1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích hiệu quả kỹ thuật của mô hình trồng nấm rơm ở huyện lai vung, tỉnh đồng tháp

93 735 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 863,82 KB

Nội dung

Từ đó việc áp dụng một số mô hình sản xuất từ các phế phẩm của cây lúa được đưa vào sản xuất, trong đó có mô hình trồng nấm rơm được một số nông dân ở huyện Lai vung áp dụng để xử lý phế

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QTKD

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QTKD

NGUYỄN THỊ LÊ 4105127

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT CỦA MÔ

Trang 3

LỜI CẢM TẠ

Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn quý thầy

cô Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh cũng như quý thầy cô của Trường Đại Học Cần Thơ đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức lẫn phương pháp cho em trong suốt bốn năm học qua Đây là niềm tin và là cơ sở vững chắc nhất để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này

Trân trọng cảm ơn cô Tạ Hồng Ngọc đã hướng dẫn nhiệt tình và bổ sung cho em những kiến thức còn khiếm khuyết để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này

Em xin cảm ơn các chú, anh, chị làm việc tại trạm BVTV huyện Lai Vung

đã cung cấp cho em nhiều tài liệu có liên quan đến đề tài, hướng dẫn tận tình vềđịa bàn điều tra thu thập số liệu sơ cấp để em bổ sung vào nội dung đề tài Và tiếp theo, em xin cảm ơn các cô, chú, anh, chị công tác trên địa bàn xã, ấp đã hướng dẫn địa điểm cụ thể để em có thể phỏng vấn trực tiếp các hộ trồng nấm rơm

Nhân dịp này cũng xin cảm ơn tất cả các bạn trong lớp, trong trường đã nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.Tuy đã cố gắng hết sức trong việc thu thập số liệu, xử lý, phân tích số liệu cho việc nghiên cứu đề tài Song, với kiến thức còn hạn hẹp và thực tiễn còn hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót Do đó, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý Thầy (Cô) và các bạn sinh viên để bài viết được hoàn chỉnh hơn

Xin chân thành cảm ơn!

Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2013

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Lê

Trang 4

TRANG CAM KẾT

Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập

và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào

Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2013

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Lê

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

, ngày … tháng … năm 2013

Thủ trưởng đơn vị

Trang 6

MỤC LỤC

Trang

Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1

1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu .1

1.2.1 Mục tiêu chung 1

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2

1.3 Phạm vi nghiên cứu 2

1.3.1 Phạm vi không gian 2

1.3.2 Phạm vi thời gian 2

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 2

Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3

2.1 Cơ sở lý luận 3

2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 3

2.1.2 Khái niệm về sản xuất 4

2.1.3 Khái niệm về hiệu quả 5

2.1.4 Hàm giới hạn và hiệu quả 7

2.1.5 Hàm giới hạn ngẫu nhiên 7

2.1.6 Một số chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu 9

2.1.7 Một số chỉ tiêu tài chính khác 11

2.2 Phương pháp nghiên cứu 12

2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 12

2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 12

2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 13

Chương 3: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 17

3.1 Khái quát về tỉnh Đồng Tháp 17

3.1.2 Điều kiện tử nhiên 17

Trang 7

3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 18

3.1.3 Tiềm năng kinh tế và du lịch 18

3.2 Khái quát về huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 19

3.2.1 Đơn vị hành chính 19

3.2.2 Vị trí địa lý 20

3.2.3 Đất đai 20

3.2.4 Dân số và số lao động 21

3.2.5 Kinh tế văn hóa xã hội 22

3.3 Tình hình sử dụng nông nghiệp ở huyện Lai Vung 23

3.3.1 Cây lúa 23

3.3.2 Cây màu 24

3.3.3 Cây ăn trái 25

3.3.4 Chăn nuôi 26

3.4 Tình hình trồng nấm rơm trong huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 27

3.4.1 Một số đặc điểm của nấm rơm 27

3.4.2 Kỹ thuật trồng nấm rơm 28

3.4.3 Thời vụ 30

3.4.4 Giá trị dinh dưỡng của nấm rơm 30

3.4.5 Giá trị kinh tế của nấm rơm 30

Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32

4.1 Phân tích thực trạng sản xuất nấm rơm ở huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 32

4.1.1 Các nguồn lực 32

4.1.2 Lý do trồng nấm rơm 36

4.1.3 Kỹ thuật sản xuất 37

4.1.4 Những thuận lợi và khó khăn trong việc trồng nấm rơm 41

4.2 Phân tích chi phí, lợi nhuận và các chỉ tiêu tài chính 44

4.2.1 Phân tích doanh thu và chi phí 4

Trang 8

4.2.2 Phân tích các tỷ số tài chính của các nông hộ trồng nấm rơm trong huyện

Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 50

4.3 Phân tích hiệu quả kỹ thuật của việc sản xuất nấm rơm tại huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 52

4.3.1 Mô hình sản xuất Cobb - Douglas 52

4.3.2 Phân tích hàm sản xuất theo phương pháp OLS và MLE 52

4.3.3 Tính toán mức hiệu quả kỹ thuật 56

4.3.4 Năng suất mất đi do kém hiệu quả kỹ thuật 57

4.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sàn xuất mô hình nấn rơm ở huyện Lai Vung 58

Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60

5.1 Kết luận 60

5.2 Kiến nghị 61

5.2.1 Đối với các nông hộ 61

5.2.2 Đối với cơ quan chức năng và chính quyền địa phương 62

5.2.3 Đối với doanh nghiệp 62

TÀI LIỆU THAM KHẢO 63

PHỤ LỤC 1 65

PHỤ LỤC 2 72

Trang 9

DANH SÁCH BẢNG

Trang

Bảng 2.1 Các biến trong mô hình ảnh hưởng đến năng suất nấm rơm 15

Bảng 3.2 Tình hình sử dụng đất ở huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp năm 2011 và năm 2012 21

Bảng 3.3 Tình hình dân số ở huyện Lai Vung năm 2012 21

Bảng 3.4 Diện tích – năng suất – sản lượng lúa ở huyện Lai Vung giai đoạn 2010 – 2012 23

Bảng 3.5 Diện tích của một số hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày huyện Lai Vung giai đoạn 2010 – 2012 và 6 tháng năm 2013 25

Bảng 3.6 Diện tích, sản lượng cây ăn trái trên địa bàn huyện Lai Vung năm 2012

25

Bảng 3.7 Số lượng và sản lượng thịt gia súc, gia cầm của huyện Lai Vung giai đoạn 2010 - 2012 26

Bảng 3.8 Diện tích, năng suất, sản lượng nấm rơm huyện Lai Vung giai đoạn 2010 – 2012 31

Bảng 4.9 Số lượng mẫu được phỏng vấn 32

Bảng 4.10 Số nhân khẩu và lao động của nông hộ 33

Bảng 4.11 Độ tuổi của chủ hộ 33

Bảng 4.12 Trình độ học vấn của nông hộ 34

Bảng 4.13 Kinh nghiệm của chủ hộ 35

Bảng 4.14 Nguồn vốn của nông hộ 35

Bảng 4.15 Diện tích đất trồng của nông hộ 36

Bảng 4.16 Lý do trồng nấm rơm của nông hộ 37

Bảng 4.17 Nguồn cung cấp meo giống 38

Bảng 4.18 Tham gia tập huấn 39

Bảng 4.19 Thuận lợi của việc sản xuất nấm rơm 41

Bảng 4.20 Khó khăn cho việc sản xuất nấm rơm 42

Trang 10

Bảng 4.21 Thuận lợi và khó khăn của đầu ra sản xuất nấm rơm 43

Bảng 4.22 Các khoản mục chi phí trung bình trên ngàn mét giồng đất trồng nấm rơm của nông hộ 44

Bảng 4.23 Cơ cấu chi phí lao động gia đình các công đoạn sản xuất nấm rơm của nông hộ 47

Bảng 4.24 Cơ cấu chi phí lao động thuê các công đoạn sản xuất nấm rơm của nông hộ 48

Bảng 4.25 Số ngày công lao động gia đình, số lao động thuê được nông hộ sử dụng 49

Bảng 4.26 Doanh thu nấm rơm thu hoạch trong vụ Thu Đông năm 2013 49

Bảng 4.27 Các chỉ tiêu tài chính trong vụ Thu Đông năm 2013 50

Bảng 4.28 Thống kê các biến số trung bình trong hàm sản xuất vụ Thu Đông 52

Bảng 4.29 Kết quả ước lượng hiệu quả với phương pháp ước lượng OLS và phương pháp khả năng cực đại MLE 53

Bảng 4.30 Phân phối mức hiệu quả kỹ thuật của hoạt động trồng nấm rơm vụ Thu Đông 56

Bảng 4.31 Năng suất mất đi do kém hiệu quả kỹ thuật 57

Trang 11

DANH SÁCH HÌNH

Trang

Hình 2.1 Hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân phối 6Hình 4.2 Lý do sử dụng meo giống của nông hộ 38

Trang 13

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Việc xử lý các phế phẩm từ việc sản xuất lúa hiện là một vấn đề hết sức cần thiết và là vấn đề nan giải của các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương Bởi vì qui mô canh tác lúa trong ĐBSCL nói chung và huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp nói riêng còn quá lớn nên tình hình ô nhiễm nguồn nước ở các kênh, gạch ngày càng nghiêm trọng Từ đó việc áp dụng một số mô hình sản xuất từ các phế phẩm của cây lúa được đưa vào sản xuất, trong đó có mô hình trồng nấm rơm được một số nông dân ở huyện Lai vung áp dụng để xử lý phế phẩm từ cây lúa Nhờ tận dụng được nguồn phế phẩm phụ là rơm thải sau khi thu hoạch lúa, lại tận dụng công lao động nhàn rỗi góp phần tăng thêm thu nhập cho người trồng lúa.Huyện Lai Vung không chỉ nổi tiếng về trái cây, bên cạnh đó cũng là huyện sản xuất nấm rơm lớn nhất của tỉnh, cụ thể diện tích nấm rơm của huyện 6 tháng

đầu năm 2013 đạt 400 ha (Trạm BVTV huyện Lai Vung, 2013) Nấm rơm là loại

thực phẩm rất có độ dinh dưỡng cao trong bữa ăn nên người tiêu dùng rất ưa chuộng không chỉ đối với trong nước mà còn các nước trên thế giới Do vậy nắm bắt được thị hiếu của khách hàng nên mô hình nấm rơm ngày càng được nhân rộng Hiện nay không chỉ có riêng Đồng Tháp sản xuất nhiều mà còn nhiều tỉnh sản xuất nữa như: An Giang, Bến Tre, Cần Thơ, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Nghềtrồng nấm rơm đem lại thu nhập ổn định cho người dân và đã giúp cho nhiều hộgia đình thoát nghèo Trước sự phát triển của nghề trồng nấm rơm, để hiểu rõ hơn

về mô hình này có thật sự đem lại nhiều lợi ích cho người dân Do đó, đề tài

“Phân tích hiệu quả kỹ thuật của mô hình trồng nấm rơm ở huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp” được chọn nhằm đánh giá hiệu quả về mặt kỹ thuật, cũng như

tìm ra một số hạn chế của mô hình sản xuất nấm rơm, để mô hình ngày càng được nhân rộng

Trang 14

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

- Phân tích tình hình sản xuất nấm rơm ở huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp.

- Phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận đạt được của nông dân trồng nấm rơm ở huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp

- Phân tích hiệu quả kỹ thuật của mô hình trồng nấm rơm ở huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp

- Đưa ra những giải pháp hữu ích với hy vọng tìm ra những chính sách có lợi trong việc tăng hiệu quả sản xuất nấm rơm

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.3.1 Phạm vi không gian

Đề tài được thực hiện tại ba xã Tân Hòa, Phong Hòa, Định Hòa của huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp Đây là ba xã rất phát triển về mô hình sản xuất nấm rơm

1.3.2 Phạm vi thời gian

Đề tài sử dụng nguồn thông tin, số liệu thứ cấp trong thời gian từ năm 2010 đến tháng 6 năm 2013 Nguồn thông tin số liệu sơ cấp được thu thập trong vụ gần nhất (vụ Thu Đông năm 2013)

Đề tài được thực hiện từ tháng 8 năm 2013 đến tháng 11 năm 2013

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các nông hộ sản xuất theo mô hình trồng nấm rơm trên địa bàn nghiên cứu

Trang 15

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1.1 Một số khái niệm cơ bản

Khái niệm về nông hộ: Nông hộ định nghĩa “Nông hộ là các hộ gia đình làm

nông nghiệp, tự kiếm hệ sinh nhai trên mãnh đất của mình, sử dụng chủ yếu sức lao động của gia đình để sản xuất, thường nằm trong hệ thống kinh tế lớn hơn, nhưng chủ yếu đặc trưng bởi sự tham gia cục bộ vào các thị trường và có xu

hướng hoạt động không hoản hảo cao” (Ellis, 1993).

Hộ nông dân: là hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong nông, lâm, ngư nghiệp bao gồm một nhóm người có cùng huyết tộc hoặc quan hệ huyết tộc sống chung trong một mái nhà, có chung một nguồn thu nhập, tiến hành các hoạt động sản xuất nông nghiệp với mục đích chủ yếu phục vụ cho nhu cầu của các thành viên trong hộ (Trần Quốc Khánh, 2005)

Giá thực tế sản phẩm: Giá bán thực tế của một đơn vị sản phẩm thu hoạch là

mức giá mà người sản xuất nhận được ngay tại ruộng của mình Giá trị tổng sản

phẩm: Là giá bán thực tế mỗi đơn vị sản phẩm nhân với sản lượng sản phẩm thu

hoạch được tính trên diện tích canh tác

Giá thực tế của các yếu tố đầu vào: Các yếu tố đầu vào chủ yếu bao gồm các

loại vật tư nông nghiệp (rơm, meo, giống, phân bón, thuốc BVTV, nước tưới ); trang bị kỹ thuật (motor điện, máy tưới nước, bình phun xịt thuốc ) và lao động

Vật tư nông nghiệp: Giá thực tế của các loại vật tư nông nghiệp được tính

theo giá bán lẻ (ngay tại địa bàn mà phần lớn nông dân trong cùng khu vực thường mua) cộng với các khoản khác như: vận chuyển , hao hụt và cuối cùng đến ruộng của mình Giá này được tính trên từng đơn vị của các yếu tố ( lít, chai, kg, )

Trang bị kỹ thuật: Nếu việc ứng dụng kỹ thuật có sử dụng máy móc, thiết bị

thì việc xác định chi phí thực tế các yếu tố này có thể được tiến hành bằng hai cách:

Dùng giá thuê được phổ biến của các yếu tố đó tại địa phương

Tính chi phí khấu hao máy móc thiết bị trong khoảng thời gian nhất định

Trang 16

Lao động: giá thực tế của lao động sẽ bằng tiền công được trả cộng với các khoản khác phải chi mà không trả bằng tiền (nếu có) Nếu nông hộ sử dụng LĐGĐ tham gia vào sản xuất thì chi phí lao động cũng phải tính như trong trường

hợp thuê lao động (Đinh Phi hổ, 2003).

2.1.2 Khái niệm về sản xuất

2.1.2.1 Khái niệm

Sản xuất là quá trình sử dụng các yếu tố đầu vào và các nguồn lực cần thiết

để tạo ra sản phẩm hàng hóa một cách hiệu quả nhất (Lê Khương Ninh, 2008)

Yếu tố đầu vào: là các loại hàng hóa dịch vụ dùng để sản xuất ra hàng hóa dịch vụ khác Trong sản xuất nấm rơm thì yếu tố đầu vào là: giống, phân bón, thuốc nông dược, đất, lao động, vốn, rơm, meo

Yếu tố đầu ra (sản phẩm): hàng hóa và dịch vụ được tạo ra từ quá trình sản xuất các yếu tố đầu ra thường đo bằng sản lượng Trong sản xuất nấm rơm yếu tốđầu ra là toàn bộ sản lượng nấm rơm thu hoạch trong một năm

2.1.2.2 Phân tích hồi qui và hàm sản xuất

¨Phân tích hồi qui

Phương pháp phân tích hồi qui nhằm nghiên cứu mối quan hệ phụ thuộc của một hay nhiều biến độc lập (biến giải thích) Mô hình hồi qui tuyến tính được hiểu là tuyến tính đối với các tham số, nó có thể có hoặc không có tuyến tính đối với các biến có trong mô hình

Mô hình hàm hồi qui tổng thể có dạng:

Y= β1+ β2X2i+ + βkXki + ei Với i = 1, , n

Trong đó: Y : biến phụ thuộc, biến cần giải thích

Xi: các biến độc lập, giải thích cho biến phụ thuộc Yi.

Trang 17

Trong đó: Y là sản lượng đầu ra, là một hàm số của các nguồn lực đầu vào

x i= (1, 2, 3….n) Đẳng thức trên cho thấy sự tồn tại một số dạng hàm toán học vềmối quan hệ giữa biến phụ thuộc Y và số lượng của các yếu tố đầu vào (biến độc lập) Trong hàm sản xuất, các biến số được giả định là biến có giá trị dương, liên tục và có thể phân chia vô hạn Hơn nữa, các đầu vào được xem là có thể thay thếđược cho nhau tại mọi mức sản lượng Mỗi phối hợp có thể có của các đầu vào được giả định là tạo ra một mức sản lượng tối đa Hàm sản xuất phải được xác định sao cho sản phẩm biên của các đầu vào luôn dương và giảm dần Dạng hàm chính xác của phương trình trên phụ thuộc vào đặc điểm kỹ thuật, sinh học và kinh tế của quá trình sản xuất

Hàm sản xuất cho biết mức sản lượng tối đa được tạo ra ứng với mỗi phương án kết hợp các yếu tố đầu vào cho trước Các yếu tố đầu vào bao gồm các yếu tố cố định (là những yếu tố được nông dân sử dụng một lượng cố định và nó không ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất như: Chi phí máy tưới, chi phí máy bơm nước, …) và các yếu tố biến đổi (là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất như: giống, lao động, phân bón, thuốc nông dược, …)

Tuy có nhiều dạng hàm sản xuất được ứng dụng trong nghiên cứu thực nghiệm nhưng dạng hàm Cobb-Douglas được sử dụng phổ biến nhất, đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp Các ông Cobb và Douglas (1928) thấy rằng logarithm của sản lượng Y và của các yếu tố đầu vào xithường quan hệ theo dạng tuyến tính

Do vậy hàm sản xuất được viết dưới dạng:

lnY = ln β0+ β1lnx1+ β2lnx2+ + βklnxk

Trong đó: Y và xi (i = 1, 2, , k) lần lượt là các lượng đầu ra đầu vào của quá trình sản xuất Hằng số β0có thể được gọi là tổng năng suất nhân tố, biểu diễn tác động của các yếu tố nằm ngoài những yếu tố đầu vào có trong hàm sản xuất Những yếu tố này có thể là sự tiến bộ công nghệ, sự hiệu quả Với cùng lượng đầu vào xi, β0càng lớn sản lượng tối đa có thể đạt được sẽ càng lớn

Mô hình hàm sản xuất trung bình được ước lượng bằng phương pháp bình phương bé nhất (OLS-Qrdinary Least Squares) trên phần mềm Excel và hàm giới hạn khả năng sản xuất bằng phương pháp đánh giá tối ưu (MLE-Maximum Likehood Estimates) dưới dạng hàm Cobb-Douglas nhằm phân tích, đánh giá các yếu tố đầu vào được đầu tư cho việc trồng nấm rơm tại Lai Vung (thể hiện ởchương 4)

Trang 18

2.1.3 Khái niệm về hiệu quả

Hiệu quả là việc xem xét là lựa chọn thứ tự ưu tiên các nguồn lực sao cho đạt kết quả cao nhất Hiệu quả bao gồm 3 yếu tố: không sử dụng nguồn lực lãng phí, sản xuất với chi phí thấp nhất, sản xuất đủ để đáp ứng nhu cầu của thị trường.Hiệu quả kỹ thuật: là mức sản lượng tối đa có thể đạt được ở một mức chi phí nguồn lực nhất định trong điều kiện có nhiều công nghệ kỹ thuật sản xuất

khác nhau (Ellis, 1993)

Hiệu quả kỹ thuật là khả năng đạt năng suất tối đa dựa trên các yếu tố sản xuất và kỹ thuật hiện có Hiệu quả kỹ thuật được ước lượng bằng phương pháp tham số hoặc phi tham số Trong nghiên cứu này, hiệu quả kỹ thuật được ước lượng bằng phương pháp tham số - hàm sản xuất biên ngẫu nhiên, hàm này được

đề xuất bởi Aigner, Lovell và Schmidt (1977), Meeusen và Broeck (1977); và được phát triển bởi Battese (1992)

Đòi hỏi nhà sản xuất tạo ra số lượng sản phẩm nhất định xuất phát từ việc sửdụng các nguồn lực đầu vào ít nhất Hiệu quả kỹ thuật được xem là một phần của hiệu quả kinh tế Bởi vì muốn đạt được hiệu quả kinh tế thì trước hết phải đạt được hiểu quả kỹ thuật Trong trường hợp tối đa háo lợi nhuận đòi hỏi nhà sản xuất ra mức sản lượng tối đa tương ứng với nguồn lực đầu vào nhất định hay nói cách khác hiệu quả kỹ thuật dùng để chỉ kết hợp tối ưu các nguồn lực đầu vào đểtạo ra mức sản lượng nhất định Hình 2.1 dưới đây sẽ biểu thị rõ hơn về hiệu quả

kỹ thuật:

Trang 19

Nguồn: Trần Thụy Ái Đông, 2008

Hình 2.1 Hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân phối

Từ số liệu thu thập được giả sử tại các điểm A, B, B’ khi đó xây dựng được đường giới hạn khả năng sản xuất SS’ căn cứ vào các đơn vị đạt hiệu quả kỹ thuật cao nhất

B và B’ nằm trên đường SS’ là những đơn vị sản xuất đạt hiệu quả kỹ thuật cao nhất trong nhóm B va B’ đạt hiệu quả kỹ thuật (TE)

Xét A không nằm trên SS’ nên không đạt hiệu quả kỹ thuật

Hệ số hiệu quả kỹ thuật của A là TE = OB/OA

Hệ số hiệu quả kỹ thuật của B và B’ là TE = 1 = 100%

2.1.4 Hàm giới hạn và hiệu quả

Theo định nghĩa hàm sản xuất cho biết mức sản lượng đầu ra tối đa từ mức

độ đầu vào cho trước Tương tự, hàm chi phí cho biết chi phí thấp nhất có thể sản xuất được ở mức độ đầu ra với giá cả của yếu tố đầu vào Khái niệm về sự tối thiểu và tối đa rất quan trọng Thuật ngữ “giới hạn” này được áp dụng một cách

có ý nghĩa trong mỗi trường hợp bởi vì nó đặt ra một mức giới hạn cho sự biến động của những mẫu có thể quan sát được Với hàm giới hạn, khoảng cách mà một nông hộ từ một điểm quan sát nằm ở phía dưới hàm giới hạn sản xuất và hàm giới hạn lợi nhuận và khoảng cách nằm ở phía trên đường giới hạn chi phí có thểđược xem là thước đo phần kém hiệu quả trong sản xuất Do vậy hàm giới hạn đã trở thành công cụ chính để ước lượng phần kém hiệu quả trong sản xuất

Trang 20

Tuy nhiên Hầu hết những nghiên cứu thực hiện sử dụng phương pháp bình phương bé nhất (OLS), phương pháp này chỉ cho ra phép ước lượng giá trị trung bình của sản lượng có thể đạt được chứ không phải là giá trị sản lượng cao nhất Phép ước lượng MLE có thể hữu hiệu hơn để ước lượng giá trị giới hạn của các hàm số bởi vì nó dựa trên nguyên tắc của những phần sai số (e) là không đối

xứng và nằm một bên đường giới hạn

2.1.5 Hàm giới hạn ngẫu nhiên

Mô hình hàm giới hạn ngẫu nhiên (còn gọi là mô hình sai số tổng hợp) được đưa ra bởi Aigner và cộng sự (1977) và Mecsen và Van der Broeck (1977) Vềbản chất, mô hình hàm gới hạn ngẫu nhiên là phần sai số tổng hợp của hai phần: Phần đối xứng giải thích sự tác động của yếu tố ngẫu nhiên, nó nằm ở hai phía của hàm gới hạn và nó chứa phần sai số do đo lường; phần lệch một phía chứa phần kém hiệu quả so với hàm giới hạn ngẫu nhiên Hai phần này nó độc lập với nhau Mô hình hàm giới hạn ngẫu nhiên được viết như sau:

sự kém hiệu quả hoặc do sự biến động ngẫu nhiên trong hàm gới hạn Do vậy, chúng ta không thể ước lượng được phần kém hiệu quả về mặt kỹ thuật bằng những mẫu quan sát Cách tốt nhất là ước lượng trung bình của toàn bộ mẫu

Những phép ước lượng trực tiếp của hàm ngẫu nhiên có thể thực hiện bằng phương pháp khả năng cao nhất (MLE) Và sự lựa chọn đó nó phụ thuộc vào phân phối của (u) Vì vậy, mô hình giới hạn ngẫu nhiên đã được ứng dụng rộng rãi để tập hợp dữ liệu trong đo lường hiệu quả trong quá trình sản xuất

Hiệu quả kỹ thuật cũng được ước lượng từ hàm giới hạn khả năng sản xuất,

nó được ước lượng từ sự khác nhau giữa lượng đầu ra thực sự và đầu ra tính toán (Y iYˆ i)

i i

Trang 21

-Tuy nhiên, cách tính này, e i, bao gồm cả yếu tố ngẫu nhiên v i; u ilà nửa phân phối chuẩn.

Nếu u là nửa phân phối chuẩn và không có yếu tố ngẫu nhiên (v) thì theo cách tính của Maddala ta có:

E(u) =d u ˜

¯

ˆÁË

Êp

Ê

-p

p 2

(5)

Jondrow và cộng sự (1982) cũng đã trình bày cách tính hiệu quả loại trừ yếu

tố ngẫu nhiên Họ cho rằng ujcủa mỗi quan sát được tính bằng phân phối có điều kiện của u Cho trước (u + v), ta có

i

¯

ˆ Á

È

˜˜

¯

ˆ ÁÁ Ë

.

(6)Trong đó:

2 2

Ë

Ê 2

Khi l tiến tới 1 (' du Æd ), sự biến động của năng suất thực tế chủ yếu là do

sự khác biệt trong kỹ thuật sản xuất của nông hộ Ngược lại l tiến tới 0, sự biến '

động đó chủ yếu do tác động của những yếu tố ngẫu nhiên

Hiệu quả kỹ thuật được tính theo công thức sau:

Trang 22

˘ ÍÎ

2.1.6 Một số chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu

2.1.6.1 Khái niệm chi phí

Chi phí là tất cả những hao phí bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh đểtiêu thụ sản phẩm hay toàn bộ chi phí bỏ ra để sản xuất ra một sản phẩm nhất định

Chi phí gồm có hai loại: định phí và biến phí Sự thay đổi của tổng chi phí là

do sự biến đổi của biến phí Khi sản lượng bằng không đồng nghĩa với việc không sản xuất lúc này chi phí bằng định phí

Chi phí = Biến phí + Định phí

- Định phí là chi phí cố định không thay đổi khi sản lượng thay đổi Chi phí

cố định là khoản phí hộ gia đình buộc phải bỏ ra trong quá trình sản xuất hay ngay cả khi hộ gia đình ngừng sản xuất vẫn phải chịu chi phí này

- Biến phí là chi phí biến đổi là những khoản chi phí tăng giảm theo sự tăng giảm của sản lượng Hộ gia đình không phải chịu khoản phí này khi ngừng sản xuất

Chi phí sản xuất (CPSX): là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong quá trình

kinh doanh với mong muốn mang lại một sản phẩm, dịch vụ hoàn thành hoặc một kết quả kinh doanh nhất định Chi phí phát sinh trong hoạt động sản xuất của nông hộ nhằm đến việc đạt được mục tiêu cuối cùng là doanh thu và lợi nhuận.Chi phí sản xuất bao gồm chi phí chuẩn bị đất; chi phí giống; chi phí phân bón, chi phí thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ; chi phí chăm sóc; chi phí nhiên liệu, năng lượng; chi phí vận chuyển trong sản xuất; chi phí thuê đất; chi phí lãi vay; chi phí thuế; chi phí thu hoạch,

Trang 23

Tổng chi phí sản xuất (TCPSX): là toàn bộ số tiền mà người sản xuất chi ra

cho hoạt động sản xuất để tạo ra sản phẩm

+ Vật tư nông nghiệp : Bao gồm phân bón, thuốc nông dược, cây con giống, thức ăn, … Giá thực tế của các loại vật tư nông nghiệp được tính theo giá bán lẻ trên từng đơn vị của các yếu tố (lít, kg, …)

+ Trang bị kỹ thuật : Chi phí sử dụng máy móc, thiết bị trong sản xuất

+ Lao động : là chi phí thuê mướn lao động được tính theo giá địa phương

và chí phí lao động gia đình

+ Chi phí khác: là chi phí được tính vào phí vận chuyển, phí nhiên liệu,

2.1.6.2 Khái niệm doanh thu

Doanh thu là giá trị sản phẩm hay toàn bộ số tiền thu được do tiêu thụ sản phẩm tức là tất cả số tiền mà nông hộ nhận được sau khi bán sản phẩm Hay nói cách khác doanh thu chính bằng sản lượng nấm rơm khi tiêu thụ nhân với giá bán

Doanh thu = Sản lượng x giá bán tại nơi sản xuất+ Giá bán tại nơi sản xuất: giá bán là giá bán thị trường tại nơi sản xuất

2.1.6.3 Khái niệm lợi nhuận

Lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí bỏ ra

Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí

Có 2 loại lợi nhuận: lợi nhuận không tính công lao động gia đình và lợi nhuận có tính công lao động gia đình (hay còn gọi là thu nhập)

2.1.6.4 Khái niệm thu nhập

Thu nhập là phần lợi nhuận thu được cộng với chi phí lao động gia đình (CPLĐGĐ) đã bỏ ra hay phần thu nhập gồm cả công lao động và lãi chưa tính công lao động nằm trong giá trị sản xuất sau khi trừ đi chi phí biến đổi, chi phí cốđịnh, thuế (nếu có)

Thu nhập = Lợi nhuận + Chi phí LĐGĐLao động gia đình: là số ngày công lao động mà người trực tiếp sản xuất bỏ

ra để chăm sóc cây trồng hay vật vuôi

Số ngày công lao động gia đình trong một đợt sản xuất = (Số giờ chăm sóc cây trồng hàng ngày * Số ngày tham gia sản xuất trong một đợt) Sau đó quy đổi

thành ngày công lao động, một ngày bằng 8h (Lê Khương Ninh, 2008)

Trang 24

2.1.7 Một số chỉ tiêu tài chính khác

Doanh thu trên chi phí (DT/CP): tỷ số này phản ánh một đồng chi phí đầu tư thì chủ thể đầu tư sẽ thu được bao nhiêu đồng doanh thu Nếu chỉ số DT/CP<1 thì người sản xuất bị lỗ, nếu DT/CP =1 thì người sản xuất hòa vốn, DT/CP >1 thì người sản xuất mới có lời

Lợi nhuận trên chi phí ( LN/CP): Chỉ số này phản ánh một đồng chi phí bỏ

ra nông hộ sẽ thu được bao nhiêu đồng thu nhập ( chỉ tiêu này có thể đánh giá được mức độ hiệu quả của việc sử dụng ngày nhân công nhàn rỗi của gia đình) Nếu LN/CP là số dương thì người sản xuất có lời, đồng thời, chỉ số này càng lớn càng tốt

Lợi nhuận trên doanh thu (LN/DT): tỷ số này phản ánh trong một đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận, nghĩa là nông hộ giữ lại được bao nhiêu phần trăm trong giá trị sản xuất tạo ra, đây chính là tỷ suất lợi nhuận

Thu nhập trên lao động gia đình (LN/LĐGĐ) = Thu nhập/Ngày công lao động gia đình Chỉ tiêu này nói lên thu nhập do sử dụng một ngày công lao động

gia đình tạo ra (Đinh Phi Hổ, 2003)

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Doanh thu DT/CP =

Chi phí

Lợi nhuận LN/CP =

Chi phí

Lợi nhuận LN/DT =

Doanh thu

Thu nhập TN/LĐGĐ =

Ngày công lao động gia đình

Trang 25

2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu

Vùng nghiên cứu là các xã Tân Hòa , Định Hòa, Phong Hòa thuộc huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp là một trong các xã có hộ trồng nấm rơm nhiều Sau khi tham khảo ý kiến của trưởng cán bộ trạm BVTV huyện Lai Vung tôi đã chọn vùng nghiên cứu trên Đây là 3 xã có diện tích trồng nấm rơm lớn nhất, có bề dầy kinh nghiệm, nông dân đã tham gia vào sản xuất từ rất lâu đời do đó tiết kiệm được thời gian và chi phí trong quá trình thu nhập số liệu, vì vậy tính đại diện của vùng nghiên cứu sẽ cao hơn

2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu

2.2.2.1 Số liệu thứ cấp

Số liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn: Số liệu thống kê của trạm BVTV huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp, các đề tài, dự án nghiên cứu, tài liệu hội thảo có liên quan đến việc nâng cao hiệu quả sản xuất nấm rơm của các trường Dại học/Viện nghiên cứu, các tổ chức khác

Thu thập số liệu về diện tích, năng suất và sản lượng nấm rơm của huyện Lai Vung qua các năm từ Trạm BVTV huyện Lai Vung Ngoài ra thu, thập số liệu

về diện tích mật độ dân số, tình hình sử dụng đất, giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, diện tích các loại cây trồng, diện tích sản lượng một số cây công nghiệp hàng năm, diện tích và sản lượng một số loại cây ăn quả qua các năm từ Niên giám thống kê của huyện Lai Vung

Thông tin và số liệu được thu thập chủ yếu như địa bàn nghiên cứu và quá trình huyện được thành lập và phát triển đến nay, về vị trí địa lí của huyện Lai Vung từ Wesite cục thống kê huyện Lai Vung, Wesite có liên quan, sách, báo, bài nghiên cứu, báo cáo chuyên ngành

2.2.2.2 Số liệu sơ cấp

Sử dụng phương pháp thu chọn mẫu thuận tiện thông qua việc lập phiếu điều tra phỏng vấn trực tiếp các nông hộ trồng nấm tại huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp Tổng số quan sát chính thức được lấy là 60 quan sát để đảm bảo tính đại diện cho tổng thể, phỏng vấn trực tiếp các nông hộ ở xã có mô hình sản xuất nấm rơm trong vụ gần đây nhất (vụ Thu Đông năm 2013)

Trang 26

2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu

2.2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả và phương pháp so sánh

¨ Phương pháp thống kê mô tả

Đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả để phân tích tình hình sử dụng các yếu tố đầu vào như đất đai, lao động, vốn, thuốc, kỹ thuật sản xuất của quá trình sản xuất nấm rơm Quá trình sử dụng các yếu tố đầu vào các thông tin về nông hộ sẽ được thống kê và tính toán bằng số tuyệt đối, số tương đối, bảng phân phối tần số

Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để tổng hợp các phương pháp đo lường, mô hình và trình bày số liệu ứng dụng vào lĩnh vực kinh tế và kinh doanh bằng cách rút ra những kết luận dựa trên số liệu và thông tin được thu thập về tình hình sản xuất nấm rơm hiện nay của những hộ nông dân và được trình bày với dạng biểu bảng và biểu đồ

Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để thống kê, tính toán các khoản mục chi phí, lợi nhuận và các chỉ tiêu tài chính của nông dân trồng nấm để biết chỉ tiêu nào ảnh hưởng nhiều hay ít đến nông hộ trồng nấm Các số liệu sẽ được tính toán theo số trung bình cộng, số tương đối cường độ và số tương đối so sánh

-Chi phí giống = đơn giá giống x lượng giống sử dụng trên 1 đơn vị diện tích (đối với giống nhà, tính theo giá thị trường tại thời điểm sử dụng giống)

- Chi phí lao động = tiền công bình quân 1 ngày x số ngày công bình quân trên đơn vị diện tích (nếu chỉ phục vụ tính chi phí thì không cần tách lao động nhà và thuê)

+ Chi phí lao động thuê: là toàn bộ chi phí thuê nhân công sản xuất trong toàn vụ

+ Chi phí LĐGĐ: là khoản chi phí sử dụng lao động gia đình vào sản xuất nấm rơm trong toàn vụ Chi phí này được xác định dựa vào giá thuê lao động ởđịa phương

- Chi phí thuốc = đơn giá thuốc x lượng thuốc sử dụng trên 1 đơn vị diện tích (chai, bịt )

- Chi phí phân bón = đơn giá phân x lượng phân sử dụng trên 1 đơn vị diện tích(nấm rơm chỉ sử dụng một loại phân duy nhất là phân chuyên dùng cho nấm hay còn được gọi là phân mồi) (kg)

- Lợi nhuận = Doanh thu – tổng chi phí (chi phí rơm, chi phí meo giống, chi phí phân bón, chi phí thuốc nông dược, chi phí lao động, chi phí khác)

Trang 27

- Các tỉ số tài chính: từ việc phân tích các số liệu thu thập được ta tổng hợp

và tính toán các chỉ tiêu tài chính như: lợi nhuận trên doanh thu, lợi nhuận trên tổng chi phí, doanh thu trên tổng chi phí, thu nhập trên lao động gia đình

¨ Phương pháp so sánh tuyệt đối với tương đối

So sánh tương đối và số tuyệt đối để biết được mức độ chênh lệch qua các năm về các chỉ tiêu như tổng diện tích đất sản xuất hàng năm có chiều hướng tăng hay giảm, sản lượng, năng suất của nấm rơm qua các năm, tình hình sản xuất cây

ăn trái, chăn nuôi trong huyện, dân số

2.2.3.2 Mô hình hàm sản xuất

Để ước lượng hiệu quả kỹ thuật, sử dụng mô hình hàm sản xuất được ước lượng bằng phương pháp bình phương bé nhất (OLS- Ordinary Least Squares) và hàm giới hạn khả năng sản xuất bằng phương pháp ước lượng khả năng cao nhất (MLE- Maximum Likehood Estimates) trên phần mềm Stata dưới dạng hàm Cobb-Douglas Nhằm phân tích và đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào mà nông hộ ở huyện Lai Vung cho vụ sản xuất nấm rơm

Mô hình sản xuất có dạng như sau:

LnY = β0 + β1lnX1 + β2lnX2+ β3lnX3 + β4lnX4+ β5lnX5+ β6lnX6+ β7X7 +ei

Trong đó:

Biến phụ thuộc Y: năng suất nấm rơm mà nông hộ đạt được tính bằng kg/ngàn mét giồng

Β0: hệ số góc của hàm sản xuất Cobb-Douglas

βk: Các hệ số cần được ước lượng trong mô hình (k = 1,2, ,7)

Theo mô hình hồi qui trên, các giá trị βk đại diện cho mức ảnh hưởng củacác biến độc lập đối với biến phụ thuộc Hay nói lên rằng khi các yếu tố đầu vàotăng lên 1% thì làm năng suất thay đổi βk% Mức thay đổi đồng biến hay nghịchbiến tuỳ thuộc vào dấu của giá trị βk

i

e : sai số hỗn hợp của mô hình (e i v i -u i), trong đó: v i là sai số ngẫu nhiên theo phân phối chuẩn và u i(u i>0) là sai số do phi hiệu quả theo phân phối cửa chuẩn

Trong mô hình hồi trên, các giá trị bk đại diện cho mức ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đối với năng suất Chúng còn đo lường hệ số co dãn của năng suất

Trang 28

theo số lượng của các yếu tố đầu vào vì chúng cho biết khi các yếu tố đầu vào tăng lên 1% thì làm năng suất thay đổi bk% Mức thay đổi này đồng biến hay nghịch biến tùy thuộc vào dấu của giá trị bk

Bảng 2.1: Các biến trong mô hình ảnh hưởng đến năng suất nấm rơm

LnMeogiong Lượng meo gieo trồng cho

ngàn mét giồng

Kg/1.000m giồng

có tham gia tập huấn, nhận giá trị 0 nếu hộ không tham gia tập huấn

1: có0: không

+

Căn cứ chọn biến : các biến LnMeogiong, LnRom, Lnphanchuyendung, LnThN, LnNgCLĐGĐ, LnDT, LnTH được đưa vào mô hình dựa trên nghiên cứu của Trần Nguyễn Thu Thảo (2011) để kì vọng dấu ảnh hưởng đến các biến trong

mô hình

Năng suất của việc sản xuất nấm rơm chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau Do một số giới hạn nên phương trình hồi quy chỉ đề cập đến một số nhân tốchủ yếu đến năng suất nấm rơm như sau: lượng rơm, lượng meo, chi phí thuốc nông dược, diện tích trồng, ngày công lao động gia đình Nguyên nhân của việc chọn ra các biến đó đưa vào phương trình hồi quy là do:

X1: lượng rơm sử dụng cho ngàn mét giồng, đơn vị tính là kg/ngàn mét giồng Rơm là một thành phần không thể thiếu trong sản xuất nấm, năng suất tăng hay giảm lượng rơm sử dụng cũng ảnh hưởng, lượng rơm sử dụng có thời gian lâu tàn sẽ làm cho năng suất nấm tăng lên Vì vậy lượng rơm cũng được xem là nhân tố ảnh hưởng đến năng suất nấm rơm, với dấu kì vọng “+”

X2: lượng meo gieo trồng cho ngàn mét giồng, đơn vị tính (kg meo/ngàn mét giồng) Yếu tố này phản ánh đến mật độ gieo trồng của nấm rơm Meo giống

Trang 29

là yếu tố không thể thiếu trong sản xuất nấm rơm, làm thế nào để sử dụng lượng meo hợp lý và đạt năng suất mới quan trọng và meo có chất lượng thì năng suất mới cao, vì vậy lượng meo giống được xem là nhân tố ảnh hưởng đến năng suất, với dấu kì vọng “+”.

X3: lượng phân chuyên dùng cho nấm rơm, đơn vị tính (kg/ngàn mét giồng), với dấu kì vọng “-”

X4: chi phí thuốc nông dược sử dụng, được tính bằng tổng chi phí cho các loại thuốc cỏ, thuốc sâu, thuốc bệnh và thuốc dưỡng Do vậy, đơn vị tính là ngàn đồng/ngàn mét giồng, với dấu kì vọng “+”

X5: lượng lao động gia đình được sử dụng trong vụ Lao động gia đình tham gia hầu hết trong các khâu sản xuất như : làm đất, chọn rơm, chọn meo giống, chất mô nấm, chăm sóc, bón phân, phun thuốc, tưới tiêu, Lượng lao động gia đình được tính bằng số ngày công trên ngàn mét giồng, với dấu kì vọng “-”

X6: diện tích trồng nấm rơm Đơn vị tính là ngàn mét giồng Kì vọng cùng chiều với năng suất, với dấu kì vọng “+”

X7: biến giả chỉ việc tham gia tập huấn Biến này có giá trị là 1 nếu nông dân

có tham gia tập huấn và 0 nếu không tham gia Kì vọng cùng chiều với năng suất, với dấu kì vọng “+”

Chú thích: ngàn mét giồng là đơn vị diện tích đất được sử dụng trong sản xuất nấm rơm (1 ngàn mét giồng = ½ công = 500m 2 )

Trang 30

CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

3.1 KHÁI QUÁT VỀ TỈNH ĐỒNG THÁP

3.1.1 Điều kiện tự nhiên

¨ Vị trí địa lý

Đồng Tháp là tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, cách thành phố

Hồ Chí Minh 165 km, phía bắc giáp tỉnh PrâyVeng (Campuchia) trên chiều dài biên giới hơn 48 km, phía nam giáp Vĩnh Long và thành phố Cần Thơ, phía tây giáp An Giang, phía đông giáp Long An và Tiền Giang Đồng Tháp có diện tích

tự nhiên 3.374 km2, được chia thành 12 đơn vị hành chính gồm: 1 thành phố tỉnh

lỵ trực thuộc tỉnh (thành phố Cao Lãnh), 2 thị xã (Sa Đéc, Hồng Ngự) và 9 huyện (Cao Lãnh, Tháp Mười, Thanh Bình, Tam Nông, Tân Hồng, Hồng Ngự, Châu Thành, Lai Vung, Lấp Vò)

¨ Địa hình

Địa hình Đồng Tháp khá bằng phẳng theo xu hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông; được chia thành 2 vùng lớn: vùng phía Bắc sông Tiền (có diện tích tự nhiên 250.731 ha, thuộc khu vực Đồng Tháp Mười); vùng phía Nam sông Tiền (có diện tích tự nhiên 73.074 ha, nằm giữa sông Tiền và sông Hậu) Hệ thống kênh rạch chằng chịt, đất đai thường xuyên được phù sa bồi đắp, nguồn nước ngọt quanh năm, không bị nhiễm mặn

¨ Khí hậu

Đồng Tháp nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, đồng nhất trên địa giới toàn tỉnh, có 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Lượng mưa trung bình từ 1.682 – 2.005 mm, tập trung vào mùa mưa, chiếm 90 – 95% lượng mưa cả năm Đặc điểm khí hậu này tương đối thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Nhiệt độ trung bình 27oC, cao nhất 34,3oC, thấp nhất 21,8oC Thủy văn chịu tác động bởi 3 yếu tố: nước lũ từ thượng nguồn sông

Mê Kông, mưa nội đồng và thủy triều biển Đông Chế độ thủy văn chia làm 2 mùa: mùa kiệt nước từ tháng 12 đến tháng 6 năm sau, mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11

Trang 31

3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên

¨ Tài nguyên đất

Đất đai của Đồng Tháp có kết cấu mặt bằng kém bền vững lại tương đối thấp, nên làm mặt bằng xây dựng đòi hỏi kinh phí cao, nhưng rất phù hợp cho sản xuất lương thực

Đồng Tháp có 4 nhóm đất chính: nhóm đất phù sa có diện tích 191.769 ha, chiếm 59,06% diện tích đất tự nhiên Đây là nhóm đất thuộc đã trải qua lịch sửcanh tác lâu dài, phân bố khắp 10 huyện thị (trừ huyện Tân Hồng), nhóm đất phèn

có diện tích 84.382 ha, chiếm 25,99% diện tích tự nhiên, phân bố khắp 10 huyện, thị (trừ thị xã Cao Lãnh), đất xám (có diện tích 28.150 ha, chiếm 8,67% diện tích

tự nhiên, phân bố chủ yếu trên địa hình cao ở huyện Tân Hồng và huyện Hồng Ngự), nhóm đất cát (có diện tích 120 ha, chiếm 0,04% diện tích tự nhiên, phân bốchủ yếu ở Động Cát và Gò Tháp, huyện Tháp Mười)

¨ Tài nguyên rừng

Trước đây đa số các diện tích ẩm, lầy thấp ở Đồng Tháp Mười được bao phủbởi rừng rậm, cây tràm được coi là đặc thù của Đồng Tháp Mười Do khai thác không hợp lý đã giảm đến mức báo động, gây nên mất cân bằng sinh thái Ngày nay, nguồn rừng chỉ còn quy mô nhỏ, diện ích rừng tràm còn dưới 10.000 ha Động vật, thực vật rừng rất đa dạng có rắn, rùa, cá, tôm, trăn, cò, cồng cộc, đặc biệt là sếu cổ trụi

Theo số liệu thống kê năm 1999, diện tích rừng của tỉnh có: rừng tràm 8.912

ha (phân bổ chủ yếu ở huyện Tam Nông, Tháp Mười, Cao Lãnh), rừng bạch đàn

144 ha (ở huyện Tân Hồng) Phân theo công dụng có: rừng đặc dụng 2.821 ha (phân bổ ở Vườn Quốc Gia Tràm Chim, Khu di tích Xẻo Quýt, Gò Tháp), rừng phòng hộ 2.287 ha, rừng sản xuất 3.951 ha Phân theo thành phần kinh tế: Nhà nước 5.851 ha, tập thể và tư nhân 3.208 ha Số lượng cây phân tán được tăng dần qua các năm, bình quân mỗi năm trồng mới khoảng 3 triệu cây, đến 2002 toàn tỉnh đạt khoảng 64 triệu cây phân tán các loại

3.1.3 Tiềm năng kinh tế và du lịch

Là một tỉnh nông nghiệp, Đồng Tháp sản xuất nhiều lương thực và các loại nông, thủy sản có giá trị xuất khẩu Đất đai Đồng Tháp màu mỡ bởi phù sa do hai con sông Tiền và sông Hậu cung cấp hàng năm, xóm làng trù phú giữa bốn bề cây cối xanh tươi Vì thế Đồng Tháp được biết đến như một vựa lúa của cả nước Ở

Trang 32

đây có giống lúa nổi một loài lúa mọc tự nhiên từ tháng 4, tháng 5 đến tháng 10 thu hoạch mà không cần chăm bón Đồng Tháp cũng là vùng đầy triển vọng vềcác loại cây công nghiệp ngắn ngày như mía, bông, thuốc lá, đậu tương và cây ăn trái như xoài Cao Lãnh, nhãn Châu Thành, quít Lai Vung, bưởi Phong Hòa, chôm chôm, vú sữa, mãng cầu có quanh năm.

Vùng đất Đồng Tháp Mười ngày xưa nổi tiếng hoang vu với lắm bưng, trần, đìa, bàu, với bạt ngàn đưng, lác, năng, sen, súng và lau, sậy,…Đây là giang sơn của các loài động vật hoang dại như: rắn, rùa, chuột ếch, chim muông, cua, cá sấu.Giờ đây về thăm Đồng Tháp du khách như trở về với cội nguồn thiên nhiên bởi bầu không khí trong lành, mát mẻ của những cánh đồng lúa phì nhiêu, đi trên những chiếc xuồng ba lá trên sông rạch để đến với khu di tích cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc, đài liệt sĩ, khu di tích Gò Tháp, di tích kiến trúc cổ Kiến An Cung, vườn chim thiên nhiên lạ mắt ở Tháp Mười, vườn sếu quý hiếm ở Tam Nông, khu căn cứ Xẻo Quít, làng hoa kiểng Tân Qui Đông, các vườn cây ăn trái Cao Lãnh, Châu Thành, Lai Vung, Thạnh Hưng…

Tỉnh có nhiều điểm du lịch, như khu di tích Gò Tháp, khu di tích Xẻo Quýt, Lăng cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, Vườn Quốc gia Tràm Chim, Vườn Cò Tháp Mười, Làng hoa cảnh Tân Quy Đông (Vườn hồng Sa Đéc)

Bên cạnh đó, tỉnh còn có các tuyến du lịch liên tỉnh, đưa khách nước ngoài

từ thành phố Hồ Chí Minh; tuyến ngoại tỉnh, chủ yếu đưa khách trong tỉnh đi thăm quan các tỉnh khác như Vũng Tàu, Đà Lạt, Nha Trang

3.2 KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN LAI VUNG, TỈNH ĐỒNG THÁP

Lai Vung là một huyện thuộc tỉnh Đồng Tháp Lai Vung nằm ở trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam của Tỉnh Đồng Tháp, có vị trí hết sức quan trọng, nằm giữa sông Tiền và sông Hậu, nằm kề với khu công nghiệp Sa Đéc, ngang khu công nghiệp Trà Nóc thuộc Cần Thơ và tiếp giáp với các trung tâm đô thị lớn của vùng như thành phố Cần Thơ, thành phố Long Xuyên (thuộc An Giang) rất thuận lợi cho việc thu hút đầu tư phát triển

3.2.1 Đơn vị hành chính

Quận Lai Vung được thành lập từ ngày 01-04-1916, thuộc tỉnh Vĩnh Long,

do tách ra từ Quận Sa Đéc Ngày 29 tháng 02 năm 1924, quận Lai Vung thuộc tỉnh Sa Đéc, bao gồm 2 tổng: An Phong với 5 làng, An Thới với 8 làng

Trang 33

Sau năm 1956, tỉnh Sa Đéc bị giải thể, địa bàn quận Lai Vung nhập vào tỉnh Kiến Phong Năm 1966, tỉnh Sa Đéc được tái lập, địa bàn huyện Lai Vung ngày nay thuộc quận Lấp Vò, tỉnh Sa Đéc lúc ấy Sau năm 1975, Lấp Vò là huyện của tỉnh Đồng Tháp Ngày 05 tháng 01 năm 1981, Hội đồng Chính phủ Nhà nước Việt Nam ban hành Quyết định số 4-CP, đổi tên huyện Lấp Vò thành huyện Thạnh Hưng.

Ngày 27-06-1989, Hội đồng Bộ trưởng Nhà nước Việt Nam ban hành Quyết định số 77/HĐBT, chia huyện Thạnh Hưng thuộc tỉnh Đồng Tháp thành hai huyện lấy tên là huyện Thạnh Hưng và huyện Lai Vung Huyện Lai vung có 11

xã bao gồm Tân Dương, Hòa Thành, Long Thắng, Hòa Long, Long Hậu, Tân Phước, Tân Thành, Vĩnh Thới, Tân Hòa, Định Hòa, Phong Hòa, gồm 23.864 diện tích và 142.267 nhân khẩu, huyện lỵ đặt tại xã Hòa Long

Năm 1999, thị trấn Lai Vung được thành lập trên cơ sở tách ra từ xã Hoà Long Huyện Lai Vung có chiều dài 328 km2, 165.000 người (2007) và 12 đơn vịhành chính bao gồm thị trấn Lai Vung và 11 xã như hiện nay: Tân Phước, Long Hậu, Tân Dương, Hòa Thành, Hòa Long, Tân Thành, Long Thắng, Vĩnh Thới, Tân Hòa, Định Hòa, Phong Hòa

3.2.2 Vị Trí địa lý

Huyện phía Tây Nam của tỉnh Đồng Tháp, Bắc giáp huyện Lấp Vò cùng tỉnh, Nam giáp huyện Bình Tân tỉnh Vĩnh Long, Tây giáp sông Hậu ngăn cách với thành phố Cần Thơ, Đông giáp thị xã Sa Đéc và huyện Châu Thành cùng tỉnh.Huyện nằm giữa sông Tiền và sông Hậu, liền kề với khu công nghiệp Sa Đéc, ngang khu công nghiệp Trà Nóc (thành phố Cần Thơ) và tiếp giáp với các trung tâm đô thị lớn của vùng như thành phố Cần Thơ, thành phố Long Xuyên (An Giang) Mạng lưới giao thông thủy lợi rất thuận lợi, đường huyện dài trên

100 km đã được trải nhựa, các tỉnh lộ 851, 852, 853 nối liền với quốc lộ 50 và 80.Huyện có đặc sản nổi tiếng là quýt hồng và nem chua Quýt hồng Lai Vung

có màu đỏ vàng , vị chua ngọt, hương thơm độc đáo, sản lượng ổn định mỗi năm

là 40.000 tấn/năm Nem Lai Vùng thì nổi tiếng khắp vùng đồng bằng sông Cửu Long với các thương hiệu tên tuổi như: Chiến Ngoan, Hoàng Oanh

Trang 34

3.2.3 Đất đai

Nhìn chung huyện Lai Vung sử dụng đất nông nghiệp là chủ yếu 19.488 ha (81,73%) vào năm 2011 trên tổng số là 23.844 ha, đất chuyên dùng là 3.120 ha chiếm (13,46%) vào năm 2011, đất ở là 1.146 ha, chiếm (4,8%) năm 2011

Bảng 3.2: Tình hình sử dụng đất ở huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp

năm 2011 và 2012

ĐVT: haKhoản mục

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Lai Vung, 2013

Đến năm 2012, hầu như tình hình sử dụng đất ở huyện Lai Vung không thay đổi, đất nông nghiệp là 19.470 ha chiếm (81,65%) giảm 0,08% so với năm 2011, đất chuyên dùng là 3.219 ha chiếm (13,50%) tăng 0,04% so với năm 2011, đất ở

là 1.155 chiếm (4,85%) tăng 0,04% so với năm 2011

3.2.4 Dân số - lao động

Tình hình dân số ở huyện Lai Vung cũng ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình sản xuất Người nông dân ở đây thu nhập chủ yếu từ việc làm nông Hoạt động sản xuất này người già hay trẻ em đều có thể làm được Bởi vậy dân số là nguồn lực dồi dào cho việc sản xuất ngành nông nghiệp Tình hình dân số ởhuyện Lai Vung được thể hiện ở bảng sau:

Trang 35

Bảng 3.3: Tình hình dân số ở huyện Lai Vung năm 2012

Đơn vị Diện tích (Km2) Dân số (Người) Mật độ dân số (Người/ Km2)

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Lai Vung, 2012

Theo số liệu thống kê năm 2012 ở bảng 3.3 thì tổng diện tích toàn huyện Lai Vung là 238,44 km2, tổng dân số là 161.432 người, tổng mật độ dân số là 677 người/km2 Trong đó xã Phong Hòa có diện tích lớn nhất là 32,07 km2 và Thị trấn Lai Vung có diện tích thấp nhất 7,48 km2 Về dân số thì xã chiếm dân số cao nhất

là xã Long Hậu với 21.442 người, thấp nhất là Thị trấn Lai Vung với 8.226 người Nhưng Thị trấn Lai Vung lại có mật độ dân số cao nhất với 1.100 người/km2, xã

có mật độ dân số thấp nhất lại là xã Long Thắng với 435 người/km2

Tình hình dân số - lao động của xã Phong Hòa, Định Hòa, Tân Hòa là ba xã thuộc địa bàn nghiên cứu có dân sô ở mức cao trong toàn huyện Dân số Xã Phong Hòa, Định Hòa, Tân Hòa lần lượt là 18.093 người, 9.938 người và 13.835 người, điều này làm việc điều tra ở địa bàn nghiên cứu thêm dồi dào

3.2.5 Kinh tế - văn hóa xã hội

3.2.5.1 Kinh tế

6 tháng đầu năm 2013, tình hình sản xuất công nghiệp thương mại, dịch vụhuyện Lai Vung có nhiều khởi sắc, tuy nhiên, với mức tăng trưởng kinh tế 7,9% được đánh giá là thấp nhất so với vài năm gần đây và thấp xa so với mục tiêu 15%

Ước tính tổng giá trị sản xuất công nghiệp đạt gần 2.000 tỷ đồng, tăng 30%

so với cùng kỳ; tổng mức bán lẻ hàng hoá thương mại đạt trên 1.800 tỷ đồng, tăng

Trang 36

11% so với cùng kỳ năm 2012 Công tác xây dựng cơ bản triển khai đúng kếhoạch, hoàn thành 40% số lượng công trình với trên 90 tỷ đồng Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông đạt gần 99,3% Tai nạn giao thông và một số tệ nạn

xã hội giảm so với cùng kỳ

Về cây công nghiệp ngắn ngày, rau màu: Vụ Hè Thu đã thu hoạch 1.717/1.841 đạt 94%, năng suất đạt khá Vụ Thu Đông gieo trồng 175/409 ha đạt 43% kế hoạch Tuy nhiên, một số loại đang gặp khó khăn trong vấn đề tiêu thụ do không tìm được đầu ra ổn định

Tổng mức lưu chuyển hàng hóa tháng 7 ước đạt 323.700 triệu đồng, tăng 19,3% so với cùng kỳ năm 2012 Giá trị sản xuất công nghiệp (giá thực tế) tháng

7 ước đạt 395.291 triệu đồng, tăng 46% so với cùng kỳ năm 2012

Về tình hình phát triển nuôi trồng thuỷ sản: Diện tích đang nuôi là 145,5 ha, trong đó: Cá tra thương phẩm 31,8 ha, cá khác 17,9 ha, tôm càng xanh 15,8 ha, cá tra giống 80 ha, lồng bè 11 cái Sản lượng thu hoạch trong tháng ước đạt 1.757 tấn, trong đó: cá tra 1.590 tấn, cá khác 167 tấn, cá tra giống 03 triệu con

Báo cáo kết quả thực hiện công tác tháng 7 cho biết, vụ Hè Thu đã thu hoạch dứt điểm, năng suất bình quân 5,82 tấn/ha và vụ Thu Đông xuống giống 11.653/7.725 ha, vượt 151% so với kế hoạch

3.2.5.2 Văn hóa – xã hội

Từng ngành trong khối thông tin truyền thông đã thực hiện tốt công tác thông tin tuyên truyền, kỷ niệm các ngày lễ, các sự kiện lớn - Ngành Giáo dục và Đào tạo tổ chức tuyển sinh cấp Tiểu học vào học lớp 6 (có 2.490/2.492 đạt 99,92%), tổ chức 20 lớp bồi dưỡng chính trị hè năm 2013 cho cán bộ, giáo viên, nhân viên ngành giáo dục và chuẩn bị các bước cho năm học mới 2013 -2014.Ngành Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp cùng các ngành huyện

và các địa phương thực hiện tốt công tác chăm lo cho các gia đình chính sách nhân kỷ niệm ngày Thương binh Liệt sĩ

Huyện Lai Vung đã chuẩn bị và tổ chức các hoạt động chào mừng 68 năm ngày Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 02/9; triển khai kế hoạch thực hiện

đề án ứng dụng công nghệ thông tin trên địa bàn huyện giai đoạn 2013 - 2015; tổchức Hội nghị chuyên đề về giáo dục đào tạo và đời sống văn hóa

Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn huyện tiếp tục được duy trì ổn định; thực hiện nghiêm chế độ trực sẵn sàng chiến đấu, phối hợp

Trang 37

với lực lượng dân quân tự vệ xã, thị trấn cùng công an tổ chức tuần tra truy quét các tệ nạn xã hội đảm bảo duy trì trật tự, an toàn trên địa bàn

3.3 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN LAI VUNG

3.3.1 Cây lúa

Cây lúa luôn là cây trồng chủ lực của các tỉnh ĐBSCL, mặc dù chính sách của tỉnh hiện nay là giảm diện tích sản xuất lúa nhưng qua các năm diện tích vẫn còn cao; cây lúa vẫn là loại cây trồng chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn trong diện tích gieo trồng và trong giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp ; sản lượng và năng suất lúa cũng phụ thuộc nhiều vào diện tích nên có xu hướng biến động nhất định

Cụ thể diện tích, năng suất, sản lượng lúa thể hiện ở bảng 3.4

Bảng 3.4: Diện tích – năng suất – sản lượng lúa ở huyện Lai Vung giai đoạn 2010

Nguồn: Trạm BVTV huyện Lai Vung, 2013

Diện tích lúa từ năm 2010 đến 2012 vẫn còn tăng, cụ thể năm 2010 đạt 31.484 ha, năm 2011 đạt 34.733 ha tăng 3.249 ha (10,34%), năm 2012 đạt 35.215

ha tăng 482 ha (1,41 ha) Do chính sách của nhà nước giảm diện tích lúa nên thời gian gần đây diện tích lúa có xu hướng giảm, cụ thể là Quí 2 năm 2013 đạt 25.793

ha

Bên cạnh diện tích lúa tăng, sản lượng cũng có xu hướng tăng theo nhưng không nhiều lắm, cụ thể năm 2010 là 193.620 tấn, năm 2011 tăng lên 220.410 tấn, tăng 26.790 tấn (13,84%) Nguyên nhân sản lượng lúa tăng là do việc áp dụng khoa học kỹ thuật của bà con tăng thêm, giúp họ ứng phó với sâu bệnh giúp năng suất tăng lên

Năng suất lúa bình quân cũng tăng theo qua các năm, cụ thể năm 2010 đạt 17,60 tấn/ha, năm 2011 đạt 18,51 tấn/ha tăng 0,91 tấn/ ha (5,20%) so với cùng kỳnăm 2011 Nhưng đến năm 2012, năng suất lúa có xu hướng giảm nhưng không nhiều lắm, cụ thể giảm 0,43% Nguyên nhân năng suất lúa giảm là do sự biến động và chênh lệch không nhiều của năng suất và diện tích lúa

Theo báo cáo Trạm BVTV huyện Lai Vung thì: vụ Đông xuân 2012-2013: diện tích xuống giống được 13.835 ha/13.833ha, vượt 100,01% so với kế hoạch Năng suất bình quân: 7,24 tấn/ ha Trong đó giống chất lượng cao chiếm 6,7%

Trang 38

(gồm OM 4218, 3536, 6073, 2514, 6932, 5451, 2517, 1490 ), giống phẩm chất thấp chiếm 93,3% Việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật: 717 ha sạ hàng, 6.178 ha sử dụng giống xác nhận, 9.833 ha sử dụng máy cắt trong khâu thu hoạch

Vụ Hè Thu 2013: diện tích xuống giống được 11.958 ha/11.981 ha, đạt 99,8% so với kế hoạch Thu hoạch: 859 ha, năng suất bình quân đến thời điểm này: 5,48 tấn/ ha Trong đó giống chất lượng cao chiếm 4% (gồm OM 4218, 5620, 2514,

6932, 1490, 5451, 2000 ), giống phẩm chất thấp chiếm 96%

3.3.2 Cây màu

Nhìn chung do sự dịch chuyển cơ cấu nông nghiệp và thực hiện đưa cây màu xuống ruộng nên diện tích một số cây màu tăng (dưa hấu) Riêng do giá khoai lang biến động mạnh, do thương lái ép giá và hiện tượng sản xuất khoai lang thì nhiều nhưng không có đầu ra nên làm cho đa số nông dân trồng bị lỗ Cụthể diện tích một số cây màu thể hiện ở bảng 3.5

Bảng 3.5: Diện tích của một số hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày huyện Lai

Vung giai đoạn 2010 – 2012 và 6 tháng năm 2013

Đvt: haHoa màu và

Nguồn: Trạm BVTV huyện Lai Vung, 2013

Qua số liệu trên cho thấy: diện tích cây màu có xu hướng tăng là dưa hấu, cụthể năm 2011 diện tích dưa hấulà 192 ha, năm 2011 tăng 60,8 ha (51,53%) so với cùng kỳ năm 2010, đến năm 2012 tăng 21,2 ha (11,86%) so với năm 2010 Đa sốcác cây màu còn lại đều giảm, nhưng giảm nhiều nhất là nấm rơm, cụ thể năm

2010 là 500 ha, đến năm 2012 giảm còn 395 ha, giảm 95 ha (19%) , nhưng trong khoảng thời gian gần đây diện tích nấm rơm đã có xu hướng tăng trở lại nhờ được các doanh nghiệp thu mua ổn định

Tính đến sáu tháng năm 2013 diện tích nấm rơm đạt 400 ha, huệ đạt 236,10

ha Đây là điều khởi sắc cho mô hình sản xuất nấm rơm và cây huệ cho huyện Lai Vung

Trang 39

3.3.3 Cây ăn trái

Trong những năm gần đây kinh tế VAC có bước phát triển toàn diện và đa dạng Nhiều mô hình sản xuất mới như: Mô hình Trồng quýt hồng, cam xoàn theo hướng ViệtGap đã đem lại hiệu quả kinh tế khá cao, thu nhập hàng trăm triệu đồng trên/vụ, đã góp phần tạo đà cho kinh tế nông nghiệp huyện phát triển ngày càng hiệu quả và bền vững

Bảng 3.6: Diện tích, sản lượng cây ăn trái trên địa bàn huyện Lai Vung

năm 2012

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Lai Vung, 2012

Theo thống kê của bảng 3.6: tổng diện tích cây ăn trái của huyện Lai Vung

là 2.976 ha, nhiều nhất là cam, quýt bưởi với 1.987 ha, thấp nhất là dừa với 39 ha

Theo thống kê của trạm BVTV huyện thì tính đến sáu tháng đầu năm 2013: tổng diện tích vườn cây ăn trái của huyện 4.156,9 ha Trong đó diện tích quýt hồng: 1.102,8 ha, quýt đường: 757,9 ha, cam: 478,8 ha, bưởi: 42,9 ha, xoài: 321,6 ha, nhãn: 539,9 ha, khác: 913 ha Chủ yếu tập trung ở các xã, Thị Trấn trong huyện

Về sản lượng: tổng sản lượng cây ăn trái của huyện đạt 60.585 tấn, cao nhất

là cam, quýt, bưởi với 53.879 tấn, thấp nhất là 163 tấn/ha, còn lại các loại cây khác thì có sản lượng trung bình khoảng vài trăm tấn

3.3.4 Chăn nuôi

Huyện Lai Vung, thì chăn nuôi phát triển hơn trồng trọt Nhìn chung gia cầm của huyện chủ yếu là: trâu, bò, lợn, dê, gia cầm… Số lượng và sản lượng gia súc, gia cầm qua các năm được thể hiện cụ bảng 3.7

Trang 40

Bảng 3.7: Số lượng và sản lượng thịt gia súc, gia cầm của huyện Lai Vung

giai đoạn 2010 - 2012Chỉ tiêu

Số lượng

(con)

Sản lượng thịt (tấn)

Số lượng (con)

Sản lượng thịt (tấn)

Số lượng (con)

Sản lượng thịt (tấn)

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Lai Vung, 2012

Qua bảng số liệu trên ta thấy:

- Đàn trâu: số lượng nuôi tăng qua các năm nhưng cũng có giảm nhưng không đáng kể, cụ thể năm 2010 số lượng nuôi là 58 con cho 3 tấn thịt, nhưng đến năm 2011 thì giảm xuống nhưng không nhiều, giả 56 con, nhưng sản lượng lại tăng lên 8 tấn thịt, năm 12 số lưỡng trâu tăng một cách đáng kể với 136 con, đạt 20 tấn thịt

- Đàn bò: số lượng bò cũng tăng đều qua các năm, cụ thể năm 2010 số lượng

bò là 2.351 con với 200 tấn, nhưng đến năm 2011 là 2.6981 con với sản lượng là

294 tấn thịt Đến năm 2012, số lượng bò lại có xu hướng giảm xuống còn 2.401 con, nhưng sản lượng bò lại tăng lên 307 tấn thịt

- Đàn lợn: có sự biến động nhưng không đáng kể, cụ thể năm 2010 số lượng lợn là 18.310 con với 1.634 tấn thịt, đến năm 2011 số lượng lợn tăng lến 22.820 con với sản lượng đạt 2.680 tấn thịt Nhưng năm 2012 số lượng lợn giảm xuống 21.905 con, bên cạnh đó thì sản lượng thịt lại tăng lên 4.239 tấn Sở dĩ đàn lợn giảm vào năm 2012 là do tình hình dịch bệnh heo tai xanh diễn ra nên giá cảxuống thấp, lợi nhuận không cao nên người nông dân không mạnh dạn đầu tư, nhất là những hộ nuôi theo qui mô nhỏ lẻ, mô hình gia đình

- Gia cầm: phát triển ổn định qua các năm Cụ thể, năm 2010 số lượng gia cầm là 639.000 con, với 527 tấn thịt, đến năm 2011 số lượng tăng lên 646.000 con, nhưng sản lượng giảm xuống còn 480 tấn thịt Nguyên nhân sản lượng gia cầm giảm là do đợt dịch cấm gia cầm H5N1 làm sản lượng giảm đáng kể Nhưng đến năm 2012 sản lượng lại tăng một cách vượt bậc đạt 728 tấn thịt với số lượng

là 710.000 con gia cầm

3.4 TÌNH HÌNH TRỒNG NẤM RƠM TRONG HUYỆN LAI VUNG, TỈNH ĐỒNG THÁP

Ngày đăng: 16/09/2015, 08:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Phi Hổ, 2003. Kinh tế nông nghiệp – lý thuyết và thực tiễn. Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tếnông nghiệp – lý thuyết và thực tiễn
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
2. Lê Khương Ninh, 2008. Kinh tế học vi mô. Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tếhọc vi mô
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
3. Mai Văn Nam, 2008. Kinh tế lượng. Nhà xuất bản văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế lượng
Nhà XB: Nhà xuất bản văn hóa thông tin
4. Mai Văn Nam, 2008. Giáo trình nguyên lý thống kê kinh tế. Nhà xuất bản văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nguyên lý thống kê kinh tế
Nhà XB: Nhà xuất bản văn hóa thông tin
5. Nguyễn Hữu Đặng, 2012. Hiệu quả kỹ thuật và các yếu tố ảnh hưởng hiệu quả kỹ thuật của hộ trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2011. Tạp chí nghiên cứu khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 526, trang 268 – 276 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quảkỹthuật và các yếu tố ảnh hưởng hiệu quảkỹ thuật của hộ trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2011. T
6. Nguyễn Thị Lụa, 2012. Phân tích hiệu quả sản xuất của nông hộ trồng nấm rơm ở quận Thốt Nốt thành phố Cần Thơ. Cần Thơ: luận văn tốt nghiệp đại học, năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hiệu quả sản xuất của nông hộ trồng nấm rơm ở quận Thốt Nốt thành phố Cần Thơ
7. Nguyễn Thị Luông, 2010. Phân tích hiệu quả kỹ thuật của vụ lúa Thu Đông ở thành phố Cần Thơ 2009. Cần Thơ: luận văn tốt nghiệp đại học, tháng 05 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hiệu quả kỹ thuật của vụ lúa Thu Đông ởthành phố Cần Thơ 2009
8. Phạm Lê Thông, 2010. Phân tích hiệu quả kỹ thuật, phân phối và kinh tế của việc sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ, tháng 12 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hiệu quả kỹ thuật, phân phối và kinh tế của việc sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long. B
9. Phòng thống kê huyện Lai Vung, 2013. Niên giám thống kê huyện Lai Vung năm 2012. Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê huyện Lai Vung năm 2012
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
11. Trần Quốc Khánh, 2005. Giáo trình quản trị kinh doanh nông nghiệp. Nhà xuất bản Lao động – xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị kinh doanh nông nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động – xã hội
12. Trần Nguyễn Thu Thảo, 2011. Phân tích hiệu quả sản xuất mô hình trồng nấm rơm ở huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp. Cần Thơ: luận văn tốt nghiệp đại học, tháng 05 năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hiệu quả sản xuất mô hình trồng nấm rơm ở huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp
13. Trần Thụy Ái Đông, 2008. Kinh tế sản xuất. Khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh, trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế sản xuất. K
10. Trạm Bảo vệ thực vật huyện Lai Vung, 2013. Báo cáo tổng kết hoạt động trạm bảo vệ thực vật huyện Lai Vung năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w