1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích kết quả hoạt động tiêu thụ của công ty xăng dầu tây nam bộ

102 347 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN CÔNG TOÀN PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Quản Trị Kinh Doanh Tổng Hợp Mã số ngành: 52340101 Tháng năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN CÔNG TOÀN MSSV/HV: C1201136 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Quản Trị Kinh Doanh Tổng Hợp Mã số ngành: 52340101 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN LÊ THỊ THU TRANG Tháng năm 2014 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Cần Thơ, em tiếp thu hướng dẫn truyền đạt kiến thức bản, quý báo từ thầy/cô trường, đặc biệt quý thầy/cô Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh dành cho em. Qua đó, em áp dụng kiến thức học vào thực tiễn. Với hai tháng thực tập Công ty xăng dầu tây Nam Bộ em học học kinh nghiệm quý báo để em hoàn thành đề tài cuối khóa. Em xin chân thành cảm ơn quý thầy/cô, đặc biệt cô Lê Thị Thu Trang nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian em làm luận văn. Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ tạo điều kiện cho em thực tập đơn vị đóng góp ý kiến cho luận văn em tốt hơn, đặc biệt em xin cảm ơn cô/chú anh/chị phòng Kinh doanh công ty hết lòng giúp đỡ, hỗ trợ cung cấp thông tin, số liệu, kiến thức thực tế liên quan đến ngành kinh doanh tại, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực tập Công ty. Tuy nhiên, thời gian thực tập có hạn kiến thức, kinh nghiệm hạn chế nên em không tránh khỏi sai sót hạn chế. Mong quý thầy/cô quý Công ty cảm thông. Em xin thành thật cảm ơn!! Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Công Toàn i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Công Toàn ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Cần Thơ, ngày…. tháng….năm 2014 Thủ trưởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu) iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Cần Thơ, ngày…. tháng….năm 2014 Giáo viên hướng dẫn iv MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .2 1.3.1 Không gian .2 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu .2 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CHƯƠNG 2:PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN .4 2.1.1 Ý nghĩa phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm 2.1.2 Nhiệm vụ phân tích tình hình tiêu thụ .4 2.1.3 Phân tích kết tiêu thụ sản sản phẩm 2.1.3.1 Đánh giá khái quát tình hình tiêu thụ 2.1.3.2 Đánh giá kết tiêu thụ theo vật 2.1.3.3 Đánh giá kết tiêu thụ theo giá trị 2.1.3.4 Phân tích tình hình doanh thu tiêu thụ theo mặt hàng .6 2.1.3.5 Phân tích tình hình tiêu thụ theo kênh phân phối .7 2.1.3.6 Phân tích lượng tồn đọng sản phẩm .7 2.1.3.7 Phân tích chi phí .7 2.1.3.8 Phân tích lợi nhuận 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ sản phẩm .8 2.1.4.1 Yếu tố chủ quan .8 2.1.4.2 Yếu tố khách quan .9 2.1.5 Các số lợi nhuận . 10 2.1.5.1 Sức sinh lợi doanh thu 10 2.1.5.2 Sức sinh lợi vốn chủ sở hữu . 10 2.1.5.3 Sức sinh lợi tài sản 10 2.1.6 Dự báo sản lượng tiêu thụ sản phẩm . 10 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 11 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 11 CHƯƠNG 3:GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY XĂNG DẦU TÂY NAM BỘ .14 3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY . 14 3.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY .15 3.2.1 Chức 15 3.2.2 Nhiệm vụ 15 3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN 16 3.3.1 Cơ cấu tổ chức 16 3.3.2 Chức nhiệm vụ phòng ban . 17 v 3.4 TÌNH HÌNH NHÂN SỰ 18 3.5 MÔ TẢ SẢN PHẨM . 18 3.5.1 Đặc điểm 18 3.5.2 Ứng dụng sản phẩm 19 3.5 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN 20 3.5.1 Thuận lợi 20 3.5.2 Khó khăn 20 3.5.3 Phương hướng phát triển 21 3.6 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA NĂM 2011 – 2013 21 CHƯƠNG 4:PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU TÂY NAM BỘ .24 4.1 THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU .24 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY 27 4.2.1 Phân tích hoạt động tiêu thụ theo số lượng 27 4.2.2 Phân tích hoạt động tiêu thụ sản phẩm theo giá trị 31 4.2.3 Phân tích hoạt động tiêu thụ theo mặt hàng . 35 4.2.3.1 Biến động doanh thu mặt hàng xăng 36 4.2.3.2 Biến động doanh thu mặt hàng dầu hỏa . 37 4.2.3.3 Biến động doanh thu mặt hàng diesel 38 4.2.3.4 Biến động doanh thu mặt hàng mazut . 39 4.2.4 Phân tích hoạt động tiêu thụ theo kênh phân phối .41 4.2.5 Phân tích lượng tồn đọng sản phẩm 55 4.2.6 Phân tích tình hình chi phí từ hoạt động tiêu thụ .56 4.2.7 Phân tích tình hình lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ . 60 4.3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM . 64 4.3.1 Yếu tố chủ quan 65 4.3.2 Yếu tố khách quan 69 4.4 PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA SỐ LƯỢNG TIÊU THỤ VÀ GIÁ BÁN ĐẾN DOANH THU TIÊU THỤ 69 4.5 CÁC CHỈ SỐ LỢI NHUẬN 71 4.5.1 Sức sinh lợi doanh thu 71 4.5.2 Sức sinh lợi vốn chủ sở hữu . 72 4.5.3 Sức sinh lợi tài sản . 73 4.6 DỰ BÁO SẢN LƯỢNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM 73 CHƯƠNG 5:GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU TÂY NAM BỘ 74 5.1 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN . 74 5.1.1 Thuận lợi 74 5.1.2 Khó khăn 75 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIÊU THỤ SẢN PHẨM . 75 5.2.1 Giải pháp marketing . 75 5.2.2 Giải pháp chi phí 79 5.2.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực . 79 vi 5.2.4 Giải pháp tài – kế toán 80 CHƯƠNG 6:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 6.1 KẾT LUẬN . 81 6.2 KIẾN NGHỊ 82 6.2.1 Đối với Nhà nước . 82 6.2.2 Đối với Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 83 vii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Tình hình lao động trình độ lao động Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ năm 2013 18 Bảng 3.2 Kết kinh doanh từ năm 2011 – 2013 Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ .21 Bảng 4.1 Thị phần doanh nghiệp xăng dầu TPCT 24 Bảng 4.2 Cân đối nhập – xuất – tồn kho sản phẩm từ năm 2011 – 2013 Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ .27 Bảng 4.3 Sự biến động khối lượng tiêu thụ sản phẩm từ năm 2011 – 2013 Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ .28 Bảng 4.4 Số lượng tiêu thụ kế hoạch thực tế từ năm 2011 – 2013 Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ . 29 Bảng 4.5 Tốc độ tiêu thụ sản phẩm thực tế so với kế hoạch từ năm 2011 – 2013 Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ 30 Bảng 4.6 Giá bán bình quân sản phẩm từ năm 2011 – 2013 Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ . 30 Bảng 4.7 Tổng doanh thu từ năm 2011 – 2013 Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ . 32 Bảng 4.8 Cơ cấu doanh thu từ năm 2011 – 2013 Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ .33 Bảng 4.9 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ chung từ năm 2011- 2013 Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ .34 Bảng 4.10 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm từ năm 2011 – 2013 Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ . 35 Bảng 4.11 Cơ cấu doanh thu mặt hàng tiêu thụ từ năm 2011 – 2013 Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ .38 Bảng 4.12 Hệ thống phân phối Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ đến đầu năm 2014 40 Bảng 4.13 Tình hình tiêu thụ theo kênh phân phối từ năm 2011 – 2013 Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ .42 Bảng 4.14 Cơ cấu doanh thu kênh phân phối từ năm 2011 – 2013 Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ . 45 viii 4.5.3 Sức sinh lợi tài sản Bảng 4.34: Tỷ số sinh lợi tài sản từ năm 2011 – 2013 Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ Chỉ tiêu ĐVT Lợi nhuận ròng TTS bình quân ROA Triệu đồng Triệu đồng % 2011 Năm 2012 2013 -290 -4.609 2.995 -4.319 7.604 283.289 315.793 313.754 32.504 -2.039 -0,10 -1,46 0,95 -1,36 2,41 Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ, 2011-2013 Ghi chú: - TTS bình quân: tổng tài sản bình quân. - ROA: tỷ số lợi nhuận ròng tổng tài sản. Qua bảng số liệu ta thấy sức sinh lợi tổng tài sản Công ty giảm năm 2011, 2012. Cụ thể, năm 2011 ROA -0,10% số cho thấy đồng tài sản sử dụng không hiệu làm lợi nhuận Công ty giảm 0,10 đồng; năm 2012 ROA -1,46% cho thấy lợi nhuận bị giảm 1,46 đồng; năm 2013 ROA 0,95% số cho thấy sử dụng tài sản có hiệu tạo 0,95 đồng doanh thu. Nhìn chung sức sinh lợi tài sản năm 2011 2012 giảm kinh tế có nhiều biến động, giá xăng dầu thay đổi liên tục làm Công ty gặp nhiều khó khăn. Năm 2013 sức sinh lời tài sản có tăng thấp 0,95%. 4.6 DỰ BÁO SẢN LƯỢNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Bảng 4.35: Số lượng sản phẩm dự báo năm 2014 – 2016 Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ Năm Số lượng m3 2014 2015 367.032 361.803 2016 356.574 Nguồn: Số liệu tác giả tính toán, 2014, phụ lục Từ số liệu dự báo trên, ta thấy số lượng xăng dầu tiêu thụ Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ có xu hướng giảm năm tới, xuất nhiều đối thủ cạnh tranh kinh tế mở cửa nay, với xuất số sản phẩm thay thế. Vì Công ty cần phải có sách hợp lý cạnh tranh, để tiếp tục phát triển dẫn đầu lĩnh vực xăng dầu khu vực Tây Nam Bộ nay. 73 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU TÂY NAM BỘ 5.1 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 5.1.1 Thuận lợi Công ty tọa lạc trung tâm TPCT trung tâm ĐBSCL. Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, trình độ cao có kinh nghiệm công việc. Có lịch sử lâu đời tạo uy tín khách hàng. Do thành viên Tập đoàn xăng dầu Việt Nam có lâu đời có uy tín nên Công ty gặp nhiều thuận lợi hoạt động kinh doanh. Hệ thống kênh phân phối cửa cửa hàng rộng khắp đa dạng. Công ty có hệ thống phân phối rộng khắp địa bàn hoạt động, với kênh phân phối đa dạng phục vụ nhiều đối tượng khách hàng khác nhau. Tuy nguồn hàng chủ yếu nhập từ Tập đoàn xăng dầu Việt Nam nguồn hàng Công ty năm qua trì ổn định đảm bảo chất lượng. Các sách hỗ trợ Nhà nước ngành xăng dầu. Nhà nước có sách hỗ trợ giá, sách bù lỗ giúp doanh nghiệp xăng dầu vượt qua khó khăn kinh tế đầy biến động. 74 5.1.2 Khó khăn Ảnh hưởng kinh tế bị suy thoái lạm phát. Thị trường mở cửa dẫn đến cạnh tranh ngày gay gắt doanh nghiệp nước có nguồn lực tài trình độ kỹ thuật tiến bộ. Sự tiến đối thủ cạnh tranh ngành, khoảng cách doanh nghiệp ngành ngày thu hẹp. Giá xăng dầu thị trường biến động liên tục thời gian qua làm cho Công ty gặp nhiều khó khăn công tác tiêu thụ sản phẩm. Khoa học kỹ thuật ngày tiến dẫn đến xuất sản phẩm thay thế, nguy không nhỏ Công ty. 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 5.2.1 Giải pháp marketing Trong kinh tế gặp nhiều khó khăn cạnh tranh gay gắt đối thủ cạnh tranh Công ty cần phải xem xét đến yếu tố marketing. Hoạt động giúp mang lại lợi cạnh tranh cho Công ty so với đối thủ cạnh tranh ngành. Do đó, Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ cần thành lập phòng chuyên trách marketing để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ nâng cao hiệu kinh doanh Công ty.  Sản phẩm: Hiện thị trường xuất số sản phẩm thay xăng dầu thị trường. Vì vậy, Công ty cần phải quan tâm đến sản phẩm cách giữ vững phát triển thương hiệu Petrolimex để nâng cao uy tín tin tưởng khách hàng sản phẩm Công ty. Các yếu tố mà Công ty cần xem xét đảm bảo chất lượng bán đủ số lượng sản phẩm cho khách hàng. - Về công tác đảm bảo chất lượng Đối với công tác đảm bảo chất lượng Công ty thực tương đối tốt quy định chất lượng Nhà nước Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam. Để đảm bảo chất lượng sản phẩm từ khâu nhập hay vận chuyển phương tiện vận chuyển phải kiểm tra, sửa chữa, vệ sinh thường xuyên nhằm tránh tình trạng làm pha trộn loại sản phẩm vào làm ảnh hưởng đến chất lượng. Tiếp theo trình bán hàng 75 Công ty cần phải thường xuyên kiểm tra cửa hàng chất lượng sản phẩm bán ra, xử lý nghiêm hành vi pha trộn làm chất lượng sản phẩm; đại lý bán sản phẩm không tiêu chuẩn Công ty cần phải nghiêm khắc xử lý. - Về đảm bảo số lượng Công ty phải thường xuyên kiểm tra cửa hàng xăng dầu, cần quan tâm đến việc bảo trì định kì thiết bị cân đo sản phẩm nhằm phát hư hỏng để kịp thời sửa chữa để đảm bảo bán đủ số lượng cho khách hàng. Công ty cần có biện pháp xử lý nghiêm hành vi vi phạm với mục đích kiếm lợi ích cá nhân, để từ tạo lòng tin người tiêu dùng.  Giá Trong thời gian gần giá xăng dầu có biến động mạnh giới Việt Nam. Mặc dù giá xăng dầu Nhà nước cho định giá theo chế thị trường chịu điều tiết Nhà nước nhằm đảm bảo cho kinh tế ổn định. Đối với Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ giá bán thực theo giá Tập đoàn xăng dầu Việt Nam đưa không chủ động giá yếu điểm cạnh tranh. Công ty cần phải có đóng góp với Tập đoàn xăng dầu Việt Nam để có mức giá phù hợp cho vùng, khu vực. Hiện nay, Công ty điều chỉnh giá bán khách hàng hộ công nghiệp khách hàng tổng đại lý, đại lý giới hạn quy định trước từ tạo linh hoạt giá bán.  Phân phối Trong tình hình kinh doanh ngày cạnh tranh gay gắt, đối thủ tìm cách để tiếp cận với khách hàng Công ty. Với ưu khuyết điểm các kênh phân phối ta có số giải pháp cho kênh, cụ thể: - Kênh bán buôn trực tiếp: Hiện kênh phân phối có tỷ trọng thấp Công ty hoạt động tiêu thụ, để giữ vững khách hàng có tìm kiếm thêm khách hàng Công ty cần có: sách khuyến khích cho khách hàng họ ký hợp đồng mua giá cố định nhằm ổn định đầu Công ty; cần phải có chuyên viên tiếp thị sản phẩm cho khách hàng; cần phải có lương thưởng phù hợp cho nhân viên tìm khách hàng mới. Công ty cần tập trung xem xét ưu tiên hai sản phẩm chiếm tỷ trọng cao kênh diesel mazut bên cạnh cần có có sách nhằm nâng cao số lượng tiêu thụ mặt hàng xăng dầu 76 hỏa. Ngoài cần có hình thức thức toán nợ gối đầu phù hợp với doanh nghiệp kinh doanh lớn hợp tác nhiều năm với Công ty. - Kênh bán buôn cho tổng đại lý bán buôn cho đại lý: hai kênh chiếm tỷ trọng số lượng tiêu thụ cao hệ thống kênh phân phối. Đây kênh phân phối giúp Công ty giữ vững mở rộng thị trường, Công ty cần phải trì mối quan hệ tốt đẹp với tổng đại lý, đại lý. Cần có sách hỗ trợ qúa trình giao nhận hàng tổng đại lý, đại lý xa, điều kiện vận chuyển khó khăn. Cần hỗ trợ cho đại lý có nhu cầu tư vấn kỹ thuật chuyên môn, nghiệp vụ. Ngoài cần có sách hỗ trợ khác như: thay bảng hiệu bị hư hỏng, thăm hỏi khách hàng vào dịp lễ tết, cần quan tâm đến việc kinh doanh tổng đại lý, đại lý để có sách hỗ trợ kịp thời họ gặp khó khăn. Công ty nên tăng cường lực lượng bán hàng, tiếp thị để tìm kiếm khách hàng làm đại lý cho Công ty. Trong hai kênh chủ yếu bán cho người tiêu dùng sử dụng sản phẩm cho hoạt động sinh hoạt nên sản phẩm xăng diesel chiếm tỷ trọng cao Công ty cần phải đảm bảo cung cấp lượng hàng chất lượng nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng; kênh bán buôn cho tổng đại lý mặt hàng mazut có xu hướng tăng số lượng tiêu thụ qua năm cần có quan tâm đến sản phẩm để phục vụ nhu cầu người tiêu dùng. - Kênh bán lẻ: kênh số lượng tiêu thụ tăng qua năm chiếm tỷ trọng cao kênh phân phối. Để đạt hiệu nhờ vào uy tín chất lượng sản phẩm làm người tiêu dùng tin tưởng vào sản phẩm cửa hàng Công ty, Công ty cần tiếp tục phát huy điểm mạnh đó. Ngoài Công ty cần tăng đầu tư xây dựng cửa hàng bán lẻ chi nhánh, nơi có tuyến đường giao thông thuận lợi quyền địa phượng đầu tư hoàn thiện, xây dựng bãi sân rộng rãi để khách hàng vào đổ xăng dễ dàng thoải mái. Cần có sách quan tâm đến tình hình sức khỏe nhân viên cửa hàng. Đối với khách hàng mua sỉ, khách hàng thân thiết (xe tải, xe du lịch) cần phải có sách khuyến theo sản lượng cho khách hàng. Cuối Công ty phải thường xuyên quan tâm bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhân viên bán hàng ngày chuyên nghiệp như: phải vui vẻ, trung thực nhiệt tình nhằm tạo nét đặc trưng cho Công ty, tín nhiệm khách hàng. Công ty phải thường xuyên kiểm tra chất lượng thiết bị đo lường xăng dầu cửa hàng xăng dầu để hạn chế gian lận việc bơm xăng thiếu, pha chế thêm 77 làm xăng dầu chất lượng để giữ vững lòng tin khách hàng Công ty. - Kênh tái xuất: kênh chiếm tỷ trọng cao năm qua. Thị trường tái xuất chủ yếu sang Campuchia thị trường có tiềm năng, năm 2013 kênh có xu hướng giảm Công ty cần có chiến lược giải như: Công ty cần nghiên cứu mở đại diện thương mại, tìm thêm khách hàng để mở rộng thị trường kênh này. Các mặt hàng bán chủ lực kênh xăng, diesel mazut Công ty cần phải tiếp tục trì giới thiệu thêm sản phẩm khác Công ty dầu nhờn, hóa dầu, gas để hoạt động tái xuất Công ty ngày đa dạng hơn. Đầu tư thêm phương tiện vận tải biển để giảm chi phí vận chuyển, đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa kịp thời cho khách hàng.  Chiêu thị: Do xăng dầu mặt hàng thiết yếu nên thời gian qua Công ty chưa trọng đến công tác này, tình hình kinh tế khó khăn ngày có nhiều đối thủ cạnh tranh Công ty cần quan tâm thực công tác thời gian tới, cụ thể: - Về quảng cáo: + Tập trung quảng cáo báo, tạp chí, ti vi loại sản phẩm Công ty, dịch vụ toán qua thẻ Flexicard, chất lượng sản phẩm, trang thiết bị kỹ thuật, thành tích mà Công ty đạt để thu hút khách hàng. + Tham gia tài trợ chương trình từ thiện, hỗ trợ gia đình sách, quỹ học bổng khuyến học nhằm giúp người tiêu dùng biết đến Công ty nhiều hơn. + Xây dựng thêm chuyên mục quảng cáo, khuyến trang website Công ty giúp khách hàng tự truy cập tìm hiểu. - Về hoạt động khuyến mãi: khuyến hình thức hoạt động có hiệu việc mở rộng thị trường, tạo trung thành khách hàng, hình thức khuyến chưa Công ty quan tâm nhiều, thời gian tới Công ty cần quan tâm nhiều đến hình thức khuyến mãi, cụ thể: + Có hình thức chiết khấu cao khách hàng mua số lượng sản phẩm lớn đặc biệt khách hàng hộ công nghiệp. + Tổ chức thi đua, khen thưởng nhân viên bán hàng với nhau. + Có phần quà tổng đại lý, đại lý có khối lượng sản phẩm tiêu thụ cao tháng để tạo mối quan hệ tốt đẹp kích thích họ đẩy mạnh công tác tiêu thụ. 78 + Tặng quần áo mang thương hiệu Petrolimex hàng năm cho tổng đại lý, đại lý hộ công nghiệp; khách hàng tiêu dùng sinh hoạt khuyến mua xăng dầu tặng hộp cafe hay tặng áo thun, viết, móc khóa có tên Công ty vào ngày thành lập Công ty. 5.2.2 Giải pháp chi phí Xăng dầu ngành kinh doanh có chi phí hoạt động kinh doanh lớn. Do đó, việc tiết kiệm chi phí để tạo nguồn lực nhằm nâng cao hiệu cạnh tranh việc cần xem trọng. Có số giải pháp chi phí ssau: + Để tiết kiệm chi phí vận chuyển đại lý, khách hàng hộ công nghiệp, khách hàng xa kho Công ty, điều kiện vận chuyển khó khăn Công ty cung cấp hàng hóa cho khách hàng cửa hàng bán lẻ gần Công ty. + Tính toán mức tồn kho hợp lý nhằm đảm bảo nguồn cung cấp cho khách hàng, đồng thời nâng cao chất lượng hệ thống kho bể để giảm mức thấp thất thoát xăng dầu trình bảo quản nhằm giảm chi phí hao hụt. + Đẩy nhanh xây dựng tổ hợp kho cảng, cửa hàng xăng dầu sớm đưa vào hoạt động để cắt giảm khoản chi phí lớn như: chi phí vận chuyển, hao hụt. + Thường xuyên kiểm tra, đánh giá loại chi phí để có biện pháp khắc phục kịp thời điều chỉnh hợp lý nhằm giảm chi phí trình kinh doanh Công ty. 5.2.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt nay, việc thu hút nguồn nhân lực có trình độ kinh nghiệm nhu cầu cấp thiết nhằm tạo nên lợi cạnh tranh cho Công ty. Từ Công ty cần có số giải pháp phát triển nguồn nhân lực sau: + Về tuyển dụng nhân viên Tuyển dụng nhân viên có trình độ lực phù hợp với yêu cầu công việc, thông tin tuyển dụng phải đăng tải website Công ty, truyền thanh, truyền hình, báo tạp chí nhằm thu hút nguồn nhân lực có trình độ kinh nghiệm từ nhiều nơi tìm đến với Công ty. + Về đào tạo lao động  Công ty cần tổ chức lớp đào tạo, cao kỹ thuật chuyên môn nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao Công ty. Có sách khuyến khích, hỗ trợ nhân viên có nhu cần nâng cao trình độ họ.  Tổ chức thuyên chuyển, thăng chức nhân nhân viên để họ có cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ giao. Nhằm kích thích tinh thần làm việc nhân viên, làm cho nhân viên thấy có công công việc. + Về lương thưởng cho nhân viên 79  Xây dựng chế tiền lương hợp lý có công nhân viên, sử dụng tiền lương làm động lực để kích thích người lao động tích cực làm việc, hoàn thành tốt số lượng chất lượng công việc giao.  Có chế độ khen thưởng cho cá nhân có thành tích xuất sắc công việc như: bán hàng giỏi, thu hồi công nợ tốt, gia tăng thị phần, phát triển khách hàng mới,…Ngoài ra, Công ty cần tổ chức chuyến tham quan , du lịch, tặng quà cho người lao động dịp lễ, tết, sinh nhật giúp người lao động có hoàn cảnh khó khăn, từ giúp nhân viên gắn bó lâu dài với Công ty. 5.2.4 Giải pháp tài – kế toán Đối với hoạt động kinh doanh nguồn vốn kinh doanh đóng vai trò quan trọng, Công ty cần có giải pháp để đảm bảo nguồn tài cho Công ty: - Tổ chức máy tài – kế toán ngày tinh gọn, động hơn. - Xây dựng chi phí hợp lý, thực hành tiết kiệm kinh doanh. - Xác định nhu cầu vốn cho thời kỳ, đáp ứng kịp thời cho kế hoạch kinh doanh Công ty. - Tăng quyền kiểm soát, đánh giá tình hình tài công đoạn, phận, hạn chế mức tối thiểu công nợ hạn. 80 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Xăng dầu mặt hàng thiết yếu thiếu sinh hoạt hàng ngày lĩnh vực vận tải, sản xuất kinh doanh. Mặc dù có sản phẩm thay xăng dầu chưa người dân sử dụng phổ biến. Do đó, xăng dầu mặt hàng người tiêu dùng lựa chọn để sử dụng. Tuy nhiên, xăng dầu mặt hàng có nhiều biến động phụ thuộc vào thị trường xăng dầu giới, tình trạng cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp nay. Vì vậy, Công ty phải thường xuyên đánh giá hiệu công tác tiêu thụ sản phẩm để biết mặt mạnh hạn chế công tác tiêu thụ để từ có biện pháp giải quyết. Trong trình tìm hiểu khái quát kết hoạt động kinh doanh Công ty từ năm 2011 – 2013 ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh Công ty có nhiều biến động. Nhìn chung, doanh thu Công ty có chiều hướng giảm từ năm 2011 – 2013, nguyên nhân chủ yếu việc giảm doanh thu doanh thu hoạt động bán hàng giảm kéo theo tổng doanh thu Công ty giảm theo, mà khối lượng sản phẩm tiêu thụ giảm từ năm 2011 – 2013 nguyên nhân làm doanh thu bán hàng giảm. Chi phí giảm từ năm 2011 – 2013, chi phí GVHB giảm nhiều dẫn đến tổng chi phí giảm theo, nguyên nhân việc giảm GVHB Công ty có khối lượng tiêu thụ thấp nên lượng hàng hóa nhập giảm. Lợi nhuận Công ty chịu ảnh hưởng doanh 81 thu chi phí, doanh thu có giảm chi phí giảm theo lợi nhuận Công ty năm 2013 tăng so với năm 2011 2012. Qua trình phân tích tiêu thụ sản phẩm ta thấy khối lượng tiêu thụ sản phẩm có chiều hướng giảm. Qua năm 2011- 2013, lượng bán mặt hàng giảm nguyên nhân ảnh hưởng kinh tế, giá xăng dầu biến đổi nhanh, xuất nhiều đối thủ cạnh tranh ngành xuất sản phẩm thay thế. Từ phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm kênh phân phối để thấy mặt mạnh mặt yếu kênh để có biện pháp giải quyết. Bên cạnh khối lượng sản phẩm tiêu thụ giảm nên doanh thu giảm theo đáng kể, làm ảnh hưởng đến lợi nhuận Công ty; nhiên chi phí giảm qua năm nên lợi nhuận năm 2013 có xu hướng tăng năm 2011, 2012. Thông qua việc phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ sản phẩm Công ty, với mặt mạnh hạn chế kênh phân phối để từ có giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tiêu thụ Công ty. 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với Nhà nước - Cần có biện pháp ổn định thị trường, chống nhập lậu, tiêu thụ nguồn xăng dầu bất hợp pháp, ngăn chặn kịp thời tình trạng gian lận thương mại kinh doanh xăng dầu. - Cần quản lý chặt chẽ thủ tục đăng ký kinh doanh xăng dầu. Kiên xóa bỏ điểm bán xăng dầu giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, xử lý nghiêm trường hợp kinh doanh xăng dầu chất lượng. - Chính sách thuế nhập Nhà nước cần cải tiến để đảm bảo hợp lý, công sản phẩm sản xuất nước sản phẩm nhập khẩu. - Có lộ trình tăng giá xăng dầu phù hợp để giúp doanh nghiệp làm ăn có lãi, tích lũy tái đầu tư. - Cần có sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng đường bộ, để hệ thống giao thông ngày hoàn thiện hơn. 6.2.2 Đối với Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam - Có sách giá phù hợp với vùng, địa phương để giúp Công ty cạnh tranh với đối thủ ngành. 82 - Cần có chiến lược quản cáo gây tiếng vang nhằm nâng cao thương hiệu Petrolimex thị trường. - Đảm bảo chất lượng nguồn nguyên liệu nhập tiêu chuẩn nhằm tạo lòng tin cho Công ty phân phối sản phẩm. - Có trợ giúp đặc biệt vốn, đào tạo nhân lực, kỹ thuật Công ty. Tạo điều kiện mở rộng thị trường nước mở rộng hợp tác kinh doanh với nước ngoài. - Chỉ đạo phối hợp chặt chẽ công ty thành viên Tập đoàn với Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ để tạo nên mối quan hệ gắn kết công ty. - Tăng cường sở vật chất kỹ thuật, mua sắm sửa chữa trang thiết bị, cải thiện điều kiện, nâng lực vận tải để đảm bảo an toàn chất lượng hàng hóa, đáp ứng đầy đủ nguồn hàng khách hàng yêu cầu. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đồng Thị Thanh Phương, 2005. Quản trị sản xuất dịch vụ, NXB Thống kê. 2. Huỳnh Đức Lộng, 1997. Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp, NXB Thống Kê. 3. Nguyễn Năng Phúc, 2009. Phân tích kinh doanh, NXB Tài Hà Nội. 4. Nguyễn Tấn Bình, 2003. Phân tích hoạt động doanh nghiệp, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. 5. Nguyễn Văn Công, 2009. Giáo trình phân tích kinh doanh, NXB Đại học kinh tế quốc dân. 6. Phạm Văn Dược Đặng Kim Cương, 2005. Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh. 7. Trương Đình Chiến, 2010. Quản trị kênh phân phối, NXB Đại học kinh tế quốc dân. Trang web: 1. http://www.taynambo.petrolimex.com.vn/default.aspx 2. http://www.petrolimex.com.vn/default.aspx 3. http://petimex.com.vn/ 4. http://www.mipec.com.vn/ 5. https://www.pvoil.com.vn/ 6. http://www.saigonpetro.com.vn/ 7. http://www.petromekong.com.vn/ 8. http://www.hiephoixangdau.org/default.aspx 83 9. Tổng cục thống kê, 2013. Tình hình kinh tế xã hội năm 2013 < http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=413&thangtk=12/2013 > [Ngày truy cập: ngày tháng năm 2014]. 10. Tạp chí tài chính, 2013. Thị trường xăng dầu nước năm 2012 < http://www.tapchitaichinh.vn/Bao-cao-va-thong-ke-tai-chinh/Thi-truong-xangdau-trong-nuoc-nam-2012/22196.tctc > [Ngày truy cập: ngày 27 tháng năm 2014]. 11. VnEconomy, 2013. Petrolimex chiếm 57% hạn mức nhập xăng dầu. [Ngày truy cập: ngày 28 tháng năm 2014]. 84 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DOANH THU Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Sản phẩm Khối lượng(Q) Giá bán(P) Khối lượng(Q) Giá bán(P) Khối lượng(Q) Giá bán(P) Xăng 163.584 16,78 159.624 18,34 123.696 20,03 Dầu hỏa 7.047 16,80 4.531 18,44 3.363 18,49 Diesel 181.528 16,60 151.908 17,97 90.099 19,04 Mazut 66.661 14,18 55.896 15,25 38.385 14,86 Tổng 418.820 64,36 371.959 70,00 255.543 72,42 DT: Doanh thu  So sánh doanh thu tiêu thụ năm 2012 so với năm 2011 Xăng: +Mức độ ảnh hưởng nhân tố khối lượng tiêu thụ  Q = Q2012*P2011 – Q2011*P2011 = 159.624*16,78 – 163.584*16,78 = -66.449 triệu đồng +Mức độ ảnh hưởng nhân tố giá bán  P = Q2012*P 2012 – Q2012*P2011 = 159.624*18,34 – 159.624*16,78 = 249.013 triệu đồng Dầu hỏa: +Mức độ ảnh hưởng nhân tố khối lượng tiêu thụ  Q = Q2012*P2011 – Q2011*P2011 = 4.531*16,80 – 7.047*16,80 = -42.269 triệu đồng +Mức độ ảnh hưởng nhân tố giá bán  P = Q2012*P 2012 – Q2012*P2011 = 4.531*18,44 – 4.531*16,80 = 7.431 triệu đồng Diesel : +Mức độ ảnh hưởng nhân tố khối lượng tiêu thụ  Q = Q2012*P2011 – Q2011*P2011 = 151.908*16,60 – 181.528*16,60 = -491.692 triệu đồng +Mức độ ảnh hưởng nhân tố giá bán  P = Q2012*P 2012 – Q2012*P2011 = 151.908*17,97 – 151.908*16,60 = 208.114 triệu đồng Mazut: +Mức độ ảnh hưởng nhân tố khối lượng tiêu thụ 85  Q = Q2012*P2011 – Q2011*P2011 =55.896*14,18 – 66.661*14,18 = -152.648 triệu đồng +Mức độ ảnh hưởng nhân tố giá bán  P = Q2012*P 2012 – Q2012*P2011 = 55.896*15,25 – 55.896*14,18 = 59.809 triệu đồng Tổng mức độ ảnh hưởng nhân tố khối lượng tiêu thụ:  Q = (-66.449) + (-42.269) + (-491.692) + (-152.648) = -753.058 triệu đồng  Tổng mức độ ảnh hưởng nhân tố giá bán:  P = 249.013 + 7.431 + 208.114 + 59.809 = 524.367 triệu đồng Xác định đối tượng phân tích:  DT = -753.058 + 524.367 = -228.691 triệu đồng  So sánh doanh thu tiêu thụ năm 2013 so với năm 2012 Xăng: +Mức độ ảnh hưởng nhân tố khối lượng tiêu thụ:  Q = Q2013*P2012 – Q2012*P2012 = 123.696*18,34 – 159.624*18,34 = -658.920 triệu đồng +Mức độ ảnh hưởng nhân tố giá bán:  P = Q2013*P 2013 – Q2013*P2012 = 123.696*20,03 – 123.696*18,34 = 209.046 triệu đồng Dầu hỏa: +Mức độ ảnh hưởng nhân tố khối lượng tiêu thụ:  Q = Q2013*P2012 – Q2012*P2012 = 3.363*18,44 – 4.531*18,44 = -21.538 triệu đồng +Mức độ ảnh hưởng nhân tố giá bán:  P = Q2013*P 2013 – Q2013*P2012 = 3.363*18,49 – 3.363*18,44 = 168 triệu đồng Diesel : +Mức độ ảnh hưởng nhân tố khối lượng tiêu thụ:  Q = Q2013*P2012 – Q2012*P2012 = 90.099*17,97 – 151.908*17,97 = -1.110.708 triệu đồng +Mức độ ảnh hưởng nhân tố giá bán :  P = Q2013*P 2013 – Q2013*P2012 = 90.099*19,04 – 90.099*17,97 = 96.406 triệu đồng 86 Mazut : +Mức độ ảnh hưởng nhân tố khối lượng tiêu thụ:  Q = Q2013*P2012 – Q2012*P2012 = 38.385*15,25 – 55.896*15,25 = -267.043 triệu đồng +Mức độ ảnh hưởng nhân tố giá bán:  P = Q2013*P 2013 – Q2013*P2012 = 38.385*14,86 – 38.385*15,25 = -14.970 triệu đồng  Tổng mức độ ảnh hưởng nhân tố khối lượng tiêu thụ:  Q =(-658.920)+(-21.538) + (-1.110.708) + (-267.043)= 2.058.209 triệu đồng  Tổng mức độ ảnh hưởng nhân tố giá bán:  P = 209.046 + 168 + 96.406 + (-14.970) = 290.650 triệu đồng Xác định đối tượng phân tích:  DT = -2.058.209 + 290.650 = -1.767.559 triệu đồng 87 PHỤ LỤC DỰ BÁO SỐ LƯỢNG TIÊU THỤ Năm Số lượng (Y) X X2 XY Dự Báo 2005 398.204 -4 16 -1.592.816 2006 339.791 -3 -1.019.373 2007 377.368 -2 -754.736 2008 411.814 -1 -411.814 2009 475.779 0 2010 489.312 1 489.312 2011 418.820 837.640 2012 371.959 1.115.877 2013 255.543 16 1.022.172 Tổng 3.538.590 60 -313.738 2014 367.032 2015 361.803 2016 356.574 Tính hệ số a, b: -313738 a= = -5229 60 3538590 b= = 393177 + Dự báo số lượng tiêu thụ năm 2014 Y2014 = aX + b = -5229*5 + 393177 = 367032 m3 + Dự báo số lượng tiệu thụ năm 2015 Y2015 = aX + b = -5229*6 + 393177 = 361803 m3 + Dự báo số lượng tiêu thụ năm 2016 Y2016 = aX + b = -5229*7 + 393177 = 356574 m3 88 [...]... tài: Phân tích kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty xăng dầu Tây Nam Bộ để nghiên cứu và phân tích Những mặt mạnh và hạn chế sẽ được thấy rõ qua quá trình phân tích để từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài tập trung phân tích kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ qua... đại lý của Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ 49 Hình 4 11 Biểu đồ tình hình tiêu thụ các mặt hàng theo kênh bán buôn cho đại lý của Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ 50 Hình 4.12 Biểu đồ tình hình tiêu thụ các mặt hàng theo kênh bán lẻ của Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ 52 Hình 4.13 Biểu đồ tình hình tiêu thụ các mặt hàng theo kênh bán xuất khẩu, tái xuất của Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ ... phối của Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ 40 Hình 4.7 Cơ cấu kênh phân phối của Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ năm 2013 41 Hình 4.8 Biểu đồ tình hình tiêu thụ theo kênh phân phối của Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ 42 Hình 4.9 Biểu đồ tình hình tiêu thụ các mặt hàng theo kênh bán buôn trực tiếp của Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ 47 Hình 4.10 Biểu đồ tình hình tiêu thụ các mặt hàng... – 2013 tại Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ 56 Bảng 4.23 Giá vốn hàng bán các sản phẩm từ năm 2011 – 2013 tại Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ 57 Bảng 4.24 Chi phí hoạt động tiêu thụ xăng dầu từ năm 2011 – 2013 tại Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ 58 Bảng 4.25 Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp theo kênh phân phối từ năm 2011 – 2013 tại Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ 59 Bảng... hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty - Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty - Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ, mà thông qua việc đẩy mạnh tiêu thụ chính là nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Đề tài được thực hiện tại Công. .. Tây Nam Bộ 35 Hình 4.3 Biểu đồ biến động doanh thu của mặt hàng dầu hỏa từ năm 2011 – 2013 tại Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ 36 Hình 4.4 Biểu đồ biến động doanh thu của mặt hàng diesel từ năm 2011 – 2013 tại Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ 37 Hình 4.5 Biểu đồ biến động doanh thu của mặt hàng mazut từ năm 2011 – 2013 tại Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ 38 Hình 4.6 Sơ đồ kênh phân phối của Công. .. còn lại chuẩn bị cho công tác phục vụ theo chỉ đạo của bộ tư lệnh khu vực Tây Nam Bộ Tháng 5/1975, Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ được thành lập với tên gọi ban đầu là Công ty xăng dầu cấp I khu vực Tây Nam Bộ 14 Ngày 07/01/1976, Tổng cụ vật tư bằng văn bản số 03/VH-KH quyết định thành lập “Tổng kho xăng dầu khu vực Tậy Nam Bộ trực thuộc công ty xăng dầu miền Nam (Công ty xăng dầu khu vực II ngày nay)... Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ 71 Bảng 4.35 Số lượng sản phẩm dự báo trong 3 năm từ năm 2014 – 2016 tại Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ 72 x DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ 17 Hình 4.1 Thị phần của các đầu mối trên địa bàn TPCT năm 2013 24 Hình 4.2 Biểu đồ biến động doanh thu của mặt hàng xăng từ năm 2011 – 2013 tại Công ty xăng dầu Tây. .. hàng xăng dầu trực thuộc công ty Phòng quản lý kỹ thuật Chi nhánh xăng dầu Bạc Liêu Phòng kinh doanh tổng hợp Chi nhánh xăng dầu Hậu Giang Phó giám đốc tài chính Phòng kinh doanh Chi nhánh xăng dầu Sóc Trăng Tổng kho xăng dầu miền Tây Phòng kế toán tài chính Kho xăng dầu Cần Thơ Nguồn: Phòng tổ chức Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ, 2013 Hình 3.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ Giám... theo kênh phân phối từ năm 2011- 2013 tại Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ 60 Bảng 4.27 Lợi nhuận thuần bán hàng từ năm 2011 – 2013 tại Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ 61 Bảng 4.28 Lãi gộp về bán hàng theo kênh phân phối từ năm 2011 – 2013 tại Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ 62 Bảng 4.29 Lợi nhuận bán hàng theo kênh phân phối từ năm 2011- 2013 tại Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ . vii 5.2.4 Giải pháp về tài chính – kế toán 80 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 6. 1 KẾT LUẬN 81 6. 2 KIẾN NGHỊ 82 6. 2.1 Đối với Nhà nước 82 6. 2.2 Đối với Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam 82 TÀI LIỆU. 4.2 .6 Phân tích tình hình chi phí từ hoạt động tiêu thụ 56 4.2.7 Phân tích tình hình lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ 60 4.3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM 64 . SẢN PHẨM 64 4.3.1 Yếu tố chủ quan 65 4.3.2 Yếu tố khách quan 69 4.4 PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA SỐ LƯỢNG TIÊU THỤ VÀ GIÁ BÁN ĐẾN DOANH THU TIÊU THỤ 69 4.5 CÁC CHỈ SỐ LỢI NHUẬN 71 4.5.1

Ngày đăng: 19/09/2015, 18:43

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w