Trải qua hơn 24 năm gian khổ phấn đấu để đổi mới đất nước, các nghị quyết của Đảng đó khụng ngừng đi vào cuộc sống và khẳng định những nội dung đúng đắn của đường lối đại đoàn kết dân tộc. Đó là tăng cường đại đoàn kết toàn dân tộc trên cơ sở khơi dậy và phát huy sức mạnh dân tộc đến mức cao nhất, đặt lợi ích chung của dân tộc, của con người lên hàng đầu, coi đó là điểm xuất phát để xây dựng các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, nhằm chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu; tăng cường, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tranh thủ mọi nguồn lực của thời đại để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Để có được thắng lợi to lớn ngày hôm nay, nhân dân ta đó trải qua cỏc cuộc đấu tranh đầy khó khăn, thử thách, trải qua những khúc quanh với những sai lầm, khuyết điểm. Hơn ai hết, nhân dân ta là người hiểu rừ nhất những giá
trị của tinh thần đoàn kết và quyết tâm làm tất cả những gỡ cú thể làm được để củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, kiên quyết chống lại những lực lượng phá hoại hoặc có âm mưu làm suy yếu khối đại đoàn kết này. Đoàn kết là cội nguồn, là bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng nước ta. Điều đó cắt nghĩa vỡ sao cỏc thế lực thự địch muốn phá hoại sự nghiệp chính nghĩa của dân tộc ta đều nhằm vào tiêu điểm là phủ nhận, xuyên tạc, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc của nhân dân ta. Đấu tranh để bảo vệ sự vững chắc của khối đại đoàn kết toàn dân tộc là đấu tranh làm thất bại về căn bản âm mưu phá hoại công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, để xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa, vỡ mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh, Đảng ta càng nhận thức đầy đủ và sâu sắc hơn những giá trị lý luận và thực tiễn của tư tưởng đại đoàn kết dân tộc Hồ Chí Minh, ra sức phấn đấu để tăng cường và mở rộng khối đại đoàn kết dân tộc và coi đó là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong đường lối cách mạng của Đảng qua mọi thời kỳ.
Sau khi giành toàn thắng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước vĩ đại, đất nước ta bước vào một thời kỳ lịch sử mới: đất nước hoàn toàn độc lập và thống nhất, cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xó hội. Trong mười năm đầu (1975-1985), nhân dân ta đó giành được nhiều thành tựu đáng ghi nhận, nhưng cũng mắc nhiều sai lầm mà Đại hội Đảng lần thứ VI đó chỉ ra, trong đó phải kể đến sai lầm là chưa kế thừa và phát triển đúng đắn tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc trong tỡnh hỡnh khi đất nước ta vừa mới kết thúc 30 năm chiến tranh ác liệt, đất nước bị chia cắt, khó khăn chồng chất.
Sau cuộc chiến tranh lâu dài với nhiều hy sinh, mất mát và tàn phá, trước hoàn cảnh xó hội lúc đó trong một bộ phận nhân dân xuất hiện tâm lý
chủ quan, say sưa với thắng lợi, muốn tăng nhanh tốc độ xây dựng kinh tế để mau chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, cải thiện đời sống nhân dân, muốn rút ngắn thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xó hội. Điều đó đó làm cho chúng ta không lường thấy hết những khó khăn to lớn, nặng nề, phức tạp trong xó hội của thời kỳ hậu chiến. Do chủ quan, duy ý chớ, nụn núng nờn chỳng ta đó đặt ra các kế hoạch cải tạo xó hội chủ nghĩa, xõy dựng và phỏt triển kinh tế trờn quy mụ lớn trong cả nước với những công trỡnh đũi hỏi đầu tư lớn, thời gian xây dựng dài, mà chưa tính toán đầy đủ và hợp lý, chưa chiếu cố đến lợi ích thiết thân và tâm tư nguyện vọng đa dạng của các giai cấp, các tầng lớp dân cư trong cả nước. Một số việc làm được áp dụng ở vùng mới giải phóng miền Nam đó ảnh hưởng đến sự đoàn kết dân tộc, gây nên những xáo trộn không đáng có. Kết quả là đất nước lâm vào tỡnh trạng khủng hoảng đầy khó khăn; một bộ phận nhân dân giảm sút lũng tin đối với Đảng và Nhà nước; nhiều người đó rời bỏ quờ hương, đất nước ra đi; thù trong giặc ngoài lại xuất hiện.
Trước tỡnh hỡnh đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam đó họp và cú nhiệm vụ tổng kết quỏ trỡnh khảo nghiệm, tỡm tũi đường lối đổi mới, từ đó hoạch định đường lối đổi mới: Đổi mới tư duy, trước hết là tư duy kinh tế: đổi mới cơ cấu kinh tế, đổi mới cơ chế quản lý kinh tế; đổi mới vai trũ quản lý điều hành của Nhà nước; đổi mới nội dung, phương thức lónh đạo của Đảng; đổi mới quan hệ đối ngoại. Có thể nói, Đại hội VI của Đảng đó hoạch định đường lối đổi mới một cách toàn diện, sâu sắc và triệt để. Một trong những cơ sở để Đảng hoạch định đường lối đổi mới là: đổi mới từ các cơ sở Đảng và quần chúng nhân dân. Đảng khẳng định: “Chính những ý kiến, nguyện vọng và sỏng kiến của nhõn dõn là nguồn gốc hỡnh thành đường lối đổi mới của Đảng” [21, tr. 73]. Đây thực sự là một mốc quan trọng, tạo ra một bước chuyển biến căn bản trong công cuộc xây dựng, phát triển đất nước, trong việc xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Bốn bài học lịch sử mà Đại hội VI của Đảng chỉ ra đó thấm đượm sâu sắc tinh thần đại đoàn kết dân tộc, trong đó nổi bật lên bài học lớn: lấy dân làm gốc (với ý nghĩa rằng nền tảng của xó hội, của chế độ là lực lượng đoàn kết của nhân dân; động lực phát triển của đất nước là sức mạnh đoàn kết toàn dân; mục tiêu phấn đấu của Đảng và Nhà nước là phục vụ nhân dân, làm công bộc của dân) và kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại, thực hiện đoàn kết quốc tế.
Sau Đại hội VI của Đảng, công cuộc đổi mới được triển khai mạnh mẽ. Tuy vậy, tỡnh hỡnh diễn biến hết sức phức tạp, cú lỳc khú khăn tưởng chừng khó vượt qua. Nhờ những chủ trương, chính sách mới của Đảng và Nhà nước trong những năm 1987-1988 đó làm chuyển biến tỡnh hỡnh. Từ giữa năm 1988 những tiến bộ và nhân tố mới xuất hiện, tỡnh hỡnh kinh tế-xó hội cú sự cải thiện nhất định. Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước bước đầu hỡnh thành. Đời sống của nhân dân được cải thiện, dõn chủ trong xó hội được phát huy, quốc phũng được giữ vững, hoạt động đối ngoại được mở rộng, đẩy lùi tỡnh trạng vị bao võy cụ lập.
Cuối những năm 80 đầu 90, tỡnh hỡnh cỏc nước xó hội chủ nghĩa cú những diễn biến phức tạp, chế độ xó hội chủ nghĩa ở nhiều nước Đông Âu sụp đổ, Liên Xô đang lâm vào cuộc khủng hoảng toàn diện và nghiêm trọng nhất. Trước tỡnh hỡnh đó Đảng Cộng sản Việt Nam nêu ra những nguyên tắc cơ bản để chỉ đạo sự nghiệp đổi mới, trong đó có nguyên tắc: “Kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vụ sản và quốc tế xó hội chủ nghĩa; kết hợp sức mạnh của dõn tộc với sức mạnh của thời đại trong điều kiện mới” [17, tr. 10]. Những nguyên tắc cơ bản đó thể hiện bản lĩnh chính trị vững vàng của Đảng, bảo đảm cho sự nghiệp đổi mới phát triển đúng định hướng và mục tiêu của chủ nghĩa xó hội.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa VI (3/1990) đó ra Nghị quyết về “Đổi mới công tác quần chúng, tăng cường mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân”. Đây là Nghị quyết vừa có tính cơ bản, chiến lược vừa có tính cấp bách, thể hiện các quan điểm chỉ đạo đổi mới công tác quần chúng của Đảng trong thời kỳ mới.
Tháng 6-1991, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xó hội và chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xó hội đến năm 2000. Cương lĩnh đó khỏi quỏt quỏ trỡnh cỏch mạng Việt Nam và nờu lờn những bài học lớn trong đó có bài học “cỏch mạng là sự nghiệp của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn”. Chính nhân dân là người làm nên thắng lợi lịch sử. Không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết: đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết quốc tế. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế. Cương lĩnh cũng đồng thời xác định một trong những phương hướng cơ bản để thực hiện mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh là phải thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, củng cố và mở rộng Mặt trận dõn tộc thống nhất.
Ngay sau khi chế độ xó hội chủ nghĩa ở Liờn Xụ và Đông Âu sụp đổ, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương khóa VII ra Nghị quyết số 07/NQ- TW, ngày 17-11-1993 “Về đại đoàn kết dân tộc và tăng cường Mặt trận Dân tộc thống nhất” đề ra những quan điểm phản ánh tập trung nhất tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nghị quyết khẳng định nội dung cơ bản của đường lối đại đoàn kết dân tộc trong thời kỳ đổi mới là “Đại đoàn kết tộc là đoàn kết mọi người trong đại gia đỡnh dõn tộc Việt Nam, bao gồm cỏc giai cấp, cỏc tầng lớp cỏc dõn tộc, cỏc tụn giỏo, người trong nước và người định cư ở nước ngoài” lấy mục tiêu chung là giữ vững độc lập, thống
nhất, chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lónh thổ, phấn đấu sớm thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, tiến lên dân giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh làm điểm tương đồng, “đồng thời chấp nhận những điểm khác nhau, không trái với lợi ích chung của dân tộc, cùng nhau xóa bỏ định kiến, mặc cảm, hận thù, hướng về tương lai, xây dựng tinh thần đoàn kết, cởi mở, tin cậy lẫn nhau...”. Đây là một bước phát triển mới, có ý nghĩa rất quan trọng đối với tư tưởng đại đoàn kết của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nó bác bỏ những luận điệu sai trái cho rằng, Đảng và Nhà nước ta thành kiến, hẹp hũi và phân biệt đối xử với những người có quá khứ từng đi theo các thế lực xâm lược nước ngoài chống lại nhân dân. Nếu không vỡ đại nghĩa của dân tộc, không có lũng nhõn ỏi, bao dung, tinh thần đại lượng và cao thượng thỡ khụng thể nào đề ra được chính sách đúng đắn như vậy.
Tiếp theo là Nghị quyết 8B của Bộ Chính trị Trung ương Đảng về tăng cường và đổi mới công tác vận động quần chúng của Đảng, Nghị quyết này là mốc quan trọng trong đổi mới tư duy về đại đoàn kết dân tộc trong quá trỡnh đổi mới đất nước.
Chương trỡnh của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam về đại đoàn kết dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc cũn nhấn mạnh thờm tinh thần đoàn kết không phân biệt quá khứ và ý thức hệ, chõn thành đoàn kết, hũa hợp thành một khối thống nhất. Chủ trương đoàn kết đó phù hợp với đặc điểm tỡnh hỡnh đất nước, thể hiện truyền thống bao dung, nhân ái của dân tộc và đường lối chính nghĩa của Đảng và Nhà nước ta. Đường lối đó đó đi vào lũng người, được các tầng lớp nhân dân cả nước đồng tỡnh ủng hộ.
Công cuộc đổi mới càng đi vào chiều sâu, quan điểm về đại đoàn kết dân tộc càng được phát triển. Tổng kết mười năm đổi mới đất nước, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (6/1996) chỉ rừ: Mở rộng và tăng
cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh của cả dân tộc; Mở rộng hợp tác quốc tế, tranh thủ sự đồng tỡnh, ủng hộ và giỳp đỡ của nhân dân thế giới, kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại. Đó là sự tiếp nối và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết, là sự khẳng định những giá trị lý luận và kinh nghiệm lónh đạo của Đảng trong suốt tiến trỡnh cỏch mạng Việt Nam. Đại hội lần thứ VIII của Đảng đồng thời đề ra các chính sách cụ thể đối với các giai tầng, các dân tộc trong nước nhằm tạo ra những động lực mới thúc đẩy phong trào cách mạng của nhân dân. Trong đó lần đầu tiên chúng ta đề ra chủ trương bảo hộ sở hữu tài sản và vốn của các nhà doanh nghiệp tư nhân, khuyến khích đầu tư mở rộng sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh, thực hiện tốt các nghĩa vụ mà luật pháp đó quy định. Trong tỡnh hỡnh mới, chúng ta cũng khẳng định chủ trương coi kiều bào ta ở nước ngoài là một bộ phận không thể tách rời của cộng đồng dân tộc, bảo hộ quyền lợi chính đáng của kiều bào, giúp đỡ kiều bào trong cuộc sống và tạo điều kiện cho kiều bào gắn bó, đóng góp xây dựng quê hương.
Những chủ trương về đại đoàn kết dân tộc đó thỳc đẩy công cuộc đổi mới, trở thành động lực chủ yếu để phát triển đất nước. Đây là một bước phát triển mới quan trọng trong tư duy lý luận về động lực cách mạng của Đảng ta trong thời kỳ mới. Điều đó đó khẳng định tại Đại hội lần thứ IX và X của Đảng.
Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng nêu rừ: “Kế thừa truyền thống quý báu của dân tộc, Đảng ta luôn luôn giương cao ngọn cờ đại đoàn kết toàn dân. Đó là đường lối chiến lược, là nguồn sức mạnh và động lực to lớn để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và toàn xó hội” [23, tr. 123]. Đại hội cũng chủ trương: “thực hiện đại đoàn kết các dân tộc, tôn giáo, giai cấp, tầng lớp, thành phần kinh tế, mọi giới, mọi lứa tuổi, mọi vùng của đất nước, người
trong Đảng và người ngoài Đảng, người đang công tác và người đó nghỉ hưu, mọi thành viên trong đại gia đỡnh dõn tộc Việt Nam dự sống trong nước hay ở nước ngoài. Như vậy, trong Báo cáo tại đại hội lần này, phạm vi và đối tượng đoàn kết ngày càng được mở rộng và được coi trọng hơn. Vấn đề mục tiêu và nguyên tắc đoàn kết cũng được khẳng định rừ: “Phát huy sức mạnh của cả cộng đồng dân tộc, truyền thống yêu nước, ý chớ tự lực tự cường và lũng tự hào dõn tộc, lấy mục tiờu giữ vững độc lập, thống nhất, vỡ dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh làm điểm tương đồng; tôn trọng những ý kiến khỏc nhau khụng trỏi với lợi ớch chung của dân tộc, xóa bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử về quá khứ, giai cấp, thành phần, xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau hướng tới tương lai”[23, tr.123].
Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX nhấn mạnh mục tiờu: “củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, giữ vững độc lập, thống nhất của Tổ quốc, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vỡ dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dân chủ, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xó hội”[24, tr. 12-13]. Tiếp đó, Nghị quyết Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX khẳng định: “Chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc vỡ dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh được tuyên truyền và triển khai rộng rói; đặc biệt là