Bài giảng số học 6 HKI

172 244 0
Bài giảng số học 6 HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày giảng: Lớp 6B: .…… ...... Tiết 1 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP BỘ MÔN TOÁN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách sử dụng sách giáo khoa và các tài liệu cần thiết để học bộ môn Toán. Học sinh hiểu được tầm quan trọng của sách giáo khoa và phương pháp học tập bộ môn toán. Từ đó chuẩn bị chu đáo đầy đủ các tài liệu phục vụ tốt cho học tập bộ môn. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính toán và tinh thần say mê bộ môn toán. 3. Thái độ: Học sinh có tính tự giác trong học tập, tính tư duy, cẩn thận, chính xác, yêu thích bộ môn toán. II. Chuẩn bị 1.Giáo viên: SGK toán 6, SBT toán 6, PPCT toán 6. 2. Học sinh: SGK toán 6, SBT toán 6. IIITiến trình dạy học 1.Ổn định tổ chức: ( 1’) Lớp 6B:….…..Vắng……………………………. 2. Kiểm tra: (3’) Không kiểm tra. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1. Giới thiệu sách giáo khoa. GV: SGK toán 6 gồm mấy tập? Có những nội dung nào? HS: Quan sát SGK toán 6 Tập 1, tập 2 GV: SBT toán 6 gồm mấy tập? Gồm nội dung gì? Phổ biến các nội dung chính mà HS cần tìm hiểu trong chương trình toán 6. SBT rất cần thiết để HS luyện tập các kiến thức cơ bản bám sát phần học trên lớp. Chúng ta đã biết phép cộng và phép nhân hai số tự nhiênh luôn thực hiện được và cho kết quả là một số tự nhiên. Còn đối Với phép trừ hai số tự nhiên không phải lúc nào còng thực hiện được. SGK đưa ra kiến thức mới để phép trừ luôn thực hiện được. HS được nghiên cứu các tính chất của hình phẳng. GV giới thiệu toán tập II. Chương trình gồm 1 chương số học và 1 chương hình học. SBT dùng để luyện tập và củng cố, khắc sâu các kiến thức cơ bản đã học trên lớp. Hoạt động 2. Hướng dẫn học tài liệu. GV yêu cầu HS tìm hiểu thêm các sách tham khảo và tài liệu trong chương trình toán 6 như: Sách nâng cao toán 6, để học tốt môn toán 6,….v.v Hoạt động 3. Phương pháp học tập bộ môn toán 6 GV phổ biến một số phương pháp học bộ môn toán. Học kết hợp vở ghi và SGK Luyện tập: vận dụng lí thuyết vào để giải bải tập. Thực hành: Rèn một kỹ năng, thao tác như tính toán, đo đạc, sử dụng đồ dùng học tập,…v.v. (20’) (8’) (8’) 1. Giới thiệu SGK SGK Lớp 6B gồm 2 tập: Tập I. Gồm phần số học và phần hình học. Phần số học: Chương I. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Các kiến thức về số tự nhiên là chìa khoá để mở cửa vào thế giới các con số. Ôn tập và hệ thông hoá các nội dung về số tự nhiên đã học ở tiểu học, thêm các nội dung mới như: Phép nâng lên luỹ thừa, số nguyên tố, hợp số, ước chung và bội chung. Chương II: Số nguyên SGK đưa ra những kiến thức mới để phép trừ luôn thực hiện được. Phần hình học Chương I. Đoạn thẳng Tìm hiểu khái niệm mặt phẳng, nửa mặt phẳng, góc, số đo góc, tia phân giác của góc, đường tròn, tam giác. Tập II. Gồm phần số học và phần hình học Phần số học: Chương III. Phân số: Tìm hiểu về phân số, điều kiện hai phân số bằng nhau, quy tắc thực hiện các phép tính, cách giải các bài toán cơ bản về phân số. Phần hình học: Tìm hiểu các hình, nửa mặt phẳng, các loại góc, tia phân giác của góc. SBT Các bài tập cơ bản cần được làm sau bài học trên lớp. 2. Hướng dẫn đọc tài liệu: Sách nâng cao Lớp 6B Sách để học tốt môn toán 6. 3. Phương pháp học tập bộ môn toán Cần đọc và tìm hiểu kỹ bài ở nhà trước khi học trên lớp. Ghi nhớ các kiến thức cơ bản của bài theo cách lôgíc. Làm các bài tập về nhà sau phần học lí thuyết trên lớp. Làm thêm các bài tập trong sách nâng cao hoặc các tài liệu toán khác. Tích cực tham gia giải toán trên mạng Internet. Tăng cường tính nhẩm, tính nhanh, tính chính xác trong làm toán. 4. Củng cố: (3’) Khắc sâu để HS nắm được sự cần thiết của SGK toán 6 và tài liệu tham khảo toán 6. HS ghi nhớ phương pháp học bộ môn toán để đạt hiệu quả. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) HS về nhà xem và đọc tìm hiểu kỹ trước tiết 2 bài “Tập hợp, phần tử của tập hợp”. Chuẩn bị sách, vởi, đồ dùng đầy đủ giờ sau học. Ngày giảng: Lớp 6B: .…… ...... Chương I ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 2 TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS được làm quen Với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống 2. Kĩ năng: HS Nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc 1 tập hợp cho trước HS biết viết 1 tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu  3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau của để viết 1 tập hợp. II. Chuẩn bị 1.Giáo viên: Phấn màu 2. Học sinh:Bảng phụ nhóm , phấn. IIITiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: ( 1’) Lớp 6B:….…..Vắng……………………………. 2. Kiểm tra: (Kết hợp trong giờ học) 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu các ví dụ GV: Cho HS quan sát trên bàn GV rồi giới thiệu các đồ vật trên bàn, giới thiệu tiếp các ví dụ về tập hợp trong SGK HS: Quan sát nghe và hiểu Tìm thêm các ví dụ khác về tập hợp Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách viết và các kí hiệu GV: Ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp VD: Gọi A là tập hợp các STN nhỏ hơn 4 Ta víêt A={0;1;2;3} hay A={1;0;3;2} Các số 0;1;2;3 gọi là các phần tử của tập hợp A GV: Giới thiệu cách viết tập hợp HS: Nghe hiểu GV: Hãy viết tập hợp B các chữ cái a, b, c? Cho biết các phần tử của tập hợp B HS1:Lên bảng thực hiện GV: cho HS làm bài tập áp dụng. điền dấu thích hợp vào ô trống. HS: đứng tại chỗ trả lời GV: nhận xét và chốt lại kết quả. Số 1 có là phần tử của tập hợp A không (1A) Số 9 có là phần tử của tập hợp A không (9A) HS: Nghe hiểu GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập áp dụng cho HS làm 2 HS: Lên điền vào bảng phụ.(mỗi HS làm 1 bài) HS: Còn lại cùng quan sát và nhận xét bài trên bảng GV: Chốt lại cách đặt tên, các kí hiệu, cách viết tập hợp, cách sử dụng các kí hiệu ,  HS: Nghe để nhớ làm GV: Cho HS đọc chú ý trong SGK GV: Giới thiệu cách viết tập hợp A bằng cách 2 (chỉ ra tc đặc trưng) cho các phần tử cuả tập hợp đó A={xNx số đối a = c) Số số đối nó. 3. a) Giá trị tuyệt đối số nguyên a khoảng cách từ điểm a đến điểm trục số. 165 b) Với a ∈ Z a ≥ 4. Quy tắc cộng, trừ , nhân, chia số nguyên: (SGK) II. Bài tập *Bài 108 (SGK.98) Cho a ∈ Z , a ≠ - Khi a > - a < - a < a - Khi a < - a > - a > a *Bài 110 (SGK.99) a) Đúng. VD: (-3) + (-10) = -13 b) Đúng. VD: (+5) + (+18) = 23 c) Sai. VD: (-2) . ( -3) = d) Đúng. VD: (+8) . (+7) = 56 *Bài 111 (SGK.99) Tính tổng sau: a) [(-13) + (-15)] + (-8) = (-28) + (-8) = - 36 b) 500 - (-200) - 210 - 100 = 500 + 200 - 210 - 100 = 390 c) -(-129) + (-119) - 301 +12 = 129 - 119 - 301 + 12 = 10 + 12 - 301 = -279 d) 777 - (-111) - (-222) + 20 = 777 + 111 + 222 + 20 = 888+ 222 + 20 = 1130 *Bài 116 (SGK.99) Tính: a) (-4) . (-5) . (-6) = 20 . (-6) = - 120 b) (-3 + 6) . (-4) = . (-4) = - 12 c) (-3 - 5) . (-3 + 5) = (-8) . = - 16 d) (-5 -13) : (-6) = (-18) : (-6) = *Bài 117 (SGK.99) Tính: a) (-7)3 . 24 = (-343) . 16 = - 5488 b) 54 . (-4)2 = 625 . 16 = 10000 2. Dạng 2: Tìm x *Bài 114 (SGK.99) Liệt kờ tính tổng tất số nguyên x thoả mãn: a) - < x < x = { -7; -6; -5; …; 5; 6; } Tổng: (-7) + (-6) + … + + = [(-7) + 7] +[(-6) + 6] + … + [(-1) + 1] + = b) - < x < x = { -5; - 4; -3; … 1; 2; } Tổng: (-5) + (- 4)+(-3) + … +2 + 166 ={(-5) + (- 4)} +[(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [ (-1) +1] = (-5) + (- 4) = -9 c) -20 < x < 21 x = {-19; -18 …; 19; 20} Tổng = 20 *Bài 118 (SGK.99) Tìm số nguyên x biết: a) 2x - 35 = 15 2x = 15 +35 = 50 x = 50 : = 25 b) 3x + 17 = 3x = - 17 = - 15 x = - 15 : = -5 c) x − = x-1=0 ⇒ x=1 3. Dạng 3: Tính nhanh *Bài 119 (SGK.100) Tính hai cách: a) 15 . 12 - . . 10 = 15 . 12 - 15 . 10 = 15 . (12 - 10) = 15 . = 30 15 . 12 - . . 10 = 180 -150 = 30 b) 45 - . (13 + 5) = 45 - 117 - 45 = -117 45 - . (13 + 5) = 45 - . 18 = -117 c) 29 . (19 - 13) - 19 . (29 - 13) = 29 . 19 - 29 . 13 - 19 . 29 + 19 .13 = 13 . (19 - 29) = 13 . (- 10) = - 130 29 . (19 - 13) - 19 . (29 - 13) = 29 . - 19 . 16 = 174 - 304 = -130 4. Dạng 4: Bội ước số nguyên *Bài 120 (SGK.100) B -2 -6 A -6 12 -18 24 -5 10 -20 30 -40 -14 28 -42 56 a) Có 12 tích a . b b) Có tích lớn tích nhỏ 0. c) B(6) là: -6; 12; -18; 24; 30; - 42 d) Ư(20) là: 10; -20. 167 B ÀI1: Tìm số nguyên x biết: a) (x – 32 – 11) = (-21 – 32 + 7) x – 11 = -14 x = -14 + 11 x = -3 (1,5điểm) b) x − = −2 * x–1=2 x=2+1=3 * x – = -2 x = -2 + = -1 Vậy x = x = -1 Bài 2: Tính cách hợp lý: a) . . 17 – 18 . = 18 . ( 17 – 7) = 18 . 10 = 180 b) 48 – . 37 - . = 48 – 222 – 48 = (48 – 48) - 222 c) 625 . . . (-16) . = (- 16 . 625) . (5 . 2) . = -10000 . 10 . = - 400000 d, 13 . (17 – 5) – 17 . (13 – 5) = 13 . 17 – 13 . – 17 . 13 + 17 . = (13 . 17 – 17 . 13) + 17 . – 13 . = . (17 – 13) = . = 20 Lập đồ tư nội dung câu 5: Lập đồ tư nội dung câu 5: Ngày giảng: Tiết10+11+12 Lớp :…./… / 2012 ÔN TẬP VỀ KHÁI NIỆM TÍNH CHẤT SỐ NGUYÊN GIẢI BÀI TẬP VỀ SỐ NGUYÊN II. Bài tập *Bài Cho a ∈ Z , a ≠ - Khi a > - a < - a < - Khi a < - a > - a > *Bài 2. tính a) (-3) + (-10) = b) (+5) + (+18) = c) (-2) . ( -3) = d) (+8) . (+7) = *Bài Tính tổng sau: a) [(-13) + (-15)] + (-8) +6 b) 500 - (-200) - 210 - 100 + 12 c) -(-129) + (-119) - 301 +12 d) 777 - (-111) - (-222) + 20+100 *Bài Tính: a) (-4) . (-5) . (-6) b) (-3 + 6) . (-4) c) (-3 - 5) . (-3 + 5) 168 d) (-5 -13) : (-6) *Bài Tính: a) (-7)3 . 24 = (-343) . 16 = b) 54 . (-4)2 = 625 . 16 = 2. Dạng 2: Tìm x *Bài Liệt kờ tính tổng tất số nguyên x thoả mãn: a) - < x < x={ } Tổng: b) - < x < x={ } Tổng: c) -20 < x < 21 x={ } Tổng = *Bài7 Tìm số nguyên x biết: a) 2x - 35 = 55 b) 3x + 17 = c) x − = 3. Dạng 3: Tính nhanh *Bài Tính hai cách: a) 15 . 12 - . . 10 b) 45 - . (13 + 5) c) 29 . (19 - 13) - 19 . (29 - 13) 4. Dạng 4: Bội ước số nguyên *Bài 9: tìm tich A.B B -2 -6 A -5 a) Có tích a . b b) Có . tích lớn tích nhỏ 0. c) B(6) là………………………………………………… d) Ư(20) là:……………………………………………………………. 169 B ÀI10: Tìm số nguyên x biết: a) (x – 30 – 12) = (-21 – 30 + 7) Bài 11: Tính cách hợp lý: a) . . 17 – 12 . = b) 40 – . 37 - . = c) 625 . . . 16 . = d, 13 . (15 – b) x − = −2 5) – 15 . (13 – 5) = B.Đề kiểm tra Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) (Khoanh tròn vào chữ cỏi đứng trước phương án trả lời đúng) Câu 1: Tập hợp số tự nhiên lớn 10 nhỏ 14 là: A. 11;12;13 C. {10;11;12;13;14} B. {11;12;13} D. Cả ba câu Câu 2: Cho tập hợp A ={a, b, c, d}. Gọi T tập hợp gồm tập hợp A, số phần tử T là: E. C. 16 F. D. 32 * ∈ Câu 3: Liệt kê phần tử tập hợp A ={x N / 0.x = 0}: E. A={0;1;2;3;…} C. A={0} F. A={1;2;3…} D. A=Ø Câu 4: Số là: I. Số lẻ nhỏ nhất. J. Lũy thừa bậc số tự nhiên khác K. Số đặc biệt phép nhân a.1 = 1.a = a L. Cả ba câu đúng. Câu 5: Trong dũng sau, dũng cho ta ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần? A. b ; b - ; b +1 (b ∈N* ) B. x ; x +1 ; x + ( x ∈ N ) C. c ; c +1 ; c + ( c ∈ N) D. m +2 ; m -1 ; m ( x ∈ N* ) Câu 6: Giá trị biểu thức 44 + 7.x = 103 : 10 Với x là: D. x = C. x = 28 B. x = 18 D. x = 38 Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu7: Thực phép tính ( tính nhanh ) a) 28 . 76 + 15 . 28 + . 28 b) 1024 : (3 . 25 + . 25 ) c) 22 . 102 – 23 . 17 - 22 . 34 Câu 8: Tìm số tự nhiên x, biết: a) ( x + ) . = 12 b) ( 260 – 3.x ) : = 52 c)27 – x = 34 : 32 d) 5x + + . 52 = 52 . 170 Câu8: Thực phép tính ( tính nhanh a)135+360+65+40 b)20+21+22+…+30 Dạng 4: Toán nâng cao Tính nhanh a)A=26+27+…+33 b) B=1+3+5+…+2007 C.Đáp án - Biểu điểm Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( điểm ) Câu Đáp án B C B D B A Phần II. Tự luận ( điểm ) Bài 1: điểm a) = 28 . ( 76 + 15 + ) = 28 . 100 = 2800 b) = 210 : ( 25 . 32 ) = 210 : 210 = c) = 22 . ( 102 – 34 – 34 ) = . 34 = 136 Bài 2: điểm a) x + = 12 : = x = 4–2 =2 b) (260 – 3.x) : = 25 260 – 3.x = 25 . = 125 x = (260 – 125) : = 45 c) x = 27 – = 18 x = 18 d) x + +2 . 52 = 52 . x + = 52 x + = => x = – 1= 3.Củng cố: Thu bài, nhận xét KT. 4.Hướng dẫn học nhà: ( 1’) Đọc trước “Tính chất chia hết tổng” SGK t 34-35 Dạng 1: Tính nhanh Bài31(SGK17) a)135+360+65+40 =(135+65)+(360+40) = 200 + 400 = 600 c)20+21+22+…+30 =(20+30)+(21+29)+(22+28)+ (23+27)+(24+26)+25 =50+50+50+50+50+25 =50.5+25 =250+25 171 (1đ) (1đ) (1đ) (1đ) (1đ) (1đ) (1đ) =275 Cách : ( 20+30).5+25 (có 11 số) =50.5+25 =275 Bài 32(SGK17) a)996+45 =996+4+41 =(996+4)+41 = 1000 + 41 = 1041 b) 37+198 = 35+(2+198) = 35 + 200 = 235 Dạng 2: Tìm quy luật dãy số Bài 33(SGK17) SGK 2=1+1 5=3+2 3=2+1 8=5+3 Viết số 1;1;2;3;5;8;13;21;34;55 Dạng 3: Sử dụng máy tính cầm tay 1364+4578=5942 6453+1469=7922 5421+1469=6890 3124+1469=4593 1534+217+217+217=2185 Dạng 4: Toán nâng cao Tính nhanh a)A=26+27+…+33 A=(26+33).4 A=59.4=236 b) B=1+3+5+…+2007 B=(1+2007).502 B=2008.502 =1008016 172 [...]... Phấn màu, MTCT 2 Học sinh: Bảng nhóm, MTCT III Tiến trình dạy- học 1 Ổn định tổ chức: ( 1’) Lớp 6B:……/……Vắng……………………………… 2 Kiểm tra: (5’) *CH: Làm bài tập 56 SBT( tr10) Tính nhẩm a, 19. 16 b, 46. 99 * ĐA: a, 19. 16 = (20-1). 16 = 20. 16- 1. 16 =320- 16 = 304 ( 5đ’) b, 46. 99 = 46( 100-1) = 46. 100 – 46. 1= 460 0 – 46 = 4545 (5đ) 3 Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung *Hoạt động1: Phép trừ hai số tự (10’) 1... thực a, 425- 257 = 168 hiện được phép trừ số tự nhiên a b, 91 - 56 = 35 cho số tự nhiên b hay không ? c, 65 2 - 46 - 46 - 46 = 60 6 - 46 – 46 *- GV: Nhấn mạnh phép trừ chỉ = 560 - 46 = 514 thực được khi a ≥ b - GV: cho học sinh làm bài tập tại Bài 47(SGK) :Tìm x ∈ N biết: chỗ ít phút sau đó thông báo kết quả a, (x-35)- 120 = 0 - GV: cùng học sinh nhận xét (x – 35) = 120 - GV: viết đề bài lên bảng yêu cầu... ( nếu cần) và ghi bảng lời giải a) (6x-39) :3 = 201 6x – 39 = 201 3 6x - 39 = 60 3 6x= 60 3 + 39 6x= 64 2 x = 64 2 :6= 107 b) 23 + 3x = 56: 53 23 +3x = 53 23 + 3x =125 3x=125-23 3x= 102 x= 102:3 =34 3-Luyện tập Bài 73( SGK T32) a) 5.42- 18 : 32 =5. 16- 18:9 =80 – 2 =78 b) 33.18 -33 12 =33(18-12) =27 .6= 162 Bài 74(SGK t32) b) 12x – 33 = 32 33 12x - 33 =35 12x =243 +33 x=2 76 : 12 =23 4 Củng cố: (3’) - - HS: Nhắc... Dạng 2: Tìm quy luật dãy số Bài 33(SGK17) SGK 2=1+1 5=3+2 3=2+1 8=5+3 Viết 4 số tiếp theo 1;1;2;3;5;8;13;21;34;55 Dạng 3: Sử dụng máy tính cầm tay 1 364 +4578=5942 64 53+1 469 =7922 5421+1 469 =68 90 3124+1 469 =4593 1534+217+217+217=2185 Dạng 4: Toán nâng cao Tính nhanh a)A= 26+ 27+…+33 A=( 26+ 33).4 A=59.4=2 36 b) B=1+3+5+…+2007 B=(1+2007).502 B=2008.502 =10080 16 *Hoạt động 3: Sử dụng MTCT (6 ) - GV: đưa ra tranh... a4.a= a4+1 = a5 33 34=33+4 = 37 75.7 = 75+1 = 76 Bài 56( SGK T27): Dùng luỹ thừa để viết gọn tích sau 6. 6 .6. 3.2 =6. 6 .6. 6 =64 100.10.10.10=10.10.10.10.10.=105 2.2.2.3.3=.23 32 4 Củng cố: (4’) + Nhắc lại định nghĩa về luỹ thừa bậc n của a Viết cộng thức tổng quát + Muốn nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Tính a2.a3.a5=? 5 Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của a Viết... cho học sinh thế nào là số chính phương và hướng dẫn học sinh làm bài 72 SGK(a, b ) a , 13 + 23 =1 +8 = 9 = 32 Vậy 13+ 2 3 là số chính phương b, 13 +23 +33 = 62 =( 1+2+3)3 suy ra 13 +23+33 là một số chính phương 5 Hướng dẫn về nhà: ( 2’) -Học thuộc và nhớ công thức chia 2 luỹ thừa cùng cơ số -Làm các bài 68 ,70,72.SGK ; 99+100 (SBT) - Chuẩn bị trước bài thứ tự thực hiện các phép tính Ngày giảng: Lớp 6B:.…/…... có bao nhiêu số hạng =>? Cặp số hạng sau đó tìm tổng của 1 cặp rồi nhõn Với số cặp và cộng Với số lẻ 17 Nội dung Dạng 1: Tính nhanh Bài3 1(SGK17) a)135+ 360 +65 +40 =(135 +65 )+( 360 +40) = 200 + 400 = 60 0 c)20+21+22+…+30 =(20+30)+(21+29)+(22+28)+ (23+27)+(24+ 26) +25 =50+50+50+50+50+25 =50.5+25 =250+25 =275 Cách 2 : ( 20+30).5+25 (có 11 số) - HS: Nghe hiểu va cùng làm bài - GV: Cho - HS làm tiếp bài 32 SGK 7’... làm bài tốt - GV: gọi một học sinh lên bảng làm ý c Bài 62 (SGK T28) - GV nhận xét và chốt lại kết quả 28 - GV: Ghi tiếp đề bài 62 SGK lên bảng - HS1: Thực hiện câu a) - GV: Em có nhận xét gỡ về số mũ của luỹ thừa Với số chữ số 0 sau chữ số 1 ở giá trị của luỹ thừa? - HS2: Thực hiện câu b) - GV: gọi học sinh nhận xét bài trên bảng - GV: Chốt cách viết của câu b) là ngược lại của câu a) *Hoạt động 2: Bài. .. Viết dưới dạng luỹ thừa của 10 1000=103 1000000=1 06 1tỷ=109 100….0=1012 12chữ số Dạng 2: Đúng , sai? (6 ) Bài 63 (SGK T28): Điền dấu(x) vào ô thích hợp Câu Đ S 3 2 6 a)2 2 =2 x 3 2 5 b)2 2 =2 x 4 4 c)5 5=5 x a, Sai ví đó nhõn 2 số mũ b, Đúng vì giữ nguyên cơ số và số mũ bằng tổng các số mũ c, Sai vì không tính tổng số mũ Dạng3: Nhân các luỹ thừa ( 5’) Bài 64 (SGK T29) Viết kết quả phép tính dưới dạng dưới... Phát biểu tính =3700 chất đó? c)87. 36+ 87 .64 - HS : Quan sát bảng và trả lời = 87( 36+ 64) - GV: Cho HS làm tại chỗ phép tính = 87.100 sau87 36 +87 64 =? = 8700 *Hoạt động 4: Luyện tập (13’) 4.Luyện tập - GV: Cho học sinh làm bài 26 SGK 1 - HS: Đọc to đề bài Bài 26 SGK - GV: Vẽ sơ đồ các quãng đường Quãng đường bộ Hà Nội – Yên Bái là: HN VY VT YB 54+19+82=155(km) Đáp số: 155km 54km 19km 82km Muốn đi từ . bài tập 56 SBT( tr10) Tính nhẩm a, 19 . 16 b, 46. 99 * ĐA: a, 19 . 16 = (20 -1) . 16 = 20. 16 - 1. 16 =320- 16 = 304 ( 5đ’) b, 46. 99 = 46( 10 0 -1) = 46. 10 0 – 46. 1= 460 0 – 46 = 4545 (5đ) 3. Bài mới Hoạt động. 46 - 46 - 46 = 60 6 - 46 – 46 = 560 - 46 = 514 Bài 47(SGK) :Tìm x ∈ N biết: a, (x-35)- 12 0 = 0 (x – 35) = 12 0 x = 12 0- 35 x = 15 5 b, 12 4 + (11 8 - x) = 217 (11 8 - x) = 217 – 12 4 11 8 – x. tiếp theo 1; 1;2;3;5;8 ;13 ; 21; 34;55 Dạng 3: Sử dụng máy tính cầm tay 1 364 +4578=5942 64 53 +1 469 =7922 54 21+ 1 469 =68 90 312 4 +1 469 =4593 15 34+ 217 + 217 + 217 = 218 5 Dạng 4: Toán nâng cao Tính nhanh a)A= 26+ 27+…+33 A=( 26+ 33).4

Ngày đăng: 11/09/2015, 22:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan