Đại đoàn kết dân tộc động lực cơ bản cho sự phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa

109 674 0
Đại đoàn kết dân tộc   động lực cơ bản cho sự phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thấy được tầm quan trọng của vấn đề đại đoàn kết dân tộc, nhất là trong giai đoạn hiện nay, đó cú nhiều bài viết, nhiều cụng trỡnh khoa học nghiờn cứu về vấn đề này, tuy nhiên chưa có đề tài nào tập trung đi sâu nghiên cứu vấn đề đại đoàn kết dân tộc như là một trong những động lực cho sự phát triển đất nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Vỡ vậy, qua nghiờn cứu cỏc tài liệu, tác giả luận văn chọn vấn đề “Đại đoàn kết dân tộc động lực cơ bản cho sự phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” làm đề tài luận văn thạc sỹ của mỡnh, nhằm gúp phần vào việc làm rừ thờm tầm quan trọng của đại đoàn kết dân tộc trong giai đoạn mới của quá trỡnh phỏt triển đất nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa.

Đại học quốc gia Hà Nội Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị o0o Nguyễn thị Ưng Đại đoàn kết dân tộc - động lực cơ bản của sự phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Luận văn thạc sỹ triết học Hà nội, 2010 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thông tin, số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực. Những kết luận của Luận văn chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu khoa học nào. Tác giả Luận văn MỤC LỤC STT Nội dung Trang ii MỞ ĐẦU 1 Chương 1 Vấn đề động lực của sự phát triển và vai trò của đại đoàn kết trong sự phát triển của xã hội 6 1.1 Quan điểm về động lực của sự phát triển và động lực của sự phát triển xã hội 6 1.2 Đại đoàn kết và vai trò của động lực đại đoàn kết dân tộc đối với sự phát triển xã hội 19 Chương 2 Thực trạng việc phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc để tạo động lực cho sự phát triển xã hội trong thời kỳ đổi mới 45 2.1 Những chủ trương, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc trong thời kỳ đổi mới 45 2.2 Những vấn đề đặt ra trong quá trình phát huy vài trò động lực của sức mạnh đại đoàn kết dân tộc hiện nay ở Việt Nam 62 Chương 3 Những giải pháp cơ bản để phát huy vai trò động lực của khối đại đoàn kết dân tộc trong quá trình phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa 80 3.1 Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa 80 3.2 Thực hiện công bằng xã hội 82 3.3 Chống các hiện tượng tiêu cực trong xã hội 88 3.4 Giáo dục truyền thống đoàn kết toàn dân tộc 94 3.5 Đấu tranh chống lại những luận điệu tuyên truyền nhằm phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc 96 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 iii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Để phát triển xã hội có nhiều động lực khác nhau. Động lực này có thể được xác định là con người, là lợi ích, là sự thống nhất hay đấu tranh giữa các mặt đối lập. Theo quan điểm mácxít, trong xã hội có giai cấp đối kháng, đấu tranh giai cấp là một trong những động lực của sự phát triển xã hội. Tuy nhiên, đối với Việt Nam, đại đoàn kết dân tộc đã trở thành một động lực cơ bản để bảo vệ và phát triển đất nước từ trên hai nghìn năm nay. Đại đoàn kết dân tộc là một truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam. Truyền thống đó đó được hun đúc qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước; được thử thách qua các cuộc đấu tranh chống thiên tai, và chống giặc ngoại xâm. Nhờ có truyền thống quý báu đó, mỗi khi có giặc ngoại xõm, mọi người như một đứng dậy với quyết tâm sắt đá “Thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”. Truyền thống đó đó trở thành một giỏ trị, tạo nờn sức mạnh bất diệt của dõn tộc Việt Nam. Sức mạnh của đại đoàn kết dân tộc đó làm cho công cuộc giành độc lập, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam liên tiếp đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Chủ tịch Hồ Chí Minh đó từng núi: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công”` Kế thừa truyền thống đại đoàn kết của dân tộc và tư tưởng đại đoàn kết của Hồ Chí Minh, kể từ Đại hội VI đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đó ngày càng quan tõm, chỳ ý đến việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Qua các kỳ Đại hội, tư tưởng về đại đoàn kết dân tộc luôn được bổ 1 sung và hoàn thiện, Đại hội IX của Đảng đó khẳng định đoàn kết và đại đoàn kết dõn tộc “là đường lối chiến lược, là nguồn sức mạnh và động lực to lớn để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Đến Đại hội X, tư tưởng về đại đoàn kết dân tộc đó được trỡnh bày một cách cô đọng nhất, được đưa vào chủ đề của Đại hội và được trỡnh bày trong mục X thuộc bỏo cỏo của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX với tiêu đề: “Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc tiếp tục đổi mới phương thức hoạt động của Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân”. Giai đoạn hiện nay là giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh tỡnh hỡnh kinh tế, chớnh trị, xó hội thế giới cú những diễn biến hết sức phong phỳ và phức tạp. Thấy được tầm quan trọng của vấn đề đại đoàn kết dân tộc, nhất là trong giai đoạn hiện nay, đó cú nhiều bài viết, nhiều cụng trỡnh khoa học nghiờn cứu về vấn đề này, tuy nhiên chưa có đề tài nào tập trung đi sâu nghiên cứu vấn đề đại đoàn kết dân tộc như là một trong những động lực cho sự phát triển đất nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Vỡ vậy, qua nghiờn cứu cỏc tài liệu, tác giả luận văn chọn vấn đề “Đại đoàn kết dân tộc - động lực cơ bản cho sự phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” làm đề tài luận văn thạc sỹ của mỡnh, nhằm gúp phần vào việc làm rừ thờm tầm quan trọng của đại đoàn kết dân tộc trong giai đoạn mới của quá trỡnh phỏt triển đất nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa. 2. Tình hình nghiên cứu Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược trong đường lối cách mạng Việt Nam, là một động lực chủ yếu cho sự phát triển của đất nước. Vỡ thế đó cú rất nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu, bài viết tiếp cận vấn đề này ở nhiều góc độ khác nhau, cụ thể như: 2 - “Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết với vấn đề phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc trong thời kỳ mới” của Viện Hồ Chí Minh và các lónh tụ của Đảng, Học viện CTQG Hồ Chí Minh xuất bản năm 2004. - “Đại đoàn kết dân tộc, phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” của Vũ Oanh xuất bản năm 1998. - “Về động lực của sự phát triển kinh tế, xó hội” của GS.TS. Lờ Hữu Tầng xuất bản năm 1997. - “Động lực và tạo động lực phát triển xó hội” của TS. Đào Bá Thâm xuất bản năm 2004. - “Vai trũ và cơ sở của đại đoàn kết xó hội ở Việt Nam hiện nay” của Phạm Văn Đức in trên Tạp chí Triết học, số 1, tháng 1-2008. - “Đoàn kết xó hội - động lực phát triển xó hội” của Hà Văn Núi in trên Tạp chí Triết học, số 6, tháng 6-2008. … Các đề tài trên là những tư liệu quan trọng để giúp cho tác giả luận văn có thể hoàn thành nhiệm vụ của mỡnh. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 3.1. Mục đích Từ góc độ triết học, luận văn làm rừ vai trũ động lực phát triển xó hội của đại đoàn kết dân tộc và trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân trong quá trỡnh phỏt triển đất nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa. 3.2. Nhiệm vụ Để đạt được mục đích trên, đề tài thực hiện các nhiệm vụ sau: 3 - Làm rừ quan điểm mácxít về động lực và vai trũ động lực của đại đoàn kết dân tộc trong quỏ trỡnh phỏt triển xó hội Việt Nam. - Phân tích những vấn đề đặt ra trong việc phát huy sức mạnh đại đoàn kết hiện nay. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc thúc đẩy quỏ trỡnh đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoỏ và hội nhập quốc tế. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận Luận văn dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mỏc-Lờnin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề đại đoàn kết dân tộc; đồng thời luận văn cũng sử dụng các thành tựu của một số công trỡnh khoa học đó được công bố có liên quan tới nội dung được đề cập trong luận văn. 4.2. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp luận chung của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. - Các phương pháp khác như: phân tích, so sanh, tổng hợp,… 5. Phạm vi nghiờn cứu Vấn đề đại đoàn kết dân tộc là một đề tài rộng lớn, bao hàm nhiều nội dung phøc tạp. Trong phạm vi một luận văn thạc sĩ, luận văn chỉ tập trung chủ yếu vào vai trũ động lực của đại đoàn kết dân tộc trong công cuộc đổi mới của Việt Nam. 4 6. Đóng góp của luận văn - Luận văn góp phần làm rừ tầm quan trọng của đại đoàn kết dân tộc như là một động lực cho sự phát triển đất nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa. - Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo chuyên ngành Triết học cho những đối tượng quan tâm. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Vấn đề động lực của sự phát triển và vai trũ động lực của đại đoàn kết trong sự phát triển của xó hội. Chương 2: Thực trạng việc phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc để tạo động lực cho sự phát triển xó hội trong thời kỳ đổi mới. Chương 3: Những giải pháp cơ bản để phát huy vai trũ động lực của khối đại đoàn kết dõn tộc trong quỏ trỡnh phỏt triển đất nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa. 5 Chương 1 VẤN ĐỀ ĐỘNG LỰC CỦA SỰ PHÁT TRIỂN VÀ VAI TRề ĐỘNG LỰC CỦA ĐẠI ĐOÀN KẾT TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI. 1.1. Quan điểm về động lực của sự phát triển và động lực của sự phát triển xó hội. 1.1.1. Khái niệm về động lực của sự phát triển. Trong quỏ trỡnh tiến hành cụng cuộc đổi mới đất nước, Đảng và Nhà nước ta đó và đang phát huy mọi động lực, tạo sức mạnh tổng hợp, xây dựng và phát triển đất nước vỡ mục tiờu: dân giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh. Vấn đề động lực đó được nhỡn nhận dưới nhiều góc độ, chúng ta thường nói tới động lực vật chất, động lực tinh thần, động lực chính trị. Nhận thức đúng động lực và phát huy động lực là việc làm hết sức quan trọng. Đặc biệt, trong bối cảnh nước ta hiện nay thỡ việc đó có ý nghĩa quyết định tới thành công của sự nghiệp đổi mới. Vậy động lực của sự phát triển là gỡ? Khái niệm “động lực của sự phát triển” vốn xuất phát từ triết học và gắn chặt với một khỏi niệm khỏc, như “nguồn gốc của sự phát triển”. Ngay từ thời cổ đại và đặc biệt từ thời đại Khai sáng, khi bàn về mối quan hệ giữa vật chất và vận động, các nhà duy vật đó đặt vấn đề vật chất luôn vận động và phát triển. Vậy thỡ cỏi gỡ là nguồn gốc và động lực của sự vận động và phát triển đó? Do không tỡm được cách giải quyết thấu đáo cho vấn đề đó nên không ít nhà triết học phải từ bỏ lập trường duy vật để chấp nhận cách giải thích duy tâm về sự vận động của vật chất. Chẳng hạn, một số nhà triết học khẳng định rằng mọi sự vận động đều do cái hích của một lực hay một sự vật khác từ bên ngoài. Và cái hích đầu tiên làm cho thế giới vật chất này vận động theo họ là cái hích của Thượng đế. 6 Khỏc với cỏc nhà triết học duy tõm, khi bàn về mối quan hệ giữa vật chất và vận động, Ăngghen cho rằng, vận động “là thuộc tính cố hữu của vật chất”, “là phương thức tồn tại của vật chất”. Và, với tính cách là thuộc tính bên trong vốn có của vật chất, theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, vận động là sự tự vận động của vật chất, được tạo nên do sự tác động lẫn nhau của chính các thành tố nội tại trong cấu trúc của vật chất. Điều này hoàn toàn trái ngược với các quan điểm duy tâm hoặc siêu hỡnh về vận động. Không có một sức mạnh nào nằm ngoài vật chất lại có thể khiến cho vật chất vận động. “Cái hích ban đầu của Thượng đế” chẳng qua chỉ là sự bịa đặt của những đầu óc duy tâm hoặc siêu hỡnh khi đối mặt với những bế tắc trong nhận thức khách quan. Từ những quan điểm về vận động của vật chất nêu trên, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác và những người theo triết học mácxít đều coi nguồn gốc và động lực của sự phát triển xó hội là nguyờn nhõn bờn trong của sự vận động và phát triển. Song, nội dung của khái niệm nguồn gốc của sự phát triển và động lực của sự phát triển lại được giải thích khác nhau. Một số tác giả cho rằng về thực chất khái niệm “động lực của sự phát triển” đồng nhất với khái niệm “nguồn gốc của sự phát triển”. Ngược lại, với ý kiến đó, đa số tác giả khác lại khẳng định rằng giữa hai khái niệm nguồn gốc và động lực vừa cú sự thống nhất vừa cú sự khỏc biệt. Sự thống nhất của hai khái niệm đó được thể hiện ở chỗ, chúng đều là sự cụ thể hoá của phạm trù “nguyên nhân” và đều gắn chặt với phạm trù “mâu thuẫn”. Song sự khác nhau giữa khái niệm “nguồn gốc” và khái niệm “động lực” lại được giải thích theo nhiều cách khác nhau. Một số tác giả hiểu nguồn gốc của sự phát triển là những mâu thuẫn cũn động lực là những nhân tố thực hiện việc giải quyết mâu thuẫn. Những người ủng hộ quan điểm này cũn cho rằng khỏi niệm “nguồn gốc của sự phát triển” được sử dụng cả trong tự nhiên lẫn trong xó hội, cũn khỏi niệm “động lực của sự phát triển” chỉ được sử dụng trong xó hội. Nếu hiểu theo quan điểm này 7 [...]... niệm về động lực của sự phát triển xó hội Như ở phần trên đó phõn tớch, động lực của sự phát triển là cái thúc đẩy sự phỏt triển thỡ động lực của sự phát triển xó hội chớnh là cỏi thỳc đẩy sự phát triển xó hội Khi đi tỡm động lực của sự phát triển xó hội cú nghĩa là chỳng ta phải tỡm xem những cỏi gỡ là cỏi thỳc đẩy sự phát triển xó hội? 13 Trước khi trả lời câu hỏi cái gỡ là động lực của sự phát triển. .. vào từng sự vật cụ thể Có động lực đối với sự vật này là động lực bên trong nhưng đối với sự vật khác lại là động lực bên ngoài Mỗi sự vật có nhiều động lực bên trong và nhiều động lực bên ngoài, và mỗi động lực lại có vị trí và vai trũ khụng giống nhau Có động lực là chủ yếu và có động lực là thứ yếu; có động lực là cơ bản và có động lực là không cơ bản; có động lực là 9 trực tiếp và có động lực là... khẳng định khái niệm động lực của sự phát triển nói lên cái thúc đẩy sự phát triển Qua đó, làm rừ hơn vấn đề mâu thuẫn biện chứng có phải là động lực của sự phát triển hay không? Câu trả lời ở đây là mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và phát triển chứ không phải là động lực của sự phát triển Từ những kết luận đó, ở phần tiếp theo sẽ đi vào phân tích rừ hơn động lực của sự phát triển trong xó hội. .. rằng, động lực của sự phát triển là cái thúc đẩy sự phát triển; tất cả những cái đóng vai trũ là nguyờn nhõn thỳc đẩy sự phát triển của một sự vật nào đó đều là động lực của sự phát triển của sự vật ấy Vậy, với định nghĩa như trên thỡ động lực của sự phát triển của sự vật sẽ gồm những loại nào? Sự phỏt triển của bất kỳ sự vật nào cũng đều có nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài Khi nói đến động. .. cỏi thỳc đẩy sự phát triển khi bản thân sự phát triển đó đó cú, đó nảy sinh.” [56] Như vậy, khái niệm nguồn gốc của sự phát triển và khái niệm động lực của sự phát triển có sự khác nhau: một cái gây nên sự phát triển và một cái thúc đẩy sự phát triển đó Nói cách khác, nguồn gốc là nguyên nhân xét đến cùng của sự phát triển, cũn động lực được xem như nguyên nhân trực tiếp hơn của sự phát triển đó Có... người, xó hội và với nghĩa này ta núi con người đang hoạt động, đang phát triển, và là động lực của sự phát triển Có nhiều cấp độ động lực, động lực trực tiếp và động lực gián tiếp, động lực chủ yếu và động lực thứ yếu Rừ ràng là nếu khụng nhỡn động lực của sự vận động và phát triển xó hội dưới góc độ nhu cầu, lợi ích thỡ khụng thể hiểu được đời sống xó hội, những nhõn tố thỳc đẩy, duy trỡ hoạt động của... động lực thúc đẩy sự phát triển của sự vật A nào đó thỡ phải núi đến cả động lực bên trong và động lực bên ngoài của nú Trong mối quan hệ giữa động lực bên trong và động lực bên ngoài thỡ động lực bên trong là trực tiếp, cũn động lực bên ngoài là gián tiếp, nghĩa là động lực bên ngoài phải thông qua động lực bên trong để phát huy tác dụng Tuy nhiên, sự phân biệt giữa động lực bên trong và động lực bên... Mỗi động lực có một vị trí và vai trũ xỏc định trong hệ thống các động lực của mỗi sự vật Để góp phần thúc đẩy sự phát triển của sự vật A nào đó, chúng ta không những cần phải xác định đúng hệ thống các động lực của sự phát triển của nó, mà cũn phải xỏc định đúng vai trũ và vị trớ của từng động lực trong từng giai đoạn cụ thể Để làm rừ hơn nội hàm của khái niệm động lực của sự phát triển theo định nghĩa. .. niệm động lực của sự phát triển rộng hơn khái niệm “nguồn gốc của sự phát triển Động lực của sự phát triển bao hàm cả nguồn gốc với tính cách là hạt nhân lẫn các yếu tố khác mà thông qua đó tác 8 dụng của nguồn gốc được tăng cường thêm Nói cách khác, nếu nguồn gốc là cái gây nên sự phát triển thỡ động lực là cái thúc đẩy, là cái làm gia tăng sự phát triển ấy Vỡ vậy, tỡm động lực của sự phát triển. .. trỡnh bày trong cuốn sỏch: “Về động lực của sự phát triển kinh tế-xó hội (Nxb KHXH, HN, 1997) Theo GS.TS Lờ Hữu Tầng, “khi núi tới nguồn gốc hoặc động lực là muốn núi tới vai trũ của một yếu tố nào đó trong sự vận động và phát triển của sự vật, trong đó nguồn gốc là cỏi gõy nờn sự vận động và phát triển, cũn động lực là cái thúc đẩy sự vận động và phát triển ấy” [56] Nếu theo nghĩa đó mà xét thỡ trong . của đại đoàn kết trong sự phát triển của xã hội 6 1.1 Quan điểm về động lực của sự phát triển và động lực của sự phát triển xã hội 6 1.2 Đại đoàn kết và vai trò của động lực đại đoàn kết dân tộc. giải pháp cơ bản để phát huy vai trò động lực của khối đại đoàn kết dân tộc trong quá trình phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa 80 3.1 Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa 80 3.2. dõn tộc trong quỏ trỡnh phỏt triển đất nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa. 5 Chương 1 VẤN ĐỀ ĐỘNG LỰC CỦA SỰ PHÁT TRIỂN VÀ VAI TRề ĐỘNG LỰC CỦA ĐẠI ĐOÀN KẾT TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI. 1.1.

Ngày đăng: 03/09/2014, 09:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan