PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Một phần của tài liệu kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh tại công ty xăng dầu tây nam bộ chi nhánh sóc trăng (Trang 34)

2.2.1 Phân tích doanh thu

2.2.1.1 Khái niệm về doanh thu

Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu đƣợc hoặc sẽ thu đƣợc trong kỳ kinh doanh bao gồm: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu thuần, doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác.

A. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

Doanh thu bán hàng và cung c ấp dịch vụ là toàn bộ tiền bán hàng hóa sản phẩm, khối lƣợng dịch vụ lao vụ đã đƣợc khách hàng chấp nhận thanh toán (không phân biệt đã thu hay chƣa thu đƣợc tiền).

Doanh thu bán hàng thuần: là phản ánh khoản tiền thƣc tế doanh thu đƣợc trong kinh doanh.

Doanh thu thuần = doanh thu bán hàng và CCDV - các khoản giảm trừ DT

Các khoản giảm trừ gồm: chiết khấu thƣơng mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại và thuế.

B. Doanh thu hoạt động tài chính

Bao gồm các kho ản thu từ hoạt động liên doanh liên kết, góp vốn cổ phần, cho thuê tài chính, lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay, thu từ hoạt động mua bán nhà trả góp của doanh nghiệp.

C. Thu nhập từ hoạt động khác

Là khoản thu nhập từ các hoạt dộng nhƣ: thu về nhƣợng bán, thanh lý tài sản cố định, thu tiền phạt vi phạm hợp đồng, thu các khoản nợ khó dòi đã xử lý xóa sổ...

2.2.1.2 Vai trò và ý nghĩa của việc phân tích doanh thu

Doanh thu đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình tái s ản xuất của một doanh nghiệp. Do đó, việc phân tích doanh thu sẽ cho chúng ta thấy những nhân tố ảnh hƣởng làm cho việc thực hiện doanh thu không đúng kế ho ạch đề

Trang 23

ra. Từ đó có những giải pháp giúp nâng cao tình hình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ để nâng cao doanh thu cho doanh nghiệp.

2.2.2 Phân tích chi phí 2.2.2.1 Khái niệm về chi phí 2.2.2.1 Khái niệm về chi phí

- Giá vốn hàng bán: là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí c ủa doanh nghiệp để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định.

- Chi phí bán hàng: gồm các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, tiền lƣơng, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên bán hàng, tiếp thị, đóng gói sản phẩm, bảo quản, khấu hao tài sản cố định, bao bì, chi phí vật liệu, chi phí mua ngoài, chi phí bảo quản, quảng cáo…

- Chi phí quản lý doanh nghiệp: là những chi phí chi ra có liên quan đến việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí quản lý gồm nhiều loại: chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu, dụng cụ, khấu hao. Đây là những khoản chi phí mang tính chất cố định, nên có khoản chi nào tăng lên so với kế hoạch là điều không bình thƣờng, cần xem xét nguyên nhân cụ thể.

- Chi phí tài chính: là những kho ản phí mà ngƣời đi vay phải trả khi họ vay tiền từ ngân hàng hay tổ chức tín dụng. Chi phí ho ạt động tài chính bao gồm các khoản chi phí hoặc các kho ản lỗ liên quan đến các ho ạt động đầu tƣ tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh, liên kết, lỗ chuyển nhƣợng chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao dịch bán chứng khoán…, dự phòng giảm giá đầu tƣ chứng khoán, khoản lỗ phát sinh khi bán ngo ại tệ, lỗ tỷ giá hối đoái…Chi phí tài chính không chỉ bao gồm lãi suất kho ản vay mà còn bao gồm các khoản phí khác nhƣ: phí giao dịch, phí hoa hồng, phí thanh toán chậm, phí hàng năm nhƣ phí thẻ tín dụng hàng năm, và phí tín dụng bảo hiểm hàng năm trong trƣờng hợp ngƣời cho vay yêu c ầu có bảo hiểm trƣớc khi quyết định cho vay.

- Chi phí khác: đây là chi phí chiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí của Công Ty, là những khoản chi phí phát sinh do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thƣờng của các doanh nghiệp.

Chi phí khác của doanh nghiệp bao gồm: Chi phí thanh lý, nhƣợng bán tài sản cố định và giá trị còn lại của tài sản cố định thanh lý, tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, bị phạt thuế...

2.2.2.2 Vai trò và ý nghĩa của việc phân tích chi phí

Một trong những mục tiêu phấn đầu của doanh nghiệp là sử dụng chi phí một cách có hiệu quả để có điều kiện tăng lợi nhuận. Khi phân tích tiến hành xác định mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu chi phí để doanh nghiệp xác định đƣợc nguyên nhân làm tăng giảm chi phí và từ đó có biện pháp khắc phục.

Trang 24

2.2.3 Phân tích l ợi nhuận 2.2.3.1 Khái ni ệm về lợi nhuận 2.2.3.1 Khái ni ệm về lợi nhuận

Lợi nhuận của doanh nghiệp gồm có:

- Lợi nhuận gộp: là lợi nhuận thu đƣợc của doanh nghiệp sau khi lấy tổng doanh thu trừ đi các kho ản giảm trừ nhƣ giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả, chiết khấu thƣơng mại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu và trừ giá vốn hàng bán.

- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: là lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động kinh doanh thuần của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh kết quả ho ạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kì báo cáo. Chỉ tiêu này đƣợc tính toán dựa trên cơ sở lợi nhuận gộp từ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp trong kì báo cáo.

- Lợi nhuận từ ho ạt động tài chính: phản ánh hiệu quả của hoạt động tài chính c ủa doanh nghiệp. Chỉ tiêu này đƣợc tính bằng cách lấy thu nhập hoạt động tài chính trừ đi các chi phí phát sinh từ hoạt động này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lợi nhuận khác: là những kho ản lợi nhuận doanh nghiệp không dự tính trƣớc hoặc có dự tính trƣớc nhƣng ít có khả năng xảy ra. Những khoản lợi nhuận khác có thể do chủ quan đơn vị hoặc do khách quan đƣa tới.

Thu nhập bất thƣờng của doanh nghiệp bao gồm: + Thu về nhƣợng bán, thanh lý tài sản cố định. + Thu tiền phạt vi phạm hợp đồng.

+ Thu từ các khoản nợ khó đòi đã xử lý, xóa sổ. + Thu các khoản nợ không xác định đƣợc chủ.

+ Các khoản thu nhập kinh doanh c ủa những năm trƣớc bị bỏ sót hay lãng quên ghi sổ kế toán năm nay mới phát hiện ra…Các khoản thu trên sau khi trừ đi các kho ản tổn thất có liên quan sẽ là lợi nhuận bất thƣờng.(Trần Quốc Dũng, trang 145)

2.2.3.2 Vai trò và ý nghĩa của việc phân tích lợi nhuận

Tất cả các doanh nghiệp đều có mục tiêu chung là tối đa hóa lợi nhuận. Việc phân tích lợi nhuận sẽ cho chủ doanh nghiệp cũng nhƣ những nhà đ ầu tƣ thấy đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng làm biến động lợi nhuận, trên cơ sở đó đề ra các quyết định đầu tƣ, phát triển, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

2.2.4 Một số chỉ số tài chính chủ yếu

2.1.4.1. Các chỉ số phản ánh khả năng sinh lợi

Khả năng sinh lợi là điều kiện duy trì tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, chu kỳ sống của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào khả năng sinh lợi.

a) Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) - Công thức:

Trang 25

Lợi nhuận sau thuế Doanh thu Tỷ suất lợi nhuận

trên doanh thu = * 100%

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ sinh lời của một đồng doanh thu thì mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Có thể sử dụng tỷ số này để so sánh với các tỷ số của các năm trƣớc hay so sánh với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành. Chỉ tiêu cho thấy sự hoàn hảo của doanh nghiệp về khả năng tạo nguồn vốn bằng tiền và nếu chỉ tiêu giảm thì có nghĩa khả năng sinh lời thấp, ngƣợc lại chỉ tiêu càng tăng càng biểu hiện xu hƣớng tích cực.

Sự thay đổi trong mức sinh lời phản ánh những thay đổi về hiệu quả, đƣờng lối sản phẩm hoặc loại khách hàng mà doanh nghiệp phục vụ.

b) Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA)

Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh hiệu quả của các tài sản đƣợc đầu tƣ.

- Công thức:

Chỉ tiêu này thể hiện một đồng tài sản trong một thời gian nhất định tạo ra đƣợc bao nhiêu lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao thể hiện sự xắp xếp, phân bổ và quản lý tài sản hợp lý, hiệu quả.

c) Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE):

Hệ số tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu mang ý nghĩa một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng cho chủ sở hữu. Tỷ lệ này càng lớn biểu hiện xu hƣớng tích c ực, nếu nhỏ và dƣới mức tỷ lệ thị trƣờng thì doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc thu hút vốn.

- Công thức:

2.1.4.2. Các chỉ số về quản trị tài sản

a) Vòng quay hàng tồn kho

Đây là chỉ tiêu kinh doanh quan trọng bởi sản xuất, dự trữ hàng hoá và tiêu thụ nhằm đạt đƣợc mục đích doanh số và lợi nhuận mong muốn trên cơ sở đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trƣờng. Số vòng quay hàng tồn kho càng lớn thì tốc độ luân chuyển hàng tồn kho càng nhanh, hàng tồn kho tham gia vào luân chuyển đƣợc nhiều vòng hơn và ngƣợc lại.

b) Vòng quay toàn bộ tài sản Số vòng quay hàng tồn kho = Lãi ròng Tổng tài sản ROA = * 100% Lãi ròng Vốn chủ sở hữu ROE = * 100% Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho bình quân

Trang 26

Qua chỉ tiêu này ta có thể đánh giá khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp trong năm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ số vòng quay tổng tài sản nói lên doanh thu đƣợc tạo ra từ tổng tài sản hay nói cách khác: một đồng tài sản mang lại bao nhiêu đồng doanh thu.

c) Vòng quay vốn lưu động

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vố n của doanh nghiệp, việc tăng vốn lƣu động có ý nghĩa kinh tế rất lớn đối với doanh nghiệp, có thể giúp doanh nghiệp giảm một lƣợng vố n cần thiết trong kinh doanh trên cơ sở vốn hiện có.

d) Vòng quay vốn cố định

Chỉ tiêu này nhằm đo lƣờng hiệu quả sử dụng tài sản cố định, nó cho biết một đồng giá trị tài sản cố định dùng để đầu tƣ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. tỷ số này càng lớn thì hiệu quả sử dụng tài sản cố định càng cao.

2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.3.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.3.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu

Số liệu lấy đƣợc từ phòng kế toán, phòng kinh doanh và phòng tổ chức Công Ty xăng dầu Tây Nam Bộ chi nhánh xăng dầu Sóc Trăng.

2.3.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu

2.3.2.1 Đối với mục tiêu 1: Thực trạng công tác kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Công Ty xăng dầu Tây Nam Bộ chi nhánh xăng dầu Sóc Trăng. Với mục tiêu này thì sử dụng số liệu mà chi nhánh đã cung c ấp rồi tiến hành hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại chi nhánh.

2.3.2.2 Đối với mục tiêu 2: Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong ba năm 2010, 2011, 2012 và sáu tháng đ ầu năm 2013. Với mục tiêu này sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để mô tả tình hình ho ạt động kinh doanh hiện nay của chi nhánh từ đó phân tích các số liệu để hiểu rõ tình hình kinh doanh của chi nhánh.

Thống kê là một hệ thống các phƣơng pháp bao gồm thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính toán các đặc trƣng của đối tƣợng nghiên cứu nhằm phục vụ cho quá trình phân tích, dự đoán và đề ra các quyết định.

Thu thập thông tin số liệu thống kê một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ

Số vòng quay tài sản

Số vòng quay tài sản cố định =

Doanh thu thuần

Tài sản ngắn hạn bình quân Số vòng quay vốn lưu động =

Doanh thu thuần

Tổng tài sản bình quân

Doanh thu thuần =

Trang 27

phản ánh tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng các yếu tố của quá trình s ản xuất, đồng thời nghiên cứu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh c ủa doanh nghiệp trong từng thời kỳ.

Thu thập thông tin phản ánh tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thống kê phân tích giá vốn và xác định mức cầu thị trƣờng, để điều chỉnh kế hoạch kinh doanh cho thích hợp.

Phân tích chi tiết những biến động các chỉ tiêu của doanh thu, chi phí, lợi nhuận qua các năm để hiểu rõ hơn tình hình hoạt động kinh doanh c ủa chi nhánh những năm qua, trong hiện tại và cả những định hƣớng trong tƣơng lai.

2.3.2.3 Đối với mục tiêu 3: sử dụng phƣơng pháp so sánh để đối chiếu số liệu qua các năm và một số chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong ba năm 2010 - 2012 và sáu tháng đầu năm 2013.

So sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc, kết quả so sánh này biểu hiện khối lƣợng, quy mô của các hiện tƣợng kinh tế.

So sánh bằng số tƣơng đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc, kết quả so sánh này biểu hiện tốc độ phát triển, mức độ phổ biến của các chỉ tiêu kinh tế.

2.3.2.4 Đối với mục tiêu 4: Dựa vào kết quả phân tích mục tiêu 3 và mục tiêu 4, đồng thời căn cứ vào tình hình thực tế của chi nhánh để đề ra các biện pháp nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong thời gian tới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trang 28

CHƢƠNG 3

KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY XĂNG DẦU TÂY NAM BỘ CHI NHÁNH XĂNG DẦU SÓC TRĂNG

3.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY XĂNG DẦU TÂY NAM BỘ CHI NHÁNH XĂNG DẦU SÓC TRĂNG BỘ CHI NHÁNH XĂNG DẦU SÓC TRĂNG

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát tri ển

- Tên doanh nghiệp: Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ chi nhánh xăng dầu Sóc Trăng.

- Địa chỉ: 141, Quốc Lộ 1A, Phƣờng 7, Tp.Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng. - Điện thoại: (079) 3821-549

- Fax: (079) 3820-660

- Email: taynambo@petrlimex.com.vn

- Đăng ký kinh doanh: Gi ấy chứng nhận số 580/TMDL – TCCB ngày 25/06/1992 của Bộ Thƣơng mại và Du lịch. kinh doanh xăng dầu và các s ản phẩm hóa dầu.

- Vốn Công Ty: 11.199.651.846 đồng. - Mã số thuế: 1800158559-001

- Số tài khoản: 0111009000701 tại Ngân hàng Ngoại thƣơng chi nhánh Sóc Trăng và 7600211100000 tại phòng giao dịch Khánh Hƣng – Ngân hàng Nông nghiệp và PTNN Sóc Trăng.

Quá trình hình thành:

Chi nhánh xăng dầu Sóc Trăng trực thuộc Công Ty xăng dầu Tây Nam Bộ (trƣớc đây là công ty xăng dầu Hậu Giang) – Tập đoàn xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), là đơn vị kinh tế thuộc loại hình doanh nghiệp Nhà nƣớc.

Trong lĩnh vực kinh doanh, chi nhánh không những tổ chức tốt hoạt động kinh tế quốc phòng và đời sống xã hội, chi nhánh còn đẩy mạnh quá trình cung cấp, cải tạo cơ sở vật chất, kỹ thuật, đổi mới trang thiết bị, khẩn trƣơng mở rộng và phát triển thị trƣờng nhằm tạo ra những lợi thế và giữ vững uy tín c ủa mình trong và ngoài khu vực.

Quy mô ho ạt động của Chi nhánh không ngừng mở rộng, thể hiện thông qua tổng tài sản của chi nhánh tăng trƣởng liên tục…Là một trong những đơn vị kinh doanh dẫn đầu về nộp các khoản phải nộp nhà nƣớc tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nƣớc trong nhiều năm liền. Trên cơ sở đó, Chi nhánh đƣợc UBND Tỉnh Sóc Trăng, tập đoàn xăng dầu Việt Nam khen tặng nhiều giấy khen, bằng khen. Chi nhánh có nguồn lực tài chính dồi dào với 23 c ửa hàng, 1 kho đang phục vụ hoạt động kinh doanh liên tục, tạo thành mạng lƣới cửa hàng cung ứng xăng dầu trên nhiều địa bàn trong tỉnh, từng bƣớc đáp ứng kịp

Một phần của tài liệu kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh tại công ty xăng dầu tây nam bộ chi nhánh sóc trăng (Trang 34)