Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ DIỆP TUYỀN PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG LÊN LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN GÒ ĐÀNG VĨNH LONG Ngành Tài doanh nghiệp Mã số ngành: 52340201 Tháng 12-Năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ DIỆP TUYỀN MSSV: 3082710 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG LÊN LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN GÒ ĐÀNG VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS: NGUYỄN TUẤN KIỆT Cần Thơ, 12-2013 LỜI CẢM TẠ Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, trường Đại học CầnThơ. Đặc biệt quý thầy cô môn Tài – Ngân hàng, người truyền thụ kiến thức chuyên ngành quý báu cho em suốt thời gian theo học trường Đại học Cần Thơ. Em xin cảm ơn quý Thầy Cô tham gia hội đồng phản biện dành thời gian đọc đóng góp ý kiến cho luận văn em, đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Tuấn Kiệt Cô Hồ Hữu Phương Chi, tận tình giúp đỡ cung cấp ý kiến trực tiếp hướng dẫn em trình thực luận văn này. Em xin cảm ơn giúp đỡ Ban lãnh đạo Công ty TNHH MTV Gò Đàng Vĩnh Long, Anh Chị phòng Kế toán, phòng Hành chính, phòng Kế hoạch Phòng sản xuất tạo điều kiện cho em có hội tiếp xúc thực tế tận tình giúp đỡ em thực tốt việc nghiên cứu đề tài này. Em xinh kính chúc Quý doanh nghiệp gặt hái nhiều thắng lợi lớn thời gian tới. Mặc dù thực cố gắng hiểu biết kinh nghiệm em có hạn chế định, nên chắn báo cáo em tránh khỏi sai xót. Mong đánh giá góp ý quý báu thầy cô cô chú, anh chị Công ty để luận văn em hoàn thiện hơn. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn tất kính chúc quý Thầy Cô, Ban Giám đốc toàn thể nhân viên Công ty TNHH MTV Gò Đàng Vĩnh Long dồi sức khỏe thành công. Cần Thơ, ngày… tháng….năm… . Sinh viên thực Lê Diệp Tuyền TRANG CAM KẾT Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần Thơ, ngày… tháng… năm…… Sinh viên thực Lê Diệp Tuyền MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU……………………………………………… .1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU………………………………………… 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 1.3.1 Không gian . 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu . 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . CHƯƠNG 2: cƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………… 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .5 2.1.1 Khái niệm đòn bẩy hoạt động 2.1.2 Các khái niệm liên quan 2.1.3 Cách tính chi phí đòn bẩy hoạt động . 2.1.4 Đo lường tác động đòn bẩy hoạt động . 2.1.5 Yếu tố tác động đòn bẩy hoạt động . 2.1.5 Yếu tố tác động đòn bẩy hoạt động . 2.1.6 Đánh giá rủi ro kinh doanh thông qua việc phân tích hòa vốn 10 2.1.7 Phương thức đo lường rủi ro . 14 2.1.8 Quan hệ độ bẩy hoạt động rủi ro doanh nghiệp . 15 2.1.9 Ý nghĩa độ bẩy hoạt động quản trị tài 15 2.1.10 Khái niệm độ bẩy tài chính, đòn bẩy tổng hợp . 16 2.1.11 Thực trạng ngành chế biến thức ăn thủy sản Việt Nam giai đoạn . 17 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 18 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 18 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu . 19 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN GÒ ĐÀNG VĨNH LONG . 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH . 20 3.1.1 Giới thiệu chung Công ty Cổ Phần Gò Đàng 20 3.1.2 Giới thiệu chung Công Ty TNHH MTV Gò Đàng Vĩnh Long……………………………………………………………………….…20 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC 22 3.2.2 Nhiệm vụ chức phận . 22 3.3 VAI TRÒ VÀ NGÀNH NGHỀ KINH DOANH CỦA CÔNG TY………… 23 3.4 TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 25 3.4.1 Tổng quan nhà máy chế biến thức ăn thủy sản 25 3.4.2. Phân tích tình hình doanh thu chi phí lợi nhuận công ty năm 2010, 2011, 2012 tháng đầu năm 2013 25 3.5 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN . 30 3.5.1 Thuận lợi 30 3.5.2 Khó khăn . 30 3.5.3 Định hướng phát triển 31 3.5.4 Tầm quan trọng việc đánh giá tác động đòn bẩy lên lợi nhuận rủi ro Công ty . 31 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG LÊN LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO CỦA CÔNG TY TNHH MTV GÒ ĐÀNG VÌNH LONG . 32 4.1 LẬP BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THEO SỐ DƯ ĐẢM PHÍ . 32 4.2 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC CHI PHÍ LÊN LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY . 35 4.1.2 Đối tượng tính giá thành kỳ tính giá thành . 33 4.1.3 Phương pháp tính giá thành 34 4.2 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 39 4.4 ĐỘ NGHIÊNG CỦA ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG (DOL). TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY KINH DOANH LÊN LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO CỦA CÔNG TY . 40 4.5 ĐO LƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA DOL LÊN LỢI NHUẬN 43 4.6 KẾT CẤU CHI PHÍ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG…………… . 45 4.7. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG LÊN RỦI RO CỦA CÔNG TY 50 4.7.1 Đo lường mức độ rủi ro dự đoán thay đổi lợi nhuận hoạt động công ty năm 2013 . 50 4.7.2 Phân tích tác động đòn bẩy tổng hợp lên rủi ro công ty………………… 52 4.8 Ý NGHĨA VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG 54 4.9 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY QUA CÁC TỈ SỐ LỢI NHUẬN . 55 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHUẾCH ĐẠI TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY LÊN LỢI NHUẬN VÀ HẠN CHẾ RỦI RO…………………. 58 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 60 6.1 KẾT LUẬN . 60 6.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 64 PHỤ LỤC 65 DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1: Bảng báo cáo kết kinh doanh theo số dư đảm phí Bảng 3.1: Danh sách công ty công ty Cổ Phần Gò Đàng 20 Bảng 3.4.1: Danh mục máy móc thiết bị nhà máy 25 Bảng 3.4.2.1: So sánh tình hình thực doanh thu năm 26 Bảng 2.4.2.3: Tình hình thực lợi nhuận qua ba năm 2010, 2011, 2012 28 Bảng 2.4.2.4: Tình hình thực lợi nhuận qua tháng đầu năm (2012 2013 . 28 Bảng 4.1: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh theo số dư đảm phí ba năm 2010, 2011, 2012 32 Bảng 4.2: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh theo số dư đảm phí tháng đầu năm (2012 2013) 33 Bảng 4.2.1: Tác động cấu trúc chi phí lên lợi nhuận Công ty qua hai năm (2010-2011) 36 Bảng 4.2.2: Tác động cấu trúc chi phí lên lợi nhuận Công ty qua hai năm (2011-2012) 36 Bảng 4.4.1: Độ nghiêng đòn bẩy hoạt động tiêu doanh thu hòa vốn, doanh thu an toàn, thời gian hòa vốn Công ty qua ba năm (2010-2012) 40 Bảng 4.4.1: Độ nghiêng đòn bẩy hoạt động tiêu doanh thu hòa vốn, doanh thu an toàn, thời gian hòa vốn Công ty tháng đầu năm (2012 2013) . 41 Bảng 4.2.2: Mức độ tác động nhân tố %EBIT 43 Bảng 4.6.2: Kết cấu chi phí Công ty ba năm 2010, 2011, 2012 46 Bảng 4.6.2: Kết cấu chi phí Công ty tháng đầu năm (2012, 2013) 47 Bảng 4.7.1: Mức cầu sản phẩm xác suất 51 Bảng 4.7.2.1: Độ bẩy tổng hợp ba năm (2010-2012) . 52 Bảng 4.7.2.2: Độ bẩy tổng hợp tháng đầu năm (2012 2013) . 53 Bảng 4.9: Tỷ suất lợi nhuận doanh thu, tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu 56 DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1.6.2: Phân tích hòa vốn 11 Hình 2.1.6.4: Cấu trúc chi phí ba phương án 12 Hình 2.1.6.5: Quan hệ DOL doanh thu hòa vốn . 13 Hình 3.1.1: Lo go công ty Cổ Phần Gò Đàng 20 Hình 3.1.2: Công ty TNHH MTV Gò Đàng Vĩnh Long . 21 Hình 3.2: Sơ đồ máy tổ chức Công ty TNHH MTVGò Đàng Vĩnh Long . 22 Hình 3.1.3: Chuỗi khép kín quy trình sản xuất cá tra cá basa 24 Hình 3.4.1: Sơ đồ qui trình sản xuất thức ăn thủy . 25 Hình 3.4.2.1: Tình hình doanh thu Công ty 26 Hình 3.4.2.2: Biểu đồ tình hình thực lợi nhuận qua năm 27 Hình 4.6: Kết cấu chi phí công ty . 45 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TNHH MTV : Trách nhiệm Hữu hạn Một thành viên CP KHCB : Chi phí khấu hao CP NC tt : Chi phí nhân công trực tiếp CP NVLtt : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp CP SXC : Chi phí sản xuất chung CPBH : Chi phí bán hàng CPQLDN : Chi phí quản lý doanh nghiệp ĐBSCL : Đồng Bằng Sông Cửu Long DFL : Độ bẩy tài DN : Doanh nghiệp DOL : Độ bẩy hoạt động DTAT : Doanh thu an toàn DTBH & DV : Doanh thu bán hàng dich vụ DTL : Đòn bẩy tổng hợp EBIT : Lợi nhuận hoạt động EPS : lợi nhuận cổ phần Gt : Giả thiết GVHB : Giá vốn hàng bán SXKD LVTN : Luận văn tốt nghiệp ROA : Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản ROE : Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu ROS : Tỷ suất lợi nhuận doanh thu SLHV : Sản lượng hòa vốn TGHV : Thời gian hòa vốn Tt : Thực tế VASEP : Hiệp hội chế biến thủy sản 10 Bảng 4.7.1: Mức cầu sản phẩm xác suất Mức cầu Xác suất Doanh số (%) Quá tệ 10% Thấp ĐVT: 1.000 đồng Doanh số Biến phí Định phí 69,18 118.995.189 100.333.450 15.186.328 3.475.411 20% 94,88 237.855.764 212.242.618 15.186.328 10.426.818 Bình thường 40% 100 226.540.257 199.541.755 15.186.328 11.812.174 Tốt 20% 105,12 238.139.118 209.755.261 15.186.328 13.197.529 Kỳ diệu 10% 110,24 249.737.979 219.968.767 15.186.328 14.582.884 Ta tính EBITaverage: 11.255.568 N Σ (độ lệch chuẩn): 4.369.489 EBIT2013 Nguồn: tổng hợp từ phòng kế hoạch phòng kế toán Công ty TNHH MTV Gò Đàng Vĩnh Long Với mức cầu sản phẩm tệ, doanh số đạt 69,18% xác suất xảy tình thấp chiếm 10%. Năm 2013 thiết bị máy móc sẵn sàng tăng công suất để chứng tỏ lực Công ty mà doanh thu tăng 94,88%, nên tình không mong đợi, xác suất xảy tình thấp chiếm 20%. Trong năm tình tình trung bình có khả xảy cao xác xuất xảy 40%. Công ty lại có lực sản xuất ổn định, nên khả đạt EBIT tình trung bình cao điều kiện năm 2013 không tốt cho ngành chế biến thức ăn thủy sản giá mặt hàng không ổn định. Nếu điều kiện yếu tố ảnh hưởng doanh thu phối hợp nhịp nhàng, nhà cung cấp nguyên vật liệu cho Công ty sản xuất đặn với giá thành cạnh tranh sản phẩm dịch vụ cung ứng thị trường đón nhận khách hàng, mở rộng thị phần, tạo ưu so với đối thủ…tất điều góp phần tăng doanh thu lên 105,12%, khả xảy tình tương đối chiếm 20%. Doanh thu tăng biến phí tăng với tốc độ tăng doanh thu định phí giữ cố định, tác động đòn bẩy hoạt động làm lợi nhuận tăng 11,73% Công ty mong đợi. Tình kỳ diệu vượt mong đợi Công ty với tốc độ tăng doanh thu 110,24%, xảy nợ vay phát huy hiệu nhanh chóng, nhu cầu thị trường tăng đột biến, khó khăn có biện pháp khắc phục kịp 61 thời thuận lợi phát huy tối đa, điều khó xảy mà năm 2013 dự báo nhiều khó khăn thách thức nên xác suất 10%. Khả doanh thu tăng vượt so với doanh thu mong muốn 30%. Dự báo doanh thu xác suất thể Công ty bước tiến lên giai đoạn ổn định với lợi nhuận kỳ vọng năm 2013 11.255.568 ngàn đồng (với điều kiện giá trị định phí không thay đổi). Theo quan điểm đo lường rủi ro độ lệch chuẩn cao cho thấy rủi ro cao (σ = rủi ro). Vậy EBIT bình quân mà Công ty đạt năm 2013 11.255.568 ngàn đồng, với độ lệch chuẩn 4.369.489 ngàn đồng hoạt động kinh doanh sản phẩm thức ăn thủy sản Công ty năm 2013 có nhiều rủi ro, lợi nhuận đạt 11.255.568 ngàn đồng dao động khoảng ± 4.369.489 ngàn đồng. Rủi ro doanh nghiệp gặp phải tăng lên cực đại tỷ lệ đòn bẩy hoạt động cao kết hợp thêm với tỷ lệ đòn bẩy tài cao, tỷ suất sinh lợi tài sản không cao mức lãi suất vay nợ, từ làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp. Do đó, ta vào phân tích đòn bẩy tổng hợp để xem tác tác động lên rủi ro lợi nhuận Công ty. 4.7.2 Phân tích tác động đòn bẩy tổng hợp lên rủi ro Công ty Đòn bẩy tổng hợp việc Công ty sử dụng kết hợp đòn bẩy hoạt động đòn bẩy tài chính. Đòn bẩy tổng hợp tác động đến EPS doanh thu thay đổi qua hai bước: bước doanh thu thay đổi làm thay đổi lợi nhuận hoạt động, bước lợi nhuận trước thuế lãi vay thay đổi làm thay đổi EPS. Vì Công ty huy động vốn cổ phiếu ưu đãi nên [PD / (1-t)] =0 ta có công thức: EBIT DFLEBIT = EBIT - I Bảng 4.7.2.1: Độ bẩy tổng hợp ba năm (2010-2012) Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 ĐVT: 1.000 đồng Chênh lệch Chênh lệch (2011-2010) (2012-2011) EBIT 3.475.411 10.426.818 11.812.174 6.951.407 1.385.356 CP lãi vay: I 1.577.298 8.220.826 10.057.300 6.643.528 1.836.474 EBIT – I 1.898.113 2.205.992 1.754.874 307.879 (451.118) DFL 1,83 4,73 6,73 2,90 2,00 DOL 3,78 2,41 2,29 (1,37) (0,12) DTL 6,92 11,39 15,41 4,47 4,02 Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH MTV Gò Đàng Vĩnh Long 62 Bảng 4.7.2.2: Độ bẩy tổng hợp tháng đầu năm (2012 2013) ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu 6T đầu năm 2012 6T đầu năm 2013 Chênh lệch 6T đầu năm (2013-2012) EBIT 6.164.735 1.383.136 (4.781.599) CP lãi vay: I 5.631.716 3.510.379 (2.121.337) 533.019 (2.127.243) (2.660.262) DFL 11,57 (0,65) (10,92) DOL 2,32 6,28 3,96 DTL 26,83 (4,08) (22,75) EBIT – I Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH MTV Gò Đàng Vĩnh Long Độ bẩy tổng hợp năm 2011 11,39 tăng 4,47 so với năm 2010, có nghĩa thay đổi 1% doanh thu từ mức doanh thu 237.855.764 ngàn đồng đưa đến thay đổi 11,39% EPS theo chiều với thay đổi doanh thu. Trong đó, đòn bẩy hoạt động giảm 1,37 nhiên độ bẩy tài lại tăng cao 2,90 dẫn đến độ bẩy tổng hợp cao năm 2010. Độ bẩy tổng hợp năm 2011 tác động lớn 2010 làm EPS biến động cao doanh thu thay đổi, hay lợi nhuận cổ phần tăng cao rủi ro cao doanh thu giảm. Do Công ty hoạt động tốt nên đòn bẩy hoạt động đòn bẩy tài khuếch đại tốt gắp bội lần, chứng lợi nhuận tăng cao. Năm 2012 tốc độ giảm doanh thu thấp tốc độ giảm biến phí nên làm tăng tỷ trọng EBIT doanh thu. Cùng với độ lớn đòn bẩy kinh doanh khuếch đại gia tăng EBIT doanh thu tăng. So với năm 2011 số DOL giảm nhẹ 0,12. Bên cạnh giai đoạn Công ty cần lượng vốn đầu tư để mua sắm máy móc thiết bị nên Công ty lựa chọn nguồn tài trợ nợ vay ngân hàng. Chính điều làm cho độ lớn đòn bẩy tài Công ty tăng mạnh 2,00 so với năm 2011, từ mà đòn cân tổng hợp năm 2012 cao ba năm. Trong tháng đầu năm 2013, mà rủi ro kinh doanh Công ty phân tích tương đối cao có độ bẩy hoạt động tăng độ bẩy tài giảm hợp lý để tránh tác động tổng hợp lúc làm tăng rủi ro tổng thể. Độ bẩy hoạt động cao độ bẩy tài chứng tỏ tháng đầu 2013 đòn bẩy hoạt động có vai trò quan trọng, thể qua thay đổi doanh thu ảnh hưởng đến thay đổi lợi nhuận hoạt động đóng góp phần lớn mục tiêu làm tăng EPS. Nhưng doanh thu tiêu thụ giảm làm cho lợi 63 nhuận hoạt động Công ty giảm. Điều có ý nghĩa quan trọng nhà quản trị nên trọng việc hoạch định sách doanh thu chi phí sở phân tích độ bẩy hoạt động đề cập phần trên. Tuy nhiên tăng lên DOL không mang tính chủ quan, Công ty định phần việc đầu tư vào tài sản cố định. Đối với đòn bẩy tài có thay đổi cấu vốn cách gia tăng nguồn vốn chủ sở hữu lợi nhuận giữ lại nên Công ty hạn chế phần tỷ lệ sử dụng nợ vay làm cho DFL(6T 2013) thấp DFL(6T 2012), hạ thấp nguy rủi ro Công ty. Mặc dù lợi nhuận trước thuế trả lãi không đủ lớn để trang trải lãi vay làm cho lợi nhuận vốn chủ sở hữu bị giảm sút. Đòn bẩy tổng hợp tháng đầu 2013 -4,08 có nghĩa thay đổi 1% doanh thu đưa đến thay đổi 4,08% EPS theo trái chiều với thay đổi doanh thu. Nếu xét riêng đòn bẩy hoạt động tháng đầu năm 2013 giai đoạn xem rủi ro kỳ tháng đầu năm 2012, nhiên kết hợp với đòn bẩy tài ta thấy tiêu đòn bẩy tổng hợp Công ty lại giảm nhiều 22,75. Với tình hình khó khăn trước mắt, Công ty vẩn trì hoạt động với mức hạn chế rủi ro điều khẳng định hoạch định kinh doanh ban lãnh đạo hoàn toàn đắn. Tóm lại: Mức bẩy tổng hợp cho thấy ảnh hưởng lớn DOL DFL đến DTL. Nếu ta chế điều chỉnh nhân tố DOL DFL hệ Công ty phải đối mặt với tỷ lệ rủi ro cao nhiều. Thông thường, Công ty muốn đạt DTL họ thay đổi DOL DFL cho phù hợp với tình hình mình. Chẳng hạn, Công ty có DTL cao họ điều chỉnh DTL theo mong muốn cách bù trừ sang cho DOL thấp hơn, tức cắt giảm bớt chi phí hoạt động cố định. Hoặc DOL cao điều chỉnh DFL thấp lại cách cắt giảm tỷ lệ nợ… Cách bù trừ này, qua kết Công ty áp dụng để kỳ vọng đạt mức sinh lời phù hợp với mức độ rủi ro chấp nhận được. 4.8 Ý NGHĨA VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG Bây Công ty nhận thay đổi doanh thu ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động sản phẩm mức định phí 9.662.248 ngàn đồng (năm 2010); 14.714.776 ngàn đồng (năm 2011); 15.186.328 ngàn đồng (năm 2012) 7.307.223 ngàn (6 tháng đầu 2013). Khi doanh thu tăng hay giảm X% lợi nhuận hoạt động sản phẩm có chiều hướng tăng hay giảm X% x 3,78 (năm 2010); X% x 2,41 (năm 2011); X% x 2,29 (năm 2012) X% x 6,28 (6 tháng đầu 2013). Ngược lại biết trước độ bẩy hoạt động Công ty dễ dàng việc định sách doanh thu chi phí mình, Công ty mong muốn lợi nhuận 64 hoạt động tăng Y% xác định doanh thu cần đạt Y% /(3,78) (năm 2010); Y% /2,41 (năm 2011); Y% /2,29 (năm 2012) tháng đầu 2013 Y% /6,28. Điều có ý nghĩa việc đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty hoàn chỉnh, sản phẩm giai đoạn trưởng thành nên Công ty không ngừng tiếp tục đầu tư mua sắm máy móc thiết bị mới, mở rộng quy mô sản xuất để không ngừng nâng cao hoàn thiện hoạt động sản xuất, không ngừng đổi mới, cải tiến sản phẩm Công ty thị trường, quy mô thị trường Công ty ngày mở rộng. Sự chênh lệch nhiều tỷ trọng định phí biến phí kết cấu chi phí chứng tỏ Công ty hoạt động điều kiện độ bẩy hoạt động không cao, tình tỷ trọng định phí lớn cần sụt giảm nhỏ doanh thu dễ dẫn đến sụt giảm lớn lợi nhuận hoạt động. 4.9 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY QUA CÁC TỈ SỐ LỢI NHUẬN Lợi nhuận mục tiêu cuối hoạt động sản xuất kinh doanh. Do lợi nhuận cao khẳng định vị doanh nghiệp kinh tế thị trường. Nhưng thông qua số lợi nhuận mà thu kỳ với cao hay thấp để đánh gía chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh tốt hay xấu dẫn đến kết sai lầm, lẽ số lợi nhuận thu mà không tương xứng với chi phí bỏ ra, với khối lượng tài sản sử dụng vội đánh giá dễ bị sai lệch, điều chưa hẳn đúng. Do để đánh giá xác vấn đề qua bảng 4.9, phân tích thêm số tỷ suất lợi nhuận doanh thu (ROS), tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA) tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE). ROS (%) = (lợi nhuận sau thuế / doanh thu thuần) x 100% ROA (%) = (lợi nhuận sau thuế / tổng tài sản) x 100% ROE (%) = (lợi nhuận sau thuế / vốn chủ sở hữu) x 100% 65 Bảng 4.9: Tỷ suất lợi nhuận doanh thu, tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Doanh thu 118.786.674 237.855.764 226.525.502 Giá vốn hàng bán 106.739.554 215.414.928 202.463.664 12.047.121 22.440.836 24.061.838 Chi phí lãi vay 1.577.298 8.220.826 10.057.300 Chi phí hàng bán 5.307.784 6.404.757 6.745.852 Chi phí quản lý doanh nghiệp 3.263.926 5.609.260 5.503.812 Lợi nhuận trước thuế 1.898.113 2.205.993 1.754.874 379.623 441.199 350.975 1.518.490 1.764.795 1.403.899 Tổng tài sản 88.006.082 110.441.103 101.679.400 Vốn chủ sở hữu 15.964.645 16.513.605 15.992.973 ROS (%) 1,28% 0,74% 0,62% ROA (%) 1,73% 1,60% 1,38% ROE (%) 9,51% 10,69% 8,78% Lãi gộp Thuế thu nhập doanh nghiệp (20%) Lợi nhuận sau thuế Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH MTV Gò Đàng Vĩnh Long Tỷ suất lợi nhuận doanh thu năm 2010 cao 1,28%, sang năm 2011; 2012 giảm xuống 0,74%; 0,62%. Điều có nghĩa ba năm 2009, 2010, 2011 100 đồng doanh thu đạt năm 2010 có 1.28 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2011 thu 0.74 đồng lợi nhuận sau thuế năm 2012 thu 0.62 đồng lợi nhuận sau thuế. Như qua tỷ số ta nhận xét năm 2010 năm Công ty hoạt động tốt tiếp đến năm 2011 năm 2010. Tuy nhiên Công ty cần phải nổ lực để nâng cao số này, số Công ty thấp. Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản phản ánh mức sinh lời tài sản đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Qua kết ba năm 2010, 2011, 2012 năm 2010 số cao 1,73%, đến năm 2011; 2012 giảm lần lược 1,60%; 1,38%. Kết hợp kết với thực tế ta thấy năm 2010 Công ty đầu tư vào tài sản mà tập trung vào hoạt động bán hàng nên tỷ số cao nhất, đến năm 2011 2012 Công ty bắt đầu chiến lược phát triển sản phẩm nên đầu tư nhiều vào máy móc thiết bị, nhà máy để sản xuất sản phẩm chất lượng hơn, doanh thu chưa thể thu lại 66 thời gian ngắn làm tỷ suất giảm xuống mức thấp. Tỷ số có ý nghĩa 100 đồng tài sản đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh thu (1.73; 1.60; 1.38) đồng lợi nhuận sau thuế năm 2010; 2011; 2012. Tuy nhiên số tương đối thấp, Công ty cần phải có sách để sử dụng tài sản có hiệu hơn. Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu nói lên khả sinh lời vốn chủ sở hữu đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Nghĩa 100 đồng vốn chủ sở hữu đầu tư vào sản xuất kinh doanh thu 9,51 đồng lợi nhuận lợi nhuận sau thuế năm 2010; 10,69 đồng lợi nhuận sau thuế năm 2011 8,78 đông lợi nhuận sau thuế năm 2012. Cũng giống hai tỷ suất kia, tỷ suất phản ánh tình hình kinh doanh Công ty đạt hiệu năm 2011 sụt giảm năm 2012. Tóm lại qua phân tích lợi nhuận Công ty thông qua tiêu tài kết hợp với chiến lược phát triển khó khăn ngành thủy sản giai đoạn (2011-2013), ta thấy năm 2010 2011 Công ty có sức sinh lợi cao hay hoạt động hiệu so với năm 2012. 67 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHUẾCH ĐẠI TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY LÊN LỢI NHUẬN VÀ HẠN CHẾ RỦI RO Với số DOL cao (năm 2010 tháng đầu năm 2013), để sử dụng đòn bẩy kinh doanh thật có hiệu cấu định phí nên đầu tư dây chuyền sản xuất thay cho lao động tay chân mang lại hiệu cao hơn, dây chuyền hoạt động hết công suất tạo sản lượng lớn sản phẩm mà không tốn thêm chi phí sử dụng lao động chân tay (tăng lương phải tăng thêm sản lượng sản xuất). Bên cạnh Công ty cần có chiến lược tăng cường tiêu thụ sản phẩm để đạt lợi nhuận mong đợi. Năm 2011, Công ty nên điều chỉnh lại cấu trúc chi phí cho hợp lý để phát huy hiệu đòn bẩy hoạt động cách tốt nhất. Theo kế hoạch đề năm 2011 Công ty bắt đầu gia tăng sản lượng qui mô sản xuất cách đầu tư thêm máy móc thiết bị cần thiết để phục vụ cho nhu cầu sản xuất, bên cạnh Công ty nên phân phối lại lương cho nhân viên cách hợp lý, tiết kiệm chi phí sản xuất chung chi phí quản lý doanh nghiệp…, lấy năm 2010 làm gốc kết hợp với kế hoạch đề Công ty nên điều chỉnh lại cấu trúc chi phí để đòn bẩy hoạt động cao tương ứng với doanh số tiêu thụ tăng lợi nhuận Công ty tăng lên gắp bội. Công ty nên dự đoán nhu cầu sản xuất năm 2012, thông qua kế hoạch năm 2012, doanh thu dự tính tăng 15% so với năm 2011. Do sản lượng sản xuất phải đáp ứng đủ nhu cầu đầu ra, từ Công ty tính toán chuẩn bị nguyên vật liệu cần thiết cho trình sản xuất. Công ty nên dự đoán xem tình hình thị trường nguyên vật liệu đầu vào có biến động lớn hay có tượng đầu để có đối sách phù hợp dự trữ nguyên vật liệu… Sau chuẩn bị tốt nguồn nguyên vật liệu đầu vào Công ty nên tính toán xem công suất hoạt động dây chuyền sản xuất có đủ đáp ứng sản lượng sản xuất dự kiến tiêu thụ không? Từ lên định có đầu tư thêm máy móc thiết bị hay không. Để tránh trường hợp sử dụng không hết công suất máy móc mà lại đầu tư thêm làm tỷ trọng định phí tăng tạo áp lực cho Công ty. Nếu Công ty tăng cường hoạt động bán hàng để tăng sản lượng tiêu thụ đạt kết cao nữa. Một số biện pháp để tiết kiệm chi phí sản xuất chung chi phí quản lý doanh nghiệp: Đối với số khoản chi phí sản xuất chung tiền công tác phí, giao thông phí, hành phí…Công ty cần phải có quy chế chi rõ ràng, ràng buộc, giám sát chặt chẽ giảm khoản chi phí đáng kể. Điện thoại để liên lạc quan hệ công việc cho Công ty cần thiết 68 sử dụng điện thoại đường dài, điện thoại di động trước gọi cần chuẩn bị kỹ nội dung nhằm tránh gọi thời gian dài mà nội dung chuyển tải ít. Hiện nay, chi phí dùng cho điện thoại chủ yếu từ máy thuê bao điện thoại di động. Ngoài ra, Công ty nên quản lý chặt chẽ đàm thoại liên tỉnh. Để tiết kiệm khoản chi này, Công ty cần có chế độ khoán cho cán bộ, trường hợp đặc biệt phải có ý kiến Ban Giám đốc. Mặt khác, chi phí điện chưa tiết kiệm mức, ngành điện lực tính giá điện cao dần theo mức luỹ tiến. Thực việc này, Công ty tiết kiệm khoảng chi phí điện thoại, điện phục vụ quản lý doanh nghiệp. Tổng lương cho nhân viên Công ty cao, phòng nhân phải tính toán sử dụng hợp lý nguồn nhân lực để tránh việc sử dụng lãng phí tiền bạc nhân lực. Ở số phận bán hàng nhân viên phân xưởng nên tính lương theo doanh số để khuyến khích nỗ lực thành viên để tránh tình trạng làm cho có chờ tới tháng lãnh lương. Về chi phí quản lý doanh nghiệp, Công ty có định mức chung việc thực chưa quản lý chặt chẽ phận, phòng ban, phải quán triệt nhân viên Công ty cần thể hết tinh thần trách nhiệm, tiết kiệm lợi ích chung đơn vị, tránh gây lãng phí như: giấy in vi tính bị gấp không sử dụng được, bìa cứng bảo quản không tốt… Thực tốt khâu cắt giảm chi phí hàng năm khoản không nhỏ. Như vậy, thực biện pháp Công ty giảm định phí EBIT tăng lên tương ứng. Dự tính tốc độ tăng chi phí năm 2012 giảm xuống so với năm 2011 Công ty thực tốt biện pháp trên. Đây thuận lợi lớn cho Công ty việc hạn chế rủi ro kinh doanh tạo điều kiện lợi nhuận tăng cao. Với việc thực biện pháp đề làm cho độ nghiêng đòn bẩy hoạt động tăng khuếch đại thay đổi EBIT cao nhiều so với năm 2011. Tóm lại: Khi chuẩn bị tốt khâu dự báo lên kế hoạch để thực tốt công tác đầu vào với việc cắt giảm khoản chi phí quản lý không hợp lý, tăng cường tối đa việc quản lý mặt hoạt động đơn vị đưa lợi nhuận Công ty ngày cao nữa. Qua tất phần phân tích trên, lần cho thấy tác động đòn bẩy kinh doanh lên doanh lợi rủi ro Công ty, lợi nhuận cao rủi ro lớn, định hướng đắn việc tìm đầu tức doanh thu không đạt kế hoạch nguy phá sản nhanh. 69 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Giai đoạn ngành thủy sản Việt Nam gặp nhiều khó khăn nguyên nhân cạnh tranh nội doanh nghiệp nước đến mức gay gắt. Trong cạnh tranh có yếu tố chủ quan tác động, dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh, cộng với tình hình giới khó khăn, giá nguyên vật liệu biến động. Cộng hưởng nhiều yếu tố, năm chuỗi sản xuất cá tra gặp khó khăn, dẫn đến ngành sản xuất thức ăn cá tra, cá basa không tránh khó khăn dẫn đến nhiều rủi ro cho Công ty, số phải nhắc đến rủi ro kinh doanh rủi ro mà Công ty thường gặp phải kinh tế bất ổn, giá hàng hóa không ổn định. Dù kinh tế không khả quan vậy, vào phân tích ta thấy doanh thu bán hàng Công ty cao liên tục tăng qua năm, năm 2010 doanh thu đạt 118.995.189 ngàn đồng, năm 2011 doanh thu đạt 237.855.764 ngàn đồng, năm 2012 doanh thu giảm nhẹ đảm bảo 226.540.257 ngàn đồng. Nhìn chung sản lượng qua năm Công ty vượt qua sản lượng hòa vốn, cần tăng (giảm) lên tỉ lệ nhỏ doanh thu tăng (giảm) lên tỉ lệ lớn lợi nhuận. Để làm điều nhờ vào đạo đắn Ban Giám Đốc, tinh thần đoàn kết, ý chí lòng tâm toàn thể Cán bộ, Công Nhân Viên Công ty, đưa Công ty vươn lên thời kỳ kinh tế có nhiều biến động, để Công ty có chỗ đứng thị trường ngày hôm nay, tạo việc làm, cải thiện nâng cao đời sống cho người lao động, cho dân cư vùng, đóng góp vào nguồn ngân sách nhà nước. Từ kết số liệu tính toán phân tích, ta có cách nhìn tổng thể ảnh hưởng tác động hệ thống đòn bẩy lên lợi nhuận rủi ro Công ty. Qua Công ty đưa định hướng, sách sử dụng nguồn vốn thiết lập cấu vốn cho có hiệu quả, giúp Công ty đạt mức lợi nhuận hoạt động kì vọng vào năm 2013 11.812.173 ngàn đồng chí nữa. Đòn bẩy hoạt động thể mức độ sử dụng chi phí cố định tổng chi phí Công ty. Qua so sánh năm (2011-2010) độ bẩy hoạt động có sụt giảm lợi nhuận Công ty tăng doanh thu tăng mạnh, độ bẩy hoạt động năm 2012 giảm so với năm 2011 Công ty giảm tỷ lệ chi phí cố định tổng chi phí Công ty. Chính thay đổi làm lợi nhuận trước thuế lãi vay Công ty tăng tăng so với 70 năm 2011, điều khẳng định Công ty thận trọng việc tận dụng đòn bẩy hoạt động để làm tăng lợi nhuận cho mình. Sự chênh lệch xa tỷ trọng định phí biến phí kết cấu chi phí thị trường có biến động lớn giá nguyên vật liệu, nên Công ty không hoạt động điều kiện độ bẩy hoạt động cao có đầu tư đáng kể vào tài sản cố định. Tuy nhiên tháng đầu năm 2013 Công ty bắt đầu sử dụng đòn bẩy hoạt động cao, điều làm ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động Công ty sản lượng tiêu thụ Công ty vượt qua mức sản lượng hòa vốn DOL có vai trò khuyếch đại lợi nhuận thị trường ngành thủy sản vẩn chưa phục hồi sản lượng tiêu thụ sản phẩm sụt giảm mạnh lợi nhuận Công ty giảm so với kỳ tháng đầu 2012. Để hạn chế rủi ro tổng thể Công ty sử dụng phương pháp bù trừ DOL DFL qua giai đoạn, cụ thể (2010-2012) với đòn bẩy hoạt động giảm qua năm song song Công ty sử dụng đòn bẩy tài tăng dần qua năm, giai đoạn 6T đầu (2012-2013) có thay đổi ngược lại DOL tăng, DFL giảm. Tình hình sử dụng quản lý chi phí Công ty có hiệu . Vì thế, Công ty cần phát huy đạt được: (1) Tính toán lựa chọn kết cấu chi phí cho phù hợp hơn. (2) Sử dụng nguồn nguyên liệu rẻ tiền để thay nguyên liệu khan hiếm, cao giá chất lượng phải đảm bảo. (3) Thực đồng nhiều giải pháp tích cực để hạ chi phí sản xuất xuống mức thấp nhất, giúp cho giá thành sản phẩm Công ty thấp mà đảm bảo chất lượng uy tín Công ty, có sản phẩm Công ty có sức cạnh tranh cao thị trường ĐBSCL nước. Và điều quan trọng hết phải thường xuyên cập nhật thông tin, dự báo thị trường ngắn hạn dài hạn. Để thời gian tới, tương lai quy mô thị trường Công ty không ngừng mở rộng, thương hiệu Công ty không ngày nâng cao khẳng định khu vực mà vươn thị trường lớn. 71 6.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ +Về phía Công ty TNHH MTV Gò Đàng Vĩnh Long xin đưa số giải pháp sau: Trong bối cảnh nay, doanh nghiệp (DN) phải tìm cho lợi cạnh tranh định. Có DN chọn ưu khác biệt chăm sóc khách hàng, có DN chọn ưu mạng lưới phân phối . DN khác chọn uy tín thương hiệu làm lợi cạnh tranh. Tuy nhiên, việc tìm giải pháp tài tối ưu cho chiến lược phát triển bền vững thời kỳ hậu hội nhập vấn đề nan giải DN nhỏ vừa nay. Và dù chọn phương án nào, DN không tránh khỏi xuất đối thủ cạnh tranh, họ có lợi cạnh tranh tương tự.Vì vậy, mà DN cần phải tính đến việc quản lý tiết kiệm chi phí ngày hiệu để sản phẩm, dịch vụ ngày có chất lượng, giá phù hợp với khách hàng. Muốn làm điều doanh nghiệp sản xuất cần có kiểm soát tốt chi phí sản xuất như: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Việc tiết kiệm chi phí biện pháp hữu hiệu để gia tăng doanh thu lợi nhuận, tăng độ lớn đòn bẩy hoạt động cho doanh nghiệp. Tăng doanh thu giảm chi phí, tăng doanh thu cách tăng số lượng sản phẩm bán thị trường tăng giá bán, việc tăng giá bán không nên, thị trường cạnh tranh ngày việc tăng giá bán làm cho Công ty giảm lực cạnh tranh. Do Công ty cần phải có biện pháp để tăng doanh số, bên cạnh phải ý nâng cao chất lượng sản phẩm cách sử dụng quy trình công nghệ đại việc sản xuất thức ăn thủy sản để ngày đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng. Nước ta thức áp dụng quy định AFTA và thành viên tổ chức WTO, doanh nghiệp nước (như Cargill, Green Feed, Proconco, Anova, Uni-President…) thâm nhập thị trường thức ăn cá tra nắm tỉ trọng lớn 50%, phần lại gần nằm tay doanh nghiệp lớn nước Việt Thắng, Vĩnh Hoàn, Nam Việt…. để tồn phát triển Công ty cần thiết phải cắt giảm chi phí để cạnh tranh với hàng hóa ngoại nhập đối thủ cạnh tranh. Để giảm chi phí Công ty cần nhập hệ thống dây chuyền máy móc công nghệ đại nhằm giảm bớt chi phí sản xuất (Công ty thực tốt điều này) chi phí nhân công hay kiểm soát, quản lý hiệu chi phí sản xuất kinh doanh chẳng hạn như: tránh sử dụng điện lãng phí, sử dụng lãng phí nguyên vật liệu, phối hợp công thức thức ăn chất lượng tốt, giá thành hợp lý …. 72 Tôi xin đưa số giải pháp quản lý chi phí để nâng cao vấn đề kiểm soát chi phí để Công ty tham khảo: Chi phí cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có biến động định thời kỳ. Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng quản lý chi phí xem xét, lựa chọn cấu chi phí cho hợp lý, tiết kiệm hiệu nhất. Quản lý chi phí bao gồm: - Tiến hành phân tích đưa cấu chi phí nguồn vốn huy động tối ưu cho doanh nghiệp thời kỳ. - Thiết lập sách phân chia chi phí mức lợi nhuận cách hợp lý doanh nghiệp. - Kiểm soát việc sử dụng, quản lý tất tài sản Công ty, tránh tình trạng sử dụng lãng phí, sai mục đích, tránh thất thoát tài sản. Theo dõi tình hình mua sắm, xây mới, lý, nhượng bán tài sản cố định Công ty, theo dõi công tác kiểm kê tài sản cố định Công ty. Nếu việc thực quán, ý thức quản lý tài sản cố định tuân theo nguyên tắc Công ty hoạt động quản lý, khấu hao tài sản cố định Công ty diễn nhanh chóng, thuận lợi, dễ dàng có hiệu cao. Nhà quản lý phải quan tâm đến chi phí trước chi tiêu (định mức tiêu hao hoạch định chi phí); chi tiêu (kiểm soát chi tiêu định mức); sau chi tiêu (phân tích biến động chi phí để biết nguyên nhân tăng, giảm chi phí mà tìm giải pháp tiết kiệm cho kỳ sau). Việc kiểm soát chi phí nhà quản lý nên tuân theo bước sau: Bước 1: Nhận diện biến động chi phí. Bước 2: Xác định nguyên nhân gây biến động chi phí. Bước 3: Đề xuất phương pháp khắc phục, cải tiến. Về phía nhà nước: Nhà nước cần tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, giảm bớt thủ tục rườm rà, không đáng có việc xin giấy phép đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhà nước cần xây dựng thực sách giúp kích cầu cho ngành thủy sản đặc biệt sản xuất cá tra cá basa, chẳng hạn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, hổ trợ lãi suất cho doanh nghiệp, hỗ trợ cho doanh nghiệp khó khăn vốn vay để vượt qua tình hình khó khăn kinh tế. 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Báo cáo tài Công ty cổ phần Gò Đàng năm 2012 2. Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Công ty TNHH MTV Gò Đàng Vĩnh Long năm 2010, 2011, 2012, tháng đầu năm 2013 số tài liệu khác Công ty. 3. Bùi Hữu Phước, 2004. Tài doanh nghiệp. TP. HCM. Nhà xuất Thống kê. 4. http://www.vasep.com.vn 5. Lê Phước Hương, Nguyễn Thu Nha Trang, Nguyễn Thúy An, Trương Thị Thúy Hằng, 2011. Giáo trình Kế toán quản trị Phần 1. Cần Thơ: Nhà xuất Đại học Cần Thơ. 6. Nguyễn Minh Kiều, 2011. Tài doanh nghiệp. TP. HCM. Nhà xuất Thống kê. 7. Nguyễn Thị Vân, 2009. Phân tích tác động đòn bẩy hoạt động lên lợi nhuận rủi ro Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên II. Luận văn Đại học. Đại học An Giang. 8. Phạm Văn Dược, 2006. Kế toán quản trị. Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống kê. 9. Phan Nguyễn Trung Hưng, 2013. Báo cáo ngành thủy sản. . [Ngày truy cập 13 tháng 10 năm 2013]. 10. SaGa, 2007. Ý nghĩa đòn bẩy hoạt động doanh nghiệp với nhà đầu tư. < http://archive.saga.vn/view.aspx?id=4909>. [Ngay truy cập 10 tháng 11 năm 2013]. 11. 11. Tình hình kinh tế - xã hội quý I năm 2013. . [Ngày truy cập tháng 11 năm 2013]. 12. Trương Thị Huyền Trang, 2008. Phân tích tác động đòn bẩy lên lợi nhuận rủi ro Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng DELTA AGF. Luận văn Đại học. Đại học An Giang. 13. Võ Thị Trúc Lê, 2007. Phân tích tác động đòn bẩy đến rủi ro tỷ suất sinh lợi Công ty TNHH Việt An. Luận văn Đại học. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. 74 PHỤ LỤC PL 01. BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV GÒ ĐÀNG VĨNH LONG TRONG 2010 – 2012 ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu Mã số Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 1. Doanh thu bán hàng cung cấp 01 118.995.188.616 237.855.764.280 226.540.256.790 dịch vụ 208.514.280 14.754.720 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 3. Doanh thu bán hàng 10 118.786.674.336 237.855.764.280 226.525.502.070 cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 4. Giá vốn hàng bán 11 106.739.553.626 215.414.928.499 202.463.663.883 5. Lợi nhuận gộp bán hàng 20 cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 12.047.120.710 22.440.835.781 24.061.838.187 6. Doanh thu hoạt động tài 21 1.779.071.090 3.175.654.644 455.007.478 7. Chi phí tài 22 1.863.373.874 10.245.819.421 10.308.358.356 - Trong đó: chi phí lãi vay 23 1.577.298.479 8.220.825.585 10.057.300.028 8. Chi phí bán hàng 24 5.307.784.303 6.404.757.289 6.745.852.294 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 3.263.925.598 5.609.260.245 5.503.812.233 10. Lợi nhuận từ hoạt động 30 kinh doanh 3.391.108.025 3.356.653.470 1.958.822.782 11. Thu nhập khác 31 10.613.000 17.718.646 88.229.157 12. Chi phí khác 32 - 161.281.119 - 13. Lợi nhuận khác (40 = 31- 32) 40 10.613.000 (143.562.473) 88.229.157 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước 50 thuế (50 = 30 + 40) 3.401.721.025 3.213.090.997 2.047.051.939 15. Chi phí thuế TNDN hành 51 370.187.314 475.463.793 156.546.855 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 - (7.712.446) 7.712.446 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN (60 = 50 - 51 - 52) 60 3.031.533.711 2.745.339.650 1.882.792.638 (Nguồn: Tổng hợp số liệu Kế toán Công ty TNHH MTV Gò Đàng Vĩnh Long) 75 PL 02. BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV GÒ ĐÀNG VĨNH LONG THÁNG ĐẦU NĂM (2012, 2013) ĐVT: VNĐ Mã số Chỉ tiêu tháng đầu 2012 tháng đầu 2013 1. Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 01 124.027.520.624 76.934.246.519 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 3. Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 10 124.027.520.624 73.298.247.665 4. Giá vốn hàng bán 11 111.138.039.775 66.000.349.192 5. Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 20 12.889.480.849 7.297.898.473 6. Doanh thu hoạt động tài 21 315.695.870 223.114.984 7. Chi phí tài 22 5.811.107.289 3.757.352.963 - Trong đó: chi phí lãi vay 23 5.631.716.420 3.510.378.700 8. Chi phí bán hàng 24 3.742.622.575 3.609.897.308 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 2.982.123.247 2.304.865.533 10. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 30 11. Thu nhập khác 31 - 6.181.818.180 12. Chi phí khác 32 - 2.627.361.751 13. Lợi nhuận khác (40 = 31- 32) 40 - 3.554.456.429 50 669.323.608 1.403.354.082 15. Chi phí thuế TNDN hành 51 66.932.360 350.838.521 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 - - 60 602.391.248 1.052.515.561 - 3.635.998.854 669.323.608 (2.151.102.347) 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN (60 = 50 - 51 - 52) (Nguồn: Tổng hợp số liệu Kế toán Công tyTNHH MTV Gò Đàng Vĩnh Long) 76 [...]... đến lợi nhuận hoạt động Đôi khi biết trước độ bẩy hoạt động, Công ty có thể dễ dàng hơn trong việc quyết định chính sách doanh thu và chi phí của mình (Nguyễn Minh Kiều, 2011) 11 Nhận thức được tầm quan trọng và vai trò của đòn bẩy hoạt động đối với doanh nghiệp trên cơ sở đó tôi chọn đề tài: Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động lên lợi nhuận và rủi ro của Công ty TNHH Một Thành Viên Gò Đàng Vĩnh. .. tích tình hình kết cấu chi phí, độ lớn đòn bẩy hoạt động, ảnh hưởng của đòn bẩy lên lợi nhuận và rủi ro của Công ty Đề tài chỉ xem xét tác động của đòn bẩy hoạt động lên lợi nhuận và rủi ro của 2 sản phẩm chính của Công ty là: sản phẩm Clinker và Xi măng và tác giả đã rút ra kết luận: Qua việc phân tích ta thấy DOL của sản phẩm Clinker cao hơn so với DOL của sản phẩm Xi măng Điều đó cho thấy rằng hoạt. .. hơn phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động lên lợi nhuận và rủi ro, đặc biệt là phân tích rủi ro kinh doanh thông qua phương pháp đo lường rủi ro và phân tích hòa vốn Đây là vấn đề mà hầu như các đề tài trên phân tích chưa sâu hay ít đề cập tới, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm khuếch đại tác động của đòn bẩy hoạt động lên lợi nhuận, hạn chế rủi ro trong kinh doanh và đề ra giải pháp để quản lý và. .. giải pháp và đề nghị Nội dung phân tích chủ yếu của đề tài là: tổng hợp tác động đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính lên lợi nhuận và rủi ro của Công ty, đề tài đã phân tích và thấy được mức độ ảnh hưởng khác nhau của đòn bẩy hoạt động lên lợi nhuận hoạt động và rủi ro kinh doanh là do đầu tư định phí thay đổi Tác giả nhận xét rằng: Sự chênh lệch khá xa giữa tỷ trọng định phí và biến phí trong kết... hóa lợi nhuận và tăng khả năng cạnh tranh của Công ty trên thương trường 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu tổng quát của đề tài này là phân tích đòn bẩy hoạt động của Công ty từ đó thấy được tác động của đòn bẩy hoạt động lên lợi nhuận và rủi ro nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy hoạt động tại Công ty 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng sử dụng đòn bẩy hoạt động tại Công. .. bẩy tổng hợp được đo lường bằng chỉ tiêu độ bẩy tổng hợp (DTL) Tác động này tổng hợp từ tác động của đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính Đòn bẩy hoạt động liên quan đến việc sử dụng chi phí hoạt động cố định nhằm nỗ lực gia tăng lợi nhuận hoạt động trước thuế và lãi (EBIT) Tác động của đòn bẩy hoạt động được đo lường bằng chỉ tiêu độ bẩy hoạt động (DOL) Đòn bẩy tài chính liên quan đến việc sử dụng... hai của phương sai Công thức phương sai là: 24 2.1.8 Quan hệ giữa độ bẩy hoạt động và rủi ro doanh nghiệp Rủi ro doanh nghiệp là rủi ro do những bất ổn phát sinh trong hoạt động của doanh nghiệp khiến cho lợi nhuận hoạt động giảm Độ bẩy hoạt động chỉ là một bộ phận của rủi ro doanh nghiệp Yếu tố chính của rủi ro doanh nghiệp là sự thay đổi hay sự bất ổn của doanh thu và chi phí sản xuất, còn đòn bẩy hoạt. .. ra sẽ cho suất sinh lợi thấp hơn suất sinh lợi khi Công ty sử dụng chỉ số DOL cao hơn Đề tài có một số điểm tương đồng với luận văn của tôi cũng là phân tích một doanh nghiệp hoạt động 13 kinh doanh trong lĩnh vực thủy sản và trong giai đoạn đầu phát triển gặp nhiều khó khăn Nguyễn Thị Vân (2009) nghiên cứu: Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động lên lợi nhuận và rủi ro của Công ty Cổ phần Xi Măng... p.59) 2.1.4 Đo lường tác động của đòn bẩy hoạt động Nguyễn Minh Kiều (2011, trang 503-505) phát biểu rằng “dưới tác động của đòn bẩy hoạt động, một sự thay đổi trong số lượng hàng bán đưa đến kết quả lợi nhuận (lỗ) gia tăng với tốc độ lớn hơn Để đo lường mức độ tác động của đòn bẩy hoạt động, người ta sử dụng chỉ tiêu độ bẩy hoạt động (degree of operating leverage - DOL) Độ bẩy hoạt động được định nghĩa... số dư đảm phí lớn, lợi nhuận tăng lên càng nhiều, vì vậy tốc độ tăng lợi nhuận lớn hơn và độ bẩy hoạt động sẽ lớn hơn Điều này cho thấy những Công ty mà tỷ trọng chi phí bất biến lớn hơn khả biến thì tỷ lệ số dư đảm phí lớn, từ đó đòn bẩy hoạt động sẽ lớn và lợi nhuận sẽ rất nhạy cảm 2.1.5 Yếu tố tác động đòn bẩy hoạt động Yếu tố tác động đến đòn bẩy hoạt động có ý nghĩa quan trọng và quyết định nhất . 20 12 28 Bảng 2. 4 .2. 4: Tình hình thực hiện lợi nhuận qua 6 tháng đầu năm (20 12 và 20 13 28 Bảng 4.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo số dư đảm phí trong ba năm 20 10, 20 11, 20 12 32. CỨU………………………………………… 1 1 .2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 1 .2. 1 Mục tiêu chung 2 1 .2. 2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 1.3.1 Không gian 2 1.3 .2 Thời gian 2 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 2 1.4 LƯỢC KHẢO. 4 .2. 2: Mức độ tác động của từng nhân tố trong %EBIT 43 Bảng 4.6 .2: Kết cấu chi phí của Công ty trong ba năm 20 10, 20 11, 20 12 46 Bảng 4.6 .2: Kết cấu chi phí của Công ty 6 tháng đầu năm (20 12, 20 13)