phân tích năng lực cạnh tranh xuất khẩu của công ty trách nhiệm hữu hạn hùng cá

87 735 5
phân tích năng lực cạnh tranh xuất khẩu của công ty trách nhiệm hữu hạn hùng cá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ KIM HIỀN PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HÙNG CÁ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số ngành: 52340101 Tháng 05 – Năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ KIM HIỀN MSSV: C1201063 PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HÙNG CÁ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số ngành: 52340101 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS. HUỲNH TRƯỜNG HUY Tháng 05 – Năm 2014 LỜI CẢM TẠ  Được giúp đỡ khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ chấp nhận Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Hùng Cá cho em thực tập hai tháng công ty. Với vốn kiến thức học có hướng dẫn nhiệt tình thầy Huỳnh Trường Huy giúp đỡ quý công ty em hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình. Em xin chân thành gởi lời cảm ơn đến: Toàn thể quý thầy cô Trường Đại học Cần Thơ nói chung khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh nói riêng tận tâm dạy bảo truyền đạt cho chúng em kiến thức quý báo làm hành trang bước vào đời. Giảng viên Huỳnh Trường Huy, thầy giành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn, đóng góp chữa sữa sai sót em suốt trình thực để hoàn thành luận văn này. Quý Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Hùng Cá, đặc biệt chị Nguyễn Thị Hồng Trang tận tâm bảo, tạo điều kiện cho em tiếp cận số liệu kinh nghiệm thực tế trình thực tập công ty. Xin kính chúc quý thầy cô Trường Đại học Cần Thơ, Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Hùng Cá nhiều sức khỏe thành công công việc. Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm 2014 Người thực LỜI CAM KẾT  Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác. Cần Thơ, ngày …. tháng…. Năm 2014 Người thực ii XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Đơn vị thực tập: CÔNG TY TNHH HÙNG CÁ Có trụ sở tại: Cụm Công Nghiệp Bình Thành – QL30 – Huyện Thanh Bình – Tỉnh Đồng Tháp Điện thoại: (+84) 67 354 1359 ; (+84) 67 354 1379 Fax: (+84) 67 354 1345 Website: www.hungca.com Email: info@hungca.com Xác nhận: Anh (Chị) : NGUYỄN THỊ KIM HIỀN Sinh ngày: 15/11/1991 Mã số sinh viên: C1201063 Học viên lớp: KT1222L1 Ngành: Quản trị kinh doanh Có thực tập Công ty TNHH Hùng Cá khoảng thời gian từ ngày 24 tháng 02 năm 2014 đến ngày 24 tháng năm 2014. Nhận xét: Đồng Tháp, ngày …. tháng … năm 2014 Xác nhận đơn vị thực tập (Kí tên đóng dấu) iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN - Họ tên người nhận xét: TS. HUỲNH TRƯỜNG HUY - Nhiệm vụ Hội đồng: Cán hướng dẫn - Cơ quan công tác: Bộ môn Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành - Tên sinh viên: NGUYỄN THỊ KIM HIỀN - MSSV: C1201063 - Lớp: Quản trị kinh doanh – Tổng hợp - Tên đề tài: Phân tích lực cạnh tranh xuất Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Hùng Cá NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: . . 2. Hình thức trình bày: . . 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài: . . 4. Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn: . . 5. Nội dung kết đạt (Theo mục tiêu nghiên cứu): . . 6. Các nhận xét khác: . . 7. Kết luận (Ghi mức độ đồng ý nội dung đề tài yêu cầu chỉnh sữa,…) . . Cần Thơ, ngày ….tháng … năm 2014 Giáo viên hướng dẫn HUỲNH TRƯỜNG HUY iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN  . . . . . . . . . . . . . . . Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm 2014 (Kí ghi rõ họ tên) v MỤC LỤC Trang CHƯƠNG GIỚI THIỆU . 1.1 SỰ CẦN THIẾT ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm cạnh tranh vấn đề có liên quan . 2.1.2 Năng lực cạnh tranh cốt lõi 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp . 2.1.4 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp . 2.2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 13 2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu . 13 CHƯƠNG GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HÙNG CÁ . 19 3.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HÙNG CÁ . 19 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty . 19 3.1.2 Giới thiệu chung công ty . 20 3.1.3 Cơ cấu tổ chức . 22 3.1.4 Chức nhiệm vụ 24 3.1.5 Sản phẩm công ty 25 3.1.6 Quy trình công nghệ 27 3.2 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN . 28 3.2.1 Thuận lợi 28 3.2.2 Khó khăn 28 3.2.3 Định hướng phát triển 28 vi 3.3 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH HÙNG CÁ TỪ NĂM 2011 – 2013 . 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HÙNG CÁ 36 4.1 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÁ TRA CỦA CÔNG TY TNHH HÙNG CÁ QUA BA NĂM TỪ NĂM 2011 – 2013 36 4.1.1 Tình hình xuất cá tra công ty từ năm 2011 – 2013 36 4.1.2 Khái quát chung đặc điểm thị trường xuất thủy sản chủ lực công ty từ năm 2011 – 2013 . 39 4.2 PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỐT LÕI VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY . 45 4.2.1 Phân tích nguồn lực công ty 45 4.2.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh công ty 59 4.3 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY . 62 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HÙNG CÁ . 66 5.1 TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN . 66 5.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HÙNG CÁ 66 5.2.1 Giải pháp nâng cao lợi nhuận 66 5.2.2 Giải pháp thị trường 67 5.2.3 Giải pháp nguồn nhân lực 69 5.2.4 Một số giải pháp khác 69 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 700 6.1 KẾT LUẬN 700 6.2 KIẾN NGHỊ . 711 TÀI LIỆU THAM KHẢO 722 PHỤ LỤC . 733 vii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1: Phân loại nguồn lực Bảng 3.1: Kết hoạt động kinh doanh Công ty TNHH Hùng Cá qua ba năm 2011 – 2013 30 Bảng 4.1: Sản lượng kim ngạch xuất Công ty TNHH Hùng cá qua ba năm 2011 – 2013 36 Bảng 4.2: Kim ngạch xuất thị trường Công ty TNHH Hùng Cá qua ba năm 2011 – 2013 42 Bảng 4.3: Đánh giá khái quát mức độc lập tài Công ty TNHH Hùng Cá từ năm 2011 – 2013 46 Bảng 4.4: Đánh giá khát quát khả toán Công ty TNHH Hùng Cá từ năm 2011 -2013 . 48 Bảng 4.5: Những thành tựu đạt Công ty TNHH Hùng Cá . 53 Bảng 4.6: Phân tích SWOT Công ty TNHH Hùng Cá 57 Bảng 4.7: Thị phần sản phẩm Công ty TNHH Hùng Cá từ năm 2011 – 2013 . 64 viii  Trung thực: làm việc theo triết lý đạo đức kinh doanh, hành vi gian lận thương mại, lừa bịp khách hàng. Nhằm mang đến sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng tốt nhất, Công ty TNHH Hùng Cá áp dụng quy trình sản xuất khép kín từ khâu nuôi trồng, chế biến xuất theo tiêu chuẩn quốc tế, đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định, giám sát nghiêm ngặt trình sản xuất từ mang đến sản phẩm uy tín chất lượng cao thị trường quốc tế. Các tiêu chuẩn nuôi trồng sản xuất quốc tế áp dụng như: HACCP, BRC, HALAL, ISO 22000, IFS, GLOBAL GAP, đặc biệt quy trình quản lý theo tiêu chuẩn ASC cho nhà máy vùng nuôi Hùng Cá. 4.2.2.2 Sự sẵn sàng nhân tố đầu vào Đây nhân tố có tác động trực tiếp đến hoạt động công ty. Các nhân tố đầu vào phải sẵn sàng, nghĩa phải có dự trữ đủ số lượng, chủng loại chất lượng, để kịp thời cung cấp cho phận sản xuất, kinh doanh cần. Nếu không sẵn sàng tức gián đoạn trình sản xuất, kinh doanh, làm giảm suất chất lượng, bên cạnh ảnh hưởng đến uy tín công ty sản phẩm giao cho khách hàng hợp đồng, hậu giảm NLCTDN. Với lợi việc sở hữu vùng nuôi lớn ĐBSCL 700 hecta, Công ty TNHH Hùng Cá tự chủ nguồn nguyên liệu đầu vào cho trình sản xuất. Cùng với kinh nghiệm công ty việc cải tiến trình nuôi trồng giúp công ty giảm số chi phí sản xuất. Trong suốt trình phát triển mình, Công ty TNHH Hùng Cá đầu thực quy trình khép kín: Nuôi – Chế biến – Xuất khẩu. Nhờ đó, công ty vững vàng, bất chấp tình biến động cung – cầu nguồn nguyên liệu. Cụ thể, năm 2011 tháng đầu năm 2012, nhiều nhà máy chế biến thủy sản phải tạm ngừng hoạt động sản xuất cầm chừng thiếu nguyên liệu. Tuy nhiên, Công ty TNHH Hùng Cá trì đủ nguồn cá tra nguyên liệu để hoạt động ổn định. 4.2.2.3 Hệ thống phân phối bán hàng Hệ thống phân phối, bán hàng tốt giúp cho DN có điều kiện tập trung đầu tư vào công việc sản xuất mình, làm cho trình lưu thông nhanh chóng, giúp nâng cao NLCTDN. Nhờ việc không ngừng nâng cao quy mô hoạt động kinh doanh cải tiến chất lượng, sản phẩm thương hiệu Hùng Cá có mặt 50 quốc gia khắp giới Châu Âu, Mỹ, Nga, Trung Đông, trở thành doanh nghiệp xuất cá tra, basa lớn Việt Nam. Trong năm 2013, với mong muốn mở rộng mạng lưới xuất 60 toàn giới, việc tập trung phát triển thị trường chủ lực, Công ty TNHH Hùng Cá tiếp tục chinh phục thị trường tiềm khác không ngừng hoàn thiện thông qua hệ thống sản phẩm đa dạng chất lượng cao dịch vụ chăm sóc khách hàng uy tín, hoàn chỉnh nhằm mang đến cho khách hàng quốc tế tin tưởng hài lòng nhất. 4.2.2.4 Quảng cáo, khuyến mại Quảng cáo khuyến mại hoạt động thiếu mà đóng vai trò quan trọng để DN tồn phát triển. Ngày không nhà kinh doanh chối cãi vai trò quan trọng công cụ trình cạnh tranh sản phẩm dịch vụ thị trường. Cũng DN khác Công ty TNHH Hùng Cá tham gia vào buổi hội chợ triển lãm nhằm giới thiệu quảng bá hình ảnh sản phẩm công ty đến với khách hàng. Công ty tham gia vào buổi hội chợ nước mà tham gia vào buổi hội chợ quốc tế nhằm đẩy mạnh phát triển mở rộng thị trường xuất như:  Từ ngày 26 – 28 tháng năm 2012, Công ty TNHH Hùng Cá tham gia hội chợ Triển lãm Quốc tế Thủy sản Việt Nam (Vietfish) năm 2012 Trung tâm Hội chợ triển lãm Sài Gòn SECC Hiệp hội Chế biến xuất Thủy sản Việt Nam tổ chức. Tại Hội chợ lần này, bên cạnh giới thiệu mặt hàng chủ lực truyền thống từ cá tra, cá basa, Hùng Cá giới thiệu rộng rãi tới khách hàng, đối tác mô hình vùng nuôi đạt tiêu chuẩn Global GAP quy trình khép kín nuôi trồng, chế biến, xuất cá tra mình. Các sản phẩm Hùng Cá kiểm soát nghiêm ngặt từ đầu vào đầu thông qua vùng nuôi đạt tiêu chuẩn Global GAP, nhà máy với công nghệ chế biến tiên tiến, đại, quy trình kiểm tra chất lượng gắt gao. Hội chợ dịp để Hùng Cá khẳng định với khách hàng, đối tác sản phẩm sạch, chất lượng từ thiên nhiên, đáp ứng cho khách hàng khó tính đặc biệt an toàn với môi trường.  Bên cạnh tham gia hội chợ Thủy sản Quôc tế truyền thống Hội chợ Thủy sản Châu Âu, Boston, Trung Quốc, năm 2012 công ty TNHH Hùng Cá chủ động tham gia hội chợ khác như: Hội chợ Thủy sản Barcelona Tây Ban Nha, Hội chợ Trung Đông. Đây năm Hùng Cá tham gia gian hàng triển lãm hội chợ này.  Hội chợ Quốc tế Thủy sản Việt Nam diễn từ ngày 25 – 27/6/2013 Trung tâm Hội chợ triển lãm SECC, Quận 7, Tp.HCM. Tham gia hội chợ năm nay, Công ty TNHH Hùng Cá công ty thành viên tham gia hội chợ với gian hàng (501 - 503; 601 – 603). 61 Có thể thấy việc quảng bá hình ảnh sản phẩm công ty trọng nhiều thông qua việc tham gia vào buổi hội chợ nước quốc tế công ty thành công việc quảng bá thương hiệu hình ảnh mình, hình thức quảng cáo đem lại hiệu cao bàn bạc hợp đồng với đối tác truyền thống mà thu hút ý khách hàng đến tham quan bàn bạc hợp đồng với công ty, thông qua hình thức như: gian hàng thu hút gây ấn tượng cho khách hàng tham quan không sản phẩm mẫu đa dạng quy cách, màu sắc đẹp mà bố trí gian hàng đại, trẻ trung. Ngoài hội chợ Quốc tế Thủy sản Việt Nam diễn từ ngày 25 – 27/6/2013, để chuẩn bị chu đáo cho việc tiếp đón khách hàng, đối tác tham quan, gian hàng công ty có nhiều nét lạ khác biệt so với năm trước gian hàng thiết kế đại sang trọng dành cho không gian cho công ty lien kết thành viên. Bên cạnh việc trưng bày sản phẩm truyền thống cá tra fillet, cá tra nguyên con, khách tham quan có hội thưởng thức ăn chế biến từ cá tra đầu bếp chuyên nghiệp khu ẩm thực. Từ đó, khách tham quan hiểu thêm văn hóa ẩm thực Việt Nam, quy trình chế biến ăn lấy nguyên liệu đặc biệt cá tra nuôi từ vùng nuôi đạt tiêu chuẩn Global GAP ASC. Ngoài ra, khách hàng sử dụng tiện ích đặc biệt gian hàng Hùng Cá, sử dụng Wifi thưởng thức café in ấn miễn phí. 4.3 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY  Về sản lượng, doanh thu sản phẩm dịch vụ Qua phân tích sản lượng kim ngạch xuất ba năm ta thấy có biến động tăng mạnh năm 2013.  Cụ thể, sản lượng: năm 2011 sản lượng xuất công ty 17.689.501 tấn, đến năm 2012 sản lượng xuất giảm xuống 14.954.438 tấn, đến năm 2013 sản lượng lại tăng cao lên mức 24.823.561 tấn. Điều cho thấy khả tiêu thụ sản phẩm hàng năm tăng cao, tức sản phẩm công ty trì phát triển thị phần. Việc tăng sản lượng tiêu thụ công ty nhờ vào công ty tái ký kết hợp đồng với khách hàng truyền thống công ty, công ty ký kết thêm hợp đồng số thị trường thị trường Châu Mỹ, Châu Phi Trung Đông.  Về doanh thu xuất công ty có biến động sau: năm 2011 doanh thu xuất 1.017.854 triệu đồng, đến năm 2012 giảm xuống 861.525 triệu đồng, đến năm 2013 doanh thu bắt đầu tăng trở lại, doanh thu tăng lên 1.116.252 triệu đồng. Việc tăng doanh thu năm 2013 62 sản lượng tăng mạnh nên kéo theo doanh thu tăng lên, nhiên năm 2013 sản lượng tăng mạnh doanh thu lại tăng không cao so với mức tăng sản lượng. Việc sản lượng tăng mạnh doanh thu tăng không cao giá bán sản phẩm giảm so với năm 2012. Bên cạnh đó, chi phí giá vốn hàng bán tăng lên, kèm theo chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phi bán hàng chi phí nhân viên, chi phí vật liệu bán hàng, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác, tăng lên.  Nhìn chung sản lượng doanh thu xuất Công ty TNHH Hùng Cá từ năm 2011 – 2013 tăng qua ba năm. Tuy tình hình xuất thủy sản nói chung cá tra nói riêng năm gần gặp nhiều khó khăn số doanh nghiệp tiếp tục hoạt động kinh doanh mình, công ty giữ vững trì tốc độ tăng trưởng, cho thấy công ty chứng tỏ lĩnh vực xuất cá tra. Điều cho thấy công ty có khả cạnh tranh so với đối thủ ngành. 63  Thị phần sản phẩm, dịch vụ Bảng 4.7: Thị phần sản phẩm Công ty TNHH Hùng Cá từ năm 2011 – 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Doanh thu Công ty TNHH Hùng Cá Tổng doanh thu thị trường Thị phần công ty (%) Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 1.017.854 861.525 1.116.252 37.800.000 36.624.000 37.800.000 2,69 2,35 2,95 Chênh lệch 2012/2011 Giá trị % (156.329) (15,36) (1.176.000) (3,11) (0,34) (12,64) Chênh lệch 2013/2012 Giá trị % 254.727 29,57 1.176.000 3,21 0,60 25,53 Nguồn: - Trích từ báo cáo tình hình xuất nhập Công ty TNHH Hùng Cá từ năm 2011 – 2013 - Trích từ Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam(VASEP) Qua bảng số liệu 4.7 ta thấy thị phần công ty có biến động qua năm. Cụ thể năm 2011 doanh thu công ty 1.017.854 triệu đồng chiếm 2,69% tổng doanh thu thị trường, đến năm 2012 doanh thu công ty 861.525 triệu đồng chiếm 2,35% tổng doanh thu thị trường giảm 12,64% so với năm 2011. Đến năm 2013 doanh thu công ty tăng lên 1.116.252 triệu đồng chiếm 2,95% tổng doanh thu thị trường tăng 25,53% so với năm 2012. Thị phần công ty so với thị trường mức thấp, thị phần công ty qua năm tăng lên. Điều cho thấy khả chấp nhận thị trường mặt hàng công ty tốt, cho thấy công ty hoạt động có hiệu hơn, sản phẩm công ty có sức cạnh tranh thị trường. 64  Uy tín thương hiệu sản phẩm, dịch vụ  Công ty TNHH Hùng Cá không ngừng phấn đấu để trở thành doanh nghiệp hàng đầu xuất cá tra. Đều thấy rõ qua nổ lực phấn đấu công ty kết đem lại cho công ty. Hiện nay, sản phẩm công ty có mặt khắp Châu lục, sản phẩm công ty ngày nhận đánh giá cao, tạo cho người tiêu dùng lòng tin khách hàng uy tín thương hiệu công ty ngày cao, cụ thể qua việc tái ký kết hợp đồng khách hàng củ việc ký kết thêm hợp đồng với khách hàng mới. Điều thể thông qua chất lượng sản phẩm dịch vụ công ty. Công ty tạo lòng tin đảm bảo với khách hàng thông qua cam kết thái độ với khách hàng sau: Thái độ với khách hàng  Chuyên nghiệp: cung cấp sản phẩm dịch vụ tốt từ khâu đặt hàng đến lúc xuất hàng, giải triệt để phát sinh trình mua bán, hỗ trợ đáp ứng tối đa nhu cầu khác.  Tận tình: tư sẵn sàng, phải hồi nhanh chóng kịp thời thông điệp từ khách hàng.  Trung thực: làm việc theo triết lý đạo đức kinh doanh, hành vi gian lận thương mại, lừa bịp khách hàng.  Để thực cam kết công ty thực việc cung cấp sản phẩm chất lượng tốt thông qua hệ thống quản lý chất lượng sau: Công ty TNHH Hùng Cá áp dụng quy trình sản xuất khép kín từ khâu nuôi trồng, chế biến xuất theo tiêu chuẩn quốc tế, đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định, giám sát nghiêm ngặt trình sản xuất từ mang đến sản phẩm uy tín chất lượng cao thị trường quốc tế. Các tiêu chuẩn nuôi trồng sản xuất quốc tế áp dụng như: HACCP, BRC, HALAL, ISO 22000, IFS, GLOBAL GAP, đặc biệt quy trình quản lý theo tiêu chuẩn ASC cho nhà máy vùng nuôi Hùng Cá.  Nhờ vào việc áp dụng tiêu chuẩn chất lượng kết hợp với cam kết khách hàng dịch vụ tốt, ngày tạo uy tín thương hiệu Công ty TNHH Hùng Cá với khách hàng nội địa quốc tế. 65 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HÙNG CÁ 5.1 TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN Bên cạnh thành công công ty ba năm từ năm 2011 – 2013 công ty số tồn sau:  Qua ba năm kinh doanh từ năm 2011 – 2013 lợi nhuận công ty giảm so với năm 2011. Nguyên nhân chi phí tăng lên, giá vốn hàng bán công ty chiếm tỷ trọng cao.  Thị trường xuất công ty hạn chế, chủ yếu tập chung vào hai thị trường Châu Âu Mỹ. Nguyên nhân thị trường lại chưa có nhu cầu sử dụng nhiều mặt hàng cá tra chưa biết rõ mặt hàng này.  Khả tự chủ tài công ty chưa cao, hệ số tự chủ tài nằm mức trung bình thấp.  Nguồn nhân lực công ty trình độ chưa đồng đều, số lượng nhân viên chưa đáp ứng đủ nhu cầu công ty thời gian tới.  Thị phần sản phẩm dịch vụ công ty chiếm tỷ lệ thấp so với thị trường xuất cá tra. 5.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HÙNG CÁ 5.2.1 Giải pháp nâng cao lợi nhuận  Tăng doanh thu cách tăng sản lượng  Tăng sản lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ.  Nâng cao chất lượng sản phẩm. Quản lý tốt chất lượng thủy sản từ khâu nuôi trồng, bảo vệ nguồn gen, cải thiện chất lượng giống bố mẹ, chất lượng thức ăn, đến chế biến, bảo quản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm.  Xác định giá bán sản phẩm hợp lý. Thường xuyên theo dõi tình hình biến động giá, nhận định tình hình, kiểm soát tốt giá.  Nghiên cứu đa dạng hóa loại sản phẩm thủy sản, phù hợp với nhu cầu thị trường.  Giảm chi phí Để hạ thấp chi phí kinh doanh, việc quản lý chi phí phải tiến hành kiểm tra thường xuyên hơn, giám sát chặt chẽ tình hình thực kế 66 hoạch chi phí kinh doanh, đặc biệt khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn. Đồng thời công ty nên tổ chức tốt trình mua vào, bán quản lý hàng hợp lý để giảm tối đa khoản chi phí không đáng có trình sản xuất.  Tận dụng điểm mạnh có công ty sở hữu vùng nuôi lớn ĐBSCL với 700 hecta vùng nuôi có khả tự chủ nguồn nguyên liệu cao, giúp công ty tiết kiệm chi phí đầu vào cho sản xuất.  Quản lý tốt khâu sản xuất, hướng dẫn huấn luyện công nhân giúp họ làm việc tốt tránh tình trạng sản phẩm hư hỏng tiêu hao nguyên liệu, giúp tiết kiệm chi phí sản xuất.  Đầu tư xây dựng sở hạ tầng đổi công nghệ. Công ty cần trọng mạnh dạng thay đổi máy móc thiết bị củ hết thời gian khấu hao, máy móc thiết bị mới, đại tiên tiến, để tiết kiệm số chi phí như: sữa chữa, nước, điện, nhằm nâng cao hiệu sản xuất cho công ty.  Nghiên cứu sử dụng phụ phẩm để sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng giúp công ty có thêm khoản thu nhập mới, tiết kiệm phần chi phí cho công ty. 5.2.2 Giải pháp thị trường Thị trường công ty tập trung chủ yếu hai thị trường Châu Âu Mỹ, hai thị trường có biến động làm ảnh hưởng đến hoạt động công ty. Do đó, việc mở rộng thâm nhập vào thị trường có nhiều tiềm cần thiết công ty. Một số giải pháp giúp mở rộng thâm nhập thị trường như:  Tiếp tục phát triển mở rộng thị trường tại:  Tạo mối quan hệ tốt với khách hàng tại.  Duy trì nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm thủy sản nhằm đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng khách hàng tăng khả cạnh tranh công ty với đối thủ khác.  Thành lập phận nghiên cứu thị trường tại. Thường xuyên cập nhật thông tin nhu cầu thị hiếu thị trường để tìm kiếm thêm đối tác thị trường tại.  Bộ phận phụ trách nghiệp vụ phải đề sách bán hàng hóa cách hiệu nhất, phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu. Bên cạnh đó, cần 67 phải tham mưu cho trưởng phòng xây dựng kế hoạch lấy lại thị trường xuất hợp đồng.  Hợp tác với nhà môi giới xuất thủy sản thị trường, có sách hoa hồng khuyến mại sản phẩm công ty.  Thâm nhập thị trường tiềm  Bảo vệ thương hiệu hình ảnh công ty. Khẳng định thương hiệu công ty thông qua chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm. Chủ động việc tìm kiếm quan hệ tốt với nhiều nhà cung ứng nước.  Phối hợp với quan Nhà nước Hiệp hội Thủy sản: Bộ Thủy sản, VASEP, văn phòng đại diện thủy sản nước để đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại thủy sản thông qua hình thức: tham gia hội chợ, triển lãm, khảo sát thị trường, tổ chức hội nghị khách hàng, giới thiệu văn hóa ẩm thực cá tra, cá basa. Nhằm quảng bá thương hiệu đến với thị trường đầy tiềm tương lai.  Chú trọng quan tâm theo dõi diễn biến giá mặt hàng thị trường nước, phận làm công tác marketing cần phải đưa dự báo xác xu hướng biến động thị trường sở nắm bắt nhu cầu tiêu dùng, phân tích đánh giá khả cạnh tranh hàng hóa, tính ổn định khả cung ứng nhà cung cấp chi phối qui luật kinh tế thị trường, điều tiết kinh tế vĩ mô.  Tiếp tục cử đoàn cán công ty nước để nghiên cứu thâm nhập thị trường, tạo dựng mối quan hệ mật thiết với chuyên gia thương mại Việt Nam đặt nước ngoài, thường xuyên tích cực tham gia hội chợ triển lãm giới thiệu chủng loại sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp nhằm ký kết hợp đồng mới, tìm kiếm đối tác kinh doanh mới.  Phòng marketing cần nghiên cứu tình hình kinh tế giới, tình hình giá thị trường, tìm hiểu luật kinh tế, pháp luật tập quán thương mại nước nhập khẩu, chọn người có khả giao tiếp tốt, có trình độ chuyên môn đứng đảm nhận công tác marketing nhóm ngành chủ yếu mà công ty chuyên kinh doanh. Bên cạnh đó, công ty cần tận dụng hình thức marketing online hình thức tiếp thị với chi phí thấp so với hình thức tiếp thị truyền thống, tốc độ truyền tin nhanh, có tính tương tác phản hồi, dễ dàng đo lường hiệu quả, mức độ ảnh hưởng rộng. 68 5.2.3 Giải pháp nguồn nhân lực  Đào tạo sử dụng hợp lý nguồn nhân lực.  Công ty cần cân nhắc việc chuyển đổi cấu lao động cho phù hợp nhằm sử dụng hiệu lực lượng lao động.  Công ty nên xem xét biến động suất để kịp thời điều chỉnh, tránh tình trạng thiếu hụt hay dư thừa. Bên cạnh đó, việc thay đổi cấu lao động phù hợp để tăng suất điều quan trọng, tăng giá lao động suất lao động lại tăng nhiều hơn, điều chúng tỏ suất lao động đươc nâng cao.  Nâng cao tay nghề công nhân cách hướng dẫn, huấn luyện trực tiếp cho họ làm việc tốt hơn.  Tuyển dụng đào tạo thêm đội ngũ công nhân tay nghề cao, tăng hiệu lao động, hạn chế tốt tiêu hao nguyên liệu giúp tiết kiệm chi phí.  Áp dụng hình thức khen thưởng cho công nhân tay nghề giỏi cách phù hợp, tổ chức thi hàng năm giành cho công nhân nhằm khuyến khích công nhân tự nâng cao tay nghề, khuyến khích công nhân làm việc, tạo mối quan hệ tốt quản lý với công nhân. 5.2.4 Một số giải pháp khác  Công ty nên có sách quản lý tốt tình hình tài chính, cán tài công ty phải phân tích, giám sát, tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán, hạch toán thống kê, giữ vững tiếp tục cải thiện khả tự chủ tài công ty giúp công ty khẳng định khả độc lập tài tạo lòng tin nhà đầu tư hay mối quan hệ với hệ thống ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng trung gian.  Bên cạnh đó, công ty nên tiếp tục quan tâm đến hoạt động mang tính trách nhiệm xã hội, điều giúp nhiều cho công ty việc quảng bá hình ảnh thương hiệu công ty, công ty thực trách nhiệm xã hội giúp cho công ty thu hút nguồn lực giỏi yếu tố quan trọng giúp công ty hoạt động tốt hơn. công ty ngày tạo hình ảnh hoạt động kinh doanh công ty tốt hơn, giúp thị phần sản phẩm dịch vụ công ty thị trường ngày cao hơn. 69 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Mặt hàng thủy sản xem ngành xuất chủ lực Việt Nam, sản phẩm cá tra đánh giá cao mặt hàng xuất chủ lực sau tôm. Nhu cầu sử dụng cá tra ngày tăng thị trường mặt hàng mở rộng. Tuy nhiên, môi trường hội nhập cạnh tranh gay gắt để tồn phát triển hoạt động kinh doanh công ty phải có hiệu hay nói cách khác phải có lợi nhuận có khả cạnh tranh tồn thị trường. Qua việc phân tích lực cạnh tranh Công ty TNHH Hùng Cá ba năm từ năm 2011 – 2013 lợi nhuận giảm so với năm 2011, nhiên ta thấy cố gắng công ty việc cải thiện tình hình chi phí, tăng giá trị doanh thu góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh công ty có bước phát triển lợi nhuận tăng lên năm 2013, thể rõ sản lượng doanh thu xuất công ty tăng qua ba năm. Công ty thành công việc nghiên cứu áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất tạo sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng. Sản phẩm công ty phù hợp với tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm đáp ứng yêu cầu kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm mặt hàng thủy sản. Công ty đạt nhiều thành công việc tiếp cận thị trường xuất gia tăng số lượng đơn đặt hàng góp phần tăng sản lượng kim ngạch xuất công ty. Bên cạnh đó, thương hiệu uy tín công ty ngày khẳng định thị trường giới. Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh có yếu tố ổn định, thiếu tính bền vững tồn đe dọa đến tình hình hoạt động công ty như: thị trường xuất tập trung nhiều vào hai thị trường Châu Âu Mỹ, khả tự chủ tài công ty thấp, nguồn nhân lực công ty thiếu chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu công ty thời gian tới, thị phần sản phẩm công ty chiếm tỷ lệ thấp so với thị trường. Vì thế, để nâng cao lực cạnh tranh công ty nhằm tăng giá trị xuất công ty, cần phải thực giải pháp thích hợp từ việc tận dụng thuận lợi có hội, đồng thời hạn chế tối đa đe dọa. Để tồn phát triển tương lai. 70 6.2 KIẾN NGHỊ Một số kiến nghị Nhà nước Hiệp hội thủy sản Nhà nước Hiệp hội Thủy sản đóng vai trò quan trọng việc hổ trợ cho doanh nghiệp khuyến khích, đẩy mạnh xuất khẩu. Do đó, Nhà nước Hiệp hội thủy sản cần quan tâm nhiều thực số nội dung quan trọng sau:  Nhà nước cần xây dựng khuôn khổ pháp lý rõ ràng phù hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp. Có quy định rõ ràng việc định giá tránh tình trạng doanh nghiệp cạnh tranh không lành mạnh giảm giá, giảm chất lượng, ảnh hưởng đến uy tín ngành.  Nhà nước cần áp dụng sách để khuyến khích tạo mối liên kết quan nhà nước với doanh nghiệp người nuôi trồng thủy sản hợp tác với sau cho bên có lợi.  Cơ quan Nhà nước cần tạo điều kiện hổ trợ vốn kịp thời với nhiều hình thức như: đơn giản hóa thủ tục cho vay, tăng giới hạn khoản vay hổ trợ tín dụng ngắn hạn để công ty thuận lợi hoạt động kinh doanh.  Các Hiệp hội Thủy sản cần nghiên cứu quy hoạch cụ thể cho ngành nuôi trồng để đáp ứng nhu cầu tối đa nguồn nguyên liệu cho sản xuất. Nghiên cứu tạo giống chất lượng cao.  Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học, chuyển giao công nghệ bảo vệ môi trường. Các Hiệp hội Thủy sản cần có biện pháp hướng dẫn hộ ngư dân nuôi cá sử dụng liều lượng kháng sinh hóa chất, phương pháp phân tích sau cho vừa đạt hiệu cao vừa đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho người giữ vệ sinh môi trường sinh thái.  Các Hiệp hội Thủy sản cần nghiên cứu dự báo xác tình hình thị trường biến động thị trường giới. Để đưa dự báo giúp doanh nghiệp nắm tình hình biến động thị trường. 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO  1. Trần Sửu, 2006. Nâng lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện toàn cầu hóa. Nhà xuất Lao Động. 2. Ngô Kim Thanh, 2009. Giáo trình Quản trị chiến lược. Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân. 3. Lê Nguyễn Đoan Khôi, 2013. Giáo trình Quản trị chiến lược. Nhà xuất Đại học Cần Thơ. 4. Nguyễn Văn Công, 2010. Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính. Nhà xuất Giáo dục Việt Nam. 5. Giới chung. [Ngày truy cập: 30 tháng 12 năm 2013] thiệu 6. Hương Ly, 2012. Áp lực cạnh tranh ngày lớn hàng xuất khẩu. < http://www.thuongmai.vn/thi-truong/thi-truong-canh-tranh/98772-apluc-canh-tranh-ngay-mot-lon-voi-hang-xuat-khau.html> [Ngày truy cập: 20 tháng năm 2014] 7. Đức Khánh, 2013. Ngành cá tra rối bời. [Ngày truy cập: 25 tháng năm 2014] 8. Trần Lê, 2011. Công ty TNHH Hùng Cá tiên phong chinh phục đỉnh cao. . [Ngày truy cập: 15 tháng năm 2014] 9. Trần Duy, 2012. Công ty Hùng Cá với chuỗi sản xuất khép kín từ nuôi đến xuất khẩu. < http://www.vietfish.org/20120409012428812p48c56t99/cong-ty-hungca%CC%81-voi-chuoi-san-xuatkhe%CC%81p-kin-tu-nuoi-den-xuatkhau.htm>. [Ngày truy cập: 16 tháng năm 2014] 10. Lê Hằng, 2013. Xuất thủy sản phục hồi. . [Ngày truy cập: 15 tháng năm 2014] 72 PHỤ LỤC BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY TNHH HÙNG CÁ QUA BA NĂM 2011 - 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng TÀI SẢN A. TÀI SẢN NGẮN HẠN I- Tiền khoản tương đương tiền 1. Tiền 2. Các khoản tương đương tiền II- Các khoản đầu tư tài ngắn hạn 1. Đầu tư ngắn hạn 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn III- Các khoản phải thu ngắn hạn 1. Phải thu khách hàng 2. Trả trước cho người bán 3. Phải thu nội ngắn hạn 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 5. Các khoản phải thu khác 6. Dự phòng khoản phải thu khó đòi IV- Hàng tồn kho 1. Hàng tồn kho 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V- Tài sản ngắn hạn khác 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 2. Thuế giá trị gia tăng khấu trừ 3. Thuế khoản phải thu Nhà nước 4. Giao dịch mua bán lại trái phiếu phủ 5. Tài sản ngắn hạn khác B- TÀI SẢN DÀI HẠN I- Các khoản phải thu dài hạn 1. Phải thu dài hạn khách hàng 2. Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc 3. Phải thu dài hạn nội 4. Phải thu dài hạn khác 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi II- Tài sản cố định 1. Tài sản cố định hữu hình Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế 2. Tài sản cố định thuê tài Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế 3. Tài sản cố định vô hình Nguyên giá Mã Thuyết Năm số minh 2011 100 1.316.782 110 V.1 35.744 111 35.744 112 120 1.288 121 1.288 V.2 129 130 370.222 131 309.840 V.3 132 19.995 V.4 133 134 135 139 140 141 149 150 151 152 154 V.5 V.6 V.7 V.8 157 158 200 210 211 212 213 218 219 220 221 222 223 224 225 226 227 228 73 V.9 V.10 V.11 V.12 Năm Năm 2012 2013 1.653.051 1.826.421 6.862 98.800 6.862 98.800 1.288 1.288 1.288 1.288 413.873 637.642 297.116 398.244 100.149 150.428 - 40.387 844.932 856.432 (11.500) 64.596 24.588 - 16.633 (25) 1.164.192 1.176.459 (12.267) 66.836 37.394 - 88.970 989.845 999.967 (10.122) 98.846 45.979 - 40.008 482.022 451.814 306.048 356.162 (50.114) 128.149 136.865 29.442 616.611 580.291 301.683 379.653 (77.790) 13.801 13.917 (116) 123.472 144.865 52.867 660.626 617.827 330.863 413.438 (82.576) 14.246 14.543 (298) 129.982 146.896 Giá trị hao mòn lũy kế 4. Chi phí xây dựng dở dang III- Bất động sản đầu tư Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế IV- Các khoản đầu tư tài dài hạn 1. Đầu tư vào công ty 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 3. Đầu tư dài hạn khác 4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài dài hạn V- Tài sản dài hạn khác 1. Chi phí trả trước dài hạn 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 3. Tài sản dài hạn khác VI- Lợi thương mại TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) NGUỒN VỐN A- NỢ PHẢI TRẢ I- Nợ ngắn hạn 1. Vay nợ ngắn hạn 2. Phải trả người bán Người mua trả tiền trước 4. Thuế khoản phải nộp nhà nước 5. Phải trả người lao động 6. Chi phí phải trả 7. Phải trả nội 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 11. Quỷ khen thưởng, phúc lợi II- Nợ dài hạn 1. Phải trả dài hạn người bán 2. Phải trả dài hạn nội 3. Phải trả dài hạn khác 4. Vay nợ dài hạn 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 6. Dự phòng trợ cấp việc làm 7. Dự phòng phải trả dài hạn 8. Doanh thu chưa thực 9. Quỹ phát triển khoa học công nghệ B- NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU Vốn chủ sở hữu 1. Vốn đầu tư chủ sỡ hữu 2. Thặng dư vốn cổ phần 229 230 240 241 242 250 251 252 258 V.13 259 260 261 262 268 269 V.14 V.15 V.16 270 300 310 311 312 313 314 315 316 317 V.17 V.18 V.19 V.20 V.21 V.22 318 319 320 323 330 331 332 333 334 335 336 337 338 339 400 410 411 412 74 V.23 V.24 V.25 V.26 V.27 (8.716) 17.617 - (21.393) 141.335 - (16.914) 142.736 - 30.208 30.117 91 - 36.320 34.883 45 1.392 - 42.799 39.783 83 2.933 - 1.798.804 2.269.662 2.487.047 1.314.243 1.200.705 787.013 339.474 5.408 10.582 16.439 2.864 - 1.635.836 1.688.935 1.436.564 1.520.040 1.042.828 1.094.429 316.701 334.409 12.331 13.680 11.546 16.889 16.411 17.329 2.068 2.280 - - - - 32.818 6.107 113.538 113.178 360 438.470 438.469 268.000 - 28.572 6.107 199.272 199.272 478.729 478.729 268.000 - 34.917 6.107 168.895 168.894 637.984 637.984 368.000 - 3. Vốn khác chủ sở hữu 4. Cổ phiếu quỹ 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 7. Quỹ đầu tư phát triển 8. Quỹ dự phòng tài 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối C- LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400+ 439) 413 414 415 416 417 418 419 420 V.27 V.27 V.27 V.27 439 440 6.107 3.054 161.308 1.687 6.107 3.054 199.881 1.687 6.107 3.054 259.136 46.091 155.097 160.128 1.798.803 2.269.662 2.487.047 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HỢP NHẤT CỦA CÔNG TY TNHH HÙNG CÁ QUA BA NĂM 2011 - 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 1. Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ 6. Doanh thu hoạt động tài 7. Chi phí tài Trong đó: chi phí lãi vay 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 15. Chi phí thuế TNDN hành 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp Mã số Thuyết minh Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 01 02 VI.1 VI.1 1.726.365 28.747 1.831.879 40.652 2.289.849 45.797 10 11 VI.1 VI.2 1.697.618 1.344.620 1.791.227 1.473.246 2.244.052 1.831.879 352.998 40.056 131.308 108.465 93.028 24.034 317.981 6.131 112.133 103.796 126.212 26.190 412.173 11.449 153.420 137.391 158.000 33.203 144.684 6.075 13.614 (7.539) 137.145 12.038 132 59.577 15.110 33.779 (18.669) 40.908 3.039 45 79.000 18.319 34.348 (16.029) 62.971 4.660 63 125.239 37.914 58.374 20 21 22 23 24 25 30 31 32 40 50 51 52 60 75 VI.3 VI.4 VI.5 VI.6 VI.7 VI.8 V.20 VI.9 [...]... chọn đề tài: Phân tích năng lực cạnh tranh xuất khẩu của Công ty TNHH Hùng Cá 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích năng lực cạnh tranh xuất khẩu của Công ty TNHH Hùng Cá nhằm đề ra những giải pháp ổn định và nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu góp phần tăng giá trị xuất khẩu của công ty 1.2.2 Mục tiêu cụ thể  Mục tiêu 1: Phân tích tình hình xuất khẩu cá tra của công ty qua ba năm... giá năng lực cạnh tranh của công ty dựa vào khung đánh giá ma trận hình ảnh cạnh tranh của công ty, sử dụng mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter Nguyễn Thị Thu Hương (2008), với Phân tích tình hình xuất khẩu cá tra, cá basa sang thị trường EU qua ba năm 2005 – 2007” đề tài phân tích thực trạng xuất khẩu cá vào trường EU trên cơ sở phân tích các chỉ tiêu về sản lượng và giá trị xuất khẩu, phân. .. một cách có hệ thống Do đó, luận văn sẽ thực hiện nhiệm vụ này thông qua đề tài Đề tài sẽ tập trung phân tích về NLCT của công ty Trên cơ 12 sở phân tích năng lực cạnh tranh, tình hình xuất khẩu cá tra của công ty qua ba năm và đánh giá năng lực cạnh tranh cốt lõi, sử dụng ma trận SWOT để phân tích nhằm thấy các điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội và đe dọa ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của công ty. .. với “Nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng thép của Công ty Cổ Phần Vật Tư Hậu Giang” đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh như: sản phẩm dịch vụ, giá bán của sản phẩm dịch vụ, hệ thống phân phối và bán hàng, quảng cáo khuyến mãi, các dịch vụ sau bán hàng, phân tích nguồn lực của công ty như: các ngồn lực tài chính, các nguồn lực vật chất, các nguồn lực nhân lực, nghiên cứu... Năng lực canh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu trong ba ngành May mặc, Thủy sản, Điện tử ở Việt Nam” đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản gồm phân tích các nhân tố như: ảnh hưởng của các chính sách và yếu tố bên ngoài, các yếu tố nội tại của doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản và vai trò của các hiệp hội, chuỗi giá trị xuất khẩu thủy sản của. ..  Mục tiêu 2: Phân tích năng lực cạnh tranh cốt lõi đối với hoạt động xuất khẩu cá tra sang thị trường các nước  Mục tiêu 3: Trên cơ sở phân tích năng lực cạnh tranh Từ đó, đề xuất những giải pháp nhằm góp phần tăng giá trị xuất khẩu của công ty sang thị trường thế giới 2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi về không gian Đề tài được nghiên cứu tại Công ty TNHH Hùng Cá Địa chỉ: Khu công nghiệp Thanh... tăng trưởng của các chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu Từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục Mục tiêu 2: Đánh giá năng lực cạnh tranh cốt lõi của công ty Sử dụng ma trận SWOT để phân tích các nguồn lực nhằm thấy các điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội và đe dọa ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của công ty Đồng thời đánh giá NLCT của công ty dựa vào các chỉ tiêu... công ty 18 CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HÙNG CÁ 3.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HÙNG CÁ 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty  Năm 1979 Khởi đầu Với hơn 20 năm kinh nghiệm trong nghề nuôi trồng cá tra, cá basa tại vùng ĐBSCL Ông Trần Văn Hùng – sáng lập viên Công ty Hùng Cá đã tiến hành khai thác diện tích lớn kênh rạch ở vùng Hồng Ngự - Đồng... 3.2: Các sản phẩm của công ty TNHH Hùng Cá 26 Hình 3.3: Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty TNHH Hùng Cá 27 Hình 3.4: Biểu đồ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty TNHH Hùng Cá từ năm 2011 -2013 31 Hình 3.5: Biểu đồ Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của Công ty TNHH Hùng Cá từ năm 2011 -2013 35 Hình 3.6: Biểu đồ Biểu đồ về sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của. .. sản xuất Mặc dù tình hình xuất 1 khẩu thủy sản đang gặp khó khăn nhưng riêng Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Hùng Cá (Công ty TNHH Hùng Cá) vẫn giữ được tốc độ phát triển tăng cụ thể qua các năm như sau: năm 2011 sản lượng xuất khẩu là 17.689.501 tấn và kim ngạch xuất khẩu là 48.469.233 USD, năm 2012 sản lượng xuất khẩu là 14.954.438 tấn và kim ngạch xuất khẩu là 41.025.019 USD, đến năm 2013 sản lượng xuất . thoại: (+ 84) 67 3 54 13 59 ; (+ 84) 67 3 54 13 79 Fax: (+ 84) 67 3 54 1 345 Website: www.hungca.com Email: info@hungca.com Xác nhận: Anh (Chị) : NGUYỄN THỊ KIM HIỀN Sinh ngày: 15/11/ 199 1 Mã số. 17.6 89. 501 tấn và kim ngạch xuất khẩu là 48 .4 69. 233 USD, năm 2012 sản lượng xuất khẩu là 14 .95 4. 438 tấn và kim ngạch xuất khẩu là 41 .025.0 19 USD, đến năm 2013 sản lượng xuất khẩu là 24. 823.516. ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY 45 4. 2.1 Phân tích nguồn lực của công ty 45 4. 2.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty 59 4. 3 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA

Ngày đăng: 17/09/2015, 23:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan