Ngày dạy: Lớp: 6A:……2014 Tiết 1 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP BỘ MÔN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Qua bài giúp các em biết được kiến thức trong sách giáo khoa và các tài liệu liên quan cũng như cách học bộ môn công nghệ 6. 2. Kỹ năng: Biết áp dụng thực tế một số nội dung cơ bản của chương trình môn công nghệ lớp 6 vào thực tế. 3.Thái độ: Biết được trách nhiệm của người học sinh đối với gia đình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, bài soạn. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi môn học. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: ( 1) Lớp 6A: Tổng số: .........hs, vắng: …………………………......……. 2. Kiểm tra: Không kiểm tra bài, chỉ kiểm tra sách vở môn học. 3. Bài mới: Hoạt động dạy và học Tg Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình. Giới thiệu chương trình Hoạt động 2 : Hướng dẫn sử dụng SGK, tài liệu GV lưu ý Hoạt Động 3: Giới thiệu phương pháp học tập. Giới thiệu một số kiến thức mà môn công nghệ lớp 6 phải quan tâm học. + Nghe gv giới thiệu Yêu cầu hs đọc phần thông tin sgk và trả lời câu hỏi Khi học môn công nghệ lớp 6 về kỹ năng ta phải đạt yêu cầu gì? + Trả lời, hs khác nhận xét Nêu một số thái độ khi học môn kinh tế gia đình. Nêu một số phương pháp khi học môn kinh tế gia đình. + Nghe, đọc thông tin SGK (15) (10) (10) I. Giới thiệu chương trình Cả năm có 70 tiết trong đó chia ra: Học kì I: 36 tiết Học kì II: 34 tiết. + Chương I: May mặc trong gia đình, từ bài 5 đến bài 7. + Chương II: Trang trí nhà ở, từ bài 8 đến bài 14. + Chương III: Nấu ăn trong gia đình, từ bài 1524 + Chương IV: Thu chi trong gia đình từ bài 2527. II. Hướng dẫn sử dụng SGK, tài liệu Dùng SGK làm cẩm nang để học, làm bài tập. Sưu tầm các tài liệu tham khảo như quyển nấu ăn trong gia đình..... III. Phương pháp học tập. 1. Về kiến thức Biết được một số kiến thức cơ bản, thuộc một số lĩnh vực liên quan đến đời sống của con người , như ăn uống, may mặc, trang trí nhà ở, thu và chi trong gia đình ... Biết được quy trình công nghệ tạo nên một số sản phẩm đơn giản mà các em phải tham gia ở gia đình như khâu vá, cắm hoa trang trí , nấu ăn , mua sắm ... Biết được cách thu chi trong gia đình cho hợp lý 2. Về kỹ năng Vận dụng được một số kiến thức vào cuộc sống hàng ngày. + Lựa chọn và sử dụng trang phục phù hợp. + Giữ gìn nhà cửa sạch sẽ. + Biết nấu ăn . + Biết chi tiêu hợp lý tiết kiệm. 3. Về thái độ Say mê hứng thú học tập Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. Có thói quen lao động theo kế hoạch. Có ý thức tham gia các hoạt động của gia đình, Chuyển từ việc thụ động tiếp thu kiến thức sang chủ động hoạt động để tìm hiểu, phát hiện và nắm vững kiến thức. tích cực thảo luận các vấn đề được nêu ra trong giờ học để phát hiện và lĩnh hội kiến thức mới, để vận dụng vào cuộc sống 4. Củng cố (4) Nắm bắt được chương trình môn công nghệ 6. Phương pháp học bộ môn Cách sử dụng sách giáo khoa và tài liệu 5. Hướng dẫn học ở nhà : (1) Học bài theo vở ghi+ SGK Chuẩn bị một số mẫu vải để học bài: Các loại vải thường dùng trong may mặc. ___________________________________________________________ Ngày dạy: Lớp: 6A:…... 2014 Chương I MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH Tiết 2 CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Qua bài giúp các em nắm được kiến thức, nguồn gốc các loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha. 2. Kỹ năng : Biết vận dụng được kiến thức về các loại vải vào cuộc sống. 3. Thái độ : Giáo dục say mê môn học và khả năng môn may mặc trong gia đình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bài soạn, bộ mẫu các loại vải để quan sát và nhận biết. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài và một số loại vải. III.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức:( 1) Lớp 6A: Tổng số: .........hs, vắng: …………………………......……. 2. Kiểm tra :(Không kiểm tra bài cũ) 3. Bài mới: Hoạt động dạy và học Tg Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về vải sợi thiên nhiên Trong cuộc sống hàng ngày con người chúng ta có thường xuyên sử dụng vải không? Sử dụng nhằm mục đích gì? Vải áo và vải may quần của em có chất liệu giống nhau không? Vậy theo em căn cứ vào đâu để phân loại vải? Căn cứ vào tính chất của các loại vải. Căn cứ vào tính chất ta có thể chia làm mấy loại vải? Nêu tính chất của vải sợi bông? Hoạt động 2: Tìm hiểu về vải sợi hoá học Vải sợi hoá học gồm có mấy loại? Vải sợi nhân tạo được sử dụng nhiều là sợi Vico, axêtanh… Dạng sợi tổng hợp được sử dụng nhiều nilon, polite….) HS: đọc phần thông tin SGK. Nêu tính chất của vải sợi hoá học? Trang phục chúng ta thường dùng thuộc loại vải nào? Em hãy lấy mẫu vải của em ra quan sát xen thuộc loại sợi nào? Hoạt động 3: Tìm hiểu về vải sợi pha HS: đọc phần thông tin sgk để biết nguồn ngốc, tính chất của vải sợi pha. Nguồn gốc của vải sợi pha được sản xuất như thế nào ? Kể tên một số loại vải pha mà em biết? Kiểm tra xem mẫu vải em sưu tầm được có loại vải sợi pha không? Vải sợi pha có những tính chất gì? (12) (13) (14) I. Tính chất của các loại vải. 1. Vải thiên nhiên:(Vải sợi bông vải sợi tơ tằm) Tính chất: Vải sợi bông vải sợi tơ tằm có tính chất hút ẩm cao nên mặc thoáng mát, nhưng dễ nhàu, giặt lâu khô, khi đốt tro bóp dễ tan. 2. Vải sợi hoá học Gồm 2 loại + Vải sợi nhân tạo + Vải sợi tổng hợp Tính chất: + Vải sợi nhân tạo: hút ẩm cao mặc thoáng mát, ít nhàu, bị cứng lại ở trong nước, khi đốt tro bóp dễ tan. + Vải sợi tổng hợp: Hút ẩm thấp mặc bí, ít thấm mồ hôi bền, đẹp, giặt mau khô không bị nhàu, khi đốt tro bóp khó tan. 3. Vải sợi pha a. Nguồn gốc Sợi pha thường được sản xuất bằng cách kết hợp hai hoặc nhiều loại sợi khác nhau. b. Tính chất: Có ưu điểm của các loại vải thành phần 4. Củng cố: (4) Nêu nguồn gốc của vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học và vải sợi pha. Hãy so sánh sự khác nhau của các loại vải có tính chất khác nhau đó? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1) Học bài theo vở ghi + SGK Đọc tiếp phần hai Chuẩn bị một số mẫu vải. Giờ sau học tiếp. Ngày dạy: Lớp: 6A:….... 2014 Tiết 3 CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Qua bài giúp các em nắm được kiến thức, nguồn gốc các loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng được kiến thức về các loại vải vào cuộc sống. 3. Thái độ: Giáo dục say mê môn học và khả năng môn may mặc trong gia đình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bài soạn, bộ mẫu các loại vải để quan sát và nhận biết. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài và một số loại vải. III.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức:( 1) Lớp 6A: Tổng số: .........., vắng: …………………………......……. 2. Kiểm tra: (Không kiểm tra bài cũ) 3. Bài mới: Hoạt động dạy và học Tg Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất của một loại vải Quan sát một số mẫu vải có ghi thành phần sợi vải . Nhắc lại tính chất của sợi thiên nhiên và sợi hoá học, vải sợi pha? Em kiểm tra vải áo của mình và dự đoán tính chất của các loại vải đó? HS: Thảo luận. Nhóm nhỏ. Quan sát các mẫu sợi vải. Dựa vào các tính chất đã học điền tính chất của một số loại vải vào bảng 1(SGK9) Các nhóm trao đổi bài và nhận xét kết quả của nhóm bạn. GV: Kiểm tra và công bố kết quả. Nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Làm thí nghiệm để phân biệt 1 số loại vải. GV: tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm thử vò vải và đốt sợi vải để phân biệt mẫu vải hiện có. Học sinh thảo luận. Nhóm nhỏ) Điền nội dung vào bảng 1 (Phiếu học tập) Hoạt động 3: Đọc thành phần sợi trong SGK các khung ở ( H1.3SGK) GV: Giới thiệu một số băng vải nhỏ đính trên áo quần. Em hãy đọc thành phần sợi vải trên các băng vải được đính trên áo đó? HS: đọc trên các băng vải nhỏ mà các em sưu tầm được. Các bạn khác quan sát, theo dõi và nhận xét. Mỗi loại vải đều có tính chất riêng em hãy nêu tính chất của một số loại vải mà em đã học? Ngoài ra ta còn căn cứ vào đâu để phân biệt được tính chất của các loại vải trên trang phục? HS: Đọc ghi nhớ. (10’) (15) (10) II. Thí nghiệm để phân biệt 1 số loại vải. 1. Điền tính chất của một số loại vải. Bảng 1.Tr.9 2. Thử nghiệm để phân biệt 1 số loại vải. Vò vải và đốt vải đối với từng mẫu vải . Xếp các mẫu vải có tc điển hình của vải sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học làm hai nhóm ; số mẫu vải còn lại là vải sợi pha . 3. Đọc thành phần sợi vải trên các băng vải nhỏ đính trên áo Ghi nhớ : (SGK9) 4. Củng cố: (5) Nhắc lại phần ghi nhớ trong sgk. Để có được trang phục đẹp và phù hợp với mình em cần lựa chọn loại vải có chất liệu như thế nào? 5. Hướng dẫn học ở nhà :(1) Học bài và làm lại bài tập trong sgk. Sưu tầm một số mẫu trang phục. Ngày dạy: Lớp: 6A:…….... 2014 Tiết 4 LỰA CHỌN TRANG PHỤC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được khái niệm trang phục, các loại trang phục, chức năng của trang phục, cách lựa chọn trang phục. 2. Kỹ năng : Vận dụng được các kiến thức đã học và lựa chọn trang phục, phù hợp với bản thân, và hoàn cảnh gia đình 3.Thái độ : Có thái độ yêu thích cách lựa chọn trang phục hợp với bản thân . II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh vẽ và các loại trang phục. 2. Học sinh: Mẫu thật 1 số loại quần áo. III.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1) Lớp 6A: Tổng số: ......... hs, vắng: .....…………………………………………….. 2. Kiểm tra: (4) ? Cách phân biệt được vải sợi thiên nhiên với vải sợi hoá học? ĐA: Vò vải. Đốt vải. Ngâm nước 3. Bài mới: Hoạt động dạy và học Tg Nội dung HĐ1: Tìm hiểu khái niệm và chức năng của trang phục. HS: Quan sát tranh SGK ? Nêu khái niệm đồ trang phục là gì? ? Trang phục có phải từ khi xuất hiện đến bây giờ đều giống nhau hay không? Tại sao? Trước đây con người sử dụng lá cây hay vỏ cây để làm trang phục, sau này khi con người càng phát triển tiến hóa thì trang phục cũng được cải tiện đa dạng như ngày nay. HĐ2. Tìm hiểu các loại trang phục. HS: Quan sát H1.4.SGK. ? Nêu tên và công dụng của từng loại trang phục trong từng bức hình? aTrang phục trẻ em bTrang phục thể thao cTrang phục lao động GV: Hướng dẫn HS mô tả trang phục trong hình và kể tên các bộ trang phục khác nhau và trang phục đặc trưng cho từng bộ môn hay loại hình công việc. ? Em hãy mô tả trang phục lao động ngành ytế? ? So sánh sự khác nhau giữa trang phục của bạn nam và bạn nữ? ? Vậy trang phục được phân thành mấy loại chính? HĐ3: Tìm hiểu chức năng của trang phục. ? Qua thực tế hãy cho biết trang phục có chức năng gì? ? Nêu những ví dụ về chức năng bảo vệ cơ thể của trang phục. HS: Thảo luận nhóm. (Nhóm nhỏ) ? Quan niệm của em về cái đẹp trong may mặc trang phục? HS: Thảo luận, trao đổi phiếu. Nhận xét. GV: Nhận xét, đánh giá. mặc quần áo phù hợp với vóc dáng tuổi trẻ, nghề nghiệp bản thân, phù hợp với công việc hoàn cảnh sống . (10) (15) (10) 4 I. Trang phục và chức năng của trang phục. 1. Trang phục là gì. Trang phục gồm quần, áo, và một số vật dụng khác đi kèm, như: mũ, giày, dép, khăn quàng……. 2. Các loại trang phục. Có nhiều loại trang phục, mỗi loại được may bằng chất liệu vải và kiểu may khác nhau, với công dụng khác nhau. Trang phục được phân làm 4 loại chính: Theo thời tiết Theo công dụng Theo lứa tuổi Theo giới tính 3. Chức năng của trang phục. a. Bảo vệ cơ thể tránh tác hại của môi trường. b. Làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động Mặc áo quần phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi, phù hợp với công việc, hoàn cảnh xã hội và môi trường giao tiếp. 4. Củng cố: (4) Trang phục là gì? Chức năng của trang phục? cho VD minh hoạ 5. Hướng dẫn học ở nhà : (1) Học bài theo vở nghi và SGK. Chuẩn bị tiếp phần còn lại. ______________________________________________________ Ngày dạy: Lớp: 6A:………2014 Tiết 5 LỰA CHỌN TRANG PHỤC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được khái niệm trang phục, các loại trang phục, chức năng của trang phục, cách lựa chọn trang phục. 2. Kỹ năng : Vận dụng được các kiến thức đã học và lựa chọn trang phục, phù hợp với bản thân, và hoàn cảnh gia đình 3.Thái độ : Có thái độ yêu thích cách lựa chọn trang phục hợp với bản thân . II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh ảnh các loại trang phục. 2. Học sinh: Mẫu thật 1 số loại quần áo. III.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1) Lớp 6A: Tổng số: .....… hs, vắng: .....…………………………………………….. 2. Kiểm tra: (4) ? Trang phục là gì? Chức năng của trang phục? ĐA: Nội dung mục 1, 2 trong tiết 4. 3. Bài mới: Hoạt động dạy và học Tg Nội dung HĐ1: Tìm hiểu cách chọn vải , kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể người. ? Làm thế nào để lựa chọn vải cho phù hợp với trang phục của mỗi người? Muốn trang phục đẹp cần phải xác định vóc dáng, lứa tuổi để chọn vải, kiểu may cho phù hợp. HS: Quan sát bảng 2.Tr.13. ? Nêu ảnh hưởng của vải vóc đến dáng người mặc? Cơ thể con người rất đa dạng về tầm vóc, hình dáng nên cần phải lựa chọn vải và các kiểu may cho phù hợp. Nhằm che khuất những khiếm khuyết và tôn vẻ đẹp của mình . HS: Quan sát H.1.5.Tr.13. ? Em có nhận xét gì về ảnh hưởng mầu sắc và hoa văn của vải đến vóc dáng người mặc? ? Dựa vào kiến thức ở bảng 3, quan sát H.1.6 em hãy nêu nhận xét về ảnh hưởng của kiểu may đến vóc dáng người mặc? HS: Thảo luận. (Nhóm nhỏ) ? Em hãy Quan sát H.1. và nêu ý kiến của nhóm mình về lựa chọn trang phục cho một số dáng vóc cơ thể? HS: Thảo luận, trao đổi phiếu. Nhận xét. GV: Nhận xét , bổ xung. Người cân đối thích hợp với nhiều loại trang phục. HĐ2: Cách lựa chọn kiểu may phù hợp với lứa tuổi. HS: Theo dõi thông tin sgk.Tr.15. ? Tại sao cần lựa chọn trang phục theo lứa tuổi? Mỗi lứa tuổi đều có nhu cầu, điều kiện vui chơi, sinh hoạt và làm việc khác nhau nên có nhu cầu lựa chọn trang phục khác nhau. ? Trẻ sơ sinh cần lựa chon loại vải và trang phục nào? ? Thanh niên và người đứng tuổi cần lựa chọn trang phục như thế nào? HĐ3: Tìm hiểu về sự đồng bộ của trang phục. HS: Quan sát hình 1.8.16. ? Em hãy nêu nhận xét về sự đồng bộ của trang phục? ? Nhắc lại những vật dụng thường đi với áo quần? HS: Đọc ghi nhớ:(SGK.Tr.16) (15) 4 (15) (5) 1. Chọn vải, kiểu may phù hợp với dáng vóc cơ thể. a. Lựa chọn vải. Màu sắc hoa văn, chất liệu vải làm cho người mặc có vẻ béo lên, gầy đi, cũng có thể làm cho con người ta đẹp thêm hoặc kém hấp dẫn hơn. Người gầy nên chọn vải: + Màu sáng + Mặt vải bòng láng, thô, xốp + Kẻ xọc ngang, hoa văn to Người béo nên chọn vải: + Màu tối + Mặt vải trơn, mờ đục. + Kẻ xọc dọc, hoa văn nhỏ b. Lựa chọn kiểu may. Đường nét chính của thân áo, kiểu tay, kiểu cổ áo… cũng làm cho người mặc có vẻ gầy đi hoặc béo ra. Người cao gầy: + Đường nét chính trên thân áo: Ngang thân áo + Kiểu may: Kiểu áo có cầu vai, tay bồng, kiểu thụng. Người béo thấp: + Kiểu may: May vừa sát với cơ thể (áo 7 thân) tay chéo. đường may nét dọc. 2. Chọn vải kiểu may phù hợp với lứa tuổi. Trẻ sơ sinh vải mềm, dễ thấm mồ hôi, màu sắc tươi sáng, may rộng. Thanh thiếu niên phù hợp với lứa tuổi. Người đứng tuổi màu sắc, kiểu may trang nhã, lịch sự. 3. Sự đồng bộ của trang phục. Cùng với việc lựa chọn vải , kiểu may cần chọn 1 số vật dụng mũ, khăn quàng, dầy, dép, túi sách , thắt lưng ... phù hợp hài hoà với áo quần. Ghi nhớ. 4. Củng cố: (4) Đọc phần ghi nhớ trong SGK Đọc phần có thể em chưa biết cuối bài. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1) Học bài và xem lại phần thông tin trong sgk. Chuẩn bị bài: Thực hành lựa chọn trang phục. Ngày dạy: Lớp: 6A:…….... 2014 Tiết 6 THỰC HÀNH LỰA CHỌN TRANG PHỤC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được ảnh hưởng của màu sắc, hoa văn của vải, kiểu mẫu quần áo đến vóc dáng người mặc và biết cách phối hợp trang phục hợp lí. 2. Kỹ năng: Lựa chọn được vải, kiểu mẫu để may trang phục hoặc chọn trang phục mau sẵn phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi. 3. Thái độ : Có ý thức sử dụng trang phục hợp lí để tiết kiệm chi tiêu. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Mẫu vật, tranh ảnh liên quan đến trang phục 2. Học sinh: Tìm hiểu cách lựa chọn trang phục . III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1) Lớp 6A: Tổng số: ….....… hs, vắng: …………………………………….......…………. 2. Kiểm tra: (4) ? Màu sắc, hoa văn, chất liệu vải ảnh hưởng như thế nào đến vóc dáng người mặc? Nêu ví dụ. ĐA: Màu sắc hoa văn ảnh hưởng rất lớn đến vóc dáng con người. Người béo chọn vải trơn, mềm, màu sẫm, kẻ dọc, hoa văn nhỏ. 3. Bài mới : Hoạt động dạy và học Tg Néi dung HĐ1: Hướng dẫn chuẩn bị GV: nêu yêu cầu của bài thực hành và các hoạt động cần thiết trong tiết thực hành. HS: Thảo luận (Nhóm nhỏ) ? Để có được trang phục đẹp cần tuân theo quy trình lựa chọn trang phục như thế nào? HS: Thảo luận, đại diện trình bày. Nhận xét. GV: Nhận xét, kết luận. ? Ngoài quần áo ra ta cần có thêm vật dụng đi kèm nào khác không? Tại sao lại cần thiết có thêm các vật dụng đi kèm đó? HĐ2: Hướng dẫn thực hành ? Lựa chọn kiểu vải may 1 bộ trang phục mặc đi chơi vào mùa nóng hoặc mùa lạnh cho bản thân mình? ? Trang phục đi chơi khác trang phục mặc đi học như thế nào? ? Với đặc điểm dáng vóc của bản thân, em hãy lựa chọn kiểu quần áo định may? ? Cần lựa chọn vải có chất liệu màu sắc, hoa văn như thế nào cho phù hợp với vóc dáng của mình? ? Sau khi chọn vải em cần lựa chọn kiểu may cho mình như thế nào cho hợp lí? ? Chọn thêm một số vận dụng đi kèm với bộ trang phục đó? HS: Thảo luận nhóm (Nhóm nhỏ) HS: Trình bày bài viết của mình vào phiếu. Trao đổi trong tổ, thành viên trong tổ góp ý kiến.(đã hợp lý chưa? nếu chưa hợp lý thì nên sửa như thế nào?) GV: Theo dõi các nhóm thảo luận HS: Các nhóm cử đai diện trình bày. Nhận xét GV: Nhận xét đánh giá về thời gian làm việc nội dung đạt được so với yêu cầu. Giới thiệu 1 số phương án hợp lý. (5) 3 (30) 5 I. Chuẩn bị xác định đặc điểm về vóc dáng của người mặc. Xác định loại áo, quần và kiểu mẫu định may. Lựa chọn vải phù hợp với loại áo quần, kiểu may và vóc dáng cơ thể. Lựa chọn vật dụng đi kèm phù hợp với áo, quần đã chọn. II. Thực hành. Chọn vải, kiểu may một bộ trang phục mặc đi chơi (Mùa nóng hoặc mùa lạnh) 1. Lựa chọn trang phục phù hợp cho bản thân: Những đặc điểm, vóc dáng của bản thân và kiểu áo quần định may. Chọn vải có chất liệu mầu sắc, hoa văn phù hợp với vóc dáng, kiểu may. Chọn vật dụng đi kèm phù hợp với áo quần đã chọn . 2. Thảo luận. a. Cá nhân trình bầy phần chuẩn bị của mình . b. Thảo luận, nhận xét cách lựa chọn trang phục của bạn . 4. Củng cố: (4) Cách chọn vải, mầu sắc hoa văn, kiểu may, vận dụng đi kèm phù hợp với bản thân và kinh tế gia đình. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1) Vận dụng cách lựa chọn trang phục áp dụng vào thực tế gia đình và bản thân. Chuẩn bị bài: Sử dụng và bảo quản trang phục. Ngày dạy: Lớp: 6A:….... 2014 Tiết 7 SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, với môi trường và công việc và xã hội. Biết cách mặc và phối hợp giữa áo và quần hợp lý đạt yêu cầu thẩm mỹ. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng sử dụng trang phục hợp lý và biết cách bảo quản trang phục theo đúng quy trình . 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng trang phục hợp lí dể tiết kiệm chi tiêu. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bài soạn, sgk. 2. Học sinh: Tìm hiểu cách sử dụng trang phục hợp lý và cách bảo quản. III.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức:( 1) Lớp 6A: Tổng số: ….....… hs, vắng: .....................................................................……. 2. Kiểm tra: Kết hợp cùng giờ giảng 3. Bài mới : Hoạt động dạy và học Tg Nội dung HĐ1: Tìm hiểu cách sử dụng trang phục. GV: Nêu sự cần thiết phải sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động. HS: Quan sát H.1.9.sgk.Tr.19. ? Em hãy mô tả bộ trang phục mặc đi học? ? Trang phục mặc đi học thường may bằng vải gì? Mầu sắc cần lựa chọn như thế nào? ? Em có nhận xét gì về kiểu may? Thường may theo kiểu đơn giản hay phức tạp? ? Khi đi lao động trồng cây dọn vệ sinh dễ bị lấm bẩn em mặc trang phục như thế nào? ? Qua đó em hãy lựa chọn trang phục đi lao động một cách đúng nhất? HS: Thảo luận. (Nhóm nhỏ) Trao đổi bài. Nhận xét bài của bạn. ? Hãy mô tả trang phục mặc đi dự sinh hoạt văn hoá, văn nghệ... ? ? Trong lễ hội người Việt Nam thường mặc trang phục gì?( áo dài ) ? Em hãy mô tả các bộ trang phục lễ hội, lễ tân mà em biết? (Trang phục người ca sĩ hát quan họ, trang phục cô dâu , trang phục của võ sĩ , trang phục cô y tá, bác sĩ, trang phục thợ điện, ...) HĐ2: Tìm hiểu tác dụng của trang phục với môi trường và công việc. HS: Đọc bài: bài học về trang phục của Bác Tr.26.sgk. ? Em có nhận xét gì về cách sử dụng trang phục của Bác Hồ khi về thăm bắc Ninh? Bộ ka ki nhạt màu, dép cao su con hổ. ? Tại sao Bác lại lựa chọn kiểu trang phục đó? Vì Bác đi thăm hỏi tình hình sản xuất, cuộc sống của người dân,… ? Tại sao người cán bộ phụ trách lại thấy đất dưới chân như bị sụt biến? Vì trang phục không phù hợp với trang phục của Bác cũng như hoàn cảnh đất nước ta lúc bấy giờ. ? Qua đó em hãy rút ra nhận xét về cách sử dụng trang phục? ? Có khi nào em ăn mặc không phù hợp với môi trường và công việc chưa? Nếu có thì tâm trạng của em lúc đó như thế nào? ? Vậy em rút ra cho bản thân mình bài học gì khi lựa chọn trang phục? Nếu đi chơi với bạn nên mặc trang phục giản dị, không nên mặc quá diện, quá cầu kì, nên mặc trang nhã lịch sự. (20) (15) I. Sử dụng trang phục. 1. Cách sử dụng trang phục. a. Trang phục phù hợp với hoạt động . Trang phục đi học: Thường được may bằng vải sợi pha màu sắc nhã nhặn. Kiểu may đơn giản, dễ mặc, dễ hoạt động. Trang phục đi lao động: Thường được may bằng vải sợi bông mặc mát dễ thấm mồ hôi. Màu sắc: Thường là màu sẫm. Kiểu may: Đơn giản, rộng, mặc mát dễ hoạt động. Vật dụng đi kèm: Đi dép thấp hoặc gjầy ba ta để thuận lợi cho việc đi lại vững vàng. Trang phục đi dự lễ hội, lễ tân. Trong lễ hội ta thường mặc trang phục áo dài hoặc trang phục lễ hội. Trang phục lễ tân mặc trong buổi nghi lễ. b. Trang phục phù hợp với môi trường và công việc. Sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, công việc và hoàn cảnh xã hội có ý nghĩa rất quan trọng đối với kết quả công việc và thiện cảm của mọi người đối với mình. 4. Củng cố: (4) Vì sao sử dụng trang phục hợp lí lại có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống của con người. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1) Học bài và tìm hiểu cách sử dụng trang phục. Chuẩn bị bài: Sử dụng và bảo quản trang phục. (Tiếp theo) Ngày dạy: Lớp: 6A: …..… 2014 Tiết 8 SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC (tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, với môi trường và công việc và xã hội. Biết cách mặc và phối hợp giữa áo và quần hợp lý đạt yêu cầu thẩm mỹ. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng sử dụng trang phục hợp lý và biết cách bảo quản trang phục theo đúng quy trình . 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng trang phục hợp lí dể tiết kiệm chi tiêu. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bài soạn, sgk. 2. Học sinh: Tìm hiểu cách sử dụng trang phục hợp lý và cách bảo quản. III.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1) Lớp 6A: Tổng số: ….....… hs, vắng: .....................................................................……. 2. Kiểm tra: (4) ? CH: Khi sử dụng trang phục ta cần chú ý đến điều gì? Tại sao? ĐA: Nội dung mục 1.tiết 7. 3. Bài mới: Hoạt động dạy và học Tg Néi dung HĐ1: Tìm hiểu cách phối hợp hoa văn với vải trơn. GV: Đưa ra tình huống: + Tình huống 1: Em có 5 bộ quần áo để mặc đi học, đi chơi … lúc sử dụng em cho là bộ nào phải đi với bộ đó. + Tình huống 2: Còn bạn em cũng có 5 bộ quần áo tương tự nhưng họ vẫn thấy trang phục của bạn khá phong phú. ? Vậy qua 2 tình huống vừa nêu thì em có nhận xét gì về sự khác nhau của 2 bạn trong cách sử dụng trang phục? Tại sao trang phục của bạn lại phong phú? GV: Đưa một số mẫu tranh ảnh quần áo hoặc các mẫu vải đã chuẩn bị sẵn để các em làm bài tập ghép thành bộ . ? Quan sát nên hay không nên khi ghép bộ và rút ra nhân xét. HĐ2: Phối hợp màu sắc. Giới thiệu vòng màu trong hình 1.12 (SGK), quan sát trên bảng mầu ở SGK. Trong bảng màu thể hiện có 3 màu cơ bản đó là Đỏ vàng Xanh. Từ 3 màu cơ bản này tùy mức độ pha trộn giữa 2 màu cơ bản số lượng màu thiên về màu cơ bản nào thì cho màu tiếp theo có màu đó làm chủ đạo.Màu đỏ và màu vàng là 2 màu nguyên chất khi pha tỷ lệ màu đỏ nhiều thì cho màu đỏ cam, màu đỏ bằng màu vàng thì cho màu da cam và màu đỏ ít màu vàng nhiều thì cho màu vàng cam. Cũng như vậy khi kết hợp màu vàng với màu xanh sẽ cho màu xanh lục, lục và vàng lục, hay mau đỏ với màu xanh sẽ cho màu tím đỏ, tím và xanh tím. ? Qua bảng màu và các cách phối hợp màu ở hình 1.12 (SGK) em hãy nêu ví dụ về sự kết hợp màu săc giữa quần áo và phần quần trong các trường hợp sau: ? Lấy ví dụ về sự kết hợp giữa 2 màu tương phản đối nhau trên vòng màu. ? Riêng với màu trắng và màu đen có thể kết hợp như thế nào? ? Những màu nào không nên kết hợp với nhau? Vậy theo em các màu sắc nên phối hợp với nhau như thế nào? GV: Kết luận:Việc phối hợp màu sắc trong may trang phục là rất quan trọng bởi màu sắc khi kết hợp hợp lý không những góp phân tôn vẻ đẹp của trang phục cũng như vẻ đẹp của người sử dụng mà còn thể hiện người sử dụng trang phục có cái nhìn thẩm mĩ, có sự hiểu biết về mĩ thuật hội họa. (20) (15) 2. Cách phối hợp trang phục. a. Phối hợp hoa văn với vải trơn. Phối hợp có tính hợp lý và thẩm mĩ là quan tâm đến sự hợp lý, hài hòa của màu sắc và hoa văn. Để có sự phối hợp hợp lý, không nên mặc áo và quần có 2 dạng hoa và vải khác nhau. Vải hoa hợp với vải trơn hơn với vải kẻ karô hoặc vải kẻ sọc. Vải hoa hợp với trơn có màu trùng với một trong các màu chính của vải hoa. b. Phối hợp màu sắc. + Sự kết hợp giữa các sắc độ khác nhau trong cùng một màu. VD: Xanh nhạt và xanh sẫm (hình 1.12a; Tím nhạt và tím sẫm ; Vàng cam nhạt và đỏ cam sẫm ... + Sự kết hợp giữa 2 màu cạnh nhau trên vòng màu. VD: Vàng và vàng lục 9 hình 1.12b); lục và xanh lục, Tím và xanh tím, xanh và xanh tím. + Sự kết hợp giữa 2 màu tương phản đối nhau trên vòng màu. VD: Cam và xanh (hình 1.12c) Đỏ và lục, đỏ cam và xanh lục, xanh tím và vàng cam... + Riêng với màu trắng và màu đen có thể kết hợp với bất kỳ màu nào khác (hình 1.12d) : Đỏ và đen, xanh và trắng, trắng và đỏ... Không nên mặc quần áo có 2 màu tương phản nhau (xanh và đỏ, tím và vàng) Không nên mặc cả quần và áo có màu sắc quá sặc sỡ (cùng đỏ hoặc cùng vàng). 4. Củng cố: (3) Học sinh đọc phần ghi nhớ. Vì sao sử dụng trang phục hợp lý lại có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống của congười 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2) Học bài theo vở ghi và sgk. Tìm hiểu cách sử dụng trang phục trong bài học áp dụng vào thực tế. Ngày dạy: Lớp: 6A:….... 2014 Tiết 9 SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC (tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, với môi trường và công việc và xã hội. Biết cách mặc và phối hợp giữa áo và quần hợp lý đạt yêu cầu thẩm mỹ. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng sử dụng trang phục hợp lý và biết cách bảo quản trang phục theo đúng quy trình . 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng trang phục hợp lí dể tiết kiệm chi tiêu. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bài soạn, sgk. 2. Học sinh: Tìm hiểu cách sử dụng trang phục hợp lý và cách bảo quản. III.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1) Lớp 6A: Tổng số: ….....… hs, vắng: .....................................................................……. 2. Kiểm tra: (15) CH: Vì sao sử dụng trang phục hợp lý có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống của con người? Lấy ví dụ về trang phục phù hợp hoạt động. ĐA: Tôn vẻ đẹp của con người, thuận tiện trong vấn đề giao tiếp và sinh hoạt. Trang phục đi học. (3đ) Thường được may bằng vải sợi pha màu sắc nhã nhặn. Kiểu may đơn giản, dễ mặc, dễ hoạt động….. Trang phục đi lao động(4đ) Thường được may bằng vải sợi bông mặc mát dễ thấm mồ hôi. Màu sẫm. Đơn giản, rộng, mặc mát dễ hoạt động. Đi dép thấp hoặc dầy ba ta đi lại vững vàng. Trang phục đi dự lễ hội, lễ tân.(3đ) Trong lễ hội ta thường mặc trang phục áo dài hoặc trang phục lễ hội. Trang phục lễ tân mặc trong buổi nghi lễ. 3. Bài mới: Hoạt động dạy và học Tg Néi dung HĐ1: Tìm hiểu Bảo quản trang phục. Bảo quản trang phục là việc làm cần thiết và thường xuyên trong gia đình. Bảo quản đúng kỹ thuật sẽ giữ được vẻ đẹp, độ bền của trang phục, tạo cho người mặc vẻ gọn gàng, hấp dẫn, tiết kiệm được tiền chi dùng trong may mặc. ? Vậy bảo quản trang phục gồm những công việc nào? HS: Đọc từ trong khung và đoạn văn. ? Qua theo dõi em hãy tìm từ trong khung điền vào chỗ trống. (...)? HS: Hoàn thành quy trình giặt tại gia đình. Đọc phần bài làm của mình, gọi một số em bổ sung và đọc hoàn thiện quy trình giặt. HĐ2. Tìm hiểu cách là ủi trang phục. ? Em hiểu thế nào là là ủi trang phục? Là (ủi) là một công việc cần thiết để làm phẳng quần áo sau khi gặt khô. ? Khi là, ủi cần có những dụng cụ nào? ? Khi là, ủi quần áo cần tuân theo quy trình nào? + Đọc quy trình là SGK. HS: Quan sát, nghiên cứu bảng kí hiệu. ? Em hãy tự nhận dạng các ký hiệu và đọc ý nghĩa các ký hiệu? Bắt đầu là với vải có nhiệt độ thấp, đến loại vải có nhiệt độ cao, đối với từng loại vải khi là phun nước trước khi là. HS: Đọc kí hiệu giặt là bảng 4 sgk. HĐ3. Tìm hiểu cách bảo quản. ? Sau khi giặt phơi khô trang phục, em cất giữ trang phục như thế nào? ? Hãy mô tả cách cất giữ quần áo ở gia đình mình sau khi đã giặt sạch. ? Quần áo mới chưa dùng đến nên bảo quản như thế nào? HS đọc ghi nhớ: SGK (10) (10) (5) II. Bảo quản trang phục. 1. Giặt, phơi. Quy trình giặt : Trình tự các từ điền vào chỗ trống. Lấy > tách riêng >vò > ngâm> giũ nước sạch > chất làm mềm vải. > Phơi bóng râm, ngoài nắng > mắc áo > gập quần áo. 2. Là ủi a. Dụng cụ là. Bàn là Bình phun nước Cầu là. b. Quy trình là Điều chỉnh nấc nhiệt độ của bàn là phù hợp với từng loại vải. VD: SGK24 + Vải bông: > 1600 C + Vải sợi pha: < 1600 C + Vải sợi pha: < 1200 C + Vải tơ tằm : < 120 C c. Ký hiệu giặt là Bảng 4 SGKT24 3. Cất giữ. Sau khi giặt phơi khô giữ trang phục nơi khô giáo, sạch sẽ. Treo bằng mắc áo hoặc gấp gọn gàng cất vào hòm hoặc tủ. Quần áo chưa dùng cần gói trong túi nilông tránh ẩm, mốc. Ghi nhớ: SGK 4. Củng cố: (3) Bảo quản trang phục gồm những công việc gì? Trả lời câu hỏi SGK T25 5. Hướng dẫn học ở nhà : (1) Học bài, chuẩn bị kim khâu, chỉ khâu, chỉ thêu màu. Vải sáng 3 mảng 8 cm x 15 cm. Một mảnh có kích thước 10 cm x 15 cm. Ngày dạy: Lớp: 6A: ……… 2014 Tiết 10 THỰC HÀNH ÔN MỘT SỐ MŨI KHÂU CƠ BẢN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Qua bài thực hành các em biết cách khâu và quy trình khâu một số mũi khâu đơn giản thông thường. 2. Kỹ năng : Có kỹ năng khâu mũi thường, khâu mũi đột mau, khâu vắt đơn giản để tự phục vụ bản thân. 3. Thái độ: Say mê hứng thú học những mũi khâu cơ bản. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị một số miếng vải bổ sung cho hs nếu thiếu. 2. Học sinh: Chuẩn bị hai miếng vải màu sáng có kích thước 8 cm x 15 cm Một miếng vải có kích thước 10 cm x 15 cm Chỉ thêu màu, chỉ khâu thường, kéo. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức:( 1) Lớp 6A: Tổng số: ........… hs, vắng: .....………………………………………….…. 2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới : Hoạt động dạy và học Tg Nội dung HĐ1: Hướng dẫn khâu mũi thường. HS: Theo dõi phần thông tin và quan sát H1.14.sgk. đồng thời đọc thông tin mũi khâu thường. GV: Nhắc lại thao tác từng mũi khâu thường, thao tác mẫu để học sinh nắm vững thao tác cơ bản. ? Tất cả các em lấy kim chỉ và vải đã chuẩn bị thao tác theo mẫu của cô giáo. HS: Thực hành trên vải. GV: Theo dõi uốn nắn từng thao tác. ? Sau khi khâu hét đường ta cần làm như thế nào để khỏi bị tuột chỉ? HĐ2. Hướng dẫn khâu mũi đột mau. HS: Theo dõi phần thông tin khâu mũi đột mau và quan sát H1.15.sgk. GV: Nhắc lại thao tác từng mũi khâu thường, thao tác mẫu để học sinh nắm vững thao tác cơ bản. ? Tất cả các em lấy kim chỉ và vải đã chuẩn bị thao tác theo mẫu của cô giáo. HS: Thực hành trên vải. GV: Theo dõi uốn nắn từng thao tác. ? Sau khi khâu hét đường ta cần làm như thế nào để khỏi bị tuột chỉ? HĐ3. Hướng dẫn cách khâu vắt. HS: Theo dõi phần thông tin khâu mũi đột mau và quan sát H1.15.sgk. GV: Nhắc lại thao tác từng mũi khâu thường, thao tác mẫu để học sinh nắm vững thao tác cơ bản. ? Tất cả các em lấy kim chỉ và vải đã chuẩn bị thao tác theo mẫu của cô giáo. HS: Thực hành trên vải. GV: Theo dõi uốn nắn từng thao tác. ? Sau khi khâu hét đường ta cần làm như thế nào để khỏi bị tuột chỉ? GV: Hướng dẫn cách khâu vắt kép tạo co việc giữ mép vải tốt hơn. (10) (13) (14) 1. Khâu mũi thường Cách khâu : Vạch một đường thẳng ở giữa mảnh vải. Xâu chỉ vào kim, vê một đầu để giữ mũi khâu khỏi tuột. Tay trái cầm vải, tay phải cầm kim, khâu từ phải sang trái. Lên kim từ mặt trái vải, xuống kim cách 0,2 cm. Khâu xong cần lại mũi. 2. Khâu mũi đột mau. Cách khâu: Vạch một đường thẳng ở giữa mảnh vải. Lên kim mũi thứ nhất cách mép vải 0,5cm, xuống kim lùi lại 0,25cm, lên kim về phía trước 0,25cm. xuống kim đúng lỗ mũi kim đầu tiên, cứ khâu như vậy cho đến hết đường khâu thì thôi. 3. Khâu vắt. Cách khâu : Gấp mép vải, khâu lược cố định Tay trái cầm vải, mép gấp để phía trong người khâu. Khâu từ phải sang trái từng mũi một ở mặt trái vải. Lên kim từ dưới nếp gấp vải, lấy 23 sợi vải mặt dưới rồi đưa chếch kim lên qua nếp gấp, rút chỉ để mũi kim chặt vừa phải, các mũi khâu vắt cách nhau 0,3cm 0,5cm Ở mặt phải nổi lên những mũi kim nhỏ nằm ngang cách đều nhau. Ngoài ta còn có thể khâu vắt kép, tương tự khâu vắt nhưng mũi sau kéo ngược lại cho tạo thành hình tam giác ở ngoài mép vải. Cách khâu này có thể thay thế cho việc đi vắt sổ vải. 4. Củng cố: (4) Nhận xét chung tiết thực hành. Thu bài làm của các em để chấm điểm. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1) Về nhà tiếp tục thực hành khâu trền quần áo bị rách hoặc bị đứt chỉ. Chuẩn bị kéo, vải, kim, chỉ giờ sau thực hành: Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh. Ngày dạy: Lớp: 6A: ……… 2014 Tiết 11 THỰC HÀNH CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thông qua bài thực hành giúp các em biết cách vẽ tạo mẫu và cắt để khâu bao tay trẻ sơ sinh đơn giản. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng cắt, khâu được bao tay trẻ sơ sinh đơn giản có tính thẩm mỹ cao. 3. Thái độ: Giáo dục cho các em có tính cẩn thận, thao tác chính xác đúng quy trình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu. 2. Hoc sinh: Kéo, giấy, vải kích thước 20cm x 24 cm, phấn vẽ. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức:(1) Lớp 6A: Tổng số: .....…. hs, vắng: ………………………………….......……. 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ dạy. 3. Bài mới: Hoạt động dạy và học Tg Nội dung HĐ1: Chuẩn bị HS: Chuẩn bị dụng cụ. ? Để cắt, khâu được bao tay trẻ sơ sinh ta cần những dụng cụ nào? ? Tại sao lại lựa chọn chun loại nhỏ và mềm? Vì trẻ sơ sinh da còn rất mỏng và mềm ta cần chọn loại dây chun nhỏ và mềm để tránh làm đau tay hay tổn thương da tay bé. HĐ2: Hướng dẫn thực hành vẽ và cắt mẫu giấy. Kiểm tra Sự chuẩn bị của học sinh. Kéo, giấy, vải kích thước 20cm x 24 cm, phấn vẽ. Hướng dẫn học sinh vẽ trên mẫu giấy theo quy trình hình vẽ 117a. Từ mép vải (giấy) trên lấy xuống phía dưới 4,5 cm. Kẻ ngang 1 đường tạo hình chữ nhật 4,5 cm x 9 cm. Phần cong của các ngón tay dùng com pa vẽ nửa đường tròn có bán kính 4,5 cm ( Như hình vẽ). GV: Hướng dẫn vẽ trên mẫu giấy. HS: Quan sát HS: Hoạt động cá nhân thiết kế mẫu giấy. (5) (34) I. Chuẩn bị: Vải mềm, màu sáng, hoa văn trang nhã, một mảnh có kích thước 20cm x 26 cm hoặc hai mảnh 11 x 23 cm. Dây chun loại nhỏ. Kim, chỉ trắng hoặc chỉ màu. Một mảnh bìa (giấy) mỏng kích thước 10 x 13 cm. II. Quy trình thực hành. 1. Vẽ mẫu trên giấy, bìa. Đơn vị đo là cm. Dài 12 cm Rộng 9 cm Từ mép vải (giấy) trên lấy xuống phía dưới 4,5 cm. Kẻ ngang 1 đường tạo hình chữ nhật 4,5 cm x 9 cm. Dùng com pa vẽ nửa đường tròn có bán kính 4,5 cm (Như hình vẽ.) 4. Củng cố: (4) Để thiết kế được bao tay trẻ sơ sinh em cần có những dụng cụ gì? Tại sao cần thiết kế ra giấy trước khi vẽ lên vải? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1) Về nhà tiếp tục thiết kế mẫu bao tay trên giấy thật thành thạo. Chuẩn bị vải mềm kích thước 20 cm x 24 cm. Kéo cắt vải, kim khâu, chỉ khâu giờ sau thực hành. Ngày dạy: Lớp: 6A: …… 2014 Tiết 12 THỰC HÀNH CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (Tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thông qua bài thực hành giúp các em biết cách vẽ tạo mẫu và cắt để khâu bao tay trẻ sơ sinh đơn giản. 2. kỹ năng: Rèn kỹ năng cắt, khâu được bao tay trẻ sơ sinh đơn giản có tính thẩm mỹ cao. 3. Thái độ: Giáo dục cho các em có tính cẩn thận, thao tác chính xác đúng quy trình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu. 2. Hoc sinh: Kéo, vải kích thước 20cm x 24 cm, dây chun nhỏ, kim, chỉ, thước, bìa. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức:(1) Lớp 6A: Tổng số: .....… hs, vắng: ………………………………….......……. 2. Kiểm tra: (4) ? Theo em muốn cắt, khâu được bao tay trẻ sơ sinh thì ta cần những dụng cụ nào? ĐA: Kéo, giấy, vải, thước đo, phấn vẽ. 3. Bài mới: Hoạt động dạy và học Tg Nội dung HĐ1: Chuẩn bị HS: Chuẩn bị dụng cụ. ? Để cắt, khâu được bao tay trẻ sơ sinh ta cần những dụng cụ nào? ? Tại sao lại lựa chọn chun loại nhỏ và mềm? Vì trẻ sơ sinh da còn rất mỏng và mềm ta cần chọn loại dây chun nhỏ và mềm để tránh làm đau tay hay tổn thương da tay bé. ? Các em đã vẻ hoàn chỉnh mẫu bao tay trẻ sơ sinh ở nhà chưa? ? Em hãy so sánh hình vẽ mẫu của mình với hình vẽ trong sgk? HĐ2: Hướng dẫn thực hành cắt vải theo mẫu giấy. GV: Hướng dẫn học sinh lại một lần cắt vải theo mẫu giấy. để hs nào chưa làm song thì tiếp tục hoàn thiện phần cắt. HS: Quan sát cách làm của giáo viên. ? Nêu quy trình thực hành. HS : Hoạt động cá nhân với mẫu giấy của mình đã có. Lưu ý cho học sinh gấp úp 2 mảnh vải phải vào nhau. Khi cắt phải để vải cố định ở mặt bàn không được nhấc lên tay như cắt giấy. Theo dõi thao tác của học sinh giúp đỡ học sinh còn lúng túng. (5) (30) I. Chuẩn bị: Vải mềm, màu sáng, hoa văn trang nhã, một mảnh có kích thước 20cm x 26 cm hoặc hai mảnh 11 x 23 cm. Dây chun loại nhỏ. Kim, chỉ trắng hoặc chỉ màu. Một mảnh bìa (giấy) mỏng kích thước 10 x 13 cm. II. Quy trình thực hành. 2. Cắt vải theo mẫu giấy. Gấp đôi vải (Nếu là mảnh vải liền) Hoặc úp mặt phải 2 mảnh rời nhau. Đặt mẫu giấy lên mặt vải theo rìa mẫu giấy. ghim cố định . Dùng phấn vẽ lên vải theo rìa mẫu giấy. Cắt đúng nét vẽ được 2 mảnh vải để may 1 chiếc bao tay. 4. Củng cố: (4) GV: Nhận xét tinh thần, thái độ, kết quả thực hành 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1) Chuẩn bị kim chỉ, kéo và mẫu vải đã cắt theo mẫu giấy. Giờ sau thực hành cắt khâu sản phẩm đó. Ngày dạy: Lớp: 6A:….… 2014 Tiết 13 THỰC HÀNH CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (Tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thông qua bài thực hành giúp các em biết cách vẽ tạo mẫu và cắt để khâu bao tay trẻ sơ sinh đơn giản. 2. kỹ năng: Rèn kỹ năng cắt, khâu được bao tay trẻ sơ sinh đơn giản có tính thẩm mỹ cao. 3. Thái độ: Giáo dục cho các em có tính cẩn thận, thao tác chính xác đúng quy trình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu. 2. Hoc sinh: Kéo, vải kích thước 20cm x 24 cm, dây chun nhỏ, kim, chỉ, thước, bìa. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức:(1) Lớp 6A: Tổng số: .....… hs, vắng: ………………………………….......……. 2. Kiểm tra: (4) ? Theo em muốn cắt, khâu được bao tay trẻ sơ sinh thì ta cần những dụng cụ nào? ĐA: Kéo, giấy, vải, thước đo, phấn vẽ, kim khâu, chỉ khâu. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn cách khâu. ? Trước khi thêu ta phải làm gì? + Dùng bút chì kẻ hai đường thẳng song song cách nhau 1cm ở trên măt phải của vải để làm đường dấu. + Vạch dấu trên đường dấu thứ nhất: Vạch dấu điểm A cách mép trái của vải 2cm. Từ điểm A, vạch dấu điểm B cách điểm A 7mm. Từ điểm B vạch dấu các điểm C, D, E ... cách đều nhau 1cm trên đường dấu. Vạch dấu trên đường dấu thứ hai: Vạch dấu điểm A cách mép trái của vải 2cm. Từ điểm A vạch dấu điểm b cách điểm A 12mm. Từ điểm B vạch dấu các điểm C, D ... cách đều nhau 1cm trên đường dấu. ? Nêu quy trình thêu chữ V? + Thêu từ trái sang phải + Lên kim tại điểm A trên đường dấu thứ hai. Rút chỉ cho nút chỉ sát vào mắt sau của vải + Chuyển kim về đường dấu thứ nhất. + Xuống kim tại điểm B. Mũi kim hướng về phía trái. Lên kim cách điểm B 2mm. Rút chỉ, được nửa mũi thêu thứ nhất Chuyển kim về đường dấu thứ hai. Xuống kim tại điểm B. Mũi kim hướng về phía trái. Lên kim cách điểm B 2mm Rút chỉ, được mũi thêu chữ V thứ nhất. Chuyển kim sang đường dấu thứ nhất. Xuống kim tại điểm C. Mũi kim hướng về phía trái. Lên kim cách điểm C 2mm. Rút chỉ, được mũi thêu chữ V thứ hai. ? Thêu các mũi tiếp theo như thế nào? + Giống như cách thêu thứ nhất, thứ hai. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành. Em hãy nêu các thêu mũi thứ ba, thứ tư và các mũi tiếp theo. + Giống như cách thêu thứ nhất, thứ hai. (15) (20) 1. Cách khâu. Thêu chữ V: Dùng bút chì kẻ hai đường thẳng song song cách nhau 1cm ở trên mặt phải của vải để làm đường dấu. A A B C D E A B C D E Cách thêu Thêu mũi thứ nhất. + Lên kim tại điểm A trên đường dấu thứ hai. Rút chỉ cho nút chỉ sát vào mắt sau của vải. + Chuyển kim về đường dấu thứ nhất. Xuống kim tại điểm B. Mũi kim hướng về phía trái. Lên kim cách điểm B 2mm, Rút chỉ, được nửa mũi thêu thứ nhất Xuống kim tại điểm B. Mũi kim hướng về phía trái. Lên kim cách điểm B 2mm Rút chỉ, được mũi thêu chữ V thứ nhất. Thêu mũi thứ hai: Chuyển kim sang đường dấu thứ nhất. Xuống kim tại điểm C. Mũi kim hướng về phía trái. Lên kim cách điểm C 2mm. Rút chỉ, được mũi thêu chữ V thứ hai. 2. Thực hành: A B C D A B C D 4. Củng cố: (3) Để bao tay trẻ sơ sinh bắt mắt ta cần làm gì? Thêu hình chữ V là thêu như thế nào? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2) Về nhà tập thêu cho thành thạo. Chuẩn bị thêu chéo X. Ngày dạy: Lớp: 6A:……2014 Tiết 14 THỰC HÀNH CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (Tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thông qua bài thực hành giúp các em biết cách vẽ tạo mẫu và cắt để khâu bao tay trẻ sơ sinh đơn giản. 2. kỹ năng: Rèn kỹ năng cắt, khâu được bao tay trẻ sơ sinh đơn giản có tính thẩm mỹ cao. 3. Thái độ: Giáo dục cho các em có tính cẩn thận, thao tác chính xác đúng quy trình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu. 2. Hoc sinh: Kéo, vải cắt theo mẫu, phấn vẽ, chỉ thêu màu. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức:(1) Lớp 6A: Tổng số: .....…. hs, vắng: ………………………………….......……. 2. Kiểm tra: (4) CH: Để có được chiếc bao tay đẹp ta cần làm thêm công đoạn nào? ĐA: Trang trí cho bao tay thêm đẹp. 3. Bài mới: Hoạt động dạy và học Tg Nội dung Hoạt động 1: Vẽ mẫu lên vải GV: Nêu quy trình khâu bao tay Để hs thực hành. Nhắc lại quy trình khâu.bao tay Thao tác mẫu. HS: Quan sát, hoạt động cá nhân, tiến hành khâu trên mẫu bao tay đã chuẩn bị sẵn của mình. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành: Vạch dấu hai đường thẳng song song cách nhau 1cm ở trên mặt phải của vải để làm đường dấu. Vạch dấu các điểm từ phải sang trái và cách đều nhau 1cm trên hai đường vạch dấu. Điểm A và A cách mép phải của vải 2cm ? Nêu quy trình thêu chữ X? + Thêu từ trái sang phải + Lên kim tại điểm A trên đường dấu thứ nhất. Rút chỉ cho nút chỉ sát vào mắt sau của vải + Chuyển kim về đường dấu thứ nhất. + Xuống kim tại điểm F. Mũi kim hướng về phía trái. Lên kim cách điểm E 2mm. Rút chỉ, được nửa mũi thêu thứ nhất Chuyển kim về đường dấu thứ hai. Xuống kim tại điểm B. Mũi kim hướng về phía trái. Lên kim cách điểm B 2mm Rút chỉ, được mũi thêu chữ V thứ nhất. Chuyển kim sang đường dấu thứ nhất. Xuống kim tại điểm C. Mũi kim hướng về phía trái. Lên kim cách điểm C 2mm. Rút chỉ, được mũi thêu chữ V thứ hai. ? Thêu các mũi tiếp theo như thế nào? + Giống như cách thêu thứ nhất, thứ hai. ? Từ đó ta làm thế nào để có mũi thêu chữ X ? Ta thêu đối đỉnh với mũi thêu chữ V trước và lần lượt thêu như thêu chữ V ta được đường thêu chữ X. Hoạt động 3: đánh giá kết quả thực hành GV: Nhận xét tinh thần thái độ của học sinh trong khi thực hành GV: Thu sản phẩm để chấm điểm (10) (20) (5) I. Trang trí bao tay: 1.Vẽ các hình hợp lý lên mặt ngoài bao tay. Như : + Bông hoa + Trái cây + Con giống + Mặt trời….. Thêu lên hình vẽ bằng một trong các đường thêu đã học ở tiểu học: Lướt vặn; móc xích; dấu X, chữ V II. Thực hành: a. Thêu dấu X 1. Vạch dấu đường thêu hình dấu nhân D D C C B B A A E É G G H H F F 2. Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu. a. Bắt đầu thêu (H3) Lên kim tại điểm A trên đường dấu thứ nhất. Rút chỉ cho nút chỉ sát vào mặt sau của vải. xuống kim tại đểm F trên đường dấu thứ hai, rút chỉ ta được nửa đường thêu chữ V. Sau khi thêu hết lượt đường thêu chữ V ta lại thêu tiếp đường thêu chữ V kế tiếp thì sẽ được đường thêu chữ X. III. đánh giá kết quả thực hành 4. Củng cố: (3) Để có đôi bao tay đẹp ta cần làm như thế nào? Thêu chữ X có gì khác so với thêu chữ V? 5. Hướng dẫn học ở nhà : (2) Về nhà hoàn thiện mẫu thêu chữ X. Chuẩn bị: giờ sau tiếp tục thực hành. Ngày dạy: Lớp: 6A:…….... 2014 Tiết 15 THỰC HÀNH CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (Tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thông qua bài thực hành giúp các em biết cách vẽ tạo mẫu và cắt để khâu bao tay trẻ sơ sinh đơn giản. 2. kỹ năng: Rèn kỹ năng cắt, khâu được bao tay trẻ sơ sinh đơn giản có tính thẩm mỹ cao. 3. Thái độ: Giáo dục cho các em có tính cẩn thận, thao tác chính xác đúng quy trình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu. 2. Hoc sinh: Kéo, vải cắt theo mẫu, phấn vẽ, chỉ thêu màu. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức:(1) Lớp 6A: Tổng số: …… hs, vắng: ………………………………….......……. 2. Kiểm tra: (4) CH: Để có được chiếc bao tay đẹp ta cần làm thêm công đoạn nào? ĐA: Trang trí cho bao tay thêm đẹp. 3. Bài mới: Hoạt động dạy và học Tg Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn trang trí. ? Theo em trước khi thêu trang trí bao tay ta nên làm gì? Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành. Vạch dấu đường thêu như thế nào? Vạch dấu giống như vạch dấu đường khâu thường. Các điểm trên đường dấu cách đều nhau 5mm. + Bắt đầu thêu phải làm gì? Thêu từ phải sang trái lên kim từ điểm 1, rút kim, kéo chỉ lên cho nút chỉ sát vào mặt sau của vải Thêu mũi móc xích thứ nhất? Vòng sợi chỉ qua đường dấu để tạo thành vòng chỉ Xuống lim tại điểm 1, lên kim tại điểm 2. Mũi kim ở trên vòng chỉ Rút nhẹ sợi chỉ lên được mũi thêu thứ nhất. Thêu mũi móc xích thứ hai ? + Vòng chỉ qua đường dấu như mũi thứ nhất. Xuống kim tại điểm 2 ở phía trong mũi thêu, lên kim tại điểm 3 mũi kim ở trong vòng chỉ, + Rút nhẹ sợi chỉ lên được mũi thêu thứ hai. Thêu các mũi móc xích tiếp theo như thế nào? + Giống như cách thêu mũi thêu móc xích thứ nhất, thứ hai. Thêu như vậy đến cuối đường dấu được đường thêu móc xích. Kết thúc đường thêu ta làm như thế nào? + Đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu và xuôn kim, rút chỉ ra mặt sau để chặn mũi thêu cuối. Nút chỉ ở mặt trái đường thêu giống như nút chỉ cuối đường khâu. Hoạt động 3: đánh giá kết quả thực hành GV: Nhận xét tinh thần thái độ của học sinh trong khi thực hành GV: Thu sản phẩm để chấm điểm. (5) (25) (5) II. Trang trí bao tay: Vẽ các hình hợp lý lên mặt ngoài bao tay. Như : + Bông hoa + Trái cây + Con giống + Mặt trời….. Thêu lên hình vẽ bằng một trong các đương thêu đã học ở tiểu học: (Lướt vặn; móc xích; dấu X ; chữ V II. Thực hành: 1. Vạch dấu đường thêu Cách vạch dấu giống như vạch dấu đường khâu thường. Các điểm trên đường dấu cách đều nhau 5mm. 2. Thêu móc xích theo đường dấu a) Bắt đầu thêu Thêu từ phải sang trái lên kim từ điểm 1, rút kim, kéo chỉ lên cho nút chỉ sát vào mặt sau của vải b) Thêu mũi móc xích thứ nhất Vòng sợi chỉ qua đường dấu để tạo thành vòng chỉ Xuống lim tại điểm 1, lên kim tại điểm 2. Mũi kim ở trên vòng chỉ Rút nhẹ sợi chỉ lên được mũi thêu thứ nhất. c) Thêu mũi móc xích thứ hai Vòng chỉ qua đường dấu như mũi thứ nhất. Xuống kim tại điểm 2 ở phía trong mũi thêu, lên kim tại điểm 3 mũi kim ở trong vòng chỉ, Rút nhẹ sợi chỉ lên được mũi thêu thứ hai. d) Thêu các mũi móc xích tiếp theo Giống như cách thêu mũi thêu móc xích thứ nhất, thứ hai. Thêu như vậy đến cuối đường dấu được đường thêu móc xích. e) Kết thúc đường thêu Đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu và xuôn kim, rút chỉ ra mặt sau để chặn mũi thêu cuối. Nút chỉ ở mặt trái đường thêu giống như nút chỉ cuối đường khâu. III. Đánh giá kết quả. 4. Củng cố: (3) Nêu quy trình các bước cách thêu móc xích? Khi thêu móc xích ta cần chú ý điều gì? Tại sao? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2) Về nhà thoàn thành bài thêu. Chuẩn bị: Giờ sau hoàn thành sản phẩm. Ngày dạy: Lớp: 6A: ……... 2014 Tiết 16 THỰC HÀNH CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (Tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thông qua bài thực hành giúp các em biết cách vẽ tạo mẫu và cắt để khâu bao tay trẻ sơ sinh đơn giản. 2. kỹ năng: Rèn kỹ năng cắt, khâu được bao tay trẻ sơ sinh đơn giản có tính thẩm mỹ cao. 3. Thái độ: Giáo dục cho các em có tính cẩn thận, thao tác chính xác đúng quy trình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bài soạn, mẫu bao tay hoàn chỉnh. 2. Hoc sinh: Kéo, vải cắt theo mẫu, phấn vẽ, chỉ thêu màu. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức:(1) Lớp 6A: Tổng số:……. hs, vắng: ………………………………….......……. 2. Kiểm tra: (4) ? Để có được chiếc bao tay đẹp ta cần làm thêm công đoạn nào? ĐA: Trang trí cho bao tay thêm đẹp. 3. Bài mới: Hoạt động dạy và học Tg Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn khâu hoàn chỉnh bao tay. GV: Nêu quy trình khâu bao tay: Úp mặt phải hai mảnh bao tay lại với nhau, so cho hai mép của hai mảnh bằng khít vào nhau. Khâu từ phải sang trái cách mép 0, 5 0, 7cm và khâu bằng mũi khâu đột mau. Sau khi khâu song phần thân bao tay thì khâu rông cổ tay 1cm để luồn chun vào cổ tay, hoàn thiện bao tay. GV: Giới thiệu bao tay khi đã khâu hoàn thiện Sản phẩm ? Em hãy nhắc lại quy trình khâu bao tay trẻ sơ sinh? GV: Thao tác mẫu. HS: Quan sát, hoạt động cá nhân. Tiến hành khâu trên mẫu bao tay đã chuẩn bị sẵn của mình. HS: Hoàn thiện bao tay. ? Khi khâu bao tay cần khâ
Ngày dạy: Lớp: 6A:…/…/2014 Tiết HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP BỘ MÔN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Qua giúp em biết kiến thức sách giáo khoa tài liệu liên quan cách học môn công nghệ 6. 2. Kỹ năng: - Biết áp dụng thực tế số nội dung chương trình môn công nghệ lớp vào thực tế. 3.Thái độ: - Biết trách nhiệm người học sinh gia đình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, soạn. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, ghi môn học. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: ( 1') Lớp 6A: Tổng số: ./ hs, vắng: ………………………… ……. 2. Kiểm tra: Không kiểm tra bài, kiểm tra sách môn học. 3. Bài mới: Hoạt động dạy học Tg Nội dung * Hoạt động 1: Giới thiệu chương (15') I. Giới thiệu chương trình trình. - Cả năm có 70 tiết chia ra: - Học kì I: 36 tiết - Học kì II: 34 tiết. - Giới thiệu chương trình + Chương I: May mặc gia đình, từ đến 7. + Chương II: Trang trí nhà ở, từ đến 14. + Chương III: Nấu ăn gia đình, từ 15-24 + Chương IV: Thu chi gia đình từ 25-27. * Hoạt động : Hướng dẫn sử dụng (10') II. Hướng dẫn sử dụng SGK, tài SGK, tài liệu liệu - GV lưu ý - Dùng SGK làm cẩm nang để học, làm tập. - Sưu tầm tài liệu tham khảo nấu ăn gia đình . *Hoạt Động 3: Giới thiệu phương (10') III. Phương pháp học tập. pháp học tập. - Giới thiệu số kiến thức mà môn 1. Về kiến thức công nghệ lớp phải quan tâm học. - Biết số kiến thức bản, + Nghe gv giới thiệu - Yêu cầu h/s đọc phần thông tin sgk trả lời câu hỏi - Khi học môn công nghệ lớp kỹ ta phải đạt yêu cầu gì? + Trả lời, h/s khác nhận xét - Nêu số thái độ học môn kinh tế gia đình. - Nêu số phương pháp học môn kinh tế gia đình. + Nghe, đọc thông tin SGK thuộc số lĩnh vực liên quan đến đời sống người , ăn uống, may mặc, trang trí nhà ở, thu chi gia đình . - Biết quy trình công nghệ tạo nên số sản phẩm đơn giản mà em phải tham gia gia đình khâu vá, cắm hoa trang trí , nấu ăn , mua sắm . - Biết cách thu chi gia đình cho hợp lý 2. Về kỹ - Vận dụng số kiến thức vào sống hàng ngày. + Lựa chọn sử dụng trang phục phù hợp. + Giữ gìn nhà cửa sẽ. + Biết nấu ăn . + Biết chi tiêu hợp lý tiết kiệm. 3. Về thái độ - Say mê hứng thú học tập - Vận dụng kiến thức học vào sống. - Có thói quen lao động theo kế hoạch. Có ý thức tham gia hoạt động gia đình, - Chuyển từ việc thụ động tiếp thu kiến thức sang chủ động hoạt động để tìm hiểu, phát nắm vững kiến thức. - tích cực thảo luận vấn đề nêu học để phát lĩnh hội kiến thức mới, để vận dụng vào sống 4. Củng cố (4') - Nắm bắt chương trình môn công nghệ 6. Phương pháp học môn - Cách sử dụng sách giáo khoa tài liệu 5. Hướng dẫn học nhà : (1') - Học theo ghi+ SGK - Chuẩn bị số mẫu vải để học bài: Các loại vải thường dùng may mặc. ___________________________________________________________ Ngày dạy: Lớp: 6A:…/ . / 2014 Chương I MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH Tiết CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Qua giúp em nắm kiến thức, nguồn gốc loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha. 2. Kỹ : - Biết vận dụng kiến thức loại vải vào sống. 3. Thái độ : - Giáo dục say mê môn học khả môn may mặc gia đình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bài soạn, mẫu loại vải để quan sát nhận biết. 2. Học sinh: Chuẩn bị số loại vải. III.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức:( 1') Lớp 6A: Tổng số: ./ hs, vắng: ………………………… ……. 2. Kiểm tra :(Không kiểm tra cũ) 3. Bài mới: Hoạt động dạy học Tg Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu vải sợi thiên (12') I. Tính chất loại vải. nhiên 1. Vải thiên nhiên:(Vải sợi - Trong sống hàng ngày người vải sợi tơ tằm) có thường xuyên sử dụng vải không? Sử dụng nhằm mục đích gì? - Vải áo vải may quần em có chất liệu giống không? - Vậy theo em vào đâu để phân loại vải? Căn vào tính chất loại vải. - Căn vào tính chất ta chia làm loại vải? - Nêu tính chất vải sợi bông? - Tính chất: Vải sợi vải sợi tơ tằm có tính chất hút ẩm cao nên mặc thoáng mát, dễ nhàu, giặt lâu khô, đốt tro bóp dễ tan. * Hoạt động 2: Tìm hiểu vải sợi hoá (13') 2. Vải sợi hoá học học - Gồm loại - Vải sợi hoá học gồm có loại? Vải sợi + Vải sợi nhân tạo nhân tạo sử dụng nhiều sợi Vico, + Vải sợi tổng hợp axêtanh… Dạng sợi tổng hợp sử dụng nhiều nilon, polite….) - HS: đọc phần thông tin SGK. - Nêu tính chất vải sợi hoá học? - Tính chất: + Vải sợi nhân tạo: hút ẩm cao mặc thoáng mát, nhàu, bị cứng lại nước, đốt tro bóp dễ tan. + Vải sợi tổng hợp: Hút ẩm thấp mặc bí, thấm mồ hôi bền, đẹp, giặt mau khô không bị nhàu, đốt tro bóp khó tan. - Trang phục thường dùng thuộc loại vải nào? - Em lấy mẫu vải em quan sát xen thuộc loại sợi nào? *Hoạt động 3: Tìm hiểu vải sợi pha (14') 3. Vải sợi pha - HS: đọc phần thông tin sgk để biết nguồn a. Nguồn gốc ngốc, tính chất vải sợi pha. Sợi pha thường sản xuất - Nguồn gốc vải sợi pha sản xuất cách kết hợp hai ? nhiều loại sợi khác nhau. - Kể tên số loại vải pha mà em biết? - Kiểm tra xem mẫu vải em sưu tầm có loại vải sợi pha không? - Vải sợi pha có tính chất gì? b. Tính chất: Có ưu điểm loại vải thành phần 4. Củng cố: (4') - Nêu nguồn gốc vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học vải sợi pha. - Hãy so sánh khác loại vải có tính chất khác đó? 5. Hướng dẫn học nhà: (1') - Học theo ghi + SGK - Đọc tiếp phần hai - Chuẩn bị số mẫu vải. Giờ sau học tiếp. Ngày dạy: Lớp: 6A:…/ / 2014 Tiết CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Qua giúp em nắm kiến thức, nguồn gốc loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng kiến thức loại vải vào sống. 3. Thái độ: - Giáo dục say mê môn học khả môn may mặc gia đình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bài soạn, mẫu loại vải để quan sát nhận biết. 2. Học sinh: Chuẩn bị số loại vải. III.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức:( 1') Lớp 6A: Tổng số: ./ ., vắng: ………………………… ……. 2. Kiểm tra: (Không kiểm tra cũ) 3. Bài mới: Hoạt động dạy học Tg Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất (10’) II. Thí nghiệm để phân biệt số loại vải loại vải. - Quan sát số mẫu vải có ghi thành 1. Điền tính chất số loại phần sợi vải . vải. - Nhắc lại tính chất sợi thiên nhiên sợi hoá học, vải sợi pha? - Bảng 1.Tr.9 - Em kiểm tra vải áo dự đoán tính chất loại vải đó? - HS: Thảo luận. Nhóm nhỏ. - Quan sát mẫu sợi vải. Dựa vào tính chất học điền tính chất số loại vải vào bảng 1(SGK-9) - Các nhóm trao đổi nhận xét kết nhóm bạn. - GV: Kiểm tra công bố kết quả. Nhận xét bổ sung *Hoạt động 2: Làm thí nghiệm để (15') 2. Thử nghiệm để phân biệt số phân biệt số loại vải. loại vải. - GV: tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm thử vò vải đốt sợi vải để - Vò vải đốt vải phân biệt mẫu vải có. mẫu vải . - Học sinh thảo luận. Nhóm nhỏ) Điền nội dung vào bảng (Phiếu học tập) - Xếp mẫu vải có t/c điển hình vải sợi thiên nhiên vải sợi hoá học làm hai nhóm ; số mẫu vải lại vải sợi pha . *Hoạt động 3: Đọc thành phần sợi 3. Đọc thành phần sợi vải (10') SGK khung ( H1.3-SGK) - GV: Giới thiệu số băng vải nhỏ đính áo quần. - Em đọc thành phần sợi vải băng vải đính áo đó? - HS: đọc băng vải nhỏ mà em sưu tầm được. - Các bạn khác quan sát, theo dõi nhận xét. - Mỗi loại vải có tính chất riêng em nêu tính chất số loại vải mà em học? - Ngoài ta vào đâu để phân biệt tính chất loại vải trang phục? - HS: Đọc ghi nhớ. băng vải nhỏ đính áo *Ghi nhớ : (SGK-9) 4. Củng cố: (5') - Nhắc lại phần ghi nhớ sgk. - Để có trang phục đẹp phù hợp với em cần lựa chọn loại vải có chất liệu nào? 5. Hướng dẫn học nhà :(1') - Học làm lại tập sgk. - Sưu tầm số mẫu trang phục. Ngày dạy: Lớp: 6A:……/ / 2014 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiết LỰA CHỌN TRANG PHỤC - Biết khái niệm trang phục, loại trang phục, chức trang phục, cách lựa chọn trang phục. 2. Kỹ : - Vận dụng kiến thức học lựa chọn trang phục, phù hợp với thân, hoàn cảnh gia đình 3.Thái độ : - Có thái độ yêu thích cách lựa chọn trang phục hợp với thân . II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh vẽ loại trang phục. 2. Học sinh: Mẫu thật số loại quần áo. III.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1') Lớp 6A: Tổng số: ./ hs, vắng: .…………………………………………… 2. Kiểm tra: (4') ? Cách phân biệt vải sợi thiên nhiên với vải sợi hoá học? ĐA: - Vò vải. Đốt vải. Ngâm nước 3. Bài mới: Hoạt động dạy học Tg Nội dung *HĐ1: Tìm hiểu khái niệm chức (10') I. Trang phục chức năng trang phục. trang phục. - HS: Quan sát tranh SGK 1. Trang phục gì. ? Nêu khái niệm đồ trang phục gì? - Trang phục gồm quần, áo, số vật dụng khác kèm, như: mũ, giày, dép, khăn quàng……. ? Trang phục có phải từ xuất đến giống hay không? Tại sao? Trước người sử dụng hay vỏ để làm trang phục, sau người phát triển tiến hóa trang phục cải tiện đa dạng ngày nay. *HĐ2. Tìm hiểu loại trang phục. (15') 2. Các loại trang phục. - HS: Quan sát H1.4.SGK. ? Nêu tên công dụng loại - Có nhiều loại trang phục, loại trang phục hình? may chất liệu vải kiểu a-Trang phục trẻ em may khác nhau, với công dụng khác b-Trang phục thể thao nhau. c-Trang phục lao động - GV: Hướng dẫn HS mô tả trang phục hình kể tên trang phục khác trang phục đặc trưng cho môn hay loại hình công việc. ? Em mô tả trang phục lao động ngành ytế? ? So sánh khác trang phục bạn nam bạn nữ? ? Vậy trang phục phân thành - Trang phục phân làm loại loại chính? chính: Theo thời tiết Theo công dụng Theo lứa tuổi Theo giới tính *HĐ3: Tìm hiểu chức trang (10') 3. Chức trang phục. phục. ? Qua thực tế cho biết trang phục có chức gì? ? Nêu ví dụ chức bảo vệ a. Bảo vệ thể tránh tác hại thể trang phục. môi trường. - HS: Thảo luận nhóm. (Nhóm nhỏ) 4' b. Làm đẹp cho người ? Quan niệm em đẹp hoạt động may mặc trang phục? - HS: Thảo luận, trao đổi phiếu. - Mặc áo quần phù hợp với vóc Nhận xét. dáng, lứa tuổi, phù hợp với công - GV: Nhận xét, đánh giá. mặc quần áo việc, hoàn cảnh xã hội môi phù hợp với vóc dáng tuổi trẻ, nghề trường giao tiếp. nghiệp thân, phù hợp với công việc hoàn cảnh sống . 4. Củng cố: (4') - Trang phục gì? - Chức trang phục? cho VD minh hoạ 5. Hướng dẫn học nhà : (1') - Học theo nghi SGK. - Chuẩn bị tiếp phần lại. ______________________________________________________ Ngày dạy: Lớp: 6A:……/…/2014 Tiết LỰA CHỌN TRANG PHỤC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm trang phục, loại trang phục, chức trang phục, cách lựa chọn trang phục. 2. Kỹ : - Vận dụng kiến thức học lựa chọn trang phục, phù hợp với thân, hoàn cảnh gia đình 3.Thái độ : - Có thái độ yêu thích cách lựa chọn trang phục hợp với thân . II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh ảnh loại trang phục. 2. Học sinh: Mẫu thật số loại quần áo. III.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1') Lớp 6A: Tổng số: ./… hs, vắng: .…………………………………………… 2. Kiểm tra: (4') ? Trang phục gì? Chức trang phục? ĐA: Nội dung mục 1, tiết 4. 3. Bài mới: Hoạt động dạy học Tg Nội dung *HĐ1: Tìm hiểu cách chọn vải , kiểu (15') 1. Chọn vải, kiểu may phù hợp may phù hợp với vóc dáng thể với dáng vóc thể. người. a. Lựa chọn vải. ? Làm để lựa chọn vải cho phù - Màu sắc hoa văn, chất liệu vải hợp với trang phục người? làm cho người mặc béo lên, Muốn trang phục đẹp cần phải xác định gầy đi, làm cho vóc dáng, lứa tuổi để chọn vải, kiểu may người ta đẹp thêm hấp cho phù hợp. dẫn hơn. - HS: Quan sát bảng 2.Tr.13. - Người gầy nên chọn vải: ? Nêu ảnh hưởng vải vóc đến dáng + Màu sáng người mặc? Cơ thể người đa + Mặt vải bòng láng, thô, xốp dạng tầm vóc, hình dáng nên cần + Kẻ xọc ngang, hoa văn to phải lựa chọn vải kiểu may cho - Người béo nên chọn vải: phù hợp. Nhằm che khuất khiếm + Màu tối khuyết tôn vẻ đẹp . + Mặt vải trơn, mờ đục. - HS: Quan sát H.1.5.Tr.13. + Kẻ xọc dọc, hoa văn nhỏ ? Em có nhận xét ảnh hưởng mầu sắc hoa văn vải đến vóc dáng người mặc? ? Dựa vào kiến thức bảng 3, quan sát b. Lựa chọn kiểu may. H.1.6 em nêu nhận xét ảnh Đường nét thân áo, kiểu hưởng kiểu may đến vóc dáng người tay, kiểu cổ áo… làm cho mặc? người mặc gầy béo ra. - HS: Thảo luận. (Nhóm nhỏ) 4' - Người cao gầy: ? Em Quan sát H.1. nêu ý kiến + Đường nét thân áo: nhóm lựa chọn trang phục Ngang thân áo cho số dáng vóc thể? + Kiểu may: Kiểu áo có cầu vai, - HS: Thảo luận, trao đổi phiếu. tay bồng, kiểu thụng. Nhận xét. - Người béo thấp: - GV: Nhận xét , bổ xung. Người cân + Kiểu may: May vừa sát với đối thích hợp với nhiều loại trang phục. thể (áo thân) tay chéo. đường may nét dọc. *HĐ2: Cách lựa chọn kiểu may phù (15') 2. Chọn vải kiểu may phù hợp hợp với lứa tuổi. với lứa tuổi. - HS: Theo dõi thông tin sgk.Tr.15. ? Tại cần lựa chọn trang phục theo lứa tuổi? Mỗi lứa tuổi có nhu cầu, điều kiện vui chơi, sinh hoạt làm việc khác nên có nhu cầu lựa chọn trang phục khác nhau. ? Trẻ sơ sinh cần lựa chon loại vải - Trẻ sơ sinh vải mềm, dễ thấm mồ trang phục nào? hôi, màu sắc tươi sáng, may rộng. ? Thanh niên người đứng tuổi cần lựa - Thanh thiếu niên phù hợp với lứa chọn trang phục nào? tuổi. - Người đứng tuổi màu sắc, kiểu may trang nhã, lịch sự. *HĐ3: Tìm hiểu đồng (5') 3. Sự đồng trang phục. trang phục. - Cùng với việc lựa chọn vải , kiểu - HS: Quan sát hình 1.8.16. may cần chọn số vật dụng mũ, ? Em nêu nhận xét đồng khăn quàng, dầy, dép, túi sách , trang phục? thắt lưng . phù hợp hài hoà với áo ? Nhắc lại vật dụng thường với quần. áo quần? - HS: Đọc ghi nhớ:(SGK.Tr.16) *Ghi nhớ. 4. Củng cố: (4') - Đọc phần ghi nhớ SGK - Đọc phần em chưa biết cuối bài. 5. Hướng dẫn học nhà: (1') - Học xem lại phần thông tin sgk. - Chuẩn bị bài: Thực hành lựa chọn trang phục. Ngày dạy: Lớp: 6A:……/ / 2014 Tiết THỰC HÀNH LỰA CHỌN TRANG PHỤC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết ảnh hưởng màu sắc, hoa văn vải, kiểu mẫu quần áo đến vóc dáng người mặc biết cách phối hợp trang phục hợp lí. 10 Lớp 6A:…/…./ 2014 TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ HOA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết công dụng cách lựa chọn số đồ vật để trang trí nhà ở. Ý nghĩa tranh ảnh treo tường, số loài hoa, cảnh dùng để trang trí nhà ở. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ trang trí nhà tranh ảnh, cảnh hoa. 3. Thái độ: - Có ý thức trang trí nhà tranh ảnh, cảnh hoa cách hợp lý. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bài soạn, sgk, tranh ảnh (Nếu có) 2. Học sinh: Tìm hiểu cách trang trí nhà theo yêu cầu sgk. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1') Lớp 6A: Tổng số: 41 hs, vắng: .………………………………………….…. 2. Kiểm tra: (4') ? Ý nghĩa việc trang trí nhà cảnh hoa? - ĐA: Nội dung mục I. Tiết 27. 3. Bài mới: Hoạt động dạy học Tg Nội dung * Hoạt động 1. Tìm hiểu loại (20') I. Một số loại cảnh hoa dùng hoa dùng trang trí. trang trí nhà ở. (Tiếp theo) - Em kể tên số thể loại hoa 2. Hoa. dùng trang trí mà em biết? hoa a. Các loại hoa dùng trang trí. trang trí gồm có loại hoa tươi, * Hoa tươi: Đa dạng, phong phú gồm hoa khô, hoa giả. số loại hoa trồng nước, hoa - Hoa tươi gồm loại hoa nào? đồng nội hoa nhập ngoại, . em kể tên loại hoa mà em biết loại hoa thông dụng địa phương em? - Dùng tranh, bưu ảnh chụp loại hoa giới thiệu cho h/s biết. - Theo em hoa khô? hoa *Hoa khô: Một số loại hoa, cành tươi khô loại hoa người tạo làm khô hoá chất sấy từ số loại hoa, cành tươi đkhô sau nhuộm màu. ược làm khô hoá chất - Được cắm vào bình hoa giả để sấy khô nhuộm . trang trí . - Tại hoa khô lại sử - Hoa khô giá thành cao sử dụng Việt Nam? Do kỹ thuật làm dụng rộng rãi nước ta, hoa khô phức tạp, công phu nên giá thành cao lại khó làm bụi bẩn nên hoa khô chưa sử dụng rộng rãi nước ta. - Em kể tên số loại hoa giả mà * Hoa giả: Làm loại nguyên em biết? Loại hoa sử dụng liệu giấy mỏng, vải, lụa, ni lon . 54 nguyên liệu để làm? Vải, lụa, nilon, giấy, nhựa xốp, dây thép, . - Hãy nêu ưu điểm việc - Mầu sắc tương đối bền, đẹp. Có thể sử dụng hoa giả trang trí.? làm bẩn. + Bền, đẹp, đa dạng giặt được. Nêu thêm nhu cầu ngày cao, công nghệ sản xuất hoa giả hàng loạt ngày tinh xảo hoàn thiện. Ngoài hoa giả người ta sản xuất cảnh giả đẹp thay cảnh thật. *Hoạt động 2. Xác định vị trí để (15') b. Các vị trí trang trí hoa. trang trí hoa. - HS: Quan sát H.2.18. - Hãy nêu vị trí đặt hoa trang trí - Cắm bình hoa trang trí, bàn ăn, tủ, nhà? Treo tường, bàn ăn, bàn bàn làm việc, phòng khách, treo tường làm việc, phòng khách, góc học tập. - Mỗi vị trí lại có dạng cắm kiểu - Ở gia đình em thường cắm hoa bình thích hợp. vào dịp thường đặt bình hoa đâu? Thường cắm hàng ngày đặt bàn uống nước, tủ ti vi hay *Ghi nhớ: sgk.Tr.51 bàn thờ vào ngày cúng, dỗ ông, bà, ngày rằm hàng tháng, . + Đọc ghi nhớ. (sgk.Tr.51) 4. Củng cố: (3') - Trả lời câu hỏi cuối bài. - Đọc phần em cha biết. 5. Hướng dẫn học nhà: (2') - Học thuộc bài. Sưu tầm tranh ảnh màu cắm hoa, vật liệu dụng cụ cắm hoa. - Đọc trước 13: Cắm hoa trang trí. __________________________________________________________ 55 Ngày giảng: Lớp 6A:…/…./ 2014 Tiết 29 CẮM HOA TRANG TRÍ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết nguyên tắc cắm hoa, dụng cụ, vật liệu cần thiết quy trình cắm hoa. Biết cách cắm hoa số dạn bản. 2. Kỹ : - Thực số dạng cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí. 3. Thái độ: - Có ý thức trang trí nơi ở, chỗ học tập hoa cảnh, có ý thức vệ sinh môi trường. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bài soạn. 2. Học sinh: Đọc chuẩn bị theo câu hỏi. Bình cắm hoa, số loại hoa. III- Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1') Lớp 6A: Tổng số: …. hs, vắng: .…………………………………………………. 2. Kiểm tra: (15') Câu 1: ( điểm) Nêu đặc điểm loại hoa dùng trang trí? Câu 2: ( điểm) Em thích cắm loại hoa gì, sao? ĐA: Câu 1: ( điểm) * Hoa tươi: Đa dạng, phong phú gồm loại hoa trồng nước, hoa đồng nội, hoa nhập ngoại.(1 điểm) *Hoa khô: Một số loại hoa, cành tươi làm khô hoá chất sấy khô sau nhuộm màu. Hoa khô giá thành cao sử dụng rộng rãi nước ta, cắm vào bình hoa giả để trang trí. ( 1,5 điểm) * Hoa giả: Làm loại nguyên liệu giấy mỏng, vải, lụa, ni lon . - Mầu sắc tương đối đẹp, bền, làm bẩn.(1,5 điểm) Câu 2: HS tự nêu loại hoa thích giải thích sao? (6 điểm) 3. Bài : Hoạt động dạy học Tg Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu vật liệu (12') I. Dụng cụ vật liệu cắm hoa. dụng cụ cắm hoa. 1. Dụng cụ cắm hoa. - HS: Quan sát H.2.19.Tr.52.sgk. - Bình cắm có nhiều dạng như: - Để cắm hoa trang trí ta cần có + Lọ hoa cao, thấp,… dụng cụ để cắm hoa? + giỏ, lẵng, ống tre,… - Theo em có kiểu bình cắm hao trang trí nào? Có loại bình cắm hoa: dạng cao, thấp, giỏ, lẵng vật dụng đơn giản… - Hãy kể tên loại dụng cụ chất - Ngoài cắm 56 liệu làm nên loại dụng cụ đó? bát, đĩa, cốc, li thủy tinh,… - Có thể dùng dụng cụ khác - Các dụng cụ khác phục vụ cho để cắm hoa phục vụ cho việc cắm hoa: cắm hoa. + Dụng cụ để cắt: dao, kéo . - Kể dụng cụ cắm hoa thường sử + Dụng cụ để giữ hoa bình: dụng gia đình. mút xốp, bàn chông, . - Có thể dùng loại vật liệu để 2. Vật liệu cắm hoa. cắm hoa? - Các loại hoa. - Em kể tên số loại hoa, . - Các loại cành. thường cắm vào bình hoa gia - Các loại lá. đình em. - Có thể sử dụng vài loại quả. *Hoạt động 2: Nguyên tắc cắm hoa. (12') II. Nguyên tắc bản. - HS: Quan sát H.2.20.Tr.54.sgk. 1. Chọn hoa bình cắm phù hợp ? Em nêu nguyên tắc hình dáng mầu sắc. để cắm hoa trang trí? - Hài hoà hình dáng. - Cần lựa chọn hoa bình cắm + Hoa huệ cắm bình dáng cao. phù hợp? Chọn hoa bình cắm + Hoa súng cắm bình thấp. hài hoà hình dáng mầu sắc. - Hài hoà màu sắc. - Nêu ví dụ chứng minh cho nguyên tắc 2. Sự cân đối kích thuớc này? cành hoa bình cắm. - HS: Quan sát H.2.21.Tr.54.sgk. - Các cành hoa cắm vào bình phải - Nêu nghuyên tắc hài hòa bình có độ dài ngắn khác để tạo cắm cành hoa? Bình hoa có cành dài, nên vẻ sống động cho bình hoa, ngắn khác cân kích cành có nụ thường cành thước bình tạo vẻ sống động cho dài nhất, cành hoa nở nhiều cành bình hoa. ngắn nhất. - Em xác định chiều dài *Xác định chiều dài cành cành cành phụ bình hoa? chính: - Đường kính lớn bình: D - Chiều cao bình: h - Cành = 1- 1,5(D + h) - Cành = 2/3 cành 1. - Cành = 2/3 cành 2. - Cành phụ: ngắn cành đứng cạnh nó. - HS: Quan sát hình 2.22.Tr.55.sgk. 3. Sự phù hợp bình hoa vị - Em nhận xét bình hoa, cách đặt trí cần trang trí. bình hoa vị trí phù hợp - Bàn ăn cơm, bàn uống nước đặt chưa, giải thích? bình thấp, tủ, kệ, giá sách đặt lọ hoa cao, nhỏ… 4. Củng cố: (3') - Hãy kể tên vật liệu dụng cụ cắm hoa thường dùng. - Cắm hoa trang trí cần tuân thủ nguyên tắc nào? 5. Hướng dẫn học nhà : (2') - Học tập cắm hoa gia đình. - Chuẩn bị tiếp dụng cụ để sau học tiếp. 57 Ngày giảng: Lớp 6A:……/…/ 2014 Tiết 30 CẮM HOA TRANG TRÍ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết nguyên tắc cắm hoa, dụng cụ, vật liệu cần thiết quy trình cắm hoa. Biết cách cắm hoa số dạng bản. 2. Kỹ : - Thực số dạng cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí. 3. Thái độ: - Có ý thức trang trí nơi ở, chỗ học tập hoa cảnh, có ý thức vệ sinh môi trường. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bình cắm hoa 2. Học sinh: Đọc chuẩn bị theo câu hỏi. Bình cắm hoa, số loại hoa. III- Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1') Lớp 6A: Tổng số: …. hs, vắng: .…………………………………………………. 2. Kiểm tra: (4') Nêu nguyên tắc cắm hoa? ĐA: Nội dung mục II.Tiết 29. 3. Bài mới: Hoạt động thầy trò Tg Nội dung *Hoạt động 2: Tìm hiểu vật liệu (10') III. Quy trình cắm hoa. dụng cụ cắm hoa. 1. Chuẩn bị. - Kể tên loại dụng cụ cắm hoa - Bình cắm hoa, bình thấp, bình cao, chất liệu làm nên loại dụng cụ đó? vỏ chai, vỏ lon bia, lẵng , ống tre, Ngoài vật dụng người ta có đĩa thể sử dụng vỏ chai, lọ, vỏ lon bia để - Dụng cụ cắm hoa : Bàn chông, mút cắm. xốp giữ nước, dao, kéo . - Có thể dùng dụng cụ khác - Hoa: để cắm hoa phục vụ cho việc + Cắt hoa vườn vào lúc sáng sớm cắm hoa. mua hoa tươi chợ về, hoa hái - Trước cắm hoa ta cần chuẩn bị hoa hàng rào, ao, đồi nào? + Tỉa bớt vàng, sâu cắt vát cuống hoa cách dấu cắt cũ khoảng 0,5 cm. - Em kể tên số loại hoa, . + Cho tất hoa vào xô nước thường cắm vào bình hoa gia ngập đến thân cành hoa. Để xô đựng đình em? nước nơi mát mẻ trước cắm. *Hoạt động 3: Hướng dẫn cắm theo (25') 2. Quy trình thực hiện. quy trình. - Để có bình hoa đẹp cần phải a. Lựa chọn hoa, lá, bình cắm hoa, nắm nguyên tắc cắm dạng cắm hoa cho phù hợp hoa từ vận dụng vào trường hợp tạo nên vẻ đẹp hài hoà hoa với cụ thể cho phù hợp. bình cắm, bình hoa với vị trí - Em nên lựa chọn để cắm? trang trí. 58 - Có cần thiết phải lựa chọn bình cắm không? Tại sao? Bình hoa có cành dài, ngắn khác cân kích thước bình tạo vẻ sống động cho bình hoa vị trí trang trí cho phù hợp. - Cành nên cắt trước hay cắt sau? Tại sao? - Sau cắt cành ta cần cắt cành phụ nào? - Khi đặt bình hoa cắm song vào vị trí cần trang trí ta nên ý điều gì? - Hàng ngày ta nên làm để bình hoa giữ vẻ đẹp vốn có? b. Cắt cành cắm cành trước. c. Cắt cành phụ có độ dài khác cắm xen vào cành che khuất miệng bình, điểm thêm hoa, lá. d. Đặt bình hoa vào vị trí cần trang trí. - Chú ý: Nên cắt cành hoa ngâm nước. + Tránh đặt bình hoa nơi có nắng chiếu vào. + Tránh nơi có gió mạnh. + Không đặt quạt máy. + Hàng ngày nên thay nước để hoa tươi lâu. 4. Củng cố: (3') - Hãy cho biết quy trình cắm hoa trang trí? - Theo em có phải vị trí để kiểu bình không? 5. Hướng dẫn học nhà: (2') - Học bài. Trả lời câu hỏi sgk. - Chuẩn bị: hoa, lọ để sau: Thực hành tập cắm hoa. _______________________________________________________ 59 Ngày dạy: Lớp 6A:……/…./ 2014 Tiết 31 THỰC HÀNH TỰ CHỌN MỘT SỐ MẪU CẮM HOA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết nguyên tắc cắm hoa, dụng cụ, vật liệu cần thiết quy trình cắm hoa. Biết cách cắm hoa số dạng bản. 2. Kỹ : - Thực số dạng cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí. 3. Thái độ: - Có ý thức trang trí nơi ở, chỗ học tập hoa cảnh, có ý thức vệ sinh môi trường. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh nguyên tắc cắm hoa trang trí. 2. Học sinh: Đọc chuẩn bị theo câu hỏi. Bình cắm hoa, số loại hoa. III- Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1') Lớp 6A: Tổng số: ….hs, vắng: .…………………………………………………. 2. Kiểm tra: Không kiểm tra cũ. Kết gợp giờ. 3. Bài mới: Hoạt động thầy trò Tg Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu (5') I. Yêu cầu thực hành. - Vận dụng lý thuyết học + Vận dụng kiến thức học cắm hoa thực hành cắm hoa trang trí, dựa vào số mẫu cắm hoa - Tự chọn số loại hoa có địa sgk.Tr.64 để cắm bình hoa đẹp. phương bình cắm hoa, cắm bình hoa theo ý tự chọn. - Để cắm bình hoa trang trí em cần - Dụng cụ: Bình cắm, giỏ tre, mút, chuẩn bị vật liệu dụng cụ nào? chai, cốc, bàn chông, dao, kéo,… - Vật liệu: Một số loại hoa thông thường hoa hồng, hoa cúc, dã quỳ, trạng nguyên,… vài trang trí cỏ, tóc tiên, măng, dương sỉ,… cành hoa ngâu, cành găng,… số quả lăng, dại,… nước sạch,… *Hoạt động 2: tìm hiểu quy trình (10') II. Quy trình cắm hoa cắm hoa * Bước thứ nhất: - Giới thiệu tranh cắm hoa 1. Vật liệu, dụng cụ tự lựa chọn - Giới htiệu vật liệu cách cắm hoa. theo bàn. - Lưu ý cắm hoa vào bàn chông 2. Cách cắm, tự chọn số lượng hoa, loại hoa, chiều dài cành hoa kiểu bình hoa cần cắm. Cắt hoa theo quy trình lựa chọn cành cành phụ để cắm. 60 - Có phải lọ hoa phải cắm theo mẫu quy định không? Tại sao? * Bước thứ hai: Cắm hoa theo mẫu lựa chọn. - Thực cắm hoa không thiết phải tuân theo nguyên tắc bản, bớt số cành chính, thay đổi độ dài, góc độ cắm cành cho hài hòa đảm bảo - Khi cắm hoa vào bát, hay vào giỏ ta bình hoa có tính thẩm mĩ cao. cần ý điều gì? - Cắm hoa vào bát, đĩa bàn chông cần ý: + Chọn phần bàn chông để cắm, không cắm rải rác. + Cành to rỗng cắm vào đầu nhọn. + Cành nhỏ, cứng cắm vào cành to. - Khi thực hành cần đảm bảo an - Khi cắm cần đảm bảo an toàn toàn nào? thực hành. Tránh dùng dao, kéo đau tay, tránh đổ nước hay làm vỡ bình hoa,… *Hoạt động 3: Thực hành cắm hoa (25') III. Thực hành. theo nhóm. - HS: Thực hành theo nhóm nhỏ. Lựa chọn hoa kiểu cắm. Cắm vào bình giỏ. - Theo dõi, góp ý bố cục. + Các nhóm cử đại diện giới thiệu bình hoa nhóm mình. + Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV: Nhận xét, đánh giá kết quả. 4. Củng cố: (2') - Nhận xét thực hành. - Vệ sinh lớp học. 5. Hướng dẫn học nhà: (2') - Về nhà tập cắm hoa trang trí bàn học. - Chuẩn bị hoa, lọ cắm sau thực hành tiếp. _________________________________________________________________ 61 Ngày dạy: Lớp 6A:…/…/2014 Tiết 32 THỰC HÀNH CẮM HOA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mô tả sơ đồ cắm hoa quy trình cắm hoa dạng cắm nghiêng, cắm thẳng đứng, cắm dạng tỏa tròn dạng vận dụng cắm tự do, . 2. Kỹ : - Áp dụng kiến thức học để cắm bình hoa trang trí vận dụng từ dạng cắm hoa bản. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng loại hoa dễ kiếm dạng hoa phù hợp để làm đẹp nhà ở, góc học tập mình. - Có ý thức trồng, chăm sóc hoa vệ sinh môi trường. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Một số lọ hoa. 2. Học sinh: Dụng cụ vật liệu theo bàn: hoa, lá, kéo, dao . III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức:(1') Lớp 6A: Tổng số: …. hs, vắng: .………………………………………………… …. 2. Kiểm tra: Không kiểm tra cũ, kiểm tra chuẩn bị học sinh. 3. Bài : Hoạt động dạy học Tg Nội dung *Hoạt động1: Yêu cầu (4') I. Yêu cầu + Vận dụng kiến thức học cắm - Vận dụng lý thuyết học vào hoa, dựa vào số mẫu cắm hoa thực hành cắm hoa (SGK-64) để cắm bình hoa. - Chọn số loại hoa bình để cắm bình hoa theo mẫu. *Hoạt động 2: Quy trình cắm hoa. (7') I. Các dạng cắm hoa. - Cho h/s quan sát hình 25.2 để tìm hiểu 1. Dạng quy trình cắm hoa. * Sơ đồ cắm hoa - cành - Cành hoa thứ nghiêng 10- Nêu kích thước cành. 15o thẳng đứng - Cành hoa thứ hai nghiêng khoảng 40 - 45o - Cành hoa thứ ba nghiêng 75o phía đối diện. - Sau cắm song cành ta cần cắm thêm cành hoa, phụ để lọ hoa thêm đẹp tự nhiên hơn. - Em trình bày lại quy trình cắm * Quy trình cắm hoa: hoa? - Dụng cụ: Dao, kéo, bình hoa, lọ hoa, giỏ cắm, bát, đĩa,… 62 - Vật liệu lấy từ đâu? Kể tên số loại hoa nhóm có? - Với vật liệu nhóm em nêu quy trình cắm hoa dạng bản? - Theo em cắm hoa trang trí vận dụng làm nào? - Trong thực tế phải cắm hoa theo dạng không? - Muốn lọ hoa đẹp ta thay đổi góc độ cắm hoa hay không. *Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành. GV: cho h/s thực hành theo nhóm HS: thực GV: theo dõi nhóm thực hành, uốn nắn, sửa chữa sai sót. - Vật liệu: + Hoa mua: hoa hồng, hoa li, hoa cẩm chướng, hoa cúc,… + Hoa nhà, hoa đồng nội, hoa dại: hoa trạng nguyên, hoa cúc vạn thọ, hoa cỏ, hoa lau,… - Quy trình cắm hoa + Cành hoa thứ dài khoảng 1,5 (D + h) nghiêng từ 1015o + Cành dài 2/3 cành nghiêng 45o + Cành dài 2/3 cành nghiêng 75o + Cắm cành có độ dài khác xen vào cành điểm thêm cành nhỏ để che bớt phần gốc che kín miệng bình. 2. Dạng vận dụng * Thay đổi góc độ cành cành phụ. - Có thể cắm theo ý tưởng riêng nhóm mình. - Bỏ bớt hai cành cắm cỏ dại,… (24') III. Thực hành. 4. Củng cố: (3') - Nhận xét số bình hoa đẹp bình chưa đạt yêu cầu - Vệ sinh lớp học 5. Hướng dẫn học nhà : (1') - Về nhag tiếp tục thực hành cắm hoa trang trí. - Giờ sau thực hành mang bình, hoa, lá. ___________________________________________________________ 63 Ngày giảng Lớp 6A: …/…/2014 Tiết 33 THỰC HÀNH CẮM HOA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mô tả sơ đồ cắm hoa quy trình cắm hoa dạng cắm nghiêng, cắm thẳng đứng, cắm dạng tỏa tròn dạng vận dụng cắm tự do, . 2. Kỹ : - Áp dụng kiến thức học để cắm bình hoa trang trí vận dụng từ dạng cắm hoa bản. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng loại hoa dễ kiếm dạng hoa phù hợp để làm đẹp nhà ở, góc học tập mình. - Có ý thức trồng, chăm sóc hoa vệ sinh môi trường. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Một số lọ hoa. 2. Học sinh: Dụng cụ vật liệu theo bàn: hoa, lá, kéo, dao . III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức:(1') Lớp 6A: Tổng số: …. hs, vắng: .………………………………………………… …. 2. Kiểm tra: Không kiểm tra cũ, kiểm tra chuẩn bị học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động dạy học Tg Nội dung *Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị. (10') I. Chuẩn bị - Trong thực hành em cần chuẩn - Dụng cụ: Kéo, bình hoa, bát cắm bị dụng cụ vật liệu nào? hoa, bàn chông, mút… - Nêu yêu cầu thực hành chọn hoa, lá, - Vật liệu: Một số loại hoa, cành để cắm bình hoa? để cắm mộ lọ hoa dang lọ hoa dạng vận dụng. - HS: Quan sát H.2.26 - Nhận xét góc độ cắm hoa cành *Quy trình cắm hoa. so với dạng bản? Vật liệu, dụng 1. Dạng cụ cắm hoa? - Có thể thay hoa, địa phương em? - Theo em cắm hoa không theo 2. Dạng vận dụng dạng không? a. Thay đổi góc độ cành - Nêu nguyên tắc cắm hoa dạng vận - Tạo dáng vẻ thay đổi lọ hoa thêm dụng? sinh động - Tạo thêm mẫu lạ theo sở thích thị hiếu người. - Thay đổi góc độ cành + Cành nghiêng: 00 + Cành nghiêng: 100 64 + Cành nghiêng: 50 b. Bỏ bớt hai cành thay đổi độ dài cành - Thay đổi vật liệu cắm Bỏ bớt hai cành thay đổi độ dài cành - Em nêu dự kiến chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cắm hoa theo sơ đồ H2.27 * Giáo viên thao tác mẫu -Sau tính cành chính1= 1,5 (D+h), lấy cành đặt song song với cành 1= 2/3 cành cắt gốc, tương tự với cành học sinh cảm nhận thấy chênh lệch cành đường thẳng giáo viên cắm vào bình. *Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành (30') II. Thực hành - Yêu cầu h/s thực hành theo nhóm (4 nhóm) - Em vận dụng kiến thức học để cắm hoa dạng dạng vận dụng cho nhóm mình? - HS: Thực hành. - GV: Quan sát nhắc nhở sửa chữa sai sót học sinh 4. Củng cố: (2') - Nhận xét thực hành - Thu số cắm đẹp , cắm sấu để nhận xét - Vệ sinh lớp 5. Hướng dẫn học nhà: (1') - Về nhà tiếp tục luyện tập cách cắn hoa trang trí nhà ở. - Ôn lại toàn kiến thức học chương II. _____________________________________________________________ 65 Ngày dạy: Lớp 6A:……/…/2014 Tiết 34 ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức chương II vai trò nhà với đời sống người , xếp nhà hợp lý thuận tiện cho sinh hoạt. Giữ gìn nhà ngăn nắp, số hình thức trang trí làm đẹp nhà ở. 2. Kỹ : - Rèm cho em có ý thức giữ gìn nhà ngăn nắp biết trang trí cho nhà thêm đẹp, gần gũi với thiên nhiên. 3. Thái độ: - Biết vận dụng kiến thức thực tế bảo vệ môi trường. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: Ôn lại toàn kiến thức học chương II. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức:(1') Lớp 6a: Tổng số:… hs, vắng: .…………………………………………………………. 2. Kiểm tra: Kết hợp ôn tập 3. Bài : Hoạt dộng dạy học Tg Nội dung *Hoạt động 1. Tìm hiểu vai trò (6') 1. vai trò nhà với đời sống nhà với đời sống người người phân h/s ôn tập theo nhóm - Là nơi trú ngụ người - Là nơi thoả mãn nhu cầu vật + Nhóm 1: vai trò nhà với đời chất, tinh thần thành viên sống người . Khu vực gia đình cách xếp đồ đạc nhà em nh - Khu vực nhà : Nơi thờ nào? cúng, nơi tiếp khách, phòng ngủ, bếp, nơi vệ sinh, nơi để xe. *Hoạt động 2: Sự cần thiết phải (5') 2. Sự cần thiết phải giữ gìn nhà giữ gìn nhà ngăn nắp ngăn nắp + Nhóm 2: sai phải giữ gìn nhà - Đảm bảo sức khoẻ cho người. ngăn nắp, người phải làm - Tăng vẻ đẹp cho nhà để giữ gìn nhà ngăn nắp? - Công việc cần làm + Nhóm 3: Trang trí nhà tường sử + Mỗi người cần có nếp sống sinh dụng đồ vật nào? tác dụng hoạt ngăn nắp cách trang trí.? + Quét dọn nhà thường xuyên. *Hoạt động3: Sự cần thiết phải giữ (6') 3. Trang trí nhà gương, gìn nhà ngăn nắp. tranh, ảnh, rèm , mành. + Nhóm 4: Cây cảnh hoa có ý - Tranh trang trí thường tạo vẻ đẹp. nghĩa trang trí nhà . Trang - Gương soi trang trí tạo vẻ đẹp rộng trí hoa cảnh vị trí rãi cho phòng. nhà ? - Mành tạo râm mát, che khuất phòng. 66 - Rèm che nắng gió tạo vẻ đẹp cho nhà. *Hoạt động4: ý nghĩa cảnh (7') 4. Ý nghĩa hoa trang trí hoa trang trí nhà nhà - Làm đẹp phòng mát mẻ hơn. + Các nhóm cử đại diện trình bày ý - Góp phần làm không khí kiến nhóm. - Đem lại nguồn vui thư giãn + Theo dõi, bổ sung ý kiến. - Thường đặt cảnh: - kết + Trong nhà : tủ, giá sách, bàn, cửa sổ, góc nhà. + Ngoài nhà: tiền sảnh, trước nhà *Hoạt động5: Cắm hoa trang trí (8') 5. Cắm hoa trang trí a. Dụng cụ vật liệu cắm hoa - Dụng cụ; dao, kéo, bình, bàn chông - Vật liệu hoa, lá, cành Dụng cụ, vật liệu cắm hoa? b. Nguyên tắc cắm hoa Để có bình hoa đẹp cần có nguyên - Chọn hoa bình cắm phù hợp với tắc để cắm hoa nào? hình dáng, màu sắc - Kích thước cành bình cắm - cắm hoa cần tuân theo quy trình phải cân đối nào? - Khi cắm xong bình hoa đặt bình hoa - Tổng kết ý kiến học sinh phù hợp với vị trí bình hoa . c. Quy trình cắm hoa - Chuẩn bị hoa, lá, cành, dụng cụ. - Quy trình thực + Chọn hoa cành -> cắt cành chính> cắt cành phụ -> đặt bình vào vị trí. *Hoạt động6: Điền từ (8') 6. Điền từ thích hợp vào chỗ trống - Đưa bảng phụ nội dung tập điền a. Nhà tổ ấm gia đình Là nơi từ. HS suy nghĩ để điền từ thoả mãn nhu cầu vật chất, tinh + lên bảng điền thần + Nhận xét b. Ngoài công cụ để soi trang trí - Chốt lại gương làm cho phòng sáng + Ghi tập vào sủa, rông rãi. c. Khí trang trí lọ hoa cần ý chọn hoa hài hoà hình dáng màu sắc. 4. Củng cố: (3') - Trong chương II em học nội dung nào? - Nhận xét đánh giá ôn tập 5. Hướng dẫn học nhà : (1') - Về nhà ôn lại toàn kiến thức học. - Ôn tập lại toàn chương I, II _____________________________________________________________ 67 Ngày giảng Lớp 6A:……/…/2014 Tiết 35+ 36 KIỂM TRA HỌC KỲ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đánh giá nhận thức h/s thực hành cắm hoa 2. Kỹ : Rèn kỹ quan sát . 3. Thái độ: Có ý thức cắm bình hoa đẹp để trang trí II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Đề - đáp án - biểu diểm 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức học. 1. Ổn định tổ chức:( 1') Lớp 6a: Tổng số:… hs, vắng: .…………………………………………………………. 1. Kiểm tra: A.Thiết lập ma trận hai chiều Mức Nhận Thông Vận dụng Cộng độ biết hiểu Chủ Cấp độ thấp Cấp độ cao đề Nhận biết 1. Chức chức trang phục trang phuc. Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% 10% Hiểu 2. Lựa chọn trang trang phục phục ảnh hưởng đến vóc dáng thể Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% 10% 3. Trang trí nhà Nhớ lại Hiểu Biết cắm nguyên tắc cách trang trí bình hoa cắm hoa nhà phù hợp với tranh ảnh vị trí trang trí. Số câu: 1 Số điểm: 1,5 1,5 Tỉ lệ: % 50% 80% 15% 15% Tổng số câu: 2 Tổng số điểm: 2,5 2,5 10 Tỷ lệ: % 25% 25% 50% 100% 68 B. Đề I. Lý thuyết: Câu 1(1 đ): Cho biết chức trang phục ? Câu (1 đ) : Mầu sắc, hoa văn, chất liệu vải có ảnh hưởng đến vóc dáng người mặc? Cho ví dụ Câu (1,5 đ) : Khi cắm hoa cần tuân theo nguyên tắc nào? Câu (1,5 đ): Em nên chọn tranh để trang trí nhà ? II. Thực hành: Câu (5 đ): Hãy cắm lọ hoa để đặt tủ, kệ giá sách C. đáp án-Biểu điểm I. Lý thuyết: Câu 1: (1 đ) Chức trang phục: - Bảo vệ thể tránh tác hại môi trường. - Làm đẹp cho người hoạt động. Câu 2: (1điểm ) - Màu sắc hoa văn, chất liệu vải làm cho người mặc gầy béo lên, làm cho họ duyên dáng, xinh đẹp buồn tẻ hấp dẫn hơn. - VD: Người gầy nên mặc vải: + Màu sáng, kẻ sọc ngang, hoa văn to + Măt vải bóng, láng, thô, xốp…. Câu 3: (1,5 điểm) - để trang trí lọ hoa đẹp, cần tuân theo số nguyên tắc . Khi nắm vững nguyên tắc này, ta vân dụng linh hoạt để tạo lên mẫu " biến kiểu " độc đáo . + Chọn hoa bình cắm phù hợp với kiểu cắm. + Sự cân đối kích thước cành hoa bình cắm + Sự phù hợp bình hoa vị trí cần trang trí . Câu 4: (1,5 điểm ) Chọn tranh ảnh sau để trang trí nhà : + Nội dung tranh ảnh : Tuỳ ý thích chủ nhân điều kiện kinh tế gia đình tranh phong cảnh, tranh tĩnh vật, ảnh gia đình, ảnh diễn viên điện ảnh. + Mầu sắc tranh : cần chọn mầu tranh ảnh phù hợp với mầu tường, mầu đồ đạc. + Kích thước tranh phải cân xứng với tường : Bức tranh ảnh to không nên treo khoảng tường nhỏ, nhiên nhiều tranh ảnh nhỏ ghép lại treo khoảng tường rộng. II. Thực hành: Câu 5(5điểm): Học sinh cắm hoa dạng thẳng đứng. 4. Củng cố: (1') - Nhận xét kiểm tra - Thu kiểm lại 5. Hướng dẫn học nhà: (2') - Ôn lại tàn kiến thức học. - Chuẩn bị trước bài: Cơ sở ăn uống hợp lý ________________________________________________________ 69 [...]... tính trung thực khi làm bài kiểm tra thực hành II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm 2 Hoc sinh: Học ôn tập bài III Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức: (1') Lớp 6A: Tổng số:…/… hs, vắng: ………………………………………… …………… 2 Kiểm tra : GV nêu yêu cầu của tiết kiểm tra ( Đề bài ) 3 Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung *Hoạt động1: Hướng dẫn chuẩn bị (5') 1 Chuẩn bị Đề bài : Cắt khâu bao tay... trọng trong cuộc sống của congười 5 Hướng dẫn học ở nhà: (2') - Học bài theo vở ghi và sgk - Tìm hiểu cách sử dụng trang phục trong bài học áp dụng vào thực tế Ngày dạy: Lớp: 6A:…/ / 2014 Tiết 9 SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC (tiếp theo) 16 I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, với môi trường và công việc và xã hội Biết cách mặc và phối hợp giữa áo và quần hợp... hoặc trang phục lễ hội - Trang phục lễ tân mặc trong 13 buổi nghi lễ *HĐ2: Tìm hiểu tác dụng của trang (15') b Trang phục phù hợp với môi phục với môi trường và công việc trường và công việc - HS: Đọc bài: bài học về trang phục của Bác Tr. 26. sgk ? Em có nhận xét gì về cách sử dụng trang phục của Bác Hồ khi về thăm bắc Ninh? Bộ ka ki nhạt màu, dép cao su con hổ ? Tại sao Bác lại lựa chọn kiểu trang... trong cuộc sống của con người 5 Hướng dẫn học ở nhà: (1') - Học bài và tìm hiểu cách sử dụng trang phục - Chuẩn bị bài: Sử dụng và bảo quản trang phục (Tiếp theo) Ngày dạy: Lớp: 6A: … /…/ 2014 Tiết 8 SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC (tiếp theo) I Mục tiêu: 14 1 Kiến thức: - Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, với môi trường và công việc và xã hội Biết cách mặc và phối hợp giữa áo và quần... Thái độ: - Có ý thức sử dụng trang phục hợp lí dể tiết kiệm chi tiêu II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Bài soạn, sgk 2 Học sinh: Tìm hiểu cách sử dụng trang phục hợp lý và cách bảo quản III.Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức:( 1') Lớp 6A: Tổng số: … /… hs, vắng: .…… 2 Kiểm tra: Kết hợp cùng giờ giảng 3 Bài mới : Hoạt động dạy và học Tg Nội dung *HĐ1: Tìm hiểu cách sử dụng trang (20') I Sử dụng trang... thêu móc xích? - Khi thêu móc xích ta cần chú ý điều gì? Tại sao? 5 Hướng dẫn học ở nhà: (2') - Về nhà thoàn thành bài thêu - Chuẩn bị: Giờ sau hoàn thành sản phẩm Ngày dạy: Tiết 16 30 Lớp: 6A: ……/ / 2014 THỰC HÀNH CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (Tiếp theo) I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Thông qua bài thực hành giúp các em biết cách vẽ tạo mẫu và cắt để khâu bao tay trẻ sơ sinh đơn giản 2 kỹ năng: - Rèn kỹ năng... chính xác đúng quy trình II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Bài soạn, mẫu bao tay hoàn chỉnh 2 Hoc sinh: Kéo, vải cắt theo mẫu, phấn vẽ, chỉ thêu màu III Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức:(1') Lớp 6A: Tổng số:…/… hs, vắng: ………………………………… .…… 2 Kiểm tra: (4') ? Để có được chiếc bao tay đẹp ta cần làm thêm công đoạn nào? - ĐA: Trang trí cho bao tay thêm đẹp 3 Bài mới: Hoạt động dạy và học Tg Nội dung * Hoạt... có ý thức tiết kiệm, ăn mặc lịch sự, gọn gàng II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: 2 Học sinh: Chuẩn bị bài ôn tập III Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức: (1') Lớp 6A: Tổng số:…/… hs, vắng: .………………………………………………… 2 Kiểm tra: Kết hợp cùng ôn tập 3 Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung *Hoạt động1: Hướng dẫn ôn bài 1 (15') 1 Các loại vải thường dùng ? Em hãy nêu tên các loại vải, tính chất trong may mặc... cách sử - Sử dụng trang phục phù hợp dụng trang phục? với hoạt động, công việc và hoàn ? Có khi nào em ăn mặc không phù hợp cảnh xã hội có ý nghĩa rất quan với môi trường và công việc chưa? Nếu có trọng đối với kết quả công việc thì tâm trạng của em lúc đó như thế nào? và thiện cảm của mọi người đối ? Vậy em rút ra cho bản thân mình bài học với mình gì khi lựa chọn trang phục? Nếu đi chơi với bạn nên... tra thực hành - Cắt, trang trí, khâu hoàn chỉnh bao tay 4 Củng cố: (3') - Thu và kiểm lại bài - Nhận xét, đánh giá giờ kiểm tra 5 Hướng dẫn học ở nhà: (1') - Về nhà tập khâu sao cho đẹp và đúng kĩ thuật - Đọc trước bài: Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở Ngày dạy: Lớp 6A:…/…/ 2014 Chương II TRANG TRÍ NHÀ Ở Tiết 19 36 . liệu liên quan cũng như cách học bộ môn công nghệ 6. 2. Kỹ năng: - Biết áp dụng thực tế một số nội dung cơ bản của chương trình môn công nghệ lớp 6 vào thực tế. 3.Thái độ: - Biết được trách nhiệm. kiến thức mà môn công nghệ lớp 6 phải quan tâm học. (15 ') (10 ') (10 ') I. Giới thiệu chương trình - Cả năm có 70 tiết trong đó chia ra: - Học kì I: 36 tiết - Học kì II: 34 tiết. +. thức - Biết được một số kiến thức cơ bản, 1 + Nghe gv giới thiệu - Yêu cầu h/s đọc phần thông tin sgk và trả lời câu hỏi - Khi học môn công nghệ lớp 6 về kỹ năng ta phải đạt yêu cầu gì? + Trả