Chống các hiện tượng tiêu cực trong xã hộ

Một phần của tài liệu Đại đoàn kết dân tộc động lực cơ bản cho sự phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (Trang 90 - 97)

Khác với các giai đoạn lịch sử của thời kỳ chống giặc ngoại xâm. Hũa bỡnh lập lại chúng ta phải phát huy truyền thống đại đoàn kết dân tộc để thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh. Trong bối cảnh mới, nhiều nhân tố thuận lợi để phát huy khối đại đoàn kết mất đi, xuất hiện nhiều nhân tố, thời cơ mới. Nhưng cũng xuất hiện không ít những nhân tố kỡm hóm, phỏ vỡ khối đại đoàn kết, đưa đến sự chia rẽ cộng

đồng dân tộc. Những nhân tố đó nó như là phần chỡm của tảng băng, khó phát hiện, và phát hiện được thỡ ngăn chặn sự phát triển, lây lan cũng không dễ dàng.

Trước hết cần chống lại âm mưu chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc của các thế lực phản động. Chống phá cách mạng nước ta là chiến lược lâu dài của Chủ nghĩa đế quốc, chúng đang sử dụng hàng loạt các biện pháp và âm mưu thâm độc phá hoại nhiều mặt, tỡm những sơ hở của chúng ta để thực hiện “diễn biến hoà bỡnh”, chỳng đang tích cực khai thác khuynh hướng tư bản chủ nghĩa, để làm suy yếu, triệt tiêu động lực cách mạng nước ta, chúng không từ một thủ đoạn thâm độc nào, trong đó việc chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc là một biện pháp cơ bản nhất, bằng cách xúi dục các phần tử phản động, cơ hội, các tôn giáo gây rối, phá hoại công cuộc xây dựng đất nước. Về kinh tế chúng gây sức ép, tạo ra sự bất bỡnh đẳng, gây khó khăn, tranh chấp, giành dật tài nguyên, năng lượng bằng các biện pháp trừng phạt, bán phá giá, huỷ hoại môi trường sinh thái làm cho khoảng cách giàu nghèo giữa các tầng lớp trong xó hội ngày càng lớn. Tạo cơ hội cho các thế lực kinh tế lợi dụng sức mạnh của mỡnh để chèn ép, áp đặt chính trị, lợi dụng khủng bố và chống khủng bố để thực hiện mưu đồ chính trị của mỡnh. Đất nước luôn luôn tiềm ẩn những nguy cơ phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc, mất ổn định về kinh tế chính trị - xó hội. Vỡ vậy phải tăng cường khả năng mở rộng phạm vi của khối đại đoàn kết dõn tộc.

Chúng ta phải chủ động, tự giác và tỉnh táo trước những tác động tiêu cực của cơ chế thị trường trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế- xó hội. Tớnh hai mặt của thị trường luôn tạo ra những tác động tiêu cực vào khối đại đoàn kết toàn dân, nhiều mầm mống mới của sự chia rẽ, mất đoàn kết trong nội bộ dân tộc nảy sinh, khoảng cách giàu nghèo ngày càng xa, những trào lưu tư tưởng của xó hội Phương Tây tràn vào với những quan điểm "phi hệ tư

tưởng" nhằm mục đích vô hiệu hoá chức năng thế giới quan của cỏc nguyờn lý Mỏc - Lờnin và thay vào đó là những tài liệu phản động, lừa đảo, tuyên truyền chống phá chế độ. Coi việc chia rẽ là một biện pháp lợi hại nhất để làm suy yếu cách mạng nước ta.

Bài học về mất đoàn kết dân tộc dẫn tới triệt tiêu động lực phát triển đó diễn ra ở nhiều quốc gia dõn tộc, điển hỡnh là ở nước Nga trước đây, khi chính quyền Xô-viết ra đời, quyền tự quyết dân tộc đó được thực hiện. Khi các nước xó hội chủ nghĩa ra đời, về cơ bản, quan hệ giữa các nước xó hội chủ nghĩa là quan hệ hợp tỏc, bỡnh đẳng, cùng có lợi. Vấn đề dân tộc ở các nước xó hội chủ nghĩa cơ bản đó được giải quyết. Nhưng sau này do những sai lầm chủ quan, do sự vận dụng không đúng quan điểm về dân tộc của chủ nghĩa Mác, mâu thuẫn giữa các dân tộc trong cộng đồng nảy sinh dẫn tới sự tan ró của chủ nghĩa xó hội. í thức rừ được vấn đề đó Đảng cộng sản Việt Nam đó khẳng định:“động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức do Đảng lónh đạo, kết hợp hài hoà các lợi ích cá nhân, tập thể và xó hội, phỏt huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế, của toàn xó hội” [23, tr. 86]. Quỏ trỡnh hội nhập quốc tế, thực tiễn đặt những yêu cầu mới, khái niệm “đại đoàn kết toàn dân” cần được mở rộng ngoại diên bổ sung thêm nguồn nhân lực cho đất nước, nên đến Nghị quyết Hội nghị trung ương VII, khái niệm “đại đoàn kết toàn dân” được Đảng ta đổi thành “đại đoàn kết dân tộc”. Khái niệm “đại đoàn kết dân tộc” có ngoại diên rộng hơn khái niệm “đại đoàn kết toàn dân”, vỡ cú những người Việt Nam ở nước ngoài nhưng không thể gọi là dân Việt Nam vỡ họ đó nhập quốc tịch nước ngoài, nhưng nếu gọi là dân tộc Việt Nam thỡ họ cú phần. Như vậy, dùng khái niệm “đại đoàn kết dân tộc” làm cho con người Việt Nam gần gũi với nhau hơn, tạo điều kiện cho đồng bào ở xa Tổ quốc tham gia vào sự nghiệp xây dựng tổ quốc. Tư tưởng

"Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết ! Thành công, thành công, đại thành công " của Hồ Chí Minh, cỏi giai cấp, cỏi dõn tộc và cỏi quốc tế gắn bó chặt chẽ với nhau. Nó chống khuynh hướng cô độc, hẹp hũi, chống sự đoàn kết xuôi chiều, hỡnh thức.

Sự nghiệp của dõn tộc khụng thể thành cụng nếu nú khụng gia nhập quốc tế. Tuy nhiên, mở rộng quan hệ quốc tế phải trên cơ sở giữ vững độc lập chủ quyền của đất nước. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Phát triển kinh tế dựa vào các tập đoàn lớn trong nước, xuất khẩu nguyên liệu thụ, vốn FDI, gia cụng hàng húa... như hiện nay là khó bền vững. Vỡ cú người khi leo lên vị trí nào đó họ làm ăn chụp giật, phụng sự cho một nhóm quyền lợi chứ không phụng sự cho dân tộc để vươn ra thế giới. Có những người sau khi đã chán chê “với hàng hiệu và xe siêu sang, họ lại đua nhau sắm những căn hộ đắt tiền. Họ tậu nhà không chỉ để ở mà muốn thể hiện đẳng cấp vượt trội của mỡnh trong xó hội. Sự giàu có của một số người Việt đó thực sự bộc lộ qua những giao dịch mua bỏn biệt thự

nghỉ dưỡng, máy bay riêng có giá hàng chục triệu đôla. Vẫn có những người ý

thức dân tộc, tinh thần đại đoàn kết chưa cao, có thể họ chưa hiểu hoặc vô cảm, bởi vỡ họ sẵn sàng bỏ ra hàng trăm tỷ đồng, hàng chục triệu USD để mua máy bay, du thuyền cá nhân chủ yếu cho mục đích “làm hàng” trưng bày, với các chi phớ duy trỡ, bảo dưỡng đắt đỏ hàng triệu đô la mỗi năm, trong khi bản thân trốn thuế, tham nhũng, kinh doanh bất hợp pháp, phá hoại tài nguyên, môi trường, thờ ơ, vụ tõm trước nỗi khổ của những người lao động trong doanh nghiệp của mỡnh, của đồng bào nghèo và trước những khó khăn chung của dõn tộc.

Hai là, đấu tranh khắc phục tư tưởng chủ nghĩa thực dụng. Chủ nghĩa thực dụng đó ăn sâu vào tư duy của một số cán bộ. Sự độc quyền của các tập đoàn kinh tế nhà nước, dẫn tới xung đột lợi ích của các giai cấp, tầng lớp

trong xó hội, đó là nguy cơ rạn nứt của khối đại đoàn kết dân tộc. Trong giai đoạn hiện nay để tránh nguy cơ phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc phải làm cho mọi người trong cộng đồng dân tộc hiểu rằng: Đất nước ta là của cả dân tộc, mọi người Việt Nam phải có trách nhiệm đóng góp sức mỡnh vào cụng cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước và có quyền được sống, được hưởng các thành quả lao động, cống hiến trên giang sơn của mỡnh.

Tích cực giáo dục những giá trị tinh thần truyền thống dân tộc, đặc biệt là lũng nhõn ỏi cơ sở của tỡnh đoàn kết, tuyên truyền xây dựng gia đỡnh văn hóa mới. Hiện nay Việt Nam đang có trên 500.000 người lao động ở nước ngoài. Gia đỡnh thời hiện đại, lối sống Tây hoá làm cho nếp sống gia đỡnh truyền thống đang ngày càng mai một. Sắp tới, hàng năm nước ta sẽ đưa được 80.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài làm cho đời sống vật chất được cải thiện. Nhưng cái mất không phải là nhỏ, nhiều gia đỡnh đổ vỡ, trẻ em thiếu tỡnh thương yêu của bố mẹ. Các trường đại học đào tạo theo hệ thống tín chỉ, các lớp học truyền thống bị phá vỡ, quan hệ thầy trũ và cỏc hoạt động giáo dục xó hội khỏc bị hạn chế, những hiện tượng đó nếu không có các biện pháp khắc phục sẽ dần dần góp phần không nhỏ làm rạn nứt ý thức cộng đồng, ý thức đại đoàn kết dõn tộc.

Ba là, tăng cường các biện pháp chống tham nhũng. Nhiều người có chức có quyền trong hệ thống tổ chức của Đảng, Nhà nước, các đoàn thể quần chúng thoái hóa, biến chất, chạy theo chức quyền, tiền, danh và lợi, làm cho một bộ phận trong nhân dân ta ngày càng giảm lũng tin vào Đảng, ảnh hưởng đến truyền thống đại đoàn kết dân tộc. Lũng tốt của dõn bị một số nơi lạm dụng, để nhường đất cho các dự án, nhiều hộ dân phải di dời, tái định cư, khụng kế sinh nhai, nhiều vướng mắc trong công tác bồi thường, ổn định đời sống cho dân vẫn cũn ngổn ngang, khiến đời sống một số đồng bào phải di dời, tái định cư hết sức khó khăn, thậm chí có những nơi do không cũn đất sản

xuất dẫn đền nảy sinh nhiều tệ nạn xó hội như ma túy, mói dõm, trộm cắp... mà phần lớn những tệ nạn này lại rơi vào tầng lớp thanh thiếu niên-tương lai của đất nước-do đua đũi, thiếu nhận thức về cuộc sống. Chất lượng nhà quá kém, cơ sở hạ tầng chưa được xây dựng đồng bộ, dân tái định cư không đất sản xuất. Nhiều khiếu kiện của dân do giá trị tài sản bị “trượt”, lạm dụng lũng tốt của dõn do tớnh toỏn vụ lợi bởi những chủ đầu tư chỉ quan tâm đến lợi ích kinh tế, mà thiếu quan tâm đến dân.

Chờnh lệch khoảng cỏch giàu nghốo lớn tạo ra nhiều tiờu cực xó hội trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, giáo dục. Tuổi thọ bỡnh quõn của nhúm những người giàu đang mỗi năm một tăng lên, trong khi nhóm người nghèo chưa được cải thiện trong nhiều năm qua. Ngoài hậu quả về mặt xó hội, việc ngày càng nhiều người giàu lên khiến giá cả có xu hướng tăng. Với thu nhập thấp, người nghèo hầu như không thể mua được nhà ở với giá như hiện nay. Để giữ vững khối đại đoàn kết dân tộc Đảng và nhà nước cần nhanh chóng có chính sách để thu hẹp khoảng cách giàu nghèo.

Chớnh vỡ vậy, để đấu tranh chống tham nhũng chúng ta cần phải:

Tăng cường tổ chức và cơ chế, tiếp tục đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống tham nhũng trong bộ máy nhà nước và toàn bộ hệ thống chính trị, ở các cấp, các ngành, từ trung ương đến cơ sở. Gắn chống tham nhũng với chống lóng phớ, quan liờu, buụn lậu, đặc biệt chống các hành vi lợi dụng chức quyền để làm giàu bất chính.

Bổ sung, hoàn thiện các cơ chế, chính sách, quy chế, quy định của Đảng và Nhà nước về quản lý kinh tế - tài chớnh, quản lý tài sản cụng, khụng để sơ hở cho kẻ xấu lợi dụng.

Tiếp tục xúa bỏ cỏc thủ tục hành chớnh phiền hà, nhất là ở những lĩnh vực, những khõu dễ xảy ra tham nhũng, sách nhiễu. Thanh tra, kiểm tra, kiểm

kê, kiểm soát bảo đảm tính minh bạch trong việc sử dụng ngân sách nhà nước, tài sản công, tài chính Đảng, đoàn thể, tài chính các doanh nghiệp nhà nước, các quỹ do nhân dân đóng góp và do nước ngoài tài trợ.

Các đảng viên và chi bộ đảng, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân, các cơ quan thông tin đại chúng và toàn xó hội cú trỏch nhiệm giỏm sỏt, kiểm tra cỏn bộ, cụng chức, phỏt hiện, tố cỏo, lờn ỏn những kẻ tham nhũng. Xử lý nghiờm minh theo phỏp luật và theo Điều lệ Đảng những cán bộ, đảng viên, công chức ở bất cứ cấp nào, lĩnh vực nào lợi dụng chức quyền để tham nhũng. Có những biện pháp cụ thể bảo vệ và khen thưởng những người kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng.

Cải cách cơ chế tiền lương, nâng cao đời sống người hưởng lương, chống đặc quyền, đặc lợi.

Thường xuyên giáo dục cán bộ, đảng viên, công chức về chính trị, tư tưởng, đạo đức cách mạng.

Cụ thể hóa và thực hiện nghiêm những điều cấm đối với cán bộ, công chức, trước hết là cán bộ chủ chốt, cán bộ quản lý. Cỏn bộ lónh đạo các cấp, cá ngành, các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp nhà nước kê khai tài sản của cá nhân và gia đỡnh mỡnh (nhà đất, cơ sở sản xuất, kinh doanh, cổ phiếu...). Kịp thời kiểm tra và kết luận, có biện pháp xử lý những cỏn bộ, cụng chức cú tài sản bất chớnh.

Xem xột trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc cú hỡnh thức kỷ luật thớch đáng đối với nhwgnx người đứng đầu cơ quan, đơn vị ở nơi xảy ra những vụ tham nhũng lớn, gây hậu quả nghiêm trọng.

Bốn là, hoàn thiện nền kinh tế thị trường xó hội chủ nghĩa: Đây không phải là vấn đề mới, nhưng vấn đề đại đoàn kết toàn dân lại được đặt ra với những yêu cầu mới, vỡ trong tỡnh hỡnh hiện nay, cả nước đang trong quá

trỡnh xõy dựng nền kinh tế thị trường xó hội chủ nghĩa. Tớnh hai mặt của thị trường luôn tạo ra những tác động tiêu cực vào khối đại đoàn kết toàn dân như tranh chấp lợi ích, xó hội phõn hoỏ thành cỏc đẳng cấp, hiện tượng mê tín dị đoan có môi trường để phát triển. Đó là mầm mống của sự chia rẽ, mất đoàn kết. Các thế lực thù địch luôn tỡm những sơ hở của chúng ta để thực hiện “diễn biến hoà bỡnh” coi việc chia rẽ là một biện phỏp lợi hại nhất để làm suy yếu cách mạng nước ta. Mở rộng quan hệ quốc tế nhưng trên cơ sở giữ vững độc lập chủ quyền của đất nước. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

Một phần của tài liệu Đại đoàn kết dân tộc động lực cơ bản cho sự phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (Trang 90 - 97)