Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
2,97 MB
Nội dung
1 MỤC LỤC Trang Mục lục Danh mục bảng số liệu hình vẽ Lời nói đầu .5 Chương I: Cơ sở lý luận lực cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp 1.1 Tổng quan lực cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp .7 1.1.1 Khái niệm lực cạnh tranh 1.1.2 Các cấp độ lực cạnh tranh 1.2 Năng lực cạnh tranh sản phẩm 13 1.2.1 Kiểu dáng mẫu mã 14 1.2.2 Chất lượng 14 1.2.3 Giá 15 1.2.4 Phân phối sản phẩm 15 1.2.5 Nhãn hiệu/thương hiệu sản phẩm 16 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp 17 1.3.1 Những yếu tố thuộc môi trường bên 17 1.3.2 Các yếu tố thuộc môi trường bên doanh nghiệp 20 1.4 Chỉ tiêu đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm .26 1.4.1 Chi phí/ giá .26 1.4.2 Thị phần 27 1.4.3 Chất lượng – thương hiệu .27 1.4.4 Dịch vụ hỗ trợ .28 Chương II: Phân tích lực cạnh tranh sản phẩm công ty TNHH nhà nước thành viên điện Thống Nhất 29 2.1 Giới thiệu công ty TNHH nhà nước thành viên điện Thống Nhất 29 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển .29 2.1.2 Cơ cấu máy quản lý 32 2.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 35 2.2 Tình hình lực cạnh tranh sản phẩm điện công ty 42 2.2.1 Kiểu dáng mẫu mã sản phẩm 43 2.2.2 Chất lượng sản phầm 47 2.2.3 Giá 49 2.2.4 Phân phối sản phẩm 51 2.2.5 Nhãn hiệu 52 2.2.6 Thị phần – thị trường 53 2.3 Đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm công ty TNHH nhà nước thành viên điện Thống Nhất .55 2.3.1 Điểm mạnh 56 2.3.2 Điểm yếu 57 2.3.3 Nguyên nhân 59 Chương III: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm công ty TNHH nhà nước thành viên điện Thống Nhất .63 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh sản phẩm công ty TNHH nhà nước thành viên điện Thống Nhất 63 3.1.1 Thuận lợi .63 3.1.2 Khó khăn 63 3.1.3 Mục tiêu phương hướng phát triển doanh nghiệp 65 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm điện công ty TNHH nhà nước thành viên điện Thống Nhất 66 3.2.1 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm 66 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm .68 3.2.3 Giải pháp giảm giá thành sản phẩm .70 3.2.4 Giải pháp phân phối 73 3.2.5 Giải pháp quảng bá thương hiệu 74 3.2.6 Giải pháp quản lý nguồn nhân lực 77 3.3 Kiến nghị với nhà nước 79 Kết luận 80 Tài liệu tham khảo .81 Phụ lục 82 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU VÀ HÌNH VẼ Bảng 2.1: Kết kinh doanh công ty năm 2008, 2009 2010 37 Bảng 2.2: Kết tiêu thụ sản phẩm doanh thu tiêu thụ 2010 38 Bảng 2.3: Giá quạt điện số hãng 47 Hình 1.1: Các điều kiện định lợi cạnh tranh Hình 1.2: Mơ hình năm áp lực cạnh tranh Michael Porter Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức cơng ty 29 Hình 2.2 : Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản phẩm 35 Hình 2.3: Sơ đồ tổ chức hệ thống sản xuất công ty 36 Hình 2.4: Hệ thống kênh phân phối 48 Hình 2.5: Nhãn hiệu quạt điện Thống Nhất .49 Hình 2.6: Thị phần quạt điện nội địa so với quạt điện nhập 50 Hình 2.7: Thị phần loại quạt điện nội địa miền Bắc 53 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đà phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việc chọn hướng đắn điều kiện định thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước Chúng ta cần tận dụng hội, đón nhận thách thức hội nhập kinh tế quốc tế, phát huy lợi tiềm lực vốn có quốc gia để xây dựng kinh tế phát triển toàn diện, theo kịp với quốc gia khu vực giới Các sách mở cửa Đảng Nhà nước làm thay đổi mặt kinh tế Các doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp lĩnh vực điện lạnh, điện gia dụng nói riêng ln tìm kiếm cho hội kinh doanh nhằm thu lợi nhuận tích lũy kinh nghiệm nhằm mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh Tuy nhiên trình đổi chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa, tập trung quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa buộc doanh nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt Điều gây khơng khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) nhà nước thành viên điện Thống Nhất khơng nằm ngồi thay đổi Là doanh nghiệp nhà nước với 40 năm phát triển kể từ sau mở cửa thị trường, công ty TNHH nhà nước thành viên điện Thống Nhất đối mặt với nhiều khó khắn tài chính, khoa học cơng nghệ, trình độ tổ chức quản lý, chiến lược v.v thị trường ngày cạnh tranh khốc liệt Sức tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp ngày bị hạn chế phải đối mặt với đối thủ cạnh tranh nước đầu tư kỹ lưỡng đối thủ đến từ nước Do vậy, để phát triển bền vững tình hình nay, doanh nghiệp buộc phải nâng cao lực cạnh tranh, điều quan trọng tập trung nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Từ nhận thức trên, chọn đề tài: “Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước thành viên điện Thống Nhất” Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá sở lý luận lực cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp - Phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh công ty TNHH nhà nước thành viên điện Thống Nhất - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm công ty TNHH nhà nước thành viên điện Thống Nhất Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài lực cạnh tranh sản phẩm công ty TNHH nhà nước thành viên điện Thống Nhất ba năm trở lại Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phương pháp cụ thể phương pháp phân tích thống kê, đánh giá tổng hợp, khảo sát, so sánh … để luận giải, khái quát phân tích theo mục đích đề tài Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu kết luận, kết cấu đề tài chia làm chương: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA CƠNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN ĐIỆN CƠ THỐNG NHẤT CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN ĐIỆN CƠ THỐNG NHẤT CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan lực cạnh tranh: 1.1.1 Khái niệm lực cạnh tranh Trên thực tế, có nhiều khái niệm lực cạnh tranh, khái niệm xuất phát từ quan điểm khác Theo Đại từ điển tiếng Việt tác giả Nguyễn Như Ý chủ biên (NXB Văn hoá- Thông tin, tr.258): “Cạnh tranh ganh đua cá nhân, tập thể có chức nhau, nhằm giành phần hơn, phần thắng mình.” Cạnh tranh, theo Từ điển Thuật ngữ Kinh tế học (NXB Từ điển Bách khoa, Hà nội- 2001, tr.42), “sự đấu tranh đối lập cá nhân, tập đoàn hay quốc gia Cạnh tranh nảy sinh hai bên hay nhiều bên cố gắng giành lấy thứ mà giành được” Trong Đại từ điển Kinh tế thị trường (Viện Nghiên cứu Phổ biến Tri thức Bách khoa, Hà Nội- 1998, tr 247) đưa định nghĩa: “Cạnh tranh hữu hiệu phương thức thích ứng với thị trường xí nghiệp mà mục đích giành hiệu hoạt động thị trường làm cho người ta tương đối thoả mãn nhằm đạt lợi nhuận bình quan vừa đủ để có lợi cho việc kinh doanh bình thường thù lao cho rủi ro việc đầu tư, đồng thời hoạt động đơn vị sản xuất đạt hiệu suất cao, khơng có tượng q dư thừa khả sản xuất thời gian dài, tính chất sản phẩm đạt trình độ hợp lý…” Theo tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD), lực cạnh tranh khả doanh nghiệp, ngành, quốc gia, khu vực việc tạo việc làm thu nhập cao điều kiện quốc tế Đây cách tiếp cận cấp độ vĩ mô Cịn tầm vi mơ doanh nghiệp coi có lực cạnh tranh đứng vững thị trường, đưa sản phẩm thay sản phẩm tương tự loại với mức giá thấp hơn, chất lượng cao so với đối thủ cạnh tranh Nói cách khác lực cạnh tranh khả giành thị phần lớn, doanh thu lớn trước đối thủ cạnh tranh dòng sản phẩm Khi nói đến lực cạnh tranh kinh tế thị trường, thông thường thường tiếp cận lực cạnh tranh đứng ba giác độ: lực cạnh tranh mặt hàng loại hình dịch vụ (năng lực cạnh tranh cấp sản phẩm), lực cạnh tranh doanh nghiệp lực cạnh tranh kinh tế (năng lực cạnh tranh cấp quốc gia) Trong đó, lực cạnh tranh sản phẩm khả mà sản phẩm trì vị trí cách lâu dài thị trường cạnh tranh Năng lực cạnh tranh loại sản phẩm doanh nghiệp thể nhiều mặt: sản phẩm sản xuất với chi phí thấp từ giá thành, giá bán sản phẩm thấp so với sản phẩm loại khác; sản phẩm sản xuất điều kiện áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ chế biến đại để nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng tốt tiêu chuẩn thị trường; sản phẩm tổ chức tiêu thụ với mạng lưới bán hàng tốt sản phẩm tung thị trường thời điểm…Như vậy, lực cạnh tranh mặt hàng cấu thành nhiều yếu tố, có yếu tố như: yếu tố kiểu dáng mẫu mã, yếu tố chất lượng sản phẩm, yếu tố giá sản phẩm thường gắn liền với chủ thể sản xuất, cung ứng so với sản phẩm chủ sản xuất cung ứng khác thỏa mãn cao yêu cầu, thị hiếu người tiêu dùng, người tiêu dùng chấp nhận lựa chọn tiêu thụ, đồng thời đem lại lợi nhuận chấp nhận cho nhà sản xuất, cung ứng; yếu tố nhãn hiệu sản phẩm; ngồi yếu tố cịn nhiều yếu tố khác phương thức tiêu thụ, quảng cáo, bán hàng… 1.1.2 Các cấp độ lực cạnh tranh 1.1.2.1 Năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia Diễn đàn kinh tế giới (WEF) năm 1997 đưa khái niệm: “Năng lực cạnh tranh quốc gia lực kinh tế quốc dân nhằm đạt trì mức tăng trưởng cao sở sách, thể chế bền vững tương đối đặc trưng kinh tế khác” Michael Porter nhà khoa học quản trị tiếng Mỹ, giáo sư trường kinh doanh Harvard kiêm cố vấn tư vấn nhiều công ty lớn tổ chức nhà nước giới Ông nhận giải thưởng MC Kinsey năm 1979 thi ''Bài báo hay Trường Kinh doanh Harvard'' ơng cịn phụ trách chuyên mục cho tạp chí phố Wall Từ năm 1983, M.Porter làm việc cho Uỷ ban cạnh tranh ngành phủ Tổng thống Ông người đưa môn học chiến lược cạnh tranh mơ hình phân tích cấu trúc ngành Về lý luận cạnh tranh, ông xuất ba sách tiếng giới sử dụng hầu hết chương trình đào tạo MBA nước Đó ''Chiến lược cạnh tranh'' xuất năm 1980, ''Lợi cạnh tranh'' năm 1985 ''Lợi cạnh tranh quốc gia vào năm 1990 Trong tác phẩm lợi cạnh tranh quốc gia, Porter vận dụng sở lý luận cạnh tranh nước vào lĩnh vực cạnh tranh quốc tế đưa lý thuyết tiếng mơ hình “Viên kim cương” Các yếu tố định mơ hình điều kiện yếu tố sản xuất, điều kiện cầu, ngành hỗ trợ bối cảnh cạnh tranh, chiến lược cấu doanh nghiệp Ngồi ra, cịn có hai biến số bổ sung vai trò nhà nước yếu tố thời cơ, hội kinh doanh 10 Chiến lược, cấu cạnh tranh xí nghiệp ( Firm strategy, structure, and rivalry) Nhà nước Các đóng góp yếu tố sản Các điều kiện mức cầu xuất ( Factor endowments) (Demand condition ) Các ngành hỗ trợ liên hệ (Relate and supporting industries) Cơ hội Hình 1.1: Các điều kiện định lợi cạnh tranh Nguồn: Theo M.Porter “Lợi cạnh tranh quốc gia”, Tạp chí “Harvard Business”, tháng 3-4/1990, trang 77 1.1.2.2 Năng lực cạnh tranh cấp độ ngành Năng lực cạnh tranh cấp độ ngành khả ngành tồn phát triển bền vững đặc trưng kinh tế, trình kinh tế nội sinh thay đổi thay lẫn Xét lực cạnh tranh cấp độ ngành, lý thuyết chiến lược tạo lợi cạnh tranh lý thuyết cạnh tranh Micheal Porter chấp nhận nhiều Trong đó, ơng mơ hình hóa ngành kinh doanh cho ngành kinh doanh phải chịu tác động năm áp lực cạnh tranh, bao gồm: lực thương lượng người cung ứng, nguy bị thay thế, nguy từ đối thủ mới, lực thương lượng khách hàng cường độ cạnh tranh ngành 73 viên vi phạm nhân chịu trách nhiệm trực tiếp, cán đơn vị chịu trách nhiệm liên đới 3.2.4 Giải pháp phân phối Trong kinh doanh, hệ thống phân phối giống hệ thống kênh mương đem nước làm tươi mát cánh đồng Để nước đến với cánh đồng cần phải thơng dịng tất nhánh kênh mương Nước có chảy nhanh, chảy mạnh hay không phụ thuộc nhiều yếu tố khác độ lớn kênh mương, độ dốc dòng chảy, mức độ cản trở dòng nước… Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm muốn đưa sản phẩm tiếp cận khách hàng mục tiêu phải nhờ qua kênh phân phối Hệ thống kênh phân phối cá nhân, tổ chức kinh doanh độc lập hay phương tiện, công cụ trung gian có nhiệm vụ chuyển sản phẩm từ nhà sản xuất đến thị trường, để đáp ứng nhanh cho người tiêu dùng Kênh phân phối tập hợp trung gian nhà sản xuất chọn lọc định để đưa sản phẩm thị trường cho hiệu với chi phí thấp Trong trình hoạt động cơng ty điện Thống Nhất có sách định để thực cơng tác phân phối hàng hóa, nhiên việc thực sách cịn nhiều mặt chưa phù hợp với tình hình kinh doanh Để nâng cao khả phân phối công ty, số giải pháp: - Thực kênh phân phối thông qua việc thiết lập mối quan hệ với nhà cung ứng nước, đồng thời mở rộng mạng lưới đại lý bn bán lẻ Bên cạnh đó, có kế hoạch mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm số thị trường miền trung miền nam - Đa dạng kênh phân phối để tạo điều kiện cho cơng ty có quan hệ ổn định thị trường mua bán đáp ứng kịp thời nhanh chóng yêu cầu người tiêu dùng 3.2.5 Giải pháp quảng bá thương hiệu 74 Chính sách xúc tiến hỗ trợ kinh doanh góp phần quan trọng việc quảng bá hình ảnh cơng ty nói chung sản phẩm quạt điện nói riêng Trong chế kinh doanh nay, việc giới thiệu sản phẩm tới tay người tiêu dùng công tác vô quan trọng công ty thực số biện pháp sách xúc tiến hỗ trợ kinh doanh nhiên việc áp dụng sách giai đoạn đầu nên chưa hoàn thiện Dựa vào mặt chưa công ty, đươi số sách nhằm nâng cao hiệu hoạt động sách xúc tiến đồng thời nâng cao nâng cao lực cạnh tranh công ty 3.2.5.1.Về hoạt động quảng cáo Để sản phẩm quạt điện Thống Nhất đông đảo người tiêu dùng nước biết đến, cơng ty nên có chương tình quảng cáo dành cho loại mặt hàng quạt Cụ thể công ty quảng cáo sản phẩm internet, báo chí…Đặc biệt cần trọng đến hình thức Marketing điện tử Đây hình thức Marketing phù hợp hiệu tiết kiệm hoạt động kinh doanh công ty Công ty nên đầu tư vào việc xây dựng trang web cập nhật thông tin, so sánh trang web công ty với số đối thủ cạnh tranh trang web cơng ty cịn đơn giản, khơng sinh động đặc biệt không đựơc cập nhật thường xuyên Trang web công ty chưa thể tầm lớn mạnh thương hiệu Biện pháp quảng cáo mà công ty áp dụng quảng cáo, giới thiệu sản phẩm đại lý, cửa hàng giới thiệu sản phẩm Hội chơ thương mại, Hội chợ triển lãm Có thể nhận thấy hình thức quảng cáo mà cơng ty áp dụng chưa đa dạng, phong phú Với quy mô sản xuất ngày mở rộng, khối lượng sản phẩm làm ngày nhiều, cạnh tranh gay gắt, cơng ty cần có phận nghiên cứu quảng cáo nhằm cung cấp đầy đủ thông tin truyền thống, quy mơ, uy tín, chất lượng sản phẩm đặc tính nhằm gợi mở, thuyết phục người mua 75 Ngồi hình thức quảng cáo cơng ty áp dụng số biện pháp quảng cáo khác tốn hiệu thấp, chẳng hạn như: sử dụng panơ, áp phích, gửi đơn chào hàng, thư chào mẫu cho đại lý trực tiếp cho khách hàng mà cơng ty nhận thấy họ có nhu cầu, quảng cáo truyền thanh, truyền hình… Tuy nhiên, hoạt động quảng cáo ln phải tính đến chi phí quảng cáo, hoạt động, có quảng cáo phải nhằm mục đích cuối tối đa hóa lợi nhuận Do vậy, cơng ty cần phải xây dựng cho chiến lược quảng cáo tổng hợp động cho tiết kiệm hiệu 3.2.5.2.Tham gia hội trợ triển lãm Để nâng cao khả cạnh tranh mặt hàng quạt điện công ty, công ty nên tham gia hội trợ triển lãm hàng điện, điện gia dụng tồn quốc năm lần Thơng qua hình thức cơng ty cần tận dụng đựơc để nâng cao quảng bá hình ảnh sản phẩm thu hút quan tâm ý khách hàng đến từ miền Để tạo điều kiện tham gia hoạt động hội chợ thương mại này, ban lãnh đạo nên cấp chi phí cho hoạt động Điều kiện để thực thi giải pháp thành công : Xây dựng văn hóa doanh nghiệp : Văn hố doanh nghiệp tài sản tình thần doanh nghiệp, phương thức sinh hoạt hoạt động chung doanh nghiệp, đưa doanh nghiệp vào nề nếp xây dựng mối quan hệ thân thiện thành viên Văn hoá doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành mục tiêu, chiến lược, sách tạo tính chiến lược cho thân doanh nghiệp việc sử dụng đội ngũ lao động yếu tố khác, tạo bầu khơng khí hoạt động thống nhất, đồng tâm thành viên hệ thống giá trị chuẩn mực chung, khơi dậy động viên tạo điều kiện để thúc đẩy vươn tới thành cơng Văn hố doanh nghiệp tạo lợi cạnh tranh lớn tạo khả phát triển bền vững doanh nghiệp 76 Để xây dựng văn hố doanh nghiệp nâng cao vị hình ảnh công ty thị trường, công ty cần phải xây dựng mối quan hệ ứng xử tốt đẹp thành viên cộng đồng yếu tố tảng để hướng tới thống sức mạnh kinh doanh, chẳng hạn như: tổ chức phong trào chung, thăm hỏi giúp đỡ lẫn khó khăn, tạo khơng khí làm việc vừa có kỷ luật vừa tạo khơng khí thoải mái thân thiện… quan trọng quan tâm đến lợi ích chung Đồng thời xây dựng mối giao lưu cởi mở, rộng rãi, tin cậy đối tác bên doanh nghiệp Ngay từ tuyển dụng, công ty cần đặt yêu cầu cao nhân sự, buộc thành viên tham giá phát huy tính chủ động, sáng tạo Tạo khơng khí thi đua, phấn đấu tồn đơn vị, tổ chức hoạt động tham quan, vui chơi giải trí, thể thao… tạo khơng khí vui vẻ thoải mái Tất hoạt động tạo sắc riêng cho công ty 3.2.6 Giải pháp tăng cường quản lý nguồn nhân lực Ngồi giải pháp trực tiếp nêu trên, cơng ty cần quan tâm đến công tác quản lý nguồn nhân lực, nhằm hỗ trợ thực thi thành công giải pháp trên, nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm công ty thị trường 3.2.6.1 Tăng cường công tác quản lý Trong năm qua tập thể cán công nhân viên công ty có nhiều cố gắng, đặc biệt Ban lãnh đạo công ty lãnh đạo công nhân viên đồn kết, lỗ lực, cố gắng cơng việc tạo nên công cụ cạnh tranh sắc bén giúp công ty đứng vững thị trường, đưa công ty đến thành công ngày hôm Cơ cấu lao động công ty nay: - Tổng số lao động là: 760 người Trong đó: + Thạc sĩ : 13 + Cử nhân kinh tế : 165 + Tốt nghiệp CĐ, TC : 110 77 Tuy nhiên, ảnh hưởng chế nhà nước, nên số cán làm việc từ thời bao cấp chưa thích ứng với chế làm ăn mới, chưa có chủ động cao cơng việc, trình độ đội ngũ nhân viên cịn chưa đồng đều, công ty phải trải qua giai đoạn trẻ hoá đội ngũ lao động nên kết hợp để trở thành ê kíp làm việc tốt cịn khó khăn Hạch tốn xác, tốn kịp thời để đảm bảo quyền lợi đáng người lao động đánh giá hiệu kinh doanh Tổ chức kiểm tra theo dõi sát việc thực hợp đồng Là công ty hoạt động lĩnh vực sản xuất kinh doanh cần phải thường xuyên nghiên cứu để nắm bắt thay đổi môi trường kinh doanh, tránh lúng túng bị động dẫn đến tình trạng trở tay khơng kịp làm thất gây tổn hại cho cơng ty 3.2.6.2 Hồn thiện cấu tổ chức máy Cơng ty cần xếp máy gọn nhẹ đảm bảo yêu cầu thống nhất, phản xạ linh hoạt, hoạt động nhịp nhàng, phù hợp với quy mô thị trường Tăng cường số lượng chất lượng cho khối kinh doanh trực tiếp Một tổ chức cồng kềnh, phản xạ chậm chạp, bị cắt khúc, manh mún đáp ứng yêu cầu quản lý theo mục tiêu chiến lược tồn hệ thống Trong tổ chức cần phải đặt phận Marketing vị trí độc lập, quan trọng, có khả kết nối với phận khác, giúp lãnh đạo định quản lý nhanh chóng xác Trong phận Marketing cần làm rõ công việc: nghiên cứu thị trường, lập đồng thời theo dõi kênh phân phối mặt hàng thị trường, xúc tiến, quảng cáo… - Phát huy tính dân chủ, tính chủ động, tích cực để động viên người làm việc hết lòng, hiến kế nhằm trụ vững phát triển kinh doanh công ty Đồng thời nâng cao tính tổ chức kỷ luật làm giữ vững kỷ cương công ty - Thực việc trả lương, thưởng khuyến khích vật chất khác gắn chặt kết kinh doanh người lao động để họ động công việc 78 - Đội ngũ cán kinh doanh hầu hết có trình độ cao, có chun mơn giỏi trước đòi hỏi ngày cao phát triển phải khơng ngừng học hỏi thêm Do cần xây dựng kế hoạch cán bộ, kế hoạch đào tạo đào tạo lại cán mặt chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ Để đào tạo đội ngũ cán nghiệp vụ cán kinh doanh giỏi, có lực, điều kiện hạn chế đào tạo nước, cơng ty cần có sách đào tạo càn hợp lý mang tính thường xuyên - Bên cạnh việc đào tạo đào tạo lại cán công nhân viên công ty, việc tuyển thêm nhân viên điều cần thiết Làm tốt cơng tác giúp cơng ty có đội ngũ cán cơng nhân viên trẻ, nhiệt tình, động có nhìn chế thị trường giúp công ty phát triển tăng khả cạnh tranh thương trường - Dùng biện pháp mạnh, nghĩa phòng, phận làm hiệu có biện pháp xử lý thoả đáng 3.3 Kiến nghị với nhà nước Nhà nước cần tạo điều kiện hỗ trợ nhiều cho doanh nghiệp việc cung cấp thông tin phổ biến sách nhà nước, sách đầu tư hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu thị trường Trong điều kiện hội nhập nay, sản phẩm ngoại xuất tràn thị trường gây hoang mang cho người tiêu dùng mà cịn làm cản trở q trình kinh doanh doanh nghiệp nước Nhà nước cần tạo điều kiện để môi trường cạnh tranh nước minh bạch, cung cấp thông tin đầy đủ, đưa rào cản doanh nghiệp có sản phẩm có xuất xứ khơng rõ ràng nhằm đảm bảo mơi trường cạnh tranh cho doanh nghiệp, qua đó, người tiêu dùng nước hưởng lợi ích cao từ việc cạnh tranh minh bạch Đối với riêng công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước thành viên điện Thống Nhất, doanh nghiệp nhà nước thời kỳ này, gặp nhiều 79 khó khăn chịu ảnh hưởng chế quản lý trước Nhà nước cần thay đổi mơ hình sách quản lý, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển cách triệt để Do công ty điện Thống sử dụng 100% vốn nhà nước nguồn ngân sách nhà nước tương đối hạn chế, làm ảnh hưởng đến kế hoạch, chiến lược sản xuất kinh doanh, cạnh tranh công ty Trong tương lai nhà nước cần có biện pháp cụ thể nhằm tăng vốn kinh doanh sản xuất, tạo điều kiện phát triển cho công ty KẾT LUẬN Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp khơng cịn vấn đề mẻ hệ sinh viên Quản trị kinh doanh, lại vấn đề cấp thiết doanh nghiệp sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường Trong điều kiện khác nhau, biện pháp thúc đẩy lực cạnh tranh sản phẩm, tăng doanh thu vận dụng cách khác đồng thời có thay đổi liên tục, linh hoạt để theo kịp phù hợp với biến động kinh tế Đứng trước cạnh tranh đó, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm quạt điện cần phải xác định phương hướng đắn cho đường doanh nghiệp Các doanh nghiệp phải có chiến lược hợp lý nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm quạt điện so với sản phẩm nội địa sản phẩm nhập khác loại Và công ty điện Thống Nhất khơng nằm ngồi u cầu Với đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước thành viên điện Thống Nhất”, phân tích thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm cơng ty điện Thống Nhất bao gồm thuận lợi, khó khăn mà cơng ty gặp phải, từ đưa giải pháp nhằm khắc phục khó khăn, đưa phương hướng mục tiêu cần đạt tương lai, 80 giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm quạt điện cơng ty thị trường Tuy có nhiều cố gắng việc tìm hiểu nghiên cứu tài liệu song lực, trình độ có hạn nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận ý kiến góp ý, bổ sung thầy bạn để đề tài hoàn thiện Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS … tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Đặng Đình Đào (2002), Giáo trình « Thương mại doanh nghiệp », NXB Thống Kê Hà Nội GS.TS Đặng Đình Đào – TS Trần Văn Bão (2007), Giáo trình « Kinh tế thương mại », NXB Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội GS.TS Đỗ Hoàng Toàn, PGS TS Mai Văn Bưu (2007), Giáo trình « Quản lý nhà nước kinh tế », NXB Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội PGS.TS Hoàng Minh Đường – PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc (2005, 2006), Giáo trình « Quản trị Doanh nghiệp thương mại », NXB Lao Động – Xã hội, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Xuân Quang (2007), Giáo trình « Marketing Thương Mại », NXB Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội PGS.TS Trần Minh Đạo (2007), Giáo trình « Marketing », NXB Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael Porter NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 2006 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp - Tạp chí kinh tế phát triển 11/2000 81 Nguyễn Vĩnh Thanh (2006): Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn - Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 10 Cơng ty TNHH Nhà nước thành viên điện Thống Nhất, Sổ tay chất lượng – ban hành ngày 5/1/2008 11 Công ty TNHH Nhà nước thành viên điện Thống Nhất, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty năm 2006 - 2010 12 Website: www.vinawind.com.vn PHỤ LỤC Hình QB225 Hình QB300-Đ 82 Hình QB400-NSĐG Hình QĐ400-MS Hình QĐ400-NSQĐ Hình QĐ400X- MS 83 Hình QĐM400-ĐA Hình QĐ450-Đ Hình QĐM400-FHD Hình QĐM400-DM Hình QĐ650-Đ 84 Hình QTĐ400-Đ Hình QTT400-EĐ Hình QTT450-Đ Hình QTĐ400X-Đ Hình QTT400-EHĐ Hình QTT400X-HĐ Hình QTT750-Đ 85 Hình QH300-LP Hình QH300-TL Hình QT1400-X 86 Quạt tháp ASIA T501T Quạt nước MIDEA ACS120-FR Quạt tháp MIDEA FS10-S3 Quạt phun sương MF-990H 87 Quạt lồng LIN GL35 33w Quạt không cánh Kangaroo KG-58 ... NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN ĐIỆN CƠ THỐNG NHẤT CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan lực cạnh tranh: ... PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA CƠNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN ĐIỆN CƠ THỐNG NHẤT 2.1 Giới thiệu công ty TNHH nhà nước thành viên điện Thống Nhất 2.1.1 Quá trình hình thành phát... chương: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN ĐIỆN CƠ THỐNG NHẤT CHƯƠNG