1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoàn thiện hệ thống tổ chức thanh tra thuế của ngành thuế tỉnh hải dương

112 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 805,86 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ----------***---------- NGUYỄN TUẤN CHUNG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TỔ CHỨC THANH TRA THUẾ CỦA NGÀNH THUẾ TỈNH HẢI DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN HỮU NGOAN HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn "Hoàn thiện hệ thống tổ chức tra thuế ngành thuế tỉnh Hải Dương" tự thân nghiên cứu, sưu tầm tài liệu xây dựng. Các số liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn nguồn cung cấp. Tôi xin cam đoan chịu toàn trách nhiệm tính trung thực hợp pháp vấn đề nghiên cứu. Người cam đoan Nguyễn Tuấn Chung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page i  LỜI CẢM ƠN Thuế doanh nghiệp vấn đề phức tạp lĩnh vực quản lý Nhà nước, luận văn đòi hỏi phải có nghiên cứu phân tích kỹ lưỡng với số liệu đầy đủ thực trạng quản lý thuế doanh nghiệp có chức tra thuế Cục Thuế tỉnh Hải Dương. Đồng thời, cần có sở lý luận vững làm tảng cho nghiên cứu, ứng dụng thực tế. Vì vậy, luận văn hoàn thành giúp đỡ tận tình thầy giáo PGS, TS. Nguyễn Hữu Ngoan giảng viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Tác giả xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn thầy cô giáo. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn cấp Lãnh đạo đồng nghiệp làm việc Cục Thuế tỉnh Hải Dương tạo điều kiện để tác giả tập trung nghiên cứu xây dựng luận văn, góp phần nhỏ cho công xây dựng phát triển Cục thuế tỉnh Hải Dương ngành Thuế Việt Nam. Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm, chia sẻ động viên tác giả hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Tuấn Chung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page ii  MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC SƠ ĐỒ . viii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài . 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 1.3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài . 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu . 1.4. Câu hỏi nghiên cứu 1.4.1. Thanh tra thuế có chức nhiệm vụ gì? Hệ thống tổ chức Thanh tra thuế nào? Hoạt động hệ thống tổ chức tra thuế ngành Thuế tỉnh Hải Dương qui định nào? 1.4.2. Tại phải hoàn thiện hệ thống tổ chức tra thuế địa bàn tỉnh Hải Dương? . 1.4.3. Mục tiêu công tác tra thuế? Nguyên tắc tra thuế? Vai trò công tác tra thuế hệ thống quản lý thuế? Nội dung tra thuế? . 1.4.4. Thực trạng hệ thống tổ chức tra thuế ngành Thuế Hải Dương có vấn đề bất cập? 1.4.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống tổ chức tra thuế ngành Thuế tỉnh Hải Dương? . Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page iii  1.4.6. Để hoàn thiện hệ thống tổ chức tra thuế ngành Thuế tỉnh Hải Dương phải có định hướng nào? Giải pháp để thực hoá định hướng đó? PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1. Cơ sở lý luận . 2.1.1. Khái niệm tổ chức, hệ thống tổ chức 2.1.2. Các loại mô hình cấu tổ chức quản lý 2.1.3. Cơ cấu tổ chức . 11 2.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tác động đến hình thành hệ thống tổ chức quản lý 12 2.1.5. Những yêu cầu hệ thống tổ chức quản lý . 13 2.1.6. Đặc điểm tổ chức quản lý hệ thống tra thuế; Vai trò hệ thống tra thuế công tác quản lý thuế 14 2.1.7. Nội dung tra thuế 15 2.2. Cơ sở thực tiễn 16 2.2.1. Kinh nghiệm quản lý tra thuế số nước giới . 16 2.2.2. Kinh nghiệm số địa phương nước . 21 2.3. Các nghiên cứu liên quan đến đề tài công bố . 24 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1. Đặc điểm địa bàn quản lý ngành Thuế tỉnh Hải Dương 25 3.1.1. Tóm tắt địa bàn tỉnh Hải Dương . 25 3.1.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên . 25 3.1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội 27 3.2. Giới thiệu Cục Thuế tỉnh Hải Dương . 31 3.2.1. Lịch sử hình thành phát triển 31 3.2.2. Chức năng, nhiệm vụ phòng thuộc Cục Thuế tỉnh Hải Dương 37 3.2.3 Kết thực thu ngân sách Nhà nước giai đoạn 2011 – 2013 . 40 3.2. Phương pháp nghiên cứu . 43 3.2.1. Chọn điểm nghiên cứu 43 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page iv  3.2.2. Phương pháp thu thập thông tin 44 3.2.3. Phương pháp xử lý phân tích số liệu 46 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 52 4.1. Thực trạng hệ thống tổ chức tra thuế Cục Thuế tỉnh Hải Dương 52 4.1.1. Cơ cấu tổ chức tra thuế Cục Thuế tỉnh Hải Dương. . 52 4.1.2. Nhiệm vụ phận tổ chức tra thuế Cục Thuế tỉnh Hải Dương. . 53 4.1.3. Kết hoạt động chung tra thuế Hải Dương. . 61 4.2. Tổ chức tra thuế điểm khảo sát . 71 4.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống tổ chức tra thuế. 79 4.3.1. Việc tổ chức thực hoạt động tra 79 4.3.2. Công tác đạo hoạt động tra . 80 4.3.3. Ý thức lực, trình độ cán tham gia hoạt động tra 81 4.4. Định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống tổ chức tra thuế Cục Thuế tỉnh Hải Dương . 84 4.4.1. Những định hướng cho việc hoàn thiện hệ thống tổ chức tra thuế ngành Thuế tỉnh Hải Dương 84 4.4.2. Các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống tổ chức tra thuế ngành Thuế tỉnh Hải Dương 86 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 93 5.1. Kết luận . 93 5.2. Kiến nghị . 95 5.2.1. Đối với Tổng cục Thuế . 95 5.2.2. Đối với Cục Thuế tỉnh Hải Dương 96 5.2.3. Đối với cán bộ, công chức thuế nói chung cán bộ, công chức làm công tác tra thuế nói riêng: . 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page v  DANH MỤC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 2.1: Tình hình công tác tra, kiểm tra trụ sở NNT năm 2010- 2013 . 22 Bảng 3.1: Một số tiêu tình hình kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương 28 Bảng 3.2: Thống kê kết thực thu ngân sách nhà nước Từ năm 2011 đến năm 2013 40 Bảng 3.3: Thu thập thông tin, tài liệu công bố 44 Bảng 3.4: tổng hợp số phiếu điều tra nhóm đối tượng . 45 Bảng 3.5: Mức điểm trung bình hệ thống tổ chức tra thuế Cục Thuế Hải Dương . 49 Bảng 4.1 : Tổng hợp kết tra thuế từ năm 2011 đến năm 2013 62 Bảng 4.2 Cơ cấu tổ chức cán Chi cục Thuế thành phố, huyện, thị xã năm 2013 74 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page vi  DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH STT TÊN SƠ ĐỒ TRANG Sơ đồ 2.1: Hệ thống tổ chức quản lý – mô hình trực tuyến Sơ đồ 2.2: Hệ thống tổ chức quản lý theo chức . Sơ đồ 2.3: Mô hình hệ thống trực tuyến – tham mưu . Sơ đồ 2.4: Mô hình hệ thống tổ chức quản lý trực tuyến - chức 10 Sơ đồ 2.5: Mô hình hệ thống tổ chức quản lý theo chương trình - mục tiêu 11 Hình 3.1 Bản đồ hành tỉnh Hải Dương . 26 Sơ đồ 3.1 Mô hình phân cấp quản lý thuế Cục Thuế tỉnh Hải Dương 33 Sơ đồ 4.1: Tổ chức máy Chi cục Thuế thành phố, huyện, thị xã 72 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page vii  PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Trong năm qua thực công tác đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, với tăng trưởng, phát triển không ngừng kinh tế xã hội, nguồn thu từ thuế có vai trò quan trọng. Trong quốc gia thuế nguồn thu chủ yếu. Đây biện pháp động viên bắt buộc thể nhân pháp nhân trích phần thu nhập kinh doanh, lao động, đầu tư tài mang lại nộp vào ngân sách nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu đất nước. Để làm tốt điều này, chức quan trọng công tác quản lý thuế công tác tra thuế cần phải trọng. Đây nhiệm vụ quan trọng thiếu công tác quản lý thuế. Tuy nhiên, tình trạng vi phạm sách, chế độ, luật thuế khai man, trốn lậu thuế, chây ỳ, chậm nộp thuế diễn thường xuyên ngày tinh vi đối tượng nộp thuế. Công tác tra thuế chức thiết yếu quản lý thuế. Tính hiệu tra thuế có ảnh hưởng chi phối đến hiệu công tác quản lý thuế. Đặc biệt, bối cảnh áp dụng chế sở kinh doanh tự kê khai, tự nộp thuế, công tác tra thuế có vai trò quan trọng, để đối tượng nộp thuế tự giác kê khai nghĩa vụ thuế vấn đề mấu chốt phải làm cho đối tượng nộp thuế nhận thức hậu hành vi trốn lậu thuế. Tức quan thuế thông qua công tác tra thuế nhằm phát hành vi gian lận, trốn lậu thuế để xử lý theo quy định pháp luật nhằm răn đe, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật thuế đảm bảo minh bạch thuế (điều thể tính hiệu công tác tra thuế). Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 1  Nhận thức tầm quan trọng công tác tra thời gian vừa qua, Cục Thuế tỉnh Hải Dương tập trung biện pháp nâng cao hiệu công tác tra thuế, có công tác tổ chức xếp lại máy, đổi hoạt động tra, tăng cường đào tạo lực lượng cán bộ, công chức làm công tác tra thuế. Nhờ hoạt động tích cực đó, công tác tra thuế Cục Thuế tỉnh Hải Dương thời gian qua có nhiều chuyển biến tích cực đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Bên cạnh đó, công tác tra thuế Cục Thuế tỉnh Hải Dương hạn chế cụ thể: Cục Thuế tỉnh Hải Dương quản lý khoảng gần 7.000 doanh nghiệp, số lượng cán công chức làm công tác tra 02 Phòng Thanh tra 20 người. Ngoài công tác tra theo kế hoạch hàng năm, phòng tra phải thực tra sau hoàn thuế, giải đơn thư khiếu nại tố cáo. Hàng năm Phòng Thanh tra phải đề xuất lãnh đạo Cục Thuế tăng cường thêm lực lượng từ phòng chức khác lực lượng công chức thuế Chi cục Thuế cho Đoàn Thanh tra. Tuy nhiên, tăng cường theo vụ việc, lực lượng công chức tăng cường có hạn chế nghiệp vụ, kỹ tra. Do vậy, chất lượng công tác tra thuế chưa cao. Mặt khác, số Chi cục Thuế trực thuộc Cục Thuế tỉnh Hải Dương phân cấp quản lý người nộp thuế gồm doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ kinh doanh, cá nhân nộp thuế thu nhập cá nhân với số lượng lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn thu ngân sách địa bàn quản lý. Về chế quản lý thuế tăng cường hậu kiểm, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp. Theo đó, công tác tra thuế có vai trò đặc biệt quan trọng, tổ chức tra thuế thuộc Chi cục Thuế lại chưa thành lập. Để đáp ứng mục tiêu, nguyên tắc, nội dung, quy trình tra thuế phát huy vai trò công tác tra thuế hệ thống quản lý thuế đòi hỏi phải bước hoàn thiện hệ thống tổ chức tra thuế theo hướng đại hoá, chuyên nghiệp hiệu nhằm đáp ứng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 2  khoảng 1,65%/7.000 doanh nghiệp tương ứng với khoảng 115 doanh nghiệp, 02 Phòng Thanh tra Văn phòng Cục Thuế đảm nhận là: 77 doanh nghiệp, Đội Thanh tra Chi cục Thuế thành phố Hải Dương đảm nhận là: 38 doanh nghiệp tương đối phù hợp (số tra trực tiếp doanh nghiệp giảm 800 giờ/năm/công chức). Trên sở đó, xây dựng kế hoạch thành lập đoàn tra đảm bảo trung bình đoàn đảm nhận việc tra 07 doanh nghiệp/năm. Đoàn Thanh tra có trưởng đoàn tra thành viên đoàn tra; trường hợp cần thiết có Phó trưởng đoàn tra. Việc quản lý, sử dụng đánh giá cán Đoàn Thanh tra phải tuân thủ theo quy trình tra thuế quy chế quản lý, sử dụng đánh giá cán đoàn tra ngành tài chính. Theo quy định Điều 19 Nghị định số 82/2012/NĐ-CP Điều Thông tư số 19/2013/TT-BTC: Cục trưởng Cục Thuế có thẩm quyền tra lại cấp Chi cục Thuế kết luận phát có dấu hiệu vi phạm. Do vậy, cần phân công 01 phòng tra thực chức tra lại có yêu cầu Cục trưởng Cục Thuế. 4.4.2.2. Về nhân làm công tác tra kiểm tra. 4.4.2.2.1. Về tiêu chuẩn công chức tra thuế: Cần phải xây dựng nhân làm công tác tra thuế theo hướng quy, chuyên nghiệp theo tiêu chuẩn như: Có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh trị vững vàng, kỹ giao tiếp văn minh đại, có trình độ ngoại ngữ, đồng thời phải đáp ứng tiêu chuẩn cụ thể quy định Điều Thông tư số 19/2013/TT-BTC, có quy định trình độ thâm niên công tác, cụ thể: - Có tốt nghiệp trình độ đại học trở lên phù hợp với chuyên môn thuộc ngành, lĩnh vực công tác. - Có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ tra tra chuyên ngành sở đào tạo có thẩm quyền cấp. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 89  - Có 01 năm làm công tác chuyên môn lĩnh vực giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành (không kể thời gian tập sự). 4.4.2.2.2. Về số lượng công chức biên chế làm công tác tra: Theo số lượng công chức biên chế làm công tác tra thuế có Cục Thuế tỉnh Hải Dương 20 công chức, 05 công chức tăng cường thường xuyên. Như nội dung phân tích thực trạng hệ thống tổ chức tra thuế Cục Thuế Hải Dương có nhiều bất cập. Theo giải pháp hoàn thiện máy tổ chức, cần phải thành lập thêm 01 Đội Thanh tra thuế Chi cục Thuế, kiến nghị đề xuất hoàn thiện nhân làm công tác tra theo hướng: Biên chế công chức làm công tác tra ngành thuế theo số lượng, chất lượng đáp ứng theo nội dung quy định Thông tư 19/2013/TT-BTC với số lượng đảm bảo hoàn thành xuất sắc kế hoạch tra hàng năm với tổng số thời gian tra trực tiếp doanh nghiệp đảm bảo 140 ngày/năm/công chức (tương ứng với 1.120 giờ/năm/công chức); không thực bố trí công chức tăng cường công tác tra thường xuyên (trừ trường hợp đột xuất). Giải pháp cụ thể: - Về số lượng: Đảm bảo tổng số cán công chức làm công tác tra thuế đạt tỷ lệ sở bổ sung lực lượng công chức tra thông qua điều động luân chuyển nội ngành thuế. - Chất lượng cán làm công tác tra thuế: + Lựa chọn cán từ phòng, chi cục thuế có đầy đủ phẩm chất lực chuyên môn. Đồng thời thường xuyên thực đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, kỹ tra, kỹ giao tiếp, trình độ ứng dụng công nghệ thông tin; đề xuất Tổng cục Thuế mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ tra. + Về ngạch công chức tra thuế: Hiện phận tra thuế Cục Thuế Hải Dương có 3/20 Công chức bổ nhiệm ngạch Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 90  tra viên, lại xếp ngạch chuyên viên, kiểm soát viên, không phù hợp theo quy định Điều 9, 10, 11, 12, 13, 14 Thông tư số 09/2010/TT-BNV ngày 11/09/2010 Bộ Nội vụ ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức chuyên ngành, cụ thể: Công chức làm công tác thuế quan, tổ chức, đơn vị thuộc Tổng cục Thuế, Bộ Tài gồm có: Kiểm tra viên cao cấp thuế (mã số 06.036), Kiểm tra viên (mã số 06.037), kiểm tra viên thuế (mã số 06.038), kiểm tra viên cao đẳng thuế (mã số 06a.038), kiểm tra viên trung cấp thuế (mã số 06.039), nhân viên thuế (mã số 06a.038). Vì vậy, kiến nghị Lãnh đạo Cục Thuế đề xuất Tổng cục Thuế: Đối với công chức bổ nhiệm ngạch tra viên chuyển sang ngạch kiểm tra viên thuế (mã số 06.038). Đồng thời có kế hoạch đào tạo chuyển ngạch kiểm tra viên thuế (mã số 06.037); Đối với trường hợp lại, đề nghị có kế hoạch bồi dưỡng, chuyển ngạch kiểm tra viên thuế (mã số 06.038). 4.4.2.3. Về hoạt động tra 4.4.2.3.1. xây dựng hoàn thiện quy chế, quy trình nghiệp vụ tra thuế sở áp dụng phương pháp quản lý rủi ro: Năm 2013, Nội dung thực theo quy trình tra thuế ban hành theo Quyết định số 460/QĐ-TCT ngày 05/05/2009 không phù hợp với Luật Thanh tra số 56/2010/QH12 Luật Quản lý thuế sửa đổi, bổ sung số 21/2012/QH13 ngày 20/11/2012. Trên sở nội dung quy định Nghị định 07/2012/NĐ-CP ngày 09/2/2012 Chính phủ quy định quan giao thực chức tra chuyên ngành hoạt động chuyên ngành. Kiến nghị Lãnh đạo Cục Thuế đề xuất Tổng cục Thuế xây dựng quy trình tra thuế, quy chế tra thuế theo nội dung quy định Nghị định 07/2012/NĐ-CP nêu trên. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 91  4.4.2.3.2. Về Việc đánh giá công chức tham gia đoàn tra: Với mục đích làm rõ kết thực chức trách, nhiệm vụ giao Trưởng đoàn tra, thành viên đoàn tra; việc thực quy định pháp luật tra quy định khác pháp luật có liên quan đến hoạt động Đoàn tra, để làm sở đề nghị cấp có thẩm quyền khen thưởng, kỷ luật tập thể, cá nhân công chức tham gia Đoàn tra. Trên tinh thần phải đảm bảo tính khách quan; công khai cán đánh giá. Cần phải xây dựng quy chế nhận xét, đánh giá nội dung sau Đoàn Thanh tra có kết luận tra. Căn vào kết đánh giá, công chức tham gia Đoàn tra phân loại theo mức sau: - Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ người: Hoàn thành 100% khối lượng, đạt chất lượng, tiến độ hiệu công việc giao; có đề xuất, kiến nghị ghi nhận Kết luận tra có đề xuất, kiến nghị sửa đổi chế, sách chấp thuận. - Hoàn thành tốt nhiệm vụ người: Hoàn thành 100% khối lượng, đạt chất lượng, tiến độ hiệu công việc giao. - Hoàn thành nhiệm vụ người: Hoàn thành 70% khối lượng, chất lượng, tiến độ công việc giao. - Chưa hoàn thành nhiệm vụ người: Hoàn thành 70% khối lượng, chất lượng công việc giao. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 92  PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận 5.1.1. Nghiên cứu hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức, hệ thống tổ chức; số vấn đề hệ thống tổ chức; mô hình cấu tổ chức quản lý nhân tố ảnh hưởng tác động đến hình thành hệ thống tổ chức quản lý. Đặc điểm tổ chức quản lý hệ thống tra thuế, vai trò hệ thống tra thuế công tác quản lý thuế; nội dung tra thuế, nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống tổ chức tra thuế; kinh nghiệm nước giới Việt Nam tổ chức tra thuế; sở nghiên cứu rút số học vận dụng vào việc nghiên cứu hoàn thiện hệ thống tổ chức tra thuế địa bàn tỉnh Hải Dương. 5.1.2. Nghiên cứu từ việc đánh giá cấu tổ chức máy Cục Thuế tỉnh Hải Dương, thực trạng hệ thống tổ chức tra thuế, bao gồm đánh giá lực máy tổ chức, lực nguồn nhân lực, lực sở vật chất phục vụ cho hoạt động tra thuế, đến việc đánh giá lực tra, lực kiểm tra đối tượng nộp thuế; có đánh giá chung, gồm kết tự đánh giá cán tra, kiểm tra thuế tổ chức tra thuế, đánh giá công chức không làm công tác tra thuế tổ chức máy tra thuế Cục Thuế tỉnh Hải Dương. Từ đó, phân tích khó khăn, tồn trình tổ chức máy tra thuế Cục Thuế tỉnh Hải Dương, nghiên cứu đưa số kết luận sau: - Về tổ chức máy: Năm 2013, Cục Thuế có phòng tra với số lượng 20 cán chiếm tỷ lệ 2,8% tổng số cán toàn ngành thuế tỉnh Hải Dương, chịu trách nhiệm tổ chức tra thuế với số lượng khoản 7.000 doanh nghiệp. Tại Chi cục Thuế chưa tổ chức thành lập Đội Thanh tra thuế, đặc biệt Chi cục Thuế có số thu lớn, địa bàn quản lý rộng. Việc thực chức tra thuế giao cho Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 93  phòng tra thuế văn phòng Cục Thuế. Bộ máy tổ chức tra thuế có số nội dung chưa đáp ứng Luật Thanh tra số 56/2010/QH12 văn hướng dẫn thi hành. - Năng lực nguồn nhân lực: trình độ chuyên môn, trình độ quản lý Nhà nước, trình độ lý luận trị đội ngũ tra thuế đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ tra thuế; - Năng lực sở vật chất Cục Thuế đáp ứng yêu cầu phục vụ hoạt động tra thuế; - Về tổ chức hoạt động tra: Hàng năm, tỷ doanh nghiệp tra đạt thấp (1,3%) so với tổng số doanh nghiệp hoạt động. Cường độ tra doanh nghiệp cao, cụ thể: Số ngày tra thực tế doanh nghiệp cao (240 ngày/đoàn tra/năm); số ngày tra thực tế doanh nghiệp bình quân có 15 đến 20 ngày/doanh nghiệp, chí có doanh nghiệp có 10 ngày tra thực tế doanh nghiệp. Trong Luật Thanh tra quy định thời gian tối đa thực tra doanh nghiệp 30 ngày. Từ đó, dẫn đến chất lượng công tác tra thuế chưa cao, chưa thực yêu cầu đề phòng ngừa ngăn chặn hành vi phạm pháp luật thuế đối tượng nộp thuế. 5.1.3. Từ kết nghiên cứu phân tích tổ chức hoạt động tra thuế, nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức máy tra thuế Cục Thuế tỉnh Hải Dương, cụ thể: - Về định hướng nhằm hoàn thiện hệ thống tổ chức tra thuế Cục Thuế tỉnh Hải Dương: Hoàn thiện hệ thống tổ chức tra thuế tổ chức máy, nhân làm công tác tra thuế hoạt động tra thuế theo hướng đảm bảo theo quy định Luật Thanh tra văn hướng dẫn thi hành; Luật Quản lý thuế văn hướng dẫn thi hành đảm bảo tính chuyên sâu, chuyên nghiệp, hiệu tổ chức tra thuế. Kịp thời phát hiện, ngăn chặn hành vi vi phạm người nộp thuế đảm bảo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 94  công việc thực công tác quản lý thuế người nộp thuế nhằm tạo dựng môi trường kinh doanh lành mạnh kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. - Về giải pháp hoàn thiện hệ thống tổ chức tra thuế Cục Thuế tỉnh Hải Dương: Nghiên cứu đưa giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện hệ thống tổ chức tra thuế, cụ thể: + Giải pháp hoàn thiện tổ chức máy tra thuế: Bộ máy tổ chức tra thuế hoàn thiện theo quy định theo quy định Thông tư 19/2013/TT-BTC ngày 20/3/2013 Bộ Tài quy định máy tổ chức tra chuyên ngành; cấu tổ chức cần thành lập thêm Đội Thanh tra thuế Chi cục Thuế có số thu lớn. + Giải pháp hoàn thiện nhân làm công tác tra thuế: Đề xuất bố trí thêm lực lượng công chức làm công tác tra thuế theo tiêu chuẩn quy định Thông tư số 19/2013/TT-BTC. + Giải pháp hoàn thiện hoạt động tra thuế: Nghiên cứu đưa đề xuất xây dựng quy chế tra, quy trình tra thay phù hợp với nội dung quy định Luật Thanh tra số 56/2010/QH12 hoàn thiện số nội dung khác đáp ứng yêu cầu cho công tác tra thuế. 5.2. Kiến nghị 5.2.1. Đối với Tổng cục Thuế - Xây dựng quy chế tra, quy trình tra phù hợp với nội dung Luật Thanh tra số 56/2010/QH12 văn hướng dẫn thi hành tra chuyên ngành. - Đề xuất quan có thẩm quyền trang phục, phù hiệu thẻ tra để trang bị cho cán bộ, công chức làm công tác tra thuế. - Nâng cấp kết nối phần mềm tra với phần mềm quản lý thuế nhằm hỗ trợ cho công tác tra cứu, thu thập phân tích thông tin người nộp thuế. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 95  - Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn nghiệp vụ, kỹ tra, kỹ giao tiếp cho cán công chức làm công tác tra thuế. 5.2.2. Đối với Cục Thuế tỉnh Hải Dương - Xây dựng kế hoạch đề xuất phương án thành lập thêm Đội Thanh tra thuế Chi cục Thuế thành phố Hải Dương với số lượng chất lượng công chức phù hợp với yêu cầu quản lý sở cán công chức có Chi cục Thuế thành phố Hải Dương, có hỗ trợ chuyên môn nghiệp vụ Phòng Thanh tra thuế số 1. - Căn cấu nguồn nhân lực cán công chức Cục Thuế quản lý, thực rà soát, đánh giá, phân loại để bổ sung biên chế cho 02 phòng tra thuế đảm bảo tính chuyên sâu, chuyên nghiệp hiệu công tác tra thuế. - Rà soát xây dựng điều kiện cần đủ sở Luật Thanh tra văn hướng dẫn thi hành công tác tra chuyên ngành để đề xuất Tổng cục Thuế nhằm hoàn thiện hệ thống tổ chức tra thuế theo hướng chuyên sâu, chuyên nghiệp hiệu quả. 5.2.3. Đối với cán bộ, công chức thuế nói chung cán bộ, công chức làm công tác tra thuế nói riêng: Phải thường xuyên rèn luyện đạo đức, không ngừng nghiên cứu, học tập trao đổi kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng cán bộ, đặc biệt kỹ phân tích, kỹ tra để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm công tác tra thuế./. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 96  TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Giáo trình khoa học quản lý (Nhà xuất trị - Hành tái lần thứ 10 năm 2012) 2/ Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 văn hướng dẫn thi hành. 3/ Luật tra số 56/2010/QH12 văn hướng dẫn thi hành. 4/ Nghị định số 82/2012/NĐ-CP ngày 09/10/2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Thanh tra 2010. 5/ Nghị định 07/2012/NĐ-CP ngày 09/02/2012 Chính phủ quy định quan giao thực chức tra chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành. 6/ Quyết định số 732/QĐ-TTg ngày 17/05/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 20112020. 7/ Thông tư số 01/2013/TT-TTCP ngày 12/3/2013 Thanh tra Chính phủ quy định hoạt động theo dõi đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra. 8/ Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22/9/2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra. 9/ Thông tư số 19/2013/TT-BTC ngày 20/2/2013 hướng dẫn thực số quy định tổ chức hoạt động tra ngành tài chính. 10/ Thông tư 09/2010/TT-BNV ngày 11/9/2010 Bộ Nội vụ ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức chuyên ngành kế toán, thuế, hải quan, dự trữ; 11/ Quyết định số 108/QĐ-BTC ngày 14/01/2010 Bộ trưởng Bộ Tài quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Thuế. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 97  12/ Quyết định số 502/QĐ-TCT ngày 29/3/2010 Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế quy định chức năng, nhiệm vụ 13/ Các quy trình nghiệp vụ quản lý thuế. 14/ Kế hoạch cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2015 (ban hành kèm theo Quyết định số 2162/QĐ-BTC ngày 08/9/2011 Bộ trưởng Bộ Tài chính) 15/ Các tạp chí thuế số hàng tháng từ năm 2011 đến năm 2013. 16/ Các báo cáo tổng kết công tác tra thuế qua năm từ 2009 đến năm 2012. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 98  PHỤ LỤC 1. Phiếu điều tra cán tra thuế Phần I. Thông tin chung 1. Họ tên………………………………………………………Tuổi………………. - Giới tính: Nam Nữ F F 2. Nơi nay:……………………………………………………………………… 3. Làm việc phòng/ban: ……………………………………………………………. 4. Chức vụ: 5. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Trung cấp Đại học Cao đẳng F Trên đại học F F F - Hình thức đào tạo: Chính quy Tại chức F F - Hiện có làm việc chuyên môn đào tạo? Có Không F F 9. Số năm làm việc Cục Thuế………………………. Số năm giữ chức vụ tại……………… 10. Là cán tra thuế? Có Không F F Phần II. Nội dung điều tra tổ chức tra thuế 1. Dựa phương pháp đánh giá cho điểm, điểm mức điểm thấp tương ứng với kết đánh giá chưa tốt; điểm mức điểm cao tương ứng với kết đánh giá tốt. Xin Ông/bà cho biết mức điểm đánh giá tiêu sau? Chỉ tiêu Mức điểm 1. Năng lực máy tổ chức tra thuế 2. Năng lực nguồn nhân lực 3. Năng lực hoạt động tra thuế 4. Năng lực cán tra thuế - Chuyên môn nghiệp vụ - Phẩm chất đạo đức - Tác phong làm việc - Linh hoạt tình - Kỹ giao tiếp ứng xử Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 99  2. Xin Ông/bà cho biết khó khăn tồn tổ chức máy tra thuế nay? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 3. Để hoàn thiện tổ chức tra thuế thời gian tới, theo Ông/bà cần phải tập trung vào nội dung nào? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ghi chú: Ông/bà đánh dấu (X) vào ô F lựa chọn câu hỏi Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà! Ngày tháng .năm 2013 Phỏng vấn viên Người vấn (Ký ghi rõ họ tên) (Kí ghi rõ họ tên) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 100  2. Phiếu điều tra cán kiểm tra thuế Phần I. Thông tin chung 1. Họ tên………………………………………………………Tuổi………………. - Giới tính: Nam Nữ F F 2. Nơi nay:……………………………………………………………………… 3. Làm việc phòng/ban: ……………………………………………………………. 4. Chức vụ: 5. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Trung cấp Đại học Cao đẳng F Trên đại học F F F - Hình thức đào tạo: Chính quy Tại chức F F - Hiện có làm việc chuyên môn đào tạo? Có Không F F 9. Số năm làm việc ngành thuế………………………. Số năm giữ chức vụ tại……………… 10. Là cán kiểm tra thuế? Có Không F F Phần II. Nội dung điều tra tổ chức tra thuế 1. Dựa phương pháp đánh giá cho điểm, điểm mức điểm thấp tương ứng với kết đánh giá chưa tốt; điểm mức điểm cao tương ứng với kết đánh giá tốt. Xin Ông/bà cho biết mức điểm đánh giá tiêu sau Chỉ tiêu Mức điểm 1. Năng lực máy tổ chức tra thuế 2. Năng lực nguồn nhân lực 3. Năng lực hoạt động tra thuế 4. Năng lực cán tra thuế - Chuyên môn nghiệp vụ - Phẩm chất đạo đức - Tác phong làm việc - Linh hoạt tình - Kỹ giao tiếp ứng xử Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 101  2. Xin Ông/bà cho biết khó khăn tồn tổ chức máy tra thuế nay? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 3. Để hoàn thiện tổ chức tra thuế thời gian tới, theo Ông/bà cần phải tập trung vào nội dung nào? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……… Ghi chú: Ông/bà đánh dấu (X) vào ô F lựa chọn câu hỏi Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà! Ngày tháng .năm 2013 Phỏng vấn viên Người vấn (Ký ghi rõ họ tên) (Kí ghi rõ họ tên) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 102  3. Phiếu điều tra công chức thuế không làm công tác tra thuế Phần I. Thông tin chung 1. Họ tên………………………………………………………Tuổi………………. - Giới tính: Nam Nữ F F 2. Nơi nay:……………………………………………………………………… 3. Làm việc phòng/ban: ……………………………………………………………. 4. Chức vụ: 5. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Trung cấp Đại học Cao đẳng F Trên đại học F F F - Hình thức đào tạo: Chính quy Tại chức F F - Hiện có làm việc chuyên môn đào tạo? Có Không F F 9. Số năm làm việc ngành thuế………………………. Số năm giữ chức vụ tại……………… 10. Là công chức thuế? Có Không F F Phần II. Nội dung điều tra tổ chức tra thuế 1. Dựa phương pháp đánh giá cho điểm, điểm mức điểm thấp tương ứng với kết đánh giá chưa tốt; điểm mức điểm cao tương ứng với kết đánh giá tốt. Xin Ông/bà cho biết mức điểm đánh giá tổ chức máy tra thuế Cục Thuế tỉnh Hải Dương? Chỉ tiêu Mức điểm 1. Năng lực máy tổ chức 2. Năng lực nguồn nhân lực 3. Năng lực hoạt động tra thuế 4. Năng lực cán tra thuế - Chuyên môn nghiệp vụ - Phẩm chất đạo đức - Tác phong làm việc - Linh hoạt tình - Kỹ giao tiếp ứng xử Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 103  2. Xin Ông/bà cho biết khó khăn tồn tổ chức máy tra thuế Cục Thuế tỉnh Hải Dương nay? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… 3. Để hoàn thiện tổ chức tra thuế thời gian tới, theo Ông/bà cần phải tập trung vào nội dung nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …… Ghi chú: Ông/bà đánh dấu (X) vào ô F lựa chọn câu hỏi Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà! Ngày tháng .năm 2013 Phỏng vấn viên Người vấn (Ký ghi rõ họ tên) (Kí ghi rõ họ tên) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 104  [...]... tổ chức thanh tra thuế của ngành Thuế tỉnh Hải Dương được qui định như thế nào? 1.4.2 Tại sao phải hoàn thiện hệ thống tổ chức thanh tra thuế trên địa bàn tỉnh Hải Dương? 1.4.3 Mục tiêu của công tác thanh tra thuế? Nguyên tắc thanh tra thuế? Vai trò của công tác thanh tra thuế trong hệ thống quản lý thuế? Nội dung thanh tra thuế? 1.4.4 Thực trạng hệ thống tổ chức thanh tra thuế của ngành Thuế Hải Dương. .. hệ thống tổ chức công tác thanh tra thuế, xác định những nội dung chưa hoàn thiện, đề xuất phương án, giải pháp hoàn thiện hệ thống tổ chức thanh tra thuế của ngành Thuế tỉnh Hải Dương 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về hệ thống tổ chức và hoàn thiện hệ thống tổ chức thanh tra thuế - Phân tích, đánh giá thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống tổ chức thanh tra. .. tra thuế của ngành Thuế tỉnh Hải Dương - Định hướng và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống tổ chức thanh tra thuế của ngành Thuế tỉnh Hải Dương 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Những nội dung của hệ thống tổ chức, và hoạt động của tổ chức thanh tra thuế * Các đối tượng cần khảo sát: - Các phòng thực hiện chức năng thanh tra thuế của ngành Thuế tỉnh Hải Dương. .. về hệ thống tổ chức thanh tra thuế trong thời gian 03 năm: Năm 2011, năm 2012, năm 2013 (riêng năm 2013 tiến hành điều tra thực trạng hệ thống tổ chức thanh tra thuế) - Không gian: Phân tích, đánh giá hệ thống tổ chức thanh tra thuế của Cục Thuế tỉnh Hải Dương 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.4.1 Thanh tra thuế có chức năng nhiệm vụ gì? Hệ thống tổ chức Thanh tra thuế là như thế nào? Hoạt động của hệ thống tổ. .. hệ thống tổ chức thanh tra thuế của ngành Thuế tỉnh Hải Dương? 1.4.6 Để hoàn thiện hệ thống tổ chức thanh tra thuế của ngành Thuế tỉnh Hải Dương phải có định hướng như thế nào? Giải pháp để hiện thực hoá những định hướng đó? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 4  PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm tổ chức, hệ thống tổ chức Tổ chức. .. tục thay đổi 2.1.6 Đặc điểm tổ chức quản lý của hệ thống thanh tra thuế; Vai trò của hệ thống thanh tra thuế trong công tác quản lý thuế 2.1.6.1 Đặc điểm tổ chức quản lý của hệ thống thanh tra thuế Hệ thống tổ chức bộ máy thanh tra ngành thuế được hình thành thống nhất từ những năm 1990 và liên tục hoàn thiện để phù hợp và đáp ứng các yêu cầu nhiệm vụ được giao Luật Thanh tra 2004 và các văn bản quy...được những yêu cầu nhiệm vụ của công tác thanh tra thuế trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và yêu cầu của chiến lược cải cách và hiện đại hóa ngành thuế giai đoạn 2011-2020 Để góp phần giải quyết những bất cập trong tổ chức thanh tra thuế tại Cục Thuế tỉnh Hải Dương, tôi lựa chọn và nghiên cứu đề tài: Hoàn thiện hệ thống tổ chức thanh tra thuế của ngành Thuế tỉnh Hải Dương 1.2 Mục tiêu nghiên... 28/9/2009 của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thuế trực thuộc Bộ Tài chính và các Quyết định có liên quan, tổ chức bộ máy thanh tra tiếp tục được hoàn thiện trong ngành thuế từ cấp Trung ương đến cấp huyện, cụ thể: - Tại Tổng cục Thuế thành lập thanh tra Tổng cục Thuế là tổ chức thanh tra chuyên ngành độc lập; - Tại Cục Thuế thanh lập Phòng Thanh tra thuế, ... hình tổ chức thanh tra, kiểm tra của các nước, không có mô hình “chính xác” hoặc “áp dụng chung” để tổ chức các hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế Tuy nhiên, nghiên cứu về mô hình tổ chức cơ quan thuế các nước thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), có thể nhận thấy 2 xu hướng được lồng ghép, kết hợp khi tổ chức các hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế: - Sử dụng mô hình chức năng” để tổ chức. .. nước Cục Thuế tỉnh Bắc Giang là một trong những Cục Thuế có số thu thuế nội địa ở mức trung bình trong khu vực phía bắc (dưới 3.000 tỷ) Tổng thu thuế nội địa năm 2013 là 2.439 tỷ đồng Do vậy, mô hình tổ chức hệ thống thanh tra thuế chỉ được tổ chức có 01 phòng thanh tra trên văn phòng Cục Thuế tỉnh chịu trách nhiệm về tổ chức thực hiện công tác thanh tra thuế trên địa bàn Tổng số cán bộ công chức làm . 2.1 .6. Đặc điểm tổ chức qu ản lý của hệ thống thanh tra thuế; Vai trò của hệ thống thanh tra thuế trong công tác quản lý thuế 14 2.1.7. Nội dung của thanh tra thuế 15 2.2. Cơ sở thực tiễn 16. Thuế tỉnh Hải Dương 86 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 5.1. Kết luận 93 5.2. Kiến nghị 95 5.2.1. Đối với Tổng cục Thuế 95 5.2.2. Đối với Cục Thuế tỉnh Hải Dương 96 5.2.3. Đối với cán. CHỨC THANH TRA THUẾ CỦA NGÀNH THUẾ TỈNH HẢI DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 60 .34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN HỮU NGOAN HÀ NỘI – 2014 Học

Ngày đăng: 19/09/2015, 00:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w