Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LƢU THỊ CẨM NGOAN PHÂN TÍCH RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á CHI NHÁNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã ngành: 52340201 Tháng 12 - Năm 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LƢU THỊ CẨM NGOAN MSSV: 4104531 PHÂN TÍCH RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á CHI NHÁNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã ngành: 52340201 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ThS. BÙI LÊ THÁI HẠNH Tháng 12 - Năm 2013 LỜI CẢM TẠ Trong thời gian học tập trƣờng Đại học Cần Thơ, em nhận đƣợc hƣớng dẫn, dạy tân tình quý thầy cô, đặc biệt thầy cô khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh. Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cố giúp em chuẩn bị hành trang để có kiến thức vững phục vụ công việc sau này. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Bùi Lê Thái Hạnh tận tâm dạy, hƣớng dẫn em hoàn thành luận văn. Cuối cùng, em xin cảm ơn Ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh Sóc Trăng tạo điều kiện cho em đƣợc tiếp xúc thực tế, vận dụng kiến thức học giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn. Em xin chân thành cảm ơn. Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Ngƣời thực Lƣu Thị Cẩm Ngoan i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp khác. Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Ngƣời thực Lƣu Thị Cẩm Ngoan ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Sóc Trăng, ngày … tháng … năm … Thủ trƣởng đơn vị iii MỤC LỤC Trang Chƣơng 1: GIỚI THIỆU 1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 1.2.1. Mục tiêu chung 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 1.3. Phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Không gian 1.3.2. Thời gian . 1.3.3. Đối tƣợng nghiên cứu Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Khái quát rủi ro lãi suất . 2.1.1.1. Khái niệm . 2.1.1.2. Tính chất . 2.1.1.3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro lãi suất 2.1.1.4. Ảnh hƣởng rủi ro lãi suất đến hoạt động ngân hàng 2.1.2. Mô hình định giá lại đo lƣờng rủi ro lãi suất . 2.1.2.1. Mô hình định giá lại 2.1.2.2. Một số khái niệm liên quan đến mô hình . 2.1.3. Một số tiêu đánh giá rủi ro lãi suất . 2.1.3.1. Hệ số rủi ro lãi suất . 2.1.3.2. Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu . 2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu . Chƣơng 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 3.1. Lịch sử hình thành phát triển 3.1.1. Ngân hàng TMCP Đông Á 3.1.2. Ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh Sóc Trăng . 10 3.2. Cơ cấu tổ chức 11 3.2.1. Cơ cấu tổ chức . 11 3.2.2. Chức phòng ban 12 3.3. Sản phẩm dịch vụ . 13 3.4. Đánh giá chung tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010-6/2013 14 iv 3.4.1. Thu nhập . 14 3.4.2. Chi phí . 16 3.4.3. Lợi nhuận trƣớc thuế . 16 3.5. Định hƣớng phát triển . 17 3.5.1. Thuận lợi . 17 3.5.2. Khó khăn . 17 3.5.3. Định hƣớng phát triển 17 Chƣơng 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á CHI NHÁNH SÓC TRĂNG GIAI ĐOẠN 2010-6/2013 18 4.1. Khái quát tình hình tài sản nguồn vốn ngân hàng giai đoạn 2010-6/2013 18 4.1.1. Khái quát tình hình nguồn vốn ngân hàng . 18 4.1.2. Khái quát tình hình tài sản ngân hàng . 22 4.2. Phân tích tình hình biến động tài sản nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất giai đoạn 2010-6/2013 . 26 4.2.1. Tình hình biến động nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất . 26 4.2.2. Tình hình biến động tài sản nhạy cảm với lãi suất . 32 4.3. Phân tích thực trạng rủi ro lãi suất ngân hàng giai đoạn 2010-6/2013 mô hình định giá lại 35 4.4. Phân tích ảnh hƣởng lãi suất đến thu nhập lãi ngân hàng 38 4.4.1. Tình hình chi phí lãi . 40 4.4.2. Tình hình thu nhập lãi 41 4.4.3. Thu nhập lãi ảnh hƣởng thay đổi lãi suất đến thu nhập lãi 43 4.4.4. Ảnh hƣởng lãi suất đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên . 44 4.5. Dự báo thay đổi lãi suất . 45 4.5.1. Những yếu tố ảnh hƣởng đến lãi suất . 45 4.5.1.1. Lạm phát kỳ vọng . 46 4.5.1.2. Cung cầu vốn . 46 4.5.1.3. Rủi ro kỳ hạn tín dụng 47 4.5.1.4. Tác động sách tiền tệ 47 4.5.2. Dự báo thay đổi lãi suất 48 Chƣơng 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 49 5.1. Những mặt làm đƣợc mặt tồn công tác quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh Sóc Trăng 49 5.1.1. Những mặt làm đƣợc . 49 v 5.1.2. Những mặt tồn 49 5.2. Một số giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh Sóc Trăng 50 5.2.1. Nâng cao lực quản trị rủi ro lãi suất . 50 5.2.2. Quản lý khe hở nhạy cảm 51 5.2.3. Áp dụng sách lãi suất linh hoạt . 53 Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 6.1.Kết luận . 54 6.2. Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 55 vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 Sự ảnh hƣởng lãi suất đến thu nhập lãi theo mô hình định giá lại Bảng 3.1 Kết hoạt động kinh doanh DongA Bank Sóc Trăng giai đoạn 2010-6/2013 . 15 Bảng 4.1 Tình hình nguồn vốn DongA Bank Sóc Trăng giai đoạn 2010-6/2013 20 Bảng 4.2 Tình hình tài sản DongA Bank Sóc Trăng giai đoạn 2010-6/2013 23 Bảng 4.3 Tình hình nguồn vốn nhạy cảm DongA Bank Sóc Trăng giai đoạn 2010-6/2013 . 27 Bảng 4.4 Tỷ trọng khoản mục tổng nguồn vốn nhạy cảm lãi suất DongA Bank Sóc Trăng giai đoạn 2010-6/2013 30 Bảng 4.5 Tình hình tài sản nhạy cảm DongA Bank Sóc Trăng giai đoạn 2010-6/2013 . 33 Bảng 4.6 Trạng thái nhạy cảm DongA Bank Sóc Trăng giai đoạn 2010-6/2013 36 Bảng 4.7 Các tiêu kết hoạt động kinh doanh DongA Bank Sóc Trăng giai đoạn 2010-6/2013 39 Bảng 4.8 Sự tác động lãi suất đến thu nhập lãi DongA Bank Sóc Trăng giai đoạn 2010-6/2013 43 Bảng 4.9 Lạm phát lãi suất huy động Việt Nam giai đoạn 2010-6/2013 46 vii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ mô tả vị tái tài trợ Hình 2.2 Sơ đồ mô tả vị tái đầu tƣ . Hình 2.3 Sơ đồ vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu . Hình 3.1 Sơ đồ cấu tổ chức DongA Bank Sóc Trăng 11 Hình 4.1 Diễn biến lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng DongA Bank Sóc Trăng giai đoạn 2010-6/2013 40 Hình 4.2 Diễn biến lãi suất cho vay kỳ hạn 12 tháng DongA Bank Sóc Trăng giai đoạn 2010-6/2013 42 viii công tác huy động vốn chi nhánh cần đƣợc phát huy. Nguyên nhân vào năm 2012, theo thông tƣ NHNN ban hành, chi nhánh phải giảm lãi suất huy động. So với năm 2011, năm lãi suất giảm mạnh, lãi suất tiền gửi kỳ hạn năm từ trần 14% giảm xuống 8%. Với nổ lực toàn nhân viên chi nhánh nhƣ phân tích trên, việc giảm lãi suất không làm lƣợng vốn huy động giảm xuống mà tăng lên cao, gần 254 tỷ đồng, thật thành tựu đáng quý nhiều ngân hàng gặp phải khó khăn kinh doanh. Đồng thời, với lƣợng vốn huy động tăng mạnh, vốn điều chuyển từ hội sở giảm đáng kể vào thời điểm cuối năm, chi phí cho nguồn vốn giảm xuống. Đến tháng 6/2013, mặt lãi suất huy động nhìn chung giảm nhẹ. Đồng thời, lƣợng vốn huy động tăng 1,12% so với kỳ năm trƣớc tăng nhẹ so với cuối năm 2012. Thêm vào đó, lƣợng vốn điều chuyển tăng lên. Vì vậy, chi phí lãi tăng so với kỳ năm 2012, nhiên tốc độ tăng giảm. Từ phân tích cho thấy chi phí lãi DongA Bank Sóc Trăng không ngừng tăng lên, đồng thời tốc độ tăng giảm dần. Tuy nhiên, điều làm ảnh hƣởng đến kết hoạt động kinh doanh chi nhánh thu nhập lãi không tăng trƣởng tăng trƣởng thấp so với chi phí. Để biết đƣợc hai tiêu có biến động đồng hay không, ta phân tích thay đổi thu nhập lãi thời gian qua. 4.4.2. Tình hình thu nhập lãi Cũng giống nhƣ biến động chi phí lãi, thu nhập lãi tăng liên tục ba năm qua, tháng đầu năm 2013 tăng so với tháng năm trƣớc. Thu nhập lãi Đông Á chi nhánh Sóc Trăng bao gồm thu nhập lãi tiền gửi NHNN, lãi tiền gửi TCTD khác thu nhập lãi cho vay. Trong đó, thu nhập lãi tiền gửi chiếm tỉ trọng thấp. Vì vậy, biến động thu nhập lãi cho vay nhân tố làm cho thu nhập lãi thay đổi. Đâu nguyên nhân dẫn đến tăng trƣởng tiêu này, chi nhánh tăng lãi suất cho vay hay tăng trƣởng tín dụng? Để có hiểu biết xác tình hình thu nhập lãi chi nhánh nguyên nhân thay đổi, ta xem xét tốc độ tăng trƣởng tổng dƣ nợ thu nhập lãi. Dựa vào bảng số liệu ta thấy tổng dƣ nợ DongA Bank Sóc Trăng tăng liên tục qua năm, năm 2011 tăng 69,11% so với năm 2010. Nguyên nhân với nổ lực chi nhánh với mức lãi suất cho vay hợp lý, tốc độ tăng trƣởng tín dụng cao, dƣ nợ năm 2011 tăng mạnh. Nhờ vào việc sử dụng vốn huy động cho vay hiệu quả, thu nhập lãi chi nhánh năm 2011 đạt 54 tỷ đồng, tăng 22 tỷ đồng so với năm 2010, tƣơng ứng tốc độ tăng khoảng 71,94%. Đồng thời, lãi suất cho vay cao mặt 41 lãi suất năm trƣớc. Sự tăng cao lãi suất góp phần làm cho thu nhập lãi tăng lên. Mặc dù lãi suất tăng nhƣng chi nhánh cho vay hiệu quả, đạt đƣợc thành tựu không kể đến sách đắn ban lãnh đạo tận tâm toàn thể nhân viên. Sau ví dụ điển hình xu hƣớng biến đổi lãi suất cho vay chi nhánh: Nguồn: Phòng Kinh doanh DongA Bank Sóc Trăng Hình 4.2 Diễn biến lãi suất cho vay kỳ hạn 12 tháng DongA Bank Sóc Trăng giai đoạn 2010-6/2013 Đến năm 2012, với mặt lãi suất giảm, cá nhân doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn vốn so với năm trƣớc. Thêm vào đó, với việc áp dụng sách linh hoạt, tổng dƣ nợ tăng 57,27% so với năm trƣớc. Vì vậy, lãi suất cho vay giảm xuống, thu nhập lãi chi nhánh tăng cao, tăng 32,09% so với năm trƣớc. Nếu năm 2011 tốc độ tăng thu nhập lãi nhanh tổng dƣ nợ nhờ vào tăng trƣởng tín dụng lãi suất tăng cao năm 2012, thu nhập lãi tăng chậm tốc độ tăng tổng dƣ nợ lãi suất cho vay giảm mạnh. Tuy nhiên, dấu hiệu đáng ngại chi nhánh tăng trƣởng thu nhập ổn định trƣớc biến động lãi suất thị trƣờng. Điều khẳng định DongA Bank Sóc Trăng có chiến lƣợc kinh doanh hợp lý đem lại hiệu cao. Đến tháng đầu năm 2013, thu nhập lãi tăng gần tỷ đồng so với tháng đầu năm 2012. Đồng thời, tổng dƣ nợ chi nhánh tăng, cụ thể tăng 9,83% so với tháng đầu năm 2012, nguyên nhân làm cho thu nhập lãi tăng lên. Bên cạnh đó, đáp ứng nhu cầu toán nhƣ phân tích, tiền gửi NHNN TCTD khác Đông Á Sóc Trăng cao so với năm trƣớc, thu nhập lãi tiền gửi tăng lên. Nhƣ vậy, từ phân tích khẳng định kết hoạt động kinh doanh DongA Bank Sóc Trăng tốt. Biểu thu nhập lãi- nguồn thu quan trọng chủ yếu ngân hàng không ngừng tăng lên. Bên cạnh đó, chi phí lãi tăng cao. Hai nhân tố trạng thái nhạy cảm lãi suất chi nhánh tác động đến thu nhập lãi thời 42 gian qua nhƣ nào? Để trả lời nghi vấn trên, ta tìm hiểu tiêu DongA Bank Sóc Trăng giai đoạn qua. 4.4.3. Thu nhập lãi ảnh hƣởng thay đổi lãi suất đến thu nhập lãi Thu nhập lãi tiêu đƣợc quan tâm hoạt động ngân hàng, phản ánh hiệu kinh doanh. Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập lãi nhƣ hiệu huy động vốn, tăng trƣởng tín dụng, . Trong đó, lãi suất yếu tố quan trọng định thu nhập lãi ngân hàng. Vì vậy, phân tích rủi ro lãi suất ngân hàng, ta cần đánh giá tình hình biến động thu nhập lãi thay đổi lãi suất ảnh hƣởng đến thu nhập lãi nhƣ nào. Theo mô hình định giá lại, tác động việc thay đổi lãi suất đến thu nhập lãi hay nhiều thể qua số GAP. Khi độ lớn GAP lớn ngân hàng gặp rủi ro nhiều lãi suất thay đổi theo chiều bất lợi. Ngƣợc lại, GAP gần với ngân hàng an toàn trƣớc nguy xảy rủi ro lãi suất. Để biết đƣợc biến động lãi suất ảnh hƣởng đến thu nhập lãi DongA Bank Sóc Trăng nhƣ thông qua tiêu GAP, ta dựa vào bảng số liệu sau: Bảng 4.8: Sự tác động lãi suất đến thu nhập lãi DongA Bank Sóc Trăng giai đoạn 2010-6/2013 Chỉ tiêu GAP Thu nhập lãi tăng (giảm) khi: Lãi suất tăng 1% Lãi suất giảm 1% 2010 (39.231) 2011 (79.594) x x (392,31) 392,31 (795,94) 795,94 ĐVT: triệu đồng 2012 T6/2012 T6/2013 (59.201) (39.451) 39.405 x x x (592,01) (394,51) 592,01 394,51 394,05 (394,05) Nguồn: kết tính toán Qua bảng ta thấy GAP > (chi nhánh trạng thái nhạy cảm tài sản) thu nhập lãi giảm lãi suất giảm nhƣ phân tích. Đồng thời giá trị GAP xa thiệt hại chi nhánh lớn. Điển hình vào tháng 6/2013, giá trị khe hở nhạy cảm 39 tỷ đồng. Giả sử lãi suất giảm 1% so với thực tế, thu nhập lãi chi nhánh giảm khoảng 390 triệu đồng. Ngƣợc lại lãi suất tăng lên thu nhập chi nhánh tăng lên. Do đó, chi nhánh điều chỉnh trạng thái nhạy cảm phù hợp với xu hƣớng biến động lãi suất, chi nhánh tận dụng đƣợc lợi nhạy cảm để nâng cao thu nhập. Tuy nhiên, lựa chọn dành cho nhà quản trị tài thích mạo hiểm. Nhìn chung chênh lệch tài sản nguồn vốn nhạy cảm chi nhánh giai đoạn không lớn, 43 lãi suất thay đổi theo chiều bất lợi rủi ro giảm thu nhập không lớn. Trong đó, năm 2011 năm chi nhánh bị thiệt hại nhiều lãi suất diễn biến theo chiều bất lợi độ lớn GAP lớn nhất. Đó mặt lý thuyết, thực tế, thu nhập lãi chi nhánh biến động trƣớc thay đổi không ngừng lãi suất? Dựa vào bảng 4.7 cho thấy thu nhập lãi chi nhánh tăng liên tục qua ba năm. Nhƣ phân tích, thu nhập lãi chi phí lãi tăng, nhiên thu nhập lãi tăng nhiều hơn. Năm 2011, lãi suất cho vay huy động tăng so với 2010, với trạng thái nhạy cảm lãi suất, chi nhánh gặp phải rủi ro. Tuy nhiên, độ lớn khe hở nhạy cảm không lớn nên thiệt hại rủi ro gây không nhiều. Đồng thời, nhờ vào tăng trƣởng tín dụng, chi nhánh cho vay hiệu nên thu nhập lãi tăng cao, gần 6,4 tỷ đồng, tƣơng đƣơng tăng 63,54% so với năm 2010. Năm 2012, lãi suất đầu vào đầu chi nhánh giảm theo thị NHNN, với trạng thái nhạy cảm nguồn vốn, chi nhánh tận dụng đƣợc lợi lãi suất thay đổi. Thêm vào đó, hoạt động huy động vốn cho vay hiệu nên thu nhập lãi tiếp tục tăng 5,4 tỷ đồng. Bƣớc sang năm 2013, tháng đầu năm thu nhập lãi tăng mạnh so với tháng đầu năm 2012. Đặc biệt vòng tháng, lƣợng tăng đạt 5,6 tỷ đồng, cao lƣợng tăng năm 2012 so với năm 2011. Với xu hƣớng này, dự kiến đến cuối năm thu nhập lãi chi nhánh tăng cao so với năm 2012. Nhƣ biết, lãi suất tiếp tục giảm so với năm 2012, gây rủi ro cho chi nhánh, thu nhập lãi ngân hàng tăng cao? Thứ nhất, lãi suất có giảm nhƣng biên độ dao động mức thấp đồng thời giá trị GAP không cao. Thứ hai, hoạt động thu lãi vào tháng đầu năm 2013 tốt, đồng thời chênh lệch lãi suất đầu vào đầu lớn so với năm trƣớc. Chính lẽ đó, thu nhập lãi chi nhánh tăng nhanh chi phí lãi, nguyên nhân làm cho thu nhập lãi tăng trƣởng tốt. 4.4.4. Ảnh hƣởng lãi suất đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên Bên cạnh tiêu nhƣ hệ số rủi ro lãi suất, thu nhập lãi thuần, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên chịu ảnh hƣởng lãi suất cho biết thực trạng rủi ro lãi suất chi nhánh. Khi chi nhánh trạng thái nhạy cảm tài sản, lãi suất giảm làm cho tỷ lệ thu nhập lãi cận biên giảm. Chẳng hạn, lãi suất năm 2011 thấp 1% so với thực tế, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên thấp thay 3,8%. Tuy nhiên, thay đổi tiêu lãi suất thay đổi thực chất thu nhập lãi thay đổi. Vì đánh giá thay đổi lãi suất ảnh hƣởng đến kết hoạt động ngân hàng nhƣ nào, sử dụng 44 tiêu thu nhập lãi dễ dàng nhận thấy hơn. Song sử dụng tỷ lệ thu nhập lãi cận biên có ƣu điểm thấy đƣợc hiệu quản trị ngân hàng thông qua việc trì tỷ lệ mức cao ổn định. Bên cạnh đó, tiêu cho biết với đồng tài sản sinh lời tạo đƣợc đồng thu nhập lãi thuần. Chẳng hạn, năm 2011, 100 đồng tài sản sinh lời tạo đƣợc đồng thu nhập lãi thuần. Nhìn chung, tiêu giảm dần qua năm 20102012. Cụ thể, năm 2010, tiêu 4%, đến năm 2011 năm 2012 lần lƣợt 3,8% 3,3%. Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên giảm cho thấy khả tạo lợi nhuận tài sản sinh lời giảm. Nguyên nhân ba năm 20102012, tài sản sinh lời tăng nhanh thu nhập lãi tăng nhƣ phân tích. Tuy nhiên so với mặt chung ngành ngân hàng tiêu chi nhánh cao. Do biểu xấu giai đoạn khó khăn nhƣ nay, đồng thời điều đáng mừng đến tháng 6/2013, tiêu có dấu hiệu tăng trở lại, đạt 2,2% tháng 6/2012 khoảng 1,5%. Với khuynh hƣớng này, triển vọng đến cuối năm 2013 tiêu tăng cao năm trƣớc đạt đƣợc số 4% năm 2010. Đây thành tựu cần đƣợc phát huy giai đoạn tới. Qua ta thấy thu nhập lãi tăng trƣởng tốt. Riêng tỷ lệ thu nhập lãi cận biên có nhiều biến động song cải thiện vào tháng đầu năm 2013. Đồng thời từ phân tích chứng tỏ lãi suất có ảnh hƣởng lớn đến kết hoạt động kinh doanh chi nhánh nói chung hai tiêu nói riêng. Vì vậy, biết đƣợc xu hƣớng biến động lãi suất để có biện pháp điều chỉnh kịp thời, hạn chế rủi ro lãi suất công việc thật cần thiết. 4.5. DỰ BÁO SỰ THAY ĐỔI CỦA LÃI SUẤT 4.5.1. Những yếu tố ảnh hƣởng đến lãi suất Lãi suất đóng vai trò quan trọng kinh tế, công cụ điều tiết vĩ mô Chính phủ NHNN. Đặc biệt, lãi suất ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, việc tìm hiểu nhân tố ảnh hƣởng đến lãi suất thật cần thiết để ngân hàng chủ động việc phòng chống rủi ro. Hiện nay, lãi suất chủ yếu đƣợc ấn định NHNN, sở chủ trƣơng Chính phủ, xuất phát từ nhu cầu ổn định, phát triển kinh tế. Ngoài ra, có kỳ hạn huy động cho vay theo thỏa thuận ngân hàng khách hàng. Vậy nhân tố ảnh hƣởng đến sách lãi suất NHNN lãi suất theo thỏa thuận? Theo Nguyễn Thị Phƣơng Liên cộng (2003, trang 137-140), có nhân tố ảnh hƣởng đến lãi suất tín dụng nhƣ sau: 45 4.5.1.1. Lạm phát kỳ vọng Lạm phát nhân tố có tác động trực tiếp đến lãi suất. Để biểu thị mối quan hệ hai tiêu này, ta có công thức sau: Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa - Lạm phát Khi lạm phát đƣợc dự báo tăng lên, lãi suất danh nghĩa tăng để đảm bảo nhận đƣợc lãi suất thực không thay đổi ngƣợc lại. Rõ ràng, lạm phát ảnh hƣởng trực tiếp đến lãi suất. Tuy nhiên, khẳng định hoàn toàn yếu tố khác có liên quan kinh tế không thay đổi can thiệp nhà nƣớc. Trên thực tế, lãi suất lạm phát có tác động qua lại. Để thấy đƣợc tác động lạm phát đến lãi suất ta xem xét bảng sau: Bảng 4.9: Lạm phát lãi suất huy động Việt Nam giai đoạn 2010-6/2013 Chỉ tiêu Lạm phát Lãi suất (huy động 12 tháng) Năm 2010 11,8 Năm 2011 18,1 Năm 2012 6,81 ĐVT:% T6/2013 2,4 10,4 → 14 14 14 → → 7,5 Nguồn: Tổng cục thống kê NHNN Dựa vào bảng ta thấy năm 2010, lạm phát 11,8%. Đến năm 2011, lạm phát tiếp tục tăng cao, ngân hàng đua tăng lãi suất để huy động vốn. Nhiều ngân hàng huy động vƣợt trần 14% cho vay với lãi suất cao. Chính tăng cao lãi suất đẩy chi phí tài doanh nghiệp tăng lên, đồng thời doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận vốn, làm cho sản xuất đình đốn, hàng hóa trở nên khan hiếm. Do đó, lạm phát vào tháng 10, 11 năm 2011 tiếp tục tăng cao. Để ổn định kinh tế kiềm chế lạm phát, NHNN liên tục hạ lãi suất năm 2012, kết lạm phát đƣợc kiềm chế mức số. tháng đầu năm 2013, dƣới kiểm soát NHNN, lãi suất tiếp tục giảm nhờ đó, lạm phát đƣợc hạn chế mức thấp. Rõ ràng, lạm phát lãi suất có mối quan hệ tác động lẫn thông qua chế điều hành Chính phủ NHNN. 4.5.1.2. Cung cầu vốn Nhƣ ta biết, lãi suất giá quyền sử dụng vốn, giống nhƣ giá hàng hóa khác, lãi suất phụ thuộc vào cung cầu vốn thị trƣờng. Khi cầu vốn tăng lên cao cung vốn, lãi suất có xu hƣớng tăng lên, trƣờng hợp "thừa ngƣời mua, thiếu ngƣời bán". Ngƣợc lại, cung vốn cao cầu vốn lãi suất giảm xuống. Tuy nhiên, quy luật cung cầu trƣờng hợp lãi suất thả nổi, 46 kiểm soát Chính phủ NHNN. Ở nƣớc ta, NHNN quy định trần lãi suất huy động cho vay số kỳ hạn. Tuy nhiên, quy định phần dựa tác động cung cầu vốn. Chẳng hạn, theo thống kê Hiệp hội Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam cho biết đến thời điểm năm 2012 có khoảng 20% số doanh nghiệp vừa nhỏ vay đƣợc vốn ngân hàng. Ông Tô Hoài Nam, Tổng thƣ ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ vừa cho biết, nguyên nhân doanh nghiệp vừa nhỏ không tiếp cận đƣợc với nguồn vốn lãi suất tiền vay vƣợt sức chịu đựng doanh nghiệp. Dựa thực tế nhu cầu vốn doanh nghiệp, đặc biệt giai đoạn khó khăn nhƣ nay, NHNN ban hành hàng loạt thông tƣ tháo gỡ khó khăn sản xuất, quy định trần lãi suất cho vay thấp cho doanh nghiệp vừa nhỏ. 4.5.1.3. Rủi ro kỳ hạn tín dụng Lãi suất tín dụng phụ thuộc nhiều vào tiềm lực tài chính, uy tín, .của ngƣời vay. Nếu ngƣời vay có tiềm lực tài vững vàng, có vị thế, uy tín thị trƣờng, có nghĩa xác suất rủi ro xảy ngƣời cho vay thấp lãi suất cho vay thấp đồng thời lãi suất huy động thấp ngƣợc lại. Các khoản cho vay có kỳ hạn dài lãi suất cao. Trên thực tế, ngân hàng thẩm định lực tài khách hàng, tính khả thi dự án, .để thỏa thuận với khách hàng mức lãi suất phù hợp. 4.5.1.4. Tác động sách tiền tệ Nếu nhân tố có ảnh hƣởng đến biến động lãi suất sách tiền tệ Chính phủ lại nhân tố định thay đổi lãi suất thị trƣờng. Tất nhiên sách dựa đặc điểm kinh tế định hƣớng phát triển đất nƣớc. Cụ thể, năm 2011, Chính phủ áp dụng sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng, kiềm chế lạm phát theo nghị 11/2011/NQ-CP. Với sách này, NHNN áp dụng trần lãi suất (điển hình trần lãi suất 14% cho khoản tiền gửi từ tháng đến dƣới 12 tháng) thay ngân hàng tự thỏa thuận với khách hàng nhƣ trƣớc. Đến năm 2012, Chính phủ tiếp tục ban hành nghị 13/2012/NQ-CP việc kiềm chế lạm phát mức thấp, ổn định kinh tế vĩ mô. Theo chủ trƣơng này, NHNN ban hành thông tƣ giảm lãi suất, điển hình trần lãi suất huy động kỳ hạn tháng đến dƣới 12 tháng: ngày 12/03/2012, ban hành thông tƣ 05/2012/TT-NHNN giảm xuống 13% thay cho thông tƣ 30/2011/TTNHNN ngày 28/09/2011 quy định trần lãi suất 14% kỳ hạn tháng trở lên, thông tƣ số 08/2012/TT-NHNN ban hành ngày 10/04/2012 giảm xuống 12%, thông tƣ số 17/2012/TT-NHNN ngày 25/05/2012 giảm xuống 47 mức 11%, số 19/2012/TT-NHNN ban hành ngày 08/06/2012 quy định trần 9%, số 32/2012/TT-NHNN ban hành ngày 21/12/2012 giảm xuống 8%. Đây năm lãi suất giảm cách ngoạn mục. Đồng thời, để tháo gỡ khó khăn, NHNN ban hành thông tƣ quy định trần lãi suất cho vay kỳ hạn ngắn số lĩnh vực ƣu tiên: 20/2012/TT-NHNN ban hành ngày 08/06/2012 xuống 13%, đến ngày 21/12/2012 NHNN tiếp tục ban hành thông tƣ số 33/2012/TT-NHNN giảm 12%. Nhƣ vậy, sách tiền tệ Chính phủ nhân tố định lãi suất thị trƣờng, nhiên sách dựa yếu tố khác kinh tế nhƣ lạm phát, tiêu tăng trƣởng, . Đầu năm (2013), Chính phủ ban hành nghị 01 02 ngày 07/01/2013 tiếp tục áp dụng sách tiền tệ thận trọng, kiềm chế lạm phát. Trên tinh thần này, NHNN giảm trần lãi suất huy động từ tháng đến dƣới 12 tháng 7,5% thông qua thông tƣ 08/2013/TT-NHNN, sau thông tƣ số 15/2013/TT-NHNN quy định trần lãi suất huy động 7% kỳ hạn từ tháng đến tháng, ban hành ngày 27/06/2013. Ngoài nhân tố kể trên, ổn định kinh tế, sách tài khóa, khả sinh lời dự án đầu tƣ, tỷ giá, tình hình cân đối thu chi ngân sách nhà nƣớc, .cũng ảnh hƣởng đến biến động lãi suất tín dụng. 4.5.2. Dự báo thay đổi lãi suất Trƣớc tình hình khó khăn kinh tế toàn cầu, Chính phủ áp dụng sách tiền tệ chặt chẽ năm 2011-2013 để khắc phục ảnh hƣởng tiêu cực đến kinh tế nƣớc. Với sách này, nƣớc ta đạt đƣợc số thành tựu định. Năm 2011, GDP tăng 5,89%, lạm phát cuối năm giảm so với tháng 10 11. Đặc biệt, năm 2012, lạm phát đƣợc kiềm chế mức số. Thực theo đạo Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ Nghị số 01/NQ-CP, số 02/NQ-CP ngày 07/01/2013, Chỉ thị số 09/CT-TTg ngày 24/05/2013, đạo Thống đốc NHNN thị số 01/CT-NHNN ngày 31/01/2013 số 03/CT-NHNN ngày 18/07/2013, tiếp tục áp dụng sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng, kiềm chế lạm phát, đồng thời cho vay lãi suất thấp lĩnh vực ƣu tiên để tháo gỡ khó khăn. Theo chủ trƣơng hiệu đạt đƣợc thời gian qua, dự báo lãi suất tiếp tục giảm nhẹ thời gian tới, xoay quanh số 7%. 48 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 5.1. NHỮNG MẶT LÀM ĐƢỢC VÀ NHỮNG MẶT TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 5.1.1. Những mặt làm đƣợc Trong thời gian qua, hoạt động chi nhánh không tránh khỏi khó khăn trƣớc ảnh hƣởng kinh tế. Nhận thức đƣợc nhiều mối rủi ro đe dọa hoạt động ngân hàng, DongA Bank Sóc Trăng quan tâm, chủ động công tác quản trị rủi ro. Nhƣ ta biết, lãi suất biến động liên tục thời gian qua, gây trở ngại cho ngân hàng nói chung Đông Á Sóc Trăng nói riêng công tác quản lý. Mặc dù gặp không khó khăn, chi nhánh đạt đƣợc số thành tựu sau: Một là, giai đoạn 2010-6/2013, chi nhánh đạt mức tăng trƣởng cao huy động vốn sử dụng vốn có hiệu quả. Bên cạnh việc quản lý khe hở nhạy cảm việc làm cho hai tiêu tăng trƣởng cân đối trƣớc thay đổi lãi suất khẳng định chi nhánh có chiến lƣợc đắn chống rủi ro lãi suất, phƣơng diện đó, chi nhánh huy động, cho vay hiệu đạt kết tốt kinh doanh lãi suất không ngừng biến động bƣớc thể hiệu hoạt động nhƣ công tác phòng chống rủi ro, "rủi ro lãi suất rủi ro giảm thu nhập lãi suất thay đổi". Trong giai đoạn vừa qua, chi nhánh đạt đƣợc mức thu nhập lãi cao tăng trƣởng qua năm. Trƣớc biến động mạnh mẽ lãi suất, thành tựu cần đƣợc phát huy giai đoạn tới. Hai là, năm 2012 năm lãi suất giảm liên tục, chi nhánh có dự báo xác đồng thời trì trạng thái nhạy cảm nguồn vốn, phù hợp với xu hƣớng biến đổi lãi suất, nâng cao thu nhập chi nhánh. 5.1.2. Những mặt tồn Bên cạnh thành tựu đạt đƣợc công tác quản trị rủi ro lãi suất, DongA Bank Sóc Trăng không tránh khỏi thiếu sót trƣớc thách thức kinh tế môi trƣờng kinh doanh đem lại. Cụ thể, công tác quản lý rủi ro lãi suất hạn chế sau: Thứ nhất, nhƣ phân tích, năm 2011 năm chi nhánh gặp phải rủi ro lãi suất lãi suất tăng so với 2010 chi nhánh trạng thái nhạy cảm nguồn vốn. Hơn nữa, tháng đầu năm 2013 lãi suất tiếp tục giảm so với năm trƣớc song chi nhánh trạng thái nhạy cảm tài sản. Điều 49 có nghĩa là, lãi suất giảm thu nhập lãi thấp dự kiến theo mức lãi suất ban đầu thu nhập lãi giảm nhanh chi phí lãi. Đặc biệt lãi suất đƣợc dự báo tiếp tục giảm nhẹ vào tháng cuối năm. Vì vậy, chi nhánh cần có hành động kịp thời để điều chỉnh trạng thái nhạy cảm có công cụ phòng chống rủi ro. Bên cạnh đó, theo nhƣ số quan điểm quản trị, nhà quản trị quản lý rủi ro lãi suất cách trì tỷ lệ thu nhập lãi cận biên cho tiêu đạt mức phù hợp. Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên DongA Bank Sóc Trăng năm 2010 cao, khoảng 4%. Tuy nhiên chi nhánh không trì đƣợc mức này, đến năm 2012 khoảng 3,3%. Điều nhiều thể mặt hạn chế công tác quản trị rủi ro lãi suất. Song không thừa nhận chi nhánh cải thiện đƣợc số tháng đầu năm 2013. Cũng nhƣ ngân hàng khác, Ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh Sóc Trăng chƣa thật quan tâm công tác quản trị rủi ro lãi suất, chƣa có công cụ, phận chuyên đo lƣờng đánh giá rủi ro. Vì vậy, gặp phải rủi ro lãi suất điều khó tránh điều kiện lãi suất liên tục biến động nhƣ nay. 5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á CHI NHÁNH SÓC TRĂNG Từ phân tích thực trạng rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh Sóc Trăng giai đoạn 2010-6/2013 ta thấy chi nhánh mắc phải số hạn chế công tác quản trị phòng ngừa rủi ro lãi suất, điều gây ảnh hƣởng tiêu cực đến kết hoạt động kinh doanh. Chính lẽ đó, quan tâm thực công tác quản trị rủi ro công việc cấp bách để giúp chi nhánh kinh doanh hiệu hơn. 5.2.1. Nâng cao lực quản trị rủi ro lãi suất Thành lập phận chuyên trách đo lƣờng, dự báo quản trị rủi ro lãi suất Đối với ngân hàng thƣơng mại nƣớc ta nay, công tác quản trị rủi ro lãi suất mẻ, DongA Bank Sóc Trăng không ngoại lệ. Vì vậy, chi nhánh cần thành lập phận chuyên trách để thực công tác quản trị rủi ro lãi suất, nâng cao hiệu kinh doanh quản trị rủi ro cho chi nhánh. Để làm đƣợc công việc này, trƣớc hết chi nhánh cần tuyển chọn, đào tạo đội ngũ cán nhân viên chuyên nghiệp, am hiểu thao tác, quy trình, kiến thức quản trị rủi ro lãi suất. Bộ phận cần bám sát quy trình quản trị rủi ro từ đề giải pháp cấp thiết với ban quản lý chi nhánh để có hành động kịp thời phòng chống rủi ro. 50 Hoàn thiện quy trình quản trị rủi ro lãi suất Để quản trị rủi ro lãi suất hiệu quả, bên cạnh việc đào tạo đội ngũ cán chuyên nghiệp, chi nhánh cần xây dựng quy trình quản trị chặt chẽ hợp lý. Trƣơc hết, chi nhánh cần dự báo xu hƣớng biến đổi lãi suất nhân tố kinh tế xã hội có liên quan đến lãi suất; xác định nguyên nhân dẫn đến rủi ro; lƣợng hóa thiệt hại tức thời giảm thu nhập giảm giá trị tài sản lâu dài. Từ đƣa giải pháp phù hợp kịp thời để phòng chống rủi ro. Đặc biệt, chi nhánh cần trích lập dự phòng rủi ro để chống đỡ có rủi ro xảy ra. Đây bƣớc phòng rủi ro cuối vô quan trọng, giúp chi nhánh đảm bảo an toàn kinh doanh rủi ro xảy ra. Lựa chọn phƣơng pháp lƣợng hóa rủi ro lãi suất phù hợp Bên cạnh mô hình định giá lại, mô hình thời lƣợng mô hình kỳ hạn đến hạn hai phƣơng pháp lƣợng hóa rủi ro lãi suất đƣợc ngân hàng áp dụng. Mô hình định giá lại giúp ngân hàng đo lƣờng rủi ro giảm thu nhập thời gian ngắn, mô hình kỳ hạn đến hạn giúp ngân hàng xác định nguy giảm giá trị tài sản lâu dài. Vì vậy, chi nhánh cần phối hợp sử dụng phƣơng pháp phù hợp để đánh giá rủi ro xác hơn. Cần có phối hợp chặt chẽ phòng ban công tác quản trị rủi ro lãi suất Để đo lƣờng rủi ro lãi suất cách xác, chi nhánh cần có số liệu tài sản, nguồn vốn nhƣ thời hạn lại nguồn vốn huy động, cho vay theo kỳ hạn nhỏ cụ thể, đặc biệt công việc gặp khó khăn nhiều khoản cho vay trả góp, thu nợ nhiều lần. Chi nhánh cần thống kê định kỳ số liệu để phục vụ cho việc đo lƣờng cân xứng tài sản nguồn vốn hiệu hơn. Công việc đòi hỏi cần có kết hợp chặt chẽ phận kế toán, tín dụng quản trị rủi ro. 5.2.2. Quản lý khe hở nhạy cảm Nhƣ phân tích, giai đoạn 2010-6/2013 chi nhánh gặp phải rủi ro lãi suất không cân xứng kỳ hạn tài sản nguồn vốn, đặc biệt tháng 6/2013 lãi suất diễn biến theo chiều bất lợi cho chi nhánh. Vì vậy, bên cạnh việc nâng cao lực xây dựng hệ thống quản trị rủi ro lãi suất, chi nhánh cần điều chỉnh khe hở nhạy cảm để hạn chế rủi ro xảy ra. Có phƣơng pháp quản trị khe hở nhạy cảm quản trị thụ động động. Với phƣơng pháp quản trị thụ động, chi nhánh cần làm cho giá trị GAP 0, nhƣ chi nhánh không gặp rủi ro không cân xứng kỳ hạn tài sản nguồn vốn lãi suất biến động theo chiều hƣớng 51 nào, phƣơng pháp dành cho nhà quản trị thận trọng. Ngƣợc lại với phƣơng pháp quản trị thụ động, quản trị chủ động phƣơng pháp điều chỉnh GAP phù hợp với xu hƣớng biến đổi lãi suất để nâng cao thu nhập. Chẳng hạn, lãi suất giảm xuống, chi nhánh cần điều chỉnh cho giá trị GAP nhỏ 0, tức trạng thái nhạy cảm nguồn vốn. Đối với DongA Bank Sóc Trăng, trạng thái nhạy cảm tài sản làm cho chi nhánh gặp rủi ro lãi suất lãi suất giảm, chi nhánh điều chỉnh GAP nhỏ tùy theo mục tiêu quản trị theo giải pháp sau: + Tăng quy mô tài sản, nguồn vốn: chi nhánh làm cho nguồn vốn nhạy cảm tăng lên với tài sản nhạy cảm cách tăng quy mô tài sản nguồn vốn chi nhánh. Với biện pháp này, DongA Bank Sóc Trăng tăng cƣờng huy động vốn ngắn hạn để đầu tƣ trung dài hạn. Để tăng cƣờng thu hút khách hàng gửi tiền kỳ hạn ngắn, chi nhánh cần áp dụng nhiều chƣơng trình khuyến với khoản tiền gửi này, có sách ƣu đãi khách hàng gửi tiền với kỳ hạn ngắn rút trƣớc hạn đƣợc lãi suất cao so với thông thƣờng. Đa dạng hóa kỳ hạn gửi tiền, đặc biệt kỳ hạn ngắn. Đồng thời, đẩy mạnh công tác Marketing, giữ chân khách hàng cũ thu hút thêm nhiều khách hàng mới. Bên cạnh đó, với mạnh hệ thống máy ATM, chi nhánh tăng cƣờng nguồn vốn huy động nhạy cảm cách trả lƣơng qua thẻ. Công việc đòi hỏi Đông Á Sóc Trăng cần thu hút đối tƣợng khách hàng doanh nghiệp mở tài khoản chi nhánh đồng thời nâng cao chất lƣợng dịch vụ ngày tiện ích để tạo hài lòng từ phía khách hàng. Với nguồn vốn huy động nhận đƣợc, chi nhánh cho vay trung dài hạn để tạo cân đối tài sản nguồn vốn nhạy cảm. Chi nhánh tăng cƣờng cho vay ƣu đãi doanh nghiệp nhỏ, cần vốn đầu tƣ mở rộng sản xuất kinh doanh cho vay đối tƣợng có thu nhập ổn định có nhu cầu mua sắm nhà cửa, tài sản, . Lúc này, nguồn vốn nhạy cảm tăng lên cân tài sản nhạy cảm. + Hoán đổi khoản mục đầu tƣ: với giá trị tài sản nhạy cảm lớn so với nguồn vốn nhạy cảm, chi nhánh hoán đổi khoản mục đầu tƣ để tạo cân xứng với nguồn vốn. Đối với tài sản nhạy cảm đến hạn, chi nhánh tái đầu tƣ dài hạn để giảm giá trị tài sản nhạy cảm. Cụ thể, chẳng hạn khoản cho vay đến hạn vòng tháng, chi nhánh cho vay dài hạn để làm giảm giá trị tài sản nhạy cảm. Để đảm bảo nguồn thu cho khoản cho vay trung dài hạn, DongA Bank Sóc Trăng cho vay đối tƣợng khách hàng có thu nhập ổn định nhƣ phân tích trên. Tuy nhiên, so với phƣơng pháp này, phƣơng pháp tăng quy mô tài sản nguồn vốn giải pháp tốt hơn. 52 5.2.3. Áp dụng lãi suất thả Để hạn chế rủi ro lãi suất không cân xứng kỳ hạn tài sản nguồn vốn, chi nhánh áp dụng lãi suất thả khoản tiền gửi cho vay có kỳ hạn năm. Với hình thức này, chi nhánh thỏa thuận với khách hàng điều chỉnh lãi suất theo biến đổi trị trƣờng định kỳ tháng, tháng tƣơng tự. Tuy nhiên, chi nhánh gặp khó khăn áp dụng biện pháp khách hàng thƣờng e ngại họ muốn xác định chi phí phải bỏ để tính toán cho dự án. 53 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN Trong năm qua, kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, doanh nghiệp hoạt động hiệu ảnh hƣởng lớn đến ngành ngân hàng. Năm 2012, tổng tài sản nhiều ngân hàng giảm mạnh minh chứng rõ ràng cho khó khăn hoạt động tổ chức tài trung gian này. DongA Bank không tránh khỏi lúc thăng, lúc trầm. Riêng Đông Á chi nhánh Sóc Trăng, kết hoạt động số khả quan. Huy động vốn tốt, tổng nguồn vốn tăng trƣởng qua năm sử dụng vốn hiệu quả. Trong công tác quản lý rủi ro lãi suất, chi nhánh đạt đƣợc số thành tựu. Bên cạnh đó, DongA Bank Sóc Trăng có khó khăn, thiếu sót. Do đó, bên cạnh việc tăng trƣởng quy mô đầu tƣ hiệu quả, chi nhánh cần quan tâm đến công tác phòng chống rủi ro kinh doanh. Mặc dù chịu tác động rủi ro lãi suất, lợi nhuận DongA Bank Sóc Trăng cao tăng trƣởng qua năm. Đạt đƣợc thành tựu không kể đến chiến lƣợc kinh doanh đắn nhà quản trị chi nhánh nỗ lực toàn thể nhân viên chuyên nghiệp chi nhánh. Với thành tựu đạt đƣợc, DongA Bank Sóc Trăng có đóng góp định cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà đất nƣớc. 6.2. KIẾN NGHỊ 6.2.1. Đối với Ngân hàng TMCP Đông Á Cần hỗ trợ cho chi nhánh việc đào tạo đội ngũ cán am hiểu rủi ro lãi suất. Giúp chi nhánh nâng cao lực quản trị rủi ro. Triển khai nhiều chƣơng trình khuyến mãi, sản phẩm dịch vụ đa dạng để thu hút khách hàng, chống lại rủi ro huy động hiệu lãi suất thay đổi, đặc biệt hình thức không kỳ hạn ngắn hạn. 6.2.2. Đối với NHNN Cần thông báo sớm có kế hoạch thay đổi sách điều hành lãi suất thay đổi mức trần để ngân hàng kịp thởi điều chỉnh ứng phó lãi suất thay đổi. Đƣa khung lãi suất hợp lý để ngân hàng hoạt động hiệu quả. 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt 1. Phan Thị Cúc, 2009. Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất Giao thông vận tải. 2. Thái Văn Đại Nguyễn Thanh Nguyệt, 2010. Quản trị ngân hàng thương mại. Cần Thơ: Nhà xuất Đại học Cần Thơ. 3. Phan Thị Thu Hà, 2009. Quản trị Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất Giao thông vận tải. 4. Nguyễn Thị Phƣơng Liên cộng sự, 2003. Tiền tệ ngân hàng. Hà nội: Nhà xuất Thống Kê. 5. Võ Thị Thanh Lộc, 1998. Thống kê ứng dụng dự báo. Hà Nội: Nhà xuất Thống Kê. 6. Nguyễn Thị Mùi, 2006. Quản trị Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất Tài Chính. 7. Peter S.Rose, 1999. Quản trị ngân hàng thương mại. Dịch từ tiếng Anh. Ngƣời đính hiệu Nguyễn Văn Nam Vƣơng Trọng Nghĩa, 2001. Hà nội: Nhà xuất Tài Chính. 8. Nguyễn Văn Tiến, 2003. Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng. Hà nội: Nhà xuất Thống Kê. 9. Lê Văn Tƣ, 2005. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất Tài Chính. II. Website 1. Nguyên Bảo, 2011. Thành phố Sóc Trăng: Giá trị sản xuất công nghiệp 4.100 tỷ đồng. Thị trường tiềm năng: Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp. [Online]. . [08/10/2013]. 2. Nguyễn Văn Trình Lê Thƣơng Hải Hiếu, 2012. Các nguyên nhân giải pháp kiềm chế lạm phát. Tạp chí phát triển hội nhập. [pdf]. Số 2(12) tháng 1-2/2012. . [12/10/2013]. 3. NV, 2012. Sóc Trăng tăng thêm bậc bảng xếp hạng PCI năm 2011. [Online].. [02/10/2013] 4. NV, 2013. Tình hình phát triển doanh nghiệp năm 2012 địa bàn tỉnh Sóc Trăng. [Online]. . [02/10/2013] 55 5. Sở kế hoạch đầu tƣ Sóc Trăng, 2012. Giải pháp điều chuyển nguồn vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ. Theo Báo đầu tư. [Online]. . [05/10/2013] 6. Thế Mỹ, 2011. Sóc Trăng: tốc độ tăng tổng sản phẩm GDP địa bàn tỉnh năm 2011 9,04%. Số liệu thống kê kinh tê xã hội. [Online]. . [02/10/2013]. 7. Tóm lƣợc kinh tế Sóc Trăng 2012. [pdf]. . [11/10/2013]. 8. Trần Quang, 2013. Sóc Trăng: Kinh tế tiếp tục tăng trƣởng bối cảnh khó khăn. Số liệu thống kê kinh tế xã hội. [Online]. . [07/10/2013] 56 [...]... tỡnh hỡnh ri ro lói sut ca Ngõn hng TMCP ụng chi nhỏnh Súc Trng trong giai on 2010-6/2013 T ú a ra gii phỏp nhm giỳp chi nhỏnh hn ch c ri ro lói sut trong kinh doanh 1.2.2 Mc tiờu c th Phõn tớch tỡnh hỡnh ti sn v ngun vn ca chi nhỏnh trong giai on 2010-6/2013 1 Phõn tớch tỡnh hỡnh bin ng ti sn nhy cm lói sut v ngun vn nhy cm lói sut ca chi nhỏnh trong giai on 2010-6/2013 o lng ri ro lói sut v mc... 2010-2012 C th, nm 2011, tc tng ca tng chi phớ l cao nht, lờn n 73,44% Trong ú chi phớ lói tng 75,90%, l nguyờn nhõn chớnh lm cho chi phớ tng Nm 2011, tng trng huy ng ca chi nhỏnh khỏ cao, ng thi lói sut huy ng cao hn nm 2010, do ú chi phớ lói tng mnh Bờn cnh ú, chi phớ ngoi lói cng cú tc tng mnh nhng chim t trng nh trong tng chi phớ nờn khụng ỏng k Nm 2012, tng chi phớ vn tng nhng mc tng ó gim c v... lói sut huy ng ca chi nhỏnh gim so vi nm 2011 theo nh hng ca NHNN, vỡ vy chi phớ lói tng khụng nhiu Trong khi ú, nm 2012 chi phớ ngoi lói vn tng khỏ cao do chi nhỏnh u t vo h thng mỏy ATM, mỏy POS v cỏc chi phớ khỏc thu hỳt tin gi v cho vay, lm cho chi phớ ngoi lói khỏ cao so vi thu nhp ngoi lói C chi phớ lói v chi phớ ngoi lói u tng lm cho tng chi phớ tng lờn Tớnh n thỏng 6/2013, tng chi phớ cng tng... nhng ti sn ny em li, ta chia ti sn thnh 2 b phn: ti sn sinh li v ti sn khụng sinh li Ti sn sinh li: bao gm cỏc khon mc em li thu nhp cho chi nhỏnh nh tin gi ti NHNN v cỏc TCTD khỏc, cho vay, Nhỡn chung, ti sn sinh li ca chi nhỏnh tng liờn tc trong nhng nm va qua, ng thi luụn chim t trng cao trong tng ti sn ca chi nhỏnh, trờn 85%, trong ú, khon mc cho vay chim t trng cao nht trong tng ti sn sinh li... loi ti sn m trong ú thu nhp v lói sut s thay i trong mt khong thi gian nht nh khi lói sut thay i." "Ngun vn nhy cm lói sut l cỏc khon n m trong ú chi phớ lói s thay i trong thi gian nht nh khi lói sut thay i." Trong phm vi ti, ti sn v ngun vn nhy cm l nhng ti sn v ngun vn cú thi hn nh giỏ li n 1 nm 2.1.3 Mt s ch tiờu ỏnh giỏ ri ro lói sut 2.1.3.1 H s ri ro lói sut Tài sản nhạy cảm H s ri ro (R) = Nguồn... ca chi nhỏnh D bỏo xu hng bin i ca lói sut trong tng lai, t ú ỏnh giỏ s thay i trong thu nhp ca DongA Bank Súc Trng chi nhỏnh cú nhng chin lc thớch hp a ra gii phỏp nhm hn ch ri ro lói sut cho chi nhỏnh 1.3 PHM VI NGHIấN CU 1.3.1 Khụng gian ti c nghiờn cu ti Ngõn hng TMCP ụng chi nhỏnh Súc Trng 1.3.2 Thi gian ti c thc hin t ngy 12/08/2013 n ngy 18/11/2013 vi s liu s dng nghiờn cu ca ti trong... chi nhỏnh Súc Trng khỏ a dng Trong thi gian thc tp cú hn, ti tp trung nghiờn cu tỡnh hỡnh ri ro lói sut ca chi nhỏnh giai on 2010-6/2013 thụng qua bng cõn i k toỏn, bng kt qu hot ng kinh doanh v biu lói sut VND, ng thi ỏnh giỏ v ra gii phỏp thớch hp nhm hn ch ri ro lói sut cho chi nhỏnh 2 CHNG 2 C S Lí LUN V PHNG PHP NGHIấN CU 2.1 C S Lí LUN 2.1.1 Khỏi quỏt v ri ro lói sut 2.1.1.1 Khỏi nim Ri ro. .. sut gim, ngõn hng s gp ri ro vỡ thu nhp gim trong khi chi phớ khụng thay i Trng hp 2: Ngõn hng huy ng vi lói sut bin i cho vay, u t vi lói sut c nh Nh vy, ri ro s xut hin khi lói sut tng lờn vỡ chi phớ tng trong khi thu nhp khụng i "S thay i ca lói sut th trng khỏc vi d kin ca ngõn hng" (Phan Th Thu H, 2009, trang 167) Khi lói sut thay i khỏc vi d kin, ngõn hng s gp ri ro gim thu nhp Chng hn, khi... nht, em li li nhun cho ngõn hng Do ú, ri ro lói sut l mt vn m ngõn hng luụn quan tõm, c bit trong giai on khú khn hin nay Cõu hi t ra l liu ngõn hng cú qun tr ri ro lói sut hiu qu? Do ú, em chn ti Phõn tớch ri ro lói sut ca Ngõn hng TMCP ụng chi nhỏnh Súc Trng ỏnh giỏ s nh hng ca lói sut n hot ng ca chi nhỏnh ng thi ra gii phỏp giỳp ngõn hng qun tr ri ro lói sut hiu qu hn 1.2 MC TIấU NGHIấN CU... ng tng trng lm cho chi phớ lói tng lờn Bờn cnh ú, chi phớ ngoi lói gim do chi nhỏnh ó phn no hon thin c s vt cht nhng gim ớt hn lng tng ca chi phớ lói 3.4.3 Li nhun trc thu Li nhun trc thu ca DongA Bank Súc Trng tng liờn tc trong ba nm qua l mt du hiu kh quan trc tỡnh hỡnh khú khn nh hin nay, õy l mt h qu tt yu khi thu nhp tng nhanh hn chi phớ Da vo bng s liu ta thy li nhun ch yu ca chi nhỏnh l t hot . suất 50 5. 2.2. Quản lý khe hở nhạy cảm 51 5. 2.3. Áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt 53 Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 6.1.Kết luận 54 6.2. Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 vii. 4 .5. Dự báo sự thay đổi của lãi suất 45 4 .5. 1. Những yếu tố ảnh hƣởng đến lãi suất 45 4 .5. 1.1. Lạm phát kỳ vọng 46 4 .5. 1.2. Cung cầu về vốn 46 4 .5. 1.3. Rủi ro và kỳ hạn tín dụng 47 4 .5. 1.4 Chi phí 16 3.4.3. Lợi nhuận trƣớc thuế 16 3 .5. Định hƣớng phát triển 17 3 .5. 1. Thuận lợi 17 3 .5. 2. Khó khăn 17 3 .5. 3. Định hƣớng phát triển 17 Chƣơng 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT