1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình nhiễm bệnh giun truyền qua đất tại cộng đồng hai tỉnh lào cai và thanh hóa năm 2014

51 697 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 3,28 MB

Nội dung

Bệnh giun truyền qua đất (GTQĐ) là một trong những bệnh phổ biến nhất khi con người sống trong điều kiện thiếu vệ sinh nhất là ở những quốc gia đang phát triển. Việt Nam là nước có điều kiện thuận lợi cho bệnh GTQĐ tồn tại và lan truyền trong cộng đồng. Theo điều tra của Viện Sốt rét Ký sinh trùng Côn trùng trung ương (VSRKSTCTTƯ), 95% người Việt Nam mang mầm bệnh giun truyền qua đất (Hoàng Thị Kim, 1998) 7, trong đó một người có thể nhiễm 13 loài giun. Bệnh giun truyền qua đất có tác hại trực tiếp tới sức khoẻ con người nhất là trẻ nhỏ. Giun chiếm chất dinh dưỡng, gây thiếu máu, giảm phát triển thể chất ảnh hưởng tới phát triển trí tuệ và tinh thần. Ngoài ra trường hợp nhiễm giun nặng còn gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như: tắc mật do giun, giun chui ống mật, rối loạn tiêu hóa…. Phòng chống bệnh giun gặp nhiều khó khăn do tái nhiễm nhanh. Vì vậy bệnh giun truyền qua đất là một trong những vấn đề cần được ưu tiên trong chương trình chăm sóc sức khoẻ cộng đồng. Thanh Hóa và Lào Cai là hai tỉnh nghèo ở Việt Nam, điều kiện sinh hoạt của người dân còn hạn chế: thiếu nước sinh hoạt, có nhiều tập quán sinh hoạt còn lạc hậu đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển các bệnh về ký sinh trùng. Đây cũng là hai tỉnh có tỷ lệ cao về suy dinh dưỡng thấp còi, từ nhiều năm nay đã được thụ hưởng dự án tẩy giun cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học và phụ nữ tuổi sinh sản. Theo một số nghiên cứu gần đây cho thấy tỷ lệ nhiễm giun ở học sinh tiểu học và phụ nữ tuổi sinh sản ở hai tỉnh này tương đối cao 4, 5, 10. Tuy nhiên tình trạng nhiễm giun của người lao động còn chưa được đánh giá và chưa có số liệu đầy đủ. Vì vậy để đánh giá thực trạng tình hình nhiễm giun ở cộng đồng và tìm hiểu các yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm giun của người dân, những người lao động chủ yếu trong xã hội, qua đó đánh giá hiệu quả của chương trình tẩy giun và đề ra các biện pháp phòng chống giun truyền qua đất cho cộng đồng, chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giá tình hình nhiễm bệnh giun truyền qua đất tại cộng đồng hai tỉnh Lào Cai và Thanh Hóa năm 2014”

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC ********* VŨ THỊ TRANG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT TẠI CỘNG ĐỒNG HAI TỈNH LÀO CAI VÀ THANH HÓA NĂM 2014 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC TẠI CHỨC Ngành: Sinh học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC ********* Vũ Thị Trang ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT TẠI CỘNG ĐỒNG HAI TÌNH LÀO CAI, THANH HÓA NĂM 2014 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC TẠI CHỨC Ngành: Sinh học Cán hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Quảng TS. Nguyễn Thu Hương Hà Nội – 2015 Lời cảm ơn Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Văn Quảng, TS. Nguyễn Thu Hương, người thầy, cô trực tiếp hướng dẫn tận tụy, nhiệt tình đầy tình cảm để hoàn thành khóa luận này. Tôi xin gửi tới thầy, cô Bộ môn Động vật không xương sống, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội lời cảm ơn sâu sắc tâm huyết giảng, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập hoàn thành khóa luận. Tôi xin cảm ơn anh, chị Khoa Ký sinh trùng, Viện Sốt rét -KST- CT Trung ương nơi công tác, gia đình, bạn bè thân thiết giúp đỡ, động viên, khích lệ, chia sẻ khó khăn thời gian học tập. Hà Nội, ngày…….tháng………năm 2015 Sinh viên Vũ Thị Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Một số đặc điểm tác hại giun truyền qua đất . 1.2. Tình hình nhiễm giun truyền qua đất giới . 1.3. Tình hình nhiễm giun truyền qua đất Việt Nam . 1.4. Một số nét điều kiện tự nhiên xã hội khu vực nghiên cứu . Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu . 2.2. Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Phương pháp thu thập mẫu phân xét nghiệm trứng giun 2.3.2. Phương pháp thhu thập mẫu phân 10 2.3.2.1. Dụng cụ hóa chất xét nghiệm . 10 2.3.2.2. Phương pháp thu thập mẫu phân 10 2.3.2.3. Kỹ thuật làm tiêu phân Kato-Katz 10 2.3.3. Phương pháp điều tra KAP 14 2.4. Phương pháp phân tích sử lý số liệu 14 2.4.1. Chỉ số dùng phân tích số liệu . 14 2.4.2. Sử lý số liệu . 15 Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 3.1. Xác định tỷ lệ, cường độ nhiễm bệnh GTQĐ 16 3.1.1. Thành phần loài giun truyền qua đất khu vực nghiên cứu . 16 3.1.2. Tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất khu vực nghiên cứu . 20 3.1.3. Tỷ lệ nhiễm giun điểm nghiên cứu tỉnh Thanh Hóa Lào Cai 21 3.1.4. Tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất theo nhóm tuổi 23 3.1.5. Nhiễm giun truyền qua đất theo giới tính 25 3.1.6. Cường độ nhiễm loại giun 26 3.2. Kết vấn kiến thức thái độ thực hành (KAP) . 28 3.2.1. Thông tin chung 28 3.2.2. Các yếu tố nguy nhiễm giun truyền qua đất . 29 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH MỤC CÁC HÌNH Tra ng Hình 1. Hố đong plastic 11 Hình 2. Lọc phân qua lưới sắt 11 Hình 3. Que tre gạt phân đong 12 Hình 4. Tấm đong (trái) lượng phân lam kính (phải) 12 Hình 5. Đặt giấy Cellophane tiêu dàn phân nút cao su 13 Hình 6. Tiêu phân sau hoàn thành 13 Hình 7. Trứng giun đũa (Ascaris lumbricoides) 17 Hình 8. Trứng giun tóc (Trichuris trichiura) 18 Hình 9. Trứng giun móc ((Ancylostoma duodenale) 19 Hình 10. Tỉ lệ % mắc loại giun khu vực nghiên cứu 21 Hình 11. Sự khác biệt tỉ lệ nhiễm loại GTQĐ hai xã nghiên cứu 23 Hình 12. Sự khác biệt tỉ lệ % nhiễm loại GTQĐ nhóm tuổi khác 24 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1. Đánh giá cường độ nhiễm cho loại giun 15 Bảng 2. Thành phần loại GTQĐ khu vực nghiên cứu 16 Bảng 3. Tỷ lệ nhiễm loại giun chung khu vực nghiên cứu 20 Bảng 4. Tỷ lệ nhiễm loại giun xã NC thuộc Lào Cai Thanh Hóa 22 Bảng 5. Tỷ lệ nhiễm loại giun theo nhóm tuổi khu vực NC 24 Bảng 6. Tỷ lệ nhiễm giun nhóm tuổi khác Thanh Hóa Lào Cai 25 Bảng 7. Tỷ lệ nhiễm giun theo giới tính khu vực nghiên cứu 26 Bảng 8. Cường độ nhiễm loại giun khu vực nghiên cứu 27 Bảng 9. Thành phần dân tộc người tham gia nghiên cứu 28 Bảng 10. Nghề nghiệp người vấn Bảng 11. Kết khảo sát yếu tố nguy liên quan đến nhiễm GTQĐ khu vực nghiên cứu. 29 30 CÁC CHỮ VIẾT TẮT (+) GTQĐ NC : Dương tính : Giun truyền qua đất : Nghiên cứu KAP : Knowledge-Attitude-Practice (kiến thức, thái độ, hành vi) KST : Ký sinh trùng TL : Tỷ lệ TS : Tổng số WHO : Tổ chức y tế giới XN : Xét nghiệm SL : Số lượng VSR-KST-CT TƯ : Viện Sốt rét ký sinh trùng - Côn trùng -Trung ương Phụ lục1. MỘT SỐ HÌNH ÀNH CỦA ĐOÀN NGHIÊN CỨU TẠI THỰC ĐỊA Đăng ký xét nghiệm phân Trạm y tế xã Phỏng vấn đối tượng thực địa Chuẩn bị dụng cụ làm xét nghiệm Làm xét nghiệm phân Tiêu phân để xét nghiệm trứng giun Soi đếm trứng giun lam tiêu Hình ảnh trứng giun đũa vi trường kính hiển vi Phụ lục 2. Mẫu phiều điều tra KAP 10 10 Kết bảng cho thấy tỷ lệ nhiễm giun cộng đồng khu vực điều tra cao, tổng số có 513 người tham gia xét nghiệm hai tỉnh Lào Cai Thanh Hóa, tỷ lệ nhiễm giun chung 251 người, chiếm 48,9%. Ba loại giun phát xét nghiệm Kato-Katz giun đũa, giun tóc, giun móc. Đa phần người dân bị nhiễm loại giun (31,8%), có tỷ lệ không nhỏ nhiễm loại giun (13,1%). Ngoài cho thấy tỷ lệ nhiễm giun móc cộng đồng cao (30,2%), tiếp đến tỷ lệ nhiễm giun tóc (26,5%) tỷ lệ nhiễm giun đũa nửa so với giun móc (13,5%) (Hình 10). Hình 10. Tỷ lệ % mắc loại giun khu vực nghiên cứu Kết thu tỷ lệ nhiễm giun hai điểm nghiên cứu cao so với kết nghiên cứu nhiễm giun số tỉnh, tỷ lệ nhiễm giun móc gần tương tự số địa phương khác. Chẳng hạn Tây Ninh năm 2012 đối tượng người lớn, tỷ lệ nhiễm giun móc 30,7% [11]. Tại tỉnh miền Đông Nam Bộ, nghiên cứu đối tượng người lớn Lê Đức Vinh cs (2006) thu tỷ lệ nhiễm giun móc 34,4% [12]. 36 36 3.1.3. Tỷ lệ nhiễm giun xã nghiên cứu thuộc Lào Cai Thanh Hóa Chúng tiến hành phân tích mức độ nhiễm xã nằm khu vực nghiên cứu, xã Nga Giáp (Thanh Hóa) xã Nàn Sán (Lào Cai), kết trình bày bảng 4. Bảng 4. Tỷ lệ nhiễm giun xã nghiên cứu thuộc Lào Cai Thanh Hóa Loại nhiễm Giun đũa Xã Nàn Sán (Lào Cai) Số dương tính Tỷ lệ (người) (%) 61 23,2 Xã Nga Giáp (Thanh Hóa) Số dương tính Tỷ lệ (người) (%) 3,2 Giun tóc 102 38,8 34 13,6 Giun móc 78 29,8 77 30,8 Đơn nhiễm 78 29,8 85 34,0 Hai nhiễm 50 19,0 17 6,8 Ba nhiễm 21 8,0 Nhiễm chung 149 56,7 112 44,8 Số xét nghiệm 263 100 250 100 Tại Nga Giáp (Thanh Hóa) số 250 người xét nghiệm phân có 112 người nhiễm giun chiếm tỷ lệ 44,8%. Có người nhiễm giun đũa chiếm 3,2%, 34 người nhiễm giun tóc chiếm 13,6%, 77 người nhiễm giun móc chiếm 30,8%. Đơn nhiễm 85 trường hợp, nhiễm đôi 17 trường hợp trường hợp nhiễm ba loại giun. Trong số 263 người xét nghiệm phân Nàn Sán (Lào Cai) có 149 người nhiễm giun chiếm tỷ lệ 56,7%, có 61 người nhiễm giun đũa chiếm 23,2%, 102 người nhiễm giun tóc chiếm 38,8%, 78 người nhiễm giun 37 37 móc chiếm 29,7%. Đơn nhiễm 78 trường hợp, nhiễm hai loại giun 50 trường hợp 21 trường hợp nhiễm phối hợp ba loại giun. Như thấy tỷ lệ nhiễm GTQĐ Nàn Sán cao Nga Giáp, (56,7% 44,8%). Xét theo loại giun, thấy tỷ lệ nhiễm giun móc tương tự (29,8 30,8%) tỷ lệ nhiễm giun đũa giun tóc Nàn Sán cao đáng kể so với tỷ lệ nhiễm loại giun Nga Giáp (23,2% 38,8% Nàn Sán, 3,2% 13,6% Nga Giáp). Theo mức độ nhiễm kết hợp, đơn nhiễm Nàn Sán thấp hai nhiễm ba nhiễm lại cao Nga Giáp (Hình 11). Hình 11. Sự khác biệt tỷ lệ % nhiễm loại GTQĐ hai xã nghiên cứu 3.1.4. Nhiễm giun truyền qua đất theo nhóm tuổi Chúng xếp kết xét nghiệm phân người dân tham gia nghiên cứu theo nhóm tuổi để đánh giá mức độ nhiễm giun truyền qua đất khu vực nghiên cứu: nhóm 15-29 tuổi tạm gọi nhóm tuổi “thanh niên”; nhóm 30- 59 tuổi hay nhóm tuổi “trung niên” nhóm ≥ 60 tuổi, nhóm người 38 38 “cao tuổi”. Kết phân tích số lượng tỷ lệ % nhiễm giun thống kê bảng 5. Bảng 5. Tỷ lệ nhiễm loại giun theo nhóm tuổi khu vực nghiên cứu 165 236 112 Giun đũa SL (%) 33 20,1 24 10,1 12 10,7 Giun tóc SL (%) 63 38,2 50 21,2 23 20,5 Giun móc SL (%) 52 31,5 61 25,8 42 37,5 513 69 136 155 Nhóm tuổi Số XN 15-29 30-59 ≥60 Tổng 13,4 26,5 30,2 Hình 12. Sự khác biệt tỷ lệ % nhiễm loại GTQĐ nhóm tuổi khác Nhóm 15-29 tuổi có tỷ nhiễm giun đũa 20,1% cao gấp lần so với nhóm 30-59 tuổi (10,1%) nhóm ≥60 tuổi (10,7%). Xu hướng tương tự thấy tỷ lệ nhiễm giun tóc, nhóm 15-29 tuổi nhiễm giun tóc 38,2%, nhóm 30-59 tuổi 21,2% nhóm ≥60 tuổi 20,5%. Tuy nhiên, thứ tự có thay đổi tỷ lệ nhiễm giun móc, nhóm 15-29 tuổi có tỷ lệ nhiễm (31,5%) cao nhóm 30-59 tuổi (25,8%) lại thấp 39 39 nhóm ≥60 tuổi (37,5%). Như ngoại trừ tỷ lệ nhiễm giun móc, nhìn chung nhóm 15-29 tuổi nhóm có tỷ lệ nhiễm GTQĐ cao nhóm tuổi khác (Hình 12). Khi phân tích mức độ nhiễm GTQĐ theo nhóm tuổi tỉnh thu kết trình bày bảng cho thấy có điểm khác biệt thể hiện: - Mức độ nhiễm giun đũa, giun tóc giun móc nhóm tuổi Thanh Hóa thấp so với Lào Cai, ngoại trừ trường hợp nhóm 3059 tuổi tỷ lệ nhiễm giun móc cao (29,6%) so với Lào Cai (19%). - Không phát thấy nhiễm giun tóc nhóm 15-29 tuổi Thanh Hóa, lại có tới 40,6% bị nhiễm lứa tuổi Lào Cai. - Tỷ lệ nhiễm gium móc nhóm ≥60 tuổi Lào Cai (50%) cao tới 1,7 lần so với nhóm tuổi Thanh Hóa (34%). Bảng 6. Tỷ lệ nhiễm giun nhóm tuổi khác Thanh Hóa Lào Cai Nhóm Thanh Hóa Lào cai tuổi 15-29 30-59 ≥60 ∑ 15-29 30-59 ≥60 ∑ Số XN 10 152 88 250 155 84 24 263 Giun đũa SL (%) 10,0 2,0 4,5 3,2 32 20,6 21 25,0 33,3 61 23,2 Giun tóc SL (%) 0 21 13,8 13 14,8 34 13,6 63 40,6 29 34,5 10 41,7 102 38,8 Giun móc SL (%) 20 45 29,6 30 34,0 77 30,8 50 32,3 16 19,0 12 50,0 78 29,7 3.1.5. Nhiễm giun truyền qua đất theo giới tính Theo giới tính, tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất thống kê bảng 7. Trong tổng số 513 người tham gia, có 205 nam 308 nữ, Bảng 7. Tỷ lệ nhiễm giun theo giới tính 40 40 khu vực nghiên cứu Giới tính Số XN G. đũa G. tóc G. móc SL (%) SL (%) SL Nam 205 29 14,2 50 24,4 62 Nữ 308 40 13,0 86 27,9 93 Tổng 513 69 13,5 136 26,5 155 Nhiễm giun chung (%) 30, SL 97 (%) 47,3 30, 154 50,0 251 48,9 30, thấy tỷ lệ nhiễm giun đũa nam giới khu vực nghiên cứu 14,2%, giun tóc 24,4%, giun móc 30,2%, tỷ lệ nữ giới tương ứng 13,0%, 27,9% 30,1%. Tỷ lệ nhiễm giun tính chung 47% nam 50% nữ giới. Sự khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05). Như vậy, mức độ nhiễm giun truyền qua đất nam nữ khu vực nghiên cứu tương đương, phân biệt giới tỷ lệ nhiễm bệnh GTQĐ. 3.1.6. Cường độ nhiễm loại giun Cường độ nhiễm giun đánh giá số lượng trung bình trứng giun 1g phân xét nghiệm. Sau phân tích mẫu phân kỹ thuật Kato-Katz, xác định cường độ nhiễm loại giun khu vực nghiên cứu dựa tiêu chí WHO (2002) (bảng phần phương pháp nghiên cứu). Kết đánh giá mức độ nhiễm trình bày bảng 8, số 513 mẫu phân xét nghiệm, có 360 mẫu dương tính với loại giun (69 mẫu giun đũa, 136 mẫu giun tóc 155 mẫu giun móc). 41 41 Bảng 8. Cường độ nhiễm loại giun khu vực nghiên cứu Tỉnh Loại giun Cường độ nhiễm giun Số dương tính Nhẹ T.bình SL % SL % SL G. đũa 61 23,2 33 54,1 24 n=263 G. tóc 102 38,8 82 80,4 20 Thanh G. móc G. đũa G. tóc 78 38 29,7 3,6 13,6 67 35 85,5 88,9 92,1 9,0 11,1 7,9 G. móc 77 30,8 68 87,2 7,7 G. đũa 69 13,4 41 58,6 25 G. tóc 136 26,5 117 83,6 23 G. móc 155 30,2 135 86,5 13 Lào Cai Hóa n=250 Chung n=513 % 39, 19, 35, 16, 8,3 Nặng SL % 6,6 0,0 0 5,1 0,0 0,0 5,1 5,7 0,0 5,1 Nhìn chung phần lớn trường hợp nhiễm giun mức độ nhẹ, mức nhiễm giun đũa có 58,6%, giun tóc 83,6%, giun móc 86,5%. Nhiễm mức trung bình với giun đũa có 35,7%, giun tóc có 16,4 %, giun mỏ 8,3%. Nhiễm mức độ nặng với giun đũa 5,7%, giun móc 5,1 % (Bảng 8). Tỷ lệ % nhiễm giun móc mức độ nhẹ mức độ nặng hai địa phương tương đương nhau, 85,5% - 87,2% (nhiễm mức độ nhẹ), 5,1% (nhiễm mức độ nặng), tỷ lệ % nhiễm mức độ trung bình xã Nàn Sán (Lào Cai) lại cao xã Nga Giáp (Thanh Hóa) (9,0% so với 7,7%). Tuy nhiên tỷ lệ nhiễm giun đũa giun tóc Lào Cai mức độ nhẹ thấp Thanh Hóa, tỷ lệ nhiễm mức trung bình loại giun lại cao hơn. Đặc biệt 42 42 có tới 6,6% nhiễm giun đũa mức độ nặng Lào Cai, mức độ Thanh Hóa. Như qua kết nghiên cứu thấy tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất Lào Cai Thanh Hóa cao, tỷ lệ nhiễm Lào Cai cao so với Thanh Hóa. 3.2 Kết vấn kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) 3.2.1 Thông tin chung Về thành phần dân tộc: 100% người tham gia nghiên cứu Thanh Hóa người Kinh. Tại Lào Cai, số người kinh chiếm tỉ lệ nhỏ (0,4%), số lại chủ yếu người dân tộc Nùng (42,2%), H’mông (35,0%), Tày (0,8%) người Dao. Sự khác biệt thành phần dân tộc địa phương nghiên cứu rõ ràng. Bảng 9. Thành phần dân tộc người tham gia nghiên cứu Dân tộc Tỉnh Lào Cai Thanh Hóa SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) H’ Môn g 92 0,4 0,8 35,0 Kinh Tày Dao Nùng Khá c Tổng 111 56 263 0,4 42,2 21,3 100 250 250 100 100 Về nghề nghiệp: Kết vấn nghề nghiệp người tham gia nghiên cứu trình bày bảng cho thấy, tổng số 513 người điều tra, phần lớn nông dân (69,4%) học sinh (22,2%), tỷ lệ nhỏ lại (8,4%) thuộc người công nhân, người làm rừng, cán sinh viên. 43 43 Bảng 10. Nghề nghiệp người vấn STT Nghề nhiệp Lào Cai Thanh Hóa Chung SL (%) SL (%) SL % Nông dân 142 54,0 214 85,6 356 69,4 Công nhân 0,4 13 5,2 14 2,7 Làm rừng 0,8 0,4 Cán 1,1 20 8,0 23 4,5 Sinh viên 0,8 0,8 0,8 Học sinh 113 43,0 0,4 114 22,2 263 100 250 100 513 100 Tổng Sau vấn người dân thói quen sinh hoạt hiểu biết bệnh giun truyền qua đất, tác hại đường lây truyền bệnh nhiễm giun truyền qua đất, nhận thấy số đông người vấn chưa có hiểu biết sâu tác hại bệnh họ chưa biết cách phòng chống lây nhiễm bệnh. Đây điều cần lưu ý giải pháp phòng chống giun truyền qua đất cộng đồng. 3.2.2 Các yếu tố nguy nhiễm giun truyền qua đất Để có biện pháp phòng chống giun truyền qua đất hiệu tiến hành điều tra xác định yếu tố nguy nhiễm giun truyền qua đất cộng đồng dân cư. Các yếu tố tập trung khảo sát việc giữ gìn vệ sinh ăn uống, tình trạng sử dụng hố xí hợp vệ sinh, mức độ sử dụng thuốc tẩy giun, thu nhập nghề nghiệp liên quan đến nhiễm giun. Chúng sử dụng tỷ suất chênh (OR) để đánh giá mức độ nguy 44 44 yếu tố. Mức độ nguy yếu tố tỷ lệ thuận với giá trị tỷ suất chênh. Kết nghiên cứu trình bày bảng 11. Bảng 11. Kết khảo sát yếu tố nguy liên quan đến nhiễm GTQĐ khu vực nghiên cứu Loại hố xí Nhiễm giun Có Không Tổng OR P Mối liên quan việc ăn rau sống với nhiễm giun Có ăn rau sống 125 125 250 Không ăn 31 79 110 2,62 0,002 Tình trạng sử dụng hố xí nhiễm giun hai tỉnh Hố xí không hợp vệ sinh 239 Hợp vệ sinh 17 108 347 19,2 148 0,001 165 Mối liên quan tẩy giun với nhiễm giun Không tẩy giun 178 94 272 Có tẩy giun 78 162 140 3,93 0,005 Mối liên quan điều kiện thu nhập với nhiễm giun Thu nhập thấp 185 144 329 Thu nhập TB cao 52 98 150 2,42 0,01 Mối liên quan nghề nghiệp với nhiễm giun 45 Nông dân 208 144 352 Khác 68 93 93 45 1,97 0,01 Trước hết kết khảo sát mối liên hệ việc ăn rau sống với mức độ nhiễm giun. Chúng thấy số 360 người vấn có 250 người ăn rau sống, 110 người không ăn rau sống. Trong số người ăn rau sống có 125 người bị nhiễm giun 125 người khác không bị nhiễm giun. Trong số người không ăn rau sống có 31 người bị nhiễn giun 79 người không bị nhiễm giun. Tỷ suất chênh (OR) thu qua tính toán là: OR = ad / bc = 125x79/125x31 = 2,62 Với giá trị tỷ suất chênh cho thấy người ăn rau sống có nguy nhiễm giun cao gấp 2,62 lần người không sử dụng rau sống. Một cách tính toán tương tự thấy người sử dụng hố xí không hợp vệ sinh có nguy nhiễm giun cao gấp 19,2 lần người sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Những người không sử dụng thuốc tẩy giun có nguy nhiễm giun cao 3,93 lần người có tẩy giun định kỳ. Ngoài kết khảo sát thấy người có thu nhập thấp có nguy nhiễm giun cao gấp 2,4 lần người có thu nhập cao người làm nghề nông có nguy nhiễm giun cao 1,97 lần so với người làm nghề khác (Bảng 11). Kết điều tra KAP phần cho thấy nguyên nhân nhiễm giun truyền qua đất cao khu vực nghiên cứu nguyên nhân nguy đưa đến nhiễm giun cao cộng đồng dân cư khu vực nghiên cứu. Đây sở quan trọng để tiếp tục nghiên cứu giải pháp phòng chống giun truyền qua đất khu vực nghiên cứu. 46 46 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu số kết luận rút sau: 1. Thành phần loài giun truyền qua đất khu vực nghiên cứu gồm loài giun: Giun đũa (Ascaris lumbricoides), giun tóc (Trichiuris trichiura), Giun móc (Ancylostoma duodenale) chúng thuộc ba giống, ba họ, ba khác nhau. 2. Tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất chung khu vực nghiên cứu 48,9 %. Tỷ lê nhiễm giun móc cao (30,2%), tiếp đến tỷ lệ nhiễm giun tóc (26,5%) tỷ lệ nhiễm giun đũa nửa so với giun móc (13,5%). Đa phần người dân bị nhiễm loại giun (31,8%), có tỷ lệ không tỷ lệ nhiễm loại giun (13,1%). Ngoài cho thấy tỷ lê nhiễm giun móc cộng đồng cao (30,2%). 3. Tỷ lệ nhiễm GTQĐ Nàn Sán (Lào Cai) (56,7%) cao Nga Giáp (Thanh Hóa) (44,8%). Tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất khác biệt theo nhóm tuổi không khác biệt theo giới tính cộng đồng người trưởng thành khu vực nghiên cứu. 4. Phần lớn trường hợp nhiễm giun có cường độ nhiễm mức độ nhẹ, mức nhiễm này, giun đũa có 58,6%, giun tóc 83,6%, giun móc 86,5%. Nhiễm mức trung bình với giun đũa có 35,7%, giun tóc có 16,4 %, giun móc 8,3%. Nhiễm mức độ nặng với giun đũa 5,7%, giun móc 5,1 %. 5. Kết khảo sát nguy nhiễm giun cộng đồng khu vực nghiên cứu: Người ăn rau sống có nguy nhiễm giun cao gấp 2,62 lần người không sử dụng sống. Sử dụng hố xí không hợp vệ sinh có nguy nhiễm giun cao gấp 19,2 lần người sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Những người không sử dụng thuốc tẩy giun có nguy nhiễm giun cao 3,93 lần người có tẩy 47 47 giun định kỳ. Những người có thu nhập thấp có nguy nhiễm giun cao gấp 2,4 lần người có thu nhập cao người làm nghề nông có nguy nhiễm giun cao 1,97 lần so với người làm nghề khác. Đề nghị - Triển khai nghiên cứu sâu nhóm giun móc, nhóm có tỷ lệ cao số giun truyền qua đất nguy hiểm liên quan đến thiếu máu thiếu sắt thể người bị nhiễm. - Cần tiếp tục nghiên cứu để có giải pháp đề xuất phù hợp cho việc phòng chống giun truyền qua đất cộng đồng với đặc tính thành phần dân tộc, trình độ dân trí thấp không đồng đều. 48 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Thái Trần Bái (2009), Động vật học không xương sống. Nhà xuất Giáo dục Việt Nam. 2. Đỗ Trung Dũng cs (2010), “Thực trạng nhiễm giun truyền qua đất thiếu máu phụ nữ tuổi sinh sản số điểm Lào, Campuchia Việt Nam”, Công trình khoa học báo cáo hội nghị ký sinh trùng toàn quốc lần thứ 38, tập II, năm 2011,tr 64-75 3. Nhữ Thị Hoa cs (2008), “Hiệu điều trị giun móc Albendazole 400mg đơn liều xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi, Tp Hồ Chí Minh từ tháng 7/2006-9/2006”, Tạp chí y học Thành phố Hồ chí Minh, 12(2),tr.9297 4. Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Lương tình (2014) “Tình hình nhiễm bệnh giun đường ruột trẻ từ 12-60 tháng tuổi tỉnh miền núi Lai Châu”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, số 6/2014, tr 47-54. 5. Nguyễn Mạnh Hùng, Trần Thanh Dương cs (2014),"Tình hình nhiễm giun sán đường ruột tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa, Hòa Bình Bắc Giang năm 2013'', Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, chuyên đề hội nghị Khoa học-Đào tạo chuyên ngành Ký sinh trùng toàn quốc lần thứ 41, tr 11-20 6. Cao Bá Lợi Cs (2009), “Liên quan tình trạng nhiễm giun móc-giun mỏ thiếu máu thiếu Ferritin nữ công nhân nông trường chè tỉnh Phú Thọ 2007-2009, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh Ký sinh trùng, số 4/2009, tr.38-46 7. Hoàng Thị Kim CS (2005), “Kết nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, chẩn đoán, điều trị phòng chống bệnh GTQĐ Việt Nam”, Hội thảo quốc gia phòng chống bệnh giun năm 1998 -2000 đến năm 2005. 49 49 8. Tạ Thị Tĩnh, Vũ Hồng Hạnh (2004), “Mối liên quan tình trạng thiếu máu HSTH với bệnh giun xã miền núi tỉnh Thanh Hoá”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện Sốt rét Ký sinh trùng-CTTƯ, tập II/2004, tr. 126 -132. 9. Nguyễn Đức Thủy, Dẫn liệu thực trạng nhiễm giun truyền qua đất học sinh tiểu học huyện Mường Chà tỉnh Điện Biên, 2012, Khóa luận tốt nghiệp hệ đại học chức năm 2012 10. Hán Đình Trọng, Nguyễn Văn Đề cộng (2009) “Đánh giá thực trạng nhiễm bệnh giun truyền qua đất Mường Khương, Lào Cai”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh Ký sinh trùng, số 4/2009, tr.47-50 11. Trần Thị Huệ Vân Cs (2012), “Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm giun móc/mỏ) yếu tố liên quan người dân độ tuổi 15-65 xã Bến Củi, huyện dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh, năm 2012”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh Ký sinh trùng, số 2/2015, tr.3-10 12. Lê Đức Vinh Cs (2007), “ Điều tra tình hình nhiễm giun móc giun lươn phương pháp cấy phân cải tiến xã Phú Hòa Đông, huyện Củ Chi, Tp Hồ Chí Minh từ tháng 7/2006-12/2006”, Tạp chí y học Thành phố Hồ chí Minh, 11(2),tr.39-47 13. Bộ môn Ký sinh trùng- Đại học Y Hà Nội (2007), Ký sinh trùng y học, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 16-21. 14. Hội nghị công tác phòng chống sốt rét giun sán năm 2011, triển khai kế hoạch năm 2012 - Viện Sốt rét KST-CTTƯ tháng 2/2012. 15. WHO (1998), Hình thể kỹ thuật xét nghiệm giúp chẩn đoán ký sinh trùng đường ruột’ dịch- Nxb Y học Hà Nộị. 16. WHO (2000), Hướng dẫn công tác phòng chống bệnh giun truyền qua đất thiếu máu giun, dịch- Nxb Y học Hà Nộị. 17. Tài liệu tập huấn phòng chống bệnh giun truyền qua đất học đường, năm 2013. Tài liệu tiếng Anh 18. Boonjaraspinyo S. Et al. (2013), “ Across-sectional study on intestinal parasitic infections rural communities, northeast Thai Land”, Korean J. Parasitol., 51(6), pp 727-734. 50 50 19. Jereon H, J. Ensink.,Tariq Mahmood and Anders Dalsgaard (2007),“ Wastewater-irrigated vegetable: market handling versus irrigation water quality”, Tropical Medicine and internatinal health, Vol12,(2).pp.2-7 20. Romano N., Lim Y. A. L., Chong K. L., Sek C. C., Jaffar S. (2012), “Association between anaemia, iron deficiency anaemia, neglected parasitic infections and socioeconomic factors in rural children of West Malaysia”. 21. Tinsley. R. C. & L. H. Chappell (2000),“Parasite adaptation to Environmental constraints”, Environmental health. 51 51 [...]... qua đất tại cộng đồng hai tỉnh Lào Cai và Thanh Hóa năm 2014 với mục tiêu: 1 Xác định tỷ lệ nhiễm, cường độ nhiễm các bệnh giun truyền qua đất ở cộng đồng hai tỉnh Lào Cai và Thanh Hóa 2 Đánh giá kiến thức, thái độ và hành vi của người dân liên quan đến các yếu tố nguy cơ nhiễm bệnh giun truyền qua đất ở khu vực nghiên cứu 17 17 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm và tác hại của giun truyền. .. giá và chưa có số liệu đầy đủ Vì vậy để đánh giá thực trạng tình hình nhiễm giun ở cộng đồng và tìm hiểu các yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm giun của người dân, những người lao động chủ yếu trong xã hội, qua đó đánh giá hiệu quả của chương trình tẩy giun và đề ra các biện pháp 16 16 phòng chống giun truyền qua đất cho cộng đồng, chúng tôi tiến hành đề tài Đánh giá tình hình nhiễm bệnh giun truyền. .. sử dụng và chế biến thực phẩm là điều kiện để ngăn chặn sự xâm nhiễm của các loại trứng giun truyền qua đất vào cơ thể con người 3.1.2 Tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất tại khu vực nghiên cứu Lấy phân xét nghiệm mức độ nhiễm giun truyền qua đất được chúng tôi tiến hành tại của cộng đồng dân cư tại xã Nga Giáp, huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa và xã Nàn Sán huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai Để rút gọn và tiện... 2004) [8] 1.2 Tình hình nhiễm bệnh giun truyền qua đất trên thế giới Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) (2006), ước tính có khoảng 1,52,0 tỷ người trên thế giới bị nhiễm giun truyền qua đất (ba loại chính là giun đũa, giun tóc và giun móc/mỏ), mỗi năm 135.000 người chết và 800 triệu học sinh bị nhiễm Giun truyền qua đất tạo thành một trong các nhóm quan trọng nhất của các tác nhân lây nhiễm và là nguyên... TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các loài giun truyền qua đất: giun đũa, giun tóc, giun móc trong cộng đồng người dân lao động từ 15-75 tuổi trên địa bàn nghiên cứu 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: được thực hiện tháng 11 và tháng 12 năm 2014 Địa điểm nghiên cứu: Tại hai tỉnh Thanh Hóa và Lào Cai, chúng tôi lựa chọn huyện Nga Sơn và Si Ma Cai để điều tra nhiễm. .. tới phát triển trí tuệ và tinh thần Ngoài ra trường hợp nhiễm giun nặng còn gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như: tắc mật do giun, giun chui ống mật, rối loạn tiêu hóa Phòng chống bệnh giun gặp nhiều khó khăn do tái nhiễm nhanh Vì vậy bệnh giun truyền qua đất là một trong những vấn đề cần được ưu tiên trong chương trình chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Thanh Hóa và Lào Cai là hai tỉnh nghèo ở Việt Nam,... cứu Nghiên cứu sẽ được triển khai ở huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai và huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Si Ma Cai là một huyện biên giới phía Bắc, nằm ở phần Đông Bắc của tỉnh Lào Cai, cách thành phố Lào Cai chừng 95 km Si Ma Cai giáp với huyện 22 22 Mường Khương (Lào Cai) và huyện Mã Quan (Vân Nam, Trung Quốc) ở phía Bắc, huyện Bắc Hà ở phía Nam, huyện Mường Khương ở phía Tây và huyện Sín Mần (Hà Giang) ở... bảng 3 cho thấy tỷ lệ nhiễm giun ở cộng đồng khu vực điều tra là khá cao, tổng số có 513 người tham gia xét nghiệm tại hai tỉnh Lào Cai và Thanh Hóa, tỷ lệ nhiễm giun chung là 251 người, chiếm 48,9% Ba loại giun đã được phát hiện bằng xét nghiệm Kato-Katz là giun đũa, giun tóc, giun móc Đa phần người dân bị nhiễm 1 loại giun (31,8%), tuy vậy cũng có tỷ lệ không nhỏ nhiễm 2 loại giun (13,1%) Ngoài ra... tắt là cộng đồng dân cư Thanh Hóa và Lào Cai Kết quả phân tích tỷ lệ nhiễm các loại giun trong khu vực nghiên được trình bày ở bảng 3 Bảng 3 Tỷ lệ nhiễm các loại giun chung tại khu vực nghiên cứu STT Chỉ số nhiễm Số dương tính (người) Tỷ lệ (%) 1 69 13,5 2 Giun tóc 136 26,5 3 Giun móc 155 30,2 4 Đơn nhiễm 163 31,8 5 Hai nhiễm 67 13,1 6 Ba nhiễm 21 4,1 7 Nhiễm chung 251 48,9 Số xét nghiệm 35 Giun đũa... 1993 còn 47,7%, Malaysia năm 1980 là 43-51%, đến năm 1992 còn 7,1%, Singapore tỷ lệ nhiễm thấp 0,36,1%, Lào năm 1980 giao động từ 2-31% và ở Campuchia là 35-56% (dẫn theo Nguyễn Đức Thủy, 2012) [9] Nhìn chung tình hình nhiễm giun truyền qua đất không phải là vấn đề riêng của mỗi nước mà là vấn đề chung của nhiều quốc gia trên thế giới 20 20 1.3 Tình hình bệnh giun truyền qua đất tại Việt Nam Việt Nam . tẩy giun và đề ra các biện pháp 16 16 phòng chống giun truyền qua đất cho cộng đồng, chúng tôi tiến hành đề tài Đánh giá tình hình nhiễm bệnh giun truyền qua đất tại cộng đồng hai tỉnh Lào Cai. Lào Cai và Thanh Hóa năm 2014 với mục tiêu: 1. Xác định tỷ lệ nhiễm, cường độ nhiễm các bệnh giun truyền qua đất ở cộng đồng hai tỉnh Lào Cai và Thanh Hóa. 2. Đánh giá kiến thức, thái độ và hành. HỌC ********* VŨ THỊ TRANG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT TẠI CỘNG ĐỒNG HAI TỈNH LÀO CAI VÀ THANH HÓA NĂM 2014 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC TẠI CHỨC Ngành: Sinh học Hà

Ngày đăng: 13/09/2015, 14:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w