Giáo dục truyền thống đoàn kết toàn dân tộc.

Một phần của tài liệu Đại đoàn kết dân tộc động lực cơ bản cho sự phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (Trang 97 - 99)

Trong bài viết Nờn học sử ta, Bác đó viết: “Sử ta dạy cho ta bài học này: lỳc nào nhõn dõn ta đoàn kết muôn người như một thỡ đất nước ta độc lập tự do. Trái lại, lúc nào nhân dân ta không đoàn kết thỡ bị nước ngoài xâm lấn. Vậy nay ta phải biết đoàn kết, đoàn kết mau, đoàn kết chắc chắn thêm lên mói...” [44, tr. 217].

Theo tinh thần đó thỡ thời bỡnh cũng như thời chiến, quốc gia nào khắc phục được những mâu thuẫn nội tại để cùng tỡm thấy lợi ớch chung đều tạo ra được sức mạnh của dân tộc. Ngược lại, nơi nào mà dân tộc chia rẽ, đối địch với nhau, thỡ dự cú tài nguyờn phong phỳ, dõn số đông đúc, vẫn bị triệt tiêu sức mạnh, vị thế quốc tế suy giảm, sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong nhân dân tăng lên, trở thành một nhân tố căn bản đảm bảo sự ổn định chính trị-xó hội, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển. Thành công của Đảng ta là đó giỏo dục cho nhõn dõn ta tinh thần Đại đoàn kết dân tộc thấm nhuần một cách tự nhiên và sâu sắc trong tư tưởng, tỡnh cảm, biến thành hành động tự giác của hàng triệu, con người Việt Nam và trở thành một yếu tố quyết định thắng lợi của Cách mạng Việt Nam. Cựng với những chớnh sỏch thụng

thoỏng, là cỏc hỡnh thức, biện phỏp xó hội húa cỏc hoạt động và chính sách xó hội như: xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, từ thiện nhân đạo, cứu giúp đồng bào những vùng bị bóo lụt, thiờn tai... đó gúp phần củng cố niềm tin của đại bộ phận nhân dân đối với Đảng, với chế độ, củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân.

Tuyên truyền giáo dục cho nhân dân hiểu bản chất Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam là trụ cột của hệ thống chớnh trị, là cụng cụ thực hiện quyền lực của nhõn dõn, là tổ chức thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động dưới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Nhà nước quản lý mọi mặt đời sống xó hội bằng phỏp luật, quản lý kinh tế bằng kế hoạch, bằng chớnh sỏch, bằng những đũn bẩy kinh tế và những cụng cụ điều tiết khác. Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức theo nguyên tắc nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vỡ dõn, lấy liờn minh giai cấp cụng nhõn với giai cấp nụng dõn và đội ngũ trí thức làm nền tảng, đặt dưới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Nhà nước ấy do nhân dân lập ra và thông qua tổng tuyển cử toàn dân, được đặt dưới sự kiểm soát của nhân dân. Mọi quyền lực của Nhà nước có được đều do nhân dân ủy quyền. Mọi chủ trương, chính sách của Nhà nước đều vỡ lợi ớch của nhõn dõn. Nú kiờn quyết đập tan mọi mưu đồ đi ngược lại ý chí của nhân dân ta. Trong tổ chức và hoạt động của mỡnh, quyền lực nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc thống nhất nhưng có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Tổ chức và hoạt động của nhà nước thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ. Tất cả quyền lực của nhà nước thuộc về nhân dân, bảo đảm sự thống nhất tổ chức và hành động, phát huy đồng bộ và kết hợp chặt chẽ sức mạnh của cả cộng đồng và từng cá nhân, của cả nước và từng địa phương, của cả hệ thống bộ máy và từng yếu tố cấu thành nó. Tập trung dân chủ đối lập với tập trung quan liêu

cũng như phân tán cục bộ. Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam cú sự thống nhất hữu cơ chức năng giai cấp và chức năng xó hội trong tổ chức, trong hoạt động của mỡnh. Càng đứng vững trên lập trường giai cấp công nhân, càng có khả năng phát hiện, nhận thức và giải quyết có hiệu quả những vấn đề có liên quan tới chức năng xó hội. Ngược lại, việc thực hiện tốt chức năng xó hội sẽ gúp phần nâng cao hiệu quả thực hiện chức năng giai cấp. Cải cách hành chính không chỉ có giá trị kinh tế, mà cũn cú tỏc động tích cực củng cố lũng tin giữa người với người và với cộng đồng. Một cơ cấu hành chính không thuận, làm dân khổ, khó làm ăn không chỉ gây ra thiệt hại kinh tế, mà cũn làm xúi mũn tinh thần đại đoàn kết dân tộc.

Một phần của tài liệu Đại đoàn kết dân tộc động lực cơ bản cho sự phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w