ViÖc nghiªn cøu lý thuyÕt cña chñ nghÜa M¸c Lªnin vÒ nÒn kinh tÕ thÞ trêng lµ cÇn thiÕt kh«ng chØ ®èi víi ngêi nghiªn cøu khoa häc kinh tÕ, ®èi víi c¸n bé qu¶n lý kinh doanh, víi nh÷ng ngêi cã nhiÖm vô ho¹ch ®Þnh ®êng nèi ph¸t triÓn kinh tÕ cña ®Êt níc, mµ nã rÊt cÇn thiÕt ®èi víi mçi con ngêi, mçi gia ®×nh trong x• héi. Lý thuyÕt vÒ nÒn kinh tÕ thÞ trêng cña chñ nghÜa M¸c Lªnin lµ mét néi dung hÕt søc to lín vµ rÊt quan träng trong häc thuyÕt cña chñ nghÜa M¸c Lªnin. Trong ®iÕu v¨n ®äc tríc mé M¸c -¨ng ghen ®• kh¼ng ®Þnh, cïng víi lý luËn vÒ gi¸ trÞ ph¹m d, häc thuyÕt h×nh th¸i kinh tÕ x• héi, th× lý thuyÕt vÒ nÒn kinh tÕ thÞ trêng lµ mét ph¸t kiÕn vÜ ®¹i cña M¸c mµ sau nµy ®• ®îc Lªnin ph¸t triÓn toµn thiÖn, nã lµ hßn ®¸ t¶ng cña chñ nghÜa M¸c Lªnin, lý thuyÕt nµy vÉn ngêi s¸ng, cho ®Õn ngµy h«m nay vµ mai sau.
A:Phần mở đầu Việc nghiên cứu lý thuyết của chủ nghĩa Mác Lênin về nền kinh tế thị trờng là cần thiết không chỉ đối với ngời nghiên cứu khoa học kinh tế, đối với cán bộ quản lý kinh doanh, với những ngời có nhiệm vụ hoạch định đờng nối phát triển kinh tế của đất nớc, mà nó rất cần thiết đối với mỗi con ngời, mỗi gia đình trong xã hội. Lý thuyết về nền kinh tế thị trờng của chủ nghĩa Mác Lênin là một nội dung hết sức to lớn và rất quan trọng trong học thuyết của chủ nghĩa Mác Lênin. Trong điếu văn đọc trớc mộ Mác -ăng ghen đã khẳng định, cùng với lý luận về giá trị phạm d, học thuyết hình thái kinh tế xã hội, thì lý thuyết về nền kinh tế thị trờng là một phát kiến vĩ đại của Mác mà sau này đã đợc Lênin phát triển toàn thiện, nó là hòn đá tảng của chủ nghĩa Mác Lênin, lý thuyết này vẫn ngời sáng, cho đến ngày hôm nay và mai sau. Trong bối cảnh đầy biến động của thị trờng thế giới nói chung cũng nh thị trờng Việt Nam nói riêng. Đảng ta vẫn kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội mà đảng và Bác Hồ đã lựa chọn. Để có cơ sở hiểu hơn lý thuyết của Mác Lênin, có cơ sở cho thống nhất cao hơn đớng lối của Đảng ta, vấn đề nghiên cứu, nắm vững lý thuyết về nền kinh tế thị trờng của chủ nghĩa Mác Lênin là hết sức cần thiết. Em chọn đề tài: Cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Với đề tài này, bớc đầu nghiên cứu một số vấn đề lý thuyết nền kinh tế thị trờng qua đó làm rõ hơn xây dựng thêm lòng tin về đờng lối mới của Đảng ta. 1 B. Phần nội dung I: Lịch sử hình thành và phát triển của kinh tế thị trờng. 1: Quá trình chuyển hoá từ kinh tế tự nhiên lên kinh tế hàng hoá a.Những khái quát chung về kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hoá. Trong lịch sử nến kinh tế tự nhiên và nền kinh tế hàng hóa là hai hình thức tổ chức kinh tế-xã hội đã tồn tại từ lâu. Hai hình thức này đợc hình thành trên cơ sở trình độ phát triển của lực lợng sản xuất xã hội, trình độ phân công lao động xã hội, trình độ phát triển và phạm vi của quan hệ trao đổi. Với nền kinh tế tự nhiên, ngời sản xuất cũng đồng thời là ngời tiêu dùng. Từ sản xuất tự tiêu dùng là đặc điểm nổi bật nhất của nền kinh tế tự nhiên.Mục đích là tạo ra giá trị sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của chính bản thân ngời sản xuất, chính vì thế nói quá trình sản xuất của nền kinh tế tự nhiên gồm hai khâu. Đó chính là khâu tự nhiên đều mang chung một hình thái hiện vật. Những u điểm của nền kinh tế hàng hoá so với kinh tế tự nhiên. trong nền kinh tế hàng hoá do sự phát triển của phân công lao động thị trờng thì ngày càng đợc mở rộng. Chính điều đó tạo điều kiện phát huy lợi thế so sánh của mỗi vùng, mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh, thúc đẩy việc cải tiến công cụ lao động, nâng cao trình độ kỹ thuật, học hỏi, áp dụng kết quả khoa học kỹ thuật, mở rộng phạm vi sản xuất; Thúc đẩy sản xuất phát triển. Trong nền kinh tế hàng hoá, mục đích của sản xuất không phải là để tiêu dùng cho chính bản thân ngời sản xuất mà là để thoả mãn nhu cầu cang tăng của thị trờng đã tạo nên động lực mạnh mẽ cho sự phát triển của sản xuất hàng hoá. Đối với sản xuất hàng hoá thì ngời tiêu dùng đợc coi là thợng đế đ- ợc quyền tự do lựa chon hàng hoá phù hợp với nhu cầu và khả năng thanh toán và thị hiếu của mình trên cơ sở là chất lợng và giá cả của hàng hoá, nhu 2 cầu tiêu dùng ngày càng cao thì kích thích sản xuất phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu. - Kinh tế hàng hoá cạnh tranh ngày càng gay gắt. Yêu cầu của cạnh tranh đòi hỏi những đơn vị sản xuất hàng hoá phải thờng xuyên quan tâm tới tăng năng xuất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm để hạ giá thành sản phẩm Mục đích thu lợi nhuận đ ơc nhiều hơn. Cũng chính từ cạnh tranh, chạy theo lợi nhuận sẽ làm cho lực lợng sản xuất có những bớc tiến bộ lâu dài và vững chắc trong quá trình sản xuất . - Cũng trong nền kinh tế hàng hoá, do sản xuất xã hội ngày càng phát triển. Quan hệ hàng hoá tiền tệ ngày càng mở rộng, cho lên sản phẩm hàng hoá ngày càng phong phú và đa dạng, việc giao lu văn hoá, kinh rế giữa các vùng, các địa phơng, các đơn vị kinh tế và các quốc gia ngày càng phát triển. Đời sống vật chất, tinh thần và văn hoă của nhân dân ngày đợc một nâng cao. b. Những nền đề tạo cơ sở cho quá trình chuyển từ nền kinh tế tự nhiên lên nền kinh rế hàng hoá. Qua những u điềm của nền kinh tế hàng hoá ta thấy sự ra đời và phát triển của kinh tế hàng hoá là quá trình kinh tế khách quan. Nó bắt đầu khi kinh tế tự nhiên phát triển đến trình độ là xuất hiện đến tiền đề của kinh tế hàng hóa. Trong lịch sử những quan hệ hiện vật, tự nhiên và quan hệ hàng hoá- tiền đề tồn tại đan xen và mâu thuẫn với nhau. Sự xuất hiện của kinh tế hàng hoá cũng chính là sự xuất hiện những tiền đề phủ định kinh tế tự nhiên và khẳng định kinh tế hàng hoá. Mỗi bớc một nhảy vọt của kinh tế hàng hoá là một bớc đẩy lùi kinh tế tự nhiên. Nh vậy, trong quá trình vận động và phát triển, kinh tế hàng hoá đã phủ định dần kinh tế tự nhiên và khẳng định mình là một kiểu tổ chức kinh tế- xã hội độc lập. Quá trình xuất hiện, vận động và phát triển của kinh tế hàng hoá diễn ra với sự tác động mạnh mẽ của những tiền đề sau: + Phân công lao động xã hội. 3 + Sự độc lập tơng đối về kinh tế giữa những ngời sản xuất. + Lu thông hàng hoá và lu thông tiền đề. + Hệ thống thông tin và giao thông vận tải. Phân công lao động xã hội đã tạo ra những ngành nghề sản xuất khác nhau. Do phân công lao động xã hội cho lên mỗi ngời chuyên làm một việc trong một ngành nghề nhất định. Những nhu cầu tiêu dùng của họ lại cần nhiều loại sản phẩm khác nhau cho cuộc sống. Để thoả mãn nhu cầu của mình, những ngời sản xuất phải nơng tựa vào nhau, trao đổi và quan hệ với nhau. Phân công lao động xã hội làm nảy sinh những mối quan hệ kinh tế giữa những ngời sản xuất với nha Do có phân công lao động xã hội và sự độc lập tơng đối về kinh tế giữa những ngời sản xuất., cho lên quan hệ giữa những ngời sản xuất là quan hệ mâu thuẫn, họ vừa liên hệ, phụ thuộc vào nhau vừa độc lập với nhau. Để giải quyết những mâu thuẫn này buộc phải trao đổi dựa trên cơ sở giá trị, nghĩa là dựa trên cơ sở trao đổi ngang giá. Sản xuất hàng hoá gia đời khi trao đổi trở thành tập quán và là mục đích của sản xuất. Nh ta thấy phân công lao động xã hội phát triển từng nào thì quan hệ chao đổi cũng đợc mở rộng và ngày càng phong phú, phức tạp hơn nhiều. Phân công lao động xã hội phát triển cũng hấp dẫn tới sự ra đời của ngành thơng nghiệp. Đôi khi thơng nghiệp ra đời thì phân công lao động xã hội và quan hệ trao đổi có sắc thái mới, cũng chính nhờ thơng nghiệp phát triển làm cho sản xuất và lu thông hàng hoá cùng với lu thông tiền tệ đợc phát triển nhanh chóng. Đó là nguyên nhân của sự mở rộng quan hệ trao đổi giữa các vùng, đồng thời liện kết với ngời sản xuất lại với nhau, tập chung họ chạy theo sự phát triển nhanh chóng của kinh tế hàng hoá. Quan hệ trao đổi đợc mở rộng và phát triển đòi hỏi hệ thống giao thông vận tải, cơ sở và kiến trúc thợng tầng cũng phải mở rộng và phát triển. Đây 4 chính là cơ sở vật chất làm tăng thêm các phơng tiện trao đổi, mở rộng thị tr- ờng. 2.Những bớc chuyển biến từ kinh tế hàng hoá giản đơn sang kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. a.Kinh tế thị trờng là hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hoá.Sự khác nhau giữa kinh tế thị trờng và kinh tế hàng hoá ở trình độ phát triển. Kinh tế thị trờng chính là hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hoá. Khi kinh tế hàng hóa phát triển điều đó có nghĩa là phạm trù hàng hoá, phạm trù tiền tệ và thị trờng đợc phát triển và đợc mở rộng. Hàng hoá không chỉ bao gồm những sản phẩm đầu ra của sản xuất mà còn bao hàm các yếu tố đầu vào của sản xuất. Sức chứa của thị trờng và cơ cấu của thị trờng đơc mở rộng và ngày càng hoàn hảo hơn. Mọi quan hệ kinh tế trong xã hội đều đợc tiền tệ hoá, đến khi đó thì kinh tế hàng hoá mới đợc coi là kinh tế thị trờng. b.kinh tế thị trờng là hình thành trên những điều kiện sau. Kinh tế thị trờng hình thành và phát triền đợc là nhờ vào những điều kiện cơ bản sau đây : Sự suất hiện của hàng hoá sức lao động và thị trờng sức lao động.Chúng ta phải khẳng định rằng sự suất hiện của hàng hoá sức lao động là một sự tiến bộ lịch sử. Con ngời lao động đợc tự do, ngời lao động có quyền làm chủ khả năng lao động của mình và là một chủ thể bình đẳng trong các mối quan hệ làm ăn, sản xuất với ngời khác. Sự hoạt động của quy luật giá trị đã từng dẫn tới sự phân hoá những ng- ời sản xuất thành kẻ giàu ngời nghèo, sự phân hoá này diễn ra chậm chạp, cho lên cần phải có sự can thiệp bạo lực của nhà nớc để thúc đẩy sự phân hoá này diễn ra nhanh hơn. Cũng chính là từ sự phân hoá giàu nghèo tới một giới hạn nhất định đã làm nảy sinh hàng hoá lao động và thị trờng sức lao động. Nhờ sự suất hiện của hàng hoá lao động và thị trờng sức lao động và tiền tệ không chỉ đơn thuần là phơng tiện lu thông mà còn trở thành phơng tiện làm tăng giá 5 trị, nâng cao hiệu qủa sản xuất kinh doanh, thúc đẩy sự tăng trởng và phát triển của kinh tế xã hội. Cùng với sự xuất hiện của hàng hoá sức lao động dẫn tới sự hình thành thị trờng các yếu tố sản xuất một cách hoàn chỉnh. Khi có kinh tế thị trờng ra đời. Phải tích luỹ một số tiền nhất định và số tiền nhất định và số tiền đó phải trở thành vấn đề tiến hành sản xuất kinh doanh nhằm mục đích có lợi nhuận. Khi có lợi nhuận thì mới kích thích sự sản xuất phát triển, nó mới trở thành động lực thực sự. Nh ta đã bắt kinh tế thị trờng là kinh tế của tiền tệ, cho lên vai trò của đồng tiền vô cùng quan trọng. Nhng để hình thành đợc nền kinh tế thị trờng cần phải có hệ thống tài chính, tín dụng, ngân hàng tơng đối phát triển. Không thêt có đợc kinh tế thị trờng nếu nh hệ thống tài chính tín dụng cần ngân hàng còn quá yếu ớt và đơn giản, không đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất kinh doanh. Sự hình thành nền kinh tế thị trờng đòi hỏi phải có hệ thống kết cấu hạ tầng tơng đối phát triển, trên cơ sở đó mà đảm bảo đợc lu thông hàng hoá và lu thông tiền tệ đợc thuận lợi rễ dàng, mới tăng đợc phơng tiện vật chất nhằm mở rộng quan hệ trao đổi. Tăng cờng vai trò kinh tế của nhà nớc, riêng đối với nớc ta là điều kiện có tính quyết định để hình thành nền kinh tế thị trờng. Nhờ có ngân hàng và hàng hệ thống pháp luật đã tạo ra môi trờng và hành lang cho thị trờng phát triển lành mạnh. đồng thời Nhà nớc sử dụng biện pháp hành chính cần thiết để phát huy những u thế và hạn chế những mặt tích cực của thị trờng. Nhà nớc thực hiện chính sách phân phối và điêù tiết theo nguyên tắc kết hợp công bằng xã hội với hiệu quả kinh tế xã hội. Nhà nớc còn thực hiện sự điều tiết nhằm giải quyết hài hoà quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội. 6 Với sự tác động của những tiêu đề trên, nền kinh tế thị trờng đợc xã hôị hoá cao, các quan hệ kinh tế mang hình thái phổ biến là quan hệ hàng hoá tiền tệ và nó đợc tiền tệ hoá. Chính vì vậy mà những quy luật của kinh tế thị trờng đợc phát huy tác dụng một cách đầy đủ. 3. Những đặc điểm trng chung của kinh tế thị trờng có sự quản lý của nha nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Khi chuyển nền kinh tế nớc ta sang nền kinh tế thị trờng theo định h- ớng xã hội chủ nghĩa là một yêu cầu khách quan nhằm phát triển lực lợng sản xuất xã hội, quá trình đó phù hợp với su thế của thời đại và su thế của nhân dân ta. Trong quá trình chuyển nền kinh tế nớc ta sang kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa tất yếu phải đòi hỏi những đặc điểm của mô hình kinh tế hớng tới. Đã có nhiều quốc gia phát triển nền kinh tế của mình theo mô hình kinh tế thị trờng. Chẳng hạn , mô hình kinh tế thị trờng xã hội của cộng hoà liên bang Đức, kinh tế thị trờng sang màu sắc Trung Quốc Khi xét đều kinh tế thị trờng, nền kinh tế thị trờng các nớc đang và đã trải qua đều mang những đặc trng sau đây: Một là. Tính tự chủ của các chủ thể kinh tế rất cao, các chủ thể kinh tế tự bù đắp những chi phí và tự chịu trách nhiệm đối với kết quả sản xuất và kinh doanh của mình, các chủ thể đợc tự do liên kết liên doanh, tự do tổ chức quá trình sản xuất theo luật định. Đây là một đặc trng rất quan trọng của kinh tế thị trờng. Đặc trng này xuất phát từ những điều kiện khách quan của việc tồn tại kinh tế hàng hoá. Kinh tế hàng hoá không bao dung hành vi bao cấp. Nó đối lập với bao cấp và đồng nghĩa với tự chủ, năng động. Hai là: trên thị trờng hàng hoá rất phong phú. Ngời ta tự do mua, bán hàng hoá. Trong đó ngời mua chọn ngời bán, ngời bán tìm ngời mua. Họ gặp 7 nhau ở giá cả thị trờng. Đặc trng này phản ánh tính u việt hơn hẳn cả kinh tế thị trờng so với kinh tế tự nhiên. Ba là: giá cả đợc hình thành ngay trên thị trờng. Giá cả thị trờng vừa là sự biểu hiện thành tiền của giá thị trờng, vừa chịu sự tác động của quan hệ cạnh tranh và quan hệ cung cầu hàng hoá dịch vụ. Trên cơ sở giá trị thị trờng, giá cả là kết quả của sự thơng lợng và thoả thuận giữa ngời mua và ngời bán. Đặc trng này phản ánh yêu cầu của quy luật lu thông hàng hoá. Trong quá trình trao đổi mua với giá thấp, đối với ngời bán luôn bán với giá cao, ngời mua lại luôn muốn mua với giá thấp. Đối với ngời bán, giá cả phải bù đắp đợc chi phí và có doanh lợi. Chi phí sản xuất là giới hạn dới, là phần cứng của giá cả, còn danh lợi càng nhiều càng tốt. Đối với ngời bán, giá cả phải phù hợp với lợi ích giới hạn của họ. Bốn là: cạnh tranh là một tất yếu của kinh tế thị trờng. Nó tông tại trên cơ sở những đơn vị sản xuất hàng hoá độc lập và khác nhau về lợi ích kinh tế. Theo yêu cầu của quy luật giá trị, tất cả các đơn vị sản xuất hàng hoá đèu phải sản xuất và kinh doanh trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết. Trong điều kiện đó, muốn có nhiều lợi nhuận các đơn vị sản xuất kinh doanh phải đua nhau cải tiến kỹ thuật, áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất để nhằm thu lợi nhuận su nghạch. Trong nên kinh tế thị trờng cạnh tranh diễn ra một cách phổ biến trong cả lĩnh vực sản xuất và trong cả lĩnh vực lu thông. Năm là: kinh tế thị trờng là hệ thống kinh tế mở. Nó rất đa dạng, phức tạp và đợc điều hành bởi hệ thống tiền tệ và hệ thống pháp luật của Nhà nớc. Mỗi đặc trng trên đây phản ánh mọt khía cạnh của mô hình kinh tế thị trờng. II. thị trờng và cơ chế thị trờng 1.Thị trờng và cạnh tranh thị trờng a.Thị trờng : 8 Thị trờng gắn liền với quá trình sản xuất và lu thông hàng hoá, nó ra đời và phát triển của sản xuất và lu thông hàng hoá. Do đó mà có nhiều cách thức định nghĩa về thị trờng. Theo nghĩa ban đầu thì thị trờng gắn liền với một địa điểm nhát định. Nó là nơi diễn ra quá trình trao đổi, mua bán hàng hoá. Thị trờng có tính không gian và thời gian. Theo nghĩa này, thị trờng có thê là hội chợ các địa d hoặc các khu tiêu thụ phân theo các mặt hàng, ngành hàng. Sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển, lợng sản phẩm hàng hoá lu thông trên thị trờng ngày càng dồi dào và phong phú; thị trờng đợc mở rộng. Nếu hiểu theo nghĩa đầy đủ hơn, nó là lĩnh vực trao đổu hàng hoá thông qua tiền tệ làm môi giới. Tại đây ngời mua và ngời bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lợng hàng hoá lu thông trên thị trờng. Khi nói tới thị trờng chúng ra phải nói tới các yếu tố cấu thành thị tr- ờng đó là hàng và tiền (H và T) ngời mua và ngời bán tác động qua lại lẫn nhau. Từ đó hình thành các quan hệ hàng hoá tiền tệ, mua bán, cung cầu và giá cả hàng hoá. Nói tới thị trờng là nói tới tự do kinh doanh, tự do mua bán, thuận mua vừa bán, tự do giao dịch. Quan hệ giữa các chủ thể kinh tế bình đẳng. Nhng trong thực tế thì có nhiều thuật ngữ để biểu hiện khái niệm thị tr- ờng nh: thị trờng bán buôn, thị trờng bán lẻ, thị trờng hàng tiêu dùng, thị tr- ờng t liệu sản xuất, thị trờng sức lao động Ngoài ra mỗi loại hàng hoá lại có thị trờng riêng của nó: nh thị trờng gạo, thị trờng muối, thị trờng lãi Sở dĩ nh vậy là vì trao đổi trở nên thờng xuyên, phạm vi và quy mô ngày càng mở rộng. Mọi hàng hoá đều phải thông qua trao đổi mới đên đợc tiêu dùng. Có trao đổi, có cung, cầu là có thị trờng. Mỗi loại hàng hoá hoặc dịch vụ đều có một thị trờng tơng ứng. ở mỗi thị tr- ờng này ngời ta có thể đa ra các số liệu thống kê về tổng cung, tổng cầu và giá cả thị trờng. 9 Trong lịch sử đã xuất hiện nhiều cách phân loại thị trờng khác nhau. Chẳng hạn, dựa vào các hình thức lu thông hàng hoá, ngời ta đã phân chia thị trờng thành: thị trờng vật t cung ứng kỹ thuật, thị trờng hàng tiêu dùng. Dựa vào quan hệ sở hữu, ngời ta chia thị trờng thành thị trờng có tổ chức và thị tr- ờng tự do. Chúng ta có thể sơ lợc về cách phân chia thị trờng nh sau: - Thị trờng thứ nhất là thị trờng hàng tiêu dùng và dịch vụ: ở thị trờng này ngời ta mua bán những t liệu sinh hoạt nh lơng thực, thực phẩm, vải vóc, quần áo, các phơng tiện sinh hoạt trong gia đình Những hàng hoá tiêu dùng ngày càng chiều theo đà phát triển của kinh tế hàng hoá. Ngoài ra những hàng hoá hữu hình còn có những hàng hoá vô hình đợc coi là dịch vụ nh: sửa chữa, may vá. Nhìn chung, ở thị trờng hàng hoá và dịch vụ ngời ta mua bán những sản phẩm là kết quả của sản xuất, nên thị trờng này đợc gọi là thị trờng đầu ra. - Thị trờng thứ hai là thị trờng các yếu tố sản xuất. Trên thị trờng này ngời ta mua, bán các yếu tố cần thiết cho quá trình sản xuất nh các loại nguyên vật liệu, thiết bị máy móc, sức lao động Thị tr ờng này đợc gọi là thị trờng đầu vào. Để phân chia đợc nh trên là dựa trên cơ sở chủng loại hàng hoá đa ra trao đổi trên thị trờng, dựa vào sự phát triển của phạm trù hàng hoá. Hàng hoá phát triển và mở rộng đến đâu thì thị trờng phát triển và mở rộng đến đó. Khi nói đến thị trờng thì chúng ta phải nói đến vai trò của nó. Nh phần trên đã nghiên cứu thì kthh gắn liền với thị trờng, sản xuất cho thị trờng, tiêu dùng phải thông qua thị trờng. Thị trờng là trung tâm cua quá trình tái sản xuất. Sản xuất là sự kết hợp giữa t liệu sản xuất và sức lao động theo quan hệ tỉ lệ nhất định. Quan hệ tỉ lệ này tuỳ thuộc vào trình độ kỹ thuật của sản xuất. Nếu kỹ thuật tiến bộ thì một lợng sực lao động nhất định sẽ vận hành đợc 10