PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC CHI PHÍ LÊN LỢ

Một phần của tài liệu phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động lên lợi nhuận và rủi ro của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên gò đàng vĩnh long (Trang 45)

NHUẬN CỦA CÔNG TY

Để hiểu rõ tác động của cấu trúc chi phí lên lợi nhuận như thế nào ta đi vào phân tích. Gọi:

Doanh thu: S = Q x p; Trong đó S là doanh thu, Q là sản lượng tiêu thụ và p là giá bán.

Biến phí: V = Q x v; Trong đó V là biến phí, v là biến phí đơn vị. Định phí = F.

Vậy EBIT = S-V-F = Q x p – Q x v – F = Q x ( p – v ) – F.

Giả sử Công ty vẫn giữ nguyên cấu trúc chi phí (định phí không đổi và doanh thu thuần, biến phí thay đổi là do sự thay đổi của sản lượng tiêu thụ), được thể hiện ở bảng 4.2.1; 4.2.2 như sau:

46

(nguồn: phòng kế toán Công ty TNHH MTV Gò Đàng Vĩnh Long)

Bảng 4.2.1 Tác động của cấu trúc chi phí lên lợi nhuận của Công ty qua hai năm (2010-2011) ĐVT: 1.000 đồng

Chỉ tiêu 2010 thực tế (tt) 2011 giả thiết (gt) 2011 thực tế (tt) Chênh lệch 2011 (gt) – 2010 (tt) Chênh lệch 2011 (tt) – 2011 (gt)

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

DT BH & DV 118.995.189 100 237.855.764 100 237.855.764 100 118.860.575 99,89 0 0

Biến phí 105.857.530 88,96 211.595.309 88,96 212.714.170 89,43 105.737.779 99,89 1.118.861 0,53

Định phí 9.662.248 8,12 9.662.248 4,06 14.714.776 6,19 0 0,00 5.052.528 52,29

Tổng chi phí 115.519.778 97,08 221.257.557 93,02 227.428.946 95,62 105.737.779 91,53 6.171.389 2,79

EBIT 3.475.411 2,92 16.598.207 6,98 10.426.818 4,38 13.122.796 377,59 (6.171.389) (37,18)

Bảng 4.2.2 Tác động của cấu trúc chi phí lên lợi nhuận của Công ty qua hai năm (2011-2012) ĐVT: 1.000 đồng

Chỉ tiêu 2011 thực tế (tt) 2012 giả thiết (gt) 2012 thực tế (tt) Chênh lệch 2012 (gt) – 2011 (tt) Chênh lệch 2012 (tt) – 2012 (gt)

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Doanh thu 237.855.764 100 226.540.257 100 226.540.257 100 (11.315.507) (4,76) 0 0

Biến phí 212.714.170 89,43 202.594.723 89,43 199.541.755 88,08 (10.119.447) (4,76) (3.052.968) (1,51)

Định phí 14.714.776 6,19 14.714.776 6,50 15.186.328 6,70 0 0,00 471.552 3,20

Tổng chi phí 227.428.946 95,62 217.309.499 95,93 214.728.083 94,79 (10.119.447) (4,45) (2.581.416) (1,19)

47

Nhận xét: Qua bảng 4.2.1; 4.2.2 ta thấy được tác động của cấu trúc chi phí lên lợi nhuận của Công ty. Tuy cùng tốc độ tăng về doanh thu thuần nhưng

cấu trúc chi phí khác nhau thì làm cho EBIT đạt được cũng khác nhau. Nếu giữ nguyên cấu trúc chi phí và ước lượng được tốc độ tăng của doanh thu

thuần thì Công ty sẽ ước lượng được sự thay đổi của EBIT từ đó có thể điều chỉnh cấu trúc chi phí để có được EBIT như mong muốn. Tuy nhiên trên thực lý thuyết này được ràng buộc bởi các giả định: Tốc độ tăng của biến phí bằng

với tốc độ tăng của doanh thu và định phí phải được cố định giữa các năm. Do đó kết quả thực tế đạt được lại không đúng như lý thuyết. Bởi vì tốc độ

tăng của biến phí lại khác tốc độ tăng của doanh thu thuần vì thực tế giá bán và biến phí đơn vị đều thay đổi. Bên cạnh đó Công ty luôn muốn mở rộng sản xuất kinh doanh nên đầu tư thêm vào máy móc thiết bị làm nâng cao tỷ trọng của định phí, do đó ta không thể thấy được tác động của cấu trúc chi phí lên lợi nhuận của Công ty một cách rõ ràng.

Qua sự phân trên ta thấy được muốn sử dụng được lý thuyết này thì Công ty phải dự đoán được sự thay đổi của giá bán, biến phí đơn vị, sự thay đổi của định phí cùng với sự ước lượng mức độ tiêu thụ của sản phẩm trong năm tới để có được sự điều chỉnh hợp lý về cấu trúc chi phí để có được kết quả như mong đợi. Để thấy rõ được sự tác động của cấu trúc chi phí ta giả sử năm 2010 Công ty có 2 phương án lựa chọn cấu trúc chi phí cho năm 2011.

Phương án 1: Giữ nguyên cấu trúc chi phí của năm 2010. Nghĩa là tỷ trọng biến phí không đổi, định phí giữ nguyên, doanh thu thuần và biến phí tăng do sản lượng tiêu thụ thay đổi.

Phương án 2: Thay đổi cấu trúc chi phí sao cho tỷ trọng định phí cao hơn tỷ trọng định phí hiện tại (giống với năm 2011) và giữ nguyên khi doanh thu thuần và biến phí thay đổi do sự thay đổi của sản lượng tiêu thụ.

Ta có bảng 4.2.1.1: ĐVT: 1.000 đồng

Với 2 phương án này sau khi doanh thu tăng 99.89%

Chỉ tiêu Phương án 1 Phương án 2 Chênh lệch

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

DT BH & DV 118.995.189 100 118.995.189 100 0 0

Biến phí 105.857.530 88,96 108.154.024 90,89 2.296.494 2,17

Định phí 9.662.248 8,12 7.365.754 6,19 (2.296.494) (23,77)

Tổng chi phí 115.519.778 97,08 115.519.778 97,08 0 0

48

Ta có bảng 4.2.1.2 như sau: ĐVT: 1.000 đồng

Với phương án 1 có tỷ trọng định phí cao hơn sẽ mang lại EBIT cao hơn cho Công ty nếu dự đoán được doanh thu tăng 99.89%.

Tương tự sang năm 2011, ta giả sử cũng có 2 phương án lựa chọn cấu trúc chi phí cho năm 2012

Ta có bảng 4.2.2.1: ĐVT: 1.000 đồng

Chỉ tiêu Phương án 1 Phương án 2 Chênh lệch

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

DT BH & DV 237.855.764 100 237.855.764 100 0 0

Biến phí 212.714.170 89,43 211.493.222 88,92 (1.220.948) (0,57)

Định phí 14.714.776 6,19 15.935.724 6,70 1.220.948 8,30

Tổng chi phí 227.428.946 95,62 227.428.946 95,62 0 0

EBIT 10.426.818 4,38 10.426.818 4,38 0 0

Với 2 phương án này sau khi doanh thu giảm 4.46% ta có bảng 4.2.2.2

ĐVT: 1.000 đồng

Khi có sự sụt giảm doanh thu là 4.46% nếu Công ty lựa chọn phương án 1 thì sẽ đạt được sự gia tăng lợi nhuận cao hơn phương án 2.

Chỉ tiêu Phương án 1 Phương án 2 Chênh lệch

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

DT BH & DV 237.855.764 100 237.855.764 100 0 0 Biến phí 211.595.308 88.96 216.185.698 90.89 4.590.390 2.17 Định phí 9.662.248 4.06 7.365.754 3.10 (2.296.494) (23.770 Tổng chi phí 221.257.556 93.02 223.551.452 93.99 2.293.896 1.04 E 16.598.208 6.98 14.304.312 6.01 (2.293.896) (13.82)

Chỉ tiêu Phương án 1 Phương án 2 Chênh lệch

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

DT BH & DV 226.540.257 100 226.540.257 100 0 0 Biến phí 202.594.723 89,43 201.431.860 88,92 (1.162.864) (0,57) Định phí 14.714.776 6,50 15.935.724 7,03 1.220.948 8,30 Tổng chi phí 217.309.499 95,93 217.367.584 95,95 58.084 0,03 EBIT 9.230.758 4,07 9.172.673 4,05 (58.084) (0,63) EBIT

49

Vậy phương án nào có tỷ trọng định phí cao hơn thì với cùng một sự gia tăng về doanh thu thì EBIT đạt được sẽ cao hơn (so với một phương án có tỷ trọng định phí thấp), và ngược lại EBIT sẽ bị giảm nhiều (so với một phương án có tỷ trọng định phí thấp), nếu như doanh thu bị giảm mạnh. Qua sự phân tích trên ta thấy được sự tác động của cấu trúc chi phí lên lợi nhuận của Công ty. Tuy nhiên Công ty cần làm tốt công tác dự báo về các yếu tố sản xuất đầu vào cũng như đầu ra để có được sự kiểm soát tốt về sự ảnh hưởng của cấu trúc chi phí lên doanh lợi. Thực tế Công ty chưa sử dụng tốt lý thuyết này trong quá trình hoạt động của Công ty.

4.3 PHÂN TÍCH RỦI RO KINH DOANH THÔNG QUA VIỆC PHÂN TÍCH HÒA VỐN

Bằng kỷ thuật phân tích hoà vốn sẽ giúp cho doanh nghiệp dự tính các khoản lợi nhuận sẽ thu được trong tương lai và thời gian khi nào có thể thu hồi được số vốn đã bỏ ra. Xác định điểm hoà vốn trong kinh doanh là điểm khởi đầu để quyết định quy mô sản xuất, tiêu thụ, quy mô vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh để đạt được mức lãi mong muốn phù hợp với điều kiện kinh doanh hiện hành cũng như đầu tư mới hay đầu tư bổ sung. Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó khối lượng sản phẩm tiêu thụ Công ty đã bù đắp toàn bộ hao phí sản xuất kinh doanh. Phân tích điểm hoà vốn là một công việc hết sức quan trọng và không thể thiếu được trọng hoạt động sản xuất kinh doanh. Từ kết quả của điểm hoà vốn, chúng ta xác định được mức độ rủi ro của hoạt động sản xuất kinh doanh và từ đó kết hợp với việc phân tích các chỉ tiêu khác để đưa ra quyết định của các nhà quản lý. Qua bảng 4.4.1 ta nhận xét:

Doanh thu hòa vốn năm 2010; 2011; 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 lần lượt là: 87.516.431 ngàn đồng; 139.211.312 ngàn đồng; 127.426.131 ngàn đồng và 64.689.583 ngàn đồng. Điều đó có nghĩa là nếu chưa vượt qua được mức doanh thu này thì Công ty sẽ lỗ, ngược lại thì Công ty sẽ lời. Sở dĩ doanh thu hòa vốn cao nhất ở năm 2011, đó là hệ quả của việc mở rộng quy mô hoạt động sản xuất các khoản chi phí tăng lên đòi hỏi Công ty phải sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nhiều hơn thì mới có lãi. Bên cạnh đó còn có tác động của các yếu tố khách quan từ yếu tố bên ngoài như cung cầu thị trường về giá cả nguyên vật liệu làm cho giá cả luôn biến động từ đó ảnh hưởng đến chi phí sản xuất, doanh thu bán hàng và gây tác động làm dịch chuyển điểm hòa vốn của Công ty từ 7.293 tấn (2010) lên 10.709 tấn (2011) sản phẩm đây là giai đoạn phát triển của Công ty và giai đoạn sau chỉ tiêu này có sự sụt giảm do Công ty đã đi vào ổn định (đi cùng với giai đoạn suy thoái của ngành thủy sản). Bên cạnh đó thời gian hòa vốn giảm qua 3 năm (2011-2012). Nghĩa là rủi ro kinh doanh năm 2010 là cao nhất rồi đến năm 2011, sau cùng là năm 201

50

4.4 ĐỘ NGHIÊNG CỦA ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG (DOL). TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY KINH DOANH LÊN LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO CỦA CÔNG TY

Như đã phân tích ở trên, rủi ro kinh doanh là tiềm ẩn, luôn gắn liền với hoạt động của Công ty, gắn liền với những thay đổi thị trường về giá cả, về các chủ trương, chính sách của Nhà nước, về sản lượng tiêu thụ…Những thay đổi này sẽ ảnh hưởng và làm thay đổi đến cấu trúc chi phí, do đó làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Bảng 4.4.1: Độ nghiêng đòn bẩy hoạt động và các chỉ tiêu doanh thu hòa vốn, doanh thu an toàn, thời gian hòa vốn của Công ty qua ba năm (2010-2012) ĐVT: 1.000 đồng

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Chênh lệch (2011-2010) Chênh lệch (2012-2011)

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

DT BH & DV 118.995.189 100 237.855.764 100 226.540.257 100 118.860.575 99,89 (11.315.507) (4,76) Biến phí 105.857.530 88,96 212.714.170 89,43 199.541.755 88,08 106.856.640 100,94 (13.172.415) (6,19) Định phí 9.662.248 8,12 14.714.776 6,19 15.186.328 6,70 5.052.528 52,29 471.552 3,20 Tổng chi phí 115.519.778 97,08 227.428.946 95,62 214.728.083 94,79 111.909.168 96,87 (12.700.863) (5,58) EBIT 3.475.411 2,92 10.426.818 4,38 11.812.174 5,21 6.951.407 200,02 1.385.356 13,29 DT hòa vốn 87.516.431 73,55 139.211.312 58,53 127.426.131 56,25 51.694.881 59,07 (11.785.181) (8,47) DT an toàn 31.478.758 26,45 98.644.452 41,47 99.114.126 43,75 67.165.694 213,37 469.674 0,48 DOL 3,78 x 2,41 x 2,29 x (1,37) (36,24) (0,12) (4,98) SLHV (tấn) 7.293 x 10.709 x 10.194 x 3.416 46,84 (515) (4,81) SL (tấn) 9.916 x 18.297 x 18.123 x 8.381 84,52 (0.174) (0,95) TGHV (ngày) 265 x 211 x 202 x (54) (20,38) (9) (4,27)

51

Bảng 4.4.1: Độ nghiêng đòn bẩy hoạt động và các chỉ tiêu doanh thu hòa vốn, doanh thu an toàn, thời gian hòa vốn của Công ty trong 6 tháng đầu năm (2012 và 2013) ĐVT: 1.000 đồng

Trong đó doanh thu an toàn (DTAT) là phần chênh lệch giữa doanh bán hàng và doanh thu hòa vốn.

Qua biểu đồ 4.4.1 và bảng 4.4.2 ta nhận xét như sau: nhìn chung sản lượng tiêu thụ thức ăn thủy sản của Công ty tăng lên vượt quá sản lượng hòa vốn vì vậy chỉ cần tăng lên một tỉ lệ nhỏ về doanh thu là có thể tăng lên một tỉ lệ lớn về lợi nhuận. Bên cạnh đó ta thấy chỉ tiêu DOL của Công ty có sự sụt giảm dần qua các năm. Sự giảm đi của độ nghiêng đòn bẩy hoạt động qua từng năm thể hiện khi doanh thu thay đổi thì lợi nhuận năm sau sẽ ít nhạy cảm hơn và hạn chế rủi ro nhiều hơn so với năm trước vì thế lợi nhuận của Công ty có sự tăng nhẹ ở các năm sau. Vì trên thực tế hoạt động kinh doanh trong ngành thủy sản đang đi xuống. Trong giai đoạn (2010-2012) phương hướng của Công ty là đang giảm DOL, đều này cho thấy Công ty có chiến lược tương đối phù hợp về chi phí của mình để đối mặt với những khó khăn trước mắt. DOL của ba năm 2010; 2011; 2012 lần lượt: 3,78; 2,41; 2,29, có nghĩa là cứ 1% doanh thu tăng thêm (giảm đi) sẽ làm cho EBIT tăng thêm (giảm đi) 3,78% trong năm 2010; 2,41% trong năm 2011; 2,29% năm 2012. Theo lý thuyết thì độ nghiêng nào càng lớn thì độ khuếch đại lợi nhuận càng cao và ngược lại.

Chỉ tiêu

6T đầu năm 2012 6T đầu năm 2013 Chênh lệch 6T đầu năm (2013-2012)

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

DT BH & DV 124.027.521 100 76.934.247 100 (47.093.274) (37,97) Biến phí 109.737.518 88,48 68.243.888 88,70 (41.493.630) (37,81) Định phí 8.125.267 6,55 7.307.223 9,50 (818.044) (10,07) Tổng chi phí 117.862.785 95,03 75.551.111 98,20 (42.311.674) (35,90) EBIT 6.164.735 4,97 1.383.136 1,80 (4.781.599) (77,56) DT hòa vốn 70.521.799 56,86 64.689.583 84,08 (5.832.216) (8,27) DT an toàn 53.505.722 43,14 12.244.664 15,92 (41.261.058) (77,12) DOL 2,32 x 6,28 x 3,96 170,69 SLHV (tấn) 5.642 x 4.792 x (850) (15,07) SL (tấn) 9.922 x 5.698 x (4.224) (42,57) TGHV (ngày) 205 x 303 x 98 47,80

52

Trong 3 năm (2010-2012), năm 2010 Công ty hoạt động với độ nghiêng đòn bẩy cao và doanh thu an toàn thấp nhất là 31.478.758 ngàn đồng tức doanh thu đã tăng 35,97% so với doanh thu hòa vốn. Do vậy đây là năm có rủi ro kinh doanh rất cao, vì mới đi vào hoạt động không lâu nên doanh thu bán hàng của Công ty còn thấp từ đó mà EBIT là thấp nhất trong các năm. Với chỉ số DOL cao, Công ty cần có chiến lược tăng cường tiêu thụ sản phẩm để đạt lợi nhuận mong đợi.

Trong năm 2011 Công ty tập trung vào hoạt động đầu ra là tiêu thụ sản phẩm cùng với việc đầu tư vào máy móc thiết bị, do đó mà định phí năm 2011 so với năm 2010 là tăng cao 52,29%. Nhưng vì tốc độ tăng của biến phí cao hơn tốc độ tăng của định phí nên DOL năm 2011 thấp hơn năm 2010 là 1,37. Điều này cũng đồng nghĩa với việc rủi ro kinh doanh cũng sẽ ít hơn. Đồng thời doanh thu thuần cũng vượt xa điểm hòa vốn nên DOL đã khuếch đại sự gia tăng EBIT lên so với năm 2010 là 6.951.407 ngàn đồng (200,02%). Nếu như năm 2011 Công ty vẩn giữ nguyên cấu trúc định phí như năm 2010, DOL tăng thì lợi nhuận hoạt động của Công ty sẽ tăng lên gấp bội. Doanh thu an toàn của năm 2010 là 98.644.452 ngàn đồng, tức doanh thu đã tăng 70,86% so với doanh thu hòa vốn, cao hơn năm 2010 là 35,97%, có nghĩa là có doanh thu vượt xa điểm hòa vốn cao hơn năm 2010.

Sang năm 2012 vì đã có nền tảng trong năm 2011, định phí tăng với tốc độ là 3,20% so với năm 2011 nhưng tăng không đáng kể và đã làm cho tỷ trọng của định phí trong doanh thu tăng lên 7,70%. Do trong năm Công ty tiếp tục đầu tư cải tiến thêm máy móc, thiết bị để phục vụ cho việc sản xuất để đưa ra thị trường sản phẩm ngày càng chất lượng nhằm thực hiện chính sách phát triển của Công ty trong năm nay là phát triển thương hiệu, tuy nhiên do các yếu tố khách quan mà sản lượng tiêu thụ và giá bán sản phẩm năm nay của Công ty lại giảm so với năm 2011 cộng thêm tốc độ tăng của EBIT cao hơn tốc độ tăng của định phí. Chính điều này đã làm cho DOL giảm từ 2,41 năm 2011 xuống 2,29 năm 2012. Mặc dù tỷ trọng định phí tăng nhưng tốc độ giảm của biến phí cao hơn tốc độ tăng của định phí làm giảm chi phí và cấu trúc chi phí thay đổi điều đó làm cho doanh thu hòa vốn cũng giảm. Trong giai đoạn này Công ty tập trung vào chiến lược phát triển thương hiệu bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm nên công tác tiêu thụ chưa phải là mục tiêu hàng đầu do đó mà doanh thu bán hàng giảm 4,76% tuy nhiên Công ty đã tiết giảm chi phí một cách hợp lý. Chính vì vậy doanh thu an toàn năm 2012 có phần tăng hơn so với năm 2011 tăng 0,48%. Đây cũng là một kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên nếu Công ty tăng cường hoạt động bán hàng để tăng sản lượng tiêu thụ thì sẽ đạt được kết quả cao hơn nữa. Doanh thu và DOL năm 2012 có giảm so

53

với năm 2011 nhưng vì Công ty thực hiện tốt việc giảm chi phí do đó mà lợi nhuận của Công ty vẫn tăng nhẹ là 1.385.356 ngàn đồng (13,29%).

Riêng 6 tháng đầu năm 2013 độ nghiêng của đòn bẩy hoạt động là 6,28 tăng mạnh, cho thấy giai đoạn này là rất rủi ro đối với Công ty. Vì nếu nền

Một phần của tài liệu phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động lên lợi nhuận và rủi ro của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên gò đàng vĩnh long (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)