Phân Tích Tình Hình Xuất Khẩu Của Công Ty Cổ Phần Chế Biến Và Dịch Vụ Thủy Sản Cà Mau Từ 2008

97 70 0
Phân Tích Tình Hình Xuất Khẩu Của Công Ty Cổ Phần Chế Biến Và Dịch Vụ Thủy Sản Cà Mau Từ 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN VÀ DỊCH VỤ THỦY SẢN CÀ MAU TỪ 2008 ĐẾN 2010 Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ DIỆU HIỀN NGUYỂN THỊ NHA TRANG Mã số SV: 4074768 Lớp: Ngoại thương khóa 33 Cần Thơ – 2011 Phân tích tình hình xuất cơng ty cổ phần chế biến dịch vụ thủy sản Cà Mau LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Cần Thơ, ngày 04 tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực NGUYỄN THỊ NHA TRANG GVHD: Lê Thị Diệu Hiền -i- SVTH: Nguyễn Thị Nha Trang Phân tích tình hình xuất cơng ty cổ phần chế biến dịch vụ thủy sản Cà Mau LỜI CẢM TẠ - - Lý thuyết phải đơi với thực tiễn, sau kết thúc phần lý thuyết trường, sinh viên năm cuối phải tiếp cận với thực tế để tích lũy kinh nghiệm bước đầu vận dụng học vào trình tiếp cận với thực tiễn Qua bốn năm học Trường Đại Học Cần Thơ, em tiếp thu nhiều kiến thức từ tận tâm truyền đạt quý Thầy Cô Trường Đại Học Cần Thơ đặc biệt q Thầy Cơ Khoa Kinh Tế - QTKD, em xin chân thành cảm ơn q thầy mà thầy truyền đạt dạy dỗ em em ngồi ghế nhà trường Em tin với kiến thức mà quí thầy cô truyền đạt cho em hành trang tốt để em vững tin bước vào sống Em xin chân thành cảm ơn cô Lê Thị Diệu Hiền nhiệt tình hướng dẫn em hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, tập thể công nhân viên công ty Cổ phần chế biến dịch vụ thủy sản Cà Mau (Cases) Đặc biệt Quẩn tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực tập công ty, tạo điều kiện cho em tiếp cận thực tế để bổ sung thêm kiến thức, cung cấp số liệu để em hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin kính chúc q thầy cơ, cơ, chú, anh chị công ty Cases đựơc dồi sức khỏe, hạnh phúc công tác tốt Cà Mau, ngày 04 tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực NGUYỄN THỊ NHA TRANG GVHD: Lê Thị Diệu Hiền - ii - SVTH: Nguyễn Thị Nha Trang Phân tích tình hình xuất công ty cổ phần chế biến dịch vụ thủy sản Cà Mau NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP - - Cases, ngày 15 tháng GVHD: Lê Thị Diệu Hiền - iii - 04 năm 2011 SVTH: Nguyễn Thị Nha Trang Phân tích tình hình xuất cơng ty cổ phần chế biến dịch vụ thủy sản Cà Mau NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN - - Cần Thơ, ngày GVHD: Lê Thị Diệu Hiền - iv - tháng năm 2011 SVTH: Nguyễn Thị Nha Trang Phân tích tình hình xuất cơng ty cổ phần chế biến dịch vụ thủy sản Cà Mau NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN - - Cần Thơ, ngày GVHD: Lê Thị Diệu Hiền -v- tháng năm 2011 SVTH: Nguyễn Thị Nha Trang Phân tích tình hình xuất cơng ty cổ phần chế biến dịch vụ thủy sản Cà Mau MỤC LỤC - - CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Lược khảo tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp luận 2.1.1 Khái niệm, vai trò thị trường 2.1.2 Đặc điểm thị trường thủy sản 2.1.3 Khái niệm, vai trò xuất 2.1.4 Khái niệm Marketing quốc tế 2.1.5 Các tiêu đánh giá tình hình xuất 2.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất 2.2 Phương pháp nghiên cứu 11 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 11 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 11 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN VÀ DỊCH VỤ THỦY SẢN CÀ MAU (CASES) 13 3.1 Tổng quan công ty 13 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 13 3.1.2 Chức nhiệm vụ 15 3.1.3 Cơ cấu tổ chức tình hình nhân cơng ty 16 3.1.4 Quy trình xuất cơng ty 27 GVHD: Lê Thị Diệu Hiền - vi - SVTH: Nguyễn Thị Nha Trang Phân tích tình hình xuất cơng ty cổ phần chế biến dịch vụ thủy sản Cà Mau 3.1.5 Hình thức xuất công ty 28 3.1.6 Kết hoạt động kinh doanh công ty từ 2008 đến 2010 28 3.2 Thuận lợi khó khăn công ty 37 3.2.1 Thuận lợi 37 3.2.2 Khó khăn 38 3.3 Phương hướng hoạt động công ty 39 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN VÀ DỊCH VỤ THỦY SẢN CÀ MAU (CASES) 40 4.1 Tình hình xuất thủy sản cơng ty từ 2008 đến 2010 40 4.1.1 Kim ngạch xuất 40 4.1.2 Phân tích tình hình xuất thủy sản theo cấu sản phẩm 41 4.1.3 Phân tích tình hình xuất thủy sản theo cấu thị trường 45 4.2 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động xuất công ty 54 4.2.1 Các yếu tố bên 54 4.2.2 Các yếu tố bên 64 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN VÀ DỊCH VỤ THỦY SẢN CÀ MAU (CASES) 74 5.1 Phân tích xây dựng ma trận SWOT 74 5.2 Các giải pháp thực chiến lược 76 5.2.1 Giải pháp thực chiến lược “Phát triển thị trường” “Thâm nhập thị trường” 76 5.2.2 Giải pháp thực chiến lược “Phát triển sản phẩm” 77 5.2.3 Giải pháp thực chiến lược “Kết hợp phía sau” 78 5.2.4 Giải pháp thực chiến lược “Kết hợp phía trước” 79 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 6.1 Kết luận 82 6.2 Kiến nghị 82 6.2.1 Về phía Nhà nước 82 6.2.2 Về phía cơng ty 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 GVHD: Lê Thị Diệu Hiền - vii - SVTH: Nguyễn Thị Nha Trang Phân tích tình hình xuất công ty cổ phần chế biến dịch vụ thủy sản Cà Mau DANH MỤC BIỂU BẢNG - - Bảng 1: Mơ hình ma trận SWOT 12 Bảng 2: Kết hoạt động kinh doanh công ty từ 2008 đến 2010 29 Bảng 3: Doanh thu công ty từ 2008 đến 2010 30 Bảng 4: Chi phí cơng ty từ 2008 đến 2010 32 Bảng 5: Lợi nhuận công ty từ 2008 đến 2010 35 Bảng 6: Các số tài công ty từ 2008 đến 2010 36 Bảng 7: Sản lượng kim ngạch xuất công ty từ 2008 đến 2010 40 Bảng 8: Sản lượng xuất mặt hàng thủy sản công ty từ 2008 đến 2010 41 Bảng 9: Kim ngạch xuất mặt hàng thủy sản công ty từ 2008 đến 2010 42 Bảng 10: Sản lượng xuất thủy sản qua thị trường công ty từ 2008 đến 201046 Bảng 11: Kim ngạch xuất thủy sản qua thị trường công ty từ 2008 đến 2010 47 Bảng 12: Sản lượng, đơn giá công ty từ 2008 đến 2010 54 Bảng 13: Đơn giá mặt hàng thủy sản xuất Cases từ 2008 đến 2010 56 Bảng 14: Tình hình dụng lao động công ty 62 Bảng 15: Tình hình máy móc, trang thiết bị cơng ty Cases 63 Bảng 16: Ma trận SWOT 75 GVHD: Lê Thị Diệu Hiền - viii - SVTH: Nguyễn Thị Nha Trang Phân tích tình hình xuất cơng ty cổ phần chế biến dịch vụ thủy sản Cà Mau DANH MỤC BIỂU ĐỒ - - Hình 1: Biểu đồ thể doanh thu công ty từ 2008 đến 2010 30 Hình 2: Biểu đồ thể chi phí cơng ty từ 2008 đến 2010 32 Hình 3: Biểu đồ thể lợi nhuận công ty từ 2008 đến 2010 35 Hình 4: Cơ cấu sản lượng xuất mặt hàng cơng ty năm 2008 42 Hình 5: Cơ cấu sản lượng xuất mặt hàng cơng ty năm 2009 43 Hình 6: Cơ cấu sản lượng xuất mặt hàng cơng ty năm 2010 43 Hình 7: Cơ cấu sản lượng xuất qua thị trường cơng ty năm 2008 47 Hình 8: Cơ cấu sản lượng xuất qua thị trường cơng ty năm 2009 48 Hình 9: Cơ cấu sản lượng xuất qua thị trường công ty năm 2010 48 GVHD: Lê Thị Diệu Hiền - ix - SVTH: Nguyễn Thị Nha Trang Phân tích tình hình xuất cơng ty cổ phần chế biến dịch vụ thủy sản Cà Mau với sản phẩm xuất vào thị trường EU Với hệ thống này, người tiêu dùng biết rõ lý lịch tôm, cua, cá mà họ định dùng, từ việc nuôi đâu, chất lượng nguồn nước nào, ni loại thức ăn thơng tin chi tiết khâu chế biến, tồn trữ trình vận chuyển trước sản phẩm đến tay người mua Hiện nay, công ty áp dụng hệ thống quản lý chất lượng sau để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm: + Hệ thống phân tích mối nguy kiểm sốt điểm kiểm sốt tới hạn HACCP + Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn thực phẩm tổ chức nhà bán lẻ Anh Quốc (BRC) + Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 22000 : 2005 + Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001-2004 đảm bảo tuân thủ tiếng ồn, khí thải, chất rắn nước thải f/ Công nghệ Việt Nam nước có trình độ khoa học cơng nghệ nói chung cịn phát triển, trình độ dân trí cịn thấp Tuy nhiên năm qua tình hình cải thiện với quan tâm đặc biệt Đảng Nhà Nước việc cải thiện trình độ dân trí người dân Việt Nam nói chung tỉnh Cà Mau nói riêng Hiện ngành công nghiệp chế biến thủy sản cấp cán Đảng Ủy UBND tỉnh Cà Mau trọng phát triển, ngành mũi nhọn phát triển kinh tế tỉnh Trình độ cơng nghệ chế biến thủy sản đơng lạnh Cà Mau nói chung, Cases riêng tương đối đại đồng so với khu vực ĐBSCL Quy trình chế biến thủy sản tươi nguyên chế biến loại phi-lê kết hợp với quy trình thủ cơng phần tự động hóa dây truyền sản xuất Các cơng đoạn đa phần làm tay trừ công đoạn rửa nguyên liệu, hấp, phân cỡ, rà kim loại, hệ thống băng chuyền chế biến sản phẩm giá trị gia tăng, đến cấp đơng đóng gói sử dụng hệ thống máy móc trang thiết bị đại Các thiết bị cấp đông đa phần chủ yếu nhập từ Nhật Bản, Mỹ, Đan Mạch va phần lớn tủ đông tiếp xúc Gần Viện GVHD: Lê Thị Diệu Hiền - 71 - SVTH: Nguyễn Thị Nha Trang Phân tích tình hình xuất cơng ty cổ phần chế biến dịch vụ thủy sản Cà Mau học ứng dụng TP HCM nghiên cứu chế tạo thành công thiết bị sản xuất đá tuyết phục vụ việc bảo quản chế biến thủy sản với giá thành 50% đến 60% giá thành ngoại nhập với công suất 2,5 đá khô/ ngày điều kiện thuận lợi cho Công ty việc giảm giá thành sản xuất g/ Các yếu tố văn hoá xã hội Yếu tố văn hóa xã hội nhân tố quan trọng có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Hầu 90% sản phẩm công ty xuất sang thị trường lớn mà yếu tố văn hóa tiêu dùng đa dạng phong phú đa văn hóa dân tộc tơn giáo Vì việc tìm hiểu văn hóa xã hội thị trường công ty quan tâm Hằng năm, cơng ty có cử số nhân viên cấp cao sang thị trường lớn để tổ chức giao lưu, hội chợ sản phẩm Nhật, Bỉ để giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm đối tác nghiên cứu thị hiếu tiêu dùng họ Mỗi khu vực có văn hóa yêu cầu tiêu dùng khác nước châu Âu thường sử dụng sản phẩm có kích thước nhỏ, cịn Nhật Bản theo thói quen sở thích chọn thủy sản ngun (HOSO), họ thường hay lựa chọn mặt hàng thủy sản chất lượng cao, kích thước sản phẩm tương đối lớn với điều kiện cung cấp tốt ổn định liên tục Đặc biệt họ tin tưởng chất lượng sản phẩm có đóng dấu Tiêu chuẩn Nơng nghiệp Nhật Bản (JAS- Japanese Agricultural Standard) Trừ số sản phẩm khơng đóng dấu cần phải cung cấp số thông tin cụ thể tên sản phẩm, tên xuất xứ, nguyên liệu cấu thành sản phẩm, khối lượng, danh mục phụ gia Ngoài ngày lễ hội đáng ý Nhật Bản có ảnh hưởng đến việc tiêu thụ thủy sản tôm, mực công ty Obon tháng hàng năm Nhật Bản với ý thị trường sau Obon mùa ăn cá chình hàng năm Mùa tiêu thụ cá chình truyền thống diễn vào khoảng 24/75/8 hàng năm, mùa người dân Nhật ăn nhiều cá chình nướng thuỷ sản làm từ cá chình Đây khoảng thời gian mà nguồn thủy sản tơm xuất sang Nhật gặp khó khăn Công ty cấp giấy chứng nhận Cộng đồng Hồi giáo (HALAL) GVHD: Lê Thị Diệu Hiền - 72 - SVTH: Nguyễn Thị Nha Trang Phân tích tình hình xuất công ty cổ phần chế biến dịch vụ thủy sản Cà Mau h/ Các yếu tố tự nhiên Ngành đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản phụ thuộc vào tự nhiên nhiều thiên tai, dịch bệnh khiến rủi ro kinh doanh lớn Nguồn nguyên liệu nuôi trồng tôm sú, cá thường bị chết hàng loạt ô nhiễm nguồn nước; giống nhiễm bệnh; môi trường sinh thái bị biến động… ảnh hưởng lớn đến thu mua nguyên liệu Vì việc tiếp cận nguồn nguyên liệu chất lượng công ty trọng hàng đầu Cơng ty cases có vị trí nằm địa bàn trung tâm tỉnh Cà Mau giao thông thuận lợi đường lẫn đường thuỷ nên việc thu mua nguyên liệu trở nên dễ dàng Cà Mau thiên nhiên ưu đãi vị trí địa lý khí hậu thuận lợi: Cà Mau có diện tích mặt nước diện tích rừng ngập mặn lớn khí hậu ấm nóng, thuỷ triều lên xuống nên nước bị nhiễm, có hệ thống sơng ngịi chằng chịch đổ biển đông thuận lợi cho việc nuôi tôm công nghiệp thâm canh Bãi bồi bồi đắp ba mặt giáp biển Bờ tây giáp Vịnh Thái Lan dài 145 km; bờ Đông giáp biển Đông dài 104 km, nên thuận lợi cho việc giao thương với bên nuôi trồng khai thác thủy sản xa bờ Cà Mau vùng đất màu mỡ có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành ni trồng chế biến thủy sản xuất Theo số liệu thống kê tỉnh Cà Mau có 204.381 ni thủy sản cịn mở rộng vùng đất giàu tiềm GVHD: Lê Thị Diệu Hiền - 73 - SVTH: Nguyễn Thị Nha Trang Phân tích tình hình xuất công ty cổ phần chế biến dịch vụ thủy sản Cà Mau CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN VÀ DỊCH VỤ THỦY SẢN CÀ MAU (CASES) 5.1 PHÂN TÍCH VÀ XÂY DỰNG MA TRẬN SWOT Thơng qua việc phân tích tình hình xuất khẩu, yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất cơng ty mà tìm điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Cases sau: Điểm mạnh: Sản phẩm công ty đạt chất lượng, xây dựng thương hiệu có uy tín Đội ngũ nhân viên cơng nhân lành nghề, cơng ty hoạt động có hiệu quả, thu lợi nhuận tăng hàng năm Điểm yếu: Chưa có kênh phân phối nghiên cứu kỹ thị trường nước Cịn gặp khó khăn việc tìm kiếm ngun liệu lúc khan Cần thêm vốn góp để đầu tư máy móc đại cơng suất lớn Cơ hội: Có nhiều đối tác sau Việt Nam gia nhập WTO Nền kinh tế nước ngày phát triển, trị ổn định Chính phủ khuyến khích việc nâng cao xuất thủy sản doanh nghiệp Nhu cầu tiêu dùng thủy sản tăng cao Thách thức: Địi hỏi vệ sinh an tồn thực phẩm nước ngày khắt khe, yêu cầu truy xuất nguồn gốc sản phẩm Vấn đề sử dụng hóa chất cịn tràn lan, chưa quản lý chặt chẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nguyên liệu Từ đó, xây dựng lựa chọn giải pháp phù hợp để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, tận dụng hội để vượt qua thách thức hoạt động kinh doanh cơng ty Bảng phân tích ma trận SWOT kinh doanh xuất thủy sản công ty thể Bảng 21 trang sau: GVHD: Lê Thị Diệu Hiền - 74 - SVTH: Nguyễn Thị Nha Trang Phân tích tình hình xuất cơng ty cổ phần chế biến dịch vụ thủy sản Cà Mau Bảng 16: Ma trận SWOT NGUY CƠ ( T) CƠ HỘI (O) Thị trường mở rộng sau gia nhập Địi hỏi an tồn vệ sinh thực phẩm cao WTO Đối thủ cạnh tranh ngày gay gắt Dịch bệnh từ bò, heo, gia cầm khiến ngồi nước người tiêu dùng có xu hướng chuyển Nguyên liệu tính thời vụ , khả dịch SWOT qua sử dụng thủy sản bệnh làm sản lượng giảm Việt Nam có trị ổn định Hàng rào kỹ thuật nhập ngày Việt Nam cịn khả tăng tổng sản lượng tơm hàng năm phức tạp Việc sử dụng hóa chất chưa quản lý chặt chẽ ĐIỂM MẠNH (S) CHIẾN LƯỢC S-T CHIẾN LƯỢC S-O S1345 + O1234: Mở rộng sản xuất, S123 +T12: Thương hiệu có uy tín Mối quan hệ khách hàng nhà cung ứng tương đối tốt Tăng cường công tác nâng cao chất lượng sản phẩm Marketing, giữ vững chất lượng sản Phát triển sản phẩm phẩm, uy tín thương hiệu Bộ máy điều hành có kinh S2 + O124: Tăng cường phát triển mối Phát triển thị trường nghiệm, cơng nhân gắn bó quan hệ có nâng cao doanh số S34 +T14: Nâng cao chất lượng sản phẩm Trình độ chế biến cao tiêu thụ Tài lành mạnh, mơ Thâm nhập thị trường có tư vấn hàng rào kỹ thuật nước nhập nhập Phát triển sản phẩm S5 + T345: Cần kiến nghị hỗ trợ hình cổ phần dễ chủ động phủ để thiết lập trật tự, bảo đảm huy động vốn nguyên liệu Ngành kinh doanh Chính Phủ quan tâm Kết hợp phía sau ĐIỂM YẾU ( W) CHIẾN LƯỢC W-O CHIẾN LƯỢC W-T Thông tin thị trường W12 + O1234: Tăng cường hoạt động W12 + T24: Cần tăng cường hoạt động Marketing, mở rộng máy thu Marketing, coi trọng việc tìm hiểu thập xử lý thông tin, tận dụng xử lý thơng tin, xây dựng hệ thống nước ngồi chưa tốt Chưa có chiến lược Marketing tốt Thiết bị cịn bị hạn chế số khâu Ni tơm Việt Nam chủ yếu nhỏ lẻ, phân tán khó hội tiếp cận khách hàng Phát triển thị trường kênh phân phối Kết hợp phía trước W3 + O1234: Hoàn thiện sở vật W45 + T14: Tăng cường hoạt động chất để mở rộng sản xuất, đón giám sát nguồn nguyên liệu, tăng hội Phát triển sản phẩm cường kiểm tra công đoạn sản kiểm soát truy xuất xuất giữ an toàn vệ sinh thực phẩm nguồn gốc phát triển sản xuất Chưa có đồng Kết hợp phía sau lực chế biến khả cung ứng nguyên liệu GVHD: Lê Thị Diệu Hiền - 75 - SVTH: Nguyễn Thị Nha Trang Phân tích tình hình xuất cơng ty cổ phần chế biến dịch vụ thủy sản Cà Mau 5.2 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC Thông qua việc phân tích tình hình xuất cơng ty phân tích chiến lược lựa chọn, ta thấy bên cạnh kết đạt công ty nhiều hạn chế Sau em xin đề xuất số giải pháp nhằm góp phần thực chiến lược đề xuất để đẩy mạnh xuất công ty 5.2.1 Giải pháp thực chiến lược "Phát triển thị trường" "Thâm nhập thị trường" Hoạt động kinh doanh xuất thường phức tạp hoạt động kinh doanh nội địa nhiều vấn đề như: bạn hàng cách xa nhau, hoạt động kinh doanh phải chịu điều tiết nhiều hệ thống pháp luật Vì lẽ mà trước giao dịch mua bán với thị trường công ty cần phải chuẩn bị chu đáo việc như: Trước đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thương công ty cần phải trọng đến khâu nghiên cứu để hiểu rõ thị trường đối tác vấn đề như: điều kiện trị - thương mại chung, luật pháp sách bn bán, điều kiện tiền tệ, điều kiện vận tải tình hình giá cước Bên cạnh trọng tìm hiểu thị trường đối tác công ty cần phải ý đến công tác quản lý chất lượng sản phẩm Về quản lý chất lượng sản phẩm, công ty cần phải đảm bảo tốt từ khâu nuôi trồng đến khâu chế biến để tạo sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn nước đối tác Chất lượng sản phẩm không đảm bảo từ nội dung bên mà hình thức bên ngồi u cầu thị trường quy cách phẩm chất bao bì, cách lựa chọn phân loại Có sản phẩm chào bán thị trường giới tạo lợi cạnh tranh thương trường Công ty cần phải ý việc xúc tiến bán hàng với biện pháp như: Quan tâm đến công tác quảng cáo chiêu thị phương thức giúp cơng ty thâm nhập thị trường qua cơng ty có khả phản hồi xác GVHD: Lê Thị Diệu Hiền - 76 - SVTH: Nguyễn Thị Nha Trang Phân tích tình hình xuất công ty cổ phần chế biến dịch vụ thủy sản Cà Mau Đối với khách hàng quen thuộc công ty nên tổ chức buổi thăm dò ý kiến, trao đổi thường xuyên với họ thông tin thị trường để thu lại cho cơng ty lượng thơng tin phong phú, xác khơng gây phiền hà cho khách hàng Công ty nên thường xuyên tham gia buổi hội nghị, họp mặt doanh nghiệp ngành để nắm bắt sách, hội kinh doanh Công ty nên tận dụng mối quan hệ quen biết sẵn có nhân viên công ty với tổ chức, doanh nghiệp bên ngồi để thu thập thêm nguồn thơng tin thị trường Cơng ty cử nhân viên thực tế thị trường cần nghiên cứu 5.2.2 Giải pháp thực chiến lược “Phát triển sản phẩm” Công ty cần phát triển thêm nhiều dự án khả thi đầu tư theo chiều sâu nhằm hoàn thiện khép kín quy trình sản xuất Cơng ty nên có kế hoạch nghiên cứu thường xuyên sản phẩm nhằm thay đổi cấu sản xuất sản phẩm hợp lý: đẩy mạnh sản xuất loại sản phẩm có tính chiến lược, bắt mắt, mang dấu ấn riêng, có ưu cạnh tranh mạnh Đồng thời, hạn chế sản xuất mặt hàng trở nên lạc hậu khơng cịn sức cạnh tranh cao thị trường Ngoài ra, để chiến lược “Phát triển sản phẩm” đạt hiệu cao cơng ty phải kiểm sốt chất lượng sản phẩm Để làm điều công ty cần phải: Liên kết với người nuôi để đảm bảo chất lượng từ khâu nuôi trồng Triển khai chương trình kiểm sốt an tồn vệ sinh thực phẩm chuỗi sản phẩm thủy sản Cần tổ chức lại sản xuất theo hướng áp dụng kỹ thuật sản xuất đại theo tiêu chuẩn quốc tế để hạn chế, dễ phát loại bỏ sản phẩm chất lượng Áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc giúp cơng ty quản lý tốt chất lượng sản phẩm, từ khâu nuôi trồng, chế biến trình vận chuyển phân GVHD: Lê Thị Diệu Hiền - 77 - SVTH: Nguyễn Thị Nha Trang Phân tích tình hình xuất cơng ty cổ phần chế biến dịch vụ thủy sản Cà Mau phối Nếu có cố xảy ra, cơng ty biết phát sinh khâu để từ có biện pháp giải kịp thời Mặt khác, công ty nên tổ chức kiểm tra lại lực máy móc, thiết bị, nhà xưởng để đầu tư hiệu hơn, tránh tình trạng cân đối lực máy móc thiết bị với nhà xưởng Trang bị thêm thiết bị kiểm tra đại nhằm tăng cường kiểm sốt dư lượng hóa chất cần thiết từ khâu kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào đến kiểm tra chất lượng thành phẩm sản xuất Công tác quản lý chất lượng phải trì thực nghiêm túc từ khâu sản xuất nguyên liệu đến khâu kiểm tra thành phẩm xuất xưởng sau phải đảm bảo chất lượng trình phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng 5.2.3 Giải pháp thực chiến lược “Kết hợp phía sau” Để nâng cao tính ổn định nguồn nguyên liệu tạo tính đồng sản xuất chế biến công ty nên tiến hành: - Đề nghị tỉnh Bộ thủy sản rà soát hồn thiện lại cơng tác quy hoạch nguồn nguyên liệu tập trung Thực tế cho thấy vấn đề nguyên liệu cho nhà máy trách nhiệm phía, mà cần có phối hợp đồng bên liên quan, từ người nông dân quyền địa phương, doanh nghiệp chế biến, sở nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật ngành nơng nghiệp, kế tốn, tài chính, khoa học cơng nghệ, thương mại - Hiện khu vực Đồng Bằng Sơng Cửu Long diện tích nuôi trồng thủy sản không ngừng tăng lên khu vực nuôi trồng thủy sản lớn nước Tuy nhiên, việc quy hoạch nuôi trồng thủy sản chưa thực cách đồng mang tính tự phát Điều dẫn đến giá nguyên liệu lên xuống thất thường, có người có lợi nhuận cao có người trắng Khi bị thua lỗ số hộ ngưng sản xuất dẫn đến tôm nguyên liệu bị khan làm cho giá tăng cao Chính để đảm bảo nguồn nguyên liệu phục vụ cho chế biến xuất khẩu, tránh rủi ro xảy công ty cần phải thực công việc sau đây: Chủ động sản xuất nguồn nguyên liệu để sản xuất tôm, mực thành phẩm như: GVHD: Lê Thị Diệu Hiền - 78 - SVTH: Nguyễn Thị Nha Trang Phân tích tình hình xuất cơng ty cổ phần chế biến dịch vụ thủy sản Cà Mau + Công ty đầu tư vào việc xây dựng trang trại để nuôi tôm với chất lượng đạt tiêu chuẩn Khi nuôi tôm cần phải ý đến vấn đề sau: Xây dựng trang trại nuôi tôm phải chọn nơi có điều kiện thiên nhiên ưu đãi Áp dụng quy trình ni tơm với kỹ thuật cao, không sử dụng loại thức ăn, loại thuốc có hàm lượng chất kháng sinh Tuyển chọn kỹ sư có kỹ thuật nhiều năm kinh nghiệm việc quản lý nuôi tôm đạt chất lượng cao Ngồi cơng ty cần liên kết với hộ nuôi tôm nhỏ lẻ, bao tiêu sản phẩm với hộ + Cơng ty nên đầu tư phần vốn sản xuất vào hộ nuôi tôm công ty bao tiêu sản phẩm với điều kiện họ sử dụng thức ăn cơng ty uy tín cung cấp, không sử dụng thức ăn tự chế không đảm bảo an tồn vệ sinh + Cơng ty cam kết bao tiêu sản phẩm với mức giá sàn thị trường tụt giá theo giá thị trường mức giá tăng để đảm bảo cho người ni có lợi + Xây dựng mối quan hệ uy tín với thương lái, đại lý thu mua tôm nguyên liệu sở việc làm như: Thanh toán tiền hạn Hỗ trợ đại lý mặt tài để họ n tâm thu mua tơm nguyên liệu đạt chất lượng vào mùa thu hoạch đạt sản lượng cao 5.2.4 Giải pháp thực chiến lược “Kết hợp phía trước” Cơng ty nên tiến hành xem xét cách toàn diện vấn đề đưa sản phẩm công ty từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng cuối Trong vấn đề quản lý kênh phân phối, công ty cần phải ý đến hai mặt: quản lý chi phí quản lý giao dịch Với kênh phân phối chủ yếu thông qua nhà nhập sau nhập hàng tự phân phối đến khu vực khác nên cơng ty khó khăn việc kiểm sốt việc thu thập, đánh giá thông tin kênh phân phối, khách hàng trở nên khó khăn GVHD: Lê Thị Diệu Hiền - 79 - SVTH: Nguyễn Thị Nha Trang Phân tích tình hình xuất cơng ty cổ phần chế biến dịch vụ thủy sản Cà Mau Công ty nên tiến hành lựa chọn nhà phân phối cho mình, so sánh hiệu sử dụng nhà phân phối bên với việc xây dựng chi nhánh, đại lý phân phối cơng ty, tìm kiếm nhà phân phối có khả thay Sau tiến hành lựa chọn nhà phân phân phối tốt Đồng thời, công ty nên định kỳ nghiên cứu đánh giá kết công tác nhà phân phối thông qua hệ thống thông tin theo tiêu chuẩn: mức tiêu thụ đạt được, mức dự trữ sản phẩm, thời gian giao hàng, cách xử lý hàng bị hư mất, hợp tác chiến lược Marketing công ty tầm ảnh hưởng họ, sau so sánh với đối thủ cạnh tranh chủ yếu rút kết luận vị công ty hệ thống kênh phân phối Đối với nhà phân phối nội địa, công ty nên tiến hành xem xét vấn đề quản lý chi phí q trình phân phối sản phẩm, tìm hiểu xác nguyên nhân giá sản phẩm bị đội cao để đề biện pháp khắc phục Đề yêu cầu định nhà phân phối như: tuyển chọn đào tạo đội ngũ bán hàng, định mức dự trữ bán hàng Khi xây dựng hay cải tạo đại lý, cửa tiệm bán hàng, công ty thực theo phương hướng: gây ấn tượng ban đầu tốt tạo không gian mua bán thoải mái cho khách hàng với điều kiện giao dịch tốt Đối với nhà phân phối nước việc tạo ảnh hưởng với họ quan trọng Nếu để họ tiếp tục công ty không không nắm rõ đặc điểm khách hàng mà việc đưa định chiến lược tác động đến họ bị hạn chế Vì thế, cơng ty cần tiến hành cải tiến kênh phân phối tại, tạo chủ động việc quản lý Có hai phương hướng để giải quyết: − Công ty nên tiến hành xây dựng hệ thống kênh phân phối cho riêng cách xây dựng công ty hay đại lý phân phối thị trường xuất trọng điểm công ty Với giải pháp cơng ty hồn tồn chủ động việc phân phối hàng hóa quảng bá thương hiệu − Tìm giải pháp nâng cao khả ảnh hưởng công ty nhà phân phối nước GVHD: Lê Thị Diệu Hiền - 80 - SVTH: Nguyễn Thị Nha Trang Phân tích tình hình xuất cơng ty cổ phần chế biến dịch vụ thủy sản Cà Mau Ngoài ra, công ty nên tiếp tục mở rộng hoạt động đánh bóng thương hiệu sản phẩm nhiều hình thức kích thích đại lý bán hàng Nâng cao chất lượng dịch vụ công ty cố mở rộng mối quan hệ với khách hàng, người tiêu thụ, nhà phân phối để nâng cao khả kiểm soát họ Bên cạnh công tác khuyến để xúc tiến bán hàng, công ty nên trọng thực hậu để khách hàng nhớ đến chất lượng phục vụ thương hiệu công ty GVHD: Lê Thị Diệu Hiền - 81 - SVTH: Nguyễn Thị Nha Trang Phân tích tình hình xuất cơng ty cổ phần chế biến dịch vụ thủy sản Cà Mau CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Từ Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại giới WTO, xuất nhiệm vụ quan hàng đầu Nhà nước quan tâm đạo thực để đẩy mạnh tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Đồng thời, định hướng để phát huy tiềm năng, mạnh, ngành hàng chủ lực đất nước Cùng với xu chung đất nước, công ty Cổ phần chế biến dịch vụ thủy sản Cà Mau khơng ngừng phấn đấu, nỗ lực, tự làm để tạo thương hiệu tiếng, uy tín lòng người tiêu dùng nước nước khác tồn giới góp phần làm tăng kim ngạch xuất nước nhà Qua việc phân tích tình hình xuất cơng ty, rõ ràng thấy công ty bước khẳng định vị tỉnh Cà Mau nước Tuy nhiên, không doanh nghiệp phát triển vững mà khơng phải đương đầu với khó khăn, thách thức Cases Vì quy mơ chưa thực lớn mạnh nên cịn số khó khăn cạnh tranh với đối thủ ngành Thêm vào đó, trình hội nhập ngày sâu rộng mối nguy cơ, đe dọa mà công ty phải đối mặt ngày nhiều Vì vậy, việc thực tốt giải pháp đề việc quan trọng để cơng ty phát triển vững mạnh 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Về phía Nhà nước − Xây dựng khuôn khổ pháp lý rõ ràng thơng thống nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho mơi trường kinh doanh xuất − Nhanh chóng triển khai cập nhật, điều chỉnh, bổ sung tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm nước khác mặt hàng thủy sản Việt Nam, sớm ban hành tiêu chuẩn áp dụng GVHD: Lê Thị Diệu Hiền - 82 - SVTH: Nguyễn Thị Nha Trang Phân tích tình hình xuất công ty cổ phần chế biến dịch vụ thủy sản Cà Mau − Cần áp dụng biện pháp khác nhằm khuyến khích, tạo mối liên hệ quan Nhà nước với doanh nghiệp người ni hợp tác với để có lợi − Nhà nước cần có sách ưu tiên vốn cho nuôi trồng, khai thác biến thủy sản − Nhà nước cần có sách hỗ trợ đầu tư, đổi thiết bị công nghệ vào khâu chế biến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày tăng thị trường nước xuất Đổi mới, tăng cường lực công nghệ chế biến để nâng cao giá trị sản phẩm xuất đa dạng hóa cấu mặt hàng xuất − Nhà nước cần có nhiều biện pháp thực thi khác để giúp đỡ, hỗ trợ, hướng dẫn doanh nghiệp xảy tranh chấp thương mại quốc tế, vụ kiện − Khuyến khích doanh nghiệp chế biến thủy sản tích cực chủ động đầu tư đổi công nghệ, sửa chữa, cải tạo nâng cấp đại hóa điều kiện sản xuất để áp dụng quản lý chất lượng theo hệ thống HACCP − Nhà nước cần có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp việc nâng cao mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm cho hàng thủy sản chế biến xuất Thực đồng biện pháp bảo đảm an toàn chất lượng tất khâu trình sản xuất thủy sản xuất theo cách tiếp cận HACCP Áp dụng đồng phương pháp GMP xây dựng hệ thống quản lý an toàn chất lượng kiểm tra chất lượng thủy sản − Tăng cường hợp tác Hiệp hội nhằm nâng cao khả cạnh tranh phát triển xuất thủy sản bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 6.2.2 Về phía cơng ty − Cơng ty nên đẩy mạnh việc hợp tác với nông dân địa phương cung ứng nguyên liệu có chất lượng, Để thu hút nguồn nguyên liệu cho q trình sản xuất, cơng ty cần phải thay đổi sách tốn tiền mua ngun liệu hợp lý GVHD: Lê Thị Diệu Hiền - 83 - SVTH: Nguyễn Thị Nha Trang Phân tích tình hình xuất công ty cổ phần chế biến dịch vụ thủy sản Cà Mau − Công ty cần nỗ lực, chủ động đưa khoa học công nghệ mới, đại vào quy trình sản xuất kinh doanh − Để đảm bảo cho nguồn vốn kinh doanh mình, cơng ty cần có hướng khai thác thêm nguồn vốn cách liên doanh, liên kết với doanh nghiệp nước − Cần phải có cải cách hành cơng ty Đó sở cho công ty phấn đấu đạt tiêu chuẩn ngành thủy sản Cải cách hệ thống công chức doanh nghiệp hoạt động mà thơng qua lực trình độ cán doanh nghiệp nâng lên trở thành sở để nâng cao chất lượng sản phẩm thị trường − Công ty phải đảm bảo thực hợp đồng xuát nhằm tạo uy tín với khách hàng mối quan hệ làm ăn lâu dài, có tạo lịng tin giữ khách hàng − Củng cố thị trường truyền thống, cân đối lại cấu thị trường Tập trung tìm hội thâm nhập vào thị trường mới- Mỹ thị trường khác GVHD: Lê Thị Diệu Hiền - 84 - SVTH: Nguyễn Thị Nha Trang Phân tích tình hình xuất cơng ty cổ phần chế biến dịch vụ thủy sản Cà Mau TÀI LIỆU THAM KHẢO - - Dương Tấn Hiệp ( 2006) Kinh tế vĩ mô, nhà xuất thống kê, Th.S Phan Thị Ngọc Khuyên, Phan Anh Tú (2004) Giáo tình kinh tế ngoại thương, Tủ sách Đại học Cần Thơ Huỳnh Đức Lộng (1997) Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp, Nhà xuất thống kê, PGS.TS.Vũ Đình Thắng; GVC.KS.Nguyễn Viết Trung (2005) Giáo trình kinh tế thủy sản, Nhà xuất Lao động – xã hội, Ths.Trương Chí Tiến; Ths.Quan Minh Nhật ( 2004) Giáo trình quản trị chất lượng sản phẩm, Tủ sách Đại học Cần Thơ PGS.TS Võ Thanh Thu, Nguyễn Thị Mỵ ( 2001) Kinh tế doanh nghiệp phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất thống kê, Thông tin trang web: http://www.google.com.vn http://www.vasep.com.vn http://www.cases.com.vn GVHD: Lê Thị Diệu Hiền - 85 - SVTH: Nguyễn Thị Nha Trang ... Nha Trang Phân tích tình hình xuất cơng ty cổ phần chế biến dịch vụ thủy sản Cà Mau CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN VÀ DỊCH VỤ THỦY SẢN CÀ MAU (CASES) 3.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 3.1.1... hướng hoạt động công ty 39 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN VÀ DỊCH VỤ THỦY SẢN CÀ MAU (CASES) 40 4.1 Tình hình xuất thủy sản cơng ty từ 2008 đến 2010... tình hình xuất thủy sản công ty cổ phần chế biến dịch vụ thủy sản Cà Mau từ 2008 đến 2010” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng xuất thủy sản công ty cổ phần chế biến

Ngày đăng: 27/09/2020, 20:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan