Đấu tranh chống lại những luận điệu tuyên truyền nhằm phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc.

Một phần của tài liệu Đại đoàn kết dân tộc động lực cơ bản cho sự phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (Trang 99 - 109)

khối đại đoàn kết dân tộc.

Để chống lại những luận điệu tuyên truyền nhằm phá vỡ khối đại đoàn kết cần khắc phục những yếu kém và thiếu sót trong việc thực hiện đường lối và chính sách đại đoàn kết dân tộc tránh kẻ địch lợi dụng, bơm to, cường điệu những khiếm khuyết của chúng ta. Đó là những khó khăn trong phát triển kinh tế và việc giải quyết những nhu cầu bức xúc của một bộ phận nhân dân về việc làm và đời sống; việc thực hiện một số chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước chưa nghiêm; sự phân biệt đối xử ở mức độ khác nhau giữa các thành phần kinh tế, giữa các tầng lớp nhân; khối liên minh công-nông-trí đang trải qua thách thức mới của cơ chế thị trường; sự phân hóa ngày càng tăng giữa giầu và nghèo; sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, giữa miền xuôi với miền ngược, giữa lao động trí óc và lao động chân tay . Mâu thuẫn trong một bộ phận nhân dõn, nhất là hiện tượng tranh chấp đất đai, những vướng mắc giữa dân với dân, dân với một số cán bộ cơ sở, địa phương không được xử lý kịp thời, dứt điểm, dẫn đến khiếu kiện kéo dài. Đây là những sơ hở, những con đường mà các thế lực thù địch cú thể lợi

dụng nhằm phỏ vỡ khối đại đoàn kết của dân tộc ta để phục vụ đắc lực cho ý đồ thâm độc của chúng. Để đấu tranh chống lại những luận điệu tuyên truyền đó chúng ta cần phải có nhận thức đúng đắn, thống nhất và thực hiện tốt một số giải pháp sau:

Trước hết, về nhận thức: bằng mọi cách, phải tạo ra được nhận thức đúng đắn, thống nhất trong toàn Đảng, toàn dân về những vấn đề liên quan đến cuộc đấu tranh này, nhận diện đầy đủ, đúng đắn âm mưu, phương thức, thủ đoạn hoạt động chống phá của các thế lực thù địch, để không chủ quan, mơ hồ, mất cảnh giác; đồng thời, thấy rừ trỏch nhiệm của từng cỏn bộ, đảng viên, của từng cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị từ Trung ương đến địa phương, cơ sở trong cuộc đấu tranh trên mặt trận nóng bỏng này. Đây là một cuộc đấu tranh hết sức gay go, phức tạp, là một công tác trọng tâm, thường xuyên của thường vụ cấp ủy và những người đứng đầu các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị. Nơi nào mà thường vụ cấp ủy và người đứng đầu cơ quan, tổ chức trực tiếp lónh đạo, chỉ đạo tốt thỡ ở chỗ đó mới có thể huy động được cán bộ, đảng viên và nhân dân tham gia phản bác tư tưởng phản động của các thế lực thù địch.

Hai là, phải đặc biệt coi trọng công tác phũng ngừa, trong đó, việc khắc phục những yếu kém trong quản lý kinh tế, quản lý xó hội, khắc phục tệ quan liờu, tệ tham nhũng phải được xem là nội dung chủ yếu của hoạt động phũng ngừa. Chớnh những yếu kộm, khuyết điểm của chúng ta, chính “tỡnh trạng tham những và sự suy thoỏi về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên” [23, tr. 67] đó và đang bị các thế lực thù địch triệt để lợi dụng để vu cáo, xuyên tạc và góp phần làm giảm lũng tin trong nhõn dõn, gõy bất bỡnh trong xó hội... Vỡ lẽ đó, Đại hội IX của Đảng (tháng 4-2001) đó nghiờm tỳc nhỡn nhận tỡnh trạng “đang cản trở việc thực hiện đường lối, chủ trường, chính sách của Đảng, gây bất bỡnh và giảm

lũng tin trong nhõn dõn” [14, tr. 67]. Nếu không đẩy lùi được tệ quan liêu, tham nhũng và không khắc phục được sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, thỡ chỳng ta khú cú thể giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh phản bác lại luận điệu phản động của các thế lực thù địch. Do đó, phải xem cuộc đấu tranh để đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng và khắc phục sự suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên có liờn quan chặt chẽ, là một nội dung cực kỳ quan trọng trong cuộc đấu tranh chống lại âm mưu và hoạt động chống phá của các thế lực thù địch trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị. Nói cách khác, đây là một điều kiện bảo đảm cho cuộc đấu tranh trên mặt trận chính trị, tư tưởng của chúng ta giành được thắng lợi.

Ba là, cần tổ chức tốt hơn công tác tuyên truyền giáo dục về tư tưởng, chính trị, lịch sử văn hiến Việt Nam, truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam trong quá trỡnh dựng nước, giữ nước. Phải tổ chức tốt hơn công tác giáo dục đạo đức, lối sống, trách nhiệm và nghĩa vụ công dân trong hệ thống trường học, từ tiểu học đến đại học và sau đại học. Phải nghiêm túc thừa nhận rằng nội dung, phương pháp tuyên truyền mảng kiến thức này trong hệ thống trường học của chúng ta hiện nay cũn rất kộm. Đó là hậu quả của nhiều năm buông lỏng giáo dục đạo đức, lối sống, trách nhiệm và nghĩa vụ công dân trong toàn bộ hệ thống nhà trường chúng ta. Chúng ta đó khụng lường hết tác động tiêu cực trong quá trỡnh chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế. Trong lĩnh vực tư tưởng chính trị, chúng ta cũn lỳng tỳng bị động đối phó với hoạt động phá hoại của các thế lực thù địch, với những suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên; vừa chủ quan, bảo thủ, trỡ trệ, vừa hữu khuynh, nộ trỏnh (hữu khuynh, nộ trỏnh là chủ yếu).

Trên cơ sở nhận thức đúng đắn, thống nhất trong toàn Đảng, toàn dân, cần đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục đạo đức, lối sống, trách nhiệm và nghĩa vụ công dân trong hệ thống nhà trường, đổi mới nội dung, phương pháp công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng và đạo đức, lối sống trong hệ thống chính trị và trong toàn xó hội. Đó là cơ sở chính trị - xó hội vững chắc để tiến hành cuộc đấu tranh chống lại âm mưu và hoạt động chống phá của các thế lực thù địch trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị.

Bốn là, phải tổ chức tốt hơn cuộc đấu tranh phản bác lại các luận điệu phản động của các thế lực thù địch. Chúng ta thiếu những công trỡnh lớn, cú giỏ trị (sỏch, tài liệu chuyờn khảo trong lĩnh vực này), thiếu cả những bài viết cú thụng tin sắc bộn, thuyết phục. Trách nhiệm trước hết thuộc về các nhà khoa học, cán bộ nghiên cứu, cán bộ lónh đạo, quản lý lĩnh vực văn hóa, tư tưởng, chính trị. Các cơ quan đảng, nhà nước cần cung cấp các điều kiện làm việc và thông tin cho cán bộ khoa học, cán bộ nghiên cứu để họ có điều kiện sáng tạo những công trỡnh cú giỏ trị. Tổ chức vẫn là khõu quyết định. Các cơ quan hữu trách của Đảng và Nhà nước phải có trách nhiệm quy tụ được các nhà khoa học, các cán bộ nghiên cứu và tạo điều kiện cho họ làm việc, phải thảo luận trao đổi dân chủ, cởi mở với họ về những vấn đề mà Đảng và Nhà nước quan tâm trong cuộc đấu tranh này. Các cơ quan truyền hỡnh, bỏo chớ, phỏt thanh cần dành đủ vị trí cần thiết (thời lượng phát sóng, diện tích mặt báo) để chuyển tải các công trỡnh khoa học phản bác lại hoạt động chống phá của các thế lực thù địch. Các đài truyền hỡnh, phỏt thanh của chỳng ta thiếu hẳn những người bỡnh luận chớnh trị - xó hội sắc sảo, cú sức truyền cảm, thuyết phục. Chớnh họ là những chiến sĩ thụng minh, tài ba, dũng cảm trờn mặt trận tư tưởng, chính trị. Cần nghiên cứu xây dựng chính sách đói ngộ thỏa đáng cho những chiến sĩ trực tiếp chiến đấu trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị, xem đó như một “cú hích” để cỗ máy của chúng ta vận hành với một tốc

độ lớn hơn, hiệu quả hơn. Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ về tài chính và các điều kiện cần thiết cho việc nghiên cứu, in và phát hành các công trỡnh (sỏch, tài liệu chuyờn khảo...) trong lĩnh vực tuyờn truyền, giỏo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống.

Đấu tranh với các hoạt động chống phá của các thế lực thù địch trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị là nhiệm vụ to lớn, phức tạp và khó khăn. Cuộc đấu tranh này quan hệ đến sinh mệnh chính trị của Đảng, đến sự tồn vong của chế độ xó hội chủ nghĩa, đến sự thịnh suy của đất nước. Do đó, nhất thiết phải đặt dưới sự lónh đạo cảu Đảng, sự quản lý thống nhất của Nhà nước. Thường vụ cấp ủy và người đứng đầu các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị từ Trung ương đến địa phương, cơ sở phải nắm lấy việc này, phải xem là một nhiệm vụ trọng tâm thường xuyên của mỡnh trong hoạt động lónh đạo, chỉ đạo, không nên chỉ giao khoán cho các cơ quan chuyên môn giúp việc. Là đảng viên, là công dân nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, mọi người đều có trách nhiệm trực tiếp, gián tiếp tham gia vào cuộc đấu tranh phản bác luận điệu phản tuyên truyền, phản động của các thế lực thù địch. Cấp ủy và chính quyền các cấp, trước hết là những cán bộ chủ chốt các ngành, các cấp phải vững vàng về tư tưởng, chính trị, có lối sống trong sáng, lành mạnh, tôn trọng và gắn bó mật thiết với quần chúng. Đó là những điều kiện cần và đủ để giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống lại âm mưu và hoạt động chống phá của các thế lực thù địch.

Túm lại, việc phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc là một trong những nhiệm vụ cấp thiết và trọng yếu hiện nay. Trước vô vàn khó khăn và thử thách, nhân dân Việt Nam không có con đường nào khác là hợp sức chung lũng để tỡm ra những giải phỏp tốt nhất để phát triển đất nước.

Các giải pháp phải hết sức đa dạng, phải đi từ các giải pháp về tư tưởng và tổ chức đến các giải pháp khác nhằm đánh bại âm mưu chống phá của các thế lực thù địch.

Nhỡn chung, cỏc giải phỏp phải thực sự linh hoạt tựy vào từng điều kiện lịch sử cụ thể. Tuy nhiên, sẽ không có bất kỳ giải pháp nào là tối ưu trong mọi điều kiện, mọi hoàn cảnh. Vỡ vậy, mỗi người dân Việt Nam, các tổ chức Đảng, nhà nước và các đoàn thể xó hội phải luụn luụn tỡm ra những giải phỏp mới để xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ngày càng vững mạnh, đẩy nhanh quá trỡnh phỏt triển đất nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa.

KẾT LUẬN

Đại đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý bỏu của dõn tộc ta. Đó là chiến lược cơ bản, lâu dài xuyên suốt tiến trỡnh cỏch mạng Việt Nam, là nguồn sức mạnh vụ tận làm nờn mọi thắng lợi của cỏch mạng Việt Nam. Ngay từ những ngày đầu dựng nước, ngọn cờ đại đoàn kết đó được giương cao, trải qua cỏc cuộc khỏng chiến chống quân xâm lược, với sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc: “Đảng ta đó lónh đạo nhân dân ta giành được những thắng lợi vĩ đại: thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hũa; thắng lợi của cỏc cuộc khỏng

chiến oanh liệt để giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc; thắng lợi của sự nghiệp đổi mới và từng bước đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa xó hội” [23, tr. 12]. Ngày nay, khi đất nước đó hoàn toàn được thống nhất, non sông ta đó quy về một mối, dõn tộc Việt Nam đang từng ngày từng giờ hội nhập với thế giới, sự hội nhập đó đó tạo ra cho đất nước ta nhiều cơ hội phát triển về nhiều lĩnh vực, đặc biệt là về mặt kinh tế, nhưng bên cạnh những cơ hội đó là những thách thức không nhỏ mà chúng ta đang phải đối mặt đó là sự phân hóa giàu nghèo, sự mất công bằng xó hội, những mõu thuẫn trong nội bộ nhõn dõn ngày càng tăng, xuất hiện nhiều tệ nạn xó hội, hơn nữa xuất hiện nhiều phương thức hiện đại chống phá đảng và nhà nước ta thông qua các tôn giáo, tín ngưỡng của những thế lực thù địch... Trước tỡnh hỡnh diễn biến phức tạp như vậy, ngọn cờ đại đoàn kết lại một lần nữa được giương cao, và Đại hội IX một lần nữa đó khẳng định “Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức do Đảng lónh đạo” [23, tr. 23]

Danh mục Tài liệu tham khảo

1. TS. Nguyễn Văn Cư (2004), ổn định chính trị - xã hội trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam, Nxb Chớnh trị quốc gia, H.

2. GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn, PGS.TS Đặng Hữu Toàn (chủ biên) (2002),

Những vấn đề lý luận đặt ra từ các văn kiện đại hội IX của Đảng (công trình kỷ niệm 40 năm thành lập Viện Triết học), Nxb Chớnh trị quốc gia, H.

3. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, H. 4. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, H.

5. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, H. 6. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, H. 7. C.Mác và Ph.Ăngghen(1995), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, H. 8. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, H. 9. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, H. 10. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, H. 11. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, H. 12. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 27, Nxb Chính trị quốc gia, H. 13. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 46, Nxb Chính trị quốc gia, H. 14. Đoàn Minh Duệ (1/2007), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

và sự vận dụng của Đảng ta trong công cuộc đổi mới”, Tạp chí Triết học (1). 15. Đảng cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ V, Nxb Sự thật, H.

16. Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, H.

17. Đảng cộng sản Việt Nam (1989), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương khóa VI thỏng 3-1989, Nxb Chính trị quốc gia, H.

18. Đảng cộng sản Việt Nam (3/1990), Văn kiện Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương khóa VI, Nxb Chính trị quốc gia, H.

19. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, H.

20. Đảng cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ 17 Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Sự thật, H.

21. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, H.

22. Đảng cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Sự thật, H.

23. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, H.

24. Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, H.

25. Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ 9 Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, H.

26. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Sự thật, H.

27. Phạm Văn Đức (1/2008), “Vai trò và cơ sở của đại đoàn kết xã hội ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Triết học (1).

28. Đại tướng Võ Nguyên Giáp (Chủ biên) (2003), Tư tưởng Hồ Chí minh và con đờng cách mạng Việt nam, Nxb Chính trị quốc gia, H.

29. Lương Đình Hải (12-1998), “Hiện đại hóa tăng tốc - con đờng của các nớc đang phát triển”, Tạp chí Triết học (6).

Một phần của tài liệu Đại đoàn kết dân tộc động lực cơ bản cho sự phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (Trang 99 - 109)