TRUONG DAI HOC CAN THO
KHOA KINH TE - QUAN TRI KINH DOANH
œ8§2Elcsøs
NGUYEN THI CAM NHUNG
PHAN TICH TINH HINH XUAT KHAU
GIAY DEP TAI CONG TY TRACH NHIEM [{ HỮU HẠN TƯ VẤN DỊCH VỤ THUONG MAI ff
l SÁN XUẤT ĐẠI THÀNH HUY IY
(CHI NHANH CAN THO) ( ( ( (
LUAN VAN TOT NGHIEP DAI HOC
Trang 2ì ị f
TRUONG DAI HOC CAN THO
KHOA KINH TE - QUAN TRI KINH DOANH
œ8§2EHlcsøs2
NGUYEN THI CAM NHUNG MSSV: 4105226
PHAN TICH TINH HINH XUAT KHAU
GIAY DEP CUA CONG TY TRACH NHIEM
HUU HAN TU VAN DICH VU THUONG MAI SAN XUAT DAI THANH HUY
(CHI NHANH CAN THO) | eae EEE eee a bá
LUẬN VĂN TĨT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Trang 3LOI CAM TA
Em xin chân thành cảm on Trường Dai hoc Cần Thơ và đặc biệt là những thầy cơ giáo trong khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh đã truyền đạt cho em những kiến thức vơ cùng quý báu trong suốt thời gian học tập tại trường Em xin gửi lời cảm ơn riêng đến cơ Đinh Thị Lệ Trinh đã tận tình hướng dẫn và sửa chữa những sai sĩt của bài luận văn để em cĩ thê hồn thành bài viết
Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và các anh chị trong cơng
ty TNHH Tư vẫn Dịch vụ Thương mại Sản xuất Đại Thành Huy đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đõ em trong thời gian thực tập tại cơng ty Nhờ cĩ sự chỉ dẫn của anh chị mà em đã cĩ được những kiến thức thực tế bổ ích, bên cạnh đĩ áp dụng được những kiến thức đã học tại trường vào thực tiễn
Tuy nhiên, do kiến thức cịn hạn hẹp và thiếu kinh nghiệm thực tế nên đề
tài khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt, kính mong nhận được nhiều sự gĩp ý
và bỏ qua của quý thầy cơ
Cuối lời em xin chúc quý thấy cơ đồi dào sức khỏe, gặt hái được nhiều
thành cơng và niềm vui trong quá trình giảng dạy Kính chúc tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty luơn cơng tác tốt và cơng ty phát triển bền vững
Em chân thành cảm ơn!
Cần Thơ, ngày tháng năm 2013
Người thực hiện
Trang 4TRANG CAM KET
Tơi xin cam kêt luận văn này được hồn thành dựa trên các kêt quả nghiên cứu của tơi và các kêt quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bât cứ luận văn cùng câp nào khác
Cẩn Thơ, ngày tháng năm 2013 Người thực hiện
Nguyễn Thị Cẩm Nhung
Trang 5NHẬN XET CUA CO QUAN THUC TAP
Can Tho, ngay thang nam 2013 Thủ trưởng don vi
Trang 6MUC LUC
Trang
Churong 1: GIGI THIEU ccccccccccccccecsccsesesesssesscsesesesssesescssseseseseseseees 1
1.1 Đặt vẫn đề nghiên Ou oo eeeeeccescsescseeescececscevscscscsessscsesesesesescseeveees 1 1.2 Muc ti6u nghién Ctu 20 2 1.2.1 Mule ti6u CHUNG 2 1.2.2 Muc ti®u cu thé c.cccccccccccececcccecececcecescccscececcsceesacseeeeseacecsacseteeatecees 2 1.3 Phạm vi nghiÊn CỨU - - (<< << 111883119931 111 1H Hà 2
1.3.1 Phạm vi khơng gØ1a - - - << Ă G G519 E93 99111111 191 H9 30 11H và 2
IEWYA» ca ¿0i 8à 2 1.4 Đối tượng nghiên CỨU - + 2< SE E333 g veerrreở 2
Chương 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CU 3
sNĐâu 0i 0: ậŸ 3 2.1.1 Khái niệm và vai trị của xuất khẩu -c-©ccscxsrerrrrrrrrrrrree 3 2.1.2 Các loại hình xuất khẩu .-. -¿ +-5x+2c+zts+xsrrterterrrrrrrrrrrrrree 3 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khâu . - 4 2.1.3.1 Mơi trường bên ngồi cơng fy - cv se 4 2.1.3.2 Mơi trường bên trong cơng ty .- - ve 6
2.1.4 Phương thức thanh toắn ĂĂS +0 1H Hà 8 2.1.5 Phương thức vận tải - - - - - << << S191 9993011 Hà 9
"1015890561401: 0 10 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu - ¿+ + + 2c E+E£E+E+E+EeEeEekrkrereei 10 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu + + 2+ E+E+E+E+EeEeEeErxreei 11
Chương 3: GIỚI THIỆU TƠNG QUAN VỀ CƠNG TY TNHH TV DV TM SX ĐẠI THÀNH HUY VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GIÀY DÉP CỦA
\4174080)/.VEỶẳ .Ỏ 13
3.1 Sơ lược về cơng ty và lịch sử hình thành - 2s szs+ sec: 13
3.2 Cơ cầu tơ Chức -: :-5s2t2ttt +2 2111111711711 xe 14
3.3 Ngành nghề kinh đoanh - - 2£ + SE E£E£E£E#EEZEE£E£EcEckrxzxd 16
3.4 Tổng quan hoạt động sản xuất kinh đoanh - 5-25 ss+szs2 <2 17 3.5 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty TNHH TV DV TM
SX Đại Thành Huy giai đoạn từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 19 3.6 Thuận lợi, khĩ khăn và định hướng phát triỂn - - s2 2 se: 23
°ENw non 23 3.6.2 KG KWAN oo 24
3.6.3 Dinh huong phat tridn eee ec ecececscsesesescsesesestsnstscevetevevsceeseaes 24
3.7 Tổng quan hoạt động sản xuất giày đép của Việt Nam những năm gần đây
Mẽ ăăẽäăăăa 25
3.7.1 Tầm nhìn và mục tiêu phát triển của ngảnh 5-2-5555 <¿ 25 3.7.2 Sơ lược tình hình xuất khẩu giày đép của Việt Nam 26 3.7.2.1 Kim ngạch xuất khẩu (KINXXK) . - :ScSc kh S SE rseeg 26
3.7.2.2 Thị trường xuất khẩu chính À 2-2-2 + £+E+E+E£EzEzE+EzE+xrxreei 27
Trang 7Chương 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GIÀY DÉP CUA CƠNG TY TNHH TV DV TM §X ĐẠI THÀNH HUY - 30
4.1 Tình hình thu mua nguyên phụ liệu và hoạt động sản xuất của cơng ty 30
4.1.1 Tình hình thu mua ]NP - - - - ĂĂĂ 2 11113138 15111 errke 30
4.1.2 Hoạt động sản xuất của cơng ty . - ¿Sex Sxxcxetrtrkg 31
4.2 Tình hình xuất khâu giày đép của cơng ty 2 +c+sz sex: 32
4.2.1 Số lượng và kim ngạch xuất khẩu . + 2 + +E+E+szx+ezx+xrxcees 32 4.2.2 Tình hình XK theo cơ cấu thị trường . - ¿2-2 2 s+scscseseserrsed 34 4.2.3 Tình hình số lượng và KNXK theo cơ cấu mặt hàng 40
4.2.4 Hình thức xuất khâu, phương thức thanh tốn và phương thức giao hàng
H990 10 HT TT TH TT và 44
4.2.4.1 Hình thức xuất khâu -:- + 7++rx+rerertrrtrrrrrrtrrrrrrrrrrrrrrree 44 4.2.4.2 Phương thức thanh tốn 5 S2 122221211111 8 3331515111111 kg 44 UP Nnh (5 ð¡()v0: t0 T100 45 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của cơng ty 46
4.3.1 Các nhân tố bên ngồi ¿-¿- - k+ +E+ eE*EE SE ket reg 46
4.3.1.1 Xu hướng tiêu đùng và mùa vụ sản Xuất -. -¿- + + <c+cscs: 46
“"UÄ\ o8 46
4.3.1.3 Nhà cung cấp nguyên phụ liệu + + + + +Ecxexkexexcxree: 47 4.3.2 Các nhân tố bên trong cơng ty . - 2 s+*sxtEEsEsEsrsreeerred 48 4.3.2.1 Hoạt động Marketing - - - Ă Ă Ăn 9919119 11100 1 3 xxx ket 48 4.3.2.2 Hoạt động sản xuất và quản trỊ nguyên phụ liệu 48
4.3.2.3 Nguồn nhân lực ¿- ¿5£ k+E+E2EE2EEEEEEEEEEEkxrk kg tre 49 4.3.2.4 Hệ thống thơng tin VỀ 211111111 11111117111.11 1T 49 Chương 5: GIẢI PHÁP ĐÂY MẠNH XUẤT KHẨU CHO CƠNG TY TNHH TV DV TM S§X ĐẠI THÀNH HUY 55-52Sc+2c+z+rsrtsrrrrrervee 51
5.1 Tổn tại và nguyên nhân 2-2-2 +EE£E+zEe+*E£EeEEEEEEEeErErErererees 51
Ác 0 52
5.2.1 Giải pháp về nguyên phụ liệu - 2 S+E£S+E£x+E+e£xzeze+zrzcxẻ 52 5.2.2 Giải pháp về thị trường tiêu thụ . ¿- ¿5-52 255 s22 £zeresrsrees 53
5.2.3 Giải pháp về nguồn nhân lực - 5 + + + ££EE sex 54 5.2.4 Giải pháp về cơng nghệ và nghiên cứu thiết kế mẫu 55
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, + 2 2 2 s+szs+szs+s2 57
6.1 KOt nn 57
6.2 Kién nghi ccccescscscsscsccsssscscscscscssssssssescscscssscsessscsesessssssssssesesceees 57
6.2.1 Đối với nhà MUO «0 eeceeceeceeseeseesseeseeseeeeeseesteneeseeseeatenteseesteasenees 57
6.2.2 Đối với Hiệp hội Da — Giày — Túi xách Việt Nam 58
6.2.3 Đối với doanh nghiệp . - ¿25 52 +S+E+E+£z£z££zzezszered 58
TAI LIEU THAM KHAO .ccsessessessessessessesseseeseeseenesseeseeneaeeneeneaneess 59
Trang 8DANH SACH BANG
Trang Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty Đại Thành Huy giai đoạn
từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 . ¿+ + + c+E+E+EzErerererered 20
Bảng 3.2 Trình độ học vấn của nguồn nhân lực của cơng ty Đại Thành Huy
sáu tháng đầu năm 2013 -¿ - 5< E2 ke E313 111 3111111181111 11x re 23
Bang 3.3 Cac thi trường xuất khẩu giày đép chính của Việt Nam hai nim 2011
VA 2OL2 27
Bảng 3.4 Cơ cầu mặt hàng giày dép xuất khâu của Việt Nam năm 2012 28 Bảng 4.1 Bảng kê nguyên phụ liệu của cơng ty Đại Thành Huy năm 2012 30 Bảng 4.2 Số lượng và kim ngạch xuất khẩu giày đép của cơng ty Đại Thành
Huy giai đoạn 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 - - «xxx: 32 Bảng 4.3 Số lượng và kim ngạch xuất khâu giày đép theo thị trường của cơng
ty Đại Thành Huy giai đoạn 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 35
Bảng 4.4 Số lượng và kim ngạch các mặt hàng xuất khẩu của cơng ty Đại
Thành Huy giai đoạn 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 . - 41
Trang 9DANH SACH HINH
Trang
Hình 2.1 Qui trình chuyên tiền theo hình thức T/T - 9 Hình 3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của cơng ty Đại Thành Huy 14
Trang 10CNDG CP DT DV KNXK LN NH NK NPL QLDN TNHH TM TN TV T/T L/C FOB FCA
DANH MUC TU VIET TAT
Trang 11CHUONG 1 GIOI THIEU 1.1 DAT VAN DE NGHIEN CUU
Ngành cơng nghiệp đa giày (CNDG) của Việt Nam trong những năm gần đây luơn là một trong những ngành cơng nghiệp xuất khâu (XK) chủ lực của Việt Nam Hơn thế nữa, Việt Nam là một trong những nước sản xuất và XK
giày dép lớn nhất trên thế giới Theo Tổng cục Hải Quan, năm 2012 XK nhĩm các mặt hàng giày dép đạt 7,26 tỷ USD tăng 10,9% so với năm 2011 (6,55 tỷ
USD), chiếm đến 6,3% trong tổng kim ngạch xuất khẩu (KNXK) các mặt hàng của cả nước năm 2012 Vì vậy mà phát triển CNDG là một trong những định hướng chiến lược của Nhà nước trong việc đây mạnh ưu tiên XK của tồn nền kinh tế
Trong bất cứ một lĩnh vực kinh doanh nào thì “thương trường cũng như chiến trường” Hoạt động xuất nhập khẩu hơn thế nữa lại càng cĩ sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường thế giới Vì vậy để hoạt động của một cơng ty được bên vững thì địi hỏi các nhà lãnh đạo phải am hiểu thật chính xác tình
hình xuất khâu của mình từ đĩ biết được những điểm mạnh để phát huy, điểm
yếu để khắc phục Dựa trên những hiểu biết đĩ đề ra những hướng đi đúng đắn
giúp cho cơng ty cĩ được lợi nhuận cao và tổn tại lâu dai
Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Tư vẫn Dịch vụ Thương mại Sản xuất ( TNHH TV DV TM SX) Đại Thành Huy (gọi tắt là cơng ty Đại Thành Huy) là cơng ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và XK giày đép Do qui mơ cịn nhỏ nên thị trường cũng như cơ cấu mặt hàng XK của cơng ty cịn hạn chế Nên
một vấn đề cấp thiết ở đây là tìm hiểu tình hình XK thực tế của cơng ty nhằm
cĩ những giải pháp đây mạnh hoạt động XK nhằm giúp cơng ty cĩ được vị thé vững chắc và đạt được mục tiêu phát triển bền vững của mình Vì những lí do
trên đề tài “Phân tích tình hình xuất khẩu giày đép của cơng ty trách nhiệm
hữu hạn Tư vẫn Dịch vụ Thương mại Sản xuất Đại Thành Huy” được thực
hiện để giúp cơng ty thấy được tình hình XK giày đép nội tại và cĩ được
những giải pháp nhằm đây mạnh XK phù hợp với mục tiêu của cơng ty và
Trang 121.2 MUC TIEU NGHIEN CUU
1.2.1 Muc tiéu chung
Đề tài được thực hiện nhằm phân tích tình hình XK giày đép của cơng ty Đại Thành Huy
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu 1: Phân tích tình hình XK giày dép của cơng ty
Mục tiêu 2: Phân tích các nhân tố tác động đến hoạt động XK của cơng
ty
Muc tiéu 3: Dé xuat cdc gidi phap day manh XK cho cơng ty
1.3 PHAM VI NGHIEN CUU 1.3.1 Phạm vi khơng gian Đề tài được thực hiện tại cơng ty Đại Thành Huy 1.3.2 Phạm vi thời gian - Để tài nghiên cứu số liệu trong ba năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013
- Đề tài được thực hiện từ tháng 8 đến tháng 11/2013 1.4 ĐĨI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Trang 13CHUONG 2
CO SO LI LUAN VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU
2.1 CO SO LI LUAN
2.1.1 Khái niệm và vai trị của xuất khẩu
Cĩ nhiều cách hiểu về xuất khẩu nhưng cĩ thể hiểu một cách tổng quát:
Xuất khẩu là việc bán hàng hĩa, dịch vụ ra nước ngồi (Bùi Xuân Lưu và
Nguyễn Hữu Khải, 2006)
Hay cụ thể hơn: Xuất khẩu được hiểu là hoạt động đưa hàng hĩa và dịch vụ từ quốc gia này sang quốc gia khác nhằm thu lợi nhuận Dưới gĩc độ kinh doanh, xuất khẩu là việc bán các hàng hĩa và dịch vụ giữa các quốc gia này với quốc gia khác, cịn đưới gĩc độ phi kinh doanh thì hoạt động xuất khẩu chỉ là việc chuyển hàng hĩa hoặc dịch vụ qua biên giới quốc gia
Cịn theo Luật Thương mại của Việt Nam thì: Xuất khẩu hàng hĩa là việc hàng hĩa được đưa ra khỏi lãnh thé Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo qui định của pháp luật
Xuất khẩu là hình thức xâm nhập thị trường nước ngồi ít rủi ro với chỉ
phí thấp Hình thức này phủ hợp với các nước đang phát triển và cĩ đĩng gĩp
to lớn vào việc phát triển kinh tế quốc gia và cĩ lợi cho các doanh nghiệp xuất khâu
Vai trị của xuất khẩu đối với quá trình phát triển kinh tế:
> Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ cơng
nghiệp hĩa đất nước
> Xuất khẩu đĩng gĩp vào việc chuyển địch cơ câu kinh tế, thúc đây sản xuất phát triển
> Xuất khẩu cĩ tác động tích cực đến việc giải quyết cơng ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân
> Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc day các quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta (Hà Văn Nội và Bùi Xuân Phong, 2002)
2.1.2 Các loại hình xuất khẩu
e Xuất khẩu trực tiếp:
- Là hình thức thực hiện bởi chính cơng ty, họ tự bán sản phẩm, dịch vụ
Trang 14- Hình thức này thích hợp với các cơng ty cĩ nhiều kinh nghiệm ở thị trường xuất khẩu, thơng thạo các nghiệp vụ xuất khẩu và qui mơ sản xuất lớn
- Ưu điểm: Do khơng qua trung gian nên hình thức này đem lại cho cơng
ty lợi nhuận cao và cĩ điều kiện tiếp xúc trực tiếp với khách hàng
- Nhược điểm: Doanh nghiệp phải chịu rủi ro cao và tốn kém nhiều chỉ phí Marketing
e Xuất khẩu gián tiếp:
- Là hình thức khơng địi hỏi sự tiếp xúc trực tiếp giữa người sản xuất và người nhập khâu, mà nhờ vào những tổ chức trung gian cĩ chức năng xuất khẩu trực tiếp
- Hình thức này thích hợp cho những đoanh nghiệp nhỏ hay chưa đủ điều kiện, khả năng về nghiệp vụ xuất nhập khẩu
- Ưu điểm: đảm báo an tồn và giảm chi phí marketing cho doanh
nghiệp
- Nhược điểm: phải chia sẻ lợi nhuận với nhà trung gian và khơng tiếp
xúc trực tiếp được với người tiêu dùng
2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu 2.1.3.1 Mơi trường bên ngồi cơng ty
Các yếu tơ kinh tế
Các ảnh hưởng chủ yếu về kinh tế bao gồm các yếu tố như lãi suất ngân hàng, giai đoạn chu kì kinh tế, cán cân thanh tốn, chính sách tài chính và tiền tệ Vì các yếu tố này tương đối rộng nên các cơng ty cần chọn lọc dé nhận biết các tác động cụ thể sẽ ảnh hưởng trực tiếp nhất đến cơng ty
Các yễu tổ chính phú chính trị
Các yếu tố này ngày càng ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh doanh Cơng ty phải tuân thủ các qui định về thuê mướn, thuế, cho vay, an tồn, vật
giá, quảng cáo, nơi đặt nhà máy và bảo vệ mơi trường Đồng thời các hoạt
động của chính phủ cĩ thê là cơ hội hoặc đe đọa của cơng ty Nhìn chung, các doanh nghiệp hoạt động được là vì điều kiện xã hội cho phép Chừng nào xã
hội khơng cịn chấp nhận các điều kiện và bối cảnh thực tế nhất, thì xã hội sẽ
Trang 15Yếu tơ xã hội
Các cơng ty cần phân tích rộng rãi các yếu tố xã hội nhằm nhận biết các cơ hội và nguy cơ cĩ thể xảy ra Khi một hay nhiều yếu tơ thay đơi chúng cĩ
thé tác động đến cơng ty, như xu hướng nhân chủng học, sở thích vui chơi giải
trí, chuẩn mực đạo đức và quan điểm về mức sống, cộng đồng kinh doanh và lao động nữ
Các yêu tơ xã hội học trên thường biên đơi hoặc tiên triên chậm nên đơi khi khĩ nhận biệt Các thay đơi khác diên ra nhanh hơn nêu chúng gây ra bởi sự gián đoạn bên ngồi nào đĩ trong hành vi chuân mực đạo đức của xã hội
Yêu tơ tự nhiên
Tác động của điều kiện tự nhiên đối với các quyết sách trong kinh doanh từ lâu đã được các hãng thừa nhận Tuy nhiên, cho tới đây các yếu tố về duy trì mơi trường tự nhiên hầu như hồn tồn khơng được chú ý tới Sự quan tâm của các nhà thơng qua quyết sách kinh doanh ngày càng tăng vì cơng chúng quan tâm nhiều hơn đến chất lượng mơi trường tự nhiên
Các nhĩm quyền lợi của cơng chúng làm phát sinh nhiều vẫn đề về yếu
tố mơi trường khiến chính phủ và cơng chúng chú ý tới Các vấn đề ơ nhiễm
mơi trường, thiếu năng lượng, lãng phí tài nguyên thiên nhiên cùng với nhu cầu ngày càng lớn đối với các nguồn lực cĩ hạn khiến cơng chúng cũng như các nhà doanh nghiệp phải cĩ những quyết định phù hợp
Yếu tơ cơng nghệ
Ít cĩ ngành cơng nghiệp và cơng ty nào mà lại khơng phụ thuộc vào cơ sở cơng nghệ ngày cảng tỉnh vi Chắc chắn sẽ cĩ nhiều cơng nghệ tiên tiến tiếp tục ra đời, tạo ra các cơ hội cũng như nguy cơ với tất cả các ngành cơng
nghiệp và các cơng ty nhất định
Các cơng ty phải cảnh giác đối với các cơng nghệ mới cĩ thể làm cho sản phẩm của họ bị lạc hậu một cách trực tiếp hoặc gián tiếp Các cơng nghệ mới đĩ xuất hiện từ bên ngồi các cơng nghệ đang hoạt động
Các đối thủ cạnh tranh
Sự hiểu biết về các đối thủ cạnh tranh cĩ một ý nghĩa quan trọng đối với
Trang 16hữu của các yêu tơ này cĩ xu hướng làm tăng nguyện vọng của hãng muơn
được bảo vệ thị phân của mình Nhà cung ứng
Các nhà kinh doanh cần phải quan hệ với các tổ chức cung cấp các nguồn hàng khác nhau như vật tư, thiết bị, lao động và tài chính Khi nhà cung ứng cĩ lợi thế họ sẽ tăng giá, giảm chất lượng hàng hĩa hoặc dịch vụ và giảm mức độ dịch vụ đi kèm Việc lựa chọn nhà cung cấp cần phải thận trọng đảm bảo lợi ích lớn nhất cho tơ chức
Khách hàng (Người mua)
Vấn đề khách hàng là một bộ phận khơng thể tách rời trong mơi trường cạnh tranh Sự tín nhiệm của khách hàng là tài sản quí giá của một cơng ty Sự tín nhiệm này đạt được do biết thỏa mãn tốt hơn các nhu cầu và thị hiếu của
khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh
Một mẫu chốt khác liên quan đến khách hàng là họ cĩ khả năng trả giá và một khi họ cĩ ưu thế cĩ thể làm cho lợi nhuận của cơng ty giám xuống hoặc
địi hỏi chất lượng cao hơn và phái làm nhiều cơng việc, địch vụ hơn
Đối thủ tiềm ấn
Đối thủ mới tham gia kinh doanh trong ngành cĩ thê là yếu tố làm giảm
lợi nhuận của cơng ty do họ khai thác các năng lực sản xuất mới với mong muốn giành được thị phần và các nguồn lực cần thiết
Mặc đù khơng phải bao giờ các cơng ty cũng gặp phải đối thủ cạnh tranh tiềm ân mới, song nguy cơ đối thủ mới hội nhập vào ngành vừa chịu ảnh
hưởng đồng thời cũng cĩ ảnh hưởng đến chiến lược của hãng Sản phẩm thay thế
Sức ép của các sản phẩm thay thế làm giảm tiềm năng sinh lời của ngành do mức giá cao nhất bị khống chế Nếu khơng chú ý tới các sản phẩm
thay thế tiềm ân, hãng cĩ thê bị tụt lại các thị trường nhỏ bé
Phần lớn các sản phẩm thay thế mới là kết quả của cuộc bùng nỗ cơng nghệ Muốn đạt được thành cơng, các cơng ty cần chú ý và giành nguồn luc dé phát triển hay vận đụng cơng nghệ mới vào chiến lược của mình
2.1.3.2 Mơi trường bên trong cơng ty Hogt động Marketing
Trang 17va duy trì các mơi quan hệ và trao đơi với khách hàng theo nguyên tac đơi bên cùng cĩ lợi
Do vậy, nĩi chung nhiệm vụ của cơng tác quản trị Marketing là điều chỉnh mức độ, thời gian và tính chất của nhu cầu giúp tơ chức đạt được mục tiêu đề ra
Bộ phận quản lý marketing phân tích nhu cầu, thị hiếu, sở thích của thị
trường và hoạch định các chiến lược hữu ích về sản phẩm, định giá, giao tiếp
và phân phối phù hợp với thị trường mà cơng ty hướng tới Hoạt động sản xuất
Sản xuất là lĩnh vực hoạt động của cơng ty gắn liền với các hoạt động tạo ra sản phẩm Đây là hoạt động chính yếu của đoanh nghiệp và vì vậy mà cĩ ảnh hưởng lớn đến khả năng thành cơng của cơng ty Những ảnh hưởng này
sẽ là tích cực đến các bộ phận khác trong cơng ty nếu các sản phẩm tạo ra cĩ
chất lượng tương đối cao và giá thành tương đối thấp Ngược lại, nếu khâu sản
xuất yếu kém thì hàng sản xuất ra cĩ thể khơng bán được, tất yêu dẫn đến thất
thốt về tài chính và gây ra thái độ thờ ơ trong nhân viên Nguơn lao động
Nguồn lao động cĩ vai trị hết sức quan trọng đối với sự thành cơng của một cơng ty Con người cung cấp dữ liệu đầu vào để hoạch định mục tiêu; phân tích bối cảnh mơi trường, lựa chọn, thực hiện và kiểm tra các chiến lược của cơng ty Cho đù các quan điểm của hệ thống cĩ tổng quát cĩ đúng đắn đến mức độ nào đi chăng nữa, nĩ cũng khơng thể mang lại hiệu quá nếu khơng cĩ
những con người làm việc hiệu quả
Nghiên cứu phát triển
Chất lượng của các cuộc nghiên cứu phát triển cĩ thể giúp cơng ty tiếp
tục giữ vững vị trí và phát triển hoặc bị tụt hậu so với các cơng ty khác trong các lĩnh vực như phát triển sản phẩm mới, chất lượng sản phẩm; kiểm sốt giá thành và cơng nghệ sản xuất Trình độ, kinh nghiệm và năng lực khoa học chưa đủ cơ sở cho cơng tác nghiên cứu phát triển Bộ phận chức năng về nghiên cứu phát triển phải thường xuyên theo dõi các điều kiện mơi trường ngoại lai, các thơng tin đổi mới về cơng nghệ liên quan đến qui trình cơng nghệ, sản phẩm và nguyên vật liệu Sự trao đơi thơng tin một cách hữu hiệu
giữa bộ phận nghiên cứu phát triển và các lĩnh vực hoạt động khác, cụ thê là
Trang 18Tai chinh ké toan
Các chức năng bộ phận tài chính bao gồm việc phân tích, lập kế hoạch và
kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và tình hình tài chính của cơng ty
Bộ phận chức năng về tài chính cĩ ảnh hưởng sâu rộng trong tồn cơng
ty Các cứu xét về tài chính và các mục tiêu và chiến lược tổng quát của cơng ty gắn bĩ mật thiết với nhau vì các kế hoạch và quyết định của cơng ty liên quan đến nguốc tài chính cần phải được phân tích dưới lăng kính tài chính Bộ phận này cịn cĩ trách nhiệm liên quan đến các nguồn lực Trước hết, việc tìm
kiếm nguồn lực thường bao gồm cà việc tìm kiếm nguồn tiền Thứ hai, là việc
kiểm sốt chế độ chi tiêu tài chính thuộc trách nhiệm của bộ phận tài chính
(Bùi Văn Đơng, 2003)
2.1.4 Phương thức thanh tốn
Phương thức thanh tốn là cách thức nhận, trả tiền giữa người NK và người XK trong mua bán ngoại thương Trong thanh tốn quốc tế về ngoại thương các bên cĩ thể áp đụng nhiều phương thức thanh tốn khác nhau Mỗi phương thức đều cĩ qui trình và kĩ thuật thực hành riêng, thể hiện quyền và nghĩa vụ của các bên ở mức độ khác nhau, chứa đựng những mâu thuẫn về quyền lợi giữa người XK và người NK Vì vậy việc chọn phương thức thanh tốn thích hợp bao giờ cũng là vẫn đề khĩ khăn và phải được thỏa thuận cụ thê trong hợp đồng
Phuong thitc chuyén tién bang dién — Telegraphic Transfer Remittance
(1/T)
Cach chuyén:
Ngan hang (NH) chuyển tiền điện yêu cầu NH đại lí ở nước ngồi chuyển trả cho người thụ hưởng Thời gian chuyển rất nhanh, người chuyển tiền phải trả thủ tục phí + chỉ phí điện tín
Thời gian chuyển:
- Người NK chuyên tiền trả trước khi người XK giao hang (T/T
advance)
- Người NK chuyên tiền ngay khi người XK giao hàng
Trang 19Nghiệp vụ chuyển tiền được thực hiện theo qui trình sau: NH chuyên tiền 2 NHđạiI - (NH của nhà (NH của nhà NK) XK) A 1 Giao Ỷ 3 Người chuyên hàng Nhà XK (người tiên (nhà NK) < thụ hưởng)
Hình 2.1: Qui trình chuyển tiền theo hình thức T/T
1- Người NK viết giẫy yêu cầu chuyển tiền (lệnh chuyển tiền) theo mẫu
của NH gửi đến NH phục vụ mình đề nghị chuyển tiền cho người XK nước ngồi
2- NH chuyên tiền yêu cầu NH đại lí ở nước ngồi chuyển trả cho người thụ hưởng và gửi giấy báo nợ cho người NK
3- NH đại lí trả tiền cho người thụ hưởng bằng cách ghi cĩ vào tài khoản
của người này và gửi giấy báo cĩ cho họ (Hồ Thị Thu Ánh, 2007)
2.1.5 Phương thức vận tải
Điều kiện FCA — Free Carrier (named place )
Nghia vu của người bán:
- Giao cho người chuyên chở do người mua chỉ định
- Bốc hàng lên phương tiện tại địa điểm giao hàng (nếu địa điểm thuộc
cơ sở của người bán)
- Làm thủ tục XK, nộp thuế và lé phi XK
- Giao cho người mua (trực tiếp hoặc gián tiếp) các bằng chứng đã giao
hàng cho người chuyên chở
Nøhĩa vụ của nøười mua:
- Trả tiền hàng
- Chi định phương tiện chuyên chở hàng và trả chi phí vận tải chính - Bốc (dỡ) hàng tại địa điểm đi nếu địa điểm đĩ nằm ngồi cơ sở của
người bản
Trang 20- Rủi ro về hàng hĩa được chuyển từ người bán sang người mua khi hàng hĩa đã được giao cho người chuyên chở như các hãng đại lý hàng khơng, vận
tải đường sắt, bãi hoặc trạm container Nếu sử dụng vận tải đa phương tiện thì rủi ro được chuyển sang người mua sau khi đã giao hàng xong cho người vận tải đầu tiên
Lưu ý:
Về cơ bản nghĩa vụ của người bán và người mua ở điều kiên FCA tương
tự như quy định ở điều kiện FOB, nhưng cĩ điểm khác là FCA ap dung véi
mọi loại phương tiện vận tải kể cá phương tiện vận tải đa phương thức và khác
về địa điểm chuyên rủi ro từ người bán sang người mua (Võ Thanh Thu, 2005)
Điều kiện FOB — Free on board (named port of shipment): Nghĩa vụ của người bán:
- Giao hàng lên tàu do người mua chỉ định
- Làm thủ tục xuất khẩu, nộp thuế và lệ phí xuất khẩu
- Giao cho người mua (trực tiếp hoặc gián tiếp) các bằng chứng đã giao hàng lên tàu Nøhĩa vụ của người mua: - Trả tiền hang - Chỉ định tàu chuyên chở, và trả chi phí vận tải chính (chi phí chuyên chở từ cảng bốc đến cảng đỡ hàng)
- Làm thủ tục nhập khẩu, nộp thuế và lệ phí nhập khẩu
- Địa điểm chuyên rủi ro về hàng hĩa từ người bán sang người mua là “lan can” tàu tại cảng bốc hàng quy định
Lưu y
- Incoterm đã quy định đầy đủ các nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán để thực hiện hoan tất một quá trình mua bán, giao nhận hàng hĩa ngoại thương
- Việc trình bày đối ứng các nghĩa vụ cho phép thấy rõ: nếu bên này cĩ nghĩa vụ thì bên kia khơng cĩ nghĩa vụ tương ứng (Võ Thanh Thu, 2005)
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp được thu thập từ:
Trang 21e Phong kinh doanh xuat nhap khẩu của cơng ty
e Phong ké toan
e Phong ké hoach — téng hop e Số liệu từ sách và các trang web:
1 www.aip.gov.vn: Cuc céng nghiệp địa phương
www.shoesleathervn.com: Vién nghién cuu Da Giay
WWW.lefaso.org.vn: Hiệp hội Da — Giày — Túi xách Việt Nam
2 3
4 www.customs.gov.vn: Tổng cục hải quan
5 hftp:/www.vcosa.org.v: Hiệp hội bơng sợi Việt Nam
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu
Mục tiêu 1 và mục tiêu 2: Sử dụng phương pháp thống kê mơ tả và phương pháp so sánh
Mục tiêu 3: Sử dụng phương pháp thống kê suy luận để thấy được những tồn tại từ đĩ đề ra những giải pháp thích hợp đây mạnh hoạt động XK của cơng ty
e Phương pháp thống kê mơ tả: là các phương pháp cĩ liên quan đến việc thu thập số liệu, tĩm tắt, trình bày, tính tốn và mơ tả các đặc trưng khác nhau để phản ánh một cách tổng quát đối tượng nghiên cứu
> Bảng thống kế: là một hình thức trình bày các tài liệu thống kê
một cách cĩ hệ thống, hợp lí và rõ ràng, nhằm nêu lên các đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu Cĩ đặc điểm chung là bao giờ cũng cĩ những con số của từng bộ phận và cĩ mối liên hệ mật thiết với nhau (Mai Văn
Nam, 2008)
> Do thị thống kê: là phương pháp trình bày và phân tích các
thơng tin thống kê bằng các biểu đồ, đồ thị và bản đồ thống kê Phương pháp này sử dụng con số kết hợp với các hình vẽ, đường nét và màu sắc để trình bày các đặc điểm số lượng của hiện tượng (Mai Văn Nam, 2008)
© Phương pháp so sánh:
Mục tiêu: so sánh hai chỉ tiêu cùng loại hay khác nhau nhưng cĩ liên hệ nhau để đánh giá sự tăng giảm của một chỉ tiêu nào đĩ qua thời gian
Trang 22Số tuyệt đối: là chỉ tiêu biểu hiện qui mơ, khối lượng của hiện
tượng hoặc quá trình kinh tế - xã hội trong điều kiện thời gian và khơng gian cụ thể Là kết quả của phép trừ của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế AF =F, - Fo (2.1) Với: E; chỉ tiêu kinh tế ở kỳ phân tích Fọ chỉ tiêu kinh tế ở kỳ gốc
Số tương đối: là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai
chỉ tiêu thống kê cùng loại nhưng khác nhau về thời gian hoặc khơng gian hoặc giữa hai chỉ tiêu khác nhau nhưng cĩ quan hệ với nhau Là kết quả của phép chia giữa chỉ số kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ số kinh tế
FT
AF = x 100 % (2.2) 0
e Thong ké suy ludn: 1a bao gồm các phương pháp ước lượng các đặc trưng của tổng thể, phân tích mối liên hệ giữa các hiện tượng nghiên cứu,
dự đốn hoặc ra quyết định trên cơ sở thơng tin thu thập tử kết quả quan sát
mẫu (Mai Văn Nam, 2008)
Trang 23CHUONG 3
GIOI THIEU TONG QUAN VE CONG TY TNHH TV DV TM SX ĐẠI THÀNH HUY VÀ SƠ LƯỢC HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
GIÀY DÉP CỦA VIỆT NAM
3.1 SƠ LƯỢC VẺ CƠNG TY VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
- Cơng ty TNHH TV DV TM SX Đại Thành Huy được cấp giấy phép
thành lập ngày 28/03/2008 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí
Minh cấp
- Tên tiếng Việt: CƠNG TY TNHH TV DV THƯƠNG MẠI SẢN XUẤT ĐẠI THÀNH HUY
- Tên tiếng Anh: DAI THANH HUY MANUFATURE TRADING SERVICE CONSULTANT CO., LTD
- Tên giao dịch: DAI THANH HUY CO., LTD
- Ngành nghề kinh doanh: sản xuất giày, đép cao cấp các loại để xuất khẩu - Địa chỉ văn phịng chính: 10 Ngơ Quyên, Phuong 6, Quan 5, TP Hồ Chí Minh - ĐỊa chỉ chi nhánh: Trục lộ chính khu cơng nghiệp Trà Nĩc IL, P Trà Nĩc, Q Bình Thủy, TP Cần Thơ - Điện thoại: 0710.384925
- Khi đi vào hoạt động cơng ty cĩ nhiều điều kiện thuận lợi như:
+ Về mặt bằng nhà xưởng (chi nhánh Cần Thơ): thuê lại của cơng ty
Giày Tây Đơ nên khơng phải mất nhiều thời gian và vốn để xây dung cơ bản moi
+ Về trang thiét bi: mua lai day chuyén san xuất giày sẵn cĩ của cơng ty Giày Tây Đơ
Tuy mới thành lập chưa được lâu nhưng hoạt động của cơng ty khá trơi chảy, kinh doanh hàng năm đều cĩ lợi nhuận Vì quy mơ cịn nhỏ, tiềm lực
chưa đủ mạnh nên từ khi thành lập cơng ty đã định hướng phát triển hàng năm
là an tồn tài chính là chủ yếu và đảm bảo phát triển bền vững lấy lợi nhuận
của hoạt động XK năm trước làm tiền đề phát triển và xây dựng kế hoạch cho năm sau
Trang 243.2 CO CAU TO CHUC > Co cau tơ chức của cơng ty: BAN GIÁM ĐĨC Ỷ Ỷ % Ỷ Ỷ PHỊNG PHỊNG PHỊNG PHỊNG PHỊNG KINH KE KE KY TO CHUC DOANH TOAN HOACH THUAT -HANH XNK TONG CHINH HOP Ỷ Ỷ Ỷ Ỷ Ỷ Ỷ Ỷ
TO PHAN PHAN || PHAN TO TO TO
THIET XUONG | | XUGNG ||) XƯỞNG DIEN BAO PHUC
KE, MAY DAP MAY GO CO VE VỤ
MẪU
Nguơn: Phịng tổ chức - hành chính, 2013
Hình 3.1: Sơ đồ bộ máy tơ chức của cơng Đại Thành Huy
> Chức năng của các từng phịng ban và các phân xưởng e Ban giám đốc
- Là bộ phận quản trị cao nhất tại cơng ty, thực hiện đầy đủ các chức năng quản trị: xác định các mục tiêu của cơng ty, xây dựng chiến lược tổng thể và hình thành một hệ thống các kế hoạch hành động cụ thể nhằm đạt được mục tiêu, xây dựng cấu trúc tơ chức, phân bổ và sắp xếp các nguồn lực trong cơng ty, lãnh đạo xuyên suốt các hoạt động của cơng ty thơng qua việc kiểm tra, kiểm sốt, chịu trách nhiệm trước nhả nước về các hoạt động của cơng ty
- Ban giám đốc gồm cĩ:
+ Giám đốc: người đứng đầu cơng ty, đại điện cho pháp luật của cơng ty, chịu trách nhiệm chung cho mọi hoạt động của cơng ty Giám đốc của cơng ty là người Úc nhưng hiện sinh sống ở Việt Nam
+ Phĩ giám đốc thường trực: phụ trách điều hành chung trong cơng ty và một số việc theo ủy quyền của giám đốc
Trang 25e Phịng kế tốn
- Thực hiện chức năng tham mưu cho ban giám đốc về lĩnh vực tài chính trong các vấn đề sử dụng vốn, chỉ phí trong hoạt động kinh doanh, giá thành sản phẩm, tồn kho hàng hĩa, những biến động của thị trường tài chính,
- Cĩ trách nhiệm quyết tốn trong các thương vụ sản xuất kinh doanh,
lập các báo cáo tài chính theo định kỳ
- Tính tốn cân đối lương, phụ cấp và chỉ trả lương cho cán bộ - cơng nhân viên trong cơng ty
e Phịng kinh doanh xuất nhập khẩu
- Thực hiện các nhiệm vụ chuyên mơn về các cơng tác kế hoạch và xuất nhập khẩu Triển khai thực hiện các chiến lược kinh doanh, xuất nhập khẩu của cơng ty Tổng hợp thơng tin phán hồi về hoạt động kinh doanh
- Các nghiệp vụ như:
+ Tiếp nhận đơn đặt hàng của khách hàng
+ Soạn thảo hợp đồng thương mại, và các thỏa thuận khác liên quan đến đơn hàng
+ Theo dõi các hình thức thanh toan
+ Chứng từ xuất nhập khẩu, khai báo hải quan, thanh khoản, + Theo dõi các thơng tin kiến nghị, đề xuất của khách hàng, quan hệ khách hàng
e Phịng kế hoạch - tổng hợp
- Tham mưa cho các ban giám đốc trong những vấn dé về phương án kinh doanh, thị trường tiêu thụ, xuất nhập khẩu hàng hĩa, kế hoạch tồn kho
— Quan ly va kiểm sốt hoạt động của kho nguyên phụ liệu (NPL), kho thành phẩm — Lap kế hoạch sản xuất, kế hoạch đặt mua nguyên phụ liệu nội địa cũng như NK phục vụ đơn hàng — Quản lý kĩ thuật mẫu, định mức nguyên phụ liệu và lao động e Phịng kỹ thuật
— Chịu trách nhiệm chung về kỹ thuật
— Quản lý chất lượng sản phẩm, tơ chức kiểm tra chất lượng sản phẩm, vật tư, hàng hĩa
Trang 26- Hướng dẫn tơ thiết kế, thực hiện các mẫu giày theo yêu cầu khách hàng e Phịng tố chức - hành chính — Tham mưu cho ban giám đốc về lĩnh vực nhân sự, hành chính, tổ chức cơng ty và những chính sách pháp luật - Xây dựng và theo đõi thực hiện các quy chế, nội quy khen thưởng ki luật
— Sặp xếp điêu độ nhân lực, xây dựng kê hoạch đào tạo, bảo vệ an tồn người và tài sản của cơng ty
— Thực hiện việc tuyên dụng nhân viên, tơ chức đào tạo phát triên nguơn nhân lực
— Quản lý thủ tục, lưu trữ hồ sơ, văn thư hướng dẫn và thực hiện các
chính sách
— Lập kế hoạch bảo hộ lao động hằng năm
— Xây dựng các quy định và nội quy đảm bảo trật tự nội bộ và bảo vệ an tồn tài sản cơng ty
Ngồi ra, trong cơng ty cịn cĩ: chi bộ đảng, tơ chức cơng đồn, chỉ đồn thanh niên cùng tham gia quản lý cơng ty trong vấn đề giáo dục chính trị tư tưởng, lối sống đạo đức, tuân thủ pháp luật và bảo vệ quyên lợi chính đáng hợp pháp cho người lao động
Nhận xét chưng: TỔ chức bộ máy của cơng ty khá gọn nhẹ, khơng cĩ nhiều phịng ban và số lượng nhân viên làm việc tại mỗi phịng đều khoảng từ 5 người trở xuống đã làm cho các hoạt động của cơng ty được tiến hành
nhanh, nhân viên nắm bắt thơng tin kịp thời từ cấp trên và tiết kiệm chỉ phí
Tuy nhiên cũng vì ít phịng ban nên cĩ phịng phải thực hiện cùng lúc nhiều nhiệm vụ như phịng kế tốn chịu trách nhiệm về tải chính và phịng kế hoạch — tơng hợp chịu trách nhiệm về marketing vì thế các hoạt động cịn bị phân tán
và chưa đạt được hiệu quả tối đa
3.3 NGANH NGHE KINH DOANH
Ngành nghề kinh doanh: chủ yếu là hoạt động sản xuất giày, đép các loại
để xuất khẩu Doanh thu của cơng ty đến chủ yếu từ nguồn XK giày dép
(98%) và phần doanh thu khác đến từ các hoạt động tài chính từ lãi suất gửi
ngân hàng
Trang 273.4 TONG QUAN HOAT DONG SAN XUAT KINH DOANH
Khi đi vào hoạt động cơng ty cĩ nhiều điều kiện thuận lợi như:
- Về mặt bằng nhà xưởng (chi nhánh Cần Thơ): thuê lại của cơng ty cơ
phần Giày Tây Đơ nên khơng phái mắt thời gian và vốn để xây dựng cơ bản
moi
- Về trang thiết bị: mua lại đây chuyền sản xuất giày sẵn cĩ của cơng ty
cơ phần Giày Tây Đơ
- Về kĩ thuật thiết kế mẫu: được sự hỗ trợ từ cơng ty Maishoes (Úc) - Về nguyên liệu chính: ngồi các nguyên liệu da NK từ Trung Quốc thì các loại da thuộc khác cơng ty được sự cung cấp từ cơng ty cổ phần Da Tây Đơ với vị trí thuận tiện và được ưu đãi tín dụng
Đến hiện tại cơng ty đã XK sản phẩm giày đép của mình sang các quốc
gia Úc, Mỹ, Tây Ban Nha, Newzealand, Thụy Điển, Hàn Quốc, Đài Loan,
Nhật Bản và Sin-ga-po
e NGUYEN LIEU SAN XUAT
Nguyên liệu chính
- Da các loại: (khác nhau về độ dày, màu sắc) tùy theo mẫu mã sản phẩm yêu câu: dùng làm thân ngồi mũ giày
- Đề giày cao su các kích cỡ - tùy theo kích cỡ giày
- Các nguyên liệu phụ kiện khác: keo, chỉ, thùng các loại, nước xử lí Nguồn gốc nguyên phụ liệu
Nguyên phụ liệu được mua chủ yếu từ các trong nước và Trung Quốc e QUY TRÌNH SẢN XUẤT
Nguyên tắc chung:
Tất cả nguyên liệu cần cho mỗi đơn hàng được tập trung day du tai kho nguyên liệu sau đĩ giao cho phân xưởng Dập theo lệnh sản xuất của bộ phận điều bộ sản xuất (Lượng nguyên liệu nhiều ít tùy thuộc vào từng số lượng hàng sắp sản xuất của từng hợp đồng)
Phương pháp thực hiện:
Nguyên liệu được cung cấp đủ số lượng, quy trình sản xuất được tiễn hành như sau:
-_ Phân xưởng Dập: Cắt nguyên phụ liệu thành hình chỉ tiết của một chiêc giày hồn chỉnh (chi tiệt ít nhiêu tùy theo kiêu mâu), kiêm tra sơ lượng
Trang 28- Phân xưởng May: May ghép các chỉ tiết thành hình đơi giày hồn
chỉnh KCA phân xưởng May kiêm tra chât lượng đạt tiêu chuân thì chuyên
giao cho phan xudng Go
- Phan xuong Go: Go quai vao form giay (tuy theo kiéu mau) va phun keo vao dé giày, sau đĩ qua máy hấp nĩng quai và để rồi dùng máy ép quai cĩ form vào đề giày Sau đĩ cho qua lồng làm sạch đề giày nguội rồi tháo form ra
-_ Bộ phận thành phẩm chịu trách nhiệm làm sạch từng đơi giày, bắt thành đơi
- KCS thành phẩm kiểm tra toản bộ đơi giày Nếu đạt chất lượng
chuyển giao cho bộ phận đĩng gĩi vơ hộp và đĩng thùng Chuyển giao cho
kho thành phẩm
Phần kết:
- Kho thành phẩm sẽ sắp xếp thành từng lơ hàng của từng khách hàng chuân bị cho việc xuât hàng (tùy theo thời hạn cụ thê của từng hợp đồng)
Nhận xét chung: việc thực hiện qui trình sản xuất của cơng ty được phân
cơng rành mạch, cĩ sự liên kết chặt chẽ giữa các phân xưởng và được quản lí, giám sát chặt chẽ của bộ phận điều hành Điều này đã giúp cho hoạt động sản xuất của cơng ty trở nên linh động và nhịp nhàng đáp ứng kịp thời các don hàng XK của cơng ty dù số lượng cĩ tăng lên vào mùa cao điểm cudi nam Va cơng ty cĩ bộ phận kiểm tra chất lượng ở mỗi cơng đoạn sản xuất vì thế số lượng hàng kém chất lượng bị trả lại hàng năm của cơng ty rất ít, đảm bảo chất lượng Ơn định và uy tín cho cơng ty
Trang 29KHO VAT TU, NGUYEN PHU LIEU ` PHAN XƯỞNG DẬP: DA THUỢC, SIMIH CAT TOAN BO CHI
GIADA, VAI, THANH ,| TIET CUA SAN PHAM
PHAM DỰA THEO MẪU MÃ
CÁC LOẠI XÁC ĐỊNH
X
CHỈ, MAY, KEO, KIM, PHÂN XƯỞNG MAY:
>| NUT TRANG TRI, PHU HOAN TAT PHAN LIEU >} QUAI, MU GIAY THEO
MAU MA XAC NHAN
X
——— PHÂN XƯỞNG GỊ:
KEO, ĐỀ THÀNH „ GỊ QUAI GIÀY, THOA
CÁC LOẠI PHAM TUNG CHIEC GIAY X BỘ PHẬN ĐĨNG GĨI: ĐĨNG GĨI DỰA THEO HUONG DAN ĐĨNG GOI CUA KHACH HANG ` NHẬP KHO THÀNH PHAM Nguơn: Phịng kế hoạch — tổng hợp
Hình 3.2: Qui trình sản xuất thành phẩm giày dép của cơng ty Đại Thành Huy 3.5 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh cúa cơng ty Đại Thành Huy giai đoạn từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013
Trang 30Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty Đại Thành Huy giai đoạn từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013
Trang 31Vé doanh thu
Nhìn chung, doanh thu hoạt động của cơng ty đều tăng lên hàng năm
trong giai đoạn 2010 — 2012 và ở sáu tháng đầu năm 2013 doanh thu cũng tăng so với sáu tháng đầu năm 2012 Nguồn doanh thu của cơng ty bao gồm
doanh thu từ hoạt động bán hàng, doanh thu tài chính và nguồn thu nhập khác Doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng: là doanh thu từ hoạt động XK giày dép (đã trừ đi các khoản giàm trừ doanh thu) — chiếm trên 98% tong doanh thu của cơng ty Doanh thu từ hoạt động này tăng qua các năm và tăng ở giai đoạn 6 tháng năm 2013 so với 6 tháng năm 2012 Tuy nhiên đặc biệt nhất là năm 2012 đạt doanh thu gần 46 tỷ đồng tăng đến 106,4% so với năm 2011 (22.169,1 triệu đồng) Lí do dẫn đến sự tăng trưởng này là số lượng XK của cơng ty qua tất cả các thị trường trong năm 2012 đều tăng mạnh so với năm 2011 và ở năm này cơng ty XK được sang hai thị trường mới là Tây Ban Nha và Newzealand Nhờ tạo được uy tín về chất lượng sản phẩm và cĩ những khách hàng thân thiết từ thị trường chính là Úc cũng như được các đối tác giới thiệu thêm các thị trường tiêu thụ mới, cơng ty đã tiêu thụ được số lượng giày đép ổn định và tăng trưởng qua các năm làm cho doanh thu từ hoạt động XK của cơng ty luơn tăng
Doanh thu từ hoạt động tài chính: doanh thu này của cơng ty chiếm tỷ trọng rât nhỏ chỉ khoảng 129 tơng doanh thu của cơng ty Doanh thu này cĩ được nhờ lãi suât tiên gửi tại ngân hàng Quân đội (MB)
Thu nhập khác: nguồn thu này đến từ hoạt động chuyển nhượng NPL,
cịn thừa trong quá trình sản xuất lại cho cơng ty Da Tây Đơ Nguồn thu nhập này cao nhất ở năm 2012 đạt 124,5 triệu đồng do năm này cơng ty sản xuất nhiều đơn hàng khác nhau nên NPL đơi ra gia tăng
Về chỉ phí
Từ bảng kết quả hoạt động kinh doanh ta nhận thấy chỉ phí hoạt động của cơng ty đều tăng qua các năm trong giai đoạn 2010 — 2012 và sáu tháng 2013 cũng tăng so với cùng kì năm 2012 cùng với sự gia tăng của doanh thu Khi cơng ty sử dụng các nguồn lực của mình để hoạt động tăng doanh thu thì chỉ chí tăng lên là điều tất yếu Tuy nhiên ở đây ta thấy rằng chỉ phí của các năm khá cao chiếm đến khoảng 95% doanh thu Tuy hoạt động kinh doanh của cơng ty rất khả quan mang lại doanh thu cao nhưng hàng năm cơng ty lại tiêu tốn rất nhiều chỉ phí Các khoản chi phí của cơng ty bao gồm giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí QLDN và chi phí tài chính
Giá vốn hàng bán: chiếm khoảng 85% tơng chỉ phí của cơng ty và tăng qua các năm Giá vốn năm 2011 chỉ tăng 16,9% so với năm 2010 là do trong năm này cơng ty quản lí tốt các nguồn nguyên liệu và mua được giá cả hợp li Đáng chú ý nhất là giá vốn hàng bán năm 2012 (40.174,7 triệu đơng) tăng đến 136,8% so voi năm 2011 (16.962,9 triệu đồng) Nguyên do lớn nhất ở đây là
vào thời điểm cuối năm 2012 số đơn hàng của cơng ty quá nhiều mà nguồn
nguyên liệu chính cơng ty mua từ Trung Quốc khơng được giao đúng hạn đã làm trì trệ hoạt động sản xuất, cho đến cận thời gian giao hàng cơng ty phải
Trang 32cho cơng nhân làm việc tăng ca hết cơng suất, thậm chí cĩ khi làm thêm ca đêm Điêu này làm cho tiên lương phải trả cho cơng nhân tăng cao (mức lương gap 1,5 lan)
Chi phi bdn hang: Cong ty gần như khơng cĩ các hoạt động quảng cáo và giới thiệu sản phẩm vì vậy mà chi phí này của cơng ty chủ yêu là chi phí bao bì và vận chuyển hàng hĩa Trong đĩ, chi phí vận chuyển chiếm phân lớn, chủ yếu đến từ hoạt động vận chuyển giày dép bằng xe tải của cơng ty đến cảng thành phố Hồ Chí Minh để giao hàng Số lượng hàng bán của cơng ty đều tăng qua mỗi năm nên các khoản chỉ phí này tăng hàng năm Năm 2011 tăng 42,4%
so với năm 2010, năm 2012 tăng đến 155,5% so với năm 2011 Cĩ nhiều
nguyên nhân làm cho chi phí bán hàng năm 2012 tăng cao Thứ nhất, cơng ty
tốn kém một khoản chỉ cho giới thiệu sản phẩm tại hai thị trường mới là Tây Ban Nha và Newzealand Thứ hai, phần chi lớn nhất ở đây là vào cuối năm
2012 do lượng đơn hàng quá nhiều và sự chậm trễ cung cấp NPL nên cơng ty khơng kịp giao hàng đủ số lượng vào thời điểm thỏa thuận giao hàng cho đổi
tác nên đã phải vận chuyển số lượng hàng cịn lại bằng đường bay và chịu mọi
chi phi
Chi phí QLDN: chủ yếu là các khoản tiền lương và phụ cấp cho cán bộ nhân viên các phịng ban của cơng ty Chí phí này khá ơn định với mức tăng khơng cao: năm 2011 tăng 22,13% so với năm 2010, năm 2012 tăng 19,9% so với năm 2011 Nguyên nhân là cán bộ nhân viên của cơng ty khơng cĩ sự thay đổi lớn qua các năm nên mức tăng chủ yếu vẫn là do các khoản táng lương hàng năm và phụ cấp làm thêm giờ vào những thời điểm sản xuất cuối năm
của cơng ty
Ngồi ra, cơng ty cịn cĩ các chỉ phi tài chính vả các chỉ phí khác nhưng chỉ với những khoản rât nhỏ do cơng ty rât ít vay vơn từ ngân hàng và khoản chi do bi phat vi phạm hợp đồng ít phát sinh
Về lợi nhuận sau thuế
Nhìn chung, cơng ty đều cĩ lợi nhuận trong suốt giai đoạn Tuy nhiên lợi nhuận của cơng ty chưa cao và khơng ổn định Năm 2010, lợi nhuận của cơng ty chỉ đạt 877,1 triệu đồng do doanh thu hoạt động cịn chưa cao vì trong năm này chi nhánh tại Cần Thơ mới đi vào hoạt động nên hoạt động sản xuất cịn chưa ốn định và các đơn hàng cịn nhỏ do phản ứng thăm do cua cdc nha NK Năm 2011, là năm cơng ty cĩ lợi nhuận vượt bậc, tăng gần 2 lần so với năm 2010 ở mức gần 1,7 tỷ đồng nhờ hoạt động quản trị tốt các khoản chỉ tiêu làm cho mức tăng chi phí thấp (chỉ 18,8%) so với năm trước Đến năm 2012, lợi nhuận lại giảm so với năm 2011 là do mức tăng chị phí (119,5%) cao hơn mức tăng doanh thu (106,4%)
Tĩm lại, qua việc phân tích bảng kết quả hoạt động kinh doanh ta cĩ thể thấy rằng doanh thu của cơng ty qua 3 năm 2010 — 2012 đều tăng và chủ yếu là cơng ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và XK giày dép Lợi nhuận của cơng ty vẫn cịn ở mức thấp lại khơng ổn định Những khoản lợi nhuận này bị tác động nhiều bởi sự tăng giảm của các khoản chỉ Do đĩ để cĩ được lợi nhuận cao hơn, hoạt động kinh doanh tăng hiệu quả thì ngồi việc tăng doanh
Trang 33thu cơng ty cần phải quan tâm đến việc quản lí tốt các vấn đề bên trong lẫn bên ngồi cơng ty đê điêu tiết, cắt giảm các chị phí cho hợp lí
3.6 THUAN LOI, KHO KHAN VA DINH HUONG PHAT TRIEN
3.6.1 Thuận lợi
- Cơng ty cĩ được sự tiêu thụ ơn định từ thị trường truyền thống của
mình là Úc, số lượng XK hàng năm ước đạt trên 70% tổng số lượng xuất
của cơng ty
- Được sự hỗ trợ kĩ thuật thiết kế từ phía cơng ty Maishoes và là đối tác thân thiết của cơng ty với lượng tiêu thụ thường ổn định qua các năm
- Nhờ cĩ sự lãnh đạo tốt của ban lãnh đạo, sự đồn kết của tập thể đã xây dựng và phát triển cơng ty vững mạnh
- Đội ngũ cán bộ, lao động được bố trí phù hợp với trình độ đã một phần
phát huy được hiệu quả hoạt động
Bảng 3.2: Trình độ học vấn của nguồn nhân lực trong cơng ty Đại Thành Huy sáu tháng đầu năm 2013 Trình độ nguyời Tỷ lệ (%) Đại học 8 3,4 Cao đẳng 12 52 Trung cấp 30 12,8 Phổ thơng 184 78,6 Tổng 234 100 Nguồn: Phịng tổ chức - hành chính, sảu tháng đầu năm 2013 Đại học Cao đẳng 34% 52% Phê thơng 78,6% Nguồn: Phịng tổ chức - hành chính
Hình 4.3: Biều đồ thể hiện cơ cấu trình độ lao động của cơng ty TNHH
TV DV TM SX Đại Thành Huy năm 2013
Qua tình hình nguồn nhân lực của cơng ty ở sáu tháng đầu năm 2013 thì cơng ty cĩ 234 người Trong đĩ, trình độ cao đẳng, đại học là 20 người
Trang 34(8,6%), trung cấp là 30 người (12,8%) và lao động phổ thơng là 184 người (78,6%) Những lao động cĩ trình độ từ cao đẳng trở lên làm việc trong khối văn phịng và là trưởng các bộ phận sản xuất trong cơng ty - những người cĩ năng lực chuyên mơn và trình độ quản lí Những lao động phổ thơng được bố trí làm việc tại các phân xưởng sản xuất Bên cạnh đĩ, cơng ty cũng cĩ một bộ phận cán bộ - nhân viên và cơng nhân cĩ thâm niên làm việc từ 5 năm trở lên
do một phần lao động trong cơng ty là tuyển dụng lại của cơng ty cơ phần
Giày Tây Đơ Bộ phận lao động này đã truyền đạt lại kinh nghiệm và trực tiếp hướng dẫn cho những người mới vào nghề trong quá trình làm việc giúp hoạt động sản xuất XK của cơng ty suơng sẻ từ những ngày đầu thuê lại nhà xưởng của Tây Đơ
- Vị trí địa lí của cơng ty ở khu cơng nghiệp Trà Nĩc gần sân bay và cảng Cần Thơ thuận tiện cho khâu vận chuyển
3.6.2 Khĩ khăn:
- Vấn đề thiếu vốn làm hạn chế khả năng cạnh tranh của cơng ty
- Hoạt động kinh doanh của cơng ty chủ yếu là XK tuy nhiên khâu Marketing cịn chưa được chú trọng
- Vào mùa sản xuất cao điểm cuối năm cơng ty cịn thiếu lực lượng cơng
nhân sản xuất và phải liên tục làm tăng ca
- Nguyên liệu chính để sản xuất chủ yếu là từ NK vì thế làm tăng chỉ phí sản xuất làm giá thành sản phẩm tăng và kém khả năng cạnh tranh trên trường
thế giới
- Việc mua lại dây chuyền sản xuất cũ của cơng ty cơ phần da Tây Đơ đã làm cho các sản phẩm của cơng ty thua kém các đối thủ về mặt cơng nghệ hiện đại
3.6.3 Định hướng phát triển
- Đảm bảo nguyên tắc: hiệu quả và an tồn tài chính Cơng ty lấy kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm trước làm cơ sở phần đấu cho năm sau
- Đây mạnh kí hợp đồng với những phương thức thanh tốn hợp lí và hiệu quả
- Lập kế hoạch đầu tư bổ sung thiết bị sản xuất giày đa, đảm bảo các yêu cầu ơn định về chất lượng, sỐ lượng và giá cả
Trang 353.7 TONG QUAN HOAT ĐỘNG XUẤT KHẨU GIAY DEP CUA VIET NAM NHUNG NAM GAN DAY
3.7.1 Tầm nhìn và mục tiêu phát triển của ngành:
Theo Quyết định số 6209/QĐ-BCT ngày 25 tháng 11 năm 2010, đến
năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, ngành Da - Giày Việt Nam sẽ phát triển trên cơ sở phù hợp các quy định hiện hành về cơng tác quy hoạch Tồn ngành vẫn duy trì định hướng chủ động phục vụ XK và chiếm lĩnh dần thị trường nội
địa, phát triển mạnh sản xuất nguyên phụ liệu (NPL) và cơng nghiệp hỗ trợ,
tham gia sâu vào chuỗi giá trị gia tăng của thị trường sản phẩm Da - Giày thế giới; phát triển ngành Da - Giày Việt Nam nhằm tạo ra năng suất lao động và
hiệu quả kinh tế cao, chủ động hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới, từng
bước chuyển đổi phương thức sản xuất từ gia cơng sang tự sản xuất, kinh
doanh; gắn việc phát triển nhanh quy mơ sản xuất với việc tập trung mở rộng thị tường XK và thị trường nội địa, nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ và phát triển nguồn nhân lực được đào tạo trong đĩ quan tâm đặc biệt đối với lao động nghèo, lao động nơng nghiệp; gắn việc phát triển sản xuất trên cơ sở thực hiện tốt trách nhiệm xã hội, thân thiện và bảo vệ mơi trường; chuyển dịch các cơ sở gia cơng mũ giày về các vùng nơng thơn, vùng cĩ nhiều lao động: nâng cao năng lực tự thiết kế mẫu mã và phát triển sản phẩm mới, ưu tiên ứng dụng cơng nghệ tự động hố trong thực hiện cơng nghệ và tơ chức quản lý sản xuat
Mục tiêu chung phát triển đến năm 2020 là xây dựng ngành Da - Giày Việt Nam trở thành một ngành cơng nghiệp XK mũi nhọn quan trọng của nền kinh tế quốc dân; Tiếp tục giữ vị trí trong nhĩm các nước sản xuất và XK các sản phẩm Da - Giày hàng đầu thế giới và tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội
trên cơ sở thu nhập của người lao động ngày càng được nâng cao, thực hiện
trách nhiệm xã hội ngày cảng tốt, số lượng lao động được qua đào tạo ngày càng tăng (Viện nghiên cứu Da Gnày)
Với tầm nhìn về ngành Da — Giày Việt Nam đến năm 2025 của Bộ Chính
Trị, trong tương lai ngành cơng nghiệp hỗ trợ sản xuất NPL trong nước sẽ tăng mạnh nhờ đĩ cơng ty cần tận dụng triệt để những cơ hội trong thời gian tới để tìm kiếm nguồn nguyên liệu trong nước thay thế nguồn NK nhằm tiết giảm chỉ phí, hạ giá thành sản phẩm và tăng năng lực XK Cùng với mục tiêu số lượng lao động trong ngành qua đảo tạo ngày càng tăng sẽ gĩp phần giúp cơng ty tuyển chọn được những lao động cĩ đủ tay nghề và trình độ chuyên mơn nâng cao hiệu quả hoạt động cho tồn cơng ty
Trang 363.7.2 So luge tinh hinh XK giày dép của Việt Nam
Năm 2011, Việt Nam là quốc gia đứng thứ 3 trên thế giới về XK giày đép với 316 triệu đơi được xuất trên thế giới chiếm 2,3% thị phần thế giới sau Trung Quốc (73,1%) và Hồng Kơng (2,6%) 3.7.2.1 Kừn ngạch xuất khẩu (KNXK) Tỷ USD % 8.00 mame Kimngach(Ty USD) -:-® Tốc độ tăng giảm(96) 35 ri - a - 30 76,0 " 2s 600 - 184 ine : % à = ®., wt % 20 5.00 “hing 112 rs * : ` 15 tạ ier ` e 0, 4.00 = ` : 0? 10 ` : Wj = 3.00 1 ; F ) Am ` là ` é yrs 20 BB ¬ dd H ’ a È mG _ 1.00 : siá” -10 0.00 - | = § - | | - -I§ N2006 N2007 N2008 N2009 N2010 N2011E N2012
Nguồn: Tổng cục Hải Quan, 2006 -2012
Hình 3.1: Kim ngạch xuất khâu giày đép của Việt Nam giai đoạn
2006 - 2012
Trong những năm gần đây XK giày dép đã là một trong những ngành
XK chủ lực của Việt Nam và được Chính phủ ưu đãi nhiều chính sách phát
triển Theo hình ta cĩ thể thấy KNXK giày dép của Việt Nam trong cả giai đoạn 2006-2012 gần như luơn tăng từ 3,59 tỷ USD (2006) lên 7,26 tỷ (năm 2012) đã ngày càng khẳng định tầm quan trọng của ngành vào tổng KNXK của cả nước Chỉ cĩ sự giảm nhẹ ở năm 2009 so với 2008 do sự suy thối kinh tế tồn cầu, người dân đã cắt giảm lượng tiêu dùng Trong năm này hầu như tất cá các hoạt động thương mại trên thế giới đều giảm khơng riêng trong lĩnh vực giày dép
Trang 373.7.2.2 Thị trường xuất khẩu chính
Bảng 3.1: Các thị trường xuất khâu giày dép chính của Việt Nam hai năm 2011 và 2012 2011 2012 2012/2011 lỷ Ty
Thi truong | Kimngach trong Kim ngạch | trọng
(Triệu USD) | (%) |(TrieuUSD)| (%) | #2 | EU 2.609 39,8 2.650 36,5 41| 1,6 Hoa Kỳ 1.908 29,1 2.243 30,9 335 | 17,6 Nhat Ban 249 3,8 328 4,5 79 | 31,7 Trung Quốc 253 3,9 301 4,2 48 | 19,0 Braxin 182 2,9 249 3,4 67 | 36,8 Khác 1.277 19,5 1489| 20,5] 212|16,6 Tổng 6.550 100,0 7.260 100 710 |10,8
Nguơn: Tổng cục hải quan, 2011,2012
Qua bảng trên ta thấy KNXK giày đép của Việt Nam tăng lên ở tất cả các thị trường chính trong năm 2012 so với năm 2011 Đánh dấu sự thành cơng
nhất định của ngành trên thị trường quốc tế EU và Hoa Kỳ là hai thị trường
XK giày đép lớn nhất của Việt Nam, chỉ tính riêng hai thị trường này đã chiếm
gần 70% KNXK của ngành Trong đĩ EU luơn là thị trường dẫn đầu về nhập khẩu (NK) giày dép của Việt Nam với kim ngạch (KN) năm 2012 là 2.650
triệu USD (36,5%), kế đĩ là Mỹ đạt 2.243 triệu USD (30,9%) Nguyên do là
EU là một liên minh rộng lớn, phát triển với 27 quốc gia thành viên cùng với
Mỹ là hai thị trường tiêu thụ rộng lớn, mức sống cao và nhu cầu tiêu thụ lớn nhất thế giới (Mỹ là § đơi/người/năm và EU là 4,3 đơt/ngườinăm) Ngồi hai thị trường này thì giảy dép của Việt Nam cũng được xuất nhiều sang các quốc gia ở châu Á như Nhật Bản và Trung Quốc
Chính vì EU và Mỹ là hai thị trường cực lớn khơng chỉ riêng của Việt Nam mà của cả thế giới nên mức độ cạnh tranh là vơ cùng gay gắt vì thế số lượng hàng XK của cơng ty sang Tây Ban Nha, Thụy Điển và Mỹ của cơng ty cịn hạn chế vì kém khả năng cạnh tranh so với các đối thủ ở Trung Quốc và trong nước Do đĩ ngay từ khi bước vào hoạt động cơng ty đã chọn cho mình
thị trường ngách để phát triển và định hướng lâu dài tại các thị trường này
nhằm tránh sự cạnh tranh quá mức do cơng ty cịn ở qui mơ nhỏ tại Úc và Hàn Quoc
3.7.2.3 Chúng loại giày dép
Các chủng loại giày đép XK của Việt Nam cịn hạn chế và chất lượng thấp, chủ yếu tập trung vào các nhĩm hàng cĩ để ngồi và mũ giảy cao su hoặc plastic (Mã HS 6402); giày dép cĩ đế ngồi bằng cao su, plastic, đa thuộc
27
Trang 38hoặc da tơng hợp và mũ giày băng đa thuộc (HS 6403); giày dép cĩ đế ngồi
bằng cao su, plastic, da thuộc hoặc da tổng hợp và mũ giày bằng nguyên liệu dệt (HS 6404) Trong đĩ, loại giày ma HS 64.03 là chủng loại giày được XK
nhiều nhất với trị giá 3.245 triệu USD chiếm 44,7% tổng giá trị xuất khâu của
các loại giày đép ở Việt Nam (năm 2012), tiếp đĩ là loại mã HS 6404 chiếm
29,6% Lí đo ở đây là xu hướng tiêu dùng sản phẩm giày đép da, nhất là hàng
da và giả da cao cấp trên thế giới đang gia tăng Chủng loại giày da cũng là
loại giày mà cơng ty Đại Thành Huy đang cĩ thế mạnh và tiêu thụ được số lượng lớn nhất trong cơ cấu các mặt hàng XK của cơng ty do các đối tác NK những sản phẩm này để đáp ứng xu hướng tiêu dùng của khách hàng trong nước họ Bang 4.2: Cơ cầu mặt hàng giày đép xuất khâu của Việt Nam năm 2012
Mặt hàng Tri gia Ty trong
(Ma HS) | (Triệu USD) (%) 6402 1.733 23,9 6403 3.245 44,7 6404 2.153 29,6 Khác 131 1,8 Tổng: 7.262 100,0 Nguồn: Tổng cục hải quan, 2012 3.7.2.4 Các dối thú cạnh tranh Trung Quốc
Trung Quốc là nhà sản xuất và XK giày đép lớn nhất trên thế giới, chiếm
lĩnh đến 73,1% thị phần XK giày dép trên thế giới (năm 2011) với số lượng XK đạt 10.170 triệu đơi Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Trung Quốc
với 1.187 triệu đơi (18%), theo sau là EU, Nga và Nhật Bản Chúng loại giày XK chủ yếu của Trung Quốc là những loại cĩ chất liệu từ cao su, plastic và da thuộc Bởi những thị trường XK cũng như chúng loại mặt hàng khá tương
đồng với Việt Nam, Trung Quốc được đánh giá là đối thủ khống lồ đối với nền
CNDG của Việt Nam
Trung Quốc cĩ lợi thế về nguồn lao động giá thấp dồi dào, đồng thời cĩ sự hỗ trợ gần như tuyệt đối của ngành cơng nghiệp phụ trợ, cùng với những lợi thế về giá cả cạnh tranh và cơng nghệ sản xuất Tất cả những yếu tố trên đã làm cho những sản phẩm giày dép của Trung Quốc tràn ngập cả thị trường thế
gidi
Trang 39Giày dép xuất xứ từ Trung Quốc chính là loại sản phẩm cĩ sức cạnh
tranh lớn nhất với cơng ty Đại Thành Huy Lí đo là tại tất cả các thị trường XK
chính của cơng ty thì các sản phẩm của Trung Quốc đều được NK nhiều nhất Theo World Footwear Yearbook 2012 thì số lượng NK từ thị trường này của
Mỹ là 85%, Úc 65%, Hàn Quốc 65%, Thụy Điển 52% Với thế lực vững mạnh
như thế, chiến lược dẫn đầu về giá - giá trung bình năm 2011 thấp nhất trên
thế giới với chỉ 3,87 USD/đơi, thấp hơn 4 lần giá của Việt Nam (16,2 USD/đơi), sự linh hoạt trong thay đổi về mẫu mã, màu sắc và phân khúc thị
trường rộng làm cho sản phẩm của cơng ty khĩ cạnh tranh về giá và sự đa dạng sản phẩm bởi những hạn chế về NPL sản xuất — chủ yếu lại nhập từ đối thủ của mình là Trung Quốc và cơng nghệ chế tạo cĩ phần lạc hậu Những điểm yếu này làm cho số lượng XK của cơng ty qua các thị trường của mình ít hơn nhiều so với các nhà XK từ Trung Quốc
Italia
Năm 2011, Italia đứng ở vị trí thứ 4 về số lượng trong lĩnh vực XK giày dép với số lượng 229 triệu đơi (1,7%) sau Trung Quốc (73,1%), Hong Kong (2,6%), Việt Nam (2,3%) Tuy nhiên Italia khác với Việt Nam là quốc gia này chỉ tập trung sản xuất và XK những sản phẩm cao cấp, hạng sang cho tầng lớp thượng lưu, những mặt hàng này xuất chủ yếu sang các quốc gia ở khu vực nội khối như: Pháp (18%), Đức (17%) và sau đĩ là Mỹ (5%) Do phân khúc thị
trường khác nhau nên các sản phẩm của Việt Nam và Italia khơng mang tính
đối đầu trực tiếp nhau
Một số quốc gia ở Đơng Nam Á
Ở khu vực Đơng Nam Á, Inđơnêsia và Thái Lan là hai đối thủ lớn nhất
của Việt Nam trong lĩnh vực XK giày dép trên thế giới với số lượng xuất khẩu lần lượt là: 206 triệu đơi (1,5%) và 141 triệu đơi (13%) Trong đĩ Inđơnês1a là quốc gia gia cơng giày đép lớn nhờ tận dụng được nguồn nhân cơng giá rẻ Thị
trường XK chủ yếu của Inđơnêsia và Thái Lan là Mỹ, Đức, Anh, Hà Lan Đây
là hai thị trường cĩ chất lượng sản phẩm cũng như về giá cả gần như tương đồng với những sản phẩm của Việt Nam Do đĩ Việt Nam cần phải tạo cho mình những lợi thế khác biệt cũng như tạo được uy tín riêng cho mình để nâng cao năng lực cạnh tranh so với hai đối thủ này
Trang 40CHUONG 4
PHAN TICH TINH HINH XUAT KHAU GIAY DEP CUA
CONG TY TNHH TV DV TM SX DAI THANH HUY
4.1 TINH HINH THU MUA NPL VA HOAT DONG SAN XUAT CUA
CONG TY
4.1.1 Tinh hinh thu mua NPL
Bảng 4.1: Bảng kê nguyên phụ liệu của cơng ty TNHH Dai Thanh Huy năm 2012 Tên nguyên Nhà cung cấp Xuất xứ phụ liệu
Keo Cơng ty TNHH keo tổng hợp Đại Đơng | Việt Nam
Nước xử lý Cơng ty TNHH keo tổng hợp Đại Đơng | Viêt Nam
Thùng carton Xí nghiệp sản xuất kinh doanh bao bì Việt Nam
Đề gum Doanh nghiệp tư nhân Gia Gia Việt Nam
Chỉ Cơng ty TNHH Coast Phong Phú Việt Nam Da nhân tạo PU Zhejiang Longyue Technology Co.,ltd | Trung Quốc
Da heo thuộc thành ,
, Full Range Clothing Company Trung Quơc phâm
, Shishi Tesi Adhesive — Bonded Fabric ,
Tam 16t giay Trung Quơc Garments Co., ltd Da các loại Cơng ty cổ phần da Tây Đơ Việt Nam Da bị thuộc thành , , Full Range Clothing Company Trung Quơc phâm Vải Cơng ty TNHH SX TM Tuần Thủy Việt Nam
Nguồn: Phịng kế hoạch — tong hop, 2012
Nguyên phụ liệu (NPL) sản xuất giày dép của cơng ty được lấy từ cả trong và ngồi nước Tuy nhiên đa số những nguyên liệu chính, giá trị cao đều
30