phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần chế biến và dịch vụ thủy sản cà mau (cases)

101 1.6K 4
phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần chế biến và dịch vụ thủy sản cà mau (cases)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ NGỌC LINH PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN VÀ DỊCH VỤ THỦY SẢN CÀ MAU (CASES) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh tế ngoại thương Mã số ngành: 52340120 Tháng - 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ NGỌC LINH MSSV: 4105210 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN VÀ DỊCH VỤ THỦY SẢN CÀ MAU (CASES) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh tế ngoại thương Mã số ngành: 52340120 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NGUYỄN NGỌC ĐỨC Tháng – 2013 LỜI CẢM TẠ Trong suốt bốn năm học tập trường Đại học Cần Thơ, nhận hướng dẫn, dạy tận tình quý thầy cô, đặc biệt thầy cô khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, em may mắn tiếp thu nhiều kiến thức hữu ích. Đó thực vốn quý để em trang bị cho hành trình nỗ lực xây dựng thành tựu nghiệp sau này. Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô khoa Kinh tế – Quản trị kinh doanh cho em học bổ ích để em có vốn kiến thức tảng giúp hoàn thành đề tài này. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Ngọc Đức, người dạy hướng dẫn tận tình cho em trình thực tập. Em xin cảm ơn thầy quan tâm giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Trong thời gian thực tập công ty cổ phần Chế biến Dịch vụ Thủy sản Cà Mau, em nhận giúp đỡ nhiệt tình Ban lãnh đạo anh chị phòng Kinh doanh xuất nhập công ty. Em xin cảm ơn anh chị hướng dẫn, giải đáp tận tình thắc mắc cung cấp nhiều kiến thức thực tế bổ ích để em hoàn thành khóa thực tập này. Tuy nhiên, kiến thức thời gian thực đề tài có giới hạn nên luận văn em không tránh khỏi sai sót. Vì vậy, em kính mong đóng góp ý kiến Quý Thầy Cô để luận văn hoàn thiện có ý nghĩa thực tế hơn. Cuối cùng, em xin kính chúc Quý Thầy Cô khoa Kinh Tế - Quản trị kinh doanh, Ban lãnh đạo anh chị công ty cổ phần Chế biến Dịch vụ Thủy sản Cà Mau nhiều sức khỏe, hạnh phúc, vui vẻ thành đạt sống. Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ngọc Linh TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác. Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2013. Sinh viên thực Nguyễn Thị Ngọc Linh NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP . . . Cà Mau, ngày…. tháng …. năm 2013 Thủ trưởng đơn vị (Kí tên đóng dấu) MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài . 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu . 1.3.1 Không gian . 1.3.2 Thời gian 1.3.4 Đối tượng nghiên cứu . Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2.1 Phương pháp luận 2.1.1 Khái quát hoạt động xuất . 2.1.1.1 Khái niệm xuất 2.1.1.2 Vai trò nhiệm vụ xuất . 2.1.2 Các tiêu đánh giá tình hình xuất . 2.1.3 Các hình thức xuất chủ yếu 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình xuất 10 2.2 Phương pháp nghiên cứu . 15 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 15 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 15 Chương 3: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN VÀ DỊCH VỤ THỦY SẢN CÀ MAU (CASES) 17 3.1 Tổng quan công ty Cases . 17 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 17 3.1.2 Chức nhiệm vụ 18 3.1.3 Cơ cấu tổ chức tình hình nhân . 19 3.1.4 Quy trình xuất 27 3.1.5 Hình thức xuất . 29 3.1.6 Kết hoạt động kinh doanh công ty giai đoạn 2010 – 6/2013 . 29 3.1.7 Thuận lợi khó khăn 35 3.1.8 Phương hướng hoạt động 36 Chương 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CASES GIAI ĐOẠN 2010 – 6/2013 38 4.1 Khái quát tình hình xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn 2010 đến 6/2013 . 38 4.1.1 Sản lượng kim ngạch xuất thủy sản 38 4.1.2 Tổng quan số thị trường xuất thủy sản Việt Nam . 39 4.2.2 Đóng góp xuất thủy sản vào GDP . 42 4.2 Tình hình xuất thủy sản tỉnh Cà Mau giai đoạn 2010 – 6/2013 43 4.3 Phân tích tình hình xuất thủy sản công ty Cases giai đoạn 2010 đến 6/2013 46 4.3.1 Sản lượng kim ngạch xuất 46 4.3.2 Tình hình xuất theo cấu sản phẩm 50 4.3.3 Tình hình xuất theo cấu thị trường 58 4.4 Phân tích nhân tố tác động đến tình hình xuất thủy sản công ty Cases 68 4.4.1 Nhân tố bên công ty . 68 4.4.1.1 Nguồn nhân lực công ty . 68 4.4.1.2 Vốn, sở vật chất, công nghệ . 69 4.4.1.3 Nguồn nguyên liệu . 70 4.4.1.4 Chất lượng sản phẩm 70 4.4.2 Nhân tố bên công ty . 71 4.4.2.1 Thị trường tiêu thụ 71 4.4.2.2 Đối thủ cạnh tranh 72 4.4.2.3 Tỷ giá hối đoái, tỷ giá xuất . 74 4.4.2.4 Các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm 75 Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CASES . 77 5.1 Kết đạt tồn nguyên nhân 77 5.2 Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất thủy sản công ty Cases 80 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 82 6.1 Kết luận 82 6.2 Kiến nghị 81 6.2.1 Kiến nghị với Nhà nước 82 6.2.2 Kiến nghị với Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản Việt Nam . 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1: Kết hoạt động kinh doanh công ty Cases giai đoạn 2010 đến 2012 30 Bảng 3.2 : Kết hoạt động kinh doanh công ty Cases giai đoạn tháng đầu năm 2012 đến tháng đầu năm 2013 31 Bảng 4.1: Sản lượng kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn 2010 - 2012 . 38 Bảng 4.2: Giá trị xuất theo số thị trường xuất chủ yếu Việt Nam giai đoạn 2010 - 2012 . 40 Bảng 4.3 : Tỷ trọng GDP khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản giai đoạn 2009 – 2012 42 Bảng 4.4: Sản lượng kim ngạch xuất thủy sản tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011 – tháng đầu năm 2013 43 Bảng 4.5: Sản lượng kim ngạch xuất thủy sản công ty Case giai đoạn 2010 – tháng đầu năm 2013 . 47 Bảng 4.6: Sản lượng thủy sản xuất công ty Cases theo mặt hàng giai đoạn 2010 - 2012 51 Bảng 4.7: Sản lượng thủy sản xuất công ty Cases theo mặt hàng giai đoạn 6th 2012 – 6th 2013 . 52 Bảng 4.8: Kim ngạch xuất theo mặt hàng công ty Cases giai đoạn 2010 - 2012 . 53 Bảng 4.9: Kim ngạch xuất theo mặt hàng công ty Cases giai đoạn th 2012 – 6th 2013 54 Bảng 4.10: Sản lượng xuất thủy sản theo cấu thị trường công ty Cases giai đoạn 2010 – tháng 2013 . 60 Bảng 4.11: Kim ngạch xuất thủy sản theo cấu thị trường công ty Cases giai đoạn 2010 – tháng 2013 . 61 Bảng 4.12: Tình hình nhân công ty Cases năm 2012 68 Bảng 4.13: Tỷ giá USD/VND bình quân giai đoạn 2010 – 6/2013 75 Bảng 5.1: Tổng hợp tồn tại, hạn chế công ty Cases 79 xuất công ty bị doanh nghiệp Trung Quốc cạnh tranh liệt thị trường Nhật Bản, EU, Hồng Kông… Mặt hàng xuất Trung Quốc cá fillet, loại giáp xác nhuyễn thể chế biến, cá đông lạnh… Ngoài ra, Trung Quốc cạnh tranh việc mua nguyên liệu thủy sản Việt Nam làm giá nguyên liệu tăng cao, kéo theo giá xuất tăng, làm giảm sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam. Hơn nữa, giá xuất thủy sản Trung Quốc rẻ Việt Nam nước có trợ giá 10% hoàn trả cho nhà xuất khẩu, khoản chi phí sản xuất như: chi phí điện năng, giá nhân công, chi phí vận tải rẻ so với Việt Nam. Đây thách thức lớn cho doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam trình phát triển xuất thị trường giới.  Indônêxia: nước xuất thủy sản lớn Châu Á sang thị trường lớn Mỹ, Nhật Bản, EU…, đối thủ cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam mặt hàng cá tra, tôm… Xuất tôm Indônêxia sang Nhật có lợi Hiệp định Hợp tác Kinh tế (EDA) Nhật Indônêxia ký kết với mức thuế nhập 0.  Ấn Độ: tôm đông lạnh mặt hàng xuất chiếm gần 44% tổng kim ngạch xuất thủy sản nước này. Các thị trường xuất thủy sản chủ yếu Ấn Độ EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ. Sự phát triển doanh nghiệp xuất thủy sản nhằm phát triển thị phần thị trường lớn thách thức không nhỏ doanh nghiệp Việt Nam công ty Cases. b. Đối thủ cạnh tranh tỉnh Ở khu vực Đồng sông Cửu Long có nhiều doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản lớn Nam Việt (An Giang), Agifish (An Giang), Vĩnh Hoàn (Đồng Tháp)… Sự đời ngày nhiều công ty làm tăng sức cạnh tranh, nguy thiếu hụt nguồn nguyên liệu chế biến xuất tăng cao. Tỉnh Cà Mau nơi tập trung nhiều công ty xuất thủy sản quy mô lớn, trở thành đối thủ cạnh tranh công ty công ty Minh Phú, Camimex, Phú Cường, Quốc Việt…  Minh Phú: công ty Minh Phú doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam cấp chứng “GLOBAL GAP” Intertek Vietnam cấp. Đây chứng chất lượng, an toàn, vệ sinh cho việc sản xuất nông nghiệp, bao gồm thủy hải sản toàn giới. Công ty trọng vấn đề đầu tư công nghệ, máy móc, trang thiết bị đại, áp dụng hệ thống quản lí chất lượng tiên tiến theo hệ thống HACCP, GMP, SSOP, ISO 9001:2000, BRC ACC quy trình sản xuất khép kín mình. Hơn nữa, Minh Phú doanh nghiệp tiên phong chiến dịch huy động, giữ gìn phát huy hiệu chất xám, nhờ tạo phát triển mạnh mẽ công ty nay. Việc nhận chứng “GLOBAL GAP” chứng minh sản phẩm Minh Phú an toàn, đảm bảo, đạt chứng chất lượng cao khách hàng tín nhiệm. Qua đó, công ty khẳng định vị trí, uy tín ngành chế biến xuất thủy sản Việt Nam mà toàn giới, đặc biệt công ty có chỗ đứng thị trường đòi hỏi khắt khe chất lượng sản phẩm thị trường Châu Âu.  Camimex: doanh nghiệp đầu ngành sản xuất thủy sản xuất tỉnh Cà Mau. Công ty có đội ngũ cán nhiều năm kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp, có nhiều lao động lành nghề, xuất sản phẩm sang nhiều nước giới. Sản phẩm công ty đa dạng có chất lượng cao, công ty góp phần không nhỏ làm thay đổi mặt ngành xuất thủy sản tỉnh nhà. Trong thời gian qua, công ty xây dựng áp dụng nhiều biện pháp quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn HACCP, đồng thời không ngừng mở rộng nâng cấp nhà xưởng xí nghiệp. Hiện tại, toàn nhà máy trực thuộc công ty đạt tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh thực phẩm có Code xuất hàng sang Châu Âu. Công ty áp dụng hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO 9001:2000, BRC tổ chức tư vấn đánh giá. Do đó, chất lượng sản phẩm công ty giữ vững ngày nâng cao. Sản phẩm mang thương hiệu Camimex thị trường nước đón nhận, ưa chuộng. Sản phẩm đạt nhiều giải thưởng huy chương vàng kỳ hội chợ nước.  Quốc Việt: số doanh nghiệp Việt Nam sản xuất xuất sản phẩm từ tôm thị trường giới mà nhà nhập đánh giá cao. Với uy tín chất lượng VSATTP, thương hiệu Quốc Việt ngày có mặt nhiều thị trường lớn. Công ty thủy sản Quốc Việt kinh doanh tổng hợp đa ngành nghề chế biến thủy sản xuất chủ lực. Hiện công ty có dây chuyền chế biến tôm xuất với tổng công suất lên đến 10 nghìn tấn/ năm. Đến nay, sản phẩm từ tôm Quốc Việt xuất sang thị trường nước Nhật Bản, Australia, Châu Âu, Canada, Hàn Quốc… Nhờ có vùng nguyên liệu ổn định, chủ động khâu thu mua nguyên liệu, với công nghệ chế biến đại nên sản phẩm Quốc Việt có tính cạnh tranh cao thị trường nước giới. 4.4.2.3.Tỷ giá hối đoái, tỷ giá xuất Do toán xuất công ty chủ yếu đồng USD nên việc tăng, giảm tỷ giá hối đoái ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh xuất công ty. Khi tỷ giá tăng, tức đồng ngoại tệ lên giá so với đồng tệ, giá hàng hóa nước trở nên rẻ hàng hóa nước ngoài, làm cho người tiêu dùng nước thích mua sản phẩm nhập nhiều hơn, từ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất Việt Nam. Tỷ giá hối đoái xem nhân tố quan trọng hoạt động xuất nhập khẩu. Hơn nữa, công cụ giúp Nhà Nước thực sách điều hành xuất nhập khẩu. Tỷ giá ngoại tệ nước ta chịu ảnh hưởng nhiều từ nguồn cung cầu ngoại tệ nước. Lạm phát tăng làm ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái. Bảng 4.13: Tỷ giá USD/VND bình quân giai đoạn 2010 – 6/2013 Đơn vị: VND/USD Năm Tỷ giá USD/VND Năm 2010 18.932 Năm 2011 20.803 Năm 2012 20.828 6T 2013 21.036 (Nguồn: Phòng Kinh doanh xuất nhập công ty Cases) Tình hình tỷ giá USD/VND liên tục biến động giai đoạn từ năm 2009 nay, điều gây tác động nhiều đến tới hoạt động kinh doanh xuất công ty. Tỷ giá có xu hướng đặc biệt tăng mạnh năm 2011 2012. Nhìn chung giai đoạn 2010-6/2013, tỷ giá USD/VND không ngừng biến động theo chiều hướng tăng tạo hội thuận lợi cho việc xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ công ty. Cụ thể năm 2010, tỷ giá tăng đến 9,68% đợt điều chỉnh tỷ giá vào ngày 11/02/2010, tỷ giá thức từ 17.941 VND/USD lên 18.544 VND/USD ngày 17/08/2010, tỷ giá tăng thêm 2,1% lên 18.932 VND/USD. Năm 2011, tỷ giá tăng 2,2% mức 20.803 VND/USD vào tháng cuối năm. Năm 2012, tỷ giá ổn định mức 20.838 VND/USD, tăng 0,96% so với 2011 nhiều biến động bất thường năm. Giai đoạn tháng đầu năm 2013, tỷ giá mức ổn định, đến ngày 28/06/2013 NHNN điều chỉnh tỷ giá tăng thêm 1% tháng 7, NHTM tỷ giá mức 21.090-21.200 VND/USD (mua vào - bán ra). Trong thời buổi kinh tê toàn cầu khó khăn, cán cân thương mại nước nhập siêu, Chính phủ có định hướng hạ giá VND thấp tương lai để khuyến khích xuất khẩu. Từ tạo điều kiện thuận lợi cho công ty xuất thu lợi nhuận cao nhờ chênh lệch tỷ giá. 4.4.2.4. Các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Hiện việc kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thủy sản đông lạnh xuất Việt Nam Cục quản lý chất lượng Nông lâm sản Thủy sản (Nafiqad) đảm nhận. Thời gian qua, Nafiqad có nhiều cải cách hoạt động như: đơn giản hóa thủ tục hành chính, bước thực việc đăng kí kiểm tra, trả kết phân tích, cấp giấy chứng thư vệ sinh qua thư điện tử nhằm rút ngắn thời gian lại chờ đợi cho doanh nghiệp khách hàng. Cho đến nay, hoạt động kiểm soát chất lượng an toàn vệ sinh thủy sản đơn vị nói riêng Nafiqad nói chung quốc tế công nhận đánh giá cao, cụ thể đoàn tra EU, Nhật Bản, Hàn Quốc… góp phần giúp doanh nghiệp vượt qua rào cản kỹ thuật thị trường xuất định hướng kiểm soát chất lượng phù hợp, đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế vùng Đồng sông Cửu Long. Xu chung kinh tế khó khăn, thị trường nhập đưa nhiều rào cản kỹ thuật để bảo hộ sản xuất nước. Rào cản ngày nhiều, khiến tình hình xuất doanh nghiệp thêm khó khăn. Mỗi năm, Việt Nam chịu tổn thất lớn hàng hóa xuất bị nước trả chất lượng không đáp ứng tiêu chuẩn thị trường xuất khẩu. Nghiên cứu UNIDO cho thấy, mối liên kết lỏng lẻo chuỗi cung ứng thủy sản từ Việt Nam, mà khâu yếu sử dụng không hợp lý đầu vào ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng thủy sản. Đối với tôm, phổ biến tình trạng thương lái gom mua tôm từ nhiều hộ nông dân trộn lẫn lộn gây khó khăn cho công ty chế biến, khó truy xuất nguồn gốc kiểm soát chất lượng. Về yêu cầu thị trường nhập khẩu, mức tối thiểu cần đáp ứng để phép nhập vào thị trường EU, Hoa Kỳ, Liên Bang Nga… cần phải đảm bảo an toàn thực phẩm, cụ thể đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định bắt buộc áp dụng (quản lý theo trình theo HACCP, GMP, SSOP, GAP), quan thẩm quyền Việt Nam kiểm tra, giám sát, quan thẩm quyền nước nhập công nhận cho phép nhập khẩu, sản phẩm kiểm tra, chứng nhận phù hợp Tiêu chuẩn, Quy chuẩn, Quy định chất lượng, VSATTP, chương trình giám sát quốc gia, phòng kiểm nghiệm đạt yêu cầu quốc tế ISO 17025. Theo đó, thực chuyển đổi phương thức kiểm soát VSATTP thủy sản nước: quản lý theo nguyên lý kiểm soát trình “từ ao nuôi đến bàn ăn”, bắt buộc sở sản xuất – kinh doanh áp dụng hệ thống quản lý chất lượng an toàn thực phẩm theo HACCP, GMP, SSOP, yêu cầu thiết lập hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm, đưa hệ thống luật lệ, tiêu chuẩn, quy chuẩn VSATTP ngày khắt khe dựa đánh giá ATTP nhằm đảm bảo mức bảo vệ phù hợp. Ký kết văn thỏa thuận song phương, hợp tác kiểm soát VSATTP thủy sản với quan thẩm quyền nước nhập khẩu. Bên cạnh tiến mà doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản Việt Nam cố gắng đạt được, việc kiểm soát VSATTP nước ta số hạn chế nhiều quy định thủ tục kiểm tra chứng nhận chồng chéo, chưa rõ ràng, thiếu cán nhân viên kỹ thuật có trình độ cao đạt chuẩn quốc tế. Ngoài ra, trang thiết bị, máy móc phục vụ cho việc kiểm tra số nơi hạn chế số lượng lẫn chất lượng. CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CASES 5.1. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ TỒN TẠI NGUYÊN NHÂN Thông qua trình phân tích, ta thấy công ty Cases có thành công định. Với nỗ lực, phấn đấu không ngừng toàn thể cán bộ, công nhân viên suốt năm qua, công ty đạt nhiều kết khả quan, đáng ghi nhận. Tổng doanh thu công ty tăng lên qua năm, mà chủ yếu doanh thu từ hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ. Mặc dù lợi nhuận năm công ty có giảm nhìn chung hoạt động kinh doanh Cases có lợi nhuận, đạt mức ổn định, đảm bảo nguồn tài đáp ứng sản xuất kinh doanh xuất công ty. Hoạt động xuất thủy sản không ngừng phát triển, sản phẩm xuất gia tăng số lượng lẫn chất lượng. Sản lượng kim ngạch xuất công ty tăng trưởng qua năm. Tình hình xuất công ty năm gần sang thị trường có biến động không nhiều. Với uy tín kinh nghiệm mình, công ty trì quan hệ buôn bán tốt thị trường chủ lực, khai thác tối đa thị trường tiềm năng, đồng thời có chiến lược mở rộng thị trường sang Nga, Trung Đông, nước Đông Âu. Mặc dù ngành thủy sản Việt Nam giai đoạn khó khăn, công ty trì, giữ vững hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Có thành tựu nhờ vào lãnh đạo tài tình ban giám đốc, nỗ lực phấn đấu tập thể nhân viên công ty để nâng cao chất lượng sản phẩm, ngày hoàn thiện sản phẩm xuất chất lượng. Với chiến lược phát triển kinh doanh đắn, Cases ngày khẳng định vị thị trường nước. Điển hình năm 2012, công ty đứng thứ top 10 doanh nghiệp xuất tôm lớn Việt Nam. Bên cạnh kết đạt được, công ty phải đối mặt với khó khăn thách thức tương lai. Vấn đề khó khăn nguồn nguyên liệu đầu vào chưa ổn định, chất lượng không đồng khó kiểm soát, giá lại tăng cao phụ thuộc vào biến động thị trường. Điều gây ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giá thành sản phẩm. Trong đó, ngày nhiều doanh nghiệp xuất thủy sản nên tăng sức cạnh tranh nội ngành. Mặt khác, với mặt hàng xuất chủ lực chả cá, tôm, mực, công ty chưa thực tốt chiến lược đa dạng hóa sản phẩm. Đây điểm yếu công ty việc cạnh tranh với công ty xuất thủy sản vùng. Hiện nay, nhiều công ty thành công việc đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị hiếu khách hàng. Các thị trường ngày đòi hỏi cao chất lượng sản phẩm. Đây áp lực buộc công ty phải không ngừng cải thiện, có chiến lược sáng tạo hiệu để nâng cao chất lượng. Hơn nữa, công ty chưa đầu tư mạnh vào mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm. Khách hàng mong muốn có sản phẩm đảm bảo chất lượng mà có thu hút từ kiểu dáng, bao bì, mẫu mã bên ngoài. Bên cạnh đó, thị trường xuất vấn đề cần quan tâm. Có thể thấy thị trường nhập công ty hẹp, thị trường nhập truyền thống, công ty mở rộng thị trường nhập khẩu. Tuy nhiên, việc mở rộng thị trường diễn chậm chưa đạt hiệu cao. Công ty thụ động việc tìm kiếm đối tác mới, mở rộng thị trường. Mặt khác, nguồn nhân lực công ty yếu tố định việc thành công công ty. Khó khăn công ty thiếu nguồn nhân lực trình độ cao, chuyên sâu lao động lành nghề. Trong thời buổi kinh tế hội nhập, đòi hỏi nhân viên phải am hiểu, nắm bắt kịp thời nhu cầu người tiêu dùng, xu hướng phát triển thị trường, có kỹ đàm phán tốt với đối tác nước ngoài. Mặc dù nhiều năm kinh doanh xuất đến sản phẩm công ty chưa xây dựng thương hiệu trội thị trường. Hoạt động marketing công ty đơn giản, chưa thực trọng nên chưa mang lại hiệu mong muốn. Để giải khó khăn tồn đòi hỏi công ty cần phải có giải pháp, chiến lược đắn, kịp thời, tạo bước vững cho công ty thời gian tới. Bảng 5.1: Tổng hợp tồn tại, hạn chế công ty Cases Nhận định vấn đề tồn tại, hạn chế Giải pháp - Sản lượng thu mua nguyên liệu - Tổ chức mạng lưới thu mua chưa ổn định, chất lượng không nguyên liệu, kiểm soát trình đồng đều, chưa kiểm soát thu mua, kết hợp xây dựng thêm vùng sản xuất nguyên liệu riêng, - Giá nguyên liệu cao đảm bảo nguyên liệu - Sản phẩm chưa thực đa dạng - Đa dạng hóa sản phẩm, trọng phát triển chất lượng lẫn hình thức - Chưa tập trung đầu tư kiểu dáng, sản phẩm mẫu mã sản phẩm - Chất lượng sản phẩm chưa thật trội - Thiếu nguồn nhân lực có trình độ - Tuyển thêm lao động lành nghề, chuyên môn cao, đặc biệt nhân lao động trình độ cao viên có kỹ đàm phán - Nâng cao lực chuyên môn, - Nguồn lao động công đào tạo nghiệp vụ ngoại thương ty chưa ổn định, chưa đáp ứng cho nhân viên nhu cầu mở rộng thị trường công ty - Thị trường tương đối ít, chưa ổn - Nắm bắt tình hình thị trường, định nghiên cứu, mở rộng thị trường - Yêu cầu thị trường ngày cao - Đảm bảo tuân thủ yêu cầu chất lượng nước nhập - Chưa có chiến lược tập trung vào - Tham gia kỳ hội chợ, triển quảng bá sản phẩm, thương hiệu lãm, hội nghị nước, công ty sử dụng thương mại điện tử mang thương hiệu công ty đến gần với khách hàng 5.2. CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CASES  Giải pháp nguồn nguyên liệu - Chú trọng tìm kiếm nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định phục vụ xuất khẩu, xây dựng mối quan hệ tốt với thương lái, đại lý thu mua nguyên liệu thủy sản, tổ chức mạng lưới thu mua chặt chẽ để tránh tình trạng hàng bị ứ đọng. - Đầu tư, mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản công ty để đảm bảo nguyên liệu sạch, đảm bảo tiêu chuẩn an toàn, tiêu chất lượng… để đáp ứng nhu cầu khách hàng tình hình thiếu nguyên liệu gay gắt. Tích cực thực phương châm gắn nhà máy với vùng nguyên liệu. - Công ty hỗ trợ người nuôi vốn kỹ thuật nhằm đảm bảo số lượng chất lượng nguyên liệu.  Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm - Tuân thủ nghiêm ngặt chương trình kiểm soát an toàn chất lượng sản phẩm suốt trình thu mua, chế biến xuất khẩu. Tìm hiểu đáp ứng kịp thời tiêu chuẩn, quy định chất lượng sản phẩm thị trường nhập khẩu. Trang bị thêm thiết bị kiểm tra cần thiết để tăng cường kiểm soát dư lượng hóa chất từ nguyên liệu đầu vào đến thành phẩm. - Chú trọng đến bao bì, nhãn mác sản phẩm. Kiểu dáng đẹp, mẫu mã yếu tố thu hút, lôi khách hàng, góp phần đến định lựa chọn sản phẩm khách hàng. Ngày nay, vấn đề môi trường đặc biệt quan tâm nên thiết kế bao bì sinh thái thân thiện với môi trường. - Công ty cần đẩy mạnh đa dạng hóa sản phẩm để đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường. Công ty có chiến lược mở rộng thị trường, khách hàng nên nhu cầu sản phẩm đa dạng hơn. Công ty đưa sản phẩm thủy sản cao cấp, chế biến mặt hàng thủy sản ăn liền xuất khẩu…  Giải pháp nguồn nhân lực - Công ty tổ chức tuyển dụng thêm nguồn nhân lực với số lượng trình độ phù hợp với nhu cầu công ty - Tổ chức khóa đào tạo tập trung để nâng cao trình độ chuyên môn cho cán công nhân viên công ty. Tổ chức buổi hội thảo, làm việc nhóm để nhân viên chia sẻ, truyền đạt, trao đổi kỹ năng, kinh nghiệm làm việc - Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, nghiệp vụ ngoại thương, trình độ ngoại ngữ cho nhân viên phòng kinh doanh xuất nhập khẩu. Nâng cao kỹ thương thuyết, đàm phán việc tìm kiếm đối tác, ký kết hợp đồng, thỏa thuận, giao kết… với đối tác nước - Công ty cần có sách lương, thưởng hợp lý, đảm bảo chế độ phụ cấp đầy đủ cho người lao động để khích lệ tinh thần, phát huy lực cán bộ, nhân viên  Giải pháp thị trường - Công ty phải thường xuyên theo dõi diễn biến thị trường, cập nhật sách thị trường nhập để có biện pháp phòng vệ thích hợp đối phó có tranh chấp thương mại, rào cản kỹ thuật. - Thực khảo sát trực tiếp, thăm dò, tìm kiếm hội thị trường để mở rộng thị trường. Công ty cần tìm hiểu kỹ tập quán, thị hiếu người tiêu dùng, sở thích văn hóa để đưa sản phẩm thích hợp với thị trường. - Mặt khác, công ty phải trọng chiến lược marketing việc tham gia kỳ hội chợ, triễn lãm, khảo sát thị trường, tổ chức hội nghị khách hàng, giới thiệu văn hóa ẩm thực chế biến từ thủy sản để nâng cao uy tín, thương hiệu, hình thức quảng bá sản phẩm thực tế hữu hiệu. Kết hợp với việc xây dựng, quảng bá thương hiệu, quảng cáo sản phẩm mạng, website công ty. CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN Qua mười bảy năm hoạt động, công ty Cổ phần Chế biến Dịch vụ thủy sản Cà Mau không ngừng phấn đấu, nỗ lực để xác lập vị vững chắc, thương hiệu uy tín, ngày có sức cạnh tranh trường giới. Thông qua việc phân tích hoạt động xuất thủy sản công ty cho thấy công ty đạt thành công định lĩnh vực xuất thủy sản. Trong thời gian qua, công ty góp phần cho ngân sách tỉnh nhà, tạo nguồn ngoại tệ cho Nhà nước tạo phần công ăn việc làm cho lao động, người dân địa phương, góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế cho tỉnh Cà Mau. Để đạt điều đó, công ty tận dụng phát huy mạnh vốn có để đẩy mạnh xuất khẩu. Sản phẩm công ty có mặt nhiều quốc gia châu lục. Tuy vậy, tình hình kinh tế hội nhập có nhiều biến động đặt thách thức không nhỏ cho hoạt động kinh doanh công ty. Sự cạnh tranh với doanh nghiệp nước giá cả, chất lượng, nguồn nguyên liệu chưa đảm bảo, rào cản kỹ thuật từ nước xuất khẩu… khó khăn công ty gặp phải. Đối mặt với thách thức này, đòi hỏi công ty phải định xác định rõ lối cho riêng để có bước vững hành trình mang thủy sản Việt Nam giới. Bên cạnh đó, công ty cần cố gắng giải mặt tồn phát huy lợi để ngày nâng cao hiệu hoạt động xuất thủy sản góp phần nâng cao uy tín hiệu kinh doanh công ty. 6.2. KIẾN NGHỊ 6.2.1. Kiến nghị với Nhà nước Nhà nước cần có sách quy hoạch cụ thể, tổ chức lại sản xuất vùng nuôi thủy sản, đặc biệt vùng nuôi sản phẩm chủ lực (tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cá tra…), theo hướng tạo mối liên kết chặt chẽ, bảo đảm hài hòa lợi ích người nuôi với doanh nghiệp chế biến xuất khẩu. Tăng cường quản lí việc thực quy định điều kiện sản xuất, tiêu chuẩn, quy chuẩn bắt buộc nuôi trồng thủy sản (VietGAP) thực truy xuất nguồn gốc sở nuôi thủy sản, sở bảo quản, sơ chế nhằm đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm từ khâu sản xuất giống đến nuôi thương phẩm, cung cấp nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu. Đầu tư xây dựng sở hạ tầng, khuyến khích hỗ trợ doang nghiệp xây dựng mạng lưới phân phối, đại lý tiêu thụ, trung tâm trưng bày sản phẩm nước ngoài. Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu: đơn giản hóa thủ tục hải quan, tạo hành lang pháp lý an toàn cho doanh nghiệp xuất khẩu, tiết kiệm thời gian chi phí kiểm tra bắt buộc lô hàng xuất quan nhà nước thực hiện… Xây dựng thực chương trình xúc tiến thương mại phù hợp với chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu. Đồng thời hỗ trợ hiệp hội, doanh nghiệp nâng cao lực chủ động đối phó, đấu tranh với tranh chấp, rào cản thương mại thị trường quốc tế. Tiếp tục thực chế sách đầu tư, tín dụng khuyến khích, hỗ trợ tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm, áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến. 6.2.2. Kiến nghị với Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản Việt Nam Tiếp tục đẩy mạnh việc tổ chức cung cấp thông tin thị trường xuất biến động thị trường, môi trường kinh doanh, rào cản thương mại, môi trường pháp lý… Giúp doanh nghiệp xuất nắm bắt thói quen, xu hướng tiêu dùng mới, hệ thống pháp luật, sách thuế quan, sách quản lý hàng thủy sản nhập thị trường để xây dựng chiến lược kinh doanh xuất hợp lý. Tiếp tục đẩy mạnh xúc tiến thương mại, phát triển đa dạng hóa sản phẩm mở rộng thị trường, xúc tiến xuất khẩu… Tổ chức nhiều hội chợ, triển lãm để giao lưu quảng bá, giới thiệu sản phẩm doanh nghiệp nước đến người tiêu dùng nước, giúp doanh nghiệp có thêm nhiều hội tìm kiếm đối tác, phát triển sản phẩm thị trường giới. Kết hợp với quan chức tiến hành xây dựng thương hiệu cho thủy sản Việt Nam, nâng cao giá trị thủy sản Việt Nam thị trường giới. Cần tổ chức, hợp tác, liên kết doanh nghiệp lại, chia sẻ xây dựng mô hình cung cấp nguồn nguyên liệu sạch, ổn định. Giúp doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản chủ động nguồn nguyên liệu, đảm bảo cho hoạt động sản xuất chế biến diễn ổn định, xuất thủy sản đạt kết cao hơn. Ngoài ra, VASEP cần tiếp tục tham gia nhiều buổi hội thảo, hội nghị Nhà nước thủy sản để nắm sách Nhà nước ngành thủy sản. Thay mặt hội viên kiến nghị với Nhà nước vấn đề khó khăn liên quan mà doanh nghiệp gặp phải trình hoạt động xuất như: thủ tục xuất khẩu, vấn đề thuế… từ tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất thủy sản phát triển tốt hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO  Châu Huỳnh Lê, 2008. Phân tích tình hình xuất thủy sản công ty trách nhiệm hữu hạn thủy sản Phương Đông. Luận văn tốt nghiệp. Đại học Cần Thơ  Dương Hữu Hạnh, 2004. Kỹ thuật ngoại thương nguyên tắc thực hành. Hà Nội: Nhà xuất Thống kê  La Nguyễn Thùy Dung, 2007. Bài giảng Marketing quốc tế. Cần Thơ: Đại học Cần Thơ  PGS.TS Vũ Đình Thắng GVC.KS Nguyễn Viết Trung, 2005. Giáo trình Kinh tế thủy sản. Hà Nội: Nhà xuất Lao động - xã hội  Phan Thị Ngọc Khuyên, 2009. Giáo trình kinh tế đối ngoại. Cần Thơ: Đại học Cần Thơ  Trương Chí Tiến Quan Minh Nhật, 2004. Giáo trình quản trị chất lượng sản phẩm. Cần Thơ: Đại học Cần Thơ  Trương Thanh Thúy, 2010. Phân tích tình hình xuất thủy sản công ty Cổ phần Chế biến Dịch vụ Thủy sản Cà Mau. Luận văn tốt nghiệp. Đại học Cần Thơ  Võ Thanh Thu, 2008. Kinh doanh xuất nhập khẩu. Hà Nội: Nhà xuất Thống kê  Võ Thị Thùy Quyên, 2010. Xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường EU cho Công ty Hải sản 404. Luận văn tốt nghiệp. Đại học Cần Thơ  Vũ Hòa Hoa Hạ, 2012. Đánh giá kết hoạt động xuất thủy sản sang thị trường Châu Mỹ Công ty Cổ phần Xuất Nhập Thủy sản Cần Thơ – CASENMEX. Luận văn tốt nghiệp. Đại học Cần Thơ  Chí Bắc, 2011. Xuất thủy sản Cà Mau: Chờ bứt phá - Bài 1: Vực dậy thủy sản từ mô hình nuôi tôm công nghiệp.. [Ngày truy cập 19/09/2013]  Chí Tín, 2011. Thủy sản Cà Mau trước ngưỡng tỷ USD/năm. . [Ngày truy cập 29/08/2013]  Công Thương, 2013. Top 10 doanh nghiệp xuất thủy sản..[Ngày truy cập 20/09/2013]  Đỗ Vân, 2013. Thủy sản Việt tìm chỗ đứng thị trường Australia.. [Ngày truy cập 25/09/2013]  Hải Minh, 2012. Đến 2015: Giá trị kim ngạch xuất thủy sản đạt 7,5 tỷ USD.. [Ngày truy cập 19/09/2013]  Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản Việt Nam. http://www.vasep.com.vn/  Lê Hằng, 2013. Khuynh hướng nhập tiêu thụ thủy sản Nhật Bản.. [Ngày truy cập 20/09/2013]  Mỹ Hạnh - Thuận Hải, 2013. Cà Mau: Xuất nông, thủy sản giảm mạnh.. [Ngày truy cập 16/09/2013]  Phạm Hằng, 2013. Xuất thủy sản năm 2013: Nhiều khó khăn. . [Ngày truy cập 7/09/2013]  Tâm Như, 2013. Xuất thuỷ sản lại … trễ hẹn.. [Ngày truy cập 20/09/2013]  Thanh Vũ, 2012. Cú sốc doanh nghiệp thủy sản.. [Ngày truy cập 20/09/2013]  The Fishsite, 2013. Xuất thủy sản Việt Nam bắt đầu hồi phục.. [Ngày truy cập 7/09/2013]  Tổng cục Hải quan. http://www.customs.gov.vn  Tổng cục Thống kê. http://www.gso.gov.vn  Trần Thành Nên, 2013. Cà Mau: Doanh nghiệp thủy sản hồi phục, thu nhập công nhân tăng trở lại.. [Ngày truy cập 20/09/2013]  VF - TTP, 2013. Lần Cases có gian hàng riêng hội chợ Vietfish.. [Ngày truy cập 19/09/2013]  Vinanet, 2011. Năm 2011, sản lượng thủy sản nước tăng 5,6% so với năm 2010.. 19/09/2013] [Ngày truy cập [...]... "Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản của Công ty Cổ phần Chế biến và Dịch vụ Thủy sản Cà Mau (CASES)" được thực hiện 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản của Công ty Cổ phần Chế biến và Dịch vụ Thủy sản Cà Mau (CASES) Từ đó đề ra các giải pháp để hoạt động xuất khẩu thủy sản đạt hiệu quả cao hơn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Mục tiêu 1: Phân tích tình hình kinh... biểu đồ dựa trên các bảng số liệu và phương pháp phân tích tỷ trọng để thấy được cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN VÀ DỊCH VỤ THỦY SẢN CÀ MAU (CASES) 3.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CASES 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Cổ phần Chế biến và Dịch vụ Thủy sản Cà Mau, tiền thân là công ty Khai thác và Dịch vụ Thủy sản Cà Mau, là doanh nghiệp Nhà Nước được... thác và Dịch vụ Thủy sản Cà Mau thành công ty Cổ phần Chế biến và Dịch vụ Thủy sản Cà Mau, đến ngày 10/10/2006 công ty chính thức hoạt động  Thông tin về công ty Cases o Tên chính thức công ty: Công ty Cổ phần Chế biến và Dịch vụ Thủy sản Cà Mau o Tên giao dịch quốc tế: Camau Seafood Processing and Service Joint – Stock Corporation o Tên viết tắt: Cases o Trụ sở chính: Số 4, đường Nguyễn Công Trứ, phường... doanh xuất khẩu thủy sản của Công ty CASES giai đoạn từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 - Mục tiêu 2: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình xuất khẩu của Công ty CASES - Mục tiêu 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Công ty CASES 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Đề tài nghiên cứu được thực hiện tại Công ty Cổ phần Chế biến và Dịch vụ Thủy sản Cà Mau tại... tại các nhà máy của công ty Từ đó, tạo được khả năng chế biến những sản phẩm đạt chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh, độ tươi cũng như hương vị tự nhiên của thủy sản 3.1.2 Chức năng và nhiệm vụ a Chức năng  Công ty Cổ phần Chế biến và Dịch vụ Thủy sản Cà Mau là đơn vị kinh tế quốc doanh ngành nghề sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu  Xuất khẩu: chuyên cung cấp rất nhiều loại sản phẩm thủy sản đông lạnh... rào cản nhập khẩu từ các thị trường khó tính, những vụ kiện tụng pháp lý từ các nước đối tác… Công ty Cổ phần Chế biến và Dịch vụ Thủy sản Cà Mau là một trong những doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản hàng đầu của tỉnh Cà Mau, đã đóng góp một phần không nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu hằng năm của tỉnh Tuy nhiên, hiện nay công ty không chỉ gặp ảnh hưởng từ những khó khăn chung của ngành thủy sản mà còn đang... SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1: Các hình thức xuất khẩu 8 Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức công ty Cases 20 Hình 3.2: Quy trình xuất khẩu 27 Hình 4.1: Cơ cấu sản lượng thủy sản xuất khẩu theo mặt hàng của công ty Cases giai đoạn 2010 - 2012 51 Hình 4.2: Cơ cấu sản lượng thủy sản xuất khẩu theo mặt hàng của công ty Cases giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 – 6 tháng đầu năm 2013 52 Hình. .. kim ngạch thủy sản xuất khẩu theo mặt hàng của công ty Cases giai đoạn 2010 - 2012 53 Hình 4.4: Cơ cấu kim ngạch thủy sản xuất khẩu theo mặt hàng của công ty Cases giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 – 6 tháng đầu năm 2013 54 Hình 4.5: Cơ cấu sản lượng thủy sản xuất khẩu theo thị trường của công ty Cases giai đoạn 2010 - 2012 62 Hình 4.6: Cơ cấu sản lượng thủy sản xuất khẩu theo thị... trực tiếp trong nước Trước những thách thức đó, công ty đã và đang không ngừng hoàn thiện chiến lược phát triển kinh doanh cũng như tập trung đề ra kế hoạch, biện pháp nhằm nâng cao hoạt động xuất khẩu thủy sản Với những định hướng trên của công ty, em quyết định tìm hiểu về tình hình xuất khẩu thủy sản tại Công ty Cổ phần Chế biến và Dịch vụ Thủy sản Cà Mau (tên viết tắt là CASES) giai đoạn 2010 – 6/2013... Cà Mau tại địa bàn Cà Mau 1.3.2 Thời gian Số liệu trong bài luận văn này được cung cấp bởi Công ty CASES trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 Đề tài được tiến hành thực hiện từ ngày 12/08/2013 đến ngày 18/11/2013 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Tình hình xuất khẩu thủy sản tại Công ty Cổ phần Chế biến và Dịch vụ Thủy sản Cà Mau (CASES) CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN . 4.2.2 Đóng góp của xuất khẩu thủy sản vào GDP 42 4.2 Tình hình xuất khẩu thủy sản của tỉnh Cà Mau giai đoạn 2010 – 6/2013 43 4.3 Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty Cases giai. " ;Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản của Công ty Cổ phần Chế biến và Dịch vụ Thủy sản Cà Mau (CASES)& quot; được thực hiện. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung Phân tích tình. tiêu chung Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản của Công ty Cổ phần Chế biến và Dịch vụ Thủy sản Cà Mau (CASES). Từ đó đề ra các giải pháp để hoạt động xuất khẩu thủy sản đạt hiệu quả cao hơn.

Ngày đăng: 15/09/2015, 22:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan