Kết quả của việc thực hiện đường lối đại đoàn kết toàn dân

Một phần của tài liệu Đại đoàn kết dân tộc động lực cơ bản cho sự phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (Trang 57 - 64)

Với những đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta đề ra nhằm chỉ đạo việc thực hiện đại đoàn kết dân tộc theo tinh thần tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời kỳ đất nước thực hiện sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chúng ta đó đạt được những kết quả đáng kể.

Trước hết các quan điểm, đường lối của Đảng đó được cụ thể hóa bằng các Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương các khóa, bằng Hiến pháp, pháp luật, chính sách của Nhà nước và được thảo luận trong cả nước. Sau Đại hội VI của Đảng, ngày 27-3-1990 Ban chấp hành Trung ương khóa VI đó đề ra Nghị quyết 8B với 4 quan điểm chỉ đạo đổi mới công tác dân vận. Tháng 11 năm 1993, Bộ Chính trị khóa VII đó ban hành Nghị quyết 07 về đại đoàn kết toàn dân tộc và tăng cường mặt trận dân tộc thống nhất. Nghị quyết Trung ương bốn khóa VIII về công tác thanh niên ra đời. Bước vào thời kỳ đổi mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Hội nghị Trung ương 7 khóa IX đó đề ra Nghị quyết “Về phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc vỡ dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh”, “công tác dân tộc”; “công tác tôn giáo”. Các văn kiện của Đảng về các vấn đề xó hội đều có nội dung đề cập đến tăng

cường công tác dân vận, thực hiện đại đoàn kết dân tộc. Nhiều cấp ủy Đảng đó chỳ trọng đến công tác này. Ban dân vận các cấp được củng cố và đẩy mạnh hoạt động. Nhà nước đó ban hành Hiến pháp 1992 và nhiều đạo luật, chính sách chăm lo và bảo vệ lợi ích của nhân dân.

Chính phủ thực hiện có kết quả nhiều chính sách, chủ trương, chương trỡnh dự ỏn về phỏt triển kinh tế, văn hóa, giải quyết vấn đề xó hội... cụng tỏc dõn vận của chớnh quyền cú tiến bộ.

Các lực lượng vũ trang làm công tác dân vận có hiệu quả. Các phương tiện thông tin đại chúng, các tổ chức kinh tế, xó hội, cơ quan quản lý Nhà nước từ Trung ương đến cơ sở đó thực hiện nhiều cụng việc, cụ thể thiết thực gúp phần vào sự nghiệp đại đoàn kết dân tộc.

Quyền làm chủ của nhân dân được thực hiện, việc xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ cơ sở được triển khai một cách sâu rộng.

Mặt trận Tổ quốc các cấp được mở rộng, các tổ chức thành viên, tích cực hướng dẫn cơ sở và khu dân cư hoạt động, phát huy dân chủ, tham gia giám sát việc ban hành và thực hiện pháp luật Nhà nước của cán bộ, bộ máy tổ chức, vị trí, vai trũ Mặt trận được nâng lên tầm cao mới.

Tỡnh hỡnh tư tưởng của nhân dân có chuyển biến tốt, theo hướng tích cực trên mọi lĩnh vực của đời sống xó hội, tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái, lũng yờu nước, tự tôn dân tộc, truyền thống cách mạng và bản sắc văn hóa dân tộc tốt đẹp tiếp tục được giữ vững và phát huy.

Những năm đổi mới, lợi ích của mỗi thành viên và cộng đồng xó hội được quan tâm hơn. Nhiều chủ trương, chính sách, cơ chế quản lý mới thụng thoỏng hơn đó được ban hành và đang không ngừng hoàn thiện, có tác dụng giải phóng lực lượng sản xuất và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới tương ứng. Chủ trương đa dạng hóa các thành phần kinh tế và cỏc hỡnh thức sở hữu khỏc

nhau về tư liệu sản xuất đó khuyến khớch và tạo điều kiện phát triển sản xuất, kinh doanh. Các chính sách xó hội mới đó gúp phần khắc phục những hậu quả chiến tranh. Những sự ngăn cách do chiến tranh để lại đó dần dần được khắc phục. Các tầng lớp trong xó hội (nhất là đối với những người trước đây đó sống và làm việc trong chờ độ Sài Gũn từ trước ngày 30-4-1975, những nhân sĩ, trí thức, các nhà doanh nghiệp tư nhân, đồng bào có đạo, kiều bào ở nước ngoài...) xích lại gần nhau hơn.

Những tiến bộ về dõn chủ trong xó hội (nhất là những kết quả bước đầu của việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, cải tiến sinh hoạt dân chủ của Hội đồng nhân dân các cấp và Quốc hội...) là những tiến bộ cần được ghi nhận. Điều này đó cú tác dụng tích cực nhất định đối với tăng cường khối đoàn kết toàn dân. Trong thực tế cuộc sống hàng ngày, chúng ta trân trọng những bước tiến dù cũn khiờm tốn, nhưng rất cố gắng trong đời sống dân chủ ở nước ta. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX đó đề ra quan điểm mới: kết hợp việc thực hiện chế độ tập trung dân chủ trong Đảng với chế độ hiệp thương dân chủ trong hệ thống Mặt trận Tổ quốc sẽ làm phong phú thêm sinh hoạt dân chủ của xó hội ta. Đây là một bước phát triển trong việc tăng cường dân chủ để củng cố khối đoàn kết dân tộc ở nước ta trong thời kỳ đổi mới. Trên cơ sở quan điểm này cần nghiên cứu một cơ chế để thực hiện sự kết hợp giữa tập trung dân chủ trong Đảng với hiệp thương dân chủ trong hệ thống Mặt trận để làm cho đời sống dân chủ xó hội ta được tăng cường, qua đó mà củng cố đoàn kết dân tộc. Thực tiễn 20 năm đổi mới cho thấy rằng để tăng cường được đoàn kết và phát huy được vai trũ của Mặt trận Dõn tộc thống nhất thỡ trong xó hội phải cú dõn chủ và kỷ cương. Có kỷ cương mới bảo đảm được dân chủ. Có dân chủ mới bảo đảm được đoàn kết. Nhân dân ta có nhu cầu đời sống vật chất và đời sống tinh

thần, trong đời sống tinh thần thỡ nổi lờn là nhu cầu về dõn chủ và tiến bộ. Đáp ứng được hai yêu cầu ấy sẽ tập hợp được đoàn kết toàn dõn.

Những đổi mới từng bước trong chính sách đối với công nhân, nông dân, trí thức, giới chủ doanh nghiệp, đối với các dân tộc thiểu số, với các tôn giáo, với kiều bào, những người từng làm việc trong chế độ cũ hoặc từng lầm đường lạc lối nhưng đó trở về với nhõn dõn... là những bước tiến so với trước đây. Việc đổi mới hoạt động của Ủy ban các cấp của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên theo hướng đi vào các hoạt động thiết thực, các cuộc vận động, các phong trào đến tận cơ sở... đó cú tỏc dụng tớch cực tập hợp ngày càng đông đảo mọi tầng lớp nhân dân ở trong nước và ngoài nước góp phần tích cực củng cố khối đoàn kết dân tộc.

Hàng triệu người trước đây vỡ hoàn cảnh khỏc nhau đó tham gia bộ mỏy chớnh quyền, quõn đội, cảnh sát của chế độ Sài Gũn trước năm 1975; sau khi miền Nam được giải phóng, nước nhà thống nhất, họ đó trở lại trong lũng dõn tộc, cuộc sống của bản thõn họ và gia đỡnh, vợ con được đảm bảo. Nhiều người được sử dụng đúng với khả năng và sở trường, trở thành đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp, viên chức trong các cơ quan nhà nước, thành viên của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam từ Trung ương đến địa phương. Con người ta chỉ nhận ra chân lý, khi thực tế cuộc sống đó chứng minh rừ rệt sức mạnh của nú và làm thay đổi những suy nghĩ đó ăn sâu vào tiềm thức. Thực tế đó có sức thuyết phục hơn hàng ngàn vạn trang giấy, mang lại cho người ta niềm tin và hy vọng vào tương lai và sẵn sàng khép lại quá khứ tội lỗi của họ. Không ai có thể tuyên truyền, cưỡng ép họ phải nghĩ tốt về chế độ. Chỉ một cảm nhận nhỏ khi đi ra đường được mọi người gọi là bác, là anh, đó làm cho họ thấy cuộc sống hạnh phỳc, vỡ đồng bào giang tay đón họ, những người mà nếu ở nơi khác có thể bị trả thù và loại ra ngoài đời sống xó hội. Sức mạnh của đường lối đại đoàn kết đúng đắn chẳng những tập hợp

được đông đảo nhân dân, cao hơn thế, nó cũn cảm húa được cả những người tưởng chừng như khó có thể trở về trong lũng dõn tộc.

“Ngày nay nước Việt Nam là nước chung của chúng ta...”, “...giang sơn và Chính phủ là giang sơn và Chính phủ chung của chúng ta. Vậy nên tất cả các dân tộc chúng ta phải đoàn kết chặt chẽ để giữ gỡn nước non ta”. Tư tưởng đó là linh hồn cho các chính sách dân tộc của Nhà nước ta. Các chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế... ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số đó từng bước thể hiện tinh thần đó và đó mang lại sự thay đổi rừ rệt ở nhiều vựng đồng bào dân tộc thiêu số. Tuy cũn phải phấn đấu rất nhiều mới giải quyết được các yêu cầu do cuộc sống của đồng bào các dân tộc thiểu số đang đặt ra, nhưng không thể phủ nhận được những thay đổi lớn lao trong các vùng đồng bào dân tộc thiểu số, thể hiện chính sách dân tộc đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta. Ông In Đua, dân tộc Cơ Ho, tỉnh Lâm Đồng, nguyên là thủ lĩnh của lực lượng FULRO trước đây, do nhận rừ chớnh sỏch đúng đắn của Nhà nước ta, đó quay về với nhõn dõn, tớch cực tham gia xõy dựng quờ hương, là Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Lâm Đồng. Nhân dịp nghiên cứu, học tập Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa IX về “Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, vỡ dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh”, và Nghị quyết về công tác dân tộc, Nghị quyết về công tác tôn giáo, ông đó viết: “Xin cảm ơn Đảng Cộng sản Việt Nam, cảm ơn Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam đó đem lại cho bà con dân tộc thiểu số quyền được làm một công dân của một đất nước độc lập, dân chủ, có cuộc sống ngày một ấm no, hạnh phúc và tiến bộ. Những đổi thay to lớn đó là ước mơ của đồng bào các dân tộc thiểu số Tây Nguyên từ bao đời nay”. Những dũng cảm xỳc trờn đây, tuy ngắn ngủi, nhưng là tiếng nói của người trong cuộc, của nhân chứng sống về chính sách đoàn kết dân tộc của Đàng và Nhà nước ta, nó bác bỏ mọi sự vu cáo xấu xa và

cố tỡnh khụng chịu nhỡn thấy sự thật về chính sách dân tộc đúng đắn được đồng bào dân tộc thiểu số hoan nghênh và tích cực ủng hộ bằng hành động cụ thể, thiết thực. Đại bộ phận nhân dân ta đó ủng hộ và hăng hái thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, tin tưởng ở tương lai cuộc sống sẽ ngày càng tốt đẹp hơn. Theo điều tra dư luận có 72% số người dân tin ở tương lai tốt đẹp của xó hội mới.

Chủ trương đại đoàn kết toàn dân tiếp tục đi vào đời sống, được nhân dân đồng tỡnh hưởng ứng và đạt nhiều kết quả. Khối đại đoàn kết toàn dân và Mặt trận Dân tộc thống nhất không ngừng được mở rộng, đó quy tụ ngày càng đông đảo các tầng lớp nhân dân trong nước và kiều bào ta ở nước ngoài. Khối liên minh giai cấp công - nông - trí thức nền tảng khối đại đoàn kết toàn dân tộc được tiếp tục giữ vững và ngày càng phỏt huy vai trũ của mỡnh. Nhiều nhõn tố mới tớch cực trong sản xuất kinh doanh đó xuất hiện, tỏ rừ sự năng động, sáng tạo, thích nghi với cơ chế thị trường, làm giàu hợp pháp, cải thiện đời sống và đóng góp cho xó hội.

Nhiều cuộc vận động, nhiều phong trào thi đua yêu nước trong nhân dân được phát động, nổi bật là cuộc vận động “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, phát huy dân chủ cơ sở, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ trật tự trị an, xây dựng nền quốc phũng toàn dõn, nhõn đạo từ thiện...đó cổ vũ hàng triệu đồng bào đoàn kết phấn đấu vỡ mục tiờu chung. Cỏc chớnh sỏch về văn hóa, xó hội, cỏc chương trỡnh, dự ỏn được triển khai đó cú những tỏc động sâu sắc đến các tầng lớp nhân dân, kể cả những người mà trước đây có nhiều mặc cảm như những người trong thành phần kinh tế tư nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài.

Chính đường lối đổi mới đúng đắn, phù hợp với lũng dõn đó tạo ra những chuyển động lớn lao trên các lĩnh vực của đời sống xó hội: khối đoàn

kết toàn dân đó ngày càng được củng cố, môi trường cho sự phát triển đất nước ổn định. Đường lối ấy là kết quả của sự tổng kết kinh nghiệm từ trong quá khứ, dựa trên sự đổi mới tư duy, sự kế thừa và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc. Đường lối ấy khẳng định đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược của Đảng, chứ không phải là vấn sách lược. Nhỡn chung, khối đại đoàn kết toàn dân tộc - mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức được mở rộng, là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xó hội, giữ vững ổn định chính trị - xó hội của đất nước.

Những thành tựu của 20 năm đổi mới đó mang lại ý nghĩa lịch sử to lớn, là niềm tự hào chớnh đáng của nhân dân ta. Nó vừa là tiền đề, điều kiện, vừa là kết quả của việc tăng cường mở rộng khối đoàn kết dõn tộc. Tuy nhiờn, vẫn cũn nhiều vấn đề làm cho các tầng lớp nhân dân băn khoăn, lo lắng. Đó là sự tăng trưởng kinh tế chưa vững chắc và chưa tương xứng với tiềm năng của đất nước. Chất lượng tăng trưởng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế cũn thấp. Kế sách lâu dài để phát huy nội lực chưa có. Hiệu lực quản lý đất nước cũn hạn chế. Điều đó đó làm cho nhiều vấn đề xó hội bức xỳc chưa được giải quyết tốt. Tỡnh trạng phõn húa giàu nghốo ngày càng gay gắt. Cuộc vận động xây dựng và chỉnh đốn Đảng, cuộc cải cách hành chính chưa đem lại kết quả như mong muốn. Cuộc đấu tranh phũng chống tham nhũng kộm hiệu quả... Những yếu tố này đang tác động không có lợi tới việc xây dựng và củng cố khối đoàn kết toàn dân. Nhân dân ta cũn lo lắng trước những yếu tố khác đang tác động tiêu cực đến việc củng cố khối đoàn kết toàn dân. Đó là: lũng tin của một bộ phận nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và chế độ xó hội chủ nghĩa chưa thật vững chắc; chủ trương đại đoàn kết của Đảng đề ra qua nhiều kỳ đại hội và nhiều Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tuy có nhiều bước phát triển, ngày càng tiến bộ, nhưng chưa được

thể hiện đầy đủ trong các chính sách, cơ chế quản lý trờn cỏc lĩnh vực hoạt động của xó hội. Việc tổ chức thực hiện những chớnh sỏch đó cú nhiều lỳc chưa chu đáo. Khối liên minh công, nông, trí thức đang đứng trước nhiều vấn đề mới cần được nghiên cứu giải quyết. Đời sống, việc làm, dõn chủ và cụng bằng xó hội đối với một bộ phận nhân dân chưa được bảo đảm...

Nhỡn chung trong việc xõy dựng khối đoàn kết toàn dân, mặt tích cực là cơ bản; nhưng vẫn cũn tiềm ẩn những nhõn tố gõy mất đoàn kết, gây mất ổn định xó hội. Mõu thuẫn trong một bộ phận nhõn dõn cũn xảy ra ở một số nơi và đang có xu hướng tích tụ. Tỡnh trạng khiếu kiện vẫn kộo dài. Vẫn cũn sự nghi kỵ hẹp hũi và sự phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế, nhất là đối với thành phần kinh tế tư nhân khi quy định những cơ chế chính sách quản lý cụ thể. Trong việc thực hiện chính sách đối với đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào theo đạo vẫn cũn những thiếu sút trong nhận thức và phương pháp tiến hành của một bộ phận cán bộ các ngành, các cấp, những

Một phần của tài liệu Đại đoàn kết dân tộc động lực cơ bản cho sự phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (Trang 57 - 64)