1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng vật lý 7 HKI

74 335 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Ngày giảng Lớp 7A:............ CHƯƠNG I: QUANG HỌC Tiết 1 NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG NGUỒN SÁNG – VẬT SÁNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. 2. Kĩ năng Làm và quan sát các thí nghiệm để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng. 3. Thái độ Biết nghiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm được. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Đèn pin. 2. Học sinh: Đối với mỗi nhóm Hs: Một hộp kín trong đó dán sẵn mảnh giấy trắng, bóng đèn pin gắn bên trong hộp. Pin, dây nối, công tắc. III.Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức (1) Lớp 7A:......…. Vắng.............................................................................................. 2. Kiểm tra Không. 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập GV: đưa cái đèn pin ra bật đèn và chiếu về phía học sinh để hs thấy đèn có thể bật hoặc tắt đi. Sau đó để đèn pin ngang trước mặt và nêu câu hỏi như tình huống mở bài SGK. Hoạt động 2: Khi nào nhận biết được ánh sáng? Yêu cầu hs đọc mục quan sát và thí nghiệm. HS :đọc SGK và suy nghĩ trả lời C1. GV: yêu cầu chỉ ra được trong 4 trường hợp cần tìm ra nguyên nhân làm cho mắt ta nhận biết được ánh sáng ? Nêu được điều kiện giống nhau khi mắt nhận biết được ánh sáng? GV: Gọi 1, 2 em trả lời > Gv nhận xét. GV: Yêu cầu hs điền vào chỗ trống và hoàn thành kết luận. GDBVMT: ở các thành phố lớn,do nhà cao tầng che chắn nên hs thường phải lám việc dưới ánh sáng nhân tạo, điều này có hại cho mắt, Để giảm tác hại đó hs cần phải có kế hoạch học tập vui chơi dã ngoại Hoạt động 3: Nghiên cứu trong điều nào mắt ta nhìn thấy một vật? GV: đặt vấn đề tiếp theo: ở trên ta đã biết ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. Vậy, nhìn thấy vật có cần ánh sáng từ vật đến mắt không? Nếu có ánh sáng phải đi từ đâu? GV:Yêu cầu Hs đọc câu C2. HS: Hoạt động nhóm (4 nhóm) Hs chia nhóm nghiên cứu mục đích, các bước tiến hành thí nghiệm. GV: phát dụng cụ hướng dẫn hs làm thí nghiệm như C2: Quan sát mảnh giấy trắng trong hai trường hợp: Đèn sáng và đèn tắt. Thảo luận nhóm chỉ ra được nguyên nhân nhìn thấy tờ giấy trắng trong hộp kín>rút ra kết luận. Đại diện nhóm trình bày. GV: nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm, thống nhất chung và chốt lại kiến thức. GV: Yêu cầu hs ghi kết luận vào vở. Tích hợp môi trường GV :ở các thành phố lớn, do nhà cao tầng che chắn nên học sinh thường phải học tập và làm việc dưới ánh sáng nhân tạo, điều này có hại cho mắt .Để giảm tác hại này ,học sinh cần có kế hoạch học tập và vui chơi dã ngoại Hoạt động 4: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng HS : đọc C3. GV: dùng đèn pin làm thí nghiệm H 1.3. HS : quan sát tn của gv.Suy nghĩ trả lời C3. GV:Yêu cầu hs khi trả lời chỉ ra được :Trong tn h.1.2a và h.1.3 bóng đèn đang sáng và mảnh giấy trắng > Vật nào tự phát ra ánh sáng? Vật nào phải nhờ ánh sáng vật khác chiếu vào? Đặc điểm giống nhau và khác nhau của chúng khi phát ra ánh sáng? GV: Gọi một em trả lời. Hs khác nhận xét. GV:Giới thiệu nguồn sáng vật sáng. HS : hoàn chỉnh kết luận . HS : tìm thêm thí dụ khác về nguồn sáng và vật sáng. Hoạt động 5: Vận dụng GV: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài. HS: đọc và giải thích C5: Tại sao chiếu đèn qua khói ta nhìn thấy một vệt sáng? HS: Một em trả lời> Gv nhận xét. Yêu cầu hs ghi vở. (3’) (10’) (11’) 4 (10) (5’) I. Nhận biết ánh sáng • Quan sát và thí nghiệm C1:Trường hợp 2, 3 có điều kiện giống nhau là: Có ánh sáng và mở mắt nên ánh sáng lọt vào mắt. • Kết luận: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. II. Nhìn thấy một vật Thí nghiệm C2: Kết luận: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. III. Nguồn sáng và vật sáng C3: Kết luận: Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng, mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu vào nó. Dây tóc bóng đèn > nguồn sáng. Mảnh giấy trắng > Vật sáng. IV. Vận dụng C4: Thanh đúng. Vì tuy đèn bật sáng nhưng không chiếu thẳng vào mắt ta nên không có ánh sáng từ đèn truyền vào mắt ta không nhìn thấy C5: Các hạt khói trở thành vật sáng nhỏ li ti xếp gần nhau tạo thành vệt sáng mà ta nhìn thấy được. 4. Củng cố (3’) Khi nào nhìn thấy một vật ? Thế nào là nguồn sáng ? Vật sáng ? 5. Hướng dẫn học ở nhà ( 2’) Học thuộc ghi nhớ SGK. Làm bài tập 1 – 2 > 1.5 (SBT) Chuẩn bị: Mỗi nhóm 1 đèn pin, 1 ống trụ thẳng, 1 ống trụ cong không trong suốt. Ngày giảng Lớp 7A: ............... Tiết 2 SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết thực hiện một thí nghiệm đơn giản để xác định đường truyền của ánh sáng. Phát biểu được định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng. Biết vận dụng định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng. Nhận biết được 3 loại chùm sáng (song song, hội tụ, phân kì) 2. Kĩ năng Bước đầu biết tìm ra định luật truyền thẳng của ánh sáng bằng thực nghiệm. Biết dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại một hiện tượng về ánh sáng. 3. Thái độ Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Đèn pin 2. Học sinh: Đối với mỗi nhóm hs: Một đèn pin, 1 ống trụ thẳng, 1 ống trụ cong không trong suốt. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức (1’) Lớp 7A:........... Vắng.............................................................................................. 2. Kiểm tra (4’) CH: + Hãy cho biết thế nào là nguồn sáng, vật sáng ? Làm bài 1.4 (SBT) ĐA: + Mục III Bài1 + Bài 1.4 : Vì ta nhìn thấy các vật sáng ở xung quanh miếng bìa đen do đó phân biệt được miếng bìa đen với các vật xung quanh. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. GV: giới thiệu tình huống mở bài SGK Hoạt động 2: Nghiên cứu tìm quy luật về đường truyền ánh sáng ? GV: Yêu cầu hs đọc mục tn Sgk . Nêu mục đích của tn, dụng cụ cần chuẩn bị. GV: chia nhóm phát dụng cụ. HS : hoạt động nhóm Dự đoán khi dùng ống cong hay thẳng sẽ nhìn thấy dây tóc đèn pin phát sáng ? > Hs thực hành theo nhóm. Thảo luận và rút ra kết luận về đường truyền ánh sáng trong không khí. GV: Gọi đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét. Đối chiếu với dự đoán, chỉ ra được đường truyền ánh sáng theo đường thẳng. GV: Yêu cầu hs còn cách nào kiểm tra đường truyền của ánh sáng theo đường thẳng khi không dùng ống? HS : suy nghĩ nêu cách làm với 3 tấm bìa có lỗ A,B,C. HS: Tiến hành thí nghiệm. Rút ra kết luận. GV: Yêu cầu 1HS phát biểu kết luận. GV: nhận xét bổ sung GV: Từ kết quả TN nói rõ môi trường để ánh sáng truyền thẳng là môi trường như thế nào? kết luận trên cũng đúng cho các môi trường trong suốt và đồng tính khác. Hoạt động 3: Tia sáng và chùm sáng. GV:Nêu quy ước biểu diễn đường truyền của tia sáng. GV: làm tn như h. 2.4 cho hs quan sát hình ảnh về đường truyền của tia sáng. GV: Thực tế thường gặp chùm sáng gồm nhiều tia sáng. Khi nào ta có chùm sáng ? Có mấy loại chùm sáng? GV: làm tn h. 2.5 tạo ra ba loại chùm sáng cho hs quan sát. HS : quan sát và trả lời C3. Hoạt động 4: Vận dụng HS : Trả lời câu hỏi C4 vào vở GV: Hướng dẫn hs cắm kimsao cho 3 kim cùng nằm trên đường thẳng. HS : Thực hành trả lời C5 vào vở. (3’) (13’) 5’ (12’) (7’) I. Đường truyền của ánh sáng Thí nghiệm Kết luận: Đường truyền ánh sáng trong không khí là đường thẳng. Định luật truyền thẳng của ánh sáng: (SGK tr. 7) II.Tia sáng và chùm sáng Quy ước: Biểu diễn đường truyền tia sáng: Các loại chùm sáng: + Chùm sáng song song: + Chùm sáng hội tụ: + Chùm sáng phân kì: C3: a. Chùm sáng song song: Tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng. b. Chùm sáng hội tụ: Tia sáng giao nhau trên đường truyền. c. Chùm sáng phân kì: Gồm tia sáng xoè rộng ra trên đường truyền. III.Vận dụng C4: C5: Cắm hai thẳng đứng trên mặt một tờ giấy. Dùng mắt ngắm sao cho kim thứ nhất che khuất kim thứ 2. Cắm kim 3 đến vị trí kim thứ 1 che khuất 4. Củng cố (3’) Định luật truyền thẳng của ánh sáng Tia sáng, chùm sáng ; Đọc “Có thể em chưa biết” 5. Hướng dẫn học ở nhà (2’) Học thuộc ghi nhớ SGK Làm bài tập 2,1 –2.4 (SBT) ; Chuẩn bị cho giờ sau : Mỗi nhóm 1 đèn pin. Ngày giảng Lớp 7A: .............. Tiết 3 ỨNG DỤNG SỰ TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích. Giải thích vì sao lại có nhật thực, nguyệt thực. 2. Kĩ năng Vận dụng được định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích một số hiện tượng trong thực tế và hiểu được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng. 3. Thái độ Có ý thức kỉ luật, trật tự trong giờ học. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bóng đèn pin, màn chắn, miếng bìa 2. Học sinh: Cho mỗi nhóm hs: 1 đèn pin, một vật cản bằng bìa, 1 màn chắn sáng. III.Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức (1’) Lớp 7A:........... Vắng.............................................................................................. 2. Kiểm tra (4’) CH: + Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? + Làm bài tập 2.3 (SBT) ĐA: + Định luật truyền thẳng của ánh sáng: (SGK tr. 7) (5đ) + Bài 2.3: Có thể di chuyển một màn chắn có đục 1 lỗ nhỏ sao cho mắt luôn nhìn thấy ánh sáng từ đèn pin phát ra. Cách thứ hai là dùng một vật chắn tròn nhỏ di chuyển để cho mắt luôn luôn không nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin đang sáng. (5đ) 3. Bài mới Hoạt động của Cô và trò Tg Nội dung Hoạt động1: Tổ chức tình huống học tập GV: nêu hiện tượng như ở phần mở đầu bài học trong sgk. Hoạt động 2: Quan sát, hình thành khái niệm bóng tối, bóng nửa tối GV: Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm, phát cho các nhóm. HS : Nêu mục đích của tn, dụng cụ cần chuẩn bị, nghiên cứu các bước tiến hành (Sgk) quan sát vùng sáng, vùng tối trên màn. HS: Hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm.và Trả lời C1. + Rút ra nhận xét bóng tối. + Đại diện nhóm trả lời> Gv nhận xét. Hs ghi vở. GV: Dùng bóng đèn 40W tiến hành thí nghiệm tương tự tn 1 nhưng thay bóng đèn pin bằng ngọn điện sáng > Hs quan sát màn chắn nhận xét các vùng 1,2,3. HS: trả lời C2. GV: Yêu cầu rút ra nhận xét vùng nửa tối. Tích hợp môi trường: GV: Trong sinh hoạt và học tập ,cần đản bảo đủ ánh sáng ,không có bóng tối .Vì vậy, cần lắp đặt nhiều bóng đèn nhỏ thay vì một bóng đèn lớn. ở các thành phố do có nhiều nguồn sáng (ánh sáng do đèn cao áp ,do các phương tiện giao thông ,các biển quảng cáo ....) khiến cho môi trường bị ô nhiễm ánh sáng. Ô nhiễm ánh sáng là tình trạng con người tạo ra ánh sáng có cường độ quấ mức dẫn đến khó chịu .Ô nhiễm ánh sáng gây ra các tác hại như: Lãng phí năng lượng ,ảnh hưởng đến việc quan sát bầu trời ban đêm (Tại các đô thị lớn ), tâm lý con người hệ sinh thái và gây mất an toàn trong giao thông và sinh hoạt ...... + Để giảm thiểu ô nhiễm ánh sáng đô thị cần : + Sử dụng ánh sáng vừa đủ với yêu câu + Tắt đèn khi không cần thiết, hẹn giờ + Cải tiến dụng cụ ánh sáng phù hợp + Lắp đặt các loại đèn phù hợp với sự cảm nhận của mắt Hoạt động 3: Nghiên cứu hiện tượng nhật thực nguyệt thực GV: treo tranh vẽ H.33 trên bảng. HS : quan sát, giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực. Trả lời C3. GV: nhận xét. GV: Yêu cầu hs trả lời C4. Giải thích tại sao có hiện tượng đó? Hoạt động 4: Vận dụng GV: Yêu cầu hs trả lời C5, C6. GV: gọi 1,2 em trả lời, em khác nhận xét. Hoàn chỉnh ghi vào vở. (3’) (17’) 5’ (10’) (5’) I. Bóng tối – Bóng nửa tối Thí nghiệm 1 C1: Nhận xét: Trên màn chắn dặt sau vật cản có 1 vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng tới> bóng tối. Thí nghiệm 2 C2: Trên màn chắn: Vùng 1 bóng tối vùng 2 chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn. Vùng 3 nhận được ánh sáng đầy đủ. Nhận xét: Trên màn chắn ở sau vật cản có vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn tới> Vùng nửa tối. II. Nhật thực Nguyệt thực Hiện tượng nhật thực nguyệt thực: (Sgk tr.10) C3: Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng, bị mặt trăng che khuất không cho ánh sáng mặt trời chiếu đến. Vì thế đứng ở đó, ta không nhìn thấy mặt trời và trời tối lại. C4: Vị trí1: Có nguyệt thực Vị trí 1 và 2: Trăng sáng. III. Vận dụng C5: Khi miếng bìa lại gần màn chắn hơn thì bóng tối và bóng nửa tối đều thu hẹp hơn. Khi miếng bìa gần sát màn chắn thì hầu như không còn bóng nửa tối nữa, chỉ còn bóng tối rõ nét. C6: Dùng quyển vở che kín bóng đèn dây tóc đang sáng, bàn nằm trong bóng tối > Ta không đọc được sách. 4. Củng cố (3’) Bóng tối bóng nửa tối. Hiện tượng nhật thực – Nguyệt thực. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2’) Học thuộc ghi nhớ SGK Làm bài tập3.1 3.4 (SBT) Ngày giảng Lớp 7A: ........2014 Tiết 4 ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng. Biết cách xác định tia tới, pháp tuyến, góc tới góc phản xạ trong mỗi lần thí nghiệm. Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng đi theo ý muốn. 2. Kĩ năng Biết làm thí nghiệm, biết đo góc, quan sát hướng truyền ánh sáng> quy luật phản xạ ánh sáng. 3. Thái độ Có ý thức tự giác, nhiệt tình trong hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Cho mỗi nhóm hs: 1 gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng. 1 đèn để tạo ra ra tia sáng (chùm sáng hẹp song song). 2. Học sinh: Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức (1’) Lớp 7A:........... Vắng.............................................................................................. 2. Kiểm tra ( 4’) CH: + Thế nào là bóng tối bóng nửa tối ? + Giải thích hiện tượng nhật thực nguyệt thực ? ĐA: + Mục I bài 3. (5đ) Mục II bài 3. (5đ) 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. GV: Yêu cầu hs đọc tình huống đầu bài Sgk. Hoạt động 2: Nghiên cứu sơ bộ tác dụng của gương phẳng GV: Yêu cầu hs dùng gương lên soi và nói xem nhìn thấy gì? HS : làm theo yêu cầu của gv và chỉ ra được: Gương phẳng tạo ảnh của vật trước gương. HS : Trả lời C1. GV: chuyển ý: ánh sáng đến gương rồi đi tiếp như thế nào? Hoạt động 3: Hình thành khái niệm về sự phản xạ ánh sáng. Tìm quy luật về sự đổi hướng cua tia sáng khi gặp gương phẳng GV: phát dụng cụ. Yêu cầu hs làm thí nghiệm như hình 4.1. HS: tiến hành tn dùng đèn chiếu vào gương. Quan sát ánh sáng bị hắt lại theo các hướng. Chỉ ra tia tới và tia phản xạ >Nêu hiện tượng phản xạ ánh sáng. Hđ nhóm Hướng dẫn hs làm thí nghiệm h.4.2: Quan sát tia phản xạ thuộc mặt phẳng nào? + Yêu cầu hs tiến hành thí nghiệm để trả lời câu C2. HS : thảo luận rút ra kết luận. GV: hướng dẫn hs tìm mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ. HS: kiểm tra dự đoán bằng cách ghi các giá trị vào bảng sau khi dùng thước để đo. + Tiến hành thí nghiệm đo góc tới và góc phản xạ. Ghi kết quả vào bảng. + Yêu cầu từ kết quả rút ra kết luận. GV: Hai kết luận trên có đúng với môi trường khác không? GV: thông báo các kết luận trên cũng đúng với các môi trường trong suốt khác> hai kết luận trên là nội dung của định luật phản xạ ánh sáng. + Yêu cầu hs phát biểu định luật HS : Thực hiện GV: Thông báo quy ước về cách vẽ gương và các tia sáng trên giấy. GV: hướng dẫn học sinh vẽ tia IR theo yêu cầu C3. Hoạt động 4: Vận dụng HS: Vận dụng định luật phản xạ và quy ước cách vẽ để hoàn thành C4 (3’) (5’) (22’) 5’ (5’) I. Gương phẳng Quan sát C1:Vật nhẵn bóng, phẳng đều có thể là gương phẳng như tấm kim loại nhẵn, tấm gỗ phẳng, mặt nước phẳng… II. Định luật phản xạ ánh sáng Thí nghiệm: Khái niệm sự phản xạ ánh sáng: (SGKtr.12) 1.Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào ? C2: Kết luận: Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến cùng điểm tới. 2. Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới? Kết luận: Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới 3. Định luật phản xạ ánh sáng (SGK tr.13) 4. Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên giấy. C3: III. Vận dụng C4: 4. Củng cố ( 3’) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. Quy ước cách vẽ tia phản xạ và tia tới. Đọc “Có thể em chưa biết”. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2’) Học thuộc ghi nhớ SGK Làm bài tập 4.1 – 4.4 (SBT). Tìm hiểu ảnh tạo bởi gương phẳng. Ngày giảng Lớp 7A: ........2014 Tiết 5 ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo gương phẳng. Vẽ được ảnh của một vật được đặt trước gương phẳng. 2. Kĩ năng Bố trí được thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. 3. Thái độ Có thói quen cẩn thận khi vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Một gương phẳng có giá thẳng đứng. Một tấm kính màu trong suốt. Hai vật bất kì giống nhau (2 quả pin). 2. Học sinh: III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức (1’) Lớp 7A:........... Vắng.............................................................................................. 2. Kiểm tra (5’) CH: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. ĐA : mục 3 Phần II Bài 4 (tiết 4). 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. GV: Giới thiệu mở bài như SKG. Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng GV: Hướng dẫn thí nghiệm. Phát dụng cụ cho từng nhóm. HS: tiến hành tn như hình 5.2 (SGK)và quan sát ảnh của vật trong gương. GV: đặt vấn đề: ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không? HS: dự đoán. • HĐ nhóm Thảo luận câu hỏi đề ra. Một hs trình bày > Gv nhận xét. Chốt kiến thức. GV: đặt vấn đề tiếp theo: Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật ? • Hoạt động nhóm Thảo luận câu hỏi đặt ra. + Tiến hành tn như H. 5.3 + Từ kết quả tn> Hs rút ra kết luận. + Gọi đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét chốt kiến thức. GV: Hướng dẫn làm thí nghiệm so sánh khoảng cách từ vật đến gương. HS : Tiến hành và trình bày kết quả. > Rút ra kết luận. GDBVMT:Các mặt hồ không những tạo ra quang cảnh đẹp mà còn có vai trò điều hoà khí hậu Trong trang trí ta có thể lắp các gương to trên tường để có cảm giác phòng rộng hơn Về ATGT các biển ,các vạch thường dùng bằng sơn phản quang để đêm dễ quan sát Hoạt động 3: Giải thích sự tạo thành ảnh của vật bởi gương phẳng HS: nghiên cứu C4. GV: hướng dẫn vẽ ảnh. Giải thích vì sao S’ không nhìn thấy trên màn? Hoạt động 4: Vận dụng GV: hướng dẫn hs vẽ ảnh của C5 HS: Thực hiện theo hương dẫn HS: trả lời thắc mắc của bé Lan ở đầu bài. (3’) (16) 5’ 5’ (10’) (5’) I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng Thí nghiệm: 1. ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không? Kết luận: ảnh tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn> ảnh ảo. 2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật ? Thí nghiệm: Kết luận: Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật. 3. So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. Kết luận: Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng như nhau. II. Giải thích sư tạo thành ảnh bởi gương phẳng. C4: Kết luận : Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài qua S’ III. Vận dụng C5: C6: Coi mặt hồ như là gương phẳng: Chân tháp ở sát đất, đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh của đỉnh tháp cũng ở xa đất và ở phía bên kia gương phẳng tức là ở dưới mặt nước. 4. Củng cố (3’) Đọc “Có thể em chưa biết”. Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2’) Học thuộc ghi nhớ SGK. Làm bài tập: 5.1 > 5.4 (SBT) Chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu. Ngày giảng Lớp 7A: ........2014 Tiết 6 THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I.Mục tiêu 1. Kiến thức Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng. Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng. Tập quan sát được vùng nhìn thấy của gương ở mọi vị trí. 2. Kĩ năng Biết nghiên cứu tài liệu. Bố trí thí nghiệm, quan sát thí nghiệm để rút ra kết luận. 3. Thái độ Thái độ học tập nghiêm túc. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Nhắc nhở hs chuẩn bị báo cáo ở nhà. 2. Học sinh: Cho mỗi nhóm hs: 1 gương phẳng, 1 bút chì, thước chia độ, mẫu báo cáo. III.Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức (1) Lớp 7A:........... Vắng.............................................................................................. 2. Kiểm tra (4’) Kiểm tra mẫu báo cáo của HS. 3. Thực hành Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức thực hành – Chia nhóm GV: nêu mục đích tn, phát dụng cụ cho các nhóm. Hoạt động 2: Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng gv: Yêu cầu HS đọc C1 SGK. + Bố trí thí nghiệm xác định ảnh của một bút chì tạo bởi gương phẳng. GV: hướng dẫn hs: Tìm cách đặt bút chì trước gương để ảnh có tính chất: Song song cùng chiều vật. Cùng phương, ngược chiều vật. HS: vẽ ảnh trong hai trường hợp trên vào báo cáo. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng. GV: hướng dẫn: Đặt gương và đánh dấu 2 điểm xa nhất đầu bàn. Giới thiệu vùng nhìn thấy. Nếu di chuyển gương xa mắt > Bề rộng vùng nhìn thấy tăng hay giảm? HS: ghi vào báo cáo. (5) (20) (10) I. Chuẩn bị II. Nội dung thực hành 1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. C1: 2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng: C2: Đặt gương và đánh dấu 2 điểm xa nhất đầu bàn. C3: Vùng nhìn thấy của gương giảm. 4. Củng cố (3’) GV: thu báo cáo thí nghiệm. Nhận xét chung về thái độ, ý thức của HS, tinh thần làm việc giữa các nhóm. HS: thu dọn dụng cụ thí nghiệm, kiểm tra lại dụng cụ. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2’) Tìm hiểu gương cầu lồi __________________________________________________ Ngày giảng Lớp 7A: ........2014 Tiết 7 GƯƠNG CẦU LỒI I. Mục tiêu 1. Kiến thức Nêu được tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. 2. Kĩ năng Giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi. Làm được thí nghiệm quan sát ảnh của gương cầu lồi. 3. Thái độ Học tập nghiêm túc. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Cho mỗi nhóm hs: 1 gương cầu lồi, 1 gương phẳng có cùng kích thước, 2. Học sinh: 1 cây nến, diêm. III.Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức (1’) Lớp 7A:........... Vắng.............................................................................................. 2. Kiểm tra Không 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập GV: giới thiệu tình huống SGK. (4’) Hoạt động 2: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi. HS: đọc SGK và làm thí nghiệm H. 7.1. Dự đoán ảnh tạo bởi gương cầu lồi về kích thước và tính chất. • Hoạt động nhóm Hs tiến hành thí nghiệm H7.2: Nêu phương án so sánh ảnh của vật qua 2 gương. HS: thảo luận rút ra kết luận. + Gọi đại diện một nhóm trình bày. GV: nhận xét và kết luận. (15) 5’ I. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi. a. Quan sát b. Thí nghiệm kiểm tra Kết luận: ảnh tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau: 1. ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. 2. ảnh quan sát nhỏ hơn vật. Hoạt động 3: Xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. HS: tìm hiểu thí nghiệm. Nêu phương án xác định vùng nhìn thấy GV: gợi ý: Đưa gương lên cao hơn đầu đếm số người trong lớp. So sánh vùng nhìn thấy của hai gương. HS: làm thí nghiệm > rút ra kết luận. Tích hợp môi trường : Tại các đường cao,đường hẹp và uốn lượn, tại các khúc quanh co người ta đặt các gương cầu lồi nhằm làm cho lái xe dẽ dàng quan sát đường và các phương tiện khác cũng như người và các súc vật đi qua . Việc làm này đã làm giảm thiểu số các vụ tai nại giao thông và bảo vệ tính mạng con người và các sinh vật (15) II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi Thí nghiệm Kết luận: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. Hoạt động 4: Vận dụng HS: trả lời C3, C4. GV: nhận xét và bổ sung. (5’) III. Vận dụng C3: Vì vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng hơn gương phẳng >Người lái xe quan sát thấy phía sau. C4: Người lái xe nhìn thấy được trong gương > tránh tai nạn. 4. Củng cố (3’) Đọc “Có thể em chưa biết”. Nêu tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lồi. Ứng dụng của gương cầu. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2’) Học thuộc ghi nhớ SGK. Làm bài tập: 7.1 >7.5 (SBT) Ngày giảng: Lớp 7A:……2014 Tiết 8 GƯƠNG CẦU LÕM I. Mục tiêu 1.Kiến thức Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm 2. Kĩ năng Nêu được ứng dụng của gương cầu lõm có thể biến đổi một chùm tia song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song . II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Cho mỗi nhóm hs: + Một gương cầu lõm, 1 gương phẳng cùng kích thước, 1 viên phấn(hoặc 1cây nến ). + Một màn chắn có giá đỡ. + Đèn để tạo ra chùm sáng song song, phân kì. 2. Học sinh: Mỗi nhóm 1 đèn pin. III.Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức (1’) Lớp 7A:........... Vắng.............................................................................................. 2. Kiểm tra (5’) CH: 1. Nêu kết luận ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi ? 2. Hãy cho biết vùng nhìn thấy của gương cầu lồi so với gương phăng như thế nào ? ĐA: Câu 1: Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. Ảnh nhỏ hơn vật. Câu2: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập GV: giới thiệu gương cầu lõm. Đặt vấn đề vào bài.Gương cầu lừm cú mặt phản xạ là mặt trong của một phần mặt cầu. Liệu gương cầu lừm cú tạo được ảnh của một vật giống như gương cầu lồi khụng? Hoạt động 2: Nghiên cứu ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm. HS: đọc mục I SGK GV: phân nhóm phát dụng cụ cho hs. • HS: hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm: Quan sát ảnh của cây nến trong gương cầu lõm. Trả lời C1: Đặc điểm của ảnh tạo bởi gương cầu lõm. GV: cho hs làm C2: ? So sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm và gương phẳng? ? Mô tả cách bố trí thí nghiệm? HS: (đặt một gương phẳng và một gương cầu lồi có cùng kích thước gân nhau, đặt trước mỗi gương một cây nến, có khoảng cách từ cây nến đến gương bằng nhau) GV: Nêu kết quả thí nghiệm? HS: Kết quả thí nghiệm: Ảnh của vật cho bởi gương cầu lõm lớn hơn ảnh của vật cho bởi gương phẳng. HS: Thảo luận nhóm kết quả so sánh. GV: Qua kết quả thí nghiệm em hãy Rút ra kết luận. Hoạt động 3: Nghiên cứu sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm. HS : tiến hành thí nghiệm như H. 8.2 GV: Quan sát chùm tia phản xạ xem nó có đặc điểm gì? HS : quan sỏt và trả lời Thảo luận và viết đầy đủ các kết luận. Gọi một em trả lời. GV:nhận xét. HS: xem hình 8.3 . GV giải thích thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật. HS: trả lời C4. GV: hướng dẫn hs sử dụng đèn để tạo ra chùm tia tới phân kỳ. HS: dự đoán đặc điểm của chùm tia phản xạ . C5: Bằng cách di chuyển đèn pin, hãy tìm vị trí của S để thu được chùm phản xạ là một chùm sáng song song? HS: Quan sát, viết đầy đủ kết luận. GV: nhận xét và hoàn thiện. Tích hợp môi trường : Mặt trời là nguồn năng lượng .Sử dụng năng lượng mặt trời là yêu cầu cấp thiết nhằm giảm thiểu năng lượng hoá thạch Sử dụng năng lượng mặt trời là sử dụng gương cầu lõm có kích thứơc lớn tập trung as vào 1 điểm ,để đun nước .... Hoạt động 4: Vận dụng GV: Hướng dân học sinh tìm hiểu đèn pin, tháo đèn pin cho hs quan sát tác dụng của pha đèn yêu cầu hs làm C6. và Giải thích vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ? GV: cho học sinh trả lời C7: Muốn thu được chùm sáng hội tụ từ đèn pha thì ta xoay pha đèn để cho bóng đèn xa ra hay lại gần gương? HS: trả lời. Và giải thích C7. (2’) (12’) (13’) (7’) I. ảnh tạo bởi gương cầu lõm Thí nghiệm C1: Ảnh cây nến quan sát được trong gương là ảnh ảo. So với cây nến thì lớn hơn. C2: Kết luận Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm 1. Đối với chùm tia tới song song Thí nghiệm C3. Chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương. Kết luận: Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương. C4: Ánh sáng mặt trời là một chùm ánh sáng song song chiếu vào gương cầu lõm nên hội tụ vào một điểm trước gương, vì vậy toàn bộ năng lượng của chùm sáng tập trung vào vật nên vật nóng lên. 2. Đối với chùm tia tới phân kì Thí nghiệm (Hình 8.4) Kết luận: Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho chùm tia phản xạ song song. III. Vận dụng C6: Nhờ có gương cầu lõm nên khi xoay pha đèn đến vị trí thích hợp thu được chùm tia phản xạ song song, ánh sáng truyền đi xa được, không phân tán mà vẫn sáng rõ. C7: Muốn thu được chùm sáng hội tụ từ đèn pha thì ta xoay pha đèn để cho bóng đèn ra xa gương 4. Củng cố (3’) Đặc điểm của ảnh tạo bởi gương cầu lõm. Khi nào gương cầu biến đổi chùm tới song song và phân kì? Đọc “Có thể em chưa biết”. 5. Hướng dẫn về nhà (2’) Học thuộc ghi nhớ SGK Làm bài tập: 8.1> 8.2 (SBT) Đọc trước bài tổng kết chương 1 Ngày giảng: Lớp 7A:…....2014 Tiết 9 TỔNG KẾT CHƯƠNG I I. Mục tiêu 1. Kiến thức Ổn lại, củng cố lại những kiến thức cơ bản liên quan đến: + Sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm. + Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng. So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. 2. Kĩ năng Vẽ ảnh tạo bởi gương phẳng và vùng quan sát được trong gương phẳng. 3. Thái độ Học tập nghiêm túc. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Phấn màu, thước kẻ 2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức trong chương. III.Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức (1’) Lớp 7A:........... Vắng.............................................................................................. 2. Kiểm tra Kết hợp trong quá trình ôn tập. 3. Ôn tập Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Tự kiểm tra GV: yêu cầu HS đọc và suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong phần tự kiểm tra. + Gọi HS lần lượt trả lời. + Gọi HS khác nhận xét câu trả lời của bạn GV: nhận xét các câu trả lời của HS C8: Yêu cầu HS đặt câu cho đúng ý nghĩa vật lí. GV: hướng dẫn C9: Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi ba gương >từ đó so sánh vùng nhìn thấy . Hoạt động 2: Luyện tập GV: hướng dẫn hs vẽ các tia phản xạ cuối cùng của gương của các điểm S1 và S2. Gạch chéo vùng đặt mắt nhìn thấy cả hai điểm này> Nhận xét về vùng nhìn thấy 2 điểm. HS: thảo luận nhóm bàn trả lời C2: So sánh ảnh quan sát trong 3 gương. +Gọi một em trả lời .Gv nhận xét. HS: trả lời C3: Những cặp nào nhìn thấy nhau.Vì sao? GV: nhận xét câu trả lời của học sinh. Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ GV: hướng dẫn tổ chức trò chơi chung như sgk (14’) (20’) 4’ (5’) I. Tự kiểm tra 1. C 2. B. 3. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng. 4.a) Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến. b) Góc phản xạ bằng góc tới. 5. ảnh ảo, có độ lớn bằng vật, cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương. 6. Giống: ảnh ảo Khác: ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương phẳng. 7. Khi một vật ở gần sát gương. ảnh này lớn hơn vật 8. ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi không hứng được trên màn chắn và bé hơn vật. ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và bằng vật. 9. vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy trong gương phẳng có cùng kích thước. II. Vận dụng C1 C2: ảnh quan sát được trong 3 gương đều là ảnh ảo. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi nhỏ hơn gương phẳng, ảnh trong gương phẳng Nguồn âm. C2:(HS Kể tên một số nguồn âm) II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Thí nghiệm: C3: Dây cao su dao động (rung động) và âm phát ra. C4: Cốc phát ra âm, thành cốc có rung động. C5: Âm thoa có dao động. Kết luận: Khi phát ra âm các vật đều dao động. III. Vận dụng C6: Có thể làm tờ giấy, lá chuối phát ra âm được. C7: Đàn ghi ta: dây đàn. Sáo: Cột không khí trong ống sáo. C8: Tuỳ HS 4. Củng cố (3’) Đọc “Có thể em chưa biết”. Các vật phát ra âm có chung đặc điểm gì? 5. Hướng dẫn về nhà (2’) Học thuộc ghi nhớ SGK Làm bài tập: 10.1 > 10.3 (SBT). Tự làm một đàn “tam thập lục” theo hướng dẫn SBT. Ngày giảng: Lớp 7A:…....2014 Tiết 12 ĐỘ CAO CỦA ÂM I. Mục tiêu 1. Kiến thức Nhận biết được âm cao (bổng có tần số lớn, âm thấp(trầm). Có tần số nhỏ và nêu được ví dụ. 2. Kĩ năng Nêu được ví dụ về âm trầm , bổng là do tần số dao động của vật 3. Thái độ Nghiêm túc trong học tập. Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Cho mỗi nhóm: 2 Con lắc đơn, giá thí nghiệm, thước thép đàn hồi. 2. Học sinh: Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức (1’) Lớp 7A:........... Vắng.............................................................................................. 2. Kiểm tra (4’) CH: + Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? + Làm bài tập 10.1 10.2 (SBT). ĐA: + Các vật phát ra âm đều dao động.(5đ) + Bài 10.1: D. Dao động.(2,5đ) + Bài 10.2: D. Khi làm vật dao động.(2,5đ) 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. GV: đặt vấn đề như SGK. Hoạt động 2: Quan sát dao động nhanh hay chậm. Nghiên cứu khái niệm tần số. HS: đọc SGK thí nghiệm 1. Mô tả thí nghiệm. GV: bố trí thí nghiệm như H.11.1 học sinh theo dõi đếm số dao động của con lắc a,và con lắc b xác định dao động của vật trong thời gian 10s.Tính số dao dộng trong 1s. HS hoạt động nhóm với kết quả làm thí nghiệm của GV Ghi kết quả vào bảng C1 GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm. GV: Gọi 1 hs lên thực hiện vào bảng C1 + Từ kết quả tn GV thông báo khái niệm tần số. Đơn vị tần số. + Từ kết quả tn em nào thực hiện C2 Rút ra nhận xét sự phụ thuộc của tần số vào dao động. Hoạt động 3: Nghiên cứu mối liên hệ giữa độ cao của âm với tần số. GV: Giới thiệu TN yêu cầu HS đọc SGK. Nêu cách tiến hành thí nghiệm. • HS nhận dụng cụ và tiến hành thí nghiệm theo nhóm Hướng dẫn quan sát dao động của thước dài và thước ngắn lắng nghe âm thanh phát ra. Rút ra nhận xét và trả lời C3. GV: Gọi một em trả lời C3. GV nhận xét và bổ sung. GV: yêu cầu HS đọc SGK. Trả lời C4. GV: Gọi đại diện trình bày C4. Các nhóm khác bổ sung và hoàn thiện. GV thống nhất chung. +Yêu cầu HS rút ra kết luận. Tích hợp môi trường : Trước cơn bão thường có hạ âm, hạ âm thường làm cho con người khó chịu,cảm giác buồn nôn, chóng mặt ,một số sinh vật nhảy cảm với hạ âm nên có biểu hiện khác thường ,vì vậy người xưa dựa vào dấu hiệu để nhận biết các cơn bão . Dơi phát ra siêu âm để săn tìm muỗi,muỗi rất sợ siêu âm vì vậy có thể chế tạo máy phát siêu âm bắt chước tần số của dơi để đuổi muỗi Hoạt động 4: Vận dụng GV: Cho HS làm C5,C6. HS: đọc C5,C6 và cho hs trả lời GV: Cho hs quan sát thí nghiệm 3SGK: Cho đĩa trong thí nghiệm H.13.3 quay, lần lượt chạm góc miếng bìa vào một hành lỗ ở gần vành đĩa và vào một hàng ở tâm đĩa. Yêu cầu HS chú ý quan sát để trả lời C7 . Gọi một em trả lời C7. GV: giải thích thêm cho HS như sau: Số lỗ trên hàng ở gần vành đĩa nhiều hơn số lỗ trên vành tâm đĩa. Do đó miếng bìa dao động nhanh hơn khi chạm vào hàng lỗ ở gần vành đĩa và phát ra âm cao hơn so với khi chạm vào hàng lỗ ở gần tâm đĩa. (3’) (10’) 5’ (15’) 5’ (8’) I. Dao động nhanh chậm Tần số. Thí nghiệm 1 C1: Hoàn thành bảng Số dao động trong 1s gọi là tần số. Đơn vị là Héc (Hz ) C2: Con lắc b có tần số dao động lớn Nhận xét: Dao động càng nhanh(hay chậm) tần số dao động càng lớn(hay nhỏ). II. Âm cao (âm bổng) Âm thấp (âm trầm). Thí nghiệm 2: C3: Phần tự do của thước dài dao động chậm âm phát ra thấp Phần tự do của thước ngắn dao động nhanh âm phát ra cao. Thí nghiệm 3 C4: Khi đĩa quay chậm góc miếng bìa dao động chậm âm phát ra thấp. Khi đĩa quay nhanh góc miếng bìa dao động nhanh âm phát ra cao. Kết luận: Dao động càng nhanh (chậm) tần số dao động càng lớn hay (nhỏ). Âm phát ra càng cao (hay thấp). III. Vận dụng C5: Vật có tần số 70 Hz dao động nhanh hơn. C6: Khi dây đàn căng ít (dây chùng) thì âm phát ra thấp (trầm). Khi vặn cho dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao (bổng), tần số dao động lớn. C7: Âm phát ra cao hơn khi chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành đĩa. 4. Củng cố (3’) Đọc “Có thể em chưa biết”. Âm cao hay thấp phụ thuộc vào tần số dao động. Tần số có đơn vị là Hz 5. Hướng dẫn về nhà (1’) Học thuộc ghi nhớ SGK. Bài tập 11.1 > 11.4 (SBT) Tự làm các thí nghiệm tương tự để tạo ra âm trầm và âm bổng. Ngày giảng: Lớp 7A:….....2014 Tiết 13 ĐỘ TO CỦA ÂM I. Mục tiêu 1. Kiến thức Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ và lấy được ví dụ. 2. Kĩ năng Qua thí nghiệm rút ra: Khái niệm biên độ dao động, độ to hay nhỏ của âm phụ thuộc vào biên độ dao động. 3. Thái độ Nghiêm túc trong học tập. Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Cho mỗi nhóm hs: 1 trống, 1 giá TN, 1 quả cầu bấc, 1 thép lá. 2. Học sinh: Bảng nhóm III.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức (1’) Lớp 7A:........... Vắng.............................................................................................. 2. Kiểm tra (5’) CH: + Tần số dao động là gì? Đơn vị của tần số. Âm cao (thấp) phụ thuộc như thế nào vào tần số? ĐA: + Số dao động trong 1s tần số. (3đ) Đơn vị là Héc (Hz) (2đ) Dao động càng nhanh (chậm) tần số dao động càng lớn hay(nhỏ) Âm phát ra càng cao (hay thấp). (5đ) 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Nghiên cứu về biên độ dao động, mối liên hệ giữa biên độ dao và độ to của âm phát ra. GV: yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu thí nghiệm 1. Yêu cầu HS trình bày: + Mục đích thí nghiệm. + Tiến hành thí nghiệm. • HS nhận dụng cụ và tiến hành thí nghiệm theo nhóm Hoàn thành C1, C2. Các nhóm lên điền kết quả vào bảng 1 vẽ sẵn của GV trên bảng. GV: thông báo khái niệm biên độ dao động. Gọi 1 em trả lời C2. GV nhận xét và hoàn thiện. GV: hướng dẫn HS tiến hành tn2 Bố trí treo quả cầu vào gần mặt trống. Gõ trống và quan sát dao động của mặt trống và dao động của quả cầu. Rút ra nhận xét. HS: tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV. Trả lời C3. HS: rút ra kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu độ to của một số âm. GV giới thiệu: Độ to của một số âm. Dụng cụ để đo độ to của âm. HS: đọc bảng 2 độ to của một số âm. GV giới thiệu ngưỡng đau(làm đau nhức tai) ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Hoạt động 3: Vận dụng HS: đọc và trả lời C4, C6. (20’) 5’ 5’ (8’) (7’) I. Âm to, âm nhỏ Biên độ dao động Thí nghiệm 1 C1: Độ lêch lớn nhất so với vị trí cân bằng Biên độ dao động. C2: Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng nhiều (hoặc ít) biên độ dao động càng lớn (hay nhỏ) Âm phát ra càng to (hoặc nhỏ) Thí nghiệm 2 C3: Quả cầu bấc lệch càng nhiều(hay ít) chứng tỏ biên độ dao động càng lớn (hoặc nhỏ). Tiếng trống càng to (nhỏ). Kết luận: Âm phát ra càng to khi BĐDĐ của nguồn âm càng lớn. II. Độ to của một số âm Bảng ghi độ to của một số âm (SGK tr.35) Độ to của âm được đo bằng đơn vị Đêxiben (dB). II. Vận dụng C4: Khi gảy mạnh dây đàn tiếng đàn sẽ to. Vì biên độ dao động càng lớn nên âm phát ra to. Gọi một số em trả lời câu hỏi. GV nhận xét và bổ sung. C6: Biên độ dao động của màng loa lớn khi máy thu thanh phát ra âm to. Biên độ dao động màng loa nhỏ khi máy thu thanh phát ra âm nhỏ. 4. Củng cố (3’) Đọc “Có thể em chưa biết”. Độ to, nhỏ của âm phụ thuộc vào gì? Đơn vị độ to của âm? 5. Hướng dẫn về nhà (1’) Học thuộc ghi nhớ SGK. Làm bài tập: 12.1 > 12.5 (SBT). Mỗi nhóm tự làm 2 quả cầu bằng xốp (hoặc bấc) xiên bằng chỉ để treo. Ngày giảng: Lớp 7A:…....2014 Tiết 14 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Mục tiêu 1. Kiến thức Nêu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí, và không truyền trong chân không Nêu được trong các môi trường khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau. 2. Kĩ năng Tìm ra phương án thí nghiệm để chứng minh càng xa nguồn âm, biên độ dao động càng nhỏ âm càng nhỏ. 3. Thái độ Có thái độ làm thí nghiệm cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: 2 trống, 1 dùi, 2 quả cầu nhựa, giá thí nghiệm, 1 cốc, 1 đồng hồ có báo thức, 1 miếng nilong. 2. Học sinh: Chuẩn bị 1 chậu nước III.Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức (1’) Lớp 7A:........... Vắng.............................................................................................. 2. Kiểm tra viết (15’) CH: 1) Âm to, âm nhỏ có mối liên hệ gì với biên độ dao động? 2) Một vật dao động phát ra âm có tần số 60Hz, một vật khác dao động phát ra tần số 80Hz .Vật nào dao

Ngày giảng Lớp 7A: ./ ./ CHƯƠNG I: QUANG HỌC Tiết NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG NGUỒN SÁNG – VẬT SÁNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Bằng thí nghiệm khẳng định ta nhận biết ánh sáng truyền vào mắt ta ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. - Phân biệt nguồn sáng vật sáng. 2. Kĩ - Làm quan sát thí nghiệm để rút điều kiện nhận biết ánh sáng vật sáng. 3. Thái độ - Biết nghiêm túc quan sát tượng nhìn thấy vật mà không cầm được. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Đèn pin. 2. Học sinh: Đối với nhóm Hs: - Một hộp kín dán sẵn mảnh giấy trắng, bóng đèn pin gắn bên hộp. - Pin, dây nối, công tắc. III.Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức (1') Lớp 7A: /…. Vắng 2. Kiểm tra Không. 3.Bài Hoạt động thầy trò T/g Nội dung *Hoạt động 1: Tổ chức tình (3’) học tập - GV: đưa đèn pin bật đèn chiếu phía học sinh để hs thấy đèn bật tắt đi. Sau để đèn pin ngang trước mặt nêu câu hỏi tình mở SGK. *Hoạt động 2: Khi nhận biết (10’) I. Nhận biết ánh sáng ánh sáng? • Quan sát thí nghiệm - Yêu cầu hs đọc mục quan sát thí nghiệm. - HS :đọc SGK suy nghĩ trả lời C1. - GV: yêu cầu trường hợp cần tìm nguyên nhân làm cho mắt C1:Trường hợp 2, có điều kiện giống ta nhận biết ánh sáng ? Nêu là: Có ánh sáng mở mắt nên điều kiện giống mắt nhận biết ánh sáng lọt vào mắt. ánh sáng? - GV: Gọi 1, em trả lời -> Gv nhận xét. • Kết luận: Mắt ta nhận biết ánh - GV: Yêu cầu hs điền vào chỗ trống sáng có ánh sáng truyền vào mắt hoàn thành kết luận. ta. *GDBVMT: thành phố lớn,do nhà cao tầng che chắn nên hs thường phải lám việc ánh sáng nhân tạo, điều có hại cho mắt, Để giảm tác hại hs cần phải có kế hoạch học tập vui chơi dã ngoại *Hoạt động 3: Nghiên cứu điều (11’) II. Nhìn thấy vật mắt ta nhìn thấy vật? *Thí nghiệm - GV: đặt vấn đề tiếp theo: ta C2: biết ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta. Vậy, nhìn thấy vật có cần ánh sáng từ vật đến mắt không? Nếu có ánh sáng phải từ đâu? - GV:Yêu cầu Hs đọc câu C2. - HS: Hoạt động nhóm (4 nhóm) Hs 4' chia nhóm nghiên cứu mục đích, bước tiến hành thí nghiệm. - GV: phát dụng cụ hướng dẫn hs làm thí nghiệm C2: Quan sát mảnh giấy trắng hai trường hợp: Đèn sáng đèn tắt. - Thảo luận nhóm nguyên nhân nhìn thấy tờ giấy trắng hộp kín->rút kết luận. - Đại diện nhóm trình bày. - GV: nhận xét, tổng hợp ý kiến nhóm, thống chung chốt lại *Kết luận: Mắt ta nhận biết ánh kiến thức. sáng có ánh sáng từ vật truyền - GV: Yêu cầu hs ghi kết luận vào vở. vào mắt ta. *Tích hợp môi trường - GV :ở thành phố lớn, nhà cao tầng che chắn nên học sinh thường phải học tập làm việc ánh sáng nhân tạo, điều có hại cho mắt .Để giảm tác hại ,học sinh cần có kế hoạch học tập vui chơi dã ngoại *Hoạt động 4: Phân biệt nguồn sáng (10') III. Nguồn sáng vật sáng vật sáng C3: - HS : đọc C3. - GV: dùng đèn pin làm thí nghiệm H 1.3. - HS : quan sát t/n gv.Suy nghĩ trả lời C3. - GV:Yêu cầu hs trả lời :Trong t/n h.1.2a h.1.3 bóng đèn sáng mảnh giấy trắng -> Vật tự phát ánh sáng? Vật phải nhờ ánh sáng vật khác chiếu vào? Đặc điểm giống khác chúng phát ánh sáng? - GV: Gọi em trả lời. Hs khác *Kết luận: Dây tóc bóng đèn tự nhận xét. phát ánh sáng, mảnh giấy trắng hắt - GV:Giới thiệu nguồn sáng - vật sáng. lại ánh sáng vật khác chiếu vào nó. - HS : hoàn chỉnh kết luận . Dây tóc bóng đèn -> nguồn sáng. - HS : tìm thêm thí dụ khác nguồn Mảnh giấy trắng -> Vật sáng. sáng vật sáng. (5’) IV. Vận dụng *Hoạt động 5: Vận dụng - GV: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi đặt đầu bài. C4: Thanh đúng. Vì đèn bật sáng - HS: đọc giải thích C5: Tại không chiếu thẳng vào mắt ta chiếu đèn qua khói ta nhìn thấy vệt nên ánh sáng từ đèn truyền sáng? vào mắt ta không nhìn thấy - HS: Một em trả lời-> Gv nhận xét. C5: Các hạt khói trở thành vật sáng Yêu cầu hs ghi vở. nhỏ li ti xếp gần tạo thành vệt sáng mà ta nhìn thấy được. 4. Củng cố (3’) - Khi nhìn thấy vật ? - Thế nguồn sáng ? Vật sáng ? 5. Hướng dẫn học nhà ( 2’) - Học thuộc ghi nhớ SGK. - Làm tập – -> 1.5 (SBT) - Chuẩn bị: Mỗi nhóm đèn pin, ống trụ thẳng, ống trụ cong không suốt. Ngày giảng Lớp 7A: / / . Tiết SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết thực thí nghiệm đơn giản để xác định đường truyền ánh sáng. - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng. - Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng để ngắm vật thẳng hàng. - Nhận biết loại chùm sáng (song song, hội tụ, phân kì) 2. Kĩ - Bước đầu biết tìm định luật truyền thẳng ánh sáng thực nghiệm. - Biết dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại tượng ánh sáng. 3. Thái độ - Biết vận dụng kiến thức vào sống. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Đèn pin 2. Học sinh: Đối với nhóm hs: Một đèn pin, ống trụ thẳng, ống trụ cong không suốt. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức (1’) Lớp 7A: / . Vắng 2. Kiểm tra (4’) - CH: + Hãy cho biết nguồn sáng, vật sáng ? - Làm 1.4 (SBT) - ĐA: + Mục III- Bài1 + Bài 1.4 : Vì ta nhìn thấy vật sáng xung quanh miếng bìa đen phân biệt miếng bìa đen với vật xung quanh. 3. Bài Hoạt động thầy trò T/g Nội dung *Hoạt động 1: Tổ chức tình (3’) học tập. - GV: giới thiệu tình mở SGK *Hoạt động 2: Nghiên cứu tìm quy (13’) I. Đường truyền ánh sáng luật đường truyền ánh sáng ? *Thí nghiệm - GV: Yêu cầu hs đọc mục t/n Sgk . Nêu mục đích t/n, dụng cụ cần chuẩn bị. - GV: chia nhóm phát dụng cụ. 5’ - HS : hoạt động nhóm Dự đoán dùng ống cong hay thẳng nhìn thấy dây tóc đèn pin phát sáng ? -> Hs thực hành theo nhóm. Thảo luận rút kết luận đường truyền ánh sáng không khí. - GV: Gọi đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét. Đối chiếu với dự đoán, đường truyền ánh sáng theo đường thẳng. - GV: Yêu cầu hs cách kiểm tra đường truyền ánh sáng theo đường thẳng không dùng ống? - HS : suy nghĩ nêu cách làm với bìa có lỗ A,B,C. - HS: Tiến hành thí nghiệm. Rút kết luận. - GV: Yêu cầu 1HS phát biểu kết luận. - GV: nhận xét bổ sung - GV: Từ kết TN nói rõ môi *Kết luận: Đường truyền ánh sáng không khí đường thẳng. *Định luật truyền thẳng ánh sáng: (SGK- tr. 7) trường để ánh sáng truyền thẳng môi trường nào? kết luận cho môi trường suốt đồng tính khác. *Hoạt động 3: Tia sáng chùm (12’) II.Tia sáng chùm sáng sáng. *Quy ước: Biểu diễn đường truyền tia - GV:Nêu quy ước biểu diễn đường sáng: S • truyền tia sáng. M h. 2.4 cho hs quan - GV: làm t/n *Các loại chùm sáng: sát hình ảnh đường truyền tia + Chùm sáng song song: sáng. - GV: Thực tế thường gặp chùm sáng gồm nhiều tia sáng. Khi ta có chùm sáng ? Có loại chùm sáng? - GV: làm t/n h. 2.5 tạo ba loại chùm sáng cho hs quan sát. + Chùm sáng hội tụ: + Chùm sáng phân kì: - HS : quan sát trả lời C3. C3: a. Chùm sáng song song: Tia sáng không giao đường truyền chúng. b. Chùm sáng hội tụ: Tia sáng giao đường truyền. c. Chùm sáng phân kì: Gồm tia sáng xoè rộng đường truyền. *Hoạt động 4: Vận dụng (7’) III.Vận dụng - HS : Trả lời câu hỏi C4 vào C4: - GV: Hướng dẫn hs cắm kimsao cho C5: Cắm hai thẳng đứng mặt kim nằm đường thẳng. tờ giấy. Dùng - HS : Thực hành trả lời C5 vào vở. mắt ngắm cho kim thứ che khuất kim thứ 2. Cắm kim đến vị trí kim thứ che khuất 4. Củng cố (3’) - Định luật truyền thẳng ánh sáng- Tia sáng, chùm sáng ; - Đọc “Có thể em chưa biết” 5. Hướng dẫn học nhà (2’) - Học thuộc ghi nhớ SGK - Làm tập 2,1 –2.4 (SBT) ; - Chuẩn bị cho sau : Mỗi nhóm đèn pin. Ngày giảng Lớp 7A: / / Tiết ỨNG DỤNG SỰ TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nhận biết bóng tối, bóng nửa tối giải thích. - Giải thích lại có nhật thực, nguyệt thực. 2. Kĩ - Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng giải thích số tượng thực tế hiểu số ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng. 3. Thái độ - Có ý thức kỉ luật, trật tự học. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bóng đèn pin, chắn, miếng bìa 2. Học sinh: Cho nhóm hs: đèn pin, vật cản bìa, chắn sáng. III.Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức (1’) Lớp 7A: / . Vắng 2. Kiểm tra (4’) -CH: + Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? + Làm tập 2.3 (SBT) - ĐA: + Định luật truyền thẳng ánh sáng: (SGK- tr. 7) (5đ) + Bài 2.3: Có thể di chuyển chắn có đục lỗ nhỏ cho mắt nhìn thấy ánh sáng từ đèn pin phát ra. Cách thứ hai dùng vật chắn tròn nhỏ di chuyển mắt luôn không nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin sáng. (5đ) 3. Bài Hoạt động Cô trò T/g Nội dung * Hoạt động1: Tổ chức tình (3’) học tập - GV: nêu tượng phần mở đầu học sgk. *Hoạt động 2: Quan sát, hình (17’) I. Bóng tối – Bóng nửa tối thành khái niệm bóng tối, bóng *Thí nghiệm nửa tối - GV: Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm, phát cho nhóm. - HS : Nêu mục đích t/n, dụng cụ cần chuẩn bị, nghiên cứu bước tiến hành (Sgk) quan sát vùng sáng, vùng tối màn. - HS: Hoạt động nhóm tiến hành thí 5’ nghiệm.và Trả lời C1. + Rút nhận xét bóng tối. + Đại diện nhóm trả lời-> Gv nhận xét. Hs ghi vở. - GV: Dùng bóng đèn 40W tiến hành thí nghiệm tương tự t/n thay bóng đèn pin điện sáng -> Hs quan sát chắn nhận xét vùng 1,2,3. - HS: trả lời C2. - GV: Yêu cầu rút nhận xét vùng nửa tối. *Tích hợp môi trường: - GV: Trong sinh hoạt học tập ,cần đản bảo đủ ánh sáng ,không có bóng tối .Vì vậy, cần lắp đặt nhiều bóng đèn nhỏ thay bóng đèn lớn. thành phố có nhiều nguồn sáng (ánh sáng đèn cao áp ,do phương tiện giao thông ,các biển quảng cáo ) khiến cho môi trường bị ô nhiễm ánh sáng. Ô nhiễm ánh sáng tình trạng người tạo ánh sáng có cường độ quấ mức dẫn đến khó chịu .Ô nhiễm ánh sáng gây tác hại như: Lãng phí lượng ,ảnh hưởng đến việc quan sát bầu trời ban đêm (Tại đô thị lớn ), tâm lý người hệ sinh thái gây an toàn giao thông sinh hoạt + Để giảm thiểu ô nhiễm ánh sáng đô thị cần : + Sử dụng ánh sáng vừa đủ với yêu câu + Tắt đèn không cần thiết, hẹn + Cải tiến dụng cụ ánh sáng phù hợp + Lắp đặt loại đèn phù hợp với cảm nhận mắt *Hoạt động 3: Nghiên cứu (10’) C1: *Nhận xét: Trên chắn dặt sau vật cản có vùng không nhận ánh sáng từ nguồn sáng tới-> bóng tối. *Thí nghiệm C2: Trên chắn: Vùng bóng tối vùng nhận phần ánh sáng từ nguồn. Vùng nhận ánh sáng đầy đủ. *Nhận xét: Trên chắn sau vật cản có vùng nhận phần ánh sáng từ nguồn tới-> Vùng nửa tối. II. Nhật thực- Nguyệt thực tượng nhật thực nguyệt thực - GV: treo tranh vẽ H.33 bảng. - HS : quan sát, giải thích tượng nhật thực, nguyệt thực. Trả lời C3. - GV: nhận xét. * Hiện tượng nhật thực- nguyệt thực: (Sgk tr.10) C3: Nơi có nhật thực toàn phần nằm vùng bóng tối mặt trăng, bị mặt trăng che khuất không cho ánh sáng mặt trời chiếu đến. Vì đứng đó, ta không nhìn thấy mặt trời trời tối lại. - GV: Yêu cầu hs trả lời C4. C4: Vị trí1: Có nguyệt thực Giải thích có tượng đó? Vị trí 2: Trăng sáng. * Hoạt động 4: Vận dụng (5’) III. Vận dụng - GV: Yêu cầu hs trả lời C5, C6. C5: Khi miếng bìa lại gần chắn - GV: gọi 1,2 em trả lời, em khác bóng tối bóng nửa tối thu hẹp hơn. nhận xét. Hoàn chỉnh ghi vào vở. Khi miếng bìa gần sát chắn không bóng nửa tối nữa, bóng tối rõ nét. C6: Dùng che kín bóng đèn dây tóc sáng, bàn nằm bóng tối -> Ta không đọc sách. 4. Củng cố (3’) - Bóng tối - bóng nửa tối. - Hiện tượng nhật thực – Nguyệt thực. 5. Hướng dẫn học nhà (2’) - Học thuộc ghi nhớ SGK - Làm tập3.1- 3.4 (SBT) Ngày giảng Lớp 7A: / /2014 Tiết ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đường tia sáng phản xạ gương phẳng. - Biết cách xác định tia tới, pháp tuyến, góc tới góc phản xạ lần thí nghiệm. - Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng theo ý muốn. 2. Kĩ - Biết làm thí nghiệm, biết đo góc, quan sát hướng truyền ánh sáng-> quy luật phản xạ ánh sáng. 3. Thái độ - Có ý thức tự giác, nhiệt tình hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Cho nhóm hs: - gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng. - đèn để tạo ra tia sáng (chùm sáng hẹp song song). 2. Học sinh: Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức (1’) Lớp 7A: / . Vắng 2. Kiểm tra ( 4’) - CH: + Thế bóng tối - bóng nửa tối ? + Giải thích tượng nhật thực - nguyệt thực ? - ĐA: + Mục I- 3. (5đ) - Mục II - 3. (5đ) 3. Bài Hoạt động thầy trò Tg Nội dung *Hoạt động 1: Tổ chức tình (3’) học tập. - GV: Yêu cầu hs đọc tình đầu Sgk. *Hoạt động 2: Nghiên cứu sơ (5’) I. Gương phẳng tác dụng gương phẳng *Quan sát - GV: Yêu cầu hs dùng gương lên soi nói xem nhìn thấy gì? - HS : làm theo yêu cầu gv được: Gương phẳng tạo ảnh vật trước gương. C1:Vật nhẵn bóng, phẳng - HS : Trả lời C1. gương phẳng kim loại nhẵn, - GV: chuyển ý: ánh sáng đến gương gỗ phẳng, mặt nước phẳng… tiếp nào? *Hoạt động 3: Hình thành khái (22’) II. Định luật phản xạ ánh sáng niệm phản xạ ánh sáng. Tìm *Thí nghiệm: quy luật đổi hướng cua tia sáng gặp gương phẳng - GV: phát dụng cụ. Yêu cầu hs làm thí nghiệm hình 4.1. - HS: tiến hành t/n dùng đèn chiếu vào gương. Quan sát ánh sáng bị hắt lại theo hướng. Chỉ tia tới - Khái niệm phản xạ ánh sáng: tia phản xạ ->Nêu tượng phản (SGK-tr.12) xạ ánh sáng. *Hđ nhóm Hướng dẫn hs làm thí 5’ 1.Tia phản xạ nằm mặt phẳng nghiệm h.4.2: Quan sát tia phản xạ ? thuộc mặt phẳng nào? C2: + Yêu cầu hs tiến hành thí nghiệm để trả lời câu C2. *Kết luận: Tia phản xạ nằm - HS : thảo luận rút kết luận. mặt phẳng với tia tới đường pháp - GV: hướng dẫn hs tìm mối quan hệ tuyến điểm tới. góc tới góc phản xạ. 2. Phương tia phản xạ quan hệ - HS: kiểm tra dự đoán cách ghi với phương tia tới? giá trị vào bảng sau dùng thước để đo. + Tiến hành thí nghiệm đo góc tới góc phản xạ. Ghi kết vào bảng. *Kết luận: Góc phản xạ luôn + Yêu cầu từ kết rút kết luận. góc tới - GV: Hai kết luận có với môi trường khác không? 3. Định luật phản xạ ánh sáng - GV: thông báo kết luận (SGK- tr.13) với môi trường 4. Biểu diễn gương phẳng tia suốt khác-> hai kết luận nội sáng giấy. dung củaSđịnh luậtNphản xạ ánh sáng. C3: + Yêu cầu hs phát biểu định luật R - HS : Thực i - GV: Thông ’báo quy ước cách vẽ gương cáci tia sáng giấy. - GV: hướng Idẫn học sinh vẽ tia IR theo yêu cầu C3. *Hoạt động 4: Vận dụng (5’) III. Vận dụng - HS: Vận dụng định luật phản xạ C4: quy ước cách vẽ để hoàn thành R C4 S i i ’ I S N 4. Củng N cố ( 3’) - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. - Quy ước cách vẽ tia phản xạ tia tới. - Đọc “Có thể em chưa biết”. R 5. Hướng dẫn học nhà (2’) - Học thuộc ghi nhớ SGK - Làm tập 4.1 – 4.4 (SBT). - Tìm hiểu ảnh tạo gương phẳng. 10 B. Hai bóng bị nhiễm điện khác loại. C. Hai bóng không bị nhiễm điện. D. Hai bóng bị nhiễm điện loại. 3. Câu phát biểu số câu phát biểu sau đây? A. Dòng điện kim loại dòng điện tích dịch chuyển có hướng. B. Dòng điện kim loại dòng điện tích dương dịch chuyển có hướng. C. Dòng điện kim loại dòng êlectron tự dịch chuyển có hướng. D. Dòng điện kim loại dòng điện tích âm dịch chuyển có hướng. 4. Có đoạn dây dây nhựa, dây đồng, dây len, dây nhôm dây sợi. Câu khẳng định sau điều kiện bình thường? A.Tất đoạn dây vật dẫn điện. B .Tất đoạn dây vật cách điện. C. Dây đồng, dây len, dây nhôm vật dẫn điện. D. Dây nhựa,dây len dây sợi vật cách điện. 5. Dòng điện có tác dụng phát sáng chạy qua phận hay dụng cụ chúng hoạt động bình thường: A. Ruột ấm điện. B. Công tắc. C. Dây dẫn điện mạch điện gia đình. D. Đèn báo ti vi. 6. Khi dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn uốn quanh lõi sắt non cuộn dây hút: A. Các vụn nhôm. B. Các vụn sắt. C. Các vụn đồng D. Các vụn giấy viết. *Phần II: (1đ) Điền chữ(Đ) vào câu đúng, điền chữ (S) vào câu sai: 7. Vật vật dẫn điện? A.Thanh gỗ khô B. Một đoạn ruột bút chì C. Một đoạn dây nhôm D. Một thuỷ tinh E. Một sợi dây đồng. Đ S 8. Dòng điện có tác dụng đây? A. Làm tê liệt thần kinh B. Làm nóng dây dẫn C. Hút vụn giấy D. Làm quay kim nam châm Đ S *Phần III: ( 2đ) Hãy điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống câu sau: 9. Dòng điện chạy . nối liền thiết bị điện với hai cực dòng điện. 10. Hai cực pin ác quy cực . nguồn điện đó. 11. Các điện tích dịch chuyển qua . 59 12 Các điện tích dịch chuyển qua . Phần IV:(1đ) Hãy kẻ đoạn thẳng nối điểm cột bên trái với điểm cột bên phải khung để có câu đúng? 13. a. Tác dụng sinh lí 1.Bóng đèn bút thử điện sáng b. Tác dụng nhiệt. 2. Mạ điện. c.Tác dụng hoá học. 3. Chuông điện kêu. d.Tác dụng phát sáng. 4. Dây tóc bóng đèn phát sáng. e.Tác dụng từ. 5. Cơ co giật. *Phần V:( 3đ) 14. a. Có thể làm cho vật bị nhiễm điện cách nào? b. Có loại điện tích ? Đó loại nào? c. Dòng điện gì? 15. a.Vẽ sơ đồ mạch điện với bóng đèn mắc với dây dẫn , khoá K, nguồn điện tạo thành mạch điện kín. b. Chỉ rõ chiều dòng điện chạy mạch điện đó. C .Đáp án: *Phần I: Cho câu 1-> câu 6: C D C D D B *Phần II: Câu 7: Đúng: B - C- E Sai: A- D Câu 8: Đúng : A- B -D Sai: C *Phần III: Câu 9: mạch điện kín. Câu 10: dương âm. Câu11: Vật dẫn điện, vật liệu dẫn điện , chất dẫn điện. Vật cách điện, vật liệu cách điện, chất cách điện *Phần IV: Câu 12 a-5;b- 4; c- 2;d- 1; e- Câu 13: - Cọ xát với vật khác . - Hai loại điện tích : Điện tích dương điện tích âm. - Dòng điện dòng điện tích dịch chuyển có hướng. Câu14: Đ + 60 • • D.Biểu điểm: + Câu 1-> câu 6: Đúng câu ( 0,5 đ): + Câu7->câu 8: Đúng hết câu: (0,5đ ): + Câu 9->12: Đúng câu: (0,5 đ): + Câu 13: Gạch nối câu: + Câu 14: ý (0,5đ): + Câu15: -Vẽ sơ đồ được: - chiều dòng điện : 3đ 1đ 2đ 1đ 1,5đ 1đ 0,5đ Tổng cộng : 10điểm 4. Thu - Nhận xét đánh giá kiểm tra 5. Hướng dẫn nhà - Đọc trước cường độ dòng điện. 61 Ngày giảng: Lớp 7A:…/…/2012 Tiết 28 CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nêu dòng điện mạnh cường độ lớn tác dụng dòng điện mạnh. - Nêu đơn vị cường độ dòng điện am pe kế .kí hiệu (A). - Sử dụng (A) để đo cường dòng điện (biết lựa chọn (A) mắc (A) quy tắc) 2. Kĩ - Biết sử dụng Am pe kế quy tắc. 3. Thái độ - Nghiêm túc - hợp tác. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bộ thí nghiệm biểu diễn H.24.1 ( SGK) 2. Học sinh: Cho nhóm HS: - pin 1,5 V- 1Bóng đèn pin- 1(A) GHĐ 1A-ĐCNN 0,05 A. - công tắc -5 đoạn dây. III. Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức(1’) Lớp 7A: / . Vắng 2. Kiểm tra Không 3. Bài Hoạt động thầy trò Tg Nội dung *Hoạt động 1: Tổ chức tình (3’) học tập - GV: giới thiệu theo nội dung SGK. *Hoạt động 2: Tìm hiểu cường (10’) I. Cường độ dòng điện độ dòng điện - Đơn vị đo cường độ 1.Quan sát thí nghiệm giáo viên: dòng điện - GV: giới thiệu mạch điện theo thí nghiệm 24.1. Thông báo cho HS dụng cụ đo c.đ.d.đ (A) dụng cụ làm thay đổi c.đ.d.đ biến trở. - GV: mắc mạch điện . - GV: dịch chuyển chạy để thay *Nhận xét: Với bóng đèn định, đổi độ sáng đèn. đèn sáng mạnh số (A) - HS: quan sát- nhận xét. cao. - GV: thông báo khái niệm cường 2. Cường độ dòng điện: độ dòng điện, kí hiệu đơn vị đo Số (A) biết mức độ mạnh, yếu cường độ dòng điện . dòng điện-> Gọi cường độ dòng + Nêu đổi đơn vị. điện. - Kí hiệu: I - Đơn vị: Am pe (A). 62 Nhỏ hơn: mi li Am pe (mA) 1mA = 0,001 A *Hoạt động 3: Tìm hiểu Am pe (10’) II. Am pe kế kế. - Am pe kế dụng cụ để đo Cường độ - GV: thông báo chức am dòng điện. pe kế. C1: - GV: hướng dẫn HS tìm hiểu (A) a. (A) GHĐ ĐCNN cấu tạo - Số (A). H 24.2a 100mA 10 mA - HS: thảo luận nhóm C1 Trả lời. 5’ H 24.2b 6A 0,5 A b. H.a.b: Dùng kim thị. - Nhận biết chốt (A). H.c: Hiện số. *Hoạt động 4: Mắc (A) để đo (10’) c.Am pe kế có hai chốt nối với dây dẫn: cường độ dòng điện Chốt (+), chốt(-). - GV: giới thiệu kí hiệu (A) sơ III. Đo cường độ dòng điện: đồ . 1, + Yêu cầu HS vẽ sơ đồ H24.3. - GV: Dựa vào 24.4 cho biết (A) nhóm dùng để đo dòng điện qua dụng cụ nào? Cách mắc. 2, - GV: Khi đo dùng (A) phù hợp giá trị muốn đo. - GV: Hướng dẫn HS mắc mạch điện theo nhóm. - HS: mắc mạch điện theo nhóm. 3, Mắc mạch điện - GV: Kiểm tra- đóng công tắc. H 24.3 HS: Đo I1=? I2= ? + Nhận xét C2: HS nêu lưu ý C2: Dòng điện qua đèn có I lớn sử dụng (A). đèn sáng. *Hoạt động 5: Vận dụng (5’) IV. Vận dụng - GV: HS đọc C3- C4- C5. - HS: Suy nghĩ-trả lời C3;C4;C5. C3: a. 0,175 A =175 mA. b.0,38 A =380 mA a. 1250 mA =1,250 A. b. 280 mA = 0,280 A. C4: 15 mA -> A2 0, 15 A -> A3 1,2 -> A4 (A) C5: H.a. 4. Củng cố (3’) - Hệ thống lại nội dung chính. - Đọc “Có thể em chưa biết”. 5. Hướng dẫn nhà (2’) - Học thuộc ghi nhớ SGK - Làm tập:24.1-> 24.6 (SBT). 63 Ngày giảng: Lớp 7A:…/…./2012 Tiết 29 HIỆU ĐIỆN THẾ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết hai cực nguồn điện có nhiễm điện khác chúng có hiệu điện thế. - Nêu rõ đơn vị hiệu điện vôn. - Sử dụng vôn kế để đo hiệu điện cực để hở nguồn điện. 2. Kĩ - Rèn kĩ mắc mạch điện theo hình vẽ,vẽ sơ đồ mạch điện . 3. Thái độ - Nghiêm túc thực hành. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: 1vôn kế, số pin ác quy. 2. Học sinh: Cho nhóm hs: - Nguồn điện. - vôn kế. - đèn . - công tắc. đoạn dây. III. Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức (1’) Lớp 7A: / . Vắng 2. Kiểm tra ( 5’) - CH: Nêu quy tắc dùng Am pe kế. - ĐA: SGK - Mục II- III 3. Bài Hoạt động thầy trò Tg Nội dung *Hoạt động 1: Tổ chức tình (4’) học tập. - GV: đặt vấn đề SGK. *Hoạt động 2: Tìm hiểu hiệu điện (10’) I. Hiệu điện thế. Nguồn điện tạo hai cực - GV: thông báo: Giữa cực hiệu điện thế. nguồn điện có hiệu điện thế-> Nêu - Kí hiệu : U kí hiệu đơn vị đo. - Đơn vị : Vôn (V) 1mV = 0,001 V 1KV = 1000 V. C1: Pin tròn 1,5 V. - HS: trả lời C1. Ac quy xe máy 2V. Giữa ổ lấy điện nhà 220 V *Hoạt động 3: Tìm hiểu vôn kế. (7’) II. Vôn kế - GV: giới thiệu công dụng vôn kế. Vôn kế dụng cụ để đo hiệu điện thế. - HS: hoạt động nhóm ( 3’) thảo luận C2: 1. Ha,b->Vôn kế dùng kim. C2. 2, Hc -> Vôn kế số. + Tìm hiểu ĐCNN GHĐ vôn 3, H25.2 a: GHĐ 300V ĐCNN 25V 64 kế. H25b: GHĐ 20V ĐCNN 2,5V. 4.Dấu (+) dấu (-) *Hoạt động 4: Đo hiệu điện (8’) III. Đo hiệu cực cực nguồn điện mach hở. nguồn điện mạch hở: - GV: giới thiệu kí hiệu vôn kế –yêu 1. cầu HS vẽ sơ đồ. - GV: gới thiệu công dụng vôn kế. + Phát dụng cụ cho nhóm HS. + Hướng dẫn HS tiến hành đo hiệu 2. điện hai đầu bóng đèn 3. mạch kín hiệu điện mạch 4. hở: 5. 1. Vẽ sơ đồ mạch điện H. 25.3 2. Kiểm tra GHĐ Vôn kế. 3. Điều chỉnh kim vôn kế vạch chốt (+) (-) 4. Ngắt K. Đọc ghi số V 5. Thay pin1 = pin 2. - HS: tiến hành theo hướng dẫn GV. Hoàn thành C3. C3: Số vôn ghi vỏ pin số - GV: thông báo cho HS số vôn ghi vôn kế. vỏ pin giá trị hiệu điện pin. *Hoạt động 5: Vận dụng. (5’) IV. Vận dụng - HS: làm tập. C4: a. 2500 mA, b, 6KV = 6000V c, 0,110 kV d, 1,2 V - GV: Chữa bài. C5 : a. Vônkế. Kí hiệu V b. GHĐ: 45 V; ĐCNN: 1V c. Kim vị trí 1: giá trị 3V; Kim vị trí 2: Chỉ giá trị 42V C6: 2) GHĐ 5V -> a. 1,5 V 3) GHĐ 10 V -> b. V 1) GHĐ 20 V -> c. 12 V 4. Củng cố ( 3’) - Đọc “Có thể em chưa biết”. - Đơn vị đo hiệu điện gì? - Đo hiệu điện dùng dụng nào? 5. Hướng dẫn nhà (2’) - Học thuộc ghi nhớ SGK - Làm tập:25.1 -> 25.3 (SBT). 65 Ngày giảng: Lớp 7A:…/…/2012 Tiết 30 HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nêu hiệu điện hai đầu bóng đèn dòng điện chạy qua bóng đèn. - Hiểu HĐT hai đầu bóng đèn lớn dòng điện qua đèn có cường độ lớn. - Hiểu dụng cụ (thiết bị) điện họat động bình thường sử dụng với hiệu điện định mức có giá trị số vôn ghi dụng cụ đó. 2. Kĩ - Sử dụng Am pe kế để đo cường độ dòng điện vôn kế để đo hiệu điện hai đầu bóng đèn mạch kín. 3. Thái độ - Vận dụng kiến thức học vào thực tế. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: vôn kế , bóng đèn. 2. Học sinh: Cho nhóm hs: Nguồn điện 6V vôn kế ,am pe kế, bóng đèn ,dây dẫn. III. Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức(1’) Lớp 7A: / . Vắng 2. Kiểm tra (15’) 1.Đổi đơn vị cho giá trị sau: a, 330 kV = V b, 220V = .kV c, mA = .A d, 22A = mA. 2. Hãy lựa chọn vôn kế phù hợp để đo hiệu điện hai cực nguồn điện sau: a. Pin tròn 1,5 V. 1. Vôn kế GHĐ 0,5 V b. Pin vuông 4,5 V. 2.Vôn kế GHĐ 20V c. Ác quy 12V. 3.Vôn kế GHĐ 3V d. Pin mặt trời 400mV. 4.Vôn kế GHĐ 10V 3. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm pin, bóng đèn, khoá K, dây dẫn, Am pe kế đo cường độ dòng điện qua đèn, vôn kế để đo hiệu điện hai đầu đèn. Đáp án - biểu điểm: Câu 1: 4điểm (mỗi ý đ) Câu 3: ( đ) a. 330000 c. 0,005 b. 0,22 d. 22 000 V A Câu 2: đ (mỗi ý 0,5 đ) a-3; b- 4; c-2; d-1 •• 3. Bài Hoạt động thầy trò Tg Nội dung *Hoạt động 1: Tổ chức tình (2’) 66 học tập. - GV: giới thiệu tình SGK. *Họat động 2: Tìm hiểu HĐT (10’) I. Hiệu điện hai đầu bóng hai đầu bóng đèn. đèn: - GV: yêu cầu HS mắc mạch điện 1. Bóng đèn chưa mắc vào mạch hình 26.1 -> Trả lời C1: Hiệu điện điện. hai đầu bóng đèn? C1: Hiệu điện hai đầu bóng đèn chưa mắc vào mạch điện = 2. Bóng đèn mắc vào mạch điện. + Yêu cầu HS mắc mạch điện C2: hình 26.2 : Lưu ý chọn V,A có GHĐ phù hợp mắc vào hai cực C3: Hiệu điện hai đầu bóng nguồn điện. đèn dòng điện + Kẻ bảng vào -> Căn vào chạy qua bóng đèn. bảng trả lời C3,C4. - Hiệu điện hai đầu bóng đèn - GV: Gọi HS trả lời . GV nhận xét. cao dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ lớn. C4:Mắc bóng đèn vào U=2,5V để không bị hư hỏng. *Hoat động 3: Tìm hiểu ý nghĩa (10’) II. Sự tương tự hđt chênh hiệu điện định mức. lệch mức nước - HS: quan sát H26.3 điền vào C5 C5: a, Khi có chênh lệch mức nước hai điểm A&B có nước chảy -GV: Gọi em trình bày. GV nhận từ A ->B. xét. b,Khi có HĐT hai đầu bóng đèn - GV: nhấn mạnh nguồn điện tạo có dòng điện chạy qua bóng đèn. hiệu điện phải có chênh lệch c, Máy bơm nước tạo chênh lệch điện thế. mức nước tương tự nguồn điện tạo hiệu điện thế. *Hoạt động 4: Vận dụng (5’) II. Vận dụng - GV: gọi em chữa . C6: C đúng. C7: A: Giữa hai điểm Avà B C8: Vôn kế C. 4. Củng cố (3’) - Đọc “Có thể em chưa biết”. - Nhắc lại kết luận SGK. - Giá trị định mức dụng cụ. 5. Hướng dẫn nhà (1’) - Học thuộc ghi nhớ SGK. - Làm tập: 26.1 ->26.4 (SBT) 67 Ngày giảng: Lớp 7A:…/…/2012 Tiết 31 THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết mắc nối tiếp hai bóng đèn. - Thực hành đo phát quy luật hiệu điện cường độ dòng điện đoạn mạch mắc nối tiếp hai bóng đèn. 2. Kĩ - Sử dụng dụng cụ đo điện. 3. Thái độ - Hứng thú học tập môn, có ý thức thu thập thông tin đời sống. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Nhắc nhở HS chuẩn bị báo cáo theo mẫu. 2. Học sinh: Cho nhóm hs: Nguồn điện, bóng đèn,dây dẫn, 1A, 1V. III. Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức(1’) Lớp 7A: / . Vắng 2. Kiểm tra ( 4’) Mẫu báo cáo HS. 3. Bài Hoạt động thầy trò Tg Nội dung *Hoạt động 1: Tổ chức tình (5’) học tập. - GV: giới thiệu đoạn mạch nối tiếp. *Hoạt động 2: Mắc nối tiếp hai bóng (10’) 1. Mắc nối tiếp hai bóng đèn: đèn. C1: - HS: quan sát H 27.1 Nhận biết bóng đèn mắc nối tiếp. - GV: Am pe kế công tắc mắc nào? - HS: Dựa theo SGK trả lời. - GV: phát dụng cụ cho nhóm. C2: - HS: vẽ sơ đồ mạch điện vào vở. *Hoạt động 3: Đo cường độ dòng (10’) 2. Đo cường độ dòng điện điện với đoạn mạch mắc nối tiếp. đoạn mạch nối tiếp. - GV: hướng dẫn: + Mắc công tắc vị trí 1-> đo lần .Tính I trung bình ghi kết vào báo cáo. Nhận xét: Trong đoạn mạch mắc nối + Tương tự mắc công tắc vị trí tiếp cường độ dòng điện 3-> đo I ghi kết vào báo cáo. vị trí khác mạch. => HS rút nhận xét. *Hoạt động 4: Đo hiệu điện đối (10’) 3. Đo hiệu điện đoạn 68 với đoạn mạch mắc nối tiếp. - GV: yêu cầu HS quan sát H. 27.2 - HS: cho biết vôn kế sơ đồ đo hiệu điện hai đầu đèn nào? - HS: vẽ sơ đồ H.27.2 + Tiến hành mắc mạch điện sơ đồ đo U1, U2, UMN . - GV: theo dõi hướng dẫn . -> HS rút nhận xét. - HS: Hoàn thành báo cáo . 4. Củng cố (3’) -Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm hiệu điện mạch nối tiếp. - Thu báo cáo thí nghiệm. 5. Hướng dẫn nhà (2’) - Làm tập: 27.3 -> 27.4 (SBT) - Chuẩn bị mẫu báo cáo tiết 32. Ngày giảng: Lớp 7A:…/…/2012 mạch mắc nối tiếp: *Nhận xét : Đối với đoạn mạch gồm bóng đèn mắc nối tiếp HĐT đầu đoạn mạch tổng HĐT ghi đèn. cường độ dòng điện đoạn Tiết 32 THỰC HÀNH ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết mắc song song hai bóng đèn. - Thực hành đo phát quy luật hiệu điện cường độ dòng điện mạch mắc song song hai bóng đèn. 2. Kĩ - Mắc mạch điện sử dụng dụng cụ đo điện. 3. Thái độ - Hứng thú học tập môn, có ý thức thu thập thông tin thực tế đời sống. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Nhắc HS chuẩn bị báo cáo theo mẫu. 2. Học sinh: Cho nhóm HS: Nguồn điện pin 1,5 V Dây dẫn, khoá K, công tắc, V, A III. Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức (1’) Lớp 7A: / . Vắng 2. Kiểm tra ( 4’) Trả báo cáo trước . Nhận xét đánh giá chung. 3. Bài Hoạt động thầy trò Tg Nội dung *Hoạt động 1: Tổ chức tình (5’) 69 học tập - GV: đặt vấn đề đoạn mạch mắc song song. - HS: nhận biết loại đoạn mạch này. *Hoạt động 2: Tìm hiểu mắc (10’) 1. Mắc song song hai bóng đèn: mạch điện song song với hai C1: Hai điểm M,N hai điểm nối chung bóng đèn. bóng đèn. - HS: quan sát mạch điện H28.1 + Các mạch rẽ:M12N & M34N + Hai đầu bóng đèn có đặc + Mạch gồm đoạn nối điểm M với điểm gì? cực (+) đoạn nối điểm N qua công tắc + Đâu mạch rẽ? Đâu mạch tới cực (-) nguồn điện. chính? C2: - HS: vẽ sơ đồ mạch điện vào vở. + Yêu cầu HS nhận dụng cụ chia nhóm thực hành. + Tiến hành theo hướng dẫn SGK. Khi tháo bớt hai đèn mắc song - HS: nhận xét độ sáng hai song, bóng đèn lại sáng mạnh (so bóng đèn mắc song song trước với đèn sáng). đó. Sau tháo bỏ bóng đèn nhận xét độ sáng bóng đèn lại. *Hoạt động 3: Đo hiệu điện (10’) 2. Đo hiệu điện đoạn mạch đạon mạch mắc song mắc song song: song. C3: Vôn kế mắc song song với - GV: yêu cầu HS mắc vôn kế vào đèn đèn 2. điểm 1,2 vẽ sơ đồ mạch điện vào báo cáo. *Nhận xét: Hiệu điện hai đầu - HS: làm thí nghiệm hoàn đèn mắc song song thành nhận xét. hiệu điện hai điểm nối chung. *Hoạt động 4: đoạn mạch mắc (10’) song song. - GV: yêu cầu HS mắc A nối tiếp với đèn hình 28.2 + Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn GV. - HS: hoàn thành nhận xét. 4. Củng cố (3’) - GV: hệ thống lại nội dung bài. - Hướng dẫn HS làm báo cáo. 5. Hướng dẫn nhà ( 2’) - Ôn tập nội dung học. - Làm tập : 28.2 -> 28.5 (SBT). 70 3. Đo cường độ dòng điện đoạn mạch mắc song song: *Nhận xét: Cường độ dòng điện mạch tổng cường độ dòng điện mạch rẽ. Ngày giảng: Lớp 7A:…/…/2012 Tiết 33 AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết giới hạn nguy hiểm dòng điện thể người. - Biết sử dụng loại cầu chì để tránh tác hại tượng đoản mạch. 2. Kĩ - Biết thực số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn sử dụng điện. 3. Thái độ - Luôn có ý thức sử dụng điện an toàn. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bút thử điện. 2. Học sinh: Cho nhóm HS: Mạch điện, nguồn điện. III. Tiến trình dạy - học 1.Ổn định tổ chức(1’) Lớp 7A: / . Vắng 2.Kiểm tra: ( 3’) - CH: Nêu tác dụng dòng điện? - ĐA: Tác dụng nhiệt, phát sáng, hoá học, từ , sinh lí. 3. Bài Hoạt động thầy trò Tg Nội dung *Hoạt động 1: Tổ chức tình (3’) học tập. - GV: Dòng điện có nhiều lợi ích đời sống khoa học kĩ thuật. Vậy sử dụng an toàn? Bài hôm tìm hiểu quy tắc an toàn điện. *Hoạt động 2: Tìm hiểu tác (11’) I. Dòng điện qua thể người dụng giới hạn nguy hiểm gây nguy hiểm dòng điện thể người. C1: Bóng đèn bút thử điện sáng - GV: cắm bút thử điện vào đưa đầu bút thử điện vào lỗ mắc với hai lỗ ổ lấy điện để HS quan sát dây“nóng” đèn bút thử điện ổ lấy điện tay cầm phải tiếp xúc sáng? với chỗ thay đầu kim loại - GV: thông báo lỗ mắc với dây bút thử điện. nóng ổ lấy điện. - GV: yêu cầu HS lắp mạch điện *Nhận xét: hình vẽ 29.1 thực kiểm tra Dòng điện qua thể người theo hướng dẫn SGK để hoàn thành chạm vào mạch vị trí nhận xét. thể. - HS: đọc mục (SGK) 2. Giới hạn nguy hiểm dòng + Nêu giới hạn nguy hiểm phân điện qua thể người: 71 tích tác hại thể người. Dòng điện có U = 40 V trở lên đặt thể người làm cho tim ngừng đập. *Hoạt động 3: Tìm hiểu (11’) II. Hiện tượng đoản mạch tác dụng tượng đoản mạch tác dụng cầu chì: cầu chì. 1. Hiện tượng đoản mạch: - GV: mắc mạch điện làm C2: Khi bị đoản mạch, dòng điện tượng đoản mạch hướng dẫn mạch có cường độ lớn hơn. SGK-> Hs quan sát ghi số 2. Tác dụng cầu chì: Am pe kế. + Nêu tác hại tượng đoản C3: Khi bị mạch dây chì nóng đỏ chảy mạch. đứt ngắt mạch - HS: Trả lời C3: Khi đoản mạch ( đèn tắt) -> Bóng đèn bảo vệ. cầu chì có tác dụng gì? C4: Dòng điện có cường độ vượt giá trị cầu chì đứt. *Hoạt động4: Tìm hiểu quy (11’) II. Các quy tắc an toàn sử dụng tắc an toàn điện. điện - HS: đọc phần III. Thảo luận 1. Chỉ làm t/n với hiệu điện với quy tắc an toàn điện-> Nêu quy nguồn điện có H ĐT < 40V. tắc an toàn sử dụng điện 2. Sử dụng dây dẫn có vỏ cách điện. - GV: nhận xét. 3. Không tự tiếp xúc với * GDBVMT: mạng điện dân dụng sử + Quá trình đóng mạch điện cao áp dụng . luân kèm theo tia lửa điện ,các 4. Khi có người bị điện giật phải ngắt tia làm nhiễu sang điện từ ảnh mạch điện tìm cách cấp cứu. hưởng đến liên lạc ,có thể gây phản ứng hoá học tạo khí độc + Biện pháp an toàn sử dụng điện là: Cần tránh bị điện giật cách tránh tiếp xúc trực tiếp với dòng điện có điện áp cao + Mỗi người cần tuân thủ quy tắc an toàn sử dụng điện 4. Củng cố (3’) - Các quy tắc an toàn sử dụng điện. - Giới hạn an toàn thể người . 5. Hướng dẫn nhà (2’) - Học thuộc ghi nhớ SGK - Làm tập:29.1 -> 29.3 ( SBT). - Ôn tập Chương III. 72 Ngày giảng: Lớp 7A:…/…/2012 Tiết 34 TỔNG KẾT CHƯƠNG III I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Tự kiểm tra để củng cố nắm kiến thức chương điện học. 2. Kĩ - Vận dụng cách tổng hợp kiến thức học để giải vấn đề có liên quan. 3. Thái độ - Ôn tập nghiêm túc để nắm bắt kiến thức. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ vẽ sẵn ô chữ. 2. Học sinh: Ôn tập nội dung học. III. Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức(1’) Lớp 7A: / . Vắng 2. Kiểm tra ( kết hợp trình ôn tập) 3. Ôn tập Hoạt động thầy trò Tg Nội dung *Hoạt động 1: Tự kiểm tra (15’) I. Tự kiểm tra - GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra. - HS: trả lời. GV nhận xét. *Hoạt động 2: Bài tập vận dụng. (11’) II. Vận dụng - GV: yêu cầu cá nhân HS đọc trả C1: D. lời C1,C2, C3,C4,C5, C6, C7. C2: + Một em trả lời C1. a. (-). + C2: em lên bảng điền dấu. b. (-) ->GV nhận xét. a. (+) ->Gọi HS khác nhận xét. b. (+) C3: Mảnh ni lon nhiễm điện (-) -> nhiễm điện thêm e. Miếng len bớt e -> Nó nhiễm điện dương. - HS: chữa C4, C5, C6, C7. C4. C C5 .C C6: Dùng nguồn điện 6V phù hợp HĐT V ( để đèn sáng BT) - GV: ghi tóm tắt thêm chiều Khi mắc nối tiếp bóng đèn đó, hiệu dòng điện, chất dẫn điện, cách điện, điện tổng cộng 6V. đặc điểm cường độ dòng điện C7: IA2 = IA – IA1 = 0,23 A. hiệu điện đoạn mạch mắc song song, nối tiếp. *Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ. (10’) II. Trò chơi ô chữ - GV: treo bảng phụ. Hàng ngang: Chia lớp thành hai đội chơi. 1. Cực dương 73 - Lần lượt đội chọn hàng ngang điền ô chữ. ->Hoàn thành ô chữ. - GV: biểu dương đội thắng. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. An toàn điện Vật dẫn điện Phát sáng Lực đẩy Nhiệt Nguồn điện Vôn kế. Hàng dọc: dòng điện. 4. Củng cố (5’) - Tóm tắt kiến thức chương. 5. Hướng dẫn nhà (3’) - Ôn tập theo nội dung hệ thống. Ngày giảng: Lớp 7A:… / /2012 Tiết 35 THI HỌC KỲ II (Thi theo Đề đáp án Phòng giáo dục) 74 [...]... lớn hơn vật D Là ảnh ảo và nhỏ hơn vật Câu 3: Ảnh của 1 vật tạo bởi gương Cầu lồi có đặc điểm : A Là ảnh ảo và to bằng vật B Là ảnh thật và to bằng vật C Là ảnh ảo và nhỏ hơn vật D Là ảnh ảo và lớn hơn vật Câu 4: Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm có đặc điểm: A Là ảnh ảo và to bằng vật C Là ảnh ảo và nhỏ hơn vật B Là ảnh thật và to bằng vật D Là ảnh ảo và lớn hơn vật Câu 5: Khi có nguyệt thực xảy... bằng vật, cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương 6 Giống: ảnh ảo Khác: ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương phẳng 7 Khi một vật ở gần sát gương ảnh này lớn hơn vật C8: Yêu cầu HS đặt câu cho đúng ý nghĩa vật lí 8 ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật - ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi không 19 hứng được trên màn chắn và bé hơn vật -... tới; Câu 7: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với mặt gương một góc 400, giá trị góc tới là: A 200 B 300 C 400 D 500 Câu 8 Khi nào ta nhìn thấy một vật: A Khi vật được chiếu sáng B B Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta C Khi ta mở mắt hướng về phía vật D Khi vật phát ra ánh sáng Câu 9: Ảnh ảo của 1 vật tạo bởi gương phẳng có kích thước như thế nào so với vật? A... Nghiên cứu vật phản (12’) II Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém xạ âm kém - GV: yêu cầu h/s đọc SGK + Vật cứng có bề mặt nhẵn → phản xạ - HS: rút ra được sự phản xạ âm tốt và âm tốt (hấp thụ âm kém) kém HS trả lời C4 + Vật mềm, xốp, bề mặt ghồ ghề → *Tích hợp môi trường phản xạ âm kém Khi thiết kế các rạp hát, cần tạo ra độ C4: Vật phản xạ âm tốt: Mặt gương, vọng hợp lý để tăng... Câu 13 (3 điểm): Cho hình vẽ sau: a Vẽ ảnh của vật sáng tạo bởi gương phẳng trên (1đ) B B’ A A’ b Đặt gương như thế nào thì ảnh và vật song song và ngược chiều với nhau? Vẽ ảnh của vật trong trường hợp này? (2đ) B A A’ B’ 4 Củng cố - Thu bài kiểm tra - Nhận xét thái độ của giờ kiểm tra 5 Hướng dẫn học ở nhà - Đọc trước bài 10 24 A B B’ A’ Ngày giảng: Lớp 7A:… / /2014 CHƯƠNG II: ÂM HỌC Tiết 11 NGUỒN ÂM...Ngày giảng Lớp 7A: / /2014 Tiết 5 ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I Mục tiêu 1 Kiến thức - Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo gương phẳng - Vẽ được ảnh của một vật được đặt trước gương phẳng 2 Kĩ năng - Bố trí được thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng 3 Thái độ - Có thói quen cẩn thận khi vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng II Chuẩn bị... chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng 4 2,5 = 25% - Biểu diễn được tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối 21 đối với sự phản xạ ánh sáng bới gương phẳng Số câu: 7 Số điểm: 6,5 Tỷ lệ: 65% 3(C2;6 ;10) đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương tới vật và ảnh bàng nhau 2(C7;9) 1,5 TS câu: 13 TS điểm: 10 Tỷ lệ: 100% 2(C12 ;13) 1 - Biết được ảnh của một vật tạo bởi gương... 2(C3;4) 7 7 1 = 10% 13 4 10đ = 40% =100% Câu 1: Trường hợp nào sau đây ta nhận biết được ánh sáng: A Ban ngày, đứng trong phòng kín, B Ban đêm, đứng ngoài trời, mở mắt không bật đèn, mở mắt C Ban ngày, đứng ngoài trời nhắm mắt D Ban đêm, đứng trong phòng có đèn, mở mắt Câu 2: Ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm : A Là ảnh ảo và to bằng vật B Là ảnh thật và to bằng vật C Là ảnh ảo và lớn hơn vật. .. chưa biết” - Nêu tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lồi Ứng dụng của gương cầu 5 Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Học thuộc ghi nhớ SGK Làm bài tập: 7. 1 - >7. 5 (SBT) 15 Ngày giảng: Lớp 7A:…/…/2014 Tiết 8 GƯƠNG CẦU LÕM I Mục tiêu 1.Kiến thức - Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm 2 Kĩ năng - Nêu được ứng dụng của gương cầu lõm có thể biến đổi một chùm tia song song thành chùm tia phản... sgk 1 vật sáng ; 2 nguồn sáng 3 ảnh ảo; 4 Ngôi sao 5 Pháp tuyến; 6 Bóng đen 7 Gương phẳng Hàng dọc: ánh sáng 4 Củng cố (3’) - Hệ thống lại 1số kiến thức cơ bản - Phương pháp vẽ ảnh tạo bởi gương phẳng 5 Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Ổn tập giờ sau kiểm tra một tiết 20 Ngày giảng: Lớp 7A:…./ /2014 Tiết 10 KIỂM TRA I Mục tiêu 1 Kiến thức - Hệ thống các kiển thức đã học trong chương I: Nguồn sáng, vật sáng, . gương cầu. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Học thuộc ghi nhớ SGK. Làm bài tập: 7. 1 -> ;7. 5 (SBT) 15 Ngày giảng: Lớp 7A:…/…/2014 Tiết 8 GƯƠNG CẦU LÕM I. Mục tiêu 1.Kiến thức - Nêu được các đặc. GV: cho học sinh trả lời C7: Muốn thu được chùm sáng hội tụ từ đèn pha thì ta xoay pha đèn để cho bóng đèn xa ra hay lại gần gương? - HS: trả lời. Và giải thích C7. (7 ) trước gương cầu lõm. Tìm hiểu gương cầu lồi __________________________________________________ Ngày giảng Lớp 7A: / /2014 Tiết 7 GƯƠNG CẦU LỒI I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nêu được tính chất ảnh của một vật tạo bởi

Ngày đăng: 11/09/2015, 22:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w