Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
2,99 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRẦN THỊ MỸ XUYÊN
KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH KẾT
QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY XĂNG
DẦU TÂY NAM BỘ CHI NHÁNH SÓC
TRĂNG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành kế toán
Mã số ngành: 52340301
Tháng 8 Năm 2013
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRẦN THỊ MỸ XUYÊN
MSSV: LT11276
KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH KẾT
QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI
CÔNG TY XĂNG DẦU TÂY NAM BỘ, CHI
NHÁNH SÓC TRĂNG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH KẾ TOÁN
Mã số ngành: 52340301
GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
HỒ HỮU PHƢƠNG CHI
Tháng 8 Năm 2013
LỜI CẢM TẠ
Trong suốt thời gian học tập tại trƣờng Đại học Cần Thơ, với sự hƣớng
dẫn chỉ bảo và tiếp thu những kiến thức quý báu c ủa trƣờng nói chung và
của quý thầy cô Khoa Kinh tế & Quản Trị Kinh Doanh nói riêng đã truyền
đạt những kiến thức xã hội và kiến thức chuyên môn vô cùng quý giá,
những kiến thức hữu ích đó sẽ trở thành hành trang giúp em có thể vƣợt qua
những khó khăn, thử thách trong công việc cũng nhƣ trong cuộc sống sau
này. Bên cạnh đó, trong suốt thời gian thực tập tại Công Ty xăng dầu Tây
Nam Bộ chi nhánh xăng dầu Sóc Trăng, em cũng đƣợc các anh, chị trong
công ty tận tình giúp đỡ, sau gần 4 tháng em đã hoàn thành đề tài tốt nghiệp
của mình với đề tài “Kế toán xác định và phân tích kết quả hoạt động
kinh doanh tại Công Ty xăng dầu Tây Nam Bộ chi nhánh xăng dầu Sóc
Trăng”
Qua đây, em xin chân thành c ảm ơn tới tất cả quý Thầy Cô trƣờng Đại
học Cần Thơ, tập thể quý Thầy Cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đã
cung cấp cho em vốn kiến thức quý báu, đ ặc biệt em xin chân thành c ảm ơn
Cô Hồ Hữu Phƣơng Chi đ ã tận tình hƣớng dẫn em trong suốt quá trình thực
hiện đề tài.
Em cũng xin chân thành c ảm ơn Ban lãnh đ ạo công ty cùng tất cả các
cô chú, anh chị trong Công Ty xăng dầu Tây Nam Bộ chi nhánh xăng dầu
Sóc Trăng đã tạo điều kiện thuận lợi và nhiệt tình hƣớng dẫn em trong suốt
thời gian thực tập tại Công Ty.
Tuy nhiên do kiến thức còn hạn chế và thời gian thực tập ngắn nên bài
luận văn của em không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận đƣợc
sự đóng góp ý kiến của quý Thầy Cô, quý Công Ty để bài luận văn của
em đƣợc hoàn thiện hơn.
Cuối lời, em xin kính chúc quý Thầy Cô và các anh, chị trong Công Ty lời
chúc sức khỏe, hạnh phúc và công tác tốt. Em xin chân thành cảm ơn!
Ngày 11 tháng 10 năm 2013
Sinh viên thực hiện
TRẦN THỊ MỸ XUYÊN
Trang i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu
thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất
kỳ đề tài nghiên cứ khoa học nào.
Ngày 11 tháng 10 năm 2013
Sinh viên thực hiện
TRẦN THỊ MỸ XUYÊN
Trang ii
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
................................................................................................................
Ngày
Trang iii
tháng
năm 2013
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
Họ và tên giáo viên hƣớng dẫn: Hồ Hữu Phƣơng Chi
Học vị: Cử nhân kinh tế
Chuyên ngành: Kinh tế
Cơ quan công tác: Khoa Kinh tế & QTKD, trƣờng Đại học Cần Thơ
Tên sinh viên: Trần Thị Mỹ Xuyên
MSSV: LT11276
Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp
Đề tài: Kế toán xác định và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công Ty xăng
dầu Tây Nam Bộ chi nhánh xăng dầu Sóc Trăng
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1.Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
2.Về hình thức:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
3.Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
4.Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
5.Nội dung và kết quả đạt đƣợc:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
6.Các nhận xét khác:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
7.Kết luận:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày tháng
năm 2012
Giáo viên hƣớng dẫn
Trang iv
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Họ và tên giáo viên phản biện:
Học vị:
Chuyên ngành:
Cơ quan công tác:
NỘI DUNG NHẬN XÉT
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày …. tháng …. năm 2013
Giáo viên phản biện
Trang v
MỤC LỤC
Trang
CHƢƠNG 1 ............................................................................................................... 1
GIỚI THIỆU.............................................................................................................. 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................................... 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu chung ....................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ....................................................................................... 2
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ....................................................................... 2
1.4. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ........................................................................ 2
CHƢƠNG 2 ............................................................................................................... 4
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................... 4
2.1. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KQKD ............................................................... 4
2.1.1 Tiêu thụ sản phẩm..............................................................................4
2.1.2 Chi phí hoạt động kinh doanh........................................................... .5
2.1.3 Xác định kết quả hoạt động kinh doanh.............................................5
2.1.4 Kế toán doanh thu...............................................................................6
2.1.5 Kế toán chi phí hoạt động kinh doanh..............................................13
2.1.6 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh...............................20
2.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH...................21
2.2.1 Phân tích doanh thu...........................................................................21
2.2.2 Phân tích chi phí................................................................................22
2.2.3 Phân tích lợi nhuận............................................................................23
2.2.4 Một số chỉ số tài chính.......................................................................24
2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................25
2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu............................................................25
2.3.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu...........................................................26
CHƢƠNG 3.......................................................................................................27
GIỚI THIỆU CÔNG TY XĂNG DẦU TÂY NAM BỘ CHI NHÁNH ST......27
3.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY.........................................27
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển........................................................27
3.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của chi nhánh.............................................29
3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CỦA CHI NHÁNH..................30
3.2.1 Tổ chức điều hành của chi nhánh ....................................................30
3.2.2 Các phòng ban và chức năng...........................................................30
3.2.3 Tình hình nhân sự.............................................................................32
3.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CHI NHÁNH........32
3.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại chi nhánh............................................... 32
Trang vi
3.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy kế toán tại chi nhánh ........... .33
3.3.3. Tổ chức thông tin kế toán tại chi nhán .............................................. 34
3.3.4. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH DOANH CHI NHÁNH ........... 35
CHƢƠNG 4 ............................................................................................................. 37
KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU TÂY NAM BỘ CHI NHÁNH XĂNG
DẦU SÓC TRĂNG ................................................................................................ 37
4.1.KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY
XĂNG DẦU TÂY NAM BỘ, CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG .............. 37
4.1.1 Kế toán chi tiết................................................................................ .37
4.1.2 Kế toán tổng hợp xác định kết quả kinh doanh...............................48
4.2. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY
XĂNG DẦU TÂY NAM BỘ CHI NHÁNH SÓC TRĂNG............................53
4.2.1 Phân tích tình hình doanh thu của chi nhánh qua 3 năm 2010 – 2012
và 6 tháng đầu năm 2013.................................................................................53
4.2.2 Phân tích doanh thu theo từng mặt hàng.........................................57
4.2.3 Phân tích chi phí của chi nhánh qua 3 năm 2010 – 2012 và 6 tháng
đầu năm 2013..................................................................................................62
4.2.4 Phân tích tình hình lợi nhuận của chi nhánh qua 3 năm 2010- 2012 và
6 tháng đầu năm 2013.....................................................................................65
4.2.5 Phân tích một số chỉ số tài chính....................................................68
CHƢƠNG 5 .............................................................................................................73
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TẠI CÔNG TY.................................................................................................73
5.1 TỒN TẠI VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
XĂNG DẦU TÂY NAM BỘ CHI NHÁNH XĂNG DẦU SÓC TRĂNG......73
5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH.................................................................73
5.2.1 Biện pháp làm tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh..................73
5.2.2 Một số giải pháp khác......................................................................75
CHƢƠNG 6 ................................................................................................ .....76
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. .....76
6.1. KẾT LUẬN ....................................................................................... .......76
6.2. KIẾN NGHỊ ..........................................................................................76
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... .........................77
PHỤ LỤC .................................................................................. .....................78
Trang vii
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 1: Tình hình lao động tại chi nhánh năm 2011
Bảng 2: Tình hình trình độ lao động tại chi nhánh năm 2011
Bảng 3: Tình hình doanh thu của chi nhánh qua 3 năm 2010 - 2012
Bảng 4: Tình hình doanh thu của chi nhánh qua 6 tháng đầu năm 2013
Bảng 5: Doanh thu theo từng mặt hàng của chi nhánh qua 3 năm 2010 - 2012
Bảng 6: Sản lƣợng tiêu thụ theo từng mặt hàng của chi nhánh qua 3 năm
Bảng 7: Doanh thu theo từng mặt hàng của chi nhánh qua 6 tháng đ ầu năm
2013
Bảng 8: Tình hình chi phí của chi nhánh qua 3 năm 2010 - 2012
Bảng 9: Tình hình chi phí của chi nhánh qua 6 tháng đầu năm 2013
Bảng 10 : Tình hình lợi nhuận của chi nhánh qua 3 năm 2010 - 2012
Bảng 11: Tình hình lợi nhuận của chi nhánh qua qua 6 tháng đầu năm 2013
Bảng 12: Tình hình lợi nhuận từ HĐSXKD của chi nhánh qua 3 năm 2010 2012
Bảng 13: Tình hình lợi nhuận từ HĐSXKD của chi nhánh qua 6 tháng đ ầu
năm 2013
Bảng 14: Các chỉ số về khả năng sinh lời của chi nhánh qua 3 năm 2010 2012
Bảng 15: Các chỉ số về khả năng sinh lời của chi nhánh qua 6 tháng đ ầu năm
2013
Trang viii
DANH SÁCH HÌNH
Hình 1: Sơ đồ tổ chức điều hành của chi nhánh
Hình 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Hình 3: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán
Hình 4: Sơ đồ tổ chức của chi nhánh
Hình 5: Sơ đồ mạng lƣới phân phối hàng hóa
Trang ix
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
Tiếng Việt
HĐSXKD: Hoạt động sản xuất kinh doanh
HĐTC : Hoạt động tài chính
KQKD : Kết quả kinh doanh
TTĐB : Tiêu thụ đặc biệt
XK : Xuất khẩu
Trang x
CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài
Trong nền kinh tế hiện nay bất kỳ một Công Ty hay doanh nghiệp nào,
thuộc bất kỳ ngành nghề kinh doanh gì thì lợi nhuận bao giờ cũng là một vấn
đề hết sức quan trọng vì lợi nhuận chính là thƣớc đo hiệu quả của quá trình sản
xuất kinh doanh.
Nó quyết định sự thành bại của doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng chính vì
vậy doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển vững chắc thì đòi hỏi các doanh
nghiệp phải xác định phƣơng hƣớng, mục tiêu, phƣơng pháp, cách thức kinh
doanh, sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực, hoạt động có hiệu quả hơn để có thể
phát triển bền vững trƣớc sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các Công Ty,
doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng với nhau. Một trong những tiêu chuẩn để xác
định vị thế đó là kết quả hoạt động kinh doanh c ủa công ty, là thƣớc đo kinh tế
quan trọng nhất và từ kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ của Công Ty giúp
Công Ty đánh giá tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, các nhân tố tác động
đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình để từ đó có những biện pháp
phát huy yếu tố tích cực, hạn chế những tác động tiêu cực đến hiệu quả hoạt
đông kinh doanh. Mặc khác phân tích ho ạt động kinh doanh nhằm đánh giá
đúng đắn tình hình kinh doanh c ủa đơn vị, xem xét việc thực hiện các chỉ tiêu
kinh tế nhƣ thế nào, những mục tiêu đặt ra đến đâu, rút ra những tồn tại, tìm ra
những nguyên nhân khách quan, chủ quan và đề ra các biện pháp sát thực để
tận dụng triệt để thế mạnh của công ty, và vạch ra biện pháp sát thực để tăng
cƣờng các hoạt động kinh tế và quản lý nhằm huy động mọi khả năng về vốn,
lao động, …vào quá trình sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh.
Ngoài ra, phân tích kết quả hoạt động kinh doanh còn là những căn cứ
quan trọng phục vụ cho việc dự đoán, dự báo xu thế phát triển sản xuất kinh
doanh, đề phòng và hạn chế những rủi ro bất định trong kinh doanh. Từ đó
giúp các nhà quản trị đƣa ra những quyết định về chiến lƣợc kinh doanh có
hiệu quả hơn.
Do đó, việc kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh có ý nghĩa
rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của chi nhánh. Nhận thức đƣợc
tầm quan trọng của việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh nên tôi chọn
đề tài “ Kế toán xác định và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại
Công Ty xăng dầu Tây Nam Bộ, chi nhánh xăng dầu Sóc Trăng ” làm luận
văn tốt nghiệp của tôi.
Trang 1
1.1.2 Căn cứ khoa học thực tiễn
Để làm đƣợc cái luận văn này tôi dựa vào số liệu của chi nhánh và dựa
vào kiến thức đã học tại trƣờng, bên cạnh đó tôi tham khảo thêm một số tài
liệu để làm đƣợc luận văn.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Xác định kết quả hoạt động kinh doanh và phân tích kết quả hoạt động
kinh doanh tại Công Ty xăng dầu Tây Nam Bộ, Chi nhánh xăng dầu Sóc Trăng
qua ba năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 nhằm đánh giá hiệu
quả hoạt động sản xuất kinh doanh, trên cơ sở đó đề ra một số giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Thực trạng công tác kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại
Công Ty xăng dầu Tây Nam Bộ chi nhánh xăng dầu Sóc Trăng.
- Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công Ty xăng dầu Tây Nam
Bộ chi nhánh xăng dầu Sóc Trăng qua ba năm 2010, 2011, 2012 và sáu tháng
đầu năm 2013 thông qua việc phân tích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận
để biết đƣợc nguyên nhân của sự tăng giảm các kỳ.
- Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh c ủa chi nhanh qua 3 năm 2010,
2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 thông qua các chỉ số cơ bản.
- Đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh
của chi nhánh trong thời gian xắp tới.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1.3.1 Phạm vi về không gian
Đề tài đƣợc thực hiện tại Công Ty xăng dầu Tây Nam Bộ, chi nhánh xăng
dầu Sóc Trăng.
1.3.2 Phạm vi về thời gian
Đề tài đƣợc thực hiện trong thời gian từ ngày 12 tháng 08 năm 2013 đến
ngày 18 tháng 11 năm 2013.
Nhằm đảm bảo đề tài mang tính thực tế khi phân tích, số liệu đƣợc sử
dụng trong luận văn là số liệu đƣợc lấy trong 3 năm gần nhất 2010 – 2012 và
sáu tháng đầu năm 2013.
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu kế toán xác định và phân tích, đánh giá kết
quả hoạt động kinh doanh tại Công Ty xăng dầu Tây Nam Bộ chi nhánh xăng
dầu Sóc Trăng.
1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
Châu Diễm Chi (2012) nghiên cứu "Phân tích kết quả hoạt động kinh
doanh tại Công Ty xăng dầu Tây Nam Bộ chi nhánh xăng dầu Sóc Trăng ",
Trang 2
luận văn tốt nghiệp Đại Học, Đại Học Cần Thơ. Châu Diễm Chi đã thu thập số
liệu thứ cấp từ phòng kế toán của Công Ty. Bên c ạnh đó, Châu Diễm Chi sử
dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để tập trung phân tích tình hình doanh thu,
chi phí, lợi nhuận của Công Ty. Ngoài ra, đề tài còn phân tích chi tiết về các
nhân tố ảnh hƣởng đến doanh thu, chi phí, lợi nhuận và một số chỉ số tài chính.
Kết quả nghiên cứu cho thấy đề tài không chỉ ra đƣợc các nguyên nhân cụ thể
làm thay đổi tình hình lợi nhuận của Công Ty. Từ đó các giải pháp đƣa ra cũng
không bám sát thực tế.
Nguyễn Thị Hồng Liễu (2012) Nghiên cứu "Kế toán xác định và phân
tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công Ty TNHH thực phẩm nắng Đại
Dương", luận văn tốt nghiệp Đại Học, Đại Học Cần Thơ. Sinh viên đã thu thập
số liệu thứ cấp từ phòng kế toán của Công Ty, quan sát quy trình hạch toán và
luân chuyển chứng từ của Công Ty để đánh giá công tác tổ chức kế toán. Bên
cạnh đó Nguyễn Thị Hồng Liễu đã tiến hành hạch toán một số nghiệp vụ thực
tế phát sinh để ghi sổ kế toán. Bên cạnh đó Nguyễn Thị Hồng Liễu sử dụng
phƣơng pháp so sánh để phân tích kết quả kinh doanh công ty giai đoạn 2010 2012. Kết quả nghiên cứu cho thấy công ty còn nhiều hạn chế nhƣ công tác kế
toán quản trị chƣa đƣợc chú ý.
Qua lƣợc khảo tài liệu cho thấy, các nghiên cứu trƣớc đây đều sử dụng
các số liễu thứ cấp thu thập từ phòng kế toán, quan sát quy trình hạch toán và
luân chuyển chứng từ tại đơn vị. Từ đó Nguyễn Thị Hồng liễu đã tiến hành
hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tiến hành ghi sổ. Bên cạnh đó
còn sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để phân tích doanh thu, chi phí lợi
nhuận và sử dụng phƣơng pháp so sánh đẩ phân tích kết quả kinh doanh.
Vì vậy, nghiên cứu này kế thừa phƣơng pháp nghiên cứu của Châu Diễm
Chi (2012), Nguyễn Thị Hồng Liễu (2012) để thực hiện phân tích quy trình
hạch toán và luân chuyển chứng từ của quá trình kế toán xác định và phân tích
kết quả kinh doanh, đồng thời kết hợp đánh giá KQKD thông qua phƣơng
pháp tỷ số.
Trang 3
CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
2.1.1 Tiêu thụ sản phẩm
2.1.1.1 Khái niệm
Tiêu thụ là quá trình cung cấp cho khách hàng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ
do doanh nghiệp sản xuất ra, đồng thời đƣợc khách hàng thanh toán hoặc chấp
nhận thanh toán.
Hoạt động tiêu thụ có thể đƣợc tiến hành theo nhiều phƣơng thức: Bán
trực tiếp tại kho của doanh nghiệp, chuyển hàng theo hợp đồng, bán buôn
thông qua các đại lý...
Về nguyên tắc, kế toán sẽ ghi nhận nghiệp vụ tiêu thụ vào sổ kế toán khi
nào doanh nghiệp không còn quyền sở hữu về sản phẩm, hàng hóa nhƣng bù
lại doanh nghiệp đƣợc sở hữu tiền do khách hàng thanh toán ho ặc đƣợc quyền
đòi tiền của khách hàng.(Trần Quốc Dũng, trang 145)
2.1.1.2 Ý nghĩa
Đặc trƣng lớn nhất của một doanh nghiệp sản xuất là sản phẩm, hàng hóa
đƣợc bán ra nhằm thực hiện những mục tiêu đã đề ra trong kế hoạch kinh
doanh của nhà quản lý. Do đó quá trình tiêu thụ là một trong những khâu quan
trọng của hoạt động sản xuất kinh doanh, nó là giai đoạn cuối cùng của quá
trình sản xuất lá yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triễn của doanh nghiệp.
Thông qua các thông tin t ừ kế toán mà ngƣời điều hành doanh nghiệp có
thể biết tình hình tiêu thụ sản phẩm, tính toán và phản ánh kịp thời doanh thu
bán hàng. Từ đó xác định một cách chính xác về kết quả hoạt động kinh doanh
trong kỳ của doanhnghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động
trong kỳ kinh doanh tiếp theo.
2.1.1.3 Các phương thức tiêu thụ sản phẩm
Phương thức tiêu thụ trực tiếp
Tiêu thụ trực tiếp là phƣơng thức giao hàng cho ngƣời mua trực tiếp tại
kho, tại các phân xƣởng sản xuất (không qua kho) của doanh nghiệp. Sản
phẩm khi bàn giao cho khách hàng đƣợc chính thức là tiêu thụ và đơn vị bán
mất quyền sở hữu về số hàng này.
Phương thức chuyển hàng theo hợp đồng
Theo phƣơng thức này bên bán chuyển hàng cho bên mua theo địa điểm
ghi trong hợp đồng. Số hàng chuyển đi này vẫn thuộc quyền sở hửu của doanh
nghiệp. Khi đƣợc ngƣời mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán về số hàng
chuyển hàng (một phần hay toàn phần) thì số hàng chấp nhận này mới đƣợc
coi là tiêu thụ.
Phương thức tiêu thụ qua đại lý
Trang 4
Đối với đơn vị giao ký gửi: Khi xuất hàng cho các đơn vị nhận bán hàng
ký gửi thì số hàng này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp cho đến khi
hàng đƣợc tiêu thụ. Khi bán đƣợc hàng ký gửi, doanh nghiệp sẽ trả lại cho bên
nhận ký gửi một khoản hoa hồng tính theo phần trăm trên giá ký gửi của số
hàng ký gửi thực tế đã bán đƣợc. Khoản hoa hồng phải trả này đƣợc doanh
nghiệp hạch toán vào chi phí bán hàng.
Đối với đơn vị nhận ký gửi: Số sản phẩm, hàng hóa nhận bán ký gửi
không thuộc quyền sở hữu của đơn vị này. Doanh thu của các đại lý chính là
khoản hoa hồng đƣợc hƣởng. Trong trƣơng hợp đại lý bán đúng giá ký gửi của
chủ hàng và hƣởng hoa hồng thì không cần phải tính và nộp thuế GTGT đối
với hàng hóa bán ký gửi và tiền thu về là hoa hồng.
Phương thức bán hàng trả góp
Theo phƣơng thức này khi giao hàng cho ngƣời mua thì đƣợc coi là tiêu
thụ, ngƣời mua sẽ thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua một phần, số tiền
còn lại ngƣời mua sẽ trả dần và phải chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định. Thông
thƣờng số tiền trả ở các kỳ là bằng nhau, trong đó bao gồm một phần doanh
thu gốc và một phần lãi suất trả chậm.
2.1.2 Chi phí hoạt động kinh doanh
2.1.2.1 Khái niệm
Chi phí là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao động sống và lao
động vật hóa phát sinh trong quá trình ho ạt động kinh doanh c ủa doanh
nghiệp.
Chi phí hoạt động kinh doanh phát sinh một cách khách quan, nó luôn
thay đổi trong quá trình tái sản xuất gắn liền với sự đa dạng, sự phức tạp của
từng loại hình sản xuất kinh doanh.
2.1.2.2 Ý nghĩa
Đối với ngƣời quản lý thi chi phí là một trong những mối quan tâm hàng
đầu, bởi vì lợi nhuận thu đƣợc nhiều hay ít, chịu sự ảnh hƣởng trực tiếp của
những chi phí đã chi ra.
Chi phí đƣợc xem là một trong những tiêu chí để đánh giá hiệu quả quản
lý hoạt động sản xuất kinh doanh. Vấn đề đặt ra là làm sao kiểm soát tốt đƣợc
các khoản chi phí. Nhận diện phân tích các chi phí phát sinh là điều mấu chốt
để có thể kiểm soát chi phí, từ đó có đƣợc những quyết định đúng đắn trong
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.1.3 Xác định kết quả hoạt động kinh doanh
2.1.3.1 Khái niệm
Kết quả kinh doanh là phần thu nhập còn lại sau khi trừ đi tất cả các chi
phí. Kết quả kinh doanh là mục đích cuối cùng của mọi doanh nghiệp và nó
phụ thuộc vào quy mô chất lƣợng của quá trình sản xuất kinh doanh.
Trang 5
Xác định kết quả kinh doanh là so sánh những chi phí đã bỏ ra và thu
nhập đạt đƣợc trong cả quá trình sản xuất kinh doanh. Nếu thu nhập lớn hơn
chi phí thì kết quả là có lãi và ngƣợc lại là lỗ.Việc xác định kết quả kinh doanh
thƣờng đƣợc tiến hành vào cuối kỳ hạch toán là tháng, quý hay năm tùy thuộc
vào đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp.
Cuối mỗi kỳ, kế toán xác định kết quả kinh doanh trong kỳ tổng hợp
KQKD từ hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản và KQKD của hoạt động
khác.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: là số chênh lệch giữa doanh
thu thuần về bán hàng và cung c ấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính và
trị giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí
tài chính.
Lợi nhuận khác: là số chênh lệch giữa thu nhập khác và chi phí khác.
Nhƣ vậy để xác định chính xác KQKD, bên cạnh việc tính toán chính xác
doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, giá vốn hàng tiêu thụ, kế
toán còn phải tiến hành tập hợp các khoản chi phí bán hàng, chi phí QLDNvà
chi phí hoạt động tài chính, doanh thu ho ạt động tài chính phát sinh trong kỳ
chính xác và kịp thời.
2.1.3.2 Ý nghĩa của việc xác định kết quả hoạt động kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay vấn đề các doanh nghiệp luôn quan
tâm là làm thế nào để hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao, mang lại nhiều
lợi nhuận. Điều đó phụ thuộc rất nhiều vào việc kiểm soát các khoản doanh
thu, chi phí và xác định, tính toán KQKD trong kỳ của doanh nghiệp. Doanh
nghiệp phải biết kinh doanh mặt hàng nào để có KQKD cao và phải kinh
doanh nhƣ thế nào để có hiệu quả, có khả năng chiếm lĩnh thị trƣờng nên đầu
tƣ để mở rộng kinh doanh hay chuyển sang kinh doanh các mặt hàng khác.
Nhƣ vậy, hệ thống kế toán nói chung hoặc kế toán tiêu thụ và xác định
kết quả kinh doanh nói riêng đóng vai trò quan trọng trong việc tập hợp ghi
chép các số liệu tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, qua đó
cung cấp những thông tin cần thiết giúp cho chủ doanh nghiệp hay giám đốc
điều hành có thể phân tích, đánh giá và l ựa chọn phƣơng án kinh doanh,
phƣơng án đầu tƣ có hiệu quả cao.
2.1.4 Kế toán doanh thu
2.1.4.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
A. Khái niệm
Doanh thu bán hàng và cung cấp là tổng các lợi ích kinh tế doanh nghiệp
thu đƣợc trong kỳ kế toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông
thƣờng của doanh nghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Doanh thu chỉ
bao gồm tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu đƣợc hoặc sẽ thu
Trang 6
đƣợc. Các khoản thu hộ bên thứ ba không phải là nguồn thu lợi ích kinh tế,
không làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp sẽ không đƣợc coi là doanh
thu.
+ Doanh thu thuần đƣợc xác định :
Doanh thu Doanh thu Chiết khấu Các khoản Doanh thu Thuế XK,
Thuần = bán hàng - thương mại - giảm giá - hàng bán - TTĐB
và CCDV
hàng bán bị trả lại
thuế GTGT
Phí phải nộp
B. Ý nghĩa
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đóng vai trò rất quan trọng
trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bởi lẽ nó góp phần vào việc bù
đắp chi phí, phản ánh quy mô c ủa quá trinh sản xuất, trình độ tổ chức chỉ đạo
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó chứng tỏ sản phẩm của doanh
nghiệp đƣợc ngƣời tiêu dùng chấp nhận.
C. Điều kiện ghi nhận trên doanh thu
+ Doanh thu bán hàng đƣợc ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời năm điều
kiện sau:
- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với
quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho ngƣời mua.
- Doanh nghiệp không còn nắm quyền quản lý nhƣ ngƣời sở hữu hàng
hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa.
- Doanh thu đƣợc xác định tƣơng đối chắc chắn.
- Doanh nghiệp đã thu hoặc sẽ thu đƣợc các lợi ích kinh tế từ giao dịch
bán hàng.
- Xác định đƣợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
D. Nguyên tắc ghi nhận
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là một chỉ tiêu quan trọng trên
báo cáo tài chính, nó phản ánh quy mô kinh doanh, khả năng tạo ra nguồn vốn
cho doanh nghiệp, đồng thời liên quan mật thiết đến việc xác định KQKD và
lợi nhuận của doanh nghiệp. Do đó, kế toán xác định doanh thu bán hàng c ần
phải tuân thủ một số nguyên tắc cơ bản sau:
Cơ sở dồn tích : Doanh thu phải đƣợc ghi nhận vào thời điểm phát sinh,
không phân biệt đã thu hay chƣa thu tiền.
Phù hợp: Khi ghi nhận doanh thu phải ghi nhận một khoản chi phí phù
hợp.
Thận trọng: Doanh thu và thu nhập chỉ đƣợc ghi nhận khi có bằng chứng
chắc chắn về khả năng thu đƣợc lợi ích kinh tế.
E. Chứng từ sử dụng
- Hóa đơn GTGT - Hóa đơn bán hàng thông thƣờng, sổ chi tiết bán hàng.
Trang 7
- Phiếu xuất kho, phiếu thu.
- Bảng kê bán lẻ hàng hóa, dịch vụ, bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi...
F. Tài khoản sử dụng
511
- Số thuế TTĐB hoặc Thuế XK (nếu có) phải
nộp cho nhà nƣớc.
- Kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại .
- Kết chuyển Khoản giảm giá hàng bán.
-Kết chuyển Khoản chiết khấu thƣờng mại.
- Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản
911 " xác định kết quả kinh doanh"
- Doanh thu bán hàng phát sinh.
Số phát sinh Có
Số phát sinh Nợ
TK 511 không có số dƣ cuối kỳ
Tài khoản 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Tài khoản 511 có 5 TK cấp II
TK 5111 : Doanh thu bán hàng hóa
TK 5112 : Doanh thu bán các thành phẩm
TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ
TK 5114 : Doanh thu trợ cấp, trợ giá
TK 5117 : Doanh thu kinh doanh bất động sản
TK 5118 Doanh thu khác
F. Hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh
(1) Trƣờng hợp bán hàng trực tiếp cho khách hàng, căn c ứ vào hóa đơn
GTGT và các chứng từ thanh toán để phản ánh doanh thu bán hàng, kế toán
ghi:
Nợ TK 111,112,113 - Tổng giá thanh toán
Có TK 511 - Giá bán chƣa thuế
Có TK 3331 - Thuế GTGT đầu ra phải nộp
(2) Trƣờng hợp trƣớc đây gửi bán cho khách hàng, cho đại lý theo hợp
đồng khi khách hàng chấp nhận thanh toán hoặc thanh toán, kế toán ghi nhận
doanh thu phần khách hàng chấp nhận thanh toán hoặc thanh toán, kế toán ghi:
NợTK 111, 112 - Số tiền nhận đƣợc sau khi trừ hoa hồng phí
Nợ TK 641 - Tiền hoa hồng cho đại lý
Có TK 511 - Giá bán chƣa thuế
Có TK 3331 - Thuế GTGT đầu ra
(3) Kết chuyển các khoản làm giảm doanh thu, kế toán ghi:
Nợ TK 521 - Chiết khấu thƣơng mại
Nợ TK 531 - Hàng bán bị trả lại
Trang 8
Nợ TK 532 - Giảm giá hàng bán
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng
(4) Kết chuyển doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng
Có TK 911 - Xác định kết quả hoạt động kinh doanh
2.1.4.2 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
A. Khái niệm
Doanh thu hoạt động tài chính là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh
nghiệp thu đƣợc từ hoạt động tài chính hoặc kinh doanh về vốn trong kỳ kế
toán.
B. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 515 - Doanh thu hoạt động tài chính
515
- Số thuế GTGT phải nộp tính
phƣơng pháp trực tiếp (nếu có)
- Kết chuyển doanh thu hoạt
động tài chính thuần sang TK 911
- Doanh thu hoạt động tài chính phát
sinh trong kỳ
Số phát sinh bên Nợ
Số phát sinh bên Có
TK 515 không có số dƣ cuối kỳ
C. Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
(1) Các khoản lãi đƣợc chia từ hoạt động đầu tƣ, cổ tức, lãi định kỳ của
trái phiếu, lãi tiền cho vay, các khoản chiết khấu thanh toán đƣợc hƣởng, lãi
bán hàng trả chậm, khoản chênh lệch khi bán ngoại tệ, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112, 131, 152, 153, 156 - Lợi nhuận nhận đƣợc
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính
(2) Thanh toán tiền mua hàng trƣớc thời hạn đƣợc hƣởng chiết khấu,
Kế toán ghi:
Nợ TK 331 - Tổng số nợ thanh toán cho ngƣời bán
Có TK 515 - Số chiết khấu thanh toán đƣợc hƣởng
Có TK 111, 112 - Số tiền thanh toán còn lại
(3) Cuối kỳ kế toán, kết chuyển chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳ
(Sau khi bù trừ giữa số chênh lệch tăng tỷ giá và số chênh lệch giảm tỷ giá
phát sinh trong kỳ), kế toán ghi:
Nếu lãi
Nợ TK 413 - Số chênh lệch tỷ giá kết chuyển
Có TK 515 - Số chênh lệch tỷ giá kết chuyển
Nếu lỗ
Nợ TK 635 - Số chênh lệch tỷ giá kết chuyển
Trang 9
Có TK 413 - Số chênh lệch tỷ giá kết chuyển
(4 ) Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính
Nợ TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính
Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
2.1.4.3 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
A. Chiết khấu thương mại
Khái niệm
Chiết khấu thƣơng mại là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho
khách hàng mua hàng với khối lƣợng lớn. Khoản giảm giá có thể phát sinh
trên khối lƣợng từng lô hàng mà khách hàng đã mua, cũng có thể phát sinh
trên tổng khối lƣợng hàng lũy kế mà khách hàng đã mua trong một quảng thời
gian nhất định tùy thuộc vào chính sách chiết khấu thƣơng mại của bên bán.
Thủ tục chứng từ khi thực hiện chính sách chiết khấu
Trƣờng hợp ngƣời mua với khối lƣợng lớn đƣợc hƣởng chiết khấu
thƣơng mại thì giá bán phản ánh trên hóa đơn là giá đã đƣợc giảm giá (đã trừ
chiết khấu thƣơng mại). Trên hóa đơn phải ghi rõ tỷ lệ phần trăm hoặc mức
giảm giá, giá bán chƣa có thuế GTGT (giá bán đã giảm giá), thuế GTGT (nếu
có) và tổng giá thanh toán. Khi đó kho ản chiết khấu thƣơng mại này không
đƣợc phản ánh vào TK 521 và doanh thu bán hàng phản ánh theo giá đã trừ
chiết khấu thƣơng mại.
Trƣờng hợp ngƣời mua hàng mua nhiều lần mới đạt đƣợc lƣợng hàng
đƣợc hƣởng chiết khấu thƣơng mại thì số chiết khấu ngƣời mua đƣợc hƣởng
đƣợc giảm trừ vào giá bán của hóa đơn bán hàng lần cuối cùng. Khi số chiết
khấu thƣơng mại ngƣời mua đƣợc hƣởng lớn hơn số tiền bán hàng đƣợc ghi
trên hóa đơn lần cuối cùng thì sẽ tiếp tục trừ vào hóa đơn của lần mua hàng
tiếp theo trong kỳ tới. Trên hóa đơn phải ghi rõ số hóa đơn và số tiền đƣợc
giảm giá. Trƣờng hợp khách hàng không tiếp tục mua hàng thì phải chi tiền
chiết khấu thƣơng mại cho ngƣời mua. Khoản chiết khấu thƣơng mại trong các
trƣờng hợp này đƣợc phản ánh vào tài khoản 521.
Tài khoản sử dụng
521
- Số chiết khấu thƣơng mại đã - Kết chuyển số chiết khấu thƣơng mại phát sinh
chấp thuận cho khách hàng đƣợc trong kỳ vào tài khoản 511 "Doanh thu bán hàng
hƣởng.
và CCDV" để xác định doanh thu thuần của kỳ
hạch toán.
Tổng số phát sinh Nợ
Tổng số phát sinh Có
TK 521 không có số dƣ cuối kỳ
Trang 10
Tài khoản 521 có ba tài khoản cấp II
- Tài khoản 5211 - Chiết khấu hàng hóa
- Tài khoản 5211 - Chiết khấu thành phẩm
- Tài khoản 5211 - Chiết khấu dịch vụ
Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
(1) Phản ánh chiết khấu thƣơng mại thực tế phát sinh trong kỳ, kế toán
ghi
Nợ TK 521 - Chiết khấu thƣơng mại
Nợ TK 3331 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
Có TK 111, 112, 131 - Số tiền trả cho khách hàng
(2) Kết chuyển các khoản làm giảm doanh thu
Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng
Có TK 521 - Chiết khấu thƣơng mại
B. Kế toán hàng bán bị trả lại
Khái niệm
Giá trị hàng bán bị trả lại là giá trị khối lƣợng hàng bán đã xác định là
tiêu thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán do các nguyên nhân nhƣ: vi
phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bị mất, kém phẩm chất, không
đúng chủng loại, quy cách. Khi doanh nghiệp ghi nhận trị giá hàng bán bị trả
lại cần đồng thời ghi giảm tƣơng ứng trị giá vốn hàng bán trong kỳ.
Thủ tục chứng từ trường hợp hàng bán bị trả lại
Khi mua hàng mà ngƣời bán đã xuất hóa đơn, ngƣời mua đã nhận hàng
nhƣng sau đó ngƣời mua phát hiện hàng không đúng quy các, chất lƣợng phải
trả lại một phần hay toàn lô hàng. Khi xuất hàng trả lại cho ngƣời mua phải lập
hóa đơn, trên hóa đơn ghi rõ hàng hóa trả lại cho ngƣời bán do không đúng
quy cách hoặc không đảm bảo chất lƣợng, tiền thuế GTGT tƣơng ứng (nếu có).
Hóa đơn này là căn cứ để bên bán, bên mua điều chỉnh doanh số mua, bán, số
thuế GTGT đã kê khai.
Trƣờng hợp ngƣời mua là đối tƣợng không có hóa đơn, khi trả lại hàng,
bên mua và bên bán phải lập biên bản hoặc thỏa thuận bằng văn bản ghi rõ
loại hàng, số lƣợng, giá trị hàng trả lại theo giá không có thuế GTGT, tiền thuế
GTGT (ghi rõ của hóa đơn nào; số hiệu; ngày tháng lập hóa đơn), lý do trả lại
hàng kèm hóa đơn (bản sao có chứng thực) gửi cho bên bán. Biên bản này
đƣợc lƣu giữ cùng với hóa đơn để làm căn cứ điều chỉnh kê khai doanh số bán,
số thuế GTGT đã kê khai của bên bán.
Nếu ngƣời bán đã xuất hàng và lập hóa đơn, ngƣời mua chƣa nhận hàng
nhƣng phát hiện không đúng quy cách, chất lƣợng phải trả lại một phần hay
toàn lô hàng. Khi trả lại hàng, bên mua và bên bán phải lập biên bản ghi rõ
loại hàng, số lƣợng, giá trị hàng trả lại theo giá không có thuế GTGT, tiền thuế
Trang 11
GTGT (ghi rõ của hóa đơn nào; số hiệu; ngày tháng lập hóa đơn), lý do trả lại
hàng kèm hóa đơn (bản chính) gửi cho bên bán để bên bán lập lại hóa đơn cho
số lƣợng hàng đã nhận. Các hóa đơn này là căn cứ để bên bán điều chỉnh kê
khai doanh số bán, số thuế GTGT đã kê khai.
Tài khoản sử dụng
531
- Trị giá hàng hóa, thành
phẩm bị trả lại.
Số phát sinh bên Nợ
- Cuối kỳ kết chuyển hàng bán bị trả lại
vào TK 511, 512.
Số phát sinh bên Có
TK 531 không có số dƣ cuối kỳ
Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
(1) Phản ánh hàng bán bị trả lại (trừ bớt nợ, trả lại tiền cho khách hàng)
Nợ TK 531 - Hàng bán bị trả lại
Nợ TK 3331 - Thuế GTGT
Có TK 131 - Phải thu khách hàng
Có TK 111, 112 - Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
( 2) Kết chuyển các khoản làm giảm doanh thu
Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng
Có TK 531 - Hàng bán bị trả lại
C. Kế toán giảm giá hàng bán
Khái niệm
Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ cho ngƣời mua do toàn bộ hay một
phần hàng hóa kém phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu.
Thủ tục chứng từ trường hợp giảm giá hàng bán
Đối với doanh nghiệp đã xuất bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ và lập hóa
đơn giao cho ngƣời mua, nhƣng sau đó hàng hóa, dịch vụ kém phẩm chất hay
không đúng quy cách...phải điều chỉnh giảm giá thì bên bán và bên mua phải
lập biên bản hoặc thỏa thuận bằng văn bản. Trong văn bản ghi rõ số lƣợng,
quy cách hàng hóa, mức giảm giá theo hóa đơn đã xuất (ghi rõ số, ký hiệu,
ngày tháng lập hóa đơn) lý do giảm giá, đồng thời bên bán lập hóa đơn điều
chỉnh mức giá đƣợc điều chỉnh. Hóa đơn đƣợc lập mới ghi rõ điều chỉnh giá
cho hàng hóa dịch vụ tại hóa đơn số, ký hiệu, ngày tháng... Căn cứ vào hóa
đơn điều chỉnh giá, bên bán và bên mua kê khai điều chỉnh doanh số mua,
bán, thuế GTGT đầu vào và đầu ra.
Tài khoản sử dụng
Trang 12
- Các khoản giảm giá hàng
bán đƣợc chấp thuận.
532
- Cuối kỳ giảm giá hàng bán kết
chuyển vào TK 511, TK 512.
Số phát sinh bên Nợ
Số phát sinh bên Có
TK 532 không có số dƣ cuối kỳ
Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
(1) Phản ánh giảm giá hàng bán
Nợ TK 532 - Giảm giá hàng bán
Có TK 131 - Phải thu khách hàng
Có TK 111, 112 - Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
( 2) Kết chuyển các khoản làm giảm doanh thu
Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng
Có TK 532 - Giảm giá hàng bán
2.1.5 Kế toán chi phí hoạt động kinh doanh
2.1.5.1 Kế toán giá vốn hàng bán
A. Khái niệm
Giá vốn hàng bán là giá trị phản ánh lƣợng hàng hóa đã bán đƣợc của
một Công Ty trong một khoản thời gian, nó phản ánh đƣợc mức tiêu thụ hàng
hóa cũng nhƣ tham gia xác định đƣợc lợi nhuận của doanh nghiệp trong một
kỳ kinh doanh.
B. Các phương thức tính giá xuất kho
* Có 4 phƣơng pháp tính giá xuất kho:
- Phƣơng pháp đích danh
Theo phƣơng pháp đích danh, trị giá thực tế xuất kho của vật tƣ, hàng hóa
đƣợc xác định dựa vào đơn giá nhập thực tế của từng lần nhập để chọn làm
đơn giá xuất mà không theo thứ tự đơn giá của các lần nhập.
- Phƣơng pháp bình quân gia quyền
Theo phƣơng pháp bình quân gia quyền, mỗi khi nhập kho theo đơn giá
mới khác với đơn giá hiện đang còn tồn kho, thì doanh nghiệp sẽ tính đơn giá
bình quân để làm đơn giá xuất cho lần xuất kho tiếp theo.
- Phƣơng pháp nhập trƣớc, xuất trƣớc ( FIFO)
Theo phƣơng pháp này, đơn giá doanh nghiệp chọn làm đơn giá cho các
lần xuất kho theo thứ tự từ đơn giá tồn kho đầu kỳ đến đơn giá nhập lần 1,
nhập lần 2.
- Phƣơng pháp nhập sau, xuất trƣớc (LIFO)
Theo phƣơng pháp này, đơn giá doanh nghiệp chọn làm đơn giá xuất cho
mỗi lần xuất kho theo thứ tự lấy đơn giá vừa mới nhập trƣớc đó để làm đơn
Trang 13
giá xuất (trình tự chọn đơn giá xuất ngƣợc với phƣơng pháp nhập trƣớc, xuất
trƣớc).
C. Ý nghĩa
Trong quá trình hoạt động thì việc xác định KQKD là điều cần thiết đối
với hầu hết các doanh nghiệp, trong đó giá vốn hàng bán cũng là yếu tố quan
trọng trong việc xác định KQKD. Nếu giá vốn hàng bán trên một đơn vị sản
phẩm thấp sẽ làm cho doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc chi phí, làm tăng lợi nhuận
kiếm đƣợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Đồng thời tăng tính c ạnh tranh
của doanh nghiệp trong môi trƣờng cạnh tranh hiện nay. Vì vậy, khi doanh
nghiệp kiểm soát giá vốn hàng bán tốt sẽ giúp cho nhà quản lý có những quyết
định đúng đắn trong các chiến lƣợc kinh doanh.
D. Chứng từ sử dụng
- Hóa đơn bán hàng thông thƣờng
- Hóa đơn GTGT
- Bảng kê bán lẻ hàng hóa
- Biên bản xử lý, hàng thiếu hụt
- Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, Sổ chi tiết bán hàng
E. Tài khoản sử dụng
632
- Giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch
vụ đã tiêu thụ trong kỳ
- Chi phí NVL, chi phí nhân công vƣợt
trên định mức bình thƣờng chi phí sản suất
chung cố định không phân bổ, không đƣợc
tính vào trị giá hàng tồn kho mà phải tính
vào giá vốn hàng bán của kỳ kế toán
- Khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho
sau khi trừ phần bồi thƣờng do cá nhân gây
ra phải chịu trách nhiệm
- Chi phí vận chuyển bốc dở liên quan đến
việc thu mua hàng hóa
- Kết chuyển giá vốn của sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã
tiêu thụ trong kỳ
- Giá vốn thực tế của thành
phẩm và hàng hóa đã bán bị
ngƣời mua trả lại
Số phát sinh bên Có
Số phát sinh bên Nợ
TK 632 không có số dƣ cuối kỳ
F. Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
(1) Trị giá vốn của thành phẩm đƣợc tiêu thụ trực tiếp, kế toán ghi
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 155-Giá trị thành phẩm đã xuất bán
(2) Trị giá vốn của hàng hóa, ho ặc lao vụ dịch vụ đƣợc giao bán trực tiếp,
Trang 14
kế toán ghi
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 156(1) - Gía trị hàng hóa xuất bán
(3) Trƣờng hợp doanh nghiệp mua hàng hóa không nhập kho ma giao tay
ba, căn cứ vào hóa đơn GTGT, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Nợ TK 133 - thuế GTGT đƣợc khấu trừ
Có TK 331 - Phải trả ngƣời bán
(4) Trƣờng hợp thành phẩm, hàng hóa đã bán bị trả lại, căn cứ vào giá
vốn thực tế tại thời điểm xuất bán, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 155, 156(1) - Giá trị thành phẩm, hàng hóa nhập kho
Có TK632 - Giá vốn hàng bán
( 5) Cuối kỳ, tính toán và phân bổ chi phí mua hảng kế toán ghi
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 156 (2) - Chi phí mua hàng
(6) Kết chuyển giá vốn hàng bán
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán
2.1.5.2 Kế toán chi phí bán hàng
A. Khái niệm
Chi phí bán hàng là toàn bộ chi phí có liên quan đến việc tiêu thụ sản
phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp bao gồm: Chi phí bảo quản, đóng gói, vận
chuyển, chi phí chào hàng, giới thiệu, quảng cáo, chi phí hoa hồng đại lý, chi
phí bảo hành sản phẩm.
B. Ý nghĩa
Công tác hạch toán chi phí bán hàng là một khâu hạch toán quan trọng
giúp hình thành một tổng thể thông tin hoàn chỉnh để phục vụ cho nhà quản lý,
nó xác định các khoản chi phí cần thiết phục vụ cho quá trình tiêu thụ hàng
hóa, là cơ sở để lập dự toán chi phí, giúp xác định KQKD trong kỳ đƣợc chính
xác hơn. Vì vậy, từ những thông tin kế toán có đƣợc mà nhà quản lý sẽ quyết
định cắt giảm bớt những khoản chi phí không cần thiết cho quá trình tiêu thụ
nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
C. Chứng từ sử dụng
- Hóa đơn GTGT
- Phiếu thu, phiếu chi
- Bảng kê thanh toán tạm ứng...
D. Tài khoản sử dụng
Trang 15
641
Chi phí bán hàng thực tế phát
sinh trong kỳ.
Các khoản giảm chi phí bán hàng.
Số phát sinh bên Nợ
Số phát sinh bên Có
Tk 641 không có số dƣ cuối
kỳ
E. Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
(1) Tính tiền lƣơng, phụ cấp, tiền ăn giữa ca, trích BHXH, BHYT, KPCĐ
cho nhân viên phục vụ trực tiếp cho quá trình bán s ản phẩm, hàng hóa, cung
cấp dịch vụ, kế toán ghi:
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng
Có TK 334 - Phải trả ngƣời lao động
Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác
(2)Giá trị nguyên vật liệu, CCDC phục vụ cho quá trình bán hàng
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng
Có TK 152 - Nguyên vật liệu
Có TK 153 - Công cụ, dụng cụ
(3) Trích khấu hao TSCĐ của bộ phận bán hàng, kế toán ghi
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng
Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ
(4) Chi phí điện, nƣớc mua ngoài, chi phí thông tin ( điện thoại, fax...) chi
phí thuê ngoài sửa chữa TSCĐ có giá trị không lớn, đƣợc tính trực tiếp vào
chi phí bán hàng, kế toán ghi:
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
Có TK 111, 112, 331 - Số tiền nhận đƣợc
(5) Hoa hồng bán hàng bên giao đại lý phải trả cho bên nhận đại lý, kế
toán ghi
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
Có TK 131- Phải thu khách hàng
(6) Khi phát sinh các khoản ghi giảm chi phí bán hàng, kế toán ghi
Nợ TK 111, 112 - Số tiền nhận đƣợc
Có TK 641 - Chi phí bán hàng
(7) Kết chuyển chi phí bán hàng vào TK 911 "xác định KQKD
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 641 - Chi phí bán hàng
Trang 16
2.1.5.3 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
A. Khái niệm
Chi phí QLDN là các chi phí có liên quan tới toàn bộ hoạt động quản lý
điều hành chung của doanh nghiệp bao gồm: chi phí hành chính, chi phí tổ
chức, chi phí văn phòng. (Trần Quốc Dũng, trang 131)
B. Ý nghĩa
Công tác chi phí QLDN đóng vai trò r ất quan trọng trong công tác quản
lý cũng nhƣ công tác kế toán của doanh nghiệp, nó giúp xác định các khoản
chi phí phục vụ cho việc quản lý, phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác các
khoản chi phí phát sinh, kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các khoản chi phí. Từ
đó xác định thu nhập, góp phần ngăn chặn hiện tƣợng tham ô, lãng phí trong
kinh doanh, giúp hạ thấp chi phí và nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
C. Chứng từ sử dụng
- Hóa đơn bán hàng thông thƣờng, hóa đơn GTGT
- Phiếu thu, phiếu chi
- Giấy báo nợ, giấy báo có
- Bảng kê thanh toán tạm ứng
D. Tài khoản sử dụng
642
- Chi phí quản lý doanh
nghiệp thực tế phát sinh
trong kỳ
- Các khoản giảm chi phí QLDN
- Kết chuyển chi phí QLDN để xác
định KQKD
Số phát sinh bên Có
Số phát sinh bên Nợ
TK 642 không có số dƣ cuối kỳ
E. Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
(1) Tính tiền lƣơng, phụ cấp và các khoản khác phải trả cho nhân viên
QLDN, trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho nhân viên QLDN, kế toán ghi:
Nợ TK 642 - Chi phí QLDN
Có TK 334 - Phải trả ngƣời lao động
Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác
(2) Giá trị vật liệu xuất dùng hoặc mua vào sử dung ngay cho QLDN nhƣ:
xăng, dầu, mỡ để xe chạy, vật liệu dùng cho sữa chữa TSCĐ chung cũa doanh
nghiệp, kế toán ghi:
Nợ TK 642 - Chi phí QLDN
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
Có TK 152 - Nguyên vật liệu
Có TK 111, 112 - Số tiền nhận đƣợc
(3) Trị giá dụng cụ, đồ dùng văn phòng xuất dùng hoặc mua sừ dụng
Trang 17
ngay không qua kho cho bộ phận quản lý đƣợc tính trực tiếp một lần vào chi
phí QLDN, kế toán ghi:
Nợ TK 642 - Chi phí QLDN
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
Có TK 153 - Công cụ, dụng cụ
Có TK 111, 112 - Số tiền nhận đƣợc
(4) Trích khấu hao TSCĐ dùng cho QLDN, kế toán ghi
Nợ TK 642- Chi phí QLDN
Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ
(5) Lệ phí giao thông, lệ phí qua cầu, phà phải nộp
Nợ TK 642 - Chi phí QLDN
Có TK 111 - Số tiền phải nộp
(6) Khi phát sinh các khoản ghi giảm chi phí QLDN kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112 - Số tiền nhận đƣợc
Có TK 642 - Chi phí QLDN
(7) Kết chuyển chi phí bán hàng vào TK 911 "xác định KQKD
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 642 - Chi phí QLDN
2.1.5.4 Kế toán chi phí hoạt động tài chính
A. Khái niệm
Kế toán chi phí tài chính là nhằm phản ánh những khoản chi phí ho ạt động
tài chính bao gồm các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến các hoạt
động đầu tƣ tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh,
lỗ chuyển nhƣợng chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao dịch bán chứng
khoán...khoản lập và hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tƣ chứng khoán, đầu tƣ
khác, khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ và bán ngoại tệ...trong kỳ kế toán của
doanh nghiệp.
B. Tài khoản sử dụng
Trang 18
635
- Các khoản CP của hoạt động tài
Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu
chính.
tƣ chứng khoán.
- Các khoản lỗ do thanh lý các khoản
- Cuối kỳ kế toán kết chuyển toàn
đầu tƣ ngắn hạn.
bộ chi phí tài chính và các khoản
- Các khoản lỗ về chânh lệch tỷ giá
lỗ phát sinh TK 635 " Chi phí tài
ngoại tệ phát sinh thực tế trong kỳ.
chính"
- Khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ.
- Dự phòng giảm giá đầu tƣ chứng
khoán.
- Chi phí trả lại tiền vay, lãi mua hàng
trả góp, trả chậm.
- Số tiền chiết khấu thanh toán cho
ngƣời mua sản phẩm, hàng hóa doanh
nghiệp.
Số phát sinh bên Nợ
Số phát sinh bên Có
TK 635 không có số dƣ cuối kỳ
C. Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
(1) Khi phát sinh chi phí liên quan đến hoạt động tài chính, kế toán ghi:
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính
Có TK111, 112 Số tiền nhận đƣợc
(2) Khi bán vốn góp liên doanh, bán vốn đầu tƣ vào công ty con, công ty
liên kết mà giá bán nhỏ hơn giá trị vốn góp (lỗ), kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112...(giá bán)
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính
Có TK 221 - Đầu tƣ vào công ty con
Có TK 222 - Góp vốn liên doanh
Có TK 223 - Đầu tƣ vào công ty liên kết
(3) Khi nhận góp vốn liên doanh vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát,
nhận lại vốn góp vào công ty con, công ty liên kết mà giá bán nhỏ hơn giá trị
vốn góp, kế toán ghi:
Nợ các TK 111, 112, 152, 156, 211 - Giá trị tài sản đƣợc chia
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính
Có TK 221 - Đầu tƣ vào công ty con
Có TK 222 - Góp vốn liên doanh
Có TK 223 - Đầu tƣ vào công ty liên kết
(4) Khi phát sinh cho hoạt động cho vay vốn, mua bán ngo ại tệ, kế toán
ghi:
Trang 19
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính
Có các TK 111, 112 Số tiền nhận đƣợc
(5) Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ chi phí tài chính phát sinh trong kỳ sang
vào TK 911 "xác định KQKD, kế toán ghi:
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 635 - Chi phí tài chính
2.1.5.5 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
A. Khái niệm
Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp là nhằm phản ánh tình hình phát sinh
và kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp của năm hiện hành, chi phí
thuế thu nhập doanh nghiệp đƣợc hoãn lại của kỳ kế toán.
B. Tài khoản sử dụng
821
- Thuế TNDN phải nộp phát - Thuế TNDN đã nộp trong năm
sinh trong năm
-Thuế TNDN phải nộp giảm do phát hiện sai sót
-Thuế TNDN phải nộp bổ sung không trọng yếu của các năm trƣớc
-Kết chuyển thuế TNDN hiện hành vào TK 911
của các năm trƣớc
Số phát sinh bên Nợ
TK 821 không có số dƣ cuối kỳ
Số phát sinh bên Có
C. Cách tính thuế thu nhập doanh nghiệp
Các khoản giảm doanh thu
Các khoản giảm doanh thu gồm chiết khấu thƣơng mại, hàng bán bị trả
lại, giảm giá hàng bán
Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng - các khoản giảm trừ doanh thu
Tập hợp doanh thu chịu thuế
Doanh thu chịu thuế bao gồm doanh thu thuần về bán hàng và CCDV ,
doanh thu hoạt động tài chính, doanh thu khác.
Tập hợp chi phí hợp lý
Chi phí hợp lý bao gồm giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản
lý doanh nghiệp, chi phí tài chính, chi phí khác.
Lợi nhuận chịu thuế
Lợi nhuận kế toán trƣớc thuế = Doanh thu chịu thuế - chi phí hợp lý
Lợi nhuận kế toán trƣớc thuế TNDN = Lợi nhuận kế toán trƣớc thuế x
Thuế suất
2.1.6 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh
2.1.6.1 Khái niệm
Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh là nhằm xác định kết quả
hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ
hạch toán.
Trang 20
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh c ủa doanh nghiệp bao gồm kết
quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính, kết quả
hoạt động bất thƣờng.
2.1.6.2 Tài khoản sử dụng
911
- Trị giá vốn của sản phẩm hàng hóa, dịch
vụ, lao vụ đã tiêu thụ
- Chi phí hoạt động tài chính và chi phí
bất thƣờng
- Chi phí bán hàng và chi phí Quản lý
doanh nghiệp
- Kết chuyển số lãi trƣớc thuế sang TK
421 lợi nhuận chƣa phân phối.
- Doanh thu thuần về sản phẩm,
hàng hóa, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ
trong kỳ
- Thu nhập hoạt động tài chính và
các khoản thu bất thƣờng
- Kết chuyển trị giá vốn hàng bán bị
trả lại sang TK 911
- Kết chuyển số thực lỗ trong kỳ
sang TK 421 - Lợi nhuận chƣa phân
phối.
Số phát sinh bên Nợ
Số phát sinh bên Có
Tài khoản 911 không có số dƣ cuối kỳ
2.1.6.3 Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
(1) Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng vào TK 511 dể
xác định doanh thu thuần, ké toán ghi:
Nợ TK 511 - Tổng số giảm doanh thu
Có TK 521 -Chiết khấu thƣơng mại
Có TK 531 - Hàng bán bị trả lại
Có TK 532 - Giảm giá hàng bán
(2) Kết chuyển doanh thu thuần, thu nhập tài chính, thu nhập khác vàp
TK 911, kế toán ghi;
Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và CCDV
Nợ TK 515 - Thu nhập tài chính
Nợ TK 711 - Thu nhập khác
Có TK 911 - Tổng số doanh thu, thu nhập
(3) Kết chuyển các khoản chi phí vào TK 911 xác định KQKD, kế toán
ghi
Nợ TK 911 - Xác định KQKD
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 641 - Chi phí bán hàng
Có TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 635 - Chi phí tài chính
Có TK 811 - Chi phí khác
Trang 21
Có TK 8211, 8212 - Chi phí thuế TNDN hoãn lại (nếu TK 8211, 8212
có số dƣ nợ )
+ Nếu TK 8211, 8212 có số dƣ có khi kết chuyển ghi
Nợ TK 8211, 8212 - Số chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Có TK 911 - Số chi phí thuế thu nhập
(4) Kết chuyễn lãi, lỗ sang TK 421(2) - Lợi nhuận năm nay, kế toán ghi
+ Nếu lãi
Nợ TK 911 - Xác định KQKD
Có TK 421(2) - Lợi nhuận năm nay
+ Nếu lỗ
Nợ TK 421(2) - Lợi nhuận năm nay
Có TK 911 - Xác định KQKD
2.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
2.2.1 Phân tích doanh thu
2.2.1.1 Khái niệm về doanh thu
Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu đƣợc
hoặc sẽ thu đƣợc trong kỳ kinh doanh bao gồm: doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ, doanh thu thuần, doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác.
A. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ tiền bán hàng hóa sản
phẩm, khối lƣợng dịch vụ lao vụ đã đƣợc khách hàng chấp nhận thanh toán
(không phân biệt đã thu hay chƣa thu đƣợc tiền).
Doanh thu bán hàng thuần: là phản ánh khoản tiền thƣc tế doanh thu đƣợc
trong kinh doanh.
Doanh thu thuần = doanh thu bán hàng và CCDV - các khoản giảm trừ DT
Các khoản giảm trừ gồm: chiết khấu thƣơng mại, giảm giá hàng bán,
hàng bán bị trả lại và thuế.
B. Doanh thu hoạt động tài chính
Bao gồm các khoản thu từ hoạt động liên doanh liên kết, góp vốn cổ phần,
cho thuê tài chính, lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay, thu từ hoạt động mua bán nhà
trả góp của doanh nghiệp.
C. Thu nhập từ hoạt động khác
Là khoản thu nhập từ các hoạt dộng nhƣ: thu về nhƣợng bán, thanh lý tài
sản cố định, thu tiền phạt vi phạm hợp đồng, thu các khoản nợ khó dòi đã xử lý
xóa sổ...
2.2.1.2 Vai trò và ý nghĩa của việc phân tích doanh thu
Doanh thu đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình tái s ản xuất của một
doanh nghiệp. Do đó, việc phân tích doanh thu sẽ cho chúng ta thấy những
nhân tố ảnh hƣởng làm cho việc thực hiện doanh thu không đúng kế hoạch đề
Trang 22
ra. Từ đó có những giải pháp giúp nâng cao tình hình tiêu thụ sản phẩm, hàng
hóa, dịch vụ để nâng cao doanh thu cho doanh nghiệp.
2.2.2 Phân tích chi phí
2.2.2.1 Khái niệm về chi phí
- Giá vốn hàng bán: là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí của doanh
nghiệp để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định.
- Chi phí bán hàng: gồm các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ, tiền lƣơng, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên
bán hàng, tiếp thị, đóng gói sản phẩm, bảo quản, khấu hao tài sản cố định, bao
bì, chi phí vật liệu, chi phí mua ngoài, chi phí bảo quản, quảng cáo…
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: là những chi phí chi ra có liên quan đến
việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí quản
lý gồm nhiều loại: chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu, dụng cụ, khấu
hao. Đây là những khoản chi phí mang tính chất cố định, nên có khoản chi nào
tăng lên so với kế hoạch là điều không bình thƣờng, cần xem xét nguyên nhân
cụ thể.
- Chi phí tài chính: là những khoản phí mà ngƣời đi vay phải trả khi họ
vay tiền từ ngân hàng hay tổ chức tín dụng. Chi phí ho ạt động tài chính bao
gồm các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến các hoạt động đầu tƣ
tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh, liên kết,
lỗ chuyển nhƣợng chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao dịch bán chứng
khoán…, dự phòng giảm giá đầu tƣ chứng khoán, khoản lỗ phát sinh khi bán
ngoại tệ, lỗ tỷ giá hối đoái…Chi phí tài chính không chỉ bao gồm lãi suất
khoản vay mà còn bao gồm các khoản phí khác nhƣ: phí giao dịch, phí hoa
hồng, phí thanh toán chậm, phí hàng năm nhƣ phí thẻ tín dụng hàng năm, và
phí tín dụng bảo hiểm hàng năm trong trƣờng hợp ngƣời cho vay yêu c ầu có
bảo hiểm trƣớc khi quyết định cho vay.
- Chi phí khác: đây là chi phí chiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí của
Công Ty, là những khoản chi phí phát sinh do các sự kiện hay các nghiệp vụ
riêng biệt với hoạt động thông thƣờng của các doanh nghiệp.
Chi phí khác của doanh nghiệp bao gồm: Chi phí thanh lý, nhƣợng bán
tài sản cố định và giá trị còn lại của tài sản cố định thanh lý, tiền phạt do vi
phạm hợp đồng kinh tế, bị phạt thuế...
2.2.2.2 Vai trò và ý nghĩa của việc phân tích chi phí
Một trong những mục tiêu phấn đầu của doanh nghiệp là sử dụng chi phí
một cách có hiệu quả để có điều kiện tăng lợi nhuận. Khi phân tích tiến hành
xác định mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu chi phí để doanh
nghiệp xác định đƣợc nguyên nhân làm tăng giảm chi phí và từ đó có biện
pháp khắc phục.
Trang 23
2.2.3 Phân tích lợi nhuận
2.2.3.1 Khái niệm về lợi nhuận
Lợi nhuận của doanh nghiệp gồm có:
- Lợi nhuận gộp: là lợi nhuận thu đƣợc của doanh nghiệp sau khi lấy tổng
doanh thu trừ đi các khoản giảm trừ nhƣ giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả,
chiết khấu thƣơng mại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu và trừ giá vốn
hàng bán.
- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: là lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động
kinh doanh thuần của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp trong kì báo cáo. Chỉ tiêu này đƣợc tính toán
dựa trên cơ sở lợi nhuận gộp từ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ
chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng hóa, dịch
vụ đã cung cấp trong kì báo cáo.
- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: phản ánh hiệu quả của hoạt động tài
chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này đƣợc tính bằng cách lấy thu nhập hoạt
động tài chính trừ đi các chi phí phát sinh từ hoạt động này.
- Lợi nhuận khác: là những khoản lợi nhuận doanh nghiệp không dự tính
trƣớc hoặc có dự tính trƣớc nhƣng ít có khả năng xảy ra. Những khoản lợi
nhuận khác có thể do chủ quan đơn vị hoặc do khách quan đƣa tới.
Thu nhập bất thƣờng của doanh nghiệp bao gồm:
+ Thu về nhƣợng bán, thanh lý tài sản cố định.
+ Thu tiền phạt vi phạm hợp đồng.
+ Thu từ các khoản nợ khó đòi đã xử lý, xóa sổ.
+ Thu các khoản nợ không xác định đƣợc chủ.
+ Các khoản thu nhập kinh doanh c ủa những năm trƣớc bị bỏ sót hay
lãng quên ghi sổ kế toán năm nay mới phát hiện ra…Các khoản thu trên sau
khi trừ đi các khoản tổn thất có liên quan sẽ là lợi nhuận bất thƣờng.(Trần
Quốc Dũng, trang 145)
2.2.3.2 Vai trò và ý nghĩa của việc phân tích lợi nhuận
Tất cả các doanh nghiệp đều có mục tiêu chung là tối đa hóa lợi nhuận.
Việc phân tích lợi nhuận sẽ cho chủ doanh nghiệp cũng nhƣ những nhà đầu tƣ
thấy đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng làm biến động lợi nhuận, trên cơ sở đó đề ra
các quyết định đầu tƣ, phát triển, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
2.2.4 Một số chỉ số tài chính chủ yếu
2.1.4.1. Các chỉ số phản ánh khả năng sinh lợi
Khả năng sinh lợi là điều kiện duy trì tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp, chu kỳ sống của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào khả năng sinh lợi.
a) Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
- Công thức:
Trang 24
Tỷ suất lợi nhuận
trên doanh thu =
Lợi nhuận sau thuế
* 100%
Doanh thu
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ sinh lời của một đồng doanh thu thì mang
lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Có thể sử dụng tỷ số này để so sánh với các tỷ số
của các năm trƣớc hay so sánh với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành.
Chỉ tiêu cho thấy sự hoàn hảo của doanh nghiệp về khả năng tạo nguồn vốn
bằng tiền và nếu chỉ tiêu giảm thì có nghĩa khả năng sinh lời thấp, ngƣợc lại
chỉ tiêu càng tăng càng biểu hiện xu hƣớng tích cực.
Sự thay đổi trong mức sinh lời phản ánh những thay đổi về hiệu quả,
đƣờng lối sản phẩm hoặc loại khách hàng mà doanh nghiệp phục vụ.
b) Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA)
Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh
hiệu quả của các tài sản đƣợc đầu tƣ.
- Công thức:
Lãi ròng
ROA =
* 100%
Tổng tài sản
Chỉ tiêu này thể hiện một đồng tài sản trong một thời gian nhất định tạo
ra đƣợc bao nhiêu lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao thể hiện sự xắp
xếp, phân bổ và quản lý tài sản hợp lý, hiệu quả.
c) Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE):
Hệ số tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu mang ý nghĩa một đồng vốn
chủ sở hữu tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng cho chủ sở hữu. Tỷ lệ
này càng lớn biểu hiện xu hƣớng tích cực, nếu nhỏ và dƣới mức tỷ lệ thị
trƣờng thì doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc thu hút vốn.
- Công thức:
Lãi ròng
* 100%
ROE =
Vốn chủ sở hữu
2.1.4.2. Các chỉ số về quản trị tài sản
a) Vòng quay hàng tồn kho
Số vòng quay hàng tồn kho =
Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho bình quân
Đây là chỉ tiêu kinh doanh quan trọng bởi sản xuất, dự trữ hàng hoá và
tiêu thụ nhằm đạt đƣợc mục đích doanh số và lợi nhuận mong muốn trên cơ sở
đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trƣờng. Số vòng quay hàng tồn kho càng lớn
thì tốc độ luân chuyển hàng tồn kho càng nhanh, hàng tồn kho tham gia vào
luân chuyển đƣợc nhiều vòng hơn và ngƣợc lại.
b) Vòng quay toàn bộ tài sản
Trang 25
Qua chỉ tiêu này ta có thể đánh giá khả năng sử dụng tài sản của doanh
nghiệp trong năm.
Số vòng quay tài sản = Doanh thu thuần
Tổng tài sản bình quân
Hệ số vòng quay tổng tài sản nói lên doanh thu đƣợc tạo ra từ tổng tài sản
hay nói cách khác: một đồng tài sản mang lại bao nhiêu đồng doanh thu.
c) Vòng quay vốn lưu động
Doanh thu thuần
Số vòng quay vốn lưu động =
Tài sản ngắn hạn bình quân
Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, việc tăng
vốn lƣu động có ý nghĩa kinh tế rất lớn đối với doanh nghiệp, có thể giúp
doanh nghiệp giảm một lƣợng vốn cần thiết trong kinh doanh trên cơ sở vốn
hiện có.
d) Vòng quay vốn cố định
Số vòng quay tài sản cố định =
Doanh thu thuần
Tổng tài sản cố định bình quân
Chỉ tiêu này nhằm đo lƣờng hiệu quả sử dụng tài sản cố định, nó cho biết
một đồng giá trị tài sản cố định dùng để đầu tƣ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh
thu thuần. tỷ số này càng lớn thì hiệu quả sử dụng tài sản cố định càng cao.
2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu
Số liệu lấy đƣợc từ phòng kế toán, phòng kinh doanh và phòng tổ chức
Công Ty xăng dầu Tây Nam Bộ chi nhánh xăng dầu Sóc Trăng.
2.3.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu
2.3.2.1 Đối với mục tiêu 1: Thực trạng công tác kế toán xác định kết quả
hoạt động kinh doanh tại Công Ty xăng dầu Tây Nam Bộ chi nhánh xăng dầu
Sóc Trăng. Với mục tiêu này thì sử dụng số liệu mà chi nhánh đã cung c ấp rồi
tiến hành hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại chi nhánh.
2.3.2.2 Đối với mục tiêu 2: Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của
chi nhánh trong ba năm 2010, 2011, 2012 và sáu tháng đ ầu năm 2013. Với
mục tiêu này sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để mô tả tình hình hoạt
động kinh doanh hiện nay của chi nhánh từ đó phân tích các số liệu để hiểu rõ
tình hình kinh doanh của chi nhánh.
Thống kê là một hệ thống các phƣơng pháp bao gồm thu thập, tổng hợp,
trình bày số liệu, tính toán các đặc trƣng của đối tƣợng nghiên cứu nhằm phục
vụ cho quá trình phân tích, dự đoán và đề ra các quyết định.
Thu thập thông tin số liệu thống kê một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ
Trang 26
phản ánh tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng các yếu tố của quá trình sản
xuất, đồng thời nghiên cứu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh c ủa doanh
nghiệp trong từng thời kỳ.
Thu thập thông tin phản ánh tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thống
kê phân tích giá vốn và xác định mức cầu thị trƣờng, để điều chỉnh kế hoạch
kinh doanh cho thích hợp.
Phân tích chi tiết những biến động các chỉ tiêu của doanh thu, chi phí, lợi
nhuận qua các năm để hiểu rõ hơn tình hình hoạt động kinh doanh c ủa chi
nhánh những năm qua, trong hiện tại và cả những định hƣớng trong tƣơng lai.
2.3.2.3 Đối với mục tiêu 3: sử dụng phƣơng pháp so sánh để đối chiếu số
liệu qua các năm và một số chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh
của chi nhánh trong ba năm 2010 - 2012 và sáu tháng đầu năm 2013.
So sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân
tích với kỳ gốc, kết quả so sánh này biểu hiện khối lƣợng, quy mô của các
hiện tƣợng kinh tế.
So sánh bằng số tƣơng đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ
phân tích so với kỳ gốc, kết quả so sánh này biểu hiện tốc độ phát triển, mức
độ phổ biến của các chỉ tiêu kinh tế.
2.3.2.4 Đối với mục tiêu 4: Dựa vào kết quả phân tích mục tiêu 3 và mục
tiêu 4, đồng thời căn cứ vào tình hình thực tế của chi nhánh để đề ra các biện
pháp nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong thời gian tới.
Trang 27
CHƢƠNG 3
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY XĂNG DẦU TÂY NAM BỘ CHI
NHÁNH XĂNG DẦU SÓC TRĂNG
3.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY XĂNG DẦU TÂY NAM
BỘ CHI NHÁNH XĂNG DẦU SÓC TRĂNG
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
- Tên doanh nghiệp: Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ chi nhánh xăng dầu
Sóc Trăng.
- Địa chỉ: 141, Quốc Lộ 1A, Phƣờng 7, Tp.Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng.
- Điện thoại: (079) 3821-549
- Fax: (079) 3820-660
- Email: taynambo@petrlimex.com.vn
- Đăng ký kinh doanh: Giấy chứng nhận số 580/TMDL – TCCB ngày
25/06/1992 của Bộ Thƣơng mại và Du lịch. kinh doanh xăng dầu và các sản
phẩm hóa dầu.
- Vốn Công Ty: 11.199.651.846 đồng.
- Mã số thuế: 1800158559-001
- Số tài khoản: 0111009000701 tại Ngân hàng Ngoại thƣơng chi nhánh
Sóc Trăng và 7600211100000 tại phòng giao dịch Khánh Hƣng – Ngân hàng
Nông nghiệp và PTNN Sóc Trăng.
Quá trình hình thành:
Chi nhánh xăng dầu Sóc Trăng trực thuộc Công Ty xăng dầu Tây Nam
Bộ (trƣớc đây là công ty xăng dầu Hậu Giang) – Tập đoàn xăng dầu Việt Nam
(Petrolimex), là đơn vị kinh tế thuộc loại hình doanh nghiệp Nhà nƣớc.
Trong lĩnh vực kinh doanh, chi nhánh không những tổ chức tốt hoạt động
kinh tế quốc phòng và đời sống xã hội, chi nhánh còn đẩy mạnh quá trình cung
cấp, cải tạo cơ sở vật chất, kỹ thuật, đổi mới trang thiết bị, khẩn trƣơng mở
rộng và phát triển thị trƣờng nhằm tạo ra những lợi thế và giữ vững uy tín c ủa
mình trong và ngoài khu vực.
Quy mô hoạt động của Chi nhánh không ngừng mở rộng, thể hiện thông
qua tổng tài sản của chi nhánh tăng trƣởng liên tục…Là một trong những đơn
vị kinh doanh dẫn đầu về nộp các khoản phải nộp nhà nƣớc tạo nguồn thu cho
ngân sách nhà nƣớc trong nhiều năm liền. Trên cơ sở đó, Chi nhánh đƣợc
UBND Tỉnh Sóc Trăng, tập đoàn xăng dầu Việt Nam khen tặng nhiều giấy
khen, bằng khen. Chi nhánh có nguồn lực tài chính dồi dào với 23 cửa hàng, 1
kho đang phục vụ hoạt động kinh doanh liên tục, tạo thành mạng lƣới cửa
hàng cung ứng xăng dầu trên nhiều địa bàn trong tỉnh, từng bƣớc đáp ứng kịp
thời nhu cầu chung. Cụ thể đƣợc phân bổ nhƣ sau:
Trang 28
- Cửa hàng xăng dầu số 1: Phƣờng 7, Tp. Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng.
- Cửa hàng xăng dầu số 2: Thị trấn Mỹ Xuyên, H.Mỹ Xuyên, Tỉnh Sóc
Trăng.
- Cửa hàng xăng dầu số 3: Thị trấn Phú Lộc, H. Thạnh Trị, T. Sóc Trăng.
- Cửa hàng xăng dầu số 4: Phƣờng 5, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng.
- Cửa hàng xăng dầu số 5: Xã Thạnh Phú, H. Mỹ Xuyên, Tỉnh Sóc Trăng.
- Cửa hàng xăng dầu số 6: Thị trấn Vĩnh Châu, Tx.Vĩnh Châu, Tỉnh Sóc
Trăng
- Cửa hàng xăng dầu số 7: Thị trấn Kế Sách, Huyện Kế Sách, Tỉnh Sóc
Trăng.
- Cửa hàng xăng dầu số 8: Phƣờng 8, thành phố Sóc Trăng, Tỉnh Sóc
Trăng.
- Cửa hàng xăng dầu số 9: Phƣờng 9, thành phố Sóc Trăng, Tỉnh Sóc
Trăng.
- Cửa hàng xăng dầu số 10: Thị trấn Long Phú, H. Long Phú, Tỉnh Sóc
Trăng.
- Cửa hàng xăng dầu số 11: Xã Lai Hòa, Tx. Vĩnh Châu, Tỉnh Sóc Trăng.
- Cửa hàng xăng dầu số 12: Xã Tân Long, H. Ngã Năm, Tỉnh Sóc Trăng.
- Cửa hàng xăng dầu số 13: Đƣờng 30/4, Phƣờng 1, Tx. Vĩnh Châu, Tỉnh
Sóc Trăng.
- Cửa hàng xăng dầu số 14: 827 Trần Hƣng Đạo, Khóm 8, Phƣờng 3, Tp.
Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng.
- Cửa hàng xăng dầu số 15: Quốc lộ Phụng Hiệp, TT. Ngã Năm, Huyện
Ngã Năm, TP. Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng.
- Cửa hàng xăng dầu số 16: Tỉnh lộ 935, Ấp Huỳnh Thụ, Khánh Hòa, Tx.
Vĩnh Châu, Tỉnh Sóc Trăng.
- Cửa hàng xăng dầu số 17: Ấp Tân Long, Xã Long Hƣng, Huyện Mỹ Tú,
Tp. Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng.
- Cửa hàng xăng dầu số 18: Ấp Cà Săng, Xã Vĩnh Châu, Tx. Vĩnh Châu,
Tp. Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng.
- Cửa hàng xăng dầu số 20: Thị trấn Ngã Năm, Huyện Ngã Năm, Tỉnh
Sóc Trăng
- Cửa hàng xăng dầu số 21: 221, Nam kỳ khởi nghĩa, Phƣờng 7, Tp. Sóc
Trăng, Tỉnh Sóc Trăng.
- Cửa hàng xăng dầu số 22: 98 Nguyễn Văn Linh, Khóm 4, Phƣờng 2, Tp.
Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng.
- Cửa hàng xăng dầu số 23: Xã Viên An, H.Trần Đề, Tỉnh Sóc Trăng.
- Cửa hàng xăng dầu số 24: Xã Thuận Hòa, H. Châu Thành, Tỉnh Sóc
Trăng.
Trang 29
- Cửa hàng xăng dầu số 25: 831, Quốc lộ 1A, Khóm 3, Phƣờng 2, Tp.
Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng.
- Kho xăng: 824B, Lý Thƣờng Kiệt, Phƣờng 4, Tp.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc
Trăng.
3.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của chi nhánh
3.1.2.1 Chức năng
Chi nhánh xăng dầu Sóc Trăng thuộc Công Ty xăng dầu Tây Nam Bộ, là
doanh nghiệp Nhà nƣớc với 100% vốn Nhà nƣớc. Chi nhánh tổ chức hoạt
động kinh doanh đảm bảo cung cấp các loại xăng dầu (xăng RON 95, xăng
RON 92, dầu Diezel, dầu hỏa, Mazut…) và các sản phẩm hóa dầu (các loại
nhớt, nhựa đƣờng…).
3.1.2.2 Nhiệm vụ
Xây dựng kế hoạch tiếp nhận và tổ chức kinh doanh có hiệu quả các mặt
hàng xăng dầu, thỏa mãn nhu cầu sản xuất tiêu dùng của xã hội, đảm bảo bình
ổn về giá xăng dầu ở thị trƣờng khu vực trong từng giai đoạn theo quy định
của Nhà nƣớc.
Ổn định và cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ công nhân
viên trong Chi nhánh, phấn đấu hoàn thành tốt chỉ tiêu, kế hoạch của Công Ty
giao cho.
Tăng cƣờng mở rộng mạng lƣới bán lẻ, đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật,
nâng cao chất lƣợng nhằm phục vụ có hiệu quả công tác thƣơng mại và thỏa
mãn mọi nhu cầu về xăng dầu của xã hội.
Đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh, bảo vệ môi trƣờng, giữ gìn
an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong khu vực, làm tròn nghĩa vụ nộp
thuế cho Ngân sách Nhà nƣớc.
Quản lý sử dụng lao động, vật tƣ, tiền vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật một
cách hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả. Tổ chức hạch toán và quản lý kinh
doanh có lãi trên nguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn đƣợc giao.
Xây dựng, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ nhân viên trƣởng thành về mọi mặt,
không ngừng nâng cao trình độ quản lý, khoa học kỹ thuật và chuyên môn
nghiệp vụ nhằm đáp ứng nhu cầu thƣơng mại và phát triển trong cơ chế mới.
3.1.2.3 Quy trình kinh doanh
Chi nhánh đƣợc quyền giao đại lý bán lẻ xăng dầu cho các đơn vị cá nhân
trên địa bàn hoạt động kinh doanh của mình theo quy chế đại lý bán lẻ xăng
dầu theo quy định và phù hợp với sự phát triển mạng lƣới bán lẻ của chi
nhánh.
Tiền bán hàng c ủa chi nhánh phải nộp về tổng công ty, chỉ đƣợc giữ lại
phần chi tiêu theo kế hoạch tài chính đã đƣợc duyệt.
Chi nhánh thực hiện đầy đủ các chế độ tài chính kế toán theo quy định
Trang 30
của Nhà nƣớc và hƣớng dẫn của cấp trên. Thực hiện quyết toán chính xác, kịp
thời, chấp hành nghiêm chỉnh các khoản nộp ngân sách tại địa phƣơng, bao
gồm tất cả các loại thuế và các khoản phải nộp khác.
3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CỦA CHI NHÁNH
3.2.1 Tổ chức điều hành của chi nhánh
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÒNG KINH DOANH
TH
PHÒNG KẾ TOÁN
01 KHO XĂNG DẦU
HỆ THỐNG 24 CH BÁN
LẺ
Hình 1: Sơ đồ tổ chức điều hành của chi nhánh
3.2.2 Các phòng ban và chức năng
* Giám đốc
- Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động của chi nhánh.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phƣơng án đầu tƣ của chi
nhánh.
- Bố trí cơ cấu tổ chức và quy định, quy chế quản lý nội bộ của Chi
nhánh.
- Xây dựng phƣơng án, kế hoạch ngắn hạn, dài hạn kể cả các hợp đồng
kinh tế của chi nhánh.
- Ký kết các hợp đồng theo quy chế quản lý nội bộ của công ty xăng dầu
Tây Nam Bộ.
- Quyết định lƣơng và phụ cấp đối với ngƣời lao động của chi nhánh.
- Báo cáo trƣớc Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ tình hình hoạt động tài
chính và kết quả của chi nhánh theo quy định.
- Đại diện chi nhánh trong việc khởi kiện và khởi tố các vụ kiện có liên
quan đến quyền lợi của chi nhánh khi đƣợc công ty xăng dầu Tây Nam Bộ ủy
quyền bằng văn bản.
- Tuyển dụng và bố trí lao động theo quy định của Công ty xăng dầu Tây
Nam Bộ. Khen thƣởng, kỷ luật, cho thôi việc theo quy chế nhân sự do công ty
ban hành phù hợp với pháp luật về lao động.
Trang 31
* Phó Giám đốc:
- Hỗ trợ giám đốc trong quá trình hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
- Giúp Giám đốc trong việc tuyển dụng, bổ nhiệm, khen thƣởng ngƣời lao
động trong chi nhánh.
- Giúp Giám đốc đƣa ra những chiến lƣợc, những sách lƣợc đúng đắn,
hiệu quả, tạo ra một kết quả kinh doanh tốt nhất cho chi nhánh.
* Phòng kinh doanh tổng hợp:
- Tham mƣu cho Ban Giám đốc chi nhánh về việc tổ chức kinh doanh,
mua bán xăng dầu trên địa bàn hoạt động đƣợc công ty phân công.
- Quản lý, sử dụng vốn để kinh doanh xăng dầu một cách có hiệu quả
nhất, tuân thủ theo luật pháp của Nhà nƣớc và của công ty quy định.
- Quản lý thống nhất về tổ chức, thực hiện công tác cán bộ, lao động tiền
lƣơng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, thi đua khen
thƣởng (phụ trách phần tính lƣơng của chi nhánh.).
- Điều tra nắm bắt thông tin thị trƣờng, nắm đƣợc nhu cầu xăng dầu, từ
đó có chiến lƣợc phù hợp trong kinh doanh của chi nhánh.
- Xây dựng kế hoạch mua bán, dự trữ, kế hoạch tài chính và kế hoạch chi
phí, đảm bảo thời gian thực hiện đúng kế hoạch cùng kỳ tháng, quý, năm của
công ty
- Theo dõi thông tin, diễn biến trên thị trƣờng về giá cả, lập phƣơng án tổ
chức thực hiện giá, xây dựng tờ trình để giám đốc duyệt theo từng thời điểm.
- Đề xuất phƣơng án tối ƣu đảm bảo kinh doanh có lãi và bảo tồn vốn.
- Tổ chức mạng lƣới bán lẻ, theo dõi hoạt động của hệ thống đại lý bán lẻ
trên địa bàn, đề xuất chế độ khuyến khích khách hàng với giám đốc chi nhánh
nhằm phát triển thêm khách hàng và bảo đảm lợi ích chung của chi nhánh.
- Quan hệ với cơ quan chức năng, thực hiện tốt nghiệp vụ theo yêu cầu
quản lý của công ty nhà nƣớc.
- Tổ chức bảo quản, lƣu trữ chứng từ theo chế độ Nhà nƣớc theo quy
định.
* Phòng Kế Toán:
- Giúp giám đốc quản lý kimh tế chi nhánh, thực hiện tốt chế độ quản lý
kinh tế tài chính của Nhà nƣớc.
- Tổ chức hạch toán, ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
tại đơn vị, phản ánh tình hình về vốn, nguồn vốn, công nợ, doanh thu, vật tƣ
lƣu trữ, hàng hóa tồn kho. Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh c ủa chi
nhánh theo đúng pháp lệnh về kế toán và thống kê Nhà nƣớc.
- Nghiên cứu, đề xuất với giám đốc các quy định về thu chi tài chính
trong chi nhánh nhằm mục tiêu sử dụng vốn hợp lý và có hiệu quả.
- Cùng với các phòng ban xây dựng các định mức về nguồn vốn và tài
Trang 32
chính. Giám sát thực hiện việc chi tiêu tài chính giữa các phòng ban.
3.2.3 Tình hình nhân sự của chi nhánh
Số lƣợng lao động: Lao động nam 75, Lao động nữ: 17
Bảng 1: Tình hình lao động tại chi nhánh năm 2011
Đơn vị
1. Bộ phận trực tiếp
2. Bộ phận gián tiếp
Tổng cộng
Đvt: Nhân viên
Số lƣợng lao động
Tỷ lệ (%)
76
82,6
16
17,4
92
100
(Nguồn: Phòng kinh doanh tổng hợp)
Qua bảng 1 ta thấy tổng số lao động của chi nhánh là 92 trong đó số
lƣợng lao động ở bộ phận trực tiếp làm việc tại các cửa hàng xăng dầu và hệ
thống kho chiếm 82,6% trong tổng số nhân viên, bộ phận gián tiếp làm việc tại
văn phòng chiếm 17,4%. Trong những năm vừa qua và đến hiện nay chi nhánh
không ngừng tổ chức cho nhân viên đƣợc đào tạo bồi dƣỡng, nâng cao nghiệp
vụ chuyên môn cũng nhƣ công tác phòng cháy chữa cháy, an toàn lao động.
Trình độ lao động
Bảng 2: Tình hình trình độ lao động tại chi nhánh năm 2011
Đvt: Nhân viên
Trình độ chuyên môn
Số lƣợng
Tỷ lệ(%)
2. Đại học, cao đẳng
24
26
3. Trung cấp
19
20,7
4. Sơ cấp công nhân kỹ thuật
28
30,4
5. Chƣa qua đào tạo
21
22,9
Tổng cộng
92
100
(Nguồn: Phòng kinh doanh tổng hợp)
3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CHI NHÁNH
3.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại chi nhánh
TRƢỞNG PHÒNG KẾ TOÁN
KẾ TOÁN TM
VÀ TGNH
KẾ TOÁN HÀNG
HÓA, TSCĐ, CCDC
KẾ TOÁN
CÔNG NỢ
KẾ TOÁN
HỆ THỐNG CÁCH
Hình 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Trang 33
THỦ QUỸ
3.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy kế toán tại chi nhánh
3.3.2.1 Chức năng và nhiệm vụ
* Trƣởng phòng kế toán:
- Tham mƣu cho giám đốc trong các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Theo dõi, kiểm tra, phân công hợp lý bộ phận kế toán của đơn vị.
- Theo dõi và bảo vệ tài sản, tiền, hàng hóa tại đơn vị, phát hiện kịp thời,
phản ánh lãnh đạo những hiện tƣợng tiêu cực (nếu có).
- Báo cáo đầy đủ, chính xác tình hình ho ạt động kinh doanh hàng tháng
cho lãnh đạo, cấp trên kịp thời, nhanh chóng, đúng mẫu biểu để lãnh đạo có
những chỉ đạo cần thiết.
* Thủ quỹ
- Chịu trách nhiệm về tiền mặt chuyển khoản, nhận tiền từ tiền ngân hàng,
chi tiền lƣơng cho cán bộ công nhân viên tại chi nhánh.
- Căn cứ vào phiếu thu, chi tiền mặt do kế toán thanh toán lập, tiến hành
thu tiền mặt vào quỹ và chi tiền mặt ra khỏi quỹ để từ đó ghi vào sổ quỹ.
- Cuối ngày hoặc cuối kỳ xác định số tiền tồn quỹ hoặc kiểm kê quỹ thay
báo cáo quỹ để xác định lƣợng tiền mặt thực tế tồn quỹ.
- Tuy mỗi nhân viên kế toán đều có chức năng và nhiệm vụ riêng nhƣng
luôn có mối liên hệ hết sức mật thiết, luôn luôn hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau để
hoàn thành tốt nhiệm vụ của phòng cũng nhƣ của chi nhánh.
3.3.2.2 Mô hình tổ
ộ máy kế toán
Đặc thù bộ máy kế toán của Chi Nhánh Xăng Dầu Sóc Trăng là tổ chức
kế toán tập trung.
Tổ chức kế toán tập trung là mô hình tổ chức có đặc điểm toàn bộ công
việc xử lý thông tin trong toàn doanh nghiệp đƣợc thực hiện tập trung ở phòng
kế toán, còn ở các bộ phận và đơn vị trực thuộc chỉ thực hiện việc thu thập,
phân loại và chuyển chứng từ cùng các báo cáo nghiệp vụ về phòng kế toán xử
lý và tổng hợp thông tin (gọi chung là đơn vị báo sổ).
Ƣu điểm của nó là công việc tổ chức bộ máy gọn nhẹ, tiết kiệm, việc xử
lý và cung cấp thông tin trong toàn doanh nghiệp nhanh chóng.
Đơn vị kế toán (Doanh nghiệp)
Đơn vị
Báo sổ
Đơn vị
Báosổ
Đơn vị
Báo sổ
Hình 3: Mô hình tổ
ộ máy kế toán
3.3.2.3 Hình thức sổ kế toán áp dụng
Hiện nay, Chi nhánh xăng dầu Sóc Trăng áp dụng hình thức kế toán là
Trang 34
chứng từ ghi sổ.
3.3.3 Tổ chức thông tin kế toán tại chi nhánh
3.3.3.1 Tổ chức sử dụng hệ thố
ế độ chứng từ kế toán
Chi nhánh xăng dầu Sóc Trăng áp dụng theo chế độ kế toán của Tổng
công ty xăng dầu Việt Nam. Theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ngày
20/03/2006.
3.3.3.2 Tổ chức sử dụng chế độ sổ sách kế toán
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
BẢNG TỔNG HỢP
CHỨNG TỪ KẾ
TOÁN CÙNG LOẠI
SỔ QUỸ
SỔ ĐĂNG KÝ
CHỨNG TỪ GHI SỔ
SỔ, THẺ KẾ TOÁN
CHI TIẾT
CHỨNG TỪ GHI SỔ
SỔ CÁI
BẢNG TỔNG HỢP
CHI TIẾT
BẢNG CÂN ĐỐI
SỐ PHÁT SINH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Hình 4: Sơ đồ tổ chức của chi nhánh
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Đối chiếu, kiểm tra:
Hàng ngày hoặc định kỳ, căn cứ vào các chứng từ kế toán đã đƣợc kiểm
tra để lập chứng từ ghi sổ. Đối với nghiệp vụ phát sinh thƣờng xuyên có nội
dung kinh tế giống nhau đƣợc sử dụng để lập Bảng tổng hợp chứng từ cùng
loại. Từ số liệu lập trên bảng này để lập ra chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ
sau khi lập xong chuyển đến kế toán trƣởng hoặc ngƣời đƣợc kế toán trƣởng
ủy quyền ký duyệt sau đó chuyển cho bộ phận kế toán tổng hợp vào sổ đăng
ký chứng từ ghi sổ và ghi vào sổ cái.
Trang 35
Cuối tháng sau khi đã ghi hết chứng từ ghi sổ trong tháng vào sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ và sổ cái, kế toán tiến hành khóa sổ để tính ra số phát sinh Nợ,
Có và số dƣ cuối tháng của từng tài khoản. Trên sổ cái tính tổng số tiền các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng. Căn cứ vào sổ đăng ký chứng từ ghi
sổ và sổ cái, sau khi kiểm tra, đối chiếu khớp đúng số liệu thì sử dụng để lập
Bảng cân đối số phát sinh và báo cáo tài chính.
Các sổ, thẻ kế toán chi tiết: căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc chứng từ kế
toán kèm theo bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại đƣợc sử dụng để ghi vào
sổ cái, thẻ kế toán chi tiết theo yêu cầu của từng tài khoản. Cuối tháng khóa
các sổ, thẻ kế toán chi tiết, lấy số liệu sau khi khóa sổ để lập bảng tổng hợp chi
tiết theo từng tài khoản. Số hiệu trên bảng tổng hợp chi tiết đƣợc đối chiếu với
số phát sinh Nợ, Có và số dƣ cuối tháng của từng tài khoản trên sổ cái. Sau khi
kiểm tra, đối chiếu khớp đúng các số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết của các
tài khoản đƣợc sử dụng để lập báo cáo tài chính.
3.3.3.3 Các phƣơng pháp kế toán cơ bản tại chi nhánh
- Phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho là: Kê khai thƣờng xuyên.
- Phƣơng pháp tính giá hàng xuất kho là: Nhập trƣớc xuất trƣớc.
- Phƣơng pháp khấu hao tài sản cố định: Khấu hao theo đƣờng thẳng.
- Phƣơng pháp thuế giá trị gia tăng: Theo phƣơng pháp khấu trừ.
3.3.4 Khái quát tình hình kinh doanh của chi nhánh
3.3.4.1 Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh
Kinh doanh các loại xăng dầu, các sản phẩm hóa dầu, khí hóa lỏng, kinh
doanh kho, cảng (giữ hộ, cấp lẻ, nhận ủy thác), vận chuyển xăng dầu, vật tƣ,
thiết bị phục vụ ngành xăng dầu.
3.3.4.2 Mạng lƣới phân phối hàng hóa
Trong nền kinh tế hiện nay, mỗi doanh nghiệp nào cũng muốn đạt đƣợc
lợi nhuận tối đa. Muốn đạt đƣợc đều đó thì mỗi doanh nghiệp cần có đƣợc một
mạng lƣới phân phối hàng hóa phù hợp, để có thể đƣa hàng hóa c ủa doanh
nghiệp mình đến ngƣời tiêu dùng một cách dễ dàng và chi phí thấp nhất.
Thông qua mạng lƣới phân phối mà ta có thể kiểm soát đƣợc sản phẩm của
mình đến tay ngƣời tiêu dùng có đảm bảo đƣợc về chất lƣợng và số lƣợng hay
Công ty
không.
Chi nhánh
Cửa Hàng
Tổng Đại Lý
Đại Lý
Ngƣời tiêu dùng
Hình 5: Sơ đồ mạng lƣới phân phối hàng hóa
Trang 36
Cửa Hàng
3.3.4.3 Giới thiệu một số sản phẩm chính
* XĂNG
- Xăng không chỉ đƣợc chia làm 3 loại:RON 90, RON 92, RON 95 trong
đó:
+ RON là chữ số viết tắt của chỉ số ốc tan theo phƣơng pháp nghiên cứu.
+ Các trị số 90, 92, 95 là trị số ốc tan của xăng không chì, đƣợc xác định
bằng phƣơng pháp thử ASTMD 2699.
* DIESEL
- Dầu Diesel là một loại nhiên liệu lỏng, sản phẩm tinh chế từ dầu mỏ có
thành phần chƣng cất nằm giữa dầu hỏa và dầu bôi trơn. Chúng thƣờng có
nhiệt độ bốc hơi từ 175 đến 370 0 C. Các nhiên liệu diesel nặng hơn có nhiệt độ
bốc hơi từ 315 đến 425 0C còn gọi là dầu Mazut. Nhiên liệu diesel đƣợc dùng
trong các động cơ diesel và các tuabin hơi của tàu thủy.
Dựa vào hàm lƣợng lƣu huỳnh, nhiên liệu Diesel đƣợc chia làm 3 loạiKý
hiệu Hàm lƣợng lƣu huỳnh(S), %
DO 0,05S
Đến 0,05
DO 0,25S
Trên 0,05 đến 0,25
DO 0,5S
Trên 0,25 đến 0,5
* DẦU HỎA
Dầu hỏa là tên gọi chung cho một phân đoạn chƣng cất của dầu mỏ sôi
chủ yếu trong khoảng 200-300 0C. Có thể dùng làm nhiên liệu cho máy kéo,
cho động cơ phản lực...đồng thời dùng cho sinh hoạt đun bếp, sƣởi ấm, thắp
sáng, dùng trong mỏ cắt kim loại bằng dầu hỏa, làm dung môi trong sản xuất
keo sơn, vải tẩm dầu...gọi là dầu hỏa dân dụng.
* MAZUT
Mazut còn gọi là nhiên liệu đốt lò hay dầu FO. Mazut là phần cặn của
quá trình chƣng cất dầu mỏ ở áp suất khí quyển, hoặc cặn chƣng cất của các
sản phẩm của quá trình chế biến sâu các phân đoạn nguyên liệu của dầu thô,
phần tách chiết ra trong công nghệ sản xuất dầu nhờn truyền thống. Mazut
đƣợc dùng trong các lò nồi hơi, các lò nung trong công nghệ sành sứ, thủy tinh,
luyện gang thép và cho thiết bị động lực của tàu thủy.
Trang 37
CHƢƠNG 4
KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
4.1 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY
XĂNG DẦU TÂY NAM BỘ, CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG TRONG
THÁNG 01 NĂM 2012
4.1.1 Kế toán chi tiết
4.1.1.1 Kế toán giá vốn hàng bán và doanh thu bán hàng
A) Nghiệp vụ
(1) Ngày 02 tháng 01 năm 2012, căn cứ vào hóa đơn số 0000813 chi
nhánh đã bán cho Cửa hàng đại lý Xuân Trang, số lƣợng là 6.190 lít xăng 95.
Đơn giá bán là 21.000 đồng/1lít, giá vốn loại xăng này là 20.400 đồng, thu
bằng tiền gửi ngân hàng, thuế GTGT10%, lệ phí là 1000
Căn cứ vào việc xuất bán hàng, ngƣời bán tiến hành lập hoá đơn GTGT
số hóa đơn 0000813 thành 3 liên trên hóa đơn này có đầy đủ chữ ký của bên
mua, ngƣời bán và thủ trƣởng đơn vị, tên khách hàng, số lƣợng, đơn giá, thuế
GTGT 10%, lê phí 1000 đồng. Liên 1 lƣu lại, liên 2 giao cho khách hàng là
Cửa hàng đại lý Xuân Trang, liên 3 giao cho kế toán để làm căn cứ xác định
doanh thu.
Khi xuất hàng hóa kế toán tiến hành ghi nhận giá vốn của hàng bán, kế
toán ghi nhận tăng giá vốn và giảm giá trị hàng trong kho. Kế toán ghi bút
toán nhƣ sau:
Nợ TK 632 - 126.276.000
Có TK 1561 - 126.276.000
Phản ánh doanh thu
Nợ TK 131 - 149.179.000
Có TK 511 - 129.990.000
Có TK 3331 - 12.999.000
Có TK 3339 - 6.190.000
Căn cứ vào hóa đơn GTGT kế toán tiến hành ghi vào chứng từ ghi sổ và
sổ cái các TK 632, TK 1561, TK 131, TK 511, TK 3331, TK 3339
Ngày 27/01/2012 nhận đƣợc giấy báo Có của Ngân hàng Vietcombank về
khoản thu bán hàng cho cửa hàng xăng dầu Xuân Trang theo hóa đơn số
GTGT số 0000813 ngày 02/01/2012 với số tiền chuyển khoản là 149.179.000
đồng.
Khi nhận đƣợc giấy báo có của Ngân hàng, kế toán ghi tăng tiền gửi ngân
hàng, khoản tiền phải thu của khách hàng giảm xuống ghi vào tài khoản phải
thu khách hàng.
Trang 38
Nợ TK 1121 - 149.179.000
Có TK 131 - 149.179.000
Sau khi nhận Giấy báo Có kế toán tập hợp các chứng từ tiến hành ghi sổ
cái tài khoản tiền gửi ngân hàng, tài khoản phải thu khách hàng.
Mẫu số: 01 GTKT - 3LL
HÓA ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2: Giao cho khách hàng
Ngày 01 tháng 01 năm 2012
Quyển số:
Số: 0000813
Đơn vị bán hàng: Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ chi nhánh Sóc Trăng
Địa chỉ: Số 141 - Quốc lộ 1A - phƣờng 7 - Thành phố Sóc Trăng - tỉnh Sóc Trăng.
Số tài khoản: 011.100.900.070.1
Điện thoại: 0793.82154 - 3820660 MS:
1 8 0 0 1 5 8 5 5 9 0 0 1
Họ và tên ngƣời mua hàng: Trần Văn Khâm
Tên đơn vị mua hàng: Cửa hàng đại lý Xuân Trang
Địa chỉ:Quốc lộ 1A - Xã An Hiệp - Huyện Châu Thành- Tỉnh Sóc Trăng
Số tài khoản: 011.100.000064.1
Điện thoại: 0793.833819
MS: 2 2 0 0 2 0
Hình thức thanh toán: Tiền gửi ngân hàng
STT
Tên hàng hóa, dịch vụ
Đơn vị
tính
A
B
C
Xăng 95
Lệ phí xăng
lít
Số
lƣợng
1
6.190
6.190
Đơn giá
2
21.000
1000
8
7
5
Thành tiền
3= 1x2
129.990.000
6.190.000
Cộng tiền hàng:
136.180.000
Thuế suất GTGT: 10%
Tiền thuế GTGT:
12.999.000
Tổng cộng tiền thanh toán:
149.179.000
Tiền viết bằng chữ: Một trăm bốn mƣơi chín triệu, một trăm bảy mƣơi chín ngàn đồng.
Ngƣời mua hàng
Ngƣời bán hàng
Thủ trƣởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trang 39
3
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
(2) Ngày 06 tháng 1 năm 2012, chi nhánh đã bán lẻ đƣợc 600 lít xăng 95.
Đơn giá bán là 21.300 đồng/1lít, giá vốn loại xăng này là 20.400 đồng, thu
bằng tiền mặt, thuế GTGT10%, lệ phí là 1000. Đến cuối mỗi ngày kế toán lập
hóa đơn bán lẻ 0000817 và đƣa vào bảng kê khai hàng hóa bán lẻ để tính thuế
GTGT, hóa đơn bán lẻ cũng gồm 3 liên, gồm chữ ký ngƣời bán và thủ trƣởng
đơn vị, liên 1 và 2 lƣu lại, liên 3 đƣa cho kế toán để ghi nhận doanh thu.
Khi xuất hàng hóa kế toán tiến hành ghi nhận giá vốn của hàng bán, kế
toán ghi nhận tăng giá vốn và giảm giá trị hàng trong kho. Kế toán ghi bút
toán nhƣ sau:
Nợ TK 632 - 12.240.000
Có TK 1561 - 12.240.000
Phản ánh doanh thu
Nợ TK 111 : 14.658.000
Có TK 511 : 12.780.000
Có TK 3331 : 1.278.000
Có TK 3339 : 600.000
Căn cứ vào hóa đơn GTGT đã lập kế toán tiến hành lập phiếu thu thành 3
liên. Phiếu thu đƣợc chuyển cho thủ quỹ để làm thủ tục nhập quỹ. Thủ quỹ giữ
lại một liên để ghi vào sổ quỹ, một liên giao cho ngƣời nộp tiền, một liên lƣu
nơi lập phiếu.
Công Ty xăng dầu Tây Nam Bộ chi nhánh Sóc Trăng
Số 141, Quốc lộ 1A, phƣờng 7, TP Sóc Trăng, tỉnh ST
Mẫu số 02- TT
(Ban hành theo QĐ số :
15/2006-TC/CĐKT
Ngày 20/03/2006 của Bộ
Trƣởng BTC)
Quyển số:...............
Phiếu số: 02088
Nợ TK 111 - 14.658.000
Có TK 511 - 12.870.000
Có TK 3331- 1.278.000
Có TK 3339 - 600.000
PHIẾU THU
Ngày 06 tháng 01 năm 2012
Họ tên ngƣời nộp tiền: Lƣu Minh Ngọc
Địa chỉ: Nhân Viên bán hàng
Lý do thu: Thu tiền bán lẻ xăng dầu
Số tiền: 14.658.000
Số tiền(viết bằng chữ) Mƣơi bốn triệu sáu trăm năm mƣơi tám nghìn đồng.
Kèm theo: 01 chứng từ gốc.
Ngày 06 tháng 01 năm 2012
GÍAM ĐỐC
KẾ TOÁN
TRƢỞNG
NGƢỜI NỘP
TIỀN
NGƢỜI LẬP
PHIẾU
THỦ QUỸ
(ký, họ tên
đóng dấu)
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
Trang 40
Cuối ngày, căn cứ vào Phiếu Thu kèm theo các chứng từ gốc do thủ quỹ nộp
lên, kế toán ghi Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt, và lƣu chứng từ. Sau đó, Căn
cứ vào Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt kế toán ghi chứng từ ghi sổ, Sổ cái.
Trong phát sinh này kế toán ghi vào Sổ cái theo dõi các tài khoản 1111, TK
3331, TK 3339, TK 511, TK 632 và TK 155.
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 511
Tháng 01 năm 2012
ĐVT: ngàn đồng
Chứng từ
Diễn giải
Ngày
Số chứng từ
30/01
TK đối
ứng
Số tiền
Nợ
Có
1
Doanh thu bán hàng
111
16.976.890
2
Doanh thu bán bằng
chuyển khoản
131
10.483.650
19
KC doanh thu
911
Tổng số phát sinh
27.460.540
27.460.540
27.460.540
Nguồn phòng kế toán Công Ty xăng dầu Tây Nam Bộ chi nhánh Sóc Trăng
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 632
Tháng 01 năm 2012
ĐVT: ngàn đồng
Chứng từ
Số tiền
Diễn giải
Ngày
Số chứng từ
30/01
17
20
TK đối
ứng
Giá xuất kho
156
Kết chuyển doanh thu
911
Tổng số phát sinh
Nợ
26.698.500
26.698.500
26.698.500
Nguồn phòng kế toán Công Ty xăng dầu Tây Nam Bộ chi nhánh Sóc Trăng
Trang 41
Có
26.698.500
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 511
THÁNG 01 NĂM 2012
Đvt: ngàn đồng
Chứng từ
Ngày
tháng
Diễn giải
TK đối
ứng
Số phát sinh
Số
Ngày
01/01
0000.812
01/01
Bán cho DNTN
Nhƣ quỳnh
131
225.500
02/01
0000.813
02/01
Bán cho CH
Đài Trang
131
129.900
03/01
0000.814
03/01
Bán cho CH
Hoàn Anh
131
25.062,5
04/01
0000.815
04/01
Bán cho Công Ty
Dƣ hoài
131
99.495
05/01
0000.816
05/01
Bán cho CH
Hồng Quân
111
27.560
06/01
0000.817
06/01
Bảng kê bán lẻ
111
12.780
07/01
0000.818
07/01
Bảng kê bán lẻ
111
14.601,6
08/01
0000.819
08/01
Bảng kê bán lẻ
111
11.628
09/01
0000.810
09/01
Bảng kê bán lẻ
111
9.055,750
10/01
0000.811
10/01
Bảng kê bán lẻ
111
1.616
11/01
0000.812
11/01
Bán cho Lê
Thành Nhơn
111
18.096
...
..
..
...
...
....
...
..
..
...
...
....
...
...
...
...
...
...
...
...
....
....
...
...
KC
31/01
Kết chuyển DT
Tổng số phát sinh
911
Nợ
Có
27.460.540
27.460.540
27.460.540
Nguồn phòng kế toán Công Ty xăng dầu Tây Nam Bộ chi nhánh Sóc Trăng
4.1.1.2 Kế toán chi phí bán hàng
A) Nghiệp vụ
Ngày 04/01/2012 mua của Siêu Thị Đện Máy một máy lạnh hiệu
Panasonic sử dụng cho phòng kế toán, đơn giá bán chƣa có thuế GTGT là
7.650.000, Thuế suất thuế GTGT 10%. Tất cả đƣợc thanh toán bằng tiền mặt.
Kế toán ghi bút toán nhƣ sau:
Trang 42
Nợ TK 641 - 7.650.000
Nợ TK 133 765.000
Có TK 111 - 8.415.000
Căn cứ vào hóa đơn số 0199247 ngày 04/01/2012 của bên bán kế toán
tiến hàng lập phiếu chi thành 3 liên, sau khi đƣợc ký đuyệt, phiếu chi đƣợc
chuyển xuống thủ quỹ để chi tiền. Khi nhận đủ tiền ngƣời nhận ký tên và ghi
rõ họ tên vào phiếu chi. Thủ quỹ giữ lại một liên để ghi vào sổ quỹ, một liên
giao cho ngƣời nộp tiền, một liên lƣu nơi lập phiếu.
Cuối ngày, kế toán căn cứ vào phiếu chi kèm theo các chứng từ gốc do
thủ quỹ nộp lên, kế toán tiến hành ghi sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt, chứng
từ ghi sổ, sổ cái các tài khoản 111, TK 133, TK 641.
Mẫu số 02- TT
Công Ty xăng dầu Tây Nam Bộ, chi nhánh Sóc Trăng
(Ban hành theo QĐ
Số 141, QL1A, Phƣờng 7, TP. Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng số :15/2006-TC/CĐKT
Ngày 20/03/2006 của Bộ
Trƣởng BTC)
PHIẾU CHI
Quyển số:...............
Ngày 04 tháng 01 năm 2012
Phiếu số: 01501
Nợ TK 641 - 7.650.000
Họ tên ngƣời nộp tiền: Lý Ngọc Thanh
Nợ TK 133 - 765.000
Địa chỉ: Nhân viên phòng tổ chức kinh doanh
Có TK 111 - 8.415.000
Lý do chi: Chi tiền mua máy lạnh Panasonic
Số tiền: 8.415.000 đ
Số tiền (viết bằng chữ): Tám triệu bốn trăm mƣơi lăm ngàn đồng
Kèm theo: 01 chứng từ gốc.
Ngày 04 tháng 01 năm 2012
GÍAM ĐỐC
KẾ TOÁN
NGƢỜI NGƢỜI LẬP THỦ QUỸ
TRƢỞNG
NỘP TIỀN
PHIẾU
(Ký, họ tên,
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
đóng dấu)
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(2) Ngày 29/01/2012 nhận đƣợc hóa đơn báo thanh toán tiền cƣớc điện
thoại của công ty Viễn Thông VNPT, tổng số tiền thanh toán trên hóa đơn là
869.057 đồng, trong đó cƣớc dịch vụ là 790.052, thuế GTGT 79.005. Kế toán
tiến hành lập phiếu chi thành 3 liên. Cuối ngày căn cứ vào phiếu chi và hóa
đơn đính kèm kế toán tiến hành ghi vào chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết quỹ tiền
mặt và các sổ cái các tài khoản có liên quan.
Nợ TK 641- 790.052 đồng
Nợ TK 133 - 79.005 đồng
Có TK 1111 - 869.057 đồng
Trang 43
Mẫu số: 01 GTKT-2LN-02
HOÁ ĐƠN DỊCH VỤ VIỄN THÔNG(GTGT)
Ký hiệu: AA/2011T
(Liên 2: Giao khách hàng)
Số: 0374570
2 2 0 0 1 0 8 6 7 8
0 0 5
VNPT Mã số thuế:
Viễn thông Sóc Trăng – Trung tâm chăm sóc khách hàng
Tên khách hàng: Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ chi nhánh Sóc Trăng
Mã số thuế:
1 8 0 0 1 5 8 5 5 9
0 0 1
Địa chỉ: Số 141 QL1A,Phƣờng 7, Tp Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng
Số điện thoại: 0793.82154 - 3820660
Hình thức thanh toán: tiền mặt
Dịch vụ sử dụng
Thành tiền
a. Cƣớc thuê bao và sử dụng dịch vụ (đã trừ KM)
b. Cƣớc không chịu thuế VAT
c. Cƣớc khuyến mại (không thu tiền)
d. Khấu trừ
Cộng tiền dịch vụ:
790.052
790.052
Thuế suất GTGT 10 %
79.005
Tổng cộng tiền thanh toán:
869.057
Số tiền viết bằng chữ: Tám trăm sáu mƣơi chín nghìn không trăm năm mƣơi bảy
đồng
Sau khi trừ KM, đặt cọc số tiền thanh toán là: 869.057
Quý khách hàng đối chiếu bảng kê đính kèm
Ngày 28 tháng 01 năm 2012
Nhân viên giao dịch ký tên
Ngƣời nộp ký tên
Trang 44
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Từ ngày 01/01/2012 đến ngày 31/01/2012
ĐVT: đồng
Tài khoản 641
Chứng từ ghi sổ
Số
Ngày
PC số 7
01/01
PXK
02/01
PXK
03/01
PC 10
4/01
PC 11
PXK 36
5/01
6/01
PC số 13
PC số 14
PC số 15
PXK
PXK
07/01
08/01
09/01
10/01
11/01
BL
PC số 16
12/01
PXK
13/01
PC số 17
PXK số 40
PC số 18
PXK số 43
PXK
14/01
15/01
16/01
17/01
18/01
PC số 19
19/01
...
....
PXK
Hóa đơn tiền
điện
HĐ tiền
nƣớc
KC
Diễn giải
Chi phí tiếp khách
Xuất 02 điện thoại bàn sử dụng
phòng kế toán
Xuất bấm lỗ 952 cho phòng kế
toán
Chi tiền mua mày lạnh Panasonic
Dƣ
đầu
kỳ
TK
đối
ứng
111
Số tiền phát sinh
Nợ
Có
1.720.500
153
454.544
153
772.728
1111
8.415.000
Chi phí bằng tiền khác
Xuất 15m ống cao su
Yohokohama - A6 cho CH số 6
Mua quà cho khách
Chi phí vận chuyển
Chi phí hội nghị
Xuất 3kg niệm nhựa cho kho
Xuất 2 cái khớp xoay cò bơm A1 cho CH số 1
Chi tiền lƣơng
BHXH
BHYT
KPCĐ
Xuất 100 con niêm -A10, 1kg
dây niệm cho CH số 1
Chi tiền mua
Chi phí dụng cụ đồ dùng
1111
152
450.000
Chi phí vật liệu
Xuất 10 ống cao xu - A7 cho CH
số 7
Chi tiền sửa chữa bảng hiệu CH
số 1
152
...
28/01
29/01
....
Xuất 2000 niệm nhựa cho kho
Trả tiền điện
...
152
111
30/01
Trả tiền nƣớc
111
31/01
Kết chuyên CPBH
681.818
4.780.500
1.270.000
150.000
200.000
334
3383
3384
3382
152
335.930.757
57.108.229
10.077.923
6.718.615
85.000
153
3.000.000
720.000
154
354.620
....
700.000
790.052
423.918
690.692.780
- Tổng số phát sinh:
- Dƣ cuối kỳ:
690.692.780
- Sổ này có ...trang, đánh số từ trang 01 đến trang...
- Ngày mở sổ:...
Ngƣời ghi sổ
111
111
111
152
1.080.000
Kế toán trƣởng
Trang 45
690.692.780
Ngày ..... tháng .... năm....
Tổng Giám Đốc
4.1.1.3 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Do chi nhánh đăng ký riêng nên chi phí quản lý doanh nghiệp đƣợc gộp
chung vào chi phí bán hàng nhƣng có từng khoản mục trong chi phí bán hàng.
4.1.1.4 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
A) Nghiệp vụ
(1) Ngày 05/01/2011 Nhận đƣợc giấy Báo Có của Ngân hàng Nông
Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam đến về khoản tiền lãi với số tiền là
1.822.167 đồng. Khi nhận đƣợc giấy Báo Có của Ngân hàng kế toán ghi tăng
tiền gởi ngân hàng.
Kế toán ghi chứng từ ghi sổ nhƣ sau:
Nợ TK 112: 1.822.167 đồng
Có TK 515: 1822.167 đồng
Sau khi nhận đƣợc giấy báo có kế toán kiểm tra và tiến hành ghi sổ: Sổ
chi tiết tài khoản, chứng từ ghi sổ, sổ cái tài khoản tiền gửi ngân hàng và tài
khoản 515.
B) Chứng từ
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản:112 – Tiền Gửi Ngân Hàng - VNĐ
Từ ngày: 01/01/2012 đến ngày:30/01/2012
Ngày
thán
g ghi
sổ
05/01
Ngày
tháng
chứng
từ
05/01
Số hiệu
chứng từ
Thu
Diễn giải
TK
đối
ứng
Chi
01214
30/01
Số phát sinh
Nợ
NH
Agribank
trả lãi tiền
gửi
KC DT
HĐTC
- Cộng số
PS trong
kỳ
- SDCK
515
Có
1.822.167
911
1.822.167
1.822.167
1.822.167
- Sổ này có ...trang, đánh số từ trang 01 đến trang...
- Ngày mở sổ:...
Ngày ..... tháng .... năm....
Ngƣời ghi sổ
Thủ quỹ
Kế toán trƣởng
Tổng Giám Đốc
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
Trang 46
(ký, họ tên)
4.1.1.5 Kế toán chi phí hoạt động tài chính
A) Nghiệp vụ
(1) Ngày 23/01/2012 chiết khấu thanh toán cho DNTN Nhƣ Quỳnh do
khách hàng thanh toán trƣớc hạn, chiết khấu khách hàng đƣợc hƣởng là 5%
trên giá bán chƣa thuế GTGT, trừ vào khoản phải thu khách hàng. Theo hóa
đơn ngày 01/01/2012 chi nhánh đã xuất bán 11.000 lít với giá bán chƣa có
thuế GTGT là 20.500 đồng/kg, Thuế suất thuế GTGT 10%, lệ phí 1000 đồng
Kế toán tiến hành ghi vào chứng từ ghi sổ nghiệp vụ chiết khấu thanh
toán:
Nợ TK 635: 11.275.000 đồng
Có TK 131: 11.275.000 đồng
Căn cứ vào các chứng từ kèm theo kế toán ghi chứng từ ghi sổ và sổ
cái các tài khoản 635, tài khoản 131.
(2) Ngày 25/01/2012 Nhận đƣợc giấy báo Có của Ngân hàng Nông
Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn về việc chi nhánh trả lãi tiền vay, số tiền lãi
phải trả là 15.695.800 đồng.
Khi nhận đƣợc giấy báo Có kế toán tiến hành ghi vào chứng từ ghi sổ và
sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng, sổ cái các tài khoản phát sinh.
Kế toán ghi bút toán nhƣ sau:
Nợ TK 635 - 15.695.800 đồng
Có TK 1121 - 15.695.800 đồng
B) Chứng từ
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 635
Từ ngày 01/01/011 đến ngày 31/01/2011
Tài khoản 635
Chứng từ
ghi sổ
Số
Ngày
23/01
GBN
25/01
30/01
Diễn giải
SDĐK
TK đối
ứng
Số tiền phát sinh
Nợ
11.275.000
Có
Chiết khấu thanh
131
toán cho KH
Chi trả lãi tiền vay
1121
15.695.800
KC CPHĐTC
911
26.970.800
- Tổng số phát sinh:
26.970.800 26.970.800
- Sổ này có ...trang, đánh số từ trang 01 đến trang...
- Ngày mở sổ:...
Ngày ..... tháng .... Năm....
Ngƣời ghi sổ
Kế toán trƣởng
Tổng Giám Đốc
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên )
Trang 47
4.1.1.6 Kế toán thu nhập khác
A) Nghiệp vụ
(1) Trong tháng 01 năm 2012 thu nhập khác phát sinh là 1.006.333 đồng
đây là khoản nhập hàng hao hụt tại Công Ty xăng dầu Tây Nam Bộ, chi nhánh
Sóc Trăng theo biên bản khoán số 107/2012.
Nợ TK 1561 - 1.006.333
Có TK 711 - 1.006.333
Cuối tháng kết chuyển sang 911
Nợ TK 711 - 1.006.333
Có TK 911 - 1.006.333
B) Chứng từ
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 711
Từ ngày 06/01/2012 đến ngày 30/01/2012
SDĐK
Tài khoản 711
Chứng từ
ghi sổ
Số
Ngày
BB
06/01
khoán số
107/2012 30/01
Diễn giải
Khoản nhập hàng
hao hụt
Kết chuyển sang
911
TK đối
ứng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Nợ
156
911
- Tổng số phát sinh:
Ngƣời lập biểu
Số tiền phát sinh
1.006.333
1.006.333
1.006.333
Kế toán trƣởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Có
1.006.333
Ngày 30 tháng 01 năm 2012
Tổng Giám Đốc
(Ký, ghi rõ họ tên)
4.1.1.7 Kế toán chi phí khác
Trong tháng 1 năm 2012 chi nhánh không phát sinh các kho ản chi phí
này.
A) Nghiệp vụ
B) Chứng từ
4.1.1.8 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
A) Nghiệp vụ
Trong tháng 1 năm 2012 doanh thu chịu thuế các mặt hàng xăng dầu của
Công Ty xăng dầu Tây Nam Bộ, chi nhánh Sóc Trăng là 27.463.368.500 đồng,
Trang 48
tổng chi phí hợp lý là 27.416.163.580 đồng.
LN kế toán trƣớc thuế = 27.463.368.500 - 27.416.163.580 = 47.204.920
Lợi nhuận sau thuế TNDN = Lợi nhuận kế toán trƣớc thuế * 25%
Lợi nhuận sau thuế TNDN = 47.204.920 *25% = 11.801.230
Kế toán ghi nhận:
Nợ TK 8211 - 11.801.230
Có TK 3334 - 11.801.230
Kết chuyển
Nợ TK 911 - 11.801.230
Có TK 8211 - 11.801.230
4.1.2 Kế toán tổng hợp xác định kết quả kinh doanh
4.1.2.1 Xác định kết quả kinh doanh
Kết chuyển doanh thu thuần
Nợ TK 511 - 27.460.540.000
Nợ TK 515 - 1.822.167
Nợ TK 711 - 1.006.333
Có TK 911 - 27.463.368.500
Kết chuyển chi phí
Nợ TK 911 - 27.427.964.810
Có TK 641 - 690.692.780
Có TK 632 - 26.698.500.000
Có TK 635 - 26.970.800
Có TK 8211 - 11.801.230
Lãi:
Nợ TK 911 - 35.403.690
Có TK 421 - 35.403.690
Trang 49
4.1.2.2 Sơ đồ hạch toán tổng hợp
511
911
641
690.692.780
27.460.540.000
632
515
26.698.500.000
1.822.167
635
26.970.800
711
1.006.333
8211
11.801.230
421
35.403.690
27.463.368.500
27.463.368.500
Trang 50
SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT TÀI KHOẢN 911
THÁNG 1 NĂM 2012
ĐVT: ngàn đồng
Chứng từ
Ngày
tháng
Diễn giải
Số
Ngày
TK
đối
ứng
Số dư
Số phát sinh
Nợ
Có
Nợ
Số dƣ ĐK
30/01/
2012
KC
30/
01/
2012
"
''
"
"
K/C
Doanh
Thu
bán hàng
(1.305.434,535)
511
27.460.540
K/C Thu
nhập
khác
711
1.006,333
"
K/C Doanh
thu HĐTC
515
1.822,167
"
K/C CP
bán hàng
641
690.692,780
"
"
K/C
giá vốn
hàng bán
632
26.698.500
"
"
K/C CP
HĐTC
635
26.970,800
"
K/C thu
TNDN
hiện hành
8211
11.801,230
"
Tổng
cộng
Ngƣời lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)
Có
27.427.964,810 27.463.368,5
Kế toán trƣởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trang 51
(1.270.030,845)
Ngày 30 tháng 01 năm 2012
Tổng Giám Đốc
(Ký, ghi rõ họ tên)
SỔ CÁI
TÊN TÀI KHOẢN: XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
SỐ HIỆU: 911
ĐVT: ngàn đồng
Chứng từ
Ngày
Số
Chứng
từ
30/9/2012
23
"
24
"
25
Diễn giải
TK
đối
ứng
K/C Doanh Thu
Số tiền
Nợ
511
27.460.540
K/C Thu
nhập khác
711
1.006,333
K/C Doanh
thu HĐTC
515
1.822,167
26
K/C CP
bán hàng
641
690.692,780
"
27
K/C
giá vốn
hàng bán
632
26.698.500
"
28
K/C CP
HĐTC
635
26.970,800
29
K/C thu
TNDN
hiện hành
8211
11.801,230
"
"
Số phát sinh
tháng 1/2012
Ngƣời lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)
Có
27.427.964,810
27.463.368,5
Số đầu kỳ
(1.305.434,535)
Số cuối kỳ
(1.270.030,845)
Kế toán trƣởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trang 52
Ngày 30 tháng 01 năm 2012
Tổng Giám Đốc
(Ký, ghi rõ họ tên)
4.1.2.3 Báo cáo kết quả kinh doanh
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
THÁNG 1 NĂM 2012
Đơn vị tính: đồng
CHỈ TIÊU
Kỳ
trƣớc
Kỳ này
1
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
4
27.460.540.000
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
-
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
(3=1-2)
4. Giá vốn hàng bán
27.460.540.000
26.698.500.000
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (5=3-4)
6. Doanh thu hoạt động tài chính
762.040.000
1.822.167
7. Chi phí tài chính
26.970.800
Trong đó: Chi phí lãi vay
26.970.800
8. Chi phí bán hàng
690.692.780
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
-
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
(10 = 5+6-7-8-9)
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
46.198.587
1.006.333
-
13. Lợi nhuận khác (13 = 11-12)
1.006.333
14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế (14=10+13)
47.204.920
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành (15 = 14 x 25%)
11.801.230
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
-
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN (17= 14 - 15)
Ngƣời lập biểu
(Ký, họ tên)
5
Kế toán trƣởng
(Ký, họ tên)
Trang 53
35.403.690
Ngày 30 tháng 1 năm 2011
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
4.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG
TY XĂNG DẦU TÂY NAM BỘ, CHI NHÁNH SÓC TRĂNG
4.2.1 Phân tích tình hình doanh thu của chi nhánh qua 3 năm 2010 –
2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Công Ty xăng dầu Tây Nam Bộ, chi nhánh xăng dầu Sóc Trăng là một
Công Ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, doanh thu và lợi
nhuận của chi nhánh đƣợc thực hiện từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch
vụ, hoạt động tài chính và những hoạt động khác. Trong đó doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu c ủa chi
nhánh. Để hiểu rõ hơn ta tiến hành phân tích chi tiết về hoạt động kinh doanh
của chi nhánh qua 3 năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 để thấy
rõ hơn quá trình hoạt động của chi nhánh, từ đó thấy đƣợc những điểm mạnh
phát huy và điểm yếu cần khắc phục.
4.2.1.1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Nhìn vào bảng 3 và bảng 4 (trang 54 và 55) ta thấy doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng 99,99% nên tổng doanh thu tăng hay gi ảm
đều phụ thuộc rất lớn vào doanh thu thuần từ bán hàng và cung c ấp dịch vụ. Vì
hoạt động kinh doanh c ủa chi nhánh là lĩnh vực bán xăng dầu nên doanh thu từ
bán hàng và cung cấp dịch vụ phần lớn là từ việc bán xăng dầu và dầu hỏa
Doanh thu bán hàng và cung c ấp dịch vụ của năm 2011 tăng hơn so với
năm 2010 với số tiền là 113.912 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 36,11%.
Nguyên nhân là do chi nhánh ký kết đƣợc hợp đồng với DNTN Tuấn Anh và
tiêu thụ đƣợc nhiều mặt hàng nên làm cho doanh thu tăng lên.
Đến năm 2012 doanh thu bán hàng và cung c ấp dịch vụ thấp hơn năm
2011 là 78.626 tƣơng ứng tỷ lệ giảm là 18,3%. Nguyên nhân là do chi nhánh
mắc phải một số vấn đề khó khăn trong việc bình ổn giá, tuy giá bán của năm
2012 có tăng nhƣng do sản lƣợng bán ra của các mặt hàng xăng, dầu hỏa,
Diesel đều giảm hơn so với năm 2011, thậm chí mặt hàng Mazut không có
doanh thu. Đến 6 tháng đầu năm 2013 doanh thu tăng mạnh đạt 334.043 triệu
đồng tăng 168.680 triệu đồng tƣơng ứng tăng 102% so với 6 tháng đầu 2012.
Nguyên nhân là do giá bán xăng dầu thế giới liên tục biến động nên làm cho
giá bán của xăng, dầu hỏa, Diesel và các mặt hàng khác tăng hơn so với 6
tháng đầu năm 2012, dù giá xăng có t ăng lên bên cạnh những khách hàng quen
thuộc, chi nhánh còn có thêm nhiều đại lý mới, chi nhánh đã ký kết đƣợc
nhiều hợp đồng mới với các Công Ty xăng dầu và công ty trong khu công
nghiệp an nghiệp bán đƣợc với số lƣợng lớn. Ngoài ra, Công ty còn đặc biệt
quan tâm và nâng cao chất lƣợng quản lý đến các đại lý trực thuộc, cải tiến cơ
chế tiền lƣơng, tiền thƣởng trên doanh thu để kích thích tinh thần làm việc của
công nhân viên và có chính sách ƣu đãi đối với công nhân viên có năng lực.
Trang 54
BẢNG 3: Tình hình doanh thu của chi nhánh qua 3 năm 2010 - 2012
ĐVT: Triệu đồng
Năm 2010
Chỉ tiêu
Năm 2011
Tỷ
Số tiền
Trọng
Tỷ
Số tiền
(%)
1. DT BH & CCDV
Năm 2012
Chênh lệch năm
Chênh lệch năm
2011 so với 2010
2012 so với 2011
Tỷ
Trọng
Số tiền
(%)
Trọng
Tỷ
Số tiền
(%)
Lệ
Tỷ
Số tiền
Lệ
(%)
(%)
315.443
99,96
429.355
99,94
350.727
99,98
113.912
36,11
(78.626)
(18,3)
2. DT HĐTC
14
0,004
18
0,004
24
0,007
4
28,57
6
33,33
3. THU NHẬP KHÁC
97
0,03
231
0,05
13
0,004
134
138,14
(218)
(94,4)
315.554
100
429.604
100
350.764
100
114.050
36,14
(78.838)
(18,4)
TỔNG DT
Nguồn: Phòng kế toán chi nhánh qua 3 năm 2010 - 2012
Trang 55
BẢNG 4: Tình hình doanh thu của chi nhánh qua 6 tháng đầu năm 2013
ĐVT: triệu đồng
Sáu tháng đầu
năm 2012
Tỷ
Số tiền
Trọng
(%)
Chỉ tiêu
1. DT BH & CCDV
2. DT HĐTC
3. THU NHẬP
KHÁC
TỔNG DT
Sáu tháng đầu
năm 2013
Tỷ
Số tiền
Trọng
(%)
Chênh lệch 2013 so
với 2012
Tỷ
lệ (%)
Số tiền
165.363
99,99
334.043
99,93
168.680
102
11
0,007
9
0,003
(2)
(18,2)
6
0,003
201
0,06
195
3250
165.380
100
334.253
100
168.873
102,1
Nguồn: Phòng kế toán Chi nhánh 6 tháng đầu năm 2012-2013
Trang 56
4.2.1.2 Doanh thu hoạt động tài chính
Doanh thu từ hoạt động tài chính của chi nhánh bao gồm mua cổ phiếu,
trái phiếu, các khoản lãi thu đƣợc từ tiền gửi ngân hàng, do chi nhánh tổ chức
hình thức thanh toán bằng chuyển khoản nên khi khách hàng trả tiền cho chi
nhánh thì ngân hàng vẫn tính lãi cho chi nhánh.
Qua 2 bảng trang 54 và 55 ta thấy doanh thu ho ạt động tài chính chiếm tỷ
trọng rất nhỏ trong tổng doanh thu. Qua 3 năm kinh doanh ta thấy chi nhánh
đạt doanh thu tài chính cao nhất năm 2012 và thấp nhất năm 2010, năm 2011
doanh thu ho ạt động tài chính đạt 18 triệu đồng tăng hơn so với năm 2010 là 4
triệu đồng tƣơng ứng tăng 28,57%. nguyên nhân tăng là do khách hàng trả tiền
hàng bằng tiền gửi ngân hàng nên chi nhánh có thêm khoản thu từ tiền lãi.
Đến năm 2012 tăng 33,33% tƣơng ứng số tiền tăng 6 triệu đồng so với
năm 2011, trong năm này ngoài khách hàng thanh toán bằng tiền gửi ngân
hàng, chi nhánh còn thu đƣợc tiền lãi từ việc mua cổ phiếu.
Sang 6 tháng đầu năm 2013, tổng doanh thu ho ạt động tài chính của 6
tháng đầu năm 2012 từ 11 triệu đồng giảm xuống còn 9 triệu đồng (6 tháng
năm 2013), tức giảm 2 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ giảm 18,2%. Nguyên
nhân là do thị trƣờng kinh tế gặp nhiều khó khăn dẫn đến khả năng thanh toán
của nhiều khách hàng cho chi nhánh chậm nên khoản thu đƣợc lãi từ tiền
thanh toán qua ngân hàng gi ảm. Nhìn chung, doanh thu hoạt động tài chính
qua các năm chủ yếu đƣợc tạo ra từ lãi tiền gửi, khoản tiền khách hàng trả vào
tài khoản ngân hàng chậm nên qua 3 năm 2010 - 2012 và 6 tháng đ ầu năm
2013 chiếm tỷ trọng chƣa đến 0,01% tổng doanh thu.
4.2.1.3 Thu nhập khác
Thu nhập khác là khoản thu nhập phát sinh không thƣờng xuyên, thu
nhập khác của chi nhánh chủ yếu là thu từ thanh lý, nhƣợng bán tài sản cố
định hoặc phế liệu, ngoài ra còn có kinh doanh thêm nhựa đƣờng, dầu mỡ
nhờn, thẻ Flexicard. Vì vậy là khoản thu nhập bất thƣờng nên chiếm tỷ trọng
rất thấp trong tổng doanh thu, bình quân qua 3 năm chƣa đến 0,1%.
Thu nhập khác năm 2011 tăng hơn so với năm 2010 là do chi nhánh có
khoản thu từ tiền thanh lý và nhƣợng bán tài sản cố định, ngoài ra còn có kinh
doanh thêm nhựa đƣờng, dầu mỡ nhờn, thẻ Flexicard nên thu nhập khác có
phần tăng nhanh.
Đến năm 2012 giảm hơn so với năm 2011 khoản thu từ hoạt động này
chủ yếu là do chi nhánh đã tiến hành thanh lý, nhƣợng bán tài sản cố định
trong kho không còn dùng nữa. Sang 6 tháng đầu năm 2013 tăng hơn so với 6
tháng đầu năm 2012 với số tiền là 195 triệu đồng tƣơng ứng tăng là 3250%.
Nguyên nhân chính là do Chi nhánh tiến hành thanh lý và nhƣợng bán tài sản
cố định và bán đƣợc một số lƣợng lớn từ sản phẩm phụ nhƣ dầu mỡ nhờn, hóa
Trang 57
dầu, nhựa đƣờng...
4.2.2 Phân tích doanh thu theo từng mặt hàng
Trong kinh doanh bất kỳ doanh nghiệp nào cũng muốn đạt đƣợc lợi
nhuận tối đa và khoản doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ luôn chiếm tỷ
trọng lớn. Muốn việc kinh doanh có hiệu quả thì các nhà quản trị cần nắm rõ
tình hình doanh thu của từng mặt hàng của công ty mình đang kinh doanh, biết
đƣợc mặt hàng nào đang đƣợc ƣa chuộng hay sản lƣợng tiêu thụ cao để từ đó
mới có thể đƣa ra đƣợc chiến lƣợc phù hợp và đạt hiểu quả.
Chi nhánh xăng dầu sóc trăng là chi nhánh c ủa một doanh nghiệp nhà
nƣớc chuyên kinh doanh các mặt hàng xăng dầu chủ yếu, bên cạnh đó chi
nhánh còn giữ hộ cho tổng công ty và công ty. Các mặt hàng xăng dầu kinh
doanh chủ yếu bao gồm: Xăng, dầu hòa, diesel, mazut và một số sản phẩm phụ
nhƣ dầu mỡ nhờn, hóa dầu, nhựa đƣờng...
Trong các mặt hàng xăng dầu mà công ty kinh doanh thì xăng và diesel là
hai mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong sản lƣợng xuất bán cũng nhƣ tỷ
trọng doanh thu. Bên c ạnh đó, dầu hỏa và mazut là hai mặt hàng có tỷ trọng
sản lƣợng và tỷ trọng doanh thu nhỏ hơn xăng và diesel nhƣng nó cũng ảnh
hƣởng lớn đối với tổng doanh thu. Còn một số mặt hàng khác chiếm tỷ trọng
rất nhỏ nên bài viết chỉ đi sâu vào phân tích các mặt hàng xăng, diesel, dầu
hỏa và mazut.
4.2.2.1 Phân tích doanh thu của mặt hàng xăng
Qua bảng số liệu 5 và 6 (trang 58 và 59) ta thấy doanh thu của mặt hàng
xăng tăng giảm không ổn định. Năm 2011 doanh thu của mặt hàng xăng tăng
hơn so với năm 2010 tƣơng ứng với số tiền là 43.708 triệu đồng, với mức sản
lƣợng tăng 477.611 lít tƣơng ứng với 31,7% của doanh thu. Nguyên nhân c ủa
sự gia tăng này là do giá cả xăng tăng lên và số lƣợng xăng xuất bán cũng gia
tăng một lƣợng đáng kể. Đến năm 2012 doanh thu từ mặt hàng này giảm
xuống chỉ đạt 180.795 triệu đồng với sản lƣợng tiêu thụ là 12.457.390 lít thấp
hơn so với năm 2011 là 886 triệu đồng tƣơng ứng với sản lƣợng giảm 420.456
lít với tốc độ giảm của doanh thu là 0,5%. Nguyên nhân gi ảm là do tình hình
biến động giá cả nên một phần nào đó cũng làm ảnh hƣởng đến tâm lý ngƣời
tiêu dùng làm cho sản lƣợng tiêu thụ xăng thấp. Sang sáu tháng đ ầu năm 2013
doanh thu của mặt hàng xăng tăng lên r ất cao với số tiền là 87.249 triệu đồng
tƣơng ứng với tỷ lệ là 109%. Nguyên nhân là do giá cả xăng trong nƣớc bị ảnh
hƣởng bởi tình hình biến động giá cả xăng dầu thế giới. Xăng là sản phẩm
thiết yếu, ít có sản phẩm thay thế, nó rất cần thiết trong nhu cầu cung cấp
nhiên liệu cho các phƣơng tiện đi lại cũng nhƣ phục vụ cho hoạt động sản xuất
kinh doanh cho nên dù giá xăng có tăng cao thì nhu cầu tiêu thụ mặt hàng này
vẫn không giảm.
Trang 58
BẢNG 5: Doanh thu theo từng mặt hàng của chi nhánh qua 3 năm 2010 - 2012
ĐVT: Triệu đồng
Mặt hàng
Năm 2010
Năm 2011
Chênh lệch 2011 so
với 2010
Năm 2012
Số tiền
1. Xăng
Tỷ lệ
(%)
Chênh lệch 2012 so với
2011
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
137.973
181.681
180.795
43.708
31,7
(886)
(0,5)
8.369
9.300
8.924
931
11,1
(376)
(4)
3. Diesel
167.523
235.696
179.140
68.173
40,6
(56.556)
(24)
4. Mazut
-
243
-
243
100
(243)
(100)
1.578
2.435
1.868
857
54,3
(567)
(23,3)
315.443
429.355
350.727
113.913
36,1
(78.628)
(18,3)
2.Dầu hỏa
5. Khác
Tổng cộng
Nguồn: Phòng kế toán chi nhánh trong 3 năm 2010 – 2012
Trang 59
BẢNG 6: Sản lƣợng tiêu thụ theo từng mặt hàng của chi nhánh qua 3 năm 2010 - 2012
ĐVT: Triệu đồng
Chênh lệch 2011 so
với 2010
Mặt hàng
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Số tiền
1. Xăng (lít)
2.Dầu hỏa (lít)
3. Diesel (lít)
4. Mazut (lít)
Tổng cộng
Chênh lệch 2012 so
với 2011
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
12.400.235 12.877.846 12.457.390
477.611
3,9
(420.456)
(3,26)
764.023
116.816
15,4
(112.261)
(12,8 )
15.742.763 19.678.939 15.805.700
35.978
3.936.176
25
(3.873.239)
(19,7)
35.978
100
(35.978)
(100)
29.027.113
4.566.581
15,8
(4.441.934)
(13)
759.468
28.902.466
876.284
33.469.047
Nguồn: Phòng kế toán Chi nhánh trong 3 năm 2010 – 2012
Trang 60
BẢNG 7: Doanh thu theo từng mặt hàng của chi nhánh 6 tháng đầu năm 2013
ĐVT: Triệu đồng
Mặt hàng
1. Xăng
2.Dầu hỏa
3. Diesel
4. Mazut
5. Khác
Tổng cộng
Sáu tháng
đầu năm
2012
Sáu tháng
đầu năm
2013
Chênh lệch 2013 so với
2012
Số tiền
Tỷ lệ (%)
80.001
4.205
80.207
950
167.250
5.437
158.214
2.162
980
87.249
1.232
78.007
2.162
30
109
29,3
97,25
100
3,15
165.364
334.043
168.679
102
Nguồn: Phòng k ế toán Chi nhánh 6 tháng đầu năm 2012 - 2013
Trang 61
4.2.2.2 Phân tích doanh thu của mặt hàng dầu hỏa
Qua bảng 5 và 6 (trang 58 và 59) ta thấy dầu hỏa có sản lƣợng và doanh
thu đều tăng qua 3 năm. Cụ thể năm 2011, mặt hàng này tiêu thụ đƣợc là
876.284 lít, tăng 116.816 lít tƣơng ứng tỷ lệ tăng 15,4% so với năm 2010;
đồng thời doanh thu tăng lên thêm 931 triệu đồng tƣơng ứng tăng lên 11,1%.
Sang năm 2012 doanh thu dầu hỏa là 8.924 triệu đồng so với năm 2011 thì
doanh thu này đã giảm với số tiền là 376 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ giảm
4%. Nguyên nhân là do xã hội ngày càng phát triển nên đa số ngƣời dân đã
chuyển sang sử dụng gas không dùng bếp bằng dầu hỏa nửa vì dùng gas tiện
lợi hơn nên làm sản lƣợng giảm 112.261 lít tƣơng ứng 12,8%. Sang 6 tháng
đầu năm 2013 doanh thu từ tiêu thụ dầu hỏa 5.437 triệu đồng tăng hơn so với
6 tháng đầu năm 2012 là 1.232 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 29,3%.
Nguyên nhân là do giá gas tăng cao hơn so với giá dầu hỏa nên khách hàng có
xu hƣớng chuyển sang sử dụng dầu hỏa.
4.2.2.3 Phân tích doanh thu của mặt hàng diesel
Diesel là một trong những mặt hàng chủ lực của Công Ty xăng dầu Tây
Nam Bộ chi nhánh xăng dầu Sóc Trăng, mặt hàng này luôn đứng đầu về tỷ
trọng doanh thu trong tổng số. Cùng với sự tăng giá của mặt hàng xăng thì giá
của diesel cũng biến động không ngừng. Sự tăng giá này ảnh hƣởng trực tiếp
đến doanh thu của diesel.
Qua bảng 5 và 6 (trang 58 và 59) ta thấy doanh thu của mặt hàng diesel
tăng giảm không ổn định. Năm 2011 doanh thu từ việc tiêu thụ hàng hóa này
đạt 235.696 triệu đồng cao hơn so với năm 2010 là 68.173 triệu đồng tƣơng
ứng với tốc độ là 40,6% Nguyên nhân tăng mạnh là do giá biến động và sản
lƣợng tiêu thụ ngày càng tăng, năm 2011 sản lƣợng là 19.678.939 lít diesel đã
đƣợc xuất bán, tăng 3.936.176 lít so với năm 2010. Nhƣng sang năm 2012
doanh thu này giảm chỉ đạt 179.140 triệu đồng giảm hơn so với năm 2011 là
56.556 triệu đồng tƣơng ứng với tốc độ giảm 24%. Nguyên nhân là do s ản
lƣợng tiêu thụ giảm mạnh và chi nhánh đang gặp khó khăn trong việc bình ổn
giá. Đến 6 tháng đ ầu năm 2013 doanh thu c ủa mặt hàng này tăng lên đáng kể
nguyên nhân là do giá cả và sản lƣợng tiêu thụ tăng lên.
4.2.2.4 Phân tích doanh thu của mặt hàng mazut
Mazut là mặt hàng chiếm tỷ trọng thấp trong tổng doanh thu, qua bảng 5,
6 và 7 (trang 58, 59 và 60) số liệu qua 3 năm ta thấy chỉ có năm 2011 và 6
tháng đầu năm 2013 là có tiêu thụ. Năm 2011 doanh thu đạt 243 triệu đồng,
sang năm 2012 không có tiêu thụ. Nguyên nhân là do giá cả tăng nên một số
khách hàng công nghiệp đã chuyển sang sử dụng nhiên liệu khác có giá thấp
hơn. Đến 6 tháng đ ầu năm 2013 doanh thu c ủa mặt hàng này là 2.162 triệu
đồng. Nguyên nhân là do chi nhánh có chính sách giảm giá đối với những
Trang 62
khách hàng mua với số lƣợng lớn và nâng cao chất lƣợng mặt hàng nên đƣợc
nhiều công ty mua hàng.
4.2.3 Phân tích chi phí của chi nhánh qua 3 năm 2010 – 2012 và 6
tháng đầu năm 2013
Chi phí là những khoản chi ra bằng tiền trong quá trình hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, việc tính toán đúng các khoản chi phí bỏ ra giúp
doanh nghiệp biết đƣợc tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra chi
phí còn là một trong những yếu tố có ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận của
doanh nghiệp. Mỗi một sự tăng giảm của chi phí sẽ dẫn đến sự tăng giảm của
lợi nhuận. Đó chính là mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp bởi lợi nhuận
đạt đƣợc nhiều hay ít, chịu ảnh hƣởng trực tiếp của chi phí đã chi ra. Để thấy
rõ hơn tình hình biến động của các khoản mục chi phí và nguyên nhân tăng
giảm ta sẽ đi vào phân tích cụ thể từng khoản mục chi phí.
4.2.3.1 Giá vốn hàng bán
Đối với Công Ty xăng dầu Tây Nam Bộ chi nhánh xăng dầu Sóc Trăng
thì lúc nào chi phí giá vốn hàng bán cũng chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi
phí hàng năm của chi nhánh. Điều này cho ta thấy giá vốn hàng bán là một chi
phí quan trọng quyết định đến lợi nhuận của chi nhánh, sự biến động của nó
tác động rất lớn đến tổng chi phí. Do vậy chi nhánh cần có biện pháp kiểm
soát giá vốn hàng bán chặt chẽ. Tình hình giá vốn hàng bán của công ty qua 3
năm 2010 - 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 đƣợc biểu hiện cụ thể qua bảng 8
và 9 (trang 63 và 64). Trong năm 2011 giá vốn hàng bán tăng lên 37,2% tƣơng
ứng với số tiền là 114.257 triệu đồng so với năm 2010. Nguyên nhân là do sự
biến động của thị trƣờng và chi nhánh đã ký kết đƣợc hợp đồng với DNTN
Tuấn Anh tiêu thụ đƣợc nhiều mặt hàng so với năm 2010 nên làm giá vốn
hàng bán tăng lên là điều tất yếu.
Đến năm 2012 giá vốn hàng bán giảm 19% tƣơng ứng số tiền giảm
79.909 triệu đồng. Nguyên nhân là do chi nhánh mắt phải vấn đề khó khăn
trong việc bình ổn giá, tuy giá vốn cao hơn so vơi năm 2011 nhƣng sản lƣợng
bán ra lại giảm hơn so với năm 2011, hợp đồng kinh doanh cũng ít đi. Sang 6
tháng đầu năm 2013, chi phí này có xu hƣớng tăng mạnh với số tiền 167.297
triệu đồng tƣơng ứng tăng 104,1% so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân
là giá các mặt hàng xăng dầu tăng, khoản mất mát hao hụt cũng tăng và sản
lƣợng tiêu thụ nhiều hơn so 6 tháng đầu năm 2012.
4.2.3.2 Chi phí hoạt động tài chính
Chi phí hoạt động tài chính cũng góp phần khá lớn trong tổng chi phí
của chi nhánh. Chi nhánh ngày càng phát triển mạnh nên đòi hỏi nguồn vốn
phải đầu tƣ vào chi nhánh ngày càng nhiều, từ đó nhiều chi phí phát sinh bắt
buộc chi nhánh phải vay ngân hàng một phần vốn nào đó để đẩy mạnh các
Trang 63
hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
Qua bảng 8 và bảng 9 (trang 63 và 64) số liệu trên ta thấy chi phí tài
chính đều tăng qua các năm. Năm 2010 chi phí tài chính đạt 303 triệu đồng và
con số này đã tăng lên thành 332 triệu đồng ở năm 2011, tăng 9,57% tƣơng
ứng với số tiền là 29 triệu đồng, chi phí tài chính tăng chủ yếu là do chi phí lãi
vay tăng lên.
Đến năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 chi phí tài chính tăng rất cao so
với các năm. Nguyên nhân là do chi nhánh c ần phải xây dựng thêm một số cửa
hàng nên chi nhánh vay vốn của các ngân hàng Agribank, vietcombank. Bên
cạnh đó chi nhánh mua tài sản cố định theo phƣơng thức trả chậm trả góp nên
phải chi trả lại trả chậm cho nhà cung cấp.
Nhìn chung chi phí tài chính của chi nhánh có xu hƣớng ngày càng tăng
cao, điều này cũng cho thấy đƣợc tình hình tài chính c ủa chi nhánh đang gặp
khó khăn. Vì vậy chi nhánh càng nổ lực hơn ở những hoạt động chính của chi
nhánh để có thể mang về những hiểu quả khả quan hơn, cải thiện tình hình tài
chính của chi nhánh ngày càng tốt hơn.
Bảng 8: Tình hình chi phí của chi nhánh qua 6 tháng đầu năm 2013
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
1. Giá vốn hàng
bán
2. Chi phí HĐTC
3. Chi phí bán
hàng
4. Chi phí khác
TỔNG CP
6 tháng đầu
năm 2012
6 tháng đầu năm
2013
Số tiền
Tỷ
Trọng
(%)
160.71
0
97,4
328.007
97,12
167.297
104,1
163
0,1
397
0,1
234
143,56
4.144
2,5
9.024
2,7
4.880
117,8
165.01
7
-
275
0,08
275
100
100
337.703
100
172.686
104,6
Số tiền
Tỷ
Trọng
(%)
Chênh lệch 2013 so
với 2012
Số tiền
Nguồn: Phòng k ế toán chi nhánh 6 tháng đầu năm 2012-2013
Trang 64
Tỷ
lệ (%)
Bảng 9: Tình hình chi phí của chi nhánh qua 3 năm 2010 - 2012
Đvt: Triệu đồng
2010
Chỉ tiêu
2011
Tỷ
Số tiền
2012
Tỷ
Trọng
Số tiền
(%)
Trọng
Chênh lệch 2011
Chênh lệch 2012
so với 2010
so với 2011
Tỷ
Số tiền
(%)
Trọng
Tỷ
Số tiền
(%)
Lệ
Tỷ
Số tiền
(%)
Lệ
(%)
1. Giá vốn
hàng bán
2. Chi phí
HĐTC
307.073
97,45
421.330
97,78
341.421
97,44
114.257
37,2
(79.909)
(19)
303
0,1
332
0,08
353
0,1
29
9,57
21
6,32
7.734
2,45
9.211
2,13
8.579
2,4
1.477
19,1
(632)
(6,86)
-
-
37
0,009
9
0,003
37
100
(28)
(75,7)
315.110
100
430.910
100
350.362
100
115.800
36,7
(80.548)
(18,7)
3. Chi phí
bán hàng
4. Chi phí
khác
TỔNG
CP
Nguồn: Phòng k ế toán chi nhánh qua 3 năm 2010 - 2012
Trang 65
4.2.3.3 Phân tích chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng của Công Ty xăng dầu Tây Nam Bộ chi nhánh xăng dầu
Sóc Trăng là chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ hàng hóa bao gồm các
loại chi phí: chi phí vận chuyển, chi phí quảng cáo, chi phí tiếp khách, chi phí
nhân viên…Phân tích chi phí bán hàng giúp chi nhánh tìm đƣợc những giải
pháp quản lý chi phí tốt hơn, tránh tình trạng lãng phí.
Nhìn vào bảng 8 và bảng 9 (trang 63 và 64), chúng ta thấy rõ chi phí bán
hàng biến động tăng giảm không ổn định, lúc thì tăng lên, lúc thì giảm xuống,
chi phí bán hàng chiếm tỷ trọng tƣơng đối lớn trong tổng chi phí (năm 2010
chiếm 2,45, năm 2011 chiếm 2,13%, năm 2012 chiếm 2,4% và đến 6 tháng
đầu năm 2013 chiếm 2,7% tổng chi phí của chi nhánh) nhƣng cũng ảnh hƣởng
rất lớn đến hiệu quả hoạt động của chi nhánh. Cụ thể nhƣ sau:
Năm 2010 chi phí bán hàng c ủa chi nhánh là 7.734 triệu đồng, năm 2011
là 9.211 triệu đồng tăng hơn năm 2010 là 1.477 triệu đồng tƣơng ứng 19,1%.
Việc chi phí bán hàng tăng trong năm nay là do chi nhánh mở thêm cửa hàng
xăng dầu số 24 ở cùng địa bàn tỉnh Sóc Trăng nên chi nhánh phải thuê thêm
nhiều nhân viên mới, chi phí khấu hao TSCĐ tăng, chi phí tiền lƣơng tăng, chi
phí vận chuyển tăng và chi phí quảng cáo, chi phí công cụ dụng cụ, nguyên vật
liệu tăng và chi phí tiếp thị cũng tăng...Sang năm 2012, chi phí bán hàng gi ảm
xuống còn 8.579 triệu đồng giảm hơn so với năm 2011 là - 632 triệu đồng
tƣơng ứng giảm - 6,86%. Nguyên nhân là do chi nhánh cho nghỉ việc một số
nhân viên không hoàn thành tốt nhiệm vụ và hạn chế tối đa những chi phí
không cần thiết nhƣ chi phí tiếp khách, chi phí hội nghị..Chi phí bán hàng
giảm xuống là điều khả quan cho chi nhánh nhƣng chi phí bán hàng giảm mà
tình hình tiêu thụ giảm theo đó là điều xấu với đơn vị. Chính vì thế mà chi
nhánh nên tìm cách giảm chi phí bán hàng và tăng hiệu quả trong kinh doanh
để thu đƣợc lợi nhuận cao. Đến 6 tháng đầu năm 2013 chi phí bán hàng vẫn
tiếp tục tăng 4.880 triệu đồng tƣơng ứng 117,8% so với 6 tháng đầu năm 2013.
Nguyên nhân là do chi nhánh xây dựng thêm cửa hàng xăng dầu số 20 ở cùng
địa bàn tỉnh Sóc Trăng nên chi nhánh phải thuê thêm nhiều nhân viên, chi
nhánh phải tốn kém nhiều chi phí quảng cáo trên phƣơng tiện truyền thông và
chi phí cho nhân viên tiếp thị, chi phí sửa chữa một số cửa hàng bị xuống cấp,
chi nhánh đã chi cho nhân viên công tác, bồi dƣỡng nâng cao trình độ tay nghề
và mua thêm nhiều thiết bị phục vụ cho công tác bán hàng....
4.2.4 Phân tích tình hình l ợi nhuận của chi nhánh qua 3 năm 2010- 2012
và 6 tháng đầu năm 2013
Trong bất kỳ lĩnh vực kinh doanh nào, mục tiêu hƣớng tới cuối cùng của
doanh nghiệp là lợi nhuận. Hay nói cách khác lợi nhuận là kết quả cuối cùng
Trang 66
mà các doanh nghiệp luôn mong đợi, lợi nhuận chính là thƣớc đo hiệu quả
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Lợi nhuận càng cao thì càng tạo điều
kiện thuận lợi cho việc mở rộng quy mô của Công Ty.
BẢNG 10: Tình hình lợi nhuận của chi nhánh qua 3 năm 2010 - 2012
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu
1. LN HĐ SXKD
2. LN từ HĐTC
3.LN khác
Tổng cộng
2010
2011
2012
636 (1.186)
Chênh lệch
2011 so với 2010
Chênh lệch 2012
so với 2011
Số tiền
Số tiền
Tỷ lệ
Tỷ lệ
727
(1.822)
(286)
1913
(161,3)
(289)
(314)
(329)
(25)
8,65
(15)
(4,77)
97
194
4
97
100
(190)
(97,9)
444 (1.306)
402
(1.750)
(394)
1.708
(131)
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chi nhánh qua 3 năm 2010 – 2012
Bảng 11: Tình hình lợi nhuận của chi nhánh qua 6 tháng đầu năm 2013
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu
1. LN từ HĐ SXKD
2. LN từ HĐTC
3. LN khác
Tổng cộng
6 tháng
đầu năm
2012
6 tháng
đầu năm
2013
Chênh lệch
Số tiền
Tỷ lệ
509
(2.988)
(3.497)
(687)
(152)
(388)
(236)
155,26
6
(74)
(80)
(1333)
(363)
(3.450)
(3.087)
850.4
Nguồn: Báo cáo kết quả hđkd của chi nhánh 6 tháng đầu năm 2013
4.2.4.1 Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh
Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn nhất
trong tổng lợi nhuận, ta thấy lợi nhuận năm 2011 giảm 1.822 triệu đồng tƣơng
ứng giảm 286,5% so với năm 2010. Nguyên nhân gi ảm là do chi nhánh mở
thêm cửa hàng mới nên làm tăng chi phí nhanh hơn doanh thu nhận đƣợc của
chi nhánh, Phần lớn là do chi phí bán hàng của chi nhánh qua mỗi năm đều
tăng. Dù tình hình kinh doanh không khả quan nhƣng chi nhánh vẫn tăng
lƣơng cho nhân viên nhằm khuyến khích nhân viên làm việc tốt hơn.
Năm 2012 lợi nhuận từ hoạt động này đạt 727 triệu đồng tăng hơn so với
năm 2011 là 1913 triệu đồng tƣơng ứng tăng 161,3%. Nguyên nhân là do chi
phí giá vốn và chi phí bán hàng đều giảm, nhƣng tốc độ giảm của hai chi phí
Trang 67
này đặc biệt là chi phí giá vốn giảm hơn tốc độ giảm của doanh thu thuần, nên
đã làm cho lợi nhuận tăng lên.
Đến 6 tháng đầu năm 2012-2013 bảng 13 (trang 68), lợi nhuận từ hoạt
động kinh doanh của chi nhánh lại tiếp tục giảm mạnh. Cụ thể 6 tháng đ ầu
năm 2013 lợi nhuận này giảm 3.498 triệu đồng tƣơng ứng giảm 686% so với 6
tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân là do chi phí bán hàng và giá vốn đều tăng,
Tốc độ tăng của chi phí bán hàng tăng hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần,
nên đã làm cho lợi nhuận tăng lên.
Bảng 12: Tình hình lợi nhuận từ HĐSXKD của chi nhánh qua
3 năm 2010 – 2012
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
1. Doanh thu
thuần
2. Giá vốn
hàng bán
3. Lợi nhuận
gộp
4. Chi phí bán
hàng
5. Chi phí
QLDN
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
Chênh lệch
2011/2010
Tỷ lệ
Số tiền
(%)
Chênh lệch
2012/2011
Tỷ lệ
Số tiền
(%)
315.443
429.355 350.727
113.912
36,11
(78.628)
(18,3)
307.073
421.330 341.421
114.257
37,2
(79.909)
(19)
8.370
8.025
9.306
(345)
(4,1)
1.281
16
7.734
9.211
8.579
1.477
19,1
(632)
(6,9)
-
-
-
-
-
-
-
636
(1.186)
727
(1.822) (286,5)
1.913
161,3
Lợi nhuận từ
HĐSXKD
Nguồn: Báo cáo k ết quả hoạt động kinh doanh chi nhánh trong 3 năm 2010 – 2012
BẢNG 13: Tình hình lợi nhuận từ HĐSXKD của chi nhánh 6 tháng
đầu năm 2013
ĐVT: Ngàn đồng
Chỉ tiêu
1. Doanh thu thuần
2. Giá vốn hàng bán
3. Chi phí bán hàng
4. Chi phí QLDN
Lợi nhuận từ HĐSXKD
Năm 2012
Năm 2013
165.364
160.710
4.144
510
334.043
328.007
9.024
(2.988)
Chênh lệch 2013/2012
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
168.679
102
167.297
104
4.880
118
(3.498)
(686)
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Chi nhánh 6 tháng đầu năm 2012 – 2013
Trang 68
4.2.5 Phân tích một số chỉ số tài chính
4.2.5.1 Nhóm chỉ số về khả năng sinh lời
Lợi nhuận là một chỉ tiêu tài chính tổng hợp phản ánh hiệu quả của toàn
bộ quá trình hoạt động kinh doanh c ủa đơn vị, nó đƣợc xác định bằng chênh
lệch giữa phần doanh thu trong kỳ và toàn bộ chi phí tƣơng xứng tạo nên
doanh thu đó. Khi đơn vị hoạt động càng có hiệu quả thì lợi nhuận tăng lên
càng nhiều. Tuy nhiên để có thể đánh giá chính xác hơn hiệu quả của toàn bộ
hoạt động cũng nhƣ từng lĩnh vực hoạt động của đơn vị thì ta cần phải đặt lợi
nhuận trong mối quan hệ so sánh với phần giá trị nào đã thực hiện đƣợc, với
tài sản và với vốn chủ sở hữu đã bỏ ra.
Nhƣ ta đã biết, lợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng nhất trong quá trình hoạt
động kinh doanh c ủa toàn chi nhánh. Vì vậy, để nhận thức đúng đắn về lợi
nhuận thì không phải chỉ quan tâm đến tổng lợi nhuận mà cần phải đặt lợi
nhuận trong mối quan hệ với vốn, tài sản, nguồn lực kinh tế tài chính mà
doanh nghiệp đã sử dụng để tạo ra lợi nhuận trong từng phạm vi, trách nhiệm
cụ thể.
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu sẽ cho ta biết mức lợi nhuận thu đƣợc
trong mức doanh thu có đƣợc thông qua quá trình cung cấp dịch vụ trong kỳ
kinh doanh. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu càng cao thì càng tốt đối với mỗi
doanh nghiệp.Tỷ số này tỷ lệ thuận với lợi nhuận ròng và tỷ lệ nghịch với
doanh thu thuần.
Qua bảng số liệu ta thấy lợi nhuận trên doanh thu của năm 2010 là cao
nhất và thấp nhất là năm 2011, c ụ thể Năm 2010 tỷ số lợi nhuận trên doanh thu
tăng 0,1%, tức là cứ 100 đồng doanh thu bỏ ra thì thu đƣợc 0,1 đồng lợi nhuận,
nhƣng đến năm 2011 tỷ số này giảm xuống là - 0,32 giảm hơn năm 2010 là 0,42% với tốc độ giảm - 420%. Nguyên nhân giảm là do tốc độ tăng doanh thu
Trang 69
BẢNG 14: Các chỉ số về khả năm sinh lời của chi nhánh qua 3 năm 2010 - 2012
ĐVT: Triệu đồng
Năm
2010
Chỉ tiêu
1.Lợi nhuận sau thuế
Năm
2011
Năm
2012
Chênh lệch 2011 so với
2010
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Chênh lệch 2012 so
với 2011
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
333
- 1.379
303
(1.712)
(514)
1.409
102
315.443
429.355
350.727
113.912
36,11
(78.628)
(18,3)
27.958
39.600
71.517
11.642
41,6
31.917
81
5.774
6.349
11.200
575
10
4.851
76,4
Tỷ suất lợi nhuận/doanh
thu ROS(%)1/2
0,1
(0,32)
0,09
(0,42)
(420)
0,41
128
Tỷ suất lợi nhuận/tổng tài
sản ROA(%)1/3
1,2
(3,5)
0,42
(4,7)
(391,7)
3,92
112
Tỷ suất lợi nhuận/vốn
ROE(%)1/4
5,8
(21,7)
2,7
(27,5)
(474)
24,4
112
2.Tổng doanh thu thuần
3. Tổng tài sản
4. Tổng vốn chủ sở hữu
Nguồn: Bảng cân đối kế toán của chi nhánh qua 3 năm 2010 - 2012
Trang 70
BẢNG 15: Các chỉ số về khả năng sinh lời của chi nhánh 6 tháng đầu năm 2013
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
1.Lợi nhuận sau thuế
Năm 2012
Năm 2013
Chênh lệch 2013 so với
2012
Tỷ lệ
Số tiền
(%)
(3.723)
(1368,7)
272
(3.451)
165.364
334.043
168.679
102
21.411
56.036
34.625
161,7
6.139
2.878
(3.261)
(53,12)
Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu ROS(%)1/2
0,16
(1,03)
(1,19)
(743,8)
Tỷ suất lợi nhuận/tổng tài sản ROA(%)1/3
1,27
(6,15)
(7,42)
(584,3)
Tỷ suất lợi nhuận/vốn ROE(%)1/4
4,43
(119,9)
(124,3)
(28)
2.Tổng doanh thu thuần
3. Tổng tài sản
4. Tổng vốn chủ sở hữu
Nguồn: Bảng cân đối kế toán của chi nhánh6 tháng đầu năm 2012 - 2013
Trang 71
thấp hơn tốc độ tăng của chi phí, chi phí tăng làm cho lợi nhuận thấp, cho thấy
việc kinh doanh của chi nhánh chƣa đạt hiệu quả trong năm 2011.
Đến năm 2012, tỷ số lợi nhuận trên doanh thu là 0,09% tăng hơn so với
năm 2011 là 0,41% với tốc độ tăng 128%. Nguyên nhân là do lợi nhuận trong
năm 2012 tăng cao nên đã làm cho tỷ số lợi nhuận trên doanh thu tăng lên.
Sang 6 tháng đầu năm 2013 tỷ số lợi nhuận trên doanh thu là -1,03%
giảm 1,25% so với 6 tháng đầu năm 2012 là -1,19% với tốc độ giảm 743,8%.
Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA)
Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lời của một đồng tài sản đƣợc đầu tƣ,
phản ánh hiệu quả của việc quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của chi nhánh .
Tỷ số này cho biết cứ 100 đồng tài sản đƣợc sử dụng trong sản xuất kinh
doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho chi nhánh. Tỷ số này
càng lớn chứng tỏ chi nhánh sử dụng vốn có hiệu quả. Qua bảng số liệu ta thấy
tỷ suất sinh lời của tài sản tăng giảm không ổn định, cụ thể:
Năm 2011, tỷ số này lại giảm xuống còn 3,5%, đã giảm 4,7% so với năm
2010 nghĩa là cứ 100 đồng tài sản mà chi nhánh bỏ ra thì bị lỗ -3,5 đồng lợi
nhuận sau thuế, do lợi nhuận của chi nhánh giảm với tốc độ mạnh 514% trong
khi đó giá trị tổng tài sản lại tăng 41,6% làm cho tỷ suất này giảm xuống.
Đến năm 2012, tỷ số này lại tăng 0,42% đã tăng 3,92 % với tốc độ tăng là
112% so với năm 2011, cứ 100 đồng tài sản mà chi nhánh bỏ ra thì đem lại
cho chi nhánh 0,42 đồng lợi nhuận sau thuế. Nguyên nhân là do tốc độ tăng
của lợi nhuận tăng hơn tốc đố tăng của tổng tài sản do đó dẫn đến kết quả là tỷ
số lợi nhuận trên tài sản có mức tăng trƣởng khá tốt điều này đã nói lên rằng
sự sắp xếp, phân bổ, sử dụng và quản lý tài sản của chi nhánh đạt hiệu quả hơn
đem lại nhiều thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
Sang 6 tháng đầu năm 2013 tỷ số này giảm -6,15% giảm 7,42% với tốc
độ giảm 28% so với 6 tháng đầu năm 2012.
Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)
Vốn chủ sở hữu là một phần trong tổng nguồn vốn của chi nhánh, đây là
một trong những nguồn vốn phục vụ cho quá trình ho ạt động kinh doanh nhằm
tạo ra tài sản cho chi nhánh. Dựa trên vốn chủ sở hữu và lợi nhuận ròng để
tính tỷ số ROE, và đây là một chỉ tiêu quan trọng, nó phản ánh khả năng sinh
lời của mỗi đồng vốn bỏ ra để đầu tƣ. Tỷ suất này tỷ lệ thuận với lợi nhuận
ròng và tỷ lệ nghịch với vốn chủ sở hữu. Qua bảng số liệu trên ta thấy ROE
tăng giảm không ồn định qua ba năm, cao nhất ở năm 2010 và thấp nhất ở năm
2011 cụ thể:
Năm 2010 đạt 5,8%, năm 2011 -21,7% giảm hơn so với năm 2010 là
-27,5% với tốc độ giảm là 474%. Đến năm 2012, tỷ suất lợi nhuận trên vốn
chủ sở hữu tiếp tục tăng lên 2,7% nghĩa là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra
Trang 72
thì sẽ thu đƣợc 2,7 đồng lợi nhuận sau thuế, tăng 24,4% so với năm 2011, với
tốc độ tăng là 112%. Nguyên nhân là do tốc độ vốn chủ sở hữu giảm trong khi
lợi nhuận sau thuế của chi nhánh tăng, vì thế tỷ suất trên vốn chủ sở hữu của
chi nhánh tăng lên. Sang 6 tháng đầu năm 2013 tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ
sở hữu là -119,9% giảm 124,3% với tốc độ giảm 28% so với 6 tháng đầu năm
2012.
Trang 73
CHƢƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH
5.1 TỒN TẠI VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
XĂNG DẦU TÂY NAM BỘ CHI NHÁNH XĂNG DẦU SÓC TRĂNG
Chi nhánh luôn giữ mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng mua bán trong
và ngoài nƣớc. Luôn giữ chữ tín lên hàng đầu nên đƣợc khách hàng đánh giá
cao trong kinh doanh
Chi nhánh xăng dầu Sóc Trăng là một đơn vị kinh doanh có rất nhiều
kinh nghiệm trong công tác kế toán, đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ trung
năng động có trình độ chuyên môn cao, luôn đoàn kết, luôn hoàn thành tốt
nhiệm vụ của mình và đƣa lợi ích của chi nhánh lên hàng đầu.
Chi nhánh rất chú trọng và quan tâm đến khâu quản lý tiêu thụ hàng hóa
và kết quả kinh doanh. Phòng kế toán và bộ phận kế toán tiêu thụ hàng hóa đã
góp phần không nhỏ vào sự thành công chung c ủa chi nhánh. Trong thời gian
sắp tới, với quy mô tiêu thụ ngày càng mở rộng hy vọng công tác kế toán của
chi nhánh sẽ hoàn thiện hơn để đáp ứng nhu cầu quản lý của chi nhánh và đ ạt
đƣợc hiệu quả hơn trong kinh doanh.
- Phát triển hệ thống dịch vụ đo lƣờng, dịch vụ vận tải để hỗ trợ cho hoạt
động kinh doanh của chi nhánh.
- Khai thác tốt nguồn lực của chi nhánh, đảm bảo việc làm và chính sách
cho cán bộ nhân viên.
- Nguồn vốn vay hàng năm của chi nhánh khá lớn, do đó làm cho chi phí
lãi vay hàng năm phải trả khá cao.
- Do tác động của nhiều yếu tố khách quan làm cho hiệu quả hoạt động
kinh doanh của chi nhánh thay đổi liên tục. Tuy doanh thu năm 2011 tăng
mạnh nhƣng tốc độ tăng của chi phí lại cao hơn so với tốc độ tăng của doanh
thu nên lợi nhuận bị âm. Lợi nhuận của chi nhánh qua 3 năm chƣa tốt tăng
giảm không ổn định, do sự tăng giảm không ổn định của doanh thu và chi phí
nhất là biến động của giá vốn hàng bán. Trong phƣơng trình lợi nhuận = doanh
thu - chi phí, muốn đạt lợi nhuận cao thì ngoài việc nâng cao doanh thu, công
tác phải song song là giảm chi phí. Giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng khá cao,
đó là giá vốn hàng bán ngày càng tăng theo biến động của thị trƣờng thế giới.
5.2 MỘT SỐ G IẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH
5.2.1 Biện pháp làm tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
Qua phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của chi nhánh ta thấy
yếu tố làm tăng lợi nhuận là sản lƣợng, giá bán, các yếu tố làm giảm lợi nhuận
Trang 74
là giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí tài chính.do đó, em xin đƣa ra
một số giải pháp để nâng cao sản lƣợng, điều chỉnh giá bán phù hợp, kiểm soát
và quản lý chi phí .
5.2.1.1 Biện pháp tăng sản lượng
- Chi nhánh tiếp tục giữ mối quan hệ tốt với tổng đại lý, đại lý vì họ
không những là kênh phân phối hàng hóa xuống tận tay ngƣời tiêu dùng mà
còn là những khách hàng đặc biệt có khối lƣợng hàng hóa giao dịch lớn. Mở
rộng tìm kiếm thêm những đại lý mới với những chính sách thu hút và linh
hoạt hơn để những hộ kinh doanh tƣ nhân sẵn sàng ký hợp đồng với chi nhánh
mình. Những chính sách đó có thể là định giá bán mềm dẻo, thay đổi theo
từng thời điểm biến động thực tế, định giá công nợ cao.
- Đối với khách hàng là những hộ công nghiệp thì chi nhánh tham gia đấu
thầu với giá thấp hơn các Công Ty kinh doanh cùng ngành nhƣng vẫn đảm bảo
mức lợi nhuận hợp lý nhằm tăng thêm sản lƣợng xuất bán cho phƣơng thức
bán buôn trực tiếp từ đó góp phần đẩy mạnh doanh thu và nâng cao lợi nhuận.
5.2.1.2 Điều chỉnh giá bán phù hợp
- Nắm bắt kịp thời thông tin về giá cả trên thị trƣờng, về mức thuế suất
nhà nƣớc áp dụng để có sự điều chỉnh giá cho phù hợp. Trong điều kiện cạnh
tranh ngày càng gay gắt nhƣ hiện nay do xuất hiện ngày càng nhiều những đối
thủ cạnh tranh thì chi nhánh c ần phải linh hoạt hơn trong việc định giá bán.
Việc định giá phải dựa trên cơ sở tính toán các định mức chi phí, từ đó có sự
định giá bán linh hoạt hơn.
- Đối với những khách hàng mua hàng với số lƣợng lớn chi nhánh nên
cho họ hƣởng chiết khấu thƣơng mại. Giá trị chiết khấu này nằm trong định
mức giới hạn của chi nhánh, vẫn đảm bảo có lãi cho ho ạt động bán hàng số
lƣợng lớn này.
5.2.1.3 Kiểm soát và quản lý chi phí
- Tăng cƣờng việc mua hàng nhập thẳng từ tổng công ty, giảm thiểu lấy
hàng từ cảng Nhà Bè nhằm giảm chi phí vận chuyển và chi phí hao hụt.
- Đối với chi phí bán hàng: chi phí bán hàng chiếm tỷ trọng không nhỏ
trong tổng chi phí hoạt động kinh doanh c ủa chi nhánh, chính vì vậy chi nhánh
cần tiến hành rà soát lại tất cả chi phí không thật sự cần thiết. Chi nhánh có thể
tiềm kiếm các công ty, doanh nghiệp cung cấp nguyên vật liệu, công cụ dụng
cụ có giá rẻ để ký hợp đồng lâu dài. Chi nhánh có thể mua nguyên vật liệu,
công cụ dụng cụ với số lƣợng lớn sử dụng trong 1 năm để có giá rẻ và hƣởng
chiết khấu.
- Hiện nay chi phí vận chuyển của chi nhánh vẫn ở mức cao là do chi
nhánh chƣa có đủ phƣơng tiện vận chuyển riêng cho những khách hàng ở
ngoài tỉnh, do vậy mà chi phí chi cho khoản này tƣơng đối cao. Vì vậy, chi
Trang 75
nhánh cần phải sử dụng tối đa công suất phƣơng tiện vận chuyển đang có và
nên có kế hoạch thuê hoặc mua thêm phƣơng tiện vận chuyển đáp ứng nhu cầu
vận chuyển đƣờng xa, từ đó có thể làm giảm chi phí vận chuyển.
- Các mặt hàng xăng dầu luôn có khoản mất mát trong quá trình vận
chuyển và dự trữ. Nên chi nhánh có thể áp dụng một định mức hao hụt cho các
kho xăng dầu và các cửa hàng xăng dầu bán lẻ, chi nhánh cần khảo sát tình
hình thực tế và tình hình hao hụt tại đơn vị sau đó tiến hành cải tạo, nâng cấp
các bể chứa nhằm giảm chi phí hao hụt đến mức tối đa.
- Tăng cƣờng quản lý và thƣờng xuyên kiểm tra công tác luân chuyển
hàng hóa nhằm tiết kiệm chi phí một cách hiệu quả nhất.
5.2.1.4 Đối với chi phí tài chính
- Về các khoản phải thu: Để tránh tình trạng khách hàng chiếm dụng vốn
quá lâu do vậy chi nhánh cần phải tăng cƣờng thu hồi các khoản nợ này bằng
cách cho khách hàng hƣởng chiết khấu thanh toán. Thêm vào đó, đối với
những khách hàng trả tiền mua hàng chậm chạp, không trả nợ đúng hạn thì chi
nhánh không nên cung c ấp cho những đối tƣợng này vì nhƣ vậy thì vốn của
chi nhánh sẽ bị chiếm dụng quá lâu.
5.2.2 Một số giải pháp khác
- Giữ uy tín đối với khách hàng luôn là giải pháp hàng đầu của chi nhánh
nhƣ: giao hàng đúng loại, đúng thời gian, đúng số lƣợng và những quy định
khác trong hợp đồng.
- Định kỳ tổ chức hội nghị khách hàng để lắng nghe ý kiến đóng góp
cũng nhƣ nắm đƣợc tình hình thực tế của thị trƣờng từ đó điều chỉnh những sai
sót, hạn chế nhằm phục vụ cho khách hàng ngày càng tốt hơn, nâng cao khả
năng chủ động hơn đối với đối thủ cạnh tranh.
- Hạn chế tối đa hao hụt hàng hóa trong khâu xuất-nhập-tồn. Có chính
sách tồn trữ hàng hóa thích hợp với nhu cầu thị trƣờng nhằm tránh tình trạng
mất mát ứ động vốn.
Trang 76
CHƢƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1 KẾT LUẬN
Qua quá trình tìm hiểu về hoạt động của kế toán doanh thu, chi phí và xác
định kết quả hoạt động kinh doanh tại Công Ty xăng dầu Tây Nam Bộ, chi
nhánh xăng dầu Sóc Trăng đã giúp em có đƣợc những kiến thức thực tế về tình
hình xăng dầu, tình hình kinh doanh, phƣơng thức tiêu thụ, quy trình hạch toán,
xác định doanh thu, chi phí, các chứng từ, sổ sách sử dụng khi hạch toán kế
bán hàng và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của một Công Ty thƣơng
mại. Đồng thời cũng giúp em nhìn thấy vai trò, nhiệm vụ và tầm quan trọng
của một Công Ty nhà nƣớc trong việc điều tiết và ổn định nền kinh tế.
Chi nhánh vận dụng chế độ kế toán một cách phù hợp, kịp thời những
nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế nƣớc ta nói chung thì ngành xăng
dầu cũng không ngừng vƣơn lên và ngày càng lớn mạnh. Để giữ vững đƣợc uy
tín của mình chi nhánh không những hoạt động kinh doanh có hiệu quả mà
còn phải tiếp tục cố gắng trƣớc sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các đối
thủ cạnh tranh trong cùng ngành mở rộng khu vực hoạt động, luôn đáp ứng
đƣợc nhu cầu của khách hàng cũng nhƣ về chất lƣợng và số lƣợng nhằm nâng
cao uy tín của thƣơng hiệu petrolimex trên thƣơng trƣờng.
Sau thời gian tìm hiểu thực tế về Công Ty xăng dâu Tây Nam Bộ, chi
nhánh xăng dầu Sóc Trăng là dịp để em vận dụng kiến thức từ lý thuyết đến
thực tế, mặc dù có sự chênh lệch nhƣng vẫn giúp em hiểu đƣợc giữa lý thuyết
và thực tiễn trong hoạt động kinh doanh. Với thời gian tìm hiểu và kiến thức có
hạn, kinh ngiệm thực tế chƣa có nên em chƣa có điều kiện đi sâu nghiên cứu đề
tài một cách toàn diện.Vì vậy khi hoàn thành đề tài không tránh khỏi đƣợc sự
sai sót. Em mong đƣợc sự góp ý của thầy cô trong trƣờng, để đề tài của em
đƣợc hoàn thiện hơn.
6.2 KIẾN NGHỊ
Đối với nhà nước
- Xây dựng khuôn khổ pháp lý rõ ràng và thông thoáng nhằm tạo điều
kiện thuận lợi cho môi trƣờng kinh doanh, nên tạo môi trƣờng cạnh tranh công
bằng cho các Công Ty, nghiêm cấm mọi hành vi đầu cơ trục lợi, liên kết tăng
giá làm bất ổn thị trƣờng.
- Cần có chính sách hỗ trợ kịp thời khi có sự biến động giá cả trên thị
trƣờng làm ảnh hƣởng đến các doanh nghiệp.
- Nhanh chóng triển khai cập nhật, điều chỉnh bổ sung các tiêu chuẩn
hiện có, sớm ban hành các tiêu chuẩn cơ bản bắt buộc và áp dụng.
- Có biện pháp tích cực hơn trong việc ngăn chặn tình hình buôn lậu xăng
Trang 77
dầu qua biên giới.
- Tạo bình ổn giá cả xăng dầu
Trang 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Quốc Dũng "Bài giảng kế toán tài chính, Đại Học Cần Thơ
2. Huỳnh Đức Lộng (1997) Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp, NXB
Thống kê, TP.HCM
3. Tài liệu luận văn về kế toán xác định và phân tích kết quả hoạt động kinh
doanh của các sinh viên khóa trƣớc
4. Báo cáo tài chính của công ty xăng dầu tây nam bộ chi nhánh sóc trăng qua
3 năm 2010 -2012
5. Một số trang web:
http://www.petrolimex.com.vn
Châu Diễm Chi (2012), "Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại
Công Ty xăng dầu Tây Nam Bộ chi nhánh Sóc Trăng", Trƣờng Đại Học Cần
Thơ.
Nguyễn Thị Hồng Liễu (2012), "Kế toán xác định và phân tích kết quả
hoạt động kinh doanh tại Công Ty TNHH thực phẩm nắng Đại Dương", Trƣờng
Đại Học Cần Thơ.
Trang 79
PHỤ LỤC
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Đơn vị tính: Triệu đồng
TÀI SẢN
Mã Thuyết
số
minh
2011
4
5
2012
1
2
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
(100 = 110 + 120 + 130 + 140 + 150)
100
4.453,865
5.147,707
9.467,237
110
111
112
V. 01
784,057
784,057
608,244
608,244
1.192,984
1.192,984
120
V. 02
2.966,773
2.896,042
3.637,003
3.368,383
7.055,457
6,775,620
I- Tiền
1- Tiền
2- Các khoản tƣơng đƣơng tiền
II- Các kho
ản đầu tƣ tài chính ngắn hạn
1- Đầu tƣ ngắn hạn
2- Dự phòng giảm giá CK đầu tƣ ngắn hạn (*)
121
129
1- Phải thu của khách hàng
130
131
2- Trả trƣớc cho ngƣời bán
132
3- Phải thu nội bộ
4- Phải thu theo tiến độ hợp đồng XD
133
134
5- Các khoản phải thu khác
135
6- Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*)
139
III- Các khoản phải thu
1- Hàng tồn kho
140
141
2- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
149
IV- Hàng tồn kho
V- Tài sản ngắn hạn khác
1- Chi phí trả trƣớc ngắn hạn
2- Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
3- Thuế và các khoản phải thu NN
4- Tài sản ngắn hạn khác
158
I- Các khoản phải thu dài hạn
1- Phải thu dài hạn của khách hàng
2- Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
264,5
V. 03
70,731
4,121
279,837
V. 04
695,036
695,036
899,460
899,460
1.181,749
1.181,749
8
3
3
37,049
7,495
150
151
152
153
B- TÀI SẢN DÀI HẠN
(200 = 210 + 220 + 240 + 250 + 260)
3
2010
V. 05
8
200
210
211
2- Phải thu nội bộ dài hạn
V. 06
3- Phải thu dài hạn khác
218
V. 07
4- Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*)
219
1- Tài sản cố định hữu hình
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế (*)
7
23.504,278 34.451,926 62.049,622
212
213
II- Tài sản cố định
22,554
220
221
222
223
Trang 80
21.814,112 32.809,962 60.058,257
V. 08 6.265,319
12.464,578 26.676,462
15.097,553
(8.832,234)
22.743,524 41.490,896
(10.278,946) (14.814,434)
2- Tài sản cố định thuê tài chính
Nguyên giá
224
225
Giá trị hao mòn lũy kế (*)
226
3- Tài sản cố định vô hình
Nguyên giá
227
228
Giá trị hao mòn lũy kế (*)
229
4- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
III- Bất động sản đầu tƣ
230
1- Nguyên giá
240
241
2- Giá trị hao mòn lũy kế (*)
242
IV- Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn
1- Đầu tƣ vào công ty con
2- Đầu tƣ vào công ty liên kết, liên doanh
3- Đầu tƣ dài hạn khác
4- Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tƣ dài
hạn (*)
V- Tài sản dài hạn khác
1- Chi phí trả trƣớc dài hạn
2- Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
3- Tài sản dài hạn khác
V. 09
V. 10
7.746,193
7.746,193
19.759,213
19.759,213
29.559,445
29.718,740
(159,285)
V. 11
V. 12
7.802,600
586,171
3.822,350
1.690,166
1.690,166
1.641,963
1.641,963
1.991,365
1.991,365
250
251
252
258
V. 13
259
260
261
262
268
V. 14
V. 21
270
27.958,143 39.599,633 71.516,859
A- NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330)
300
22.069,724 33.250,873 60.311,810
I- Nợ ngắn hạn
21.974,034 33.123,371 60.311,810
2- Phải trả ngƣời bán
310
311
312
3- Ngƣời mua trả tiền trƣớc
313
4- Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc
5- Phải trả công nhân viên
314
315
6- Chi phí phải trả
316
7- Phải trả nội bộ
8- Phải trả theo tiến độ hợp đồng XD
317
318
9- Các khoản phải trả, phải nộp khác
319
10- Dự phòng phải trả ngắn hạn
320
323
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200)
NGUỒN VỐN
1- Vay và nợ ngắn hạn
11- Quỹ khen thƣởng, phúc lợi
2- Phải trả dài hạn nội bộ
330
331
332
3- Phải trả dài hạn khác
333
4- Vay và nợ dài hạn
334
335
II- Nợ dài hạn
1- Phải trả dài hạn ngƣời bán
5- Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
Trang 81
V. 15
1.179,823
1.344,594
901,977
1.070,762
473,731
2,078
V. 16
1.740,030
448,653
2.182,544
355,360
4.148,886
360,160
V. 17
68,865
113,871
188,695
17.346,993
28.492,114
54.313,205
118,908
161,157
346,069
V. 18
50,739
95,689
V. 19
V. 20
V. 21
127,503
5,397
7- Dự phòng phải trả dài hạn
336
337
8- Doanh thu chƣa thực hiện
338
6- Dự phòng trợ cấp mất việc làm
B- NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
(400 = 410 + 430)
I- Vốn chủ sở hữu
1- Vốn đầu tƣ của chủ sỡ hữu
2- Thặng dƣ vốn cổ phần
400
V. 22
410
411
95,689
127,503
5,397
5.888,419
6.348,759
11.199,652
5.774,379
5.723,168
6.348,759
6.127,081
11.199,652
6.127,081
3- Vốn khác của chủ sở hữu
412
413
4- Cổ phiếu quỹ (*)
414
5- Chênh lệch đánh giá lại tài sản
6- Chênh lệch tỷ giá hối đoái
415
416
7- Qũy đầu tƣ phát triển
417
3,490
8- Qũy dự phòng tài chính
47,722
9- Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
418
419
10- Lợi nhuận chƣa phân phối
420
11- Nguồn vốn đầu tƣ XDCB
421
II- Nguồn kinh phí và quỹ khác
1- Nguồn kinh phí
430
432
2- Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ
433
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400)
221,678
4.840,127
221,679
114,041
V. 23
440
2- Vật tƣ, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công
114,041
27.958,143 39.599,633 71.516,859
13.375,795 13.460,973 21.705,231
Các chỉ tiêu ngoài bảng Cân Đối Kế Toán
1- Tài sản thuê ngoài
10,765
V. 24
V. 24a 13.375,795 13.460,973 21.705,231
Trang 82
BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
ĐVT : Triệu đồng
Chỉ tiêu
1. Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh
thu
3. Doanh thu thuần về bán
hàng và CCDV
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng
và CCDV
6. Doanh thu hoạt động tài
chính
7. Chi phí tài chính
Trong đó: chi phí lãi vay
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh
nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác
14. Tổng lợi nhuận kế toán
trƣớc thuế
15. Chi phí thuế TNDN hiện
hành
16. Lợi nhuận sau thuế
TNDN
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
315.442,567200
429.355,438221
350.727,08613
4
-
-
-
315.442,567200
429.355,438221
307.072,838165
421.329,878823
8.369,729100
8.025,559400
9.306,427700
14,192865
18,310542
23,985072
302,949107
302,949107
7.733,736119
332,347192
332,347192
9.210,600732
352,942013
352,942013
8.578.527246
-
-
-
347,227739
(1.499,077982)
398,943513
97,382746
97,382746
231,046346
37,402897
193,643449
13,097479
8,625042
4,472437
444,610485
(1.305,434533)
403,415950
111,152621
333,457864
Trang 83
350.727,08613
4
341.420,65845
7
100,853988
(-1.305,434533)
302,561962
PHỤ LỤC
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Đơn vị tính: Triệu đồng
6 Tháng
đầu năm
2012
6 Tháng
đầu năm
2013
100
9.345,416
6.178,558
110
2.131,449
774,668
TÀI SẢN
Mã
số
Thuyết
minh
1
2
3
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
(100 = 110 + 120 + 130 + 140 + 150)
I- Tiền
1- Tiền
111
2- Các khoản tƣơng đƣơng tiền
112
II- Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn
120
1- Đầu tƣ ngắn hạn
121
2- Dự phòng giảm giá CK đầu tƣ ngắn hạn (*)
129
V. 01
774,668
V. 02
130
6.742.472
4.309,614
1- Phải thu của khách hàng
131
6.083,545
4.259,479
2- Trả trƣớc cho ngƣời bán
132
551,991
10,273
3- Phải thu nội bộ
133
4- Phải thu theo tiến độ hợp đồng XD
134
5- Các khoản phải thu khác
135
106,936
39,862
6- Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*)
139
425,740
1.053,739
425,740
1.053,739
45,755
40,537
III- Các khoản phải thu
V. 03
140
IV- Hàng tồn kho
1- Hàng tồn kho
141
2- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
149
V. 04
150
V- Tài sản ngắn hạn khác
1- Chi phí trả trƣớc ngắn hạn
151
20,334
2- Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
152
0,607
3- Thuế và các khoản phải thu NN
153
4- Tài sản ngắn hạn khác
B- TÀI SẢN DÀI HẠN
(200 = 210 + 220 + 240 + 250 + 260)
V. 05
9
6,596
158
36,755
13
200
12.066,742
49.857,312
12.050,582
47.931,446
210
I- Các khoản phải thu dài hạn
1- Phải thu dài hạn của khách hàng
211
2- Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
212
2- Phải thu nội bộ dài hạn
213
V. 06
3- Phải thu dài hạn khác
218
V. 07
4- Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*)
219
II- Tài sản cố định
220
Trang 84
1- Tài sản cố định hữu hình
221
V. 08
6.992,741
19.840,810
Nguyên giá
222
15.933,840
31.782,042
Giá trị hao mòn lũy kế (*)
223
(8.941,099)
(11.941,232)
2- Tài sản cố định thuê tài chính
224
5.057,841
27.968,740
27.968,740
Nguyên giá
225
Giá trị hao mòn lũy kế (*)
226
3- Tài sản cố định vô hình
227
V. 09
V. 10
Nguyên giá
228
5.541,622
Giá trị hao mòn lũy kế (*)
229
(484,782)
4- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
III- Bất động sản đầu tƣ
230
V. 11
240
V. 12
1- Nguyên giá
241
2- Giá trị hao mòn lũy kế (*)
242
IV- Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn
121,896
250
1- Đầu tƣ vào công ty con
251
2- Đầu tƣ vào công ty liên kết, liên doanh
252
3- Đầu tƣ dài hạn khác
258
4- Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tƣ dài hạn
(*)
V. 13
259
260
16,160
1.925,866
16,160
1.925,866
270
21.411,158
56.035,870
A- NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330)
300
15.256,519
53.157,876
I- Nợ ngắn hạn
310
15.158,245
53.157,876
V- Tài sản dài hạn khác
1- Chi phí trả trƣớc dài hạn
261
V. 14
2- Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
262
V. 21
3- Tài sản dài hạn khác
268
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200)
NGUỒN VỐN
1- Vay và nợ ngắn hạn
311
2- Phải trả ngƣời bán
312
120,560
879,420
3- Ngƣời mua trả tiền trƣớc
313
554,734
242,119
4- Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc
314
2.405,139
1.514,103
5- Phải trả công nhân viên
315
414,074
408,339
6- Chi phí phải trả
316
28,248
1.635,203
7- Phải trả nội bộ
317
8- Phải trả theo tiến độ hợp đồng XD
318
9- Các khoản phải trả, phải nộp khác
319
10- Dự phòng phải trả ngắn hạn
320
11- Quỹ khen thƣởng, phúc lợi
323
330
II- Nợ dài hạn
Trang 85
V. 15
V. 16
V. 17
47.688,232
V. 18
28,187
683,046
98,274
107,414
1- Phải trả dài hạn ngƣời bán
331
2- Phải trả dài hạn nội bộ
332
3- Phải trả dài hạn khác
333
4- Vay và nợ dài hạn
334
V. 20
5- Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
335
V. 21
6- Dự phòng trợ cấp mất việc làm
336
7- Dự phòng phải trả dài hạn
337
8- Doanh thu chƣa thực hiện
338
B- NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
(400 = 410 + 430)
V. 19
107,414
400
410
I- Vốn chủ sở hữu
V. 22
6.154,639
2.877,994
6.139,259
2.877,994
5.908,170
6.127,081
1- Vốn đầu tƣ của chủ sỡ hữu
411
2- Thặng dƣ vốn cổ phần
412
3- Vốn khác của chủ sở hữu
413
4- Cổ phiếu quỹ (*)
414
5- Chênh lệch đánh giá lại tài sản
415
6- Chênh lệch tỷ giá hối đoái
416
7- Qũy đầu tƣ phát triển
417
4,567
8- Qũy dự phòng tài chính
418
35,920
9- Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
419
190,602
10- Lợi nhuận chƣa phân phối
420
11- Nguồn vốn đầu tƣ XDCB
421
II- Nguồn kinh phí và quỹ khác
430
1- Nguồn kinh phí
432
2- Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ
433
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400)
- 3.249,087
15,380
V. 23
440
Các chỉ tiêu ngoài bảng Cân Đối Kế Toán
1- Tài sản thuê ngoài
V. 24
2- Vật tƣ, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công
V. 24a
Trang 86
15,380
21.411,158
56.035,870
5.863,877
18.905,203
5.863,877
18.905,203
BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 6 THÁNG ĐẦU
NĂM 2012 – 2013
Chỉ tiêu
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần về bán hàng và CCDV
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và CCDV
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
Trong đó: chi phí lãi vay
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ HĐKD
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác
14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
16. Lợi nhuận sau thuế TNDN
Trang 87
6 Tháng đầu
6 Tháng đầu
Năm 2012
Năm 2013
165.363,543
334.042,865
165.363,543
160.710,329
4.653,214
10,993
162,970
162,970
4.144,417
334.042,865
328.007.235
6.035,630
9,035
397,180
397,180
9.024,315
356,737
6,038
- 3.376,830
201,015
275,235
- 74,220
- 3.451,050
6,038
362,775
90,700
272,075
( 3.451,050 )
[...]... định kết quả hoạt động kinh doanh tại Công Ty xăng dầu Tây Nam Bộ chi nhánh xăng dầu Sóc Trăng - Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công Ty xăng dầu Tây Nam Bộ chi nhánh xăng dầu Sóc Trăng qua ba năm 2010, 2011, 2012 và sáu tháng đầu năm 2013 thông qua việc phân tích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận để biết đƣợc nguyên nhân của sự tăng giảm các kỳ - Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh. .. Thuế suất 2.1.6 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh 2.1.6.1 Khái niệm Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh là nhằm xác định kết quả hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ hạch toán Trang 20 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh c ủa doanh nghiệp bao gồm kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính, kết quả hoạt động bất thƣờng... chung Xác định kết quả hoạt động kinh doanh và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công Ty xăng dầu Tây Nam Bộ, Chi nhánh xăng dầu Sóc Trăng qua ba năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, trên cơ sở đó đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Thực trạng công tác kế toán xác định. .. phân tích, số liệu đƣợc sử dụng trong luận văn là số liệu đƣợc lấy trong 3 năm gần nhất 2010 – 2012 và sáu tháng đầu năm 2013 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu kế toán xác định và phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tại Công Ty xăng dầu Tây Nam Bộ chi nhánh xăng dầu Sóc Trăng 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Châu Diễm Chi (2012) nghiên cứu "Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh. .. xuất kinh doanh, đề phòng và hạn chế những rủi ro bất định trong kinh doanh Từ đó giúp các nhà quản trị đƣa ra những quyết định về chi n lƣợc kinh doanh có hiệu quả hơn Do đó, việc kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của chi nhánh Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh nên tôi chọn đề tài “ Kế. .. quả kinh doanh là so sánh những chi phí đã bỏ ra và thu nhập đạt đƣợc trong cả quá trình sản xuất kinh doanh Nếu thu nhập lớn hơn chi phí thì kết quả là có lãi và ngƣợc lại là lỗ.Việc xác định kết quả kinh doanh thƣờng đƣợc tiến hành vào cuối kỳ hạch toán là tháng, quý hay năm tùy thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp Cuối mỗi kỳ, kế toán xác định kết quả kinh. .. soát chi phí, từ đó có đƣợc những quyết định đúng đắn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 2.1.3 Xác định kết quả hoạt động kinh doanh 2.1.3.1 Khái niệm Kết quả kinh doanh là phần thu nhập còn lại sau khi trừ đi tất cả các chi phí Kết quả kinh doanh là mục đích cuối cùng của mọi doanh nghiệp và nó phụ thuộc vào quy mô chất lƣợng của quá trình sản xuất kinh doanh Trang 5 Xác định kết quả. .. tích kết quả hoạt động kinh doanh nên tôi chọn đề tài “ Kế toán xác định và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công Ty xăng dầu Tây Nam Bộ, chi nhánh xăng dầu Sóc Trăng ” làm luận văn tốt nghiệp của tôi Trang 1 1.1.2 Căn cứ khoa học thực tiễn Để làm đƣợc cái luận văn này tôi dựa vào số liệu của chi nhánh và dựa vào kiến thức đã học tại trƣờng, bên cạnh đó tôi tham khảo thêm một số tài liệu... doanh tại Công Ty xăng dầu Tây Nam Bộ chi nhánh xăng dầu Sóc Trăng ", Trang 2 luận văn tốt nghiệp Đại Học, Đại Học Cần Thơ Châu Diễm Chi đã thu thập số liệu thứ cấp từ phòng kế toán của Công Ty Bên c ạnh đó, Châu Diễm Chi sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để tập trung phân tích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận của Công Ty Ngoài ra, đề tài còn phân tích chi tiết về các nhân tố ảnh hƣởng đến doanh. .. thống kê mô tả để phân tích doanh thu, chi phí lợi nhuận và sử dụng phƣơng pháp so sánh đẩ phân tích kết quả kinh doanh Vì vậy, nghiên cứu này kế thừa phƣơng pháp nghiên cứu của Châu Diễm Chi (2012), Nguyễn Thị Hồng Liễu (2012) để thực hiện phân tích quy trình hạch toán và luân chuyển chứng từ của quá trình kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh, đồng thời kết hợp đánh giá KQKD thông qua phƣơng ... 37 CHƢƠNG KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 4.1 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU TÂY NAM BỘ, CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG TRONG... TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU TÂY NAM BỘ, CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG 37 4.1.1 Kế toán chi tiết 37 4.1.2 Kế toán tổng hợp xác định kết kinh doanh .48 4.2 PHÂN... HÌNH KINH DOANH CHI NHÁNH 35 CHƢƠNG 37 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU TÂY NAM BỘ CHI NHÁNH XĂNG DẦU SÓC TRĂNG 37 4.1.KẾ