Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
3,8 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN ÁNH NGHIÊN CỨU XU HƯỚNG TIÊU DÙNG CÁ CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP Mã số ngành: 52340101 Cần Thơ, tháng 12/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN ÁNH NGHIÊN CỨU XU HƯỚNG TIÊU DÙNG CÁ CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP Mã số ngành: 52340101 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ThS. LÊ THỊ DIỆU HIỀN ThS. NGUYỄN QUỐC NGHI Cần Thơ, tháng 12/2013 LỜI CẢM TẠ Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường Đại học Cần Thơ tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức vô quý giá suốt thời gian học trường để làm hành trang giúp em vững bước sống. Em xin chân thành cảm ơn Cô Lê Thị Diệu Hiền Thầy Nguyễn Quốc Nghi – giáo viên hướng dẫn nhiệt tình giúp đỡ em trình thực luận văn tốt nghiệp này. Cuối em xin chúc quý thầy, cô dồi sức khỏe, gặt hái nhiều thành công công tác giảng dạy, nghiên cứu. Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Người thực i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác. Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Người thực ii MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU . 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.1 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 1.4.1 Thời gian nghiên cứu . 1.4.2 Không gian nghiên cứu 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4.4 Giới hạn đề tài . 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT . 2.1.1 Các mô hình nghiên cứu hành vi tiêu dùng 2.1.2 Xu hướng tiêu dùng . 10 2.1.3 Thái độ 10 2.1.4 Nhận thức rủi ro 12 2.1.5 Niềm tin 12 2.1.6 Kiến thức . 13 2.1.7 Giá trị cảm nhận 14 2.1.8 Nhận thức kiểm soát hành vi 14 2.1.9 Mô hình nghiên cứu . 15 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 18 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu . 18 iii 2.2.1.1 Số liệu thứ cấp 18 2.2.1.2 Số liệu sơ cấp 18 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu . 19 2.2.2.1 Thống kê mô tả (Descriptive statistic) . 20 2.2.2.2 Phân tích tần số . 20 2.2.2.3 Mô hình kiểm định giả thuyết Cronbach’s Alpha 20 2.2.2.4 Phân tích nhân tố 21 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ 23 3.1 KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ CẤN THƠ 23 3.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 24 3.2.1 Vị trí địa lý 24 3.2.2 Đặc điểm địa hình 24 3.2.3 Khí hậu 25 3.2.4 Thủy văn . 26 3.3 TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ XÃ HỘI 26 3.3.1 Tình hình kinh tế . 26 3.3.2 Tình hình xã hội 28 3.4 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN 28 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 32 4.1 THÔNG TIN ĐÁP VIÊN . 32 4.1.1 Giới tính 33 4.1.2 Trình độ học vấn 33 4.1.3 Tình trạng hôn nhân . 34 4.1.4 Tuổi . 35 4.1.5 Thu nhập . 35 4.2 ĐẶC ĐIỂM XU HƯỚNG TIÊU DÙNG CÁ CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ . 36 4.2.1 Thói quen mua cá 36 4.2.2 Chi tiêu cho thực phẩm cá . 38 iv 4.2.3 Loại cá loại sản phẩm yêu thích 41 4.2.4 Nguồn thông tin tìm hiểu cá 44 4.2.5 Mức độ yêu thích lý hạn chế tiêu dùng cá . 46 4.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XU HƯỚNG TIÊU DÙNG CÁ CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ 49 4.3.1 Đánh giá thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 49 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 55 4.3.3 Các nhân tố tác động đến xu hướng tiêu dùng cá . 59 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 63 5.1 KẾT LUẬN . 63 5.2 KHUYẾN NGHỊ 64 5.2.1 Cơ quan nhà nước 64 5.2.2 Nhà cung ứng 64 5.2.3 Người tiêu dùng . 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 66 PHỤ LỤC 69 v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Diễn giải biến mô hình nghiên cứu .17 Bảng 2.2: Cỡ mẫu điều tra phân theo địa bàn nghiên cứu .19 Bảng 4.1: Thông tin đáp viên .32 Bảng 4.2: Thói quen đáp viên mua cá .37 Bảng 4.3: Số lần số tiền mua cá đáp viên .38 Bảng 4.4: Loại cá mua thường xuyên thường xuyên .42 Bảng 4.5: Mức độ yêu thích lý hạn chế .47 Bảng 4.6: Cronbach Alpha thang đo Giá trị cảm nhận sau loại biến .50 Bảng 4.7: Cronbach Alpha thang đo Sự thuận tiện sau loại biến .50 Bảng 4.8: Cronbach Alpha thang đo Thái độ 51 Bảng 4.9: Cronbach Alpha thang đo Chuẩn chủ quan sau loại biến 51 Bảng 4.10: Cronbach Alpha thang đo Kiến thức sau loại biến 52 Bảng 4.11: Cronbach Alpha thang đo Nhận thức rủi ro sau loại biến 53 Bảng 4.12: Cronbach Alpha thang đo Nhận thức kiểm soát hành vi .53 Bảng 4.13: Cronbach Alpha thang đo Niềm tin bị loại biến 54 Bảng 4.14: Cronbach Alpha thang đo Xu hướng tiêu dùng .54 Bảng 4.15: Ma trận xoay nhân tố lần (Rotated Component Matrix) .56 Bảng 4.16: Cấu trúc nhóm nhân tố tác động đến xu hướng tiêu dùng .58 Bảng 4.17: Các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng .60 vi DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1: Mô hình hành động hợp lý – TRA (Ajzen Fishbein, 1975) Hình 2.2: Mô hình thuyết hành vi dự định (Ajzen, 1991) . Hình 2.3: Mô hình xu hướng tiêu dùng 10 Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu đề xuất 16 Hình 4.1: Giới tính đáp viên .33 Hình 4.2: Trình độ học vấn đáp viên 34 Hình 4.3: Trình trạng đáp viên lập gia đình .34 Hình 4.4: Tuổi đáp viên .35 Hình 4.5: Thu nhập bình quân hàng tháng đáp viên 36 Hình 4.6: Mối quan hệ thu nhập số tiền mua cá lần mua 40 Hình 4.7: Mức sẵn lòng chi trả cho tiêu dùng cá tháng .41 Hình 4.8: Cá mua thường xuyên thường xuyên 43 Hình 4.9: Loại sản phẩm cá thường mua .43 Hinh 4.10: Nguồn thông tin tìm hiểu cá .45 Hinh 4.11: Mối quan hệ tuổi nguồn thông tin .46 Hình 4.12: Mức độ yêu thích cá 46 Hình 4.13: Mối quan hệ tuổi mức độ yêu thích cá 48 Hình 4.14: Lý hạn chế tiêu dùng cá .48 vii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cá loại thực phẩm ưa thích, xuất thường xuyên bữa ăn hàng ngày người dân Việt. Loại thực phẩm mang đến cho người tiêu dùng nhiều chất dinh dưỡng đạm, axit amin, protein, vitamin, khoáng chất,… làm tốt cho hệ tiêu hóa, não bộ, hệ tim mạch tốt cho xương. Mặt khác, đem lại nguồn lợi nhuận cao cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh nghề cá. Đồng sông Cửu Long khu vực có lợi lớn điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển thủy sản khu vực có sản lượng xuất thủy sản trọng tâm đứng đầu nước. Cần Thơ thành phố trực thuộc trung ương thuộc vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng sông Cửu Long. Với vị trí thuận lợi trung tâm Đồng sông Cửu Long có hệ thống sông ngòi chằng chịt, điều kiện tự nhiên thuận lợi nên Cần Thơ mạnh phát triển nông nghiệp thủy sản. Do thuận lợi để phát triển thủy sản, nên mặt hàng thủy hải sản đa dạng cá, tôm, cua, ốc,… Riêng cá có nhiều chủng loại như: cá lóc, cá rô, cá điêu hồng, cá phi, cá đuối, cá thác lác, loại cá biển cá ngừ, cá hồi, cá bóp,… nên thị hiếu tiêu dùng cá người dân đa dạng. Trên điều kiện thuận lợi để cung cầu ngành cá Cần Thơ phát triển mạnh. Sự phát triển mạnh mẽ thể rõ qua thị trường cá đây. Cùng với phát triển thị trường cá, hành vi tiêu dùng cá người dân đa dạng. Do đó, để khai thác tối đa thị trường vùng trọng điểm này, doanh nghiệp, hộ kinh doanh nghề cá, cần nắm bắt rõ thị hiếu người tiêu dùng biết yếu tố ảnh hướng đến việc tiêu thụ cá người dân. Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài “Nghiên cứu xu hướng tiêu dùng cá người dân thành phố Cần Thơ” thực nhằm cung cấp sở khoa học cho hộ kinh doanh cá, doanh nghiệp kinh doanh thủy sản nói chung, ngành cá nói riêng, có nhìn thị hiếu tiêu dùng người dân nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cách tốt nhất. Ngoài nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho quyền địa phương đề sách tích cực góp phần phát triển kinh tế. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .622 Scale Mean if Item Scale Variance if Item Corrected Item-Total Cronbach's Alpha Deleted Deleted Correlation Item Deleted if Item-Total Statistics TT1 10.20 4.491 .422 .538 TT2 10.19 4.485 .445 .521 TT3 10.78 4.340 .450 .515 TT4 10.99 5.040 .295 .627 3. Kiểm định Cronbach Alpha cho thang đo Thái độ Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .715 Scale Mean if Item Scale Variance if Item Corrected Item-Total Cronbach's Alpha Deleted Deleted Correlation Item Deleted if Item-Total Statistics TD1 7.36 2.101 .556 .599 TD2 7.50 2.211 .531 .630 TD3 7.71 2.305 .517 .647 4. Kiểm đinh Cronbach Alpha cho thang đo Chuẩn chủ quan Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .449 79 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Item Corrected Item-Total Cronbach's Alpha Deleted Deleted Correlation Item Deleted CQ1 6.54 1.862 .464 .043 CQ2 6.24 1.836 .368 .181 CQ3 7.43 2.266 .067 .745 if Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .745 Scale Mean if Item Scale Variance if Item Corrected Item-Total Cronbach's Alpha Deleted Deleted Correlation Item Deleted if Item-Total Statistics CQ1 3.86 .787 .597 . a CQ2 3.56 .635 .597 . a a. The value is negative due to a negative average covariance among items. This violates reliability model assumptions. You may want to check item codings. 5. Kiểm định Cronbach Alpha cho thang đo Kiến thức Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .586 Scale Mean if Item Scale Variance if Item Corrected Item-Total Cronbach's Alpha Deleted Deleted Correlation Item Deleted if Item-Total Statistics KT1 11.24 2.971 .453 .456 KT2 11.45 3.005 .337 .538 KT3 11.30 2.819 .484 .427 KT4 11.84 2.983 .238 .633 80 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .633 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Item Corrected Item-Total Cronbach's Alpha Deleted Deleted Correlation Item Deleted if KT1 7.80 1.632 .460 .514 KT2 8.01 1.622 .345 .677 KT3 7.86 1.453 .536 .400 6. Kiểm đinh Cronbach Alpha cho thang đo Nhận thức rủi ro Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .643 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Item Corrected Item-Total Cronbach's Alpha Deleted Deleted Correlation Item Deleted if RR1 11.98 7.960 .435 .571 RR2 12.05 8.117 .494 .545 RR3 12.45 8.477 .398 .590 RR4 12.01 8.109 .389 .595 RR5 13.02 9.323 .274 .644 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .644 81 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Item Corrected Item-Total Cronbach's Alpha Deleted Deleted Correlation Item Deleted if RR1 9.62 5.609 .449 .558 RR2 9.69 5.995 .455 .556 RR3 10.09 6.121 .398 .593 RR4 9.65 5.740 .399 .595 7. Kiểm định Cronbach Alpha cho thang đo Nhận thức kiểm soát hành vi Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .676 Scale Mean if Item Scale Variance if Item Corrected Item-Total Cronbach's Alpha Deleted Deleted Correlation Item Deleted if Item-Total Statistics KS1 3.74 .602 .514 . a KS2 3.91 .762 .514 . a a. The value is negative due to a negative average covariance among items. This violates reliability model assumptions. You may want to check item codings. 8. Kiểm định Cronbach Alpha cho thang đo Niềm tin Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .629 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Item Corrected Item-Total Cronbach's Alpha Deleted Deleted Correlation Item Deleted if NT1 20.33 8.211 .452 .550 NT2 20.75 9.632 .354 .589 NT3 20.20 9.304 .415 .571 NT4 20.70 10.041 .188 .640 NT5 20.05 9.381 .321 .598 NT6 20.39 9.254 .340 .592 82 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Item Corrected Item-Total Cronbach's Alpha Deleted Deleted Correlation Item Deleted if NT1 20.33 8.211 .452 .550 NT2 20.75 9.632 .354 .589 NT3 20.20 9.304 .415 .571 NT4 20.70 10.041 .188 .640 NT5 20.05 9.381 .321 .598 NT6 20.39 9.254 .340 .592 NT7 20.04 9.511 .328 .596 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .640 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Item Corrected Item-Total Cronbach's Alpha Deleted Deleted Correlation Item Deleted if NT1 17.29 6.534 .461 .559 NT2 17.71 8.009 .321 .615 NT3 17.16 7.726 .378 .595 NT5 17.01 7.393 .375 .595 NT6 17.35 7.672 .306 .622 NT7 17.00 7.512 .385 .592 83 9. Kiểm đinh Cronbach Alpha cho thang đo Xu hướng tiêu dùng Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .771 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Item Corrected Item-Total Cronbach's Alpha Deleted Deleted Correlation Item Deleted if XH1 7.10 2.114 .609 .687 XH2 7.32 2.148 .657 .639 XH3 7.49 2.072 .556 .751 84 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ 1. Kết xoay nhân tố lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. Bartlett's Test of Sphericity .773 Approx. Chi-Square 1.780E3 df 351 Sig. .000 Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings % of Cumulative % of Cumulative Variance % Total Variance % Initial Eigenvalues Component Total % of Cumulative Variance % Total 6.211 23.005 23.005 6.211 23.005 23.005 3.511 13.002 13.002 2.067 7.656 30.660 2.067 7.656 30.660 2.511 9.301 22.304 1.829 6.773 37.434 1.829 6.773 37.434 2.066 7.652 29.956 1.679 6.219 43.652 1.679 6.219 43.652 1.957 7.247 37.203 1.434 5.310 48.963 1.434 5.310 48.963 1.849 6.849 44.052 1.330 4.924 53.887 1.330 4.924 53.887 1.757 6.507 50.559 1.237 4.582 58.469 1.237 4.582 58.469 1.705 6.315 56.875 1.213 4.494 62.962 1.213 4.494 62.962 1.644 6.088 62.962 .984 3.646 66.608 10 .902 3.342 69.950 11 .826 3.059 73.009 12 .779 2.884 75.893 13 .725 2.686 78.578 14 .656 2.428 81.006 15 .621 2.301 83.307 16 .569 2.108 85.416 17 .522 1.934 87.350 18 .454 1.681 89.031 85 19 .432 1.601 90.632 20 .419 1.553 92.185 21 .398 1.475 93.660 22 .359 1.330 94.989 23 .348 1.288 96.278 24 .292 1.082 97.359 25 .251 .930 98.289 26 .237 .878 99.167 27 .225 .833 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. a Component Matrix Component GT1 .384 -.387 .052 -.445 -.258 .020 .073 .330 GT2 .530 -.370 .312 -.037 .014 .016 -.096 .051 GT3 .684 -.189 .036 -.406 .037 .154 .006 .021 GT5 .548 -.074 -.087 -.125 .134 -.217 .370 .176 TT1 .612 -.211 .395 .087 .023 -.260 -.115 -.134 TT2 .528 -.177 .317 .206 .046 .088 .091 -.305 TT3 .295 .043 .350 .478 -.295 -.108 .308 -.068 TD1 .612 .104 .047 -.111 -.408 -.275 -.255 -.001 TD2 .566 .062 -.041 -.218 -.409 .023 -.051 .018 TD3 .509 .308 -.186 -.148 -.489 .082 .044 .186 CQ1 .536 .145 -.244 .048 .054 .424 .064 -.351 CQ2 .484 .073 -.511 -.034 .141 .341 .021 -.366 KT1 .516 -.299 .051 -.142 .261 -.092 .137 -.023 KT2 .466 -.149 -.125 .011 .357 -.156 .039 .178 KT3 .649 -.292 .078 -.061 .148 .069 .230 -.100 RR1 .334 .418 .557 -.067 .172 .313 -.227 -.022 RR2 .154 .462 .667 -.004 .101 .191 .042 .019 RR3 .080 .651 -.022 -.325 .077 -.010 .276 .198 86 RR4 .303 .598 -.057 -.277 .276 -.256 .096 .046 KS1 .621 .179 -.176 -.033 -.020 -.338 -.181 -.290 KS2 .424 .317 -.173 .326 -.016 -.378 .068 -.227 NT1 .516 .031 -.064 .241 .042 .453 .159 .323 NT2 .261 .011 -.184 .545 -.275 .171 .244 .251 NT3 .406 .130 -.030 .301 -.047 .041 -.579 .275 NT5 .371 -.042 -.222 .154 .418 .032 -.412 .324 NT6 .344 .089 -.033 .380 .252 -.241 .180 .290 NT7 .584 -.011 -.217 .062 -.067 .052 -.155 -.103 Extraction Method: Principal Component Analysis. a. components extracted. a Rotated Component Matrix Component GT1 .499 .533 -.121 -.125 -.339 -.022 -.016 -.024 GT2 .575 .233 -.020 .217 .008 -.279 .033 .136 GT3 .619 .416 .294 .121 -.120 .065 -.107 .084 GT5 .597 .151 .041 -.130 .126 .325 .208 .007 TT1 .562 .213 -.078 .298 .396 -.242 .007 .100 TT2 .454 .036 .234 .343 .261 -.285 .168 -.083 TT3 .127 .101 -.115 .267 .362 -.174 .556 -.241 TD1 .189 .706 -.010 .098 .379 -.012 -.014 .141 TD2 .202 .672 .182 .065 .089 .044 .066 -.004 TD3 -.006 .714 .202 .021 .044 .263 .263 .027 CQ1 .153 .135 .766 .145 .104 .030 .133 .026 CQ2 .152 .091 .835 -.121 .109 .082 .006 .104 KT1 .669 .036 .122 -.008 .074 .014 -.025 .068 KT2 .517 -.034 .075 -.106 .117 .153 .079 .334 KT3 .694 .116 .279 .081 .069 -.056 .132 -.025 RR1 .067 .097 .119 .838 -.008 .126 -.063 .173 RR2 .016 -.008 -.087 .817 .013 .209 .078 -.073 RR3 -.093 .123 .032 .194 -.036 .765 .025 -.090 87 RR4 .103 .081 .076 .171 .285 .721 -.134 .106 KS1 .245 .347 .272 -.006 .606 .115 -.128 .172 KS2 .054 .092 .167 -.028 .701 .176 .219 .074 NT1 .254 .136 .333 .175 -.213 .073 .563 .273 NT2 -.038 .129 .126 -.101 .047 -.084 .751 .091 NT3 -.063 .307 .038 .193 .164 -.141 .152 .693 NT5 .217 -.043 .131 -.027 .016 .045 .026 .770 NT6 .278 -.138 -.102 -.015 .279 .218 .436 .296 NT7 .232 .329 .383 -.016 .230 -.059 .090 .245 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 11 iterations. Component Transformation Matrix Compo nent .631 .470 .362 .197 .300 .077 .222 .257 -.516 .088 .124 .409 .274 .680 .061 .041 .204 -.051 -.477 .796 -.025 -.204 -.033 -.226 -.225 -.353 -.003 .043 .389 -.383 .684 .238 .357 -.753 .131 .108 -.015 .284 -.239 .374 -.156 -.030 .590 .337 -.668 -.173 .193 .012 .297 -.224 .029 -.153 -.082 .372 .482 -.678 .061 .164 -.510 -.096 -.480 .306 .388 .474 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. 2. Kết xoay nhân tố lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square .754 1.531E3 df 276 Sig. .000 88 Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings % of Cumulative % of Cumulative Variance % Total Variance % Initial Eigenvalues Component Total % of Cumulative Variance % Total 5.569 23.204 23.204 5.569 23.204 23.204 3.212 13.384 13.384 2.046 8.524 31.729 2.046 8.524 31.729 2.410 10.040 23.424 1.737 7.236 38.965 1.737 7.236 38.965 1.882 7.843 31.267 1.582 6.591 45.556 1.582 6.591 45.556 1.810 7.543 38.810 1.400 5.833 51.389 1.400 5.833 51.389 1.805 7.519 46.329 1.306 5.442 56.831 1.306 5.442 56.831 1.695 7.063 53.392 1.198 4.994 61.824 1.198 4.994 61.824 1.565 6.520 59.912 1.097 4.573 66.397 1.097 4.573 66.397 1.556 6.485 66.397 .846 3.526 69.923 10 .821 3.419 73.342 11 .772 3.217 76.559 12 .706 2.942 79.502 13 .639 2.662 82.163 14 .597 2.488 84.651 15 .540 2.250 86.901 16 .515 2.145 89.046 17 .428 1.785 90.831 18 .399 1.661 92.491 19 .379 1.578 94.070 20 .355 1.478 95.548 21 .304 1.266 96.814 22 .275 1.146 97.960 23 .257 1.072 99.032 24 .232 .968 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. 89 a Component Matrix Component GT1 .413 -.400 .176 -.308 -.343 .214 -.124 .194 GT2 .542 -.348 .360 .086 .071 .003 -.053 -.099 GT3 .708 -.197 .111 -.327 .011 .172 -.045 -.080 GT5 .550 -.109 -.031 -.194 -.025 -.075 .341 .277 TT1 .586 -.165 .390 .130 .013 -.301 -.013 -.090 TT3 .278 .084 .238 .561 -.221 -.038 .351 -.071 TD1 .624 .096 .093 .040 -.416 -.227 -.257 -.049 TD2 .566 .056 .005 -.108 -.426 .124 -.161 -.062 TD3 .531 .272 -.172 -.019 -.482 .234 -.126 .063 CQ1 .531 .127 -.317 .011 .149 .308 .061 -.500 CQ2 .486 .027 -.562 -.119 .196 .192 .031 -.400 KT1 .513 -.306 .121 -.172 .194 -.097 .229 .042 KT2 .478 -.184 -.124 -.073 .286 -.172 .034 .277 KT3 .651 -.288 .091 -.040 .150 .048 .298 -.055 RR1 .338 .478 .510 .020 .302 .203 -.168 -.165 RR2 .163 .535 .595 .099 .197 .153 .116 -.018 RR3 .107 .631 -.041 -.362 -.050 .105 .173 .298 RR4 .317 .571 -.081 -.399 .088 -.221 .062 .181 KS1 .630 .155 -.187 -.009 -.039 -.459 -.021 -.114 KS2 .431 .288 -.279 .299 -.021 -.454 .212 -.059 NT1 .509 .020 -.108 .266 .197 .476 .088 .310 NT2 .249 -.010 -.271 .582 -.129 .250 .187 .306 NT3 .409 .113 -.059 .369 .117 -.049 -.601 .137 NT5 .363 -.087 -.192 .063 .477 -.076 -.398 .278 Extraction Method: Principal Component Analysis. a. components extracted. 90 a Rotated Component Matrix Component GT1 .465 .567 -.132 -.324 -.101 -.050 .001 -.001 GT2 .558 .239 .245 .043 .021 -.352 .125 .010 GT3 .616 .428 .121 -.104 .300 .041 .108 -.075 GT5 .617 .157 -.099 .137 .012 .290 -.025 .183 TT1 .523 .250 .289 .361 -.099 -.247 .115 -.064 TT3 .109 .111 .289 .416 -.094 -.234 -.270 .466 TD1 .178 .697 .100 .392 -.014 -.018 .141 -.034 TD2 .178 .698 .051 .076 .166 .061 .005 .060 TD3 -.009 .709 .024 .094 .211 .248 .020 .274 CQ1 .143 .167 .152 .120 .819 -.015 .022 .113 CQ2 .166 .095 -.135 .123 .841 .081 .133 .039 KT1 .697 .021 .016 .074 .087 -.005 .046 -.017 KT2 .522 -.027 -.115 .139 .045 .137 .372 .087 KT3 .718 .100 .089 .104 .242 -.076 -.013 .154 RR1 .062 .104 .845 -.012 .135 .113 .166 -.062 RR2 .032 -.029 .830 .039 -.092 .198 -.081 .084 RR3 -.063 .107 .187 -.018 .005 .783 -.081 .058 RR4 .104 .107 .161 .257 .072 .724 .119 -.166 KS1 .288 .283 -.019 .633 .207 .149 .207 -.096 KS2 .090 .040 -.020 .770 .155 .149 .078 .189 NT1 .294 .095 .168 -.142 .234 .104 .281 .650 NT2 .000 .082 -.104 .137 .039 -.063 .089 .795 NT3 -.082 .302 .182 .194 .033 -.140 .708 .161 NT5 .224 -.057 -.019 .022 .102 .043 .762 .051 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in iterations. 91 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Collinearity Coefficients Coefficients Statistics B Std. Error (Constant) -.243 .398 GIOITINH -.128 .077 TTHN .084 TN Beta t Sig. Tolerance VIF -.612 .541 -.092 -1.661 .098 .920 1.087 .099 .059 .849 .397 .578 1.730 .004 .010 .025 .411 .682 .764 1.309 TDHV .013 .014 .056 .946 .345 .812 1.231 TUOI .010 .004 .169 2.408 .017 .574 1.741 F1 .233 .085 .186 2.748 .007 .616 1.622 F2 .280 .073 .250 3.813 .000 .656 1.524 F3 -.014 .041 -.019 -.329 .743 .857 1.167 F4 .052 .056 .057 .928 .355 .759 1.317 F5 .179 .060 .187 2.968 .003 .713 1.402 F6 .003 .043 .005 .079 .937 .795 1.258 F7 -.011 .054 -.012 -.208 .836 .787 1.271 F8 .154 .059 .156 2.632 .009 .804 1.244 a. Dependent Variable: y 92 b Model Summary Std. Error of the Model R R Square a .685 Adjusted R Square .469 .432 Estimate Durbin-Watson .5186930 1.970 a. Predictors: (Constant), F8, TN, F6, GIOITINH, TDHV, F4, F3, F7, F2, F5, TUOI, F1, TTHN b. Dependent Variable: y b ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square Regression 44.598 13 3.431 Residual 50.580 188 .269 Total 95.178 201 F 12.751 a. Predictors: (Constant), F8, TN, F6, GIOITINH, TDHV, F4, F3, F7, F2, F5, TUOI, F1, TTHN b. Dependent Variable: y 93 Sig. a .000 b ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square F Regression 46.743 13 3.596 Residual 48.435 188 .258 Total 95.178 201 Sig. 13.956 a .000 a. Predictors: (Constant), F8, TN, F6, GIOITINH, TDHV, F4, F3, F7, F1, TUOI, F5, F2, TTHN b. Dependent Variable: y b Model Summary Model R R Square a .701 .491 Adjusted R Square .456 Std. Error of the Estimate Durbin-Watson .5075735 a. Predictors: (Constant), F8, TN, F6, GIOITINH, TDHV, F4, F3, F7, F1, TUOI, F5, F2, TTHN b. Dependent Variable: y 94 1.975 [...]... MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu xu hướng tiêu dùng cá của người dân thành phố Cần Thơ, từ đó đề xu t các khuyến nghị đối với các đơn vị cung ứng cá nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá của người dân thành phố Cần Thơ 1.2.1 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Phân tích xu hướng tiêu dùng cá của người dân thành phố Cần Thơ Mục tiêu 2: Phân tích các nhân tố tác động đến xu hướng tiêu dùng cá của. .. dùng cá của người dân thành phố Cần Thơ Mục tiêu 3: Đề xu t các khuyến nghị đối với các đơn vị cung ứng cá nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá của người dân thành phố Cần Thơ 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU (1) Xu hướng tiêu dùng cá của người dân thành phố Cần Thơ hiện nay như thế nào? (2) Các nhân tố nào ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng cá của người dân thành phố Cần Thơ? (3) Làm thề nào để đáp ứng một cách tốt... nhiên, các bài nghiên cứu trên được nghiên cứu trên các địa bàn ngoài nước - các nước có sản lượng nhập khẩu thủy sản lớn nên các bài nghiên cứu trên chưa phải là một cơ sở khoa học phù hợp để tham khảo trong nước, do đó bài nghiên cứu này tác giả sẽ dựa vào các yếu tố của các nghiên cứu trước liên quan đến xu hướng tiêu dùng để phân tích sự ảnh hưởng của chúng đến xu hướng tiêu dùng cá của người dân thành. .. nghiên cứu của đề tài là người dân đang sống và làm việc tại thành phố Cần Thơ 1.4.4 Giới hạn của đề tài Do giới hạn về thời gian nghiên cứu và phạm vi thu thập số liệu sơ cấp, thứ cấp, đề tài phỏng vấn bằng phương pháp thuận tiện và chỉ tập trung nghiên cứu về xu hướng tiêu dùng cá của người dân thành phố Cần Thơ tại 4 quận: Ninh Kiều, Bình Thủy, Cái Răng, Ô Môn để suy rộng ra tổng thể thành phố Cần Thơ. .. phố Cần Thơ nói riêng và cả nước nói chung Tác giả áp dụng phương pháp phân tích nhân tố để chỉ ra các yếu tố tác động đến xu hướng tiêu dùng cá, sau đó dùng mô hình ước lượng hồi quy để chỉ ra mức độ ảnh hưởng của các yếu đố đó đến xu hướng tiêu dùng cá của người dân thành phố Cần Thơ 7 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.1 Các mô hình nghiên cứu về hành vi tiêu. .. hình về xu hướng tiêu dùng (Dodds, et al, 1991) 2.1.2 Xu hướng tiêu dùng Xu hướng tiêu dùng hay ý định mua được xây dựng là yếu tố trung tâm trong mô hình nghiên cứu về hành vi tiêu dùng như TRA, TPB Theo Triandis (1979), xu hướng tiêu dùng là sự hướng dẫn mà con người tự đưa ra cho mình để thực hiện hành vi theo một cách cụ thể nào đó Theo Davis (1989), xu hướng tiêu dùng đề cập đến dự định của khách... internet thông qua mạng xã hội và thư điện tử đối với người dân thành phố Cần Thơ c Cỡ mẫu Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhân tố để tìm ra những nhân tố tác động đến xu hướng tiêu dùng cá, sau đó áp dụng phương pháp hồi quy đa biến để xác định mức độ tác động của của các yếu tố đó đến xu hướng tiêu dùng cá của người dân hành phố Cần Thơ Theo Gorsuch (1983) phân tích nhân tố có mẫu ít nhất... các phương pháp phân tích cho từng mục tiêu như sau: 19 Đối với mục tiêu 1: nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả như số trung bình, tần suất, tỷ lệ,… và phân tích bảng chéo để phân tích xu hướng tiêu dùng cá của người dân thành phố Cần Thơ Đối với mục tiêu 2: sử dụng phương pháp phân tích nhân tố kết hợp hồi quy đa biến để phân tích các yếu tố và mức độ tác động đến xu hướng tiêu dùng cá của. .. đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu tiêu dùng cá của người dân thành phố Cần Thơ? 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Thời gian nghiên cứu Số liệu sơ cấp được thu thập từ tháng 10/2013 đến tháng 11/2013 và đề tài được thực hiện trong khoảng từ tháng 8/2013 đến tháng 11/2013 1.4.2 Không gian nghiên cứu Đề tài được thực hiện trên địa bàn thành phố Cần Thơ vì Cần Thơ là thành phố trực thuộc Trung Ương và là trung... đó, người dân tập trung sinh sống ở đây rất đông phù hợp với đối tượng nghiên cứu Ngoài ra, thị trường tiêu thụ Cần Thơ đang thu hút sự chú ý và quan tâm của nhiều nhà đầu tư Vì thế, nghiên cứu đáp ứng được nhu cầu thực tế của nên kinh tế Đề tài được nghiên cứu tại các vùng như Ninh 2 Kiều, Cái Răng, Bình Thủy, Ô Môn thuộc các quận trong thành phố Cần Thơ Do Ninh Kiều là quận trung tâm thành phố Cần Thơ, . đến xu hướng tiêu dùng cá của người dân thành phố Cần Thơ. Mục tiêu 3: Đề xu t các khuyến nghị đối với các đơn vị cung ứng cá nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá của người dân thành phố Cần Thơ. . CÂU HỎI NGHIÊN CỨU (1) Xu hướng tiêu dùng cá của người dân thành phố Cần Thơ hiện nay như thế nào? (2) Các nhân tố nào ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng cá của người dân thành phố Cần Thơ? (3). nhu cầu tiêu dùng cá của người dân thành phố Cần Thơ. 1.2.1 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Phân tích xu hướng tiêu dùng cá của người dân thành phố Cần Thơ. Mục tiêu 2: Phân tích các nhân tố tác