1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích tình hình xuất khẩu của công ty trách nhiệm hữu hạn công nghiệp thủy sản miền nam (southvina)

92 638 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  NGUYỄN VĂN ĐÔNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CÔNG NGHIỆP THỦY SẢN MIỀN NAM (SOUTHVINA) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG Mã số ngành: 52340120 Cần Thơ, 11/2013 LỜI CẢM TẠ Sau năm học tập khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh trường Đại học Cần Thơ, nhờ có giúp đỡ quý thầy cô, tận tụy, nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức, hỗ trợ bạn bè gia đình, em tiến tới hoàn thành Luận văn tốt nghiệp nhằm đánh giá khả vận dụng tổng hợp kiến thức tiếp thu lĩnh vực chuyên ngành để giải yêu cầu ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh đặt ra. Em xin trân thành cảm ơn:  Ban giám hiệu nhà trường quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để em học tập rèn luyện tốt.  Quý thầy cô khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh tận tâm giảng dạy truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu.  Quý Công ty, Cô, Chú, Anh, Chị tận tình giúp đỡ em suốt trình thực tập.  Đặc biệt em xin cảm ơn cô Nguyễn Hồng Diễm, người nhiệt tình trực tiếp hướng dẫn bảo để em hoàn thành Luận văn này.  Cuối xin cảm ơn cha mẹ, gia đình bạn bè động viên, khuyến khích tiếp thêm niềm tin cho hoàn thành Luận văn. Mặc dù cố gắng hoàn thành Luận văn phạm vi khả cho phép chắn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót. Em kính mong nhận thông cảm, góp ý tận tình bảo quý thầy cô bạn. Cần Thơ, ngày 26 tháng 11 năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Văn Đông Trang I NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ,ngày .tháng năm 2013 Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi họ tên) Trang II TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác. Cần Thơ, ngày 26 tháng 11 năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Văn Đông Trang III NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ,ngày .tháng năm 2013 Thủ trưởng đơn vị (Ký tên đóng dấu) Trang IV MỤC LỤC 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Không gian nghiên cứu .2 1.3.2. Thời gian nghiên cứu 1.3.3. Đối tượng nghiên cứu .3 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1. Khái niệm, lợi ích hình thức xuất 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP THỦY SẢN MIỀN NAM 15 3.1. GIỚI THIỆU CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP THỦY SẢN MIỀN NAM .15 3.1.1. Lich sử hình thành phát triển 15 3.1.2. Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ phòng ban 16 3.1.3. Sản phẩm thị trường tiêu thụ .22 3.2. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀ ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ TỪ NĂM 2010 ĐẾN THÁNG ĐẦU NĂM 2013 .25 3.2.1. Tình hình sản xuất xuất thủy sản Việt Nam 25 3.2.2. Tình hình sản sản xuất xuất thủy sản địa bàn thành phố Cần Thơ .33 3.3. KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP THỦY SẢN MIỀN NAM 38 Trang V 3.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2010 ĐẾN THÁNG ĐẦU NĂM 2013 44 3.4.1. Sản lượng, kim ngạch xuẩt . 44 3.4.2. Thị trường xuất công ty 48 3.4.3. Cơ cấu sản phẩm hình thức xuất 52 3.4.4. Đánh giá hiệu xuất Công ty .53 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY VÀ PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT .58 4.1. PHÂN TÍCH NHÓM NHÂN TỐ BÊN TRONG .58 4.1.1. Nguồn nguyên liệu .58 4.1.2. Cơ sơ vật chất kỹ thuật nguồn nhân lực 59 4.1.3. Hoạt động Marketing .60 4.2 PHÂN TÍCH NHÓM NHÂN TỐ BÊN NGOÀI 60 4.2.1. Yếu tố địa lý . 60 4.2.2. Yếu tố kinh tế trị 61 4.2.3. Xu hướng thị trường 62 4.2.4. Đối thủ cạnh tranh 63 4.3. PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT .70 4.3.1. Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Công ty 72 4.3.2. Phân tích chiến lược đề xuất .75 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP THỦY SẢN MIỀN NAM 77 5.1. CHỦ ĐỘNG NGUỒN NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO 77 5.2. ĐẠT CÁC TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG THỊ TRƯỜNG YÊU CẦU TĂNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH 77 5.3. MỞ RỘNG, PHÂN TÁN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU 78 5.4. ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG MARKETING 78 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 6.1. KẾT LUẬN 79 Trang VI 6.2. KIẾN NGHỊ .79 6.2.1. Đối với nhà nước . 79 6.2.2. Đối với Công ty . 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Trang VII DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1: Sản lượng khai thác nuôi trồng thủy sản 2010 – tháng 6/2013 27 Bảng 3.2: Giá trị xuất thủy sản qua thị trường tháng tháng đầu năm 2013 32 Bảng 3.3: Sản lượng kim ngạch xuất thủy sản thành phố Cần Thơ từ năm 2010 đến tháng đầu năm 2013 .36 Bảng 3.4: Doanh nghiệp xuất thủy sản địa bàn thành phố Cần Thơ 37 Bảng 3.5: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Công ty TNHH Công Nghiệp Thủy Sản Miền Nam từ năm 2010 đên tháng năm 2013 41 Bảng 3.6: Sản lượng kim ngạch xuất thủy sản Công ty từ năm 2010 đến tháng đầu năm 2013 .44 Bảng 3.7: Mức tăng trưởng sản lượng kim ngạch xuất Công ty TNHH Công Nghiệp Thủy Sản Miền Nam 46 Bảng 3.8: Giá trị kim ngạch xuất thủy sản Công ty phân theo khu vực thị trường 48 Bảng 3.9: Cơ cấu sản phẩm xuất Công ty theo sản phẩm giá trị 52 Bảng 3.10: Các tiêu đánh giá hiệu xuất Công ty 55 Bảng 3.11: Các tiêu đánh giá hiệu kinh doanh xuất Công ty .57 Trang VIII DANH SÁCH HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức Công ty trách nhiệm hữu hạn Công nghiệp Thủy sản Miền Nam .17 Hình 3.2: Tỷ trọng giá trị nuôi trồng khai thác thủy sản tháng năm 2012 tháng 2013 .27 Hình 3.3: Kim ngạch xuất thủy sản tăng trưởng qua năm 28 Hình 3.4: Giá trị xuất thủy sản tăng trưởng 2011-2012 29 Hình 3.5: Thị trường nhập thủy sản Việt Nam năm 2012 .30 Hình 3.6: Các sản phẩm thủy sản xuất tháng đầu năm 2013 33 Hình 3.7: Sản lượng kim ngạch xuất tháng đần năm 2013 Công ty . 47 Hình 3.8: Cơ cấu thị trường xuất phân theo khu vực Công ty TNHH Công Nghiệp Thủy Sản Miền Nam 50 Hình 3.9: Sản lượng kim ngạch xuất sản phẩm Công ty 53 Hình 4.1: Sản lượng nuôi trồng thủy sản 10 nước lớn giới .65 Hình 4.2: Tốp 10 doanh nghiệp xuất thủy sản lớn nước 66 Trang IX cạnh tranh mạnh sản phẩm tôm, cá ngừ,…còn đối tác nhập chủ lực Việt Nam sản phẩm cá phile đông lanh số sản phẩm khác. Ấn Độ: Được thiên nhiên ưu đãi với 7.517 km đường bờ biển triệu km vùng biển đặc quyền kinh tế, thủy sản trở thành ngành kinh tế trọng điểm Ấn Độ. Năm 2012, xuất thủy sản Ấn Độ đạt mức cao kỷ lục khối lượng giá trị. So với kỳ năm trước, khối lượng XK tăng 7,68%, đạt 928.215 tấn. Đông Nam Á thị trường NK thủy sản lớn Ấn Độ, chiếm khoảng 23% thị phần. Liên minh Châu Âu (EU) đứng thứ hai, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Trung Đông. Theo Cơ quan Phát triển Xuât Thủy sản Ấn Độ (MPEDA), tăng trưởng mạnh sản xuất xuất tôm sản phẩm đông lạnh khác giúp ngành thủy sản Ấn Độ đạt mức xuất cao kỷ lục. Nhiều năm qua, tôm mặt hàng xuất quan trọng Ấn Độ, chiếm khoảng 50% tổng thị phần. Vì vậy, diễn biến thị trường tôm giới có ảnh hưởng lớn xuất thủy sản nước này. Đối với Việt Nam, Ấn Độ vừa đối thủ cạnh tranh vừa đối tác quan trọng, Tôm sản phẩm xuất Ấn Độ sang Việt Nam với thị phần cao liên tục tăng trưởng, đặc biệt thời kỳ tôm Việt Nam gặp phải dich bệnh EMS khiến Doanh nghiệp chế biến thiếu tôm nguyên liệu, buộc phải tăng cường nhập khẩu. Đối với sản phẩm cá tra, Ấn Độ nhập cá tra chủ yếu từ Việt Nam, tăng trưởng nhập thủy sản từ Việt Nam năm gần tăng nhập cá tra. Năm 2012, NK philê cá đông lạnh Ấn Độ đạt 10,503 triệu USD, NK nhiều từ Việt Nam (7,69 triệu USD), chiếm tỷ trọng 73% tăng gần 32% so với 5,833 triệu USD năm 2011. Cá tra Việt Nam tiêu thụ ngày nhiều Ấn Độ ăn ưa chuộng nhà hàng nước nhờ giá phải sẵn nguồn cung. Hiện trữ lượng cá biển Ấn Độ giảm mạnh, ngư dân phải chuyển sang đánh bắt cá cỡ nhỏ nên không đủ cá nguyên liệu đạt chất lượng để chế biến philê. Vì vậy, nhiều công ty chuyên cung cấp thủy sản cho phân khúc khách hàng cao cấp nhà hàng hạng sang phải NK cá tra từ Việt Nam chế biến đưa đến khách sạn nhà hàng toàn quốc. Indonexia: quốc gia có tiềm lớn thủy sản, nuôi trồng lẫn đánh bắt, Năm 2012, Indonesia đánh bắt 5,81 triệu cá biển, tăng từ mức 5,41 triệu năm 2011 5,38 triệu năm 2010, sản lượng thủy sản nuôi trồng kỳ tăng từ 6,28 triệu lên 6,98 triệu 9,45 triệu tấn. Năm 2012, sản xuất tôm chiếm 36,7% hay 732,6 triệu USD tổng kim ngạch xuất thủy sản Indonesia, với thị Trang 66 trường tiêu thụ Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc nước châu Âu. Sáu tháng đầu năm 2013, Indonesia xuất thủy sản đạt 1,97 tỷ USD. Tôm mặt hàng XK chủ lực Indonesia với 723,6 triệu USD, chiếm 36,7% tổng kim ngạch XK thủy sản. Năm 2014, Bộ Nghề cá Hàng hải Indonesia (MMAF) đặt mục tiêu đạt sản lượng thủy sản 20,05 triệu tấn, bao gồm 6,08 triệu hải sản khai thác 13,97 triệu thủy sản nuôi. Tôm cá ngừ tiếp tục hai loài thủy sản Indonesia. Philipines: Những năm gần Philippines khuyến khích người dân đầu tư nuôi cá da trơn, phủ cử người sang Việt Nam để tìm hiểu học hỏi kinh nghiệm công ty nuôi chế biến cá tra Việt Nam. Philippines coi đầu tư vào ngành cá tra chiến lược thúc đẩy tăng trưởng. Cá tra xem sở để tạo công ăn việc làm ổn định đóng góp cho chương trình an ninh lương thực thông qua phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ. Trước tình hình tiêu thụ cá tra ngày gia tăng, ngành thủy sản Philippines có chủ trương tăng sản lượng cá da trơn nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường nội địa XK. Trước mắt, nước đặt mục tiêu đến năm 2016 nhập cá tra philê từ nước khác, có Việt Nam. Bộ Công Thương Philippines phê duyệt 15,8 triệu USD cho dự án nuôi cá tra/basa với mục tiêu kim ngạch xuất đạt 23 triệu USD vào năm 2016. Philippines có ý định dành 270ha đất ao nước để nuôi cá tra, thuê 2.700 lao động sản xuất 614 cá tra philê tháng. 4.2.4.2. Cạnh tranh nước Nguồn: VASEP (triệu USD) Hình 4.2: Tốp 10 Doanh nghiệp có giá trị xuất thủy sản lớn Trang 67 Theo số liệu thống kê Hiệp hội Thủy sản Việt Nam (VASEP), doanh nghiệp xuất thủy sản có giá trị lớn tháng đầu năm 2013 tiếp tục Minh Phú dẫn đầu với giá 151,374 triệu USD, chiếm thị phần 5,22% Công ty hoạt động cạnh tranh tốt với hệ thống sản xuất đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, nhiều công ty thành viên đảm bảo thực tốt chu trình khép kín mình, Minh Phú tập trung vào sản phẩm tôm, không thực đối thủ cạnh cạnh Công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản Miền Nam, nêú muốn gia nhập ngành xuất tôm phân tích tìm hiểu Công ty Minh Phú cần thiết để tiếp thu kinh nghiệm đề xuất chiến lược hiệu quả. Xếp vị trí thứ công ty Vĩnh Hoàn với 85,569 triệu USD công ty xuất mặt hàng cá tra lớn nước xem đối thủ cạnh tranh mạnh mà SOUTHVINA cần quan tâm. Từ vị trí thứ tháng đầu năm 2012, Hung Vuong tụt xuống vị trí thứ tháng đầu năm 2013 với kim ngạch xuất đạt 39,946 triệu USD, giảm mạnh so với 60,2 triệu USD kỳ năm ngoái, Hùng Vương giữ vị trí thứ xuất mặt hàng cá tra đông lạnh. Công ty Cổ phần XNK Thủy sản An Giang (Agifish) vươn lên vị trí thứ với kim ngạch xuất đạt gần 63 triệu USD, chiếm thị phần 2,17%; tiếp đến Công ty CP Chế biến Dịch vụ Thủy sản Cà Mau (Cases); Công ty Quốc Việt (Quoc Viet Co., Ltd) . Vĩnh Hoàn: Năm 2012, Công ty CP Vĩnh Hoàn doanh nghiệp đạt chứng nhận ASC Việt Nam. Đây công ty nuôi trồng, chế biến xuất cá tra hàng đầu Việt Nam; nhà cung cấp sản phẩm fillet cá tra đông lạnh giá trị gia tăng cho nhà bán buôn Queens (Hà Lan), phân phối cho tất hệ thống bán lẻ lớn Hà Lan. Công ty tổ chức theo mô hình sản xuất khép kín từ sản xuất cá giống, thức ăn, nuôi cá nguyên liệu để chế biến thành phẩm cá fillet đông lạnh. Với vùng nuôi cá tra đạt chứng nhận, Vĩnh Hoàn doanh nghiệp có diện tích vùng nuôi cá tra đạt ASC lớn nhất, tự cung cấp 50%-70 % nguồn nguyên liệu cá tra, số lại mua từ nông dân. Bên cạnh đó, Theo HĐQT Công ty, với việc xây dựng nhà máy Collagen đưa lại mức lợi nhuận ròng từ 35 tỷ đồng năm 2014, 49 tỷ đồng năm 2015 118 tỷ đồng năm 2016. Dự án quan chức phê duyệt vào nhóm đầu tư công nghệ cao. Do đó, Vĩnh Hoàn vay tới 85% vốn đầu tư với mức lãi suất 0%. Năm 2013, Công ty đặt kế hoạch doanh thu mức 4.800 tỷ đồng, tăng 13,5%. Tuy nhiên, lợi nhuận ròng thuộc cổ đông công ty mẹ đạt 210 tỷ đồng, tương đương với năm 2012. Trang 68 Công ty CP Hùng Vương: doanh nghiệp có quy trình sản xuất khép kín từ sản xuất thức ăn chăn nuôi, nuôi trồng, chế biến xuất cá tra, basa lớn thứ hai sau Vĩnh Hoàn, với 350ha tổng diện tích mặt nước tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Cần Thơ, Sa Đéc, Đồng Tháp, An Giang, Trà Vinh, . Hệ thống ao nuôi đặt nơi có nguồn nước để chất lượng môi trường nuôi đảm bảo tiêu chuẩn GLOBAL GAP, SQF 1000, ASC, BAP VietGAP…Công ty Hùng Vương nuôi thâm canh chế biến 200.000 cá tra/năm theo tiêu chuẩn GlobalGAP ASC. Công ty có 12 sở chế biến gần khu vực trại nuôi để chế biến XK Tất 07 nhà máy chế biến cá xây dựng cập bờ sông nên thuận lợi việc vận chuyển cá từ ao nuôi nhà máy. Đây yếu tố quan trọng việc đảm bảo độ tươi, màu sắc kết cấu thịt cá săn sản phẩm Hùng Vương. Công ty tiến tới tăng lên 300 triệu USD vào năm 2015. Chất lượng sản phẩm mục tiêu hàng đầu mà Hùng Vương đặt nhằm cung cấp cho khách hàng sản phẩm tốt nhất. Chính tất nhà máy công ty tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn chất lượng : GLOBAL GAP, HACCP, BRC, IFS, GMP, ISO 9001:2008, ISO 22000:2005, HALAL, ISO/IEC 17025:2005, ASC, BAP, VietGAP Đạt chứng nhận ASC thực giúp công ty đáp ứng yêu cầu khách hàng. Công ty tăng dần số trại nuôi đạt tiêu chuẩn ASC, đồng thời nâng cao suất, giảm hao hụt trình nuôi để tăng hiệu kinh doanh. CTCP Xuất nhập Thủy sản An Giang (AGIFISH Co. ): Ngày 01/09/2001, Công ty Agifish thức hoạt động theo hình thức Công ty cổ phần cấp phép niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán Việt nam ngày 8/3/2002. Agifish áp dụng hệ thống quản lý chất lượng toàn trình sản xuất: HACCP, ISO 9001:2000, Safe Quality Food 1000 (SQF 1000), Safe Quality Food 2000 (SQF 2000), British Retail Consortium (BRC), ISO 14000, doanh nghiệp ngành thủy sản tặng danh hiệu "Thương hiệu Việt Nam" (Vietnam Value). Agifish hoạt động nhiều lĩnh vực từ nuôi trồng thủy sản, đến sản xuất mua bán thuốc thú y, thủy sản, chế biến xuất khẩu, nhiều công trình công nghiệp, dân dụng khác…Đạt mức kim ngạch xuất 62,995 triệu USD tháng đầu năm 2013, Agifish vươn lên vị trí thứ nhóm doanh nghiệp xuất thủy sản lớn nước. Công ty CP Việt An (Anvifish Co): công ty có sản phẩm xuất cá tra basa, Công ty Cổ phần Việt An xây dựng riêng cho chiến lược phát triển với tiêu chí: Sạch từ giống, vùng nuôi, sản xuất chế biến đến bàn ăn người, chứng nhận tiêu chuẩn công Trang 69 ty đạt ISO 9001:2000; ISO 22000:2005; ISO 17025:2005; HACCP; HALAL; SQF 2000; BRC; IFS; EU CODE DL 359; EU CODE DL 75; SQF 1000. Năm 2012, Anvifish có doanh thu 1.873 tỉ đồng (tăng 0,51% so với năm 2011), lợi nhuận sau thuế 32 tỉ đồng. Anvifish có thị trường tiêu thụ sản phẩm gồm: châu Mỹ 70,22%, châu Âu 21,18%, Nga 3,63%, châu Úc 2,57% . Theo Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản Việt Nam, năm 2012, Anvifish xếp thứ doanh nghiệp xuất cá tra toàn quốc. Tại đại hội, ông Lưu Bách Thảo, Chủ tịch HĐQT Anvifish đưa tiêu sản xuất kinh doanh năm 2013, sau: doanh thu đạt 1.800 tỉ đồng, lợi nhuận trước thuế 40 tỉ đồng, tỷ lệ chi trả cổ tức/mệnh giá 10%. 4.3. PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT Trang 70 Điểm mạnh (S) S1. Đội ngũ cán trình độ cao, nguồn lao động chuyên môn S2. Cơ sở vật chất, kỹ thuật đại, công nghệ sản xuất tiên tiến S3. Chủ động nguồn nguyên liệu S4. Đạt nhiều tiêu chuẩn vệ sinh ATTP S5. Giá hợp lý Điểm yếu (W) W1. Không ổn định nguồn nguyên liệu chất lượng W2. Hình thức, mẫu mã sản phẩm hạn chế W3. Chưa đa dạng hóa sản phẩm xuất W4. Hoạt động Marketing chưa mạnh Cơ hội (O) Chiến lược S/O Kết hợp W/O O1. Việt Nam ngày hội nhập sâu với nến kinh tế giới SO1. Chiến lược thâm nhập thị trường mới, giữ vững thị trường (S2, S3, S4, S5 + O1, O2, O3 ) WO1. Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm (W3 + O , O2 ) Kết hợp S/T Kết hợp W/T O2. Thị trường thủy sản rộng lớn, xu hướng sử dụng ngày nhiều. O3. Chính sách quan tâm hỗ trợ Nhà nước O4. Vị trí chiến lược, sở hạ tầng phát triển Đe dọa (T) T1. Cạnh tranh đối thủ ngành T2. Dịch bệnh ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nguyên liệu T3. Thắt chặt tín dụng nước quốc tế T4. Yêu cầu chất lượng ngày cao, làm tăng chi phí T5. Vấn đề bán phá giá thuê chống trợ cấp, CBPG WO2. Xây dựng mẫu mã bao bì sản phẩm phù SO2. Mở rộng quy mô sản xuất đáp ứng nhu cầu hợp với thị trường (W2 + O2) lớn thị trường (S1, S2, S3, S4 + O2, O3, O4) WO3. Chú trọng Marketing quốc tế (W4 + O1, O2 ) ST1. Kiểm soát, nâng cao chất lượng sản phẩm (S1, S2, S4, S5 + T1, T2, T4) WT1. Kiểm tra chặt chẽ vùng nuôi nguyên liệu chất lượng (W1 + T1, T2, T3) ST2. Chiến lược giá cả, chi phí hợp lý (S5 + T3, T5 ) WT2. Xây dựng phận chuyên trách Marketing (W4 + T1) Trang 71 4.3.1. Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Công ty 4.3.1.1. Điểm mạnh Công ty - Mặc dù non trẻ so với nhiều công ty xuất thủy sản khác, Công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản Miền Nam ý đến yếu tố người không ngừng phát huy yếu tố này, đội ngũ cán Công ty dồi lực, trình độ kiến thức trách nhiệm góp phần vào trình hoạt động hiệu Công ty, cố gắng phối hợp với thực tốt sách Công ty, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, đóng góp ý kiến cải tiến hoạt động sản xuất chất lượng. Đồng thời với đội ngũ công nhân dồi dào, nhiệt huyết đào tạo kỹ chuyên môn, đảm bảo góp phần thành công vào khâu sản xuất, với đội ngũ cán tích cực thi đua góp phần vào việc không ngừng phấn đấu nâng cao suất chất lượng tiến đến đạt mục tiêu chung Công ty. - Hệ thống sản xuất, trang thiết bị, máy móc đại đạt tiêu chuẩn quốc tế. Dây chuyền sản xuất khép kín tự động, công nghệ chế biến tiên tiến, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm thị trường xuất đặt ra, với công ty liên kết giúp ổn định từ nguồn nguyên liệu cho sản xuất đến trình bảo quản xuất khẩu. Như vậy, với sơ vật chất hoàn thiện Công ty đáp ứng tốt trình xuất phần giúp doanh nghiệp khác tạo thêm thu nhập cho Công ty, điểm mạnh lớn Công ty. - Với vị trí vùng Đồng song Cửu Long gắn với ngư trường lớn dồi nguồn nguyên liệu cho chế biến, Công ty chủ động xây dụng vùng nuôi sản xuất nguyên liệu tự cung cấp cho với quy mô ngày lớn tự sản xuất thức ăn cho thủy sản nuôi trồng nhăm kiểm soát tốt dịch bệnh hàm lượng kháng sinh đảm bảo chất lượng cho sản phẩm hình dáng, kích thước điều kiện sinh. - Phấn đấu đưa thương hiệu thủy sản SOUTHVINA đến với người tiêu dùng quốc tế, Công ty đạt nhiều tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng thủy sản cho xuất khẩu, đạt nhiều khen, chứng nhận tiếp tục phấn đấu để đem sản phẩm tốt đến thị trường tạo niếm tin uy tín cho Công Ty. - Chiến lược Công ty sản phẩm xuất ưu tiên hàng đầu chất lượng tiếp mức giá hợp lý, không chạy đua cạnh tranh giảm giá, giá Công ty đưa đáp ứng thỏa mãn khách hàng đồng thời đưa lại lợi nhuận cho Công ty. Ngoài ra, yếu tố giá Công ty ý điều chỉnh hach toán kỹ lưỡng nhằm hạn chế số rủi ro định xuất khẩu. Trang 72 4.3.1.2. Điểm yếu Công ty - Công ty chưa thiết lập nguồn thu mua nguyên liệu chất lượng cho sản xuất, hệ thống vùng nguyên liệu Công ty chưa đáp ứng hoàn toàn nhu cầu nguyên liệu, yếu tố dịch bệnh cạnh tranh thu mua từ Công ty khác khiến nguồn nguyên liệu khó đáp ứng đặc biệt vấn đề kiểm soát chất lượng. - Công ty chưa trọng đến hình thức bên sản phẩm. Thiết kế bao bì cón đơn điệu sơ xài, nhãn mác tên sản phẩm không bắt mắt, gây ấn tượng cho người tiêu dùng. - Sản phẩm Công ty chưa đa dạng, sản phẩm đặc thù khác biệt với sản phẩm Công ty khác. Công ty chưa tập trung vào sản phẩm chủ lực để khách hàng biết đến qua sản phẩm đó. - Hoạt động Marketing yếu kém, chưa có phận chuyên trách, hoạt động quảng thương hiệu cho Công ty chưa hiệu quả. Hệ thống mạng website giới thiệu đơn giản chưa đáp ứng đủ thông tin cần thiết cho khách hàng. 4.3.1.3. Cơ hội công ty - Hội nhập tổ chức thương mại giới WTO trình hội nhập kinh tế thị trường tạo điều kiện thuận lợi cho giao thương quốc tế rộng rãi hội để Công ty tiếp cận nhiều thị trường lớn áp dụng sách ưu tiên xuất khẩu. Các thủ tục giấy tờ đơn giản, dễ thực hơn. - Thị trường thủy sản rộng lớn với nhu cầu ngày cao thủy sản đông lạnh đặc biệt nước thuộc khu vực châu Mỹ, Âu. Năm bắt hội giúp Công ty đẩy mạnh sản xuất gia tăng suất sản lượng tạo lợi nhuận cao. Bên cạnh đó, áp lực biến đổi khí hậu, từ nửa cuối kỷ 20, nhân loại khuyến khích chuyển sang ăn cá, thay cho thịt. Sự chuyển hướng không đơn giản cá có nhiều axít béo omega cần thiết cho trình phát triển não bộ, dồi protein, vitamin, khoáng chất, có ích cho hệ tiêu hóa, tim mạch; mà sâu xa hơn, chăn nuôi gia súc kết luận nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính. Tổng lượng khí thải trình sản xuất thịt quy thán khí CO2 chiếm tỉ lệ tới 20% tổng lượng khí gây hại toàn cầu. Nhu cầu ăn cá nhân loại tăng vọt tạo hội lớn cho phát triển nghề nuôi cá tra Việt Nam Công ty. - Nhà nước ban hành sách giúp ngành thủy sản phát triển đặc biệt có gói hỗ trợ tín dụng lớn cho doanh nghiệp thủy sản đảm bảo hoạt động ổn định thời ky khó khăn, với việc thành lập Hiệp Trang 73 Hội Thủy Sản Việt Nam (VASEP) giúp công ty nắm bắt tốt thông tin quy định xuất khẩu, kết hợp chặt chẽ doanh nghiệp với bảo vệ gặp rủi ro, áp vô lý từ phía thị trường nước ngoài. - Nằm vùng “nước vàng” – Đồng song Cửu Long tạo điều kiện thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản đồng thời Công ty đặt trụ sở khu Công nghiệp Trà Nóc II, địa bàn thành phố Cần Thơ điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh đầu tư phát triển, gắn với hệ thống sở hạ tầng, giao thông thuận lợi, thủ tục nhanh gọn giúp Công ty dễ dàng đưa sản phẩm xuất đến với thị trường nước hơn, giảm bớt chi phí nhiều chu trình. 4.3.1.4. Đe dọa Công ty - Tình hình cạnh tranh ngày diễn gay gắt từ nhiều phía, doanh nghiệp nước ngày thâm nhập sâu vào ngành thủy sản co xu hướng muốn độc chiếm thị trường. Các doanh nghiệp nước đặc biệt khu Công nghiệp Trà Nóc II cạnh tranh thị trường lẫn nguồn nguyên liệu đầu vào, chất lượng sản phẩm…Ngoài ra, tác động tiêu cực từ bên ảnh hưởng xấu đến uy tín Công ty. - Thời tiết ngày khắc nghiệt ảnh hướng lớn đến hoạt động nuôi trồng thủy sản, đặc biệt đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng cho nguồn nguyên liệu đầu vào. - Thắt chặt tín dụng yếu tố ảnh hướng xấu đến Công ty, khó tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng, Công ty khó đầu tư thêm dự án khác, đặc biệt mở rộng quy mô sản xuất tăng sản lượng xuất khẩu. Đối với thị trường nước đặc biệt châu Âu, mưc tiêu dung người dân giảm sút, khách hàng chậm tiếp cận vốn nên toán chậm có phần không đảm bảo dẫn đên Công ty không dám mạo hiểm ký hợp đồng xuất với khách hàng mà tập trung vào bạn hàng truyền thống. - Chất lượng sản phẩm ngày nâng cao, để cạnh tranh tốt đáp ưng yêu cầu thị trường công ty phải cố gắng đạt tiêu chuẩn họ đưa ra, điển hình tiêu chuẩn ASC, Công ty chưa đạt tiêu chuẩn này, khóa khăn lớn để canh tranh với doanh nghiệp khác nước, đồng thời việc cố gắng áp dụng mô hình nuôi thủy sản đạt tiêu chuẩn yếu tố đẩy chi phí tăng cao từ trình nuôi trồng thủy sản, mức ước tính chi phí tăng khoảng 10%/kg nguyên liệu đầu vào đạt chuẩn xuất qua Mỹ EU. - Vấn đề bán phá giá có nguy ành hưởng đến Công ty Việt Nam chưa chình thức trở thành kinh tế thị trường, dễ bị ảnh Trang 74 hưởng phán DOC đưa mức thuế CBPG tăng cao ảnh hưởng lớn đên doanh thu lợi nhuận. 4.3.2. Phân tích chiến lược đề xuất 4.3.2.1. Chiến lược S/O - SO1: Chiến lược thâm nhập thị trường mới, giữ vững thị trường tại: Để đảm bảo hoạt động xuất hiệu mang tính chất bền vững, Công ty không nên tập trung vào thị trường gây rủi ro lớn thị trường không ổn định định hướng nhập từ doanh nghiệp khác số nguyên nhân. Vì chiến lược giúp Công ty tập trung vào thỏa mãn đẩy mạnh xuất thị trường tại, đồng thời ý đến thị trường tiềm mức độ xuất tập trung vào thị trường. Đối với SOUTHVINA, thị trường chiến lược năm gần Brazil chiếm tỷ trọng lớn tổng cấu xuất đem lại giá trị lớn trì thỏa mãn làm hài long khách hàng từ thị trường mang lại lợi ích lớn đồng thời rủi ro xảy ra, khách hàng trung thành ủng hộ Công ty đảm bảo cho hoạt động xuất ổn định. Bên cạnh đó, thu hút thêm nhà nhập từ thị trường khác đảm bảo tiêu doanh số cho Công ty tiếp tục nâng cao suất, sản lượng. - SO2: Mở rộng quy mô sản xuất đáp ứng nhu cầu lớn thị trường: dựa vào mạnh vốn có nguồn lao động dồi dào, địa điểm thuận lợi thu hút nguồn nguyên liệu sở hạ tầng đáp ưng khâu trình sản xuất, gia tăng sản lượng để tăng giá trị xuất đáp ứng thị trường lớn mang lại lợi nhuận lớn cho Công ty. 3.2.2.2. Chiến lược W/O WO1: Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm: Đối với Công ty mức độ đa dạng hóa sản phẩm thấp chủ yếu tập trung vào mặt hàng cá tra đông lạnh, cá tra, basa fillet. Điều chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng phong phú khách hàng, sản phẩm giá trị gia tăng Công ty chưa mang lại giá trị lớn. Ngoài ra, tập chiến lược đa dạng hóa sản phẩm giúp Công ty phân tán rủi ro thị trường sản phẩm khác gặp khó khăn, đồng thời tạo cạnh tranh với nhiều Công ty doanh nghiệp khác cách đưa nhiều lựa chọn cho khách hàng. WO2: Xây dựng mẫu mã bao bì sản phẩm phù hợp với thị trường: Công ty cần trọng hình thức kiểu dáng bên sản phẩm, đẹp phù hợp với thị trường mà phải tạo đặc trưng gây ấn tượng cho khách hàng, dần đưa thương hiệu SOUTHVINA đến với nhiều bạn hàng Trang 75 quốc tế khác, đê đáp ứng yêu cầu này, công ty phải có phận chuyên trách việc thiết kế tìm hiểu kỹ thị trường đặc biệt yếu tố văn hóa. WO3: Chú trọng Marketing quốc tế: Hoạt động Marketing quốc tế ngày quan trọng áp dụng phổ biến Công ty, Doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực ngoại thương khẳng định hiệu nó. Đối với SOUTHVINA cần đẩy mạnh hoạt động để cung cấp thông tin cho nhiều khách hàng tiềm năng. 3.2.2.3. Chiến lược S/T ST1: Kiểm soát, nâng cao chất lượng sản phẩm: Với công nghệ tiên tiến, trang thiết bi đại chủ động quy hoạch vùng nguyên liệu cho Công ty, chiến lược kiểm soát nâng cao chất lượng sản phẩm tạo lợi lớn cho Công ty cạnh tranh với doanh nghiệp khác ngành lâu dài đáp ứng tốt xu hướng thị trường vần đề đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng, từ giúp Công ty chủ động yếu tố giá cả. ST2: Chiến lược giá cả, chi phí hợp lý: Trước vấn đề BPG mức thuế CBPG ngày tăng cao doanh nghiệp vi phạm, để đảm bảo lợi nhuận cho Công ty, chiến lược giá cần trọng cho vừa đảm bảo cạnh tranh tốt với đối thủ khác, phù hợp với nhà nhập khẩu, đồng thời hạch toán xác giúp Công ty hạn chế rủi ro từ vi phạm BPG bị áp đặt với mức thuế xuất cao. 3.2.2.4. Chiến lược W/T WT1: Kiểm tra chặt chẽ vùng nuôi nguyên liệu chất lượng: Để ứng phó với điều kiện khó khăn mở rộng vùng nuôi nguyên liệu lãi suât tín dụng tăng cao khó tiếp cận từ phía ngân hàng, chiến lược giúp Công ty tập trung đầu tư hiệu vào vùng nguyên liệu tạo nguồn đầu vào hiệu cho sản xuất. WT2: Xây dựng phận chuyên trách Marketing: Để đảm bảo cạnh tranh hiệu quả, marketing cần thiết cho Công ty nhằm đưa đến thông tin cần thiết cập nhật liên tục tạo uy tín cho Công ty niềm tin khách hàng từ trọng đến sản phẩm xuất khẩu. Trang 76 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP THỦY SẢN MIỀN NAM 5.1. CHỦ ĐỘNG NGUỒN NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO Hiện nay, nhiều doanh nghiệp thủy sản hoạt động ngành gặp khó khăn trầm trọng nguồn nguyên liệu phục vu xuất lệ thuộc vào bên ngoài, yếu tố giá làm cho người dân nuôi trồng thua lỗ giảm diện tích đến ngừng hoạt động nuôi trồng mình, bất ổn nguồn cung nguyên liệu yêu cầu đảm bảo chất lượng thủy sản xuất sang thị trường, Công ty cần chủ động tạo nguồn nguyên liệu cho mình, tiếp tục mở rộng quy mô vùng nuôi đồng thời hướng dẫn người dân nuôi đạt tiêu chuẩn kỹ thuật yêu cầu, hướng đến cung cấp 100% nguyên liệu cho trình sản xuất. Đối với nguồn nguyên liệu thu mua từ bên ngoài, Công ty nên ký hợp đồng chủ động đầu tư vốn, khuyến khích người nuôi với quy mô công nghiệp đảm bảo vừa có lợi cho người dân vừa ổn định chi phí giá nguyên liệu có biến động lớn, giảm dần phụ thuộc nguồn nguyên liệu từ bên ngoài. Đặc biệt, với điều kiện thuận lợi như: Nhà máy chế biến thức ăn vừa tận dụng phụ phẩm từ trình sản xuất chế biến đưa vào tái sản xuất, hệ thống kho lạnh lớn, vị trí, giao thông thuận lợi Công ty hoàn toàn kiểm soát khâu trình sản xuất chế biến đến đưa hàng xuất xuất thị trường nước nhằm giảm chi phí tăng lợi nhuận cho Công ty. 5.2. ĐẠT CÁC TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG THỊ TRƯỜNG YÊU CẦU TĂNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH Xu hướng tiêu dùng khách hàng từ thị trường ngày trọng đến vệ sinh an toàn đảm bảo sức khỏe, tiêu chuẩn chất lượng ngày đặt nhiều cho nhà xuất khẩu, Công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản Miền Nam đạt nhiều chứng nhận xuất qua nhiều nước vậy, để giữ vững thị trường Công ty cần phấn đấu đạt tiêu khác đối thủ, cụ thể tiêu chuẩn ASC trọng vào vấn đề bảo tồn hệ sinh thái an sinh xã hội, giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường, tăng cường hiệu sản xuất (giảm tỉ lệ tiêu thụ thức ăn, tỉ lệ chết), cải thiện an sinh xã hội cho người lao động cộng đồng dân cư xung quanh vùng nuôi, nhu cầu mua hàng có tiêu chuẩn ASC thị trường nhập châu Âu tăng lên trở thành yêu cầu quan trọng năm tới. Những thị trường nhập khác Mỹ, Nhật dần bị hấp dẫn với sản phẩm đạt tiêu chuẩn chứng nhận ASC. Như Trang 77 vậy, đạt chuẩn ASC giúp Công ty cạnh tranh tốt đồng thời giúp trì tiếp cận nhiều thị trường mới. 5.3. MỞ RỘNG, PHÂN TÁN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU Tính đến tháng năm 2013 thị trường xuất thủy sản Công ty gồm khoảng 19 quốc gia, Brazil thị trường chủ lực chiếm 66% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu, Công ty cần nắm giữ thị trường cách uy tín giao hàng, thời gian, số lượng yêu cầu nhà nhập kèm theo sách thương mại bên, tăng cường khoàn mục ưu đãi giành cho khách hàng đảm bảo hoàn thành mục tiêu cho Công ty, đồng thời mở rông sản xuất tăng sản lượng xuất sang thị trường khác nhằm phân tán thị trường, đề phòng rủi ro xảy Brazil có xu hướng khắt khe chọn nhập thủy sản từ doanh nghiệp đối thủ. Đối với thị trường Mỹ, giá trị xuất giảm lớn qua năm yêu cầu thị trường ngày đặt nhiều thách thức Công ty đặc biệt mức thuế chống bán phá giá tăng cao, nhiều doanh nghiệp thủy sản nước bước chuyển hướng thị trường, tiềm lón cho Công ty trì giữ vững khách hàng có khả chủ động giá tạo lợi nhuận lớn, Mỹ nhập thủy sản Việt Nam nhiều. Thị trường EU gặp khó khăn tiêu dùng từ khủng hoảng nhà nhập gặp nhiều khó khăn đặc biệt tiếp cận vốn thường xảy trình chậm toán so với bình thường, thời điểm tốt để Công ty xây dựng mối quan hệ vói nhiều bạn hàng thông qua nhiều sách hỗ trợ họ lúc khó khăn, nhiên vấn đề Công ty cần có chuyên gia phân tích tránh mạo hiểm gây rủi ro cho Công ty. 5.3. ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG MARKETING Đây điểm yếu chưa trọng Công ty, để tiếp cận tốt với nhiều khách hàng tiềm năng, hoạt động marketing giúp quảng bá uy tín Công ty đến nhiều khách hàng giới, đảm bảo cung cấp thông tin nhanh chóng kịp thời đến đối tác tại, đồng thời thực tốt chiến lược marketing tạo sức cạnh tranh mạnh mẽ gây ấn tượng giành thêm khách hàng đối thủ khác dựa so sánh sản phẩm nắm rõ Công ty hơn. Như vậy, đẩy mạnh marketing giúp ích nhiều cho Công ty, cần sớm đầu tư xây dựng tạo hiêu xuất cao hơn. Trang 78 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN Nhu cầu sử thủy sản giới ngày tăng cao điều kiện thuận lợi để Việt Nam phát huy lợi mình, nhiên năm gần tình hình thủy sản có xu hương biến động lớn ảnh hưởng tạo nhiều đến thách thưc đến hoạt động đẩy mạnh xuất Công ty. Qua trình phân tích tình hình xuất công ty TNHH Công Nghiệp Thủy Sản Miền Nam từ năm 2010 đến tháng đầu năm 2013 cho thấy giá trị xuất từ thị trường có mức biến động lớn năm 2011, Công ty đạt lợi nhuận lớn từ hoạt động xuất thuận lợi,bán giá kiểm soát khâu hiệu quả. Công ty đạt nhiều chứng nhận tiêu chuẩn thủy sản chất lượng năm này. Đây cố gắng nỗ lực lớn Ban lãnh đạo thành viên Công ty. Năm 2012 giá trị có giảm đạt giá trị lớn, Công ty có nhiều sách hỗ trợ nhân viên khích lệ tinh thần sản xuất đồng thời có hoạt động xã hội giúp đỡ người dân địa phương. Bên cạnh thuận lợi đạt Công ty tồn số khó khăn thách thức công ty năm 2013, đặc biệt vấn đề nguồn nhiên liệu chất lượng phục vụ xuất tháng cuối năm, đồng thời Công tác marketing Công ty chưa thực hiệu cần sớm quan tâm, để đưa thượng hiệu SOUTHVINA đến với khách hàng thuộc thị trường giới Công ty cần tiếp tục phấn đấu nữa. 6.2. KIẾN NGHỊ 6.2.1. Đối với nhà nước Nhằm giúp đỡ doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thủy sản vượt qua khó khăn, hoạt động tốt Nhà nước cần tiếp tục cải cách thủ tục hành phiền hà, gây phát sinh nhiều chi phí không cần thiết thời gian cho doanh nghiệp, gói hỗ trợ cần tiến hành nhanh chóng kịp thời thời điểm để doanh nghiệp giải tốt khó khăn đảm bảo ổn đinh sản xuất xuất khẩu. Phối hợp với ngân hàng tạo nguồn tín dụng lãi suất thấp hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng đầu tư, tăng quy mô sản xuất công trình kỹ thuật cao đảm bảo tăng suất, sản lượng chất lương, xuất đạt hiệu cao mang lại giá trị lớn. Tăng cường kiểm tra hoạt động sử dụng vốn vay Doanh nghiệp mục tiêu, định hướng. Trang 79 Có sách khuyến khích hỗ trợ người dân nuôi trồng thủy sản quy mô lớn gắn với doanh nghiệp, đảm bảo chất lượng đầu ra, hạn chế tình trạng nuôi trồng tự phát gây kiểm soát nguồn nguyên liệu chất lượng. 6.2.2. Đối với Công ty Công ty nên xây dựng thêm khâu kiểm soát chất lương từ lúc chọn nguồn giống nuôi đảm bảo giống tốt chất lượng, song song có phận chăm sóc kỹ lưỡng thuốc đảm bảo lượng kháng sinh thủy sản. Mở khóa đào tạo người nuôi theo tiêu chuẩn kỹ thuật đề nâng tỷ lệ nguyên liệu thu hoạch đạt chất lượng cao. Hoàn thành hệ thống sản xuất kép kín giúp Công ty hạ giá thành sản phẩm tạo lợi nhuận cao hạn chế lệ thuộc vào bên ngoài. Đầu tư xây dựng thêm sở vật chất, kỹ thuật nâng cao tay nghề chuyên môn nhân viên. Có sách hỗ trợ nhân viên thi đua sản xuất, kích thích tinh thần làm việc nhân viên đội ngũ cán tạo suất cao. Xây dựng phận chuyên trách Marketing cho công ty, ý đến hoạt động quảng bá sản phẩm Công ty, không làm qua loa sơ sài tránh ảnh hưởng uy tín, hình tượng Công ty lòng khách hàng. Tiến hành xây dựng văn phòng đại diện thị trường trọng điểm giúp Công ty có điều kiện tiếp xúc với môi trường kinh doanh giao dịch trực tiếp, giải đáp thắc mắc khách hàng, thu thập thông tin cần thiết cho Công ty để áp dụng chiến lược xuất phù hợp. Trang 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phạm Thành Hải, 2010. Các hình thức xuất chủ yếu doanh nghiệp nay. Đại học Kinh tê Quốc Dân. 2. Phan Nguyễn Trung Hưng, 2013. Báo cáo Ngành thủy sản. CTCP Chứng khoán FPT, Chi nhánh Tp.HCM. 3. Tăng Trung Kiên, 2012. Phân tích chi phí sản xuất Công ty TNHH Công Nghiệp Thủy Sản Miền Nam. Luận văn tốt nghiệp đại học. Đại học Cần Thơ 4. Hải Đăng, 2012. Chung tay, chia sẻ trách nhiệm mang ánh sáng điện vượt sông Hậu. 5. Gia Tuệ, 2013. SOUTH VINA tổ chức tất niên cho 1.000 công nhân < http://phapluattp.vn/20130208045249236p0c1018/south-vina-to-chuc-tatnien-cho-hon-1000-cong-nhan.htm> 6. Công Thương, 2013. 10 kiện bật cá tra Việt Nam năm 2012. 7. Tạp chí thương mại Thủy sản, 2013. Top 20 doanh nghiệp xuất cá tra Việt Nam, tháng một-Tháng năm 2013. 8. Trung tâm thông tin thủy sản, 2013. Báo cáo tình hình sản xuất thủy sản tháng đầu năm 2013. 9. VASEP. Báo cáo thủy sản Việt Nam tháng 2012, 2012, 2013. Trang 81 [...]... quả cho công ty cũng như ngành thủy sản nói chung, em quyết định thực hiện đề tài Phân tích tình xuất khẩu của công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Công Nghiệp Thủy Sản Miền Nam Từ đó, đưa ra giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả xuất khẩu thủy sản cho công ty phát triển bền vững và ổn định đời sống người dân sản xuất 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình xuất khẩu của công ty từ năm... SOUTHVINA Sản Miền Nam : Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Công Nghiệp Thủy WEST VINA : Nhà máy Công nghệ thực phẩm Miền Tây SOUTHWEST VINA Tây Nam : Công ty TNHH MTV Chế biến thức ăn chăn nuôi TNHH : Trách nhiệm hữu hạn ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long VASEP : Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam DOC : Bộ thương mại Hoa Kỳ NTTS : Nuôi trồng thủy sản XK : Xuất khẩu NK : Nhập khẩu DN : Doanh nghiệp. .. phục những hạn chế tồn tại và nâng cao hiệu quả xuất khẩu thủy sản của công ty 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích tổng quan những diễn biến thuận lợi, khó khăn chung của ngành thủy sản Việt Nam giai đoạn từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 - Phân tích tình hình sản xuất và xuất khẩu thủy sản của công ty giai đoạn từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 - Đánh giá hiệu quả xuất khẩu của Công ty giai đoạn... thuật sản xuất Phòng XN khẩu Phòng Kỹ thuật Kiểm nghiệm Vệ sinh Công nghiệp Giặt ủi Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức Công ty trách nhiệm hữu hạn Công nghiệp Thủy sản Miền Nam Trang 17 Phân xưởng Sản xuất Các Tổ sản xuất Bộ phận Cơ điện 3.1.2.1 Giám đốc công ty -Quyết định phương hướng, kế hoạch kinh doanh và các chủ trương đầu tư lớn của công ty -Quyết định bổ nhiệm, bãi nhiệm các chức danh quản lý trong công ty. .. liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo tài chính, báo cáo xuất khẩu, các chứng từ xuất khẩu của công ty TNHH Công Nghiệp Thủy Sản Miền Nam Báo cáo xuất khẩu thủy sản của Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), các nguồn dữ liệu thống kê của các website từ internet 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu -Mục tiêu 1: Sử dụng phương pháp thống kê... phần hạn chế khi sắp xếp các thông tin với xu hướng giản lược Điều này làm cho nhiều thông tin có thể bị gò ép vào vị trí không phù hợp với bản chất vấn đề Nhiều đề mục có thể bị trung hòa hoặc nhầm lẫn giữa hai thái cực S-W và O-T do quan điểm của nhà phân tích Trang 14 CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP THỦY SẢN MIỀN NAM 3.1 GIỚI THIỆU CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP THỦY SẢN... “Doanh nghiệp phát triển vì cộng đồng” Giám đốc Công ty nhận giải thưởng lãnh đạo doanh nghiệp xuất sắc và tổ chức nghiên cứu thị trường Châu Á Thái Bình Dương chọn là “Doanh nghiệp Việt Nam uy tín chất lượng 2008” Trang 24 3.2 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀ ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ TỪ NĂM 2010 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 3.2.1 Tình hình sản xuất và xuất khẩu thủy sản Việt... nhuận xuất khẩu P : Lợi nhuận xuất khẩu TR : Tổng doanh thu từ hoạt động xuất khẩu TC : Tổng chi phí từ hoạt động xuất khẩu - Mục tiêu 4: Phân loại các nhóm yếu tố căn cứ vào quá trình xuất khẩu thực tế của công ty, hoạt động xuất khẩu đối với thị trường trong nước và quốc tế, phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố này quá trình xuất khẩu - Mục tiêu 5: Dùng ma trận SWOT để đưa ra tầm nhìn về công ty, ... 2013 - Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty - Phân tích ma trận SWOT nhằm biết được những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của công ty Từ đó đề ra phương hướng, giải pháp giúp công ty tiếp tục mở rộng thị thường, cạnh tranh tốt trong nước và quốc tế 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian nghiên cứu Đề tài được thực hiện trong phạm vi công ty Trách Nhiệm. .. ngành thủy sản thì rất dễ đánh mất tiềm năng lớn Ra đời trước những khó khăn thách thức lớn, Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Công Nghiệp Thủy Sản Miền Nam (SOUTHVINA) với chính sách hoạt động luôn đảm bảo đặt niềm tin, uy tín, chất lượng lên hàng đầu với mục tiêu tạo ra sản phẩm thủy sản tốt nhất nhất, cùng với những sản phẩm giá trị gia tăng xuất khẩu ra nhiều thị trường trên thế giới như: Mỹ, châu Âu, Nam . Hình 3.8: Cơ cấu thị trường xuất khẩu phân theo khu vực của Công ty TNHH Công Nghiệp Thủy Sản Miền Nam 50 Hình 3.9: Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm của Công ty 53 Hình 4.1: Sản. triển hiệu quả cho công ty cũng như ngành thủy sản nói chung, em quyết định thực hiện đề tài Phân tích tình xuất khẩu của công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Công Nghiệp Thủy Sản Miền Nam . Từ đó, đưa. sản xuất kinh doanh, báo cáo tài chính, báo cáo xuất khẩu, các chứng từ xuất khẩu của công ty TNHH Công Nghiệp Thủy Sản Miền Nam. Báo cáo xuất khẩu thủy sản của Hiệp hội chế biến và xuất khẩu

Ngày đăng: 15/09/2015, 22:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w