1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng vật lý 8 HKI

76 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Ngày giảng: Lớp 8A:........2013 Tiết 1 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP MÔN HỌC I. Mục tiêu 1. Kiến thức Học sinh hiểu được sách giáo khoa và tài liệu tham khảo có vai trò quan trọng trọng bộ môn Vật lý như thế nào? Phương pháp học tập bộ môn Vật lý là học sinh được quan sát và làm thí nghiệm để từ đó phát hiện ra kiến thức mới cần tìm hiểu dưới sự hướng dẫn trực tiếp của giáo viên. 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng quan sát và làm thí nghiệm cho học sinh, biết sử dụng sách giáo khoa và các tài liệu có liên quan đến môn học giúp cho môn học đạt hiệu quả tốt nhất. 3. Thái độ Có ý thức học tập tốt Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: SGK lý 8, SBT lý 8 2. Học sinh: SGK lý 8, SBT lý 8, vở ghi, đồ dùng học tập. III.Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: (1’) Lớp 8A: .....…. Vắng:...................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (không) 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung chương trình vật lí 8 GV: Giới thiệu nội dung chương ICơ học gồm có 23 tiết GV: Giới thiệu nội dung chương IINhiệt học gồm có 12 tiết HS: Nghiêm túc trong giờ học, lắng nghe GV hdẫn Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sử dụng SGK, tài liệu học tập bộ môn vật lí GV: Giới thiệu các kí hiệu dùng trong sách GV: Giới thiệu Cấu trúc thông thường của một mục trong một bài học (10) (17) 1. Tìm hiểu nội dung SGK Chương I: Cơ học Chương II: Nhiệt học 2. Sử dụng SGK, tài liệu học tập bộ môn vật lí Các kí hiệu dùng trong sách giáo khoa ■ Thu thập thông tin ● Xử lí thông tin ▼ Vận dụng C.. câu hỏi C… Câu hỏi , bài tập khó Cấu trúc thông thường của một mục GV: + Nội dung kiến thức bài học trong SGK vật lí 8 được viết theo cấu trúc mạch thảng. + Nội dung của tiết học có liên quan chặt chẽ đến ND của tiết học sau. Nội dung kiến thức trong SBT, tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao, STK đều liên quan đến các kiến thức cơ bản chính của SGK, bởi vậy các em nên tìm đọc và tích cực học tập làm thêm các bài tập ở các loại sách tham khảo bổ trợ kiến thức để nắm bắt kĩ hơn các nội dung chính của bài học trên lớp với khuôn khổ và TG có hạn Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phương pháp học tập bộ môn GV: HS phải thực sự + Có ý thức học bài cũ, tăng cường việc tự học, tích cực sử dung ĐDHT trong các phần TNchuẩn bị bài mới ở nhà sẽ giúp HS dễ tiếp thu hiểu bài nhanh hơn, sâu hơn + Nhận thức được tầm quan trọng của bộ môn vật lý và phải vận dụng nó vào hoạt động cs, Sxuất HS: Nghiêm túc trong giờ học, lắng nghe GV hdẫn tự tìm cho mình phương pháp học tập tốt nhất (10) trong một bài học trong SGK Thí nghiệm Kết luận Vận dụng Câu trúc thông thường một bài học trong Sách tham khảo Kiến thức cơ bản cần nhớ Đề bài tập Hướng dẫn giải và đáp số 3. Phương pháp học tập bộ môn Có ý thức cao trong hoạt động học tập: chủ động, tích cực trong thảo luận nhóm; năng động, tự giác trong làm học tập. Dành nhiều thời gian hơn cho việc làm bài tập Nắm chắc kiến thức lí thuyết Học thuộc phần ghi nhớ Làm các bài tập và câu hỏi trong SGK và SBT Đọc trước bài học hôm sau 4. Củng cố (5’) Giáo viên hệ thống hóa lại các cấu trúc trọng tâm Phương pháp học tập bộ môn cơ bản là: Quan sát, tìm tòi phát hiện, tiến hành thí nghiệm, tư duy trên giấy, thu thập thông tin, sử lý thông tin, thông báo kết quả làm việc. Quan trọng nhất là các em phải tự rèn luyện cho mình thói quen ý trí nghị lực thì kết quả học tập sẽ được nâng lên gấp bội 5. Hướng dẫn về nhà (2’) Tham khảo thêm các phương pháp học tập bộ môn khác mà em hoặc của người khác đã đạt kết quả cao trong học tập để từ đó giúp học tập tốt môn vật lí 8. Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập Chuẩn bị cho giờ sau Bài 1: Chuyển động cơ học Ngày giảng Lớp 8A:….... 2013 CHƯƠNG I: CƠ HỌC Tiết 2 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được khái niệm về chuyển động cơ học và các dạng chuyển động cơ học thường gặp trong cuộc sống. 2. Kĩ năng Nắm được tính tương đối của chuyển động cơ học, nêu được ví dụ về chuyển động cơ học (chỉ rõ được vật mốc). 3. Thái độ Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi 1. Giáo viên Đồng hồ, con lắc, xe lăn 2. Học sinh Mỗi nhóm: Xe lăn, búp bê, bóng bàn, khúc gỗ. III. Tiến trình day học 1. Ổn định (1’) Lớp 8A: ......... Vắng:...................................................................................................... 2. Kiểm tra Bài đầu tiên nên không kiểm tra. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên. HS: suy nghĩ và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: suy nghĩ và trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 (12’) I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? C1: để nhận biết được ô tô, chiếc thuyền … đang chuyển động ta căn cứ vào sự thay đổi vị trí của chúng so với vật khác. C2: ví dụ một người đi trên đường thì người đó đang chuyển động so với hàng cây bên đường. C3: một vật được coi là đứng yên khi nó không thay đổi vị trí so với vật mốc. VD: ô tô đang chạy được coi là đứng yên so với người ngồi trên ô tô. Hoạt động 2: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ và trả lời C6 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C6 HS: suy nghĩ và trả lời C7 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C7 HS: suy nghĩ và trả lời C8 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C8 (10’) II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. C4: so với nhà ga thì hành khách đang chuyển động vì vị trí giữa chúng được thay đổi. C5: so với toa tàu thì hành khách đang đứng yên vì vị trí giữa chúng không thay đổi. C6: … với vật này … đứng yên … C7: hành khách đang ngồi trên ô tô được coi là chuyển động so với hàng cây bên đường nhưng lại đứng yên so với ô tô. C8: Mặt trời mọc đằng Đông và lặn đằng Tây được coi là chuyển động so với người quan sát đứng trên Trái đất Hoạt động 3: Nghiên cứu một số chuyển động thường gặp. GV: cung cấp thông tin về các chuyển động thường gặp HS: nắm bắt thông tin và trả lời C9 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C9 (5’) III. Một số chuyển động thường gặp. C9: 1. chuyển động thẳng VD: chuyển động của quả táo rơi 2. chuyển động cong VD: chuyển động của con lắc 3. chuyển động tròn VD: chuyển động của cánh quạt Hoạt động 4: Vận dụng. HS thảo luận với câu C10 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C10 HS: suy nghĩ và trả lời C11 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C11 (8’) IV. Vận dụng. C10: ô tô chuyển động so với người và cột điện ở ven đường; đứng yên so với người lái ô tô. người đứng ven đường chuyển động so với ô tô; đứng yên so với cột điện cột điện chuyển động so với ô tô; đứng yên so với người đứng ven đường. C11: nói như vậy là không chính xác vì có lúc khoảng cách giữa vật và vật mốc không đổi nhưng vật vẫn chuyển động so với vật mốc. VD: chuyển động của đầu kim đồng hồ so với trục kim. 4. Củng cố (7’) Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2’) Học bài và làm các bài tập 1.1 đến 1.6 (Tr4_SBT). Chuẩn bị cho giờ sau. Mỗi nhóm: Bảng phụ 2.1 có ghi rõ nội dung. Ngày giảng Lớp 8A:….... 2013 Tiết 3 VẬN TỐC I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được công thức tính và đơn vị của vận tốc. 2. Kĩ năng Tính được vận tốc của một số vật. 3. Thái độ Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi 1. Giáo viên Thước kẻ, phấn mầu. 2. Học sinh Mỗi nhóm: Bảng phụ 2.1 có ghi rõ nội dung. III. Tiến trình day học 1. Ổn định (1’) Lớp 8A: ......... Vắng:...................................................................................................... 2. Kiểm tra (4’) CH:nêu định nghĩa và đặc điểm của chuyển động cơ học? ĐA:sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học; chuyển động và đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Định nghĩa về vận tốc. GV: cho HS quan sát bảng 2.1 HS: thảo luận với câu C1 + C2 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1 + C2 HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận cho câu C3 (7’) I. Vận tốc là gì? C1 + C2: Bảng 2.1 STT Họ và tên học sinh Quãng đường chạy s(m) Thời gian chạy t(s) Xếp hạng Quãng đường chạy trong 1 giây 1 Nguyễn An 60 10 3 6 2 Tràn Bình 60 9,5 2 6.3 3 Lê Văn Cao 60 11 5 5.4 4 Đào Việt Hùng 60 9 1 6.7 5 Phạm Việt 60 10,5 4 5.7 C3: … nhanh … chậm … … quãng đường … đơn vị … Hoạt động 2: Công thức vận tốc. GV: cung cấp công thức tính vận tốc và giải thích các đại lượng HS: nghe và nắm bắt thông tin (3’) II. Công thức tính vận tốc. : vận tốc : quãng đường đi được : thời gian đi hết quãng đường Hoạt động 3: Đơn vị của vận tốc. HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận cho câu C4 HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận cho câu C5 HS: suy nghĩ và trả lời C6 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận cho câu C6 HS: thảo luận với câu C7 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C7 HS: suy nghĩ và trả lời C8 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận cho câu C8 (20’) III. Đơn vị vận tốc. C4: Đơn vị độ dài m m km km cm Đơn vị thời gian s phút h s s Đơn vị vận tốc ms mphút kmh kms cms Đơn vị hợp pháp của vận tốc là mét trên giây (ms) và kilômét trên giờ (kmh) C5: a, 36 kmh cho biết trong 1 giờ ô tô đi được 36 kilômét. 10,8kmh cho biết trong 1 giờ người đi xe đạp đi được 10,8 km. 10ms cho biết trong 1 giây tàu hỏa đi được 10 mét. b, chuyển động của ô tô và tàu hỏa là nhanh nhất còn của xe đạp là chậm nhất. C6: áp dụng ta có C7: áp dụng công thức: ta có: C8: áp dụng công thức: ta có: . 4. Củng cố(8’) Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà(2’) Học bài và làm các bài tập 2.1 đến 2.5 (Tr5_SBT). Chuẩn bị cho giờ sau. Mỗi nhóm: máng nghiêng, bánh xe, bút dạ, đồng hồ. Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………. Ngày giảng Lớp 8A:….... 2012 Tiết 4 CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được định nghĩa của chuyển động đều và chuyển động không đều Biết được công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều 2. Kĩ năng Tính được vận tốc của các dạng chuyển động trên 3. Thái độ Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi 1. Giáo viên Máng nghiêng, bánh xe, thước kẻ. 2. Học sinh Dụng cụ học tập. III. Tiến trình day học 1. Ổn định (1’) Lớp 8A: ......... Vắng:...................................................................................................... 2. Kiểm tra (4’) CH:em hãy cho biết độ dài từ nhà em đến trường và thời gian để em đi từ nhà đến trường. Từ đó tính vận tốc của bản thân em? ĐA:tùy vào từng HS mà có kết quả đo khác nhau. Tuy nhiên phải yêu cầu học sinh vận dụng được công thức tính vận tốc và đúng được đơn vị đo. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Định nghĩa. GV: làm thí nghiệm cho HS quan sát HS: quan sát và lấy kết quả trả lời C1 GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. HS: suy nghĩ và trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 (10’) 7’ I. Định nghĩa. C1: Tên quãng đường AB BC CD DE EF Chiều dài quãng đường s(m) 0,05 0,15 0,25 0,3 0,3 Thời gian chuyển động t(s) 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0 trên đoạn AD chuyển động của trục bánh xe là chuyển động không đều trên đoạn DF chuyển động của trục bánh xe là chuyển động đều. C2: a, là chuyển động đều b, là chuyển động không đều c, là chuyển động không đều d, là chuyển động không đều Hoạt động 2: Vận tốc trung bình. HS: thảo luận với câu C3 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3 (5’) II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều. C3: trục bánh xe chuyển động nhanh lên. Hoạt động 3: Vận dụng. HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ và trả lời C6 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C6 HS: suy nghĩ và trả lời C7 GV: nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho phần này. (15’) III. Vận dụng. C4: đây là chuyển động không đều vì ô tô lúc đi nhanh, lúc đi chậm; nói 50kmh là nói vận tốc trung bình của ô tô. C5: trên quãng đường dốc: trên quãng đường bằng: trên cả 2 quãng đường: . C6: áp dụng công thức: ta có: . C7: tùy vào HS 4. Củng cố (8’) Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2’) Học bài và làm các bài tập 3.1 đến 3.7 (Tr6,7_SBT). Chuẩn bị cho giờ sau. Mỗi nhóm: Giá đỡ, xe lăn, nam châm thẳng, thỏi sắt. Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………. Ngày giảng Lớp 8A:….... 2012 Tiết 5 BIỂU DIỄN LỰC I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được khái niệm và cách biểu diễn lực 2. Kĩ năng Biểu diễn được lực 3. Thái độ Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi 1. Giáo viên Lò xo lá tròn, xe lăn, giá TN 2. Học sinh Mỗi nhóm: Giá đỡ, xe lăn, nam châm thẳng, thỏi sắt. Thước đo góc, bóng nỉ. III. Tiến trình day học 1. Ổn định (1’) Lớp 8A: ......... Vắng:...................................................................................................... 2. Kiểm tra Không 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Khái niệm lực. GV: làm thớ nghiệm cho HS quan sỏt HS: quan sỏt và lấy kết quả trả lời C1 GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. (3’) I. Ôn lại khái niệm lực. C1: hình 4.1: lực làm biến đổi chuyển động của vật hình 4.2: lực làm biến dạng vật Hoạt động 2: Biểu diễn lực. HS: nhớ lại kiến thức về lực đã học ở Vật lý lớp 6 GV: chốt lại Lực là một đại lượng véctơ HS: đọc SGK và nêu thông tin về cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ lực GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho phần này HS: xem thêm ví dụ trong SGK (10’) II. Biểu diễn lực. 1. Lực là một đại lượng véctơ: mỗi một lực có phương và chiều xác định lực là một đại lượng véctơ 2. Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực: a, biểu diễn lực bằng một mũi tên: Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực) Phương và chiều là phương và chiều của lực Độ dài biểu diễn độ lớn của lực theo tỉ lệ cho trước. b, kí hiệu của véc tơ lực: Hoạt động 3: Vận dụng. HS: làm TN và thảo luận với câu C2 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2 HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 (15’) 10’ III. Vận dụng. C2: m = 5kg => p = 50N 10N 5 000N C3: lực kéo tác dụng lên vật có: phương hợp với phương nằm ngang một góc 300 chiều kéo vật sang chếch phải độ lớn bằng 30N 4. Củng cố (15’) Kiểm tra viết 15 phút CH: 1. Nêu cách biểu diễn lực. 2. Em hãy biểu diễn một lực 25N tác dụng vào một vật theo phương hợp với phương thẳng đứng một góc 300, chiều chếch xuống dưới về bên trái. Biết cứ 1cm tương ứng 5N ĐA: Câu 1: (4 điểm) Lực là một đai lượng véc tơ được biểu diễn bằng một véc tơ có: Gốc là điểm đặt lực Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ lệ xích cho trước. Câu 2: (6 điểm) 5N 5. Hướng dẫn học ở nhà (1’) Học bài và làm các bài tập 4.1 đến 4.5 (Tr8_SBT). Chuẩn bị cho giờ sau. Mỗi nhóm: Đồng hồ, xe lăn, búp bê, máy Atut. Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………. Ngày giảng Lớp 8A:….... 2012 Tiết 6 SỰ CÂN BẰNG LỰC QUÁN TÍNH I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được định nghĩa về hai lực cân bằng và quán tính 2. Kĩ năng Làm được các thí nghiệm kiểm chứng 3. Thái độ Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi 1. Giáo viên Thước kẻ, phấn mầu 2. Học sinh Xe lăn, búp bê, bảng 5.1, đồng hồ. III. Tiến trình day học 1. Ổn định tổ chức(1’) Lớp 8A: ......... Vắng:...................................................................................................... 2. Kiểm tra(4’) CH: nêu định nghĩa và cách biểu diễn lực? ĐA: Lực là một đai lượng véc tơ được biểu diễn bằng một véc tơ có: Gốc là điểm đặt lực Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ lệ xích cho trước. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Hai lực cân bằng. HS: suy nghĩ và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: suy nghĩ và dự đoán về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động. HS: suy nghĩ và trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 HS: làm TN và thảo luận với câu C5 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5 HS: kiểm lại các dự đoán ban đầu GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung. (20’) 7’ I. Hai lực cân bằng. 1. Hai lực cân bằng là gì? C1: các lực tác dụng lên quyển sách: + trọng lực P + lực đẩy của mặt bàn F1 các lực tác dụng lên quả cầu: + trọng lực P + lực kéo của dây treo F2 các lực tác dụng lên quả bóng: + trọng lực + lực đẩy của mặt đất F3 2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một đang đang chuyển động a, Dự đoán: b, Thí nghiệm kiểm tra: Hình 5.3 C2: quả cân A đứng yên vì tổng lực tác dụng vào nó bằng 0 C3: vì tổng trọng lực của 2 quả cân A và A’ lớn hơn trọng lực của quả cân B nên A và A’ sẽ chuyển động nhanh dần lên. C4: quả cân A sau khi qua lỗ K thì chụi tác dụng của PA kéo xuống và PB kéo lên. C5: Thời gian t(s) Quãng đường đi được s(cm) Vận tốc v(cms) Hai giây đầu: t1=2 s1 = ………….. v1 = ……… Hai giây tiếp theo: t2=2 s2 = ………….. v2 = ……… Hai giây cuối: t3=2 s3 = ………….. v3 = ……… Hoạt động 2: Quán tính. HS: đọc thông tin trong SGK và nên nhận xét về quán tính GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung HS: suy nghĩ và trả lời C6 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C6 HS: suy nghĩ và trả lời C7 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C7 HS: suy nghĩ và trả lời C8 GV: gọi HS khác nhận xét HS: nhận xét, bổ xung cho nhau GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C8. (10’) II. Quán tính 1. Nhận xét: mọi vật không thể thay đổi vận tốc một cách đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính. 2. Vận dụng: C6: Búp bê sẽ ngã về phía sau vì nó có quán tính C7: Búp bê sẽ ngã về phía trước vì nó có quán tính C8: a, khi xe rẽ phải đột ngột thì theo quán tính hành khách không thể rẽ theo được và bị nghiêng về bên trái b, khi nhảy từ trên cao xuống gặp mặt đất, cơ thể ta bị dừng lại đột ngột nên theo quán tính chân ta phải gập lại c, vẩy mạnh bút thì theo quán tính mực chảy ra phía ngoài nên ta có thể viết tiếp được d, khi gõ cán búa xuống đất thì búa bị dừng lại đột ngột nên theo quán tính đầu búa vẫn chuyển động và găm chặt hơn vào cán e, giật mạnh tờ giấy nhưng vì có quán tính nên cốc nước không chuyển động theo kịp được nên vẫn đứng yên 4. Củng cố(8’) Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà(2’) Học bài và làm các bài tập 5.1 đến 5.6 (Tr9_SBT) Chuẩn bị cho giờ sau. Mỗi nhóm: Lực kế, miếng gỗ, quả cân, xe lăn. Bao diêm, ổ bi, trục xe đạp Ngày giảng Lớp 8A:….... 2012 Tiết 7 LỰC MA SÁT I. Mục tiêu 1. Kiến thức Nắm được định nghĩa và điều kiện xuất hiện lực ma sát 2. Kĩ năng Nắm được tác dụng của lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật 3. Thái độ Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi 1. Giáo viên Bu lông, ốc vít, ổ bi, lực kế, quả nặng, hộp gỗ 2. Học sinh Mỗi nhóm: Lực kế, miếng gỗ, quả cân, xe lăn, bao diêm, ổ bi, trục xe đạp III. Tiến trình day học 1. Ổn định tổ chức(1’) Lớp 8A: ......... Vắng:...................................................................................................... 2. Kiểm tra (4’) CH: Nêu định nghĩa và tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động thẳng đều? ĐA: Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt vào một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau. Dưới tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động thẳng đều thì vật đó vẫn tiếp tục chuyển động thẳng đều. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Điều kiện có lực ma sát. HS: đọc thông tin và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: suy nghĩ và trả lời C2 + C3 GV: gọi HS khác nhận xét, đưa ra kết luận chung cho câu C2 + C3 HS: làm TN và thảo luận với câu C4 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C4 HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 (15’) I. Khi nào có lực ma sát? 1. Lực ma sát trượt: C1: kéo trượt vật nặng trên mặt đất thì sinh ra ma sát trượt 2. Lực ma sát lăn: C2: bánh xe lăn trên đường sinh ra ma sát lăn. C3: trường hợp a có ma sát trượt còn trường hợp b có ma sát lăn cường độ của lực ma sát trượt lớn hơn của lực ma sát lăn. 3. Lực ma sát nghỉ: C4: vì lực kéo đó chưa đủ lớn để thắng được lực giữ vật đứng yên C5: chiếc ô tô đỗ ở trên đường có lực ma sát nghỉ Hoạt động 2: Ứng dụng lực ma sát. HS: suy nghĩ và trả lời C6 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C6 HS: thảo luận với câu C7 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C7 (10’) 7’ II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật. 1. Lực ma sát có thể có hai: C6: a, lực ma sát hạn chế lực của chân tra dầu, mỡ để làm giảm cường độ của lực ma sát. b, lực ma sát làm giảm độ trơn của ổ trục bi tra dầu, mỡ để làm giảm lực ma sát. c, lực ma sát cản trở chuyển động lắp bánh xe để thay ma sát trượt bằng ma sát lăn. 2. Lực ma sát có thể có lợi: C7: a, nếu không có lực ma sát thì không viết được làm bảng có bề mặt giáp b, nếu không có lực ma sát thì: bu lông (vít và ốc) bị tuột ra tạo độ giáp giữa lớp tiếp xúc. diêm không đánh được tạo giáp trên chỗ đánh diêm. c, nếu không có lực ma sát thì ô tô không đi được làm lốp ô tô có rãnh để tăng ma sát. Hoạt động 3: Vận dụng. HS: suy nghĩ và trả lời C8 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C8 HS: suy nghĩ và trả lời C9 GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C9 (7’) III. Vận dụng. C8: a, vì có ít ma sát trượt lực ma sát có lợi. b, vì có ít ma sát lực ma sát có lợi. c, vì có nhiều ma sát trượt lực ma sát có hại. d, vì cần có thêm ma sát lực ma sát có lợi. e, vì cần ít ma sát trượt lực ma sát có hại. C9: ổ bi có tác dụng hạn chế ma sát của các bộ phận quay. ổ bi biến từ ma sát trượt thành ma sát lăn. 4. Củng cố (6’) Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2’) Học bài và làm các bài tập 6.1 đến 6.5 (Tr11_SBT). Chuẩn bị cho giờ sau. Mỗi nhóm: Khay đựng cát, 3 miếng kim loại hình chữ nhật (hoặc gạch). Bảng 7.1 Ngày giảng Lớp 8A:….... 2012 Tiết 8 BÀI TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức Hệ thống hóa được các kiến thức đã học. 2. Kĩ năng Trả lời được các câu hỏi và bài tập có liên quan. 3. Thái độ Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên Hệ thống câu hỏi + bài tập. 2. Học sinh Ôn lại các bài có liên quan. III. Tiến trình day – học 1. ổn định tổ chức (1’) Lớp 8A: ......... Vắng:...................................................................................................... 2. Kiểm tra (Bài dài nên không kiểm tra bài cũ) 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết. GV: ra hệ thống các câu hỏi để học sinh tự kiểm tra lại các kiến thức đã học HS: suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của giáo viên. GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung. HS: nhận xét, bổ xung cho nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận cho từng câu trả lời của HS. HS: nắm bắt thông tin. (10’) I. Lý thuyết: C1: nêu định nghĩa về chuyển động và đứng yên? cho ví dụ minh họa? C2: nêu ý nghĩa của vận tốc? viết công thức? đơn vị? C3: nêu định nghĩa về chuyển động đều và chuyển động không đều? ví dụ? C4: nêu định nghĩa Lực? cách biểu diễn một lực? C5: nêu định nghĩa về hai lực cân bằng? tác dụng của 2 lực cân bằng? C6: nêu các lực ma sát? cho ví dụ? tác dụng của lực ma sát trong đời sống và sản xuất? Hoạt động 2: Vận dụng. GV: nêu các câu hỏi gợi ý + đây là chuyển động đều hay không đều? + công thức tính liên quan? HS: suy nghĩ và trả lời GV: nêu các câu hỏi gợi ý + để biểu diễn được một lực cần lưu ý các yếu tố nào? + mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng? HS: suy nghĩ và trả lời (25’) II. Bài tập: Bài 1: Một người đi xe đạp trên quãng đường bằng với vận tốc 1,5 ms trong thời gian 1 phút. Sau đó lên một cái dốc dài 100m hết 1 phút. Tính: a, tổng quãng đường mà người đó đã đi. b, vận tốc trung bình của người đó trên toàn bộ quãng đường? Bài 2: Biểu diễn trọng lực của quả cầu nặng 1kg. Biết 1cm = 2N? 4. Củng cố(7’) Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm 5. Hướng dẫn học ở nhà(2’) Chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra 1 tiết. Ngày giảng Lớp 8A:….... 2012 Tiết 9 KIỂM TRA I. Mục tiêu 1. Kiến thức Hệ thống được kiến thức về chuyển động Cơ học về lực quán tính. 2. Kĩ năng Vận dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra. 3. Thái độ Tự giác, trung thực trong khi làm bài. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Đề kiểm tra phô tô cho mỗi học sinh 2. Học sinh: Máy tính, giấy nháp … III. Tiến trình dạy – học 1. ổn định tổ chức Lớp 8A: ......... Vắng:...................................................................................................... 2. Kiểm tra 3. Bài mới A. MA TRẬN Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Chuyển động cơ học. 4 tiết 1. Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ, nêu được công thức tính vận tốc. 2. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ. 3. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ. 4. Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động. Nêu được đơn vị đo của tốc độ. 5. Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. 6. Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều. 7. Vận dụng được công thức tính tốc độ . 8. Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm. 9. Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều. Số câu hỏi 3(9’) C1.1 C3.3,4 1(3’) C4.2 1(3’) C7.5 1(7,5’) C7.1 6(22,5’) Số điểm 1,5 0,5 0,5 3 5,5 55% Lực – Quán tính 4 tiết 10. Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động. 11. Nêu được quán tính của một vật là gì? 12. Nêu được ví dụ về lực ma sát. 13. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật. 14. Nêu được lực là một đại lượng vectơ 15. Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính. 16. Biểu diễn được lực bằng véc tơ. 17. Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. Số câu hỏi 2(6’) C10.6 C12.7 3(9’) C14.8,10 C15.9 1(7,5’) C16.2 6(22,5’) Số điểm 1,0 1,5 2 4,5 45% TS câu hỏi 5(15’) 4(12’) 3(18’) 12(45’) TS điểm 2,5 2,0 5,5 10,0 (100%) B. ĐỀ KIỂM TRA Phần I: Trắc nghiệm khách quan (5 điểm) (Khoanh tròn vào ý trả lời mà em cho là đúng) Câu 1: Công thức tính Vận tốc là: a. b. c. d. . Câu 2: Nếu quãng đường được tính bằng mét (m) và thời gian được tính bằng giây (s) thì đơn vị của vận tốc được tính bằng: a. b. c. d. . Câu 3: Một đoàn tàu chở khách đang chuyển động ra khỏi ga, câu phát biểu nào sau đây không đúng. a. Đoàn tàu chuyển động so với nhà ga. b. Hành khánh trên tàu chuyển động so với nhà ga. c. Nhà ga chuyển động so với đoàn tàu. d. Đoàn tàu chuyển động so với hành khách trên tàu. Câu 4: Một người ngồi trên ô tô nhìn thấy hàng cây ven đường chuyển động ngược với mình. Hãy chỉ ra vật nào đứng yên so với vật nào: a. Ô tô đứng yên so với hàng cây. b. Người đứng yên so với ô tô. c. Hàng cây đứng yên so với ô tô và người. d. Người đứng yên so với hàng cây. Câu 5: Một người đi xe đạp chuyển động trên quãng đường 100m hết 25s. Vậy vận tốc của người đó là: a. b. c. d. Câu 6: Hai lực cân bằng là hai lực có: a. Phương trên cùng một đường thẳng, cùng chiều và cùng độ lớn b. Phương trên cùng một đường thẳng, cùng chiều và khác độ lớn c. Phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều và cùng độ lớn d. Phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều và khác độ lớn. Câu 7: Khi ta viết trên vở thì đã xuất hiện: a. Lực ma sát lăn. c. Lực ma sát nghỉ. b. Lực ma sát trượt . d. Lực hút. Câu 8: Lực là đại lượng véctơ vì a. lực làm cho vật chuyển động b. lực làm cho vật bị biến dạng c. lực làm cho vật thay đổi tốc độ d. lực có độ lớn, phương và chiều Câu 9: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang phải, chứng tỏ xe: a. đột ngột giảm vận tốc. b. đột ngột tăng vận tốc. c. đột ngột rẽ sang trái. d. đột ngột rẽ sang phải. Câu 10: Trọng lực của trái đất tác dụng vào vật được vẽ theo hình nào là đúng. a b. c. d. Phần II: Tự luận (5 điểm) Câu 1(3điểm): Một người đi xe đạp trong 10 phút đầu với vận tốc 5 ms và trong 20 phút sau với vận tốc 4 ms. Tính: a, Tổng quãng đường người đó đã đi? b, Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả hai quãng đường? Câu 2(2điểm): Biểu diễn lực kéo ( ) lên vật nặng m theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải và có độ lớn 15N. với tỉ lệ 5N = 1cm. C. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM Phần I: Trắc nghiệm khách quan (5 điểm) Câu 1 câu 10: mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án Phần II: Tự luận (5 điểm) Câu 1: (3 điểm) Tóm tắt: ; 0,5 điểm. a, S =? b, Giải: a, Tổng quãng đường người đó đã đi? Quãng đường thứ 1 người đó đi được là: 0,5 điểm. Quãng đường thứ 2 người đó đi được là: 0,5 điểm. Tổng quãng đường người đó đi được là: 0,5 điểm. b, Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả hai quãng đường? Tổng thời gian người đó đã dùng là: 0,5 điểm. Vận tốc trung bình của người đó là: 0,5 điểm. Câu 2: (2điểm) Biểu diễn đúng phương và chiều được 1 điểm. Biểu diễn theo đúng tỉ lệ được 1 điểm. 5N 4. Củng cố Giáo viên thu bài và nhận xét giờ học 5. Hướng dẫn học ở nhà Chuẩn bị cho giờ sau. Mỗi nhóm: Giá thí nghiệm, quả nặng, Lực kế, cốc nước, bình tràn Ngày giảng Lớp 8A:….... 2012 Tiết 10 ÁP SUẤT I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được khái niệm áp lực và áp suất 2. Kĩ năng Tính được áp suất của một số vật 3. Thái độ Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi 1. Giáo viên Thước kẻ, phấn mầu 2. Học sinh Thước kẻ, bảng 7.1 III. Tiến trình day học 1. Ổn định tổ chức(1’) Lớp 8A: ......... Vắng:...................................................................................................... 2. Kiểm tra (4’) CH:Nêu các loại lực ma sát và tác dụng của chúng ? ĐA:Lực ma sát gồm lực ma sát nghỉ, ma sát trượt và ma sát lăn. Lực ma sát có thể có hại hoặc có lợi đối với đời sống và sản xuất. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Áp lục là gì? HS: quan sát và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 (5’) I. Áp lực là gì? áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. C1: a, lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường là áp lực b, lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ là áp lực Hoạt động 2: Áp suất: HS: làm TN và thảo luận với câu C2 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2 HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận cho câu C3 GV: cung cấp thông tin về công thức tính và đơn vị của áp suất HS: nắm bắt thông tin. (15’) II. Áp suất. 1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? C2: áp lực (F) Diện tích bị ép (S) Độ lún (h) F2 > F1 S2 = S1 h2 > h1 F3 > F1 S3 < S1 h3 > h1 Kết luận: C3: … càng lớn … càng nhỏ … 2. Công thức tính áp suất: p : áp suất F : áp lực S : diện tích bị ép Đơn vị của áp suất paxcan (Pa) 1 Pa = 1 Nm3 Hoạt động 3: Vận dụng: HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận cho câu C4 HS: thảo luận với câu C5 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5 (10’) III. Vận dụng. C4: để tăng, giảm áp suất thì ta giảm, tăng diện tích bị ép VD: để làm giảm áp suất của ngôi nhà thì người ta làm rộng móng nhà ra. C5: áp suất của xe tăng là: áp suất của ô tô là: vì áp suất của máy kéo lên mặt đường nhỏ hơn áp suất của ô tô. 4. Củng cố (8’) Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2’) Học bài và làm các bài tập 7.1 đến 7.6 (Tr12_SBT). Chuẩn bị cho giờ sau. Mỗi nhóm: Bình chứa nước, giẻ khô Bình thông nhau Bình hình trụ, dây buộc Ngày giảng Lớp 8A:….... 2012 Tiết 11 ÁP SUẤT CHẤT LỎNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được công thức tính áp suất chất lỏng 2. Kĩ năng Tính đươc áp suất của chất lỏng 3. Thái độ Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi 1. Giáo viên Bình đựng, đĩa, dây, màng cao su. 2. Học sinh Mỗi nhóm: Bình chứa nước, giẻ khô Bình hình trụ, dây buộc III. Tiến trình day học 1. Ổn định tổ chức(1’) Lớp 8A: ......... Vắng:...................................................................................................... 2. Kiểm tra(4’) CH:Nêu công thức tính áp suất và các yếu tố ảnh hưởng đến áp suất? ĐA: p : áp suất F : áp lực S : diện tích bị ép áp suất phụ thuộc vào diện tích bị ép 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Sự tồn tại của áp suất chất lỏng: HS: làm TN và thảo luận với câu C1 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: làm TN và thảo luận với câu C2 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2 HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 (25’) I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng 1. Thí nghiệm 1: hình 8.3 C1: màng cao su bị biến dạng chứng tỏ có lực tác dụng vào các màng cao su C2: chất lỏng không tác dụng áp suất theo một phương như chất rắn. 2. Thí nghiệm 2: hình 8.4 C3: chứng tỏ chất lỏng gây áp suất lên các vật nhúng trong nó 3. Kết luận: C4: … đáy … thành … trong lòng … Hoạt động 2: Công thức tính áp suất chất lỏng: GV: cung cấp thông tin về công thức tính áp suất chất lỏng HS: nghe và nắm bắt thông tin HS: đọc các lưu ý trong SGK (5’) II. Công thức tính áp suất chất lỏng p : áp suất d : trọng lượng riêng của chất lỏng h : chiều cao cột chất lỏng 4. Củng cố (8’) Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ. Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2’) Học bài và làm các bài tập 8.1 đến 8.2 (Tr14_SBT). Chuẩn bị cho giờ sau. Mỗi nhóm: Bình thông nhau, nước màu, ấm nước. Ngày giảng Lớp 8A:….... 2012 Tiết 12 BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được nguyên tắc bình thông nhau. 2. Kĩ năng Vận dụng được nguyên tắc bình thông nhau để giải thích một số hiện tượng có liên quan. 3. Thái độ Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi 1. Giáo viên Bình đựng, bình thông nhau, đĩa, dây, màng cao su 2. Học sinh Mỗi nhóm: Bình chứa nước, giẻ khô Bình thông nhau, nước màu, ấm nước. III. Tiến trình day học 1. Ổn định tổ chức(1’) Lớp 8A: ......... Vắng:...................................................................................................... 2. Kiểm tra (4’) CH:Nêu công thức tính áp suất chất lỏng? ĐA: p : áp suất d : trọng lượng riêng của chất lỏng h: chiều cao cột chất lỏng. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Bình thông nhau: HS: làm TN và thảo luận với câu C5 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5 GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này Hoạt động 2: Máy nén thủy lực GV: Giới thiệu về máy nén thủy lực HS: Tham khảo hình 8.7 SGK (15’) (8’) III. Bình thông nhau. C5: áp suất tại điểm A là: áp suất tại điểm Blà: mà: khi cân bằng các mực nước ở trạng thái C Kết luận: …. cùng …. IV. Máy nén thủy lực: Trong máy thủy lực, nhờ chất lỏng có thể truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất, nên ta luôn có: trong đó f là lực tác dụng lên pit tông có tiết diện s, F là lực tác dụng lên pit tông có tiết diện S. Hoạt động 3: Vận dụng: HS: suy nghĩ và trả lời C6 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C6 HS: thảo luận với câu C7 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C7 HS: suy nghĩ và trả lời C8 + C9 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C8 + C9 (12’) IV. Vận dụng. C6: vì lặn sâu vào lòng chất lỏng thì áp suất của chất lỏng rất lớn nên ta phải mặc đồ lặn đặc biệt C7: a, d = 10.000Nm3 h = 1,2 m ta có: b, d = 10.000Nm3 h = 0,4 ta có: C8: ấm 1 đựng được nhiều nước hơn ấm 2 C9: vì bình này hoạt động dựa vào nguyên tắc bình thông nhau nên mực nước ở trong và ngoài luôn bằng nhau. 4. Củng cố (3’) Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2’) Học bài và làm các bài tập 8.3 đến 8.5 (Tr14_SBT). Chuẩn bị cho giờ sau. Mỗi nhóm: Cốc đựng nước, mực pha Ống thủy tinh dài 10 – 15 cm. Ngày giảng Lớp 8A:….... 2012 Tiết 13 ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN BÀI TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được sự tồn tại và độ lớn của áp suất khí quyển 2. Kĩ năng Xác định được độ lớn của áp suất khí quyển 3. Thái độ Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi 1. Giáo viên Bình đựng, ống thủy tinh, bột màu 2. Học sinh Cốc, nước, ống hút, hộp sữa III. Tiến trình day học 1. Ổn định tổ chức (1’) Lớp 8A: ......... Vắng:...................................................................................................... 2. Kiểm tra (4’) CH:Nêu công thức tính áp suất chất lỏng? ĐA: p : áp suất d : trọng lượng riêng của chất lỏng. h : chiều cao cột chất lỏng 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Sự tồn tại của áp suất khí quyển. HS: suy nghĩ và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: thảo luận với câu C2 + C3 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2 + C3 HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 (15’) I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển. 1. Thí nghiệm 1: hình 9.2 C1: vì vỏ hộp bị áp suất khí quyển tác dụng nên bị bẹp vào 2. Thí nghiệm 2: C2: nước không chảy ra ngoài vì áp suất của khí quyển cân bằng với trọng lượng của cột chất lỏng. C3: nước chảy ra ngoài vì tổng áp suất khí quyển đẩy xuống + trọng lượng cột chất lỏng > áp suất khí quyển đẩy lên. 3. Thí nghiệm 3: hình 9.4 C4: vì có áp suất khí quyển tác dụng vào vỏ cầu nên đã thắng được lực kéo của các con ngựa. Hoạt động 2: Vận dụng. HS: suy nghĩ và trả lời C8 + C9 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận cho câu C8 + C9 HS: suy nghĩ và trả lời C12 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung C12 (15’) II. Vận dụng. C8: miếng bìa không bị rơi ra vì có áp suất khí quyển đẩy lên. C9: quả bóng nếu bị thủng thì bị áp suất khí quyển đẩy bẹp vào. C12: vì khí quyển là hỗn hợp gồm nhiều khí nên ta không thể tính được trọng lượng riêng của không khí. 4. Củng cố (8’) Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2’) Học bài và làm các bài tập 9.1 đến 9.6 (Tr15_SBT). Chuẩn bị cho giờ sau. Mỗi nhóm: Giá thí nghiệm, quả nặng, Lực kế, cốc nước, bình tràn. Ngày giảng Lớp 8A:….... 2012 Tiết 14 LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được điều kiện xuất hiện lực đẩy ácsimét Biết được công thức tính và đơn vị của lực đẩy ácsimét 2. Kĩ năng Tính được lực đẩy ácsimét 3. Thái độ Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi 1. Giáo viên Bình đựng, bình tràn, lực kế, vật nặng, giá TN 2. Học sinh Mỗi nhóm: Giá thí nghiệm, quả nặng Lực kế, cốc nước, bình tràn III. Tiến trình day học 1. Ổn định tổ chức(1’) Lớp 8A: ......... Vắng:...................................................................................................... 2. Kiểm tra(0’) Bài dài nên không kiểm tra. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó. GV: làm thí nghiệm cho HS quan sát HS: quan sát và lấy kết quả trả lời C1 C2 GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. (5’) I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó. C1: chứng tỏ có một lực đẩy vật lên trên C2: …. dưới lên trên …. Hoạt động 2: Độ lớn của lực đẩy ácsimét. HS: đọc thông tin và nêu dự đoán về độ lớn của lực đẩy ácsimét GV: hướng dẫn HS quan sát TN HS: thảo luận với câu C3 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3 GV: đưa ra công thức tính độ lớn của lực đẩy ácsimét. HS: nắm bắt thông tin (13’) II. Độ lớn của lực đẩy ácsimét. 1. Dự đoán: SGK 2. Thí nghiệm kiểm tra: C3: Lực đẩy ácsimét là: F = P1 – P2 (1) trọng lượng của cốc B là: PB + P2 = P1 => PB = P1 – P2 (2) từ (1) và (2) ta có: F = PB 3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy ácsimét: Hoạt động 3: Vận dụng: HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ và trả lời C6 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C6 (10’) III. Vận dụng. C4: vì khi còn ở trong nước thì gầu nước được lực đẩy ácsimét đẩy lên nên nhẹ hơn khi lên khỏi mặt nước. C5: vì hai thỏi có cùng thể tích và cùng được nhúng chìm trong một chất lỏng nên chịu lực đẩy ácsimét như nhau. C6: hai đồng có cùng thể tích, nhưng do ddầu > dnước nên thỏi được nhúng trong dầu chịu lực đẩy ácsimét lớn hơn. 4. Củng cố (15’) CH:Tính lực đẩy acsimet của nước tác dụng lên hộp gỗ có diện tích đáy 1m và chiều cao 0,5cm (biết trọng lượng riêng của nước là 10000 Nm3 ) ĐA: áp dụng công thức thay số ta được: . 5. Hướng dẫn học ở nhà (1’) Học bài và làm các bài tập 10.1 đến 10.6 (Tr16_SBT). Chuẩn bị cho giờ sau. Mỗi nhóm: 1 lực kế có GHĐ 2,5 N Vật nặng có thể tích khoảng 50cm3 Bình chia độ, giá TN, cốc, khay Báo cáo thực hành. Ngày giảng Lớp 8A:….... 2012 Tiết 15 THKTTH NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết cách nghiệm lại lực đẩy ácsimét 2. Kĩ năng Nghiệm lại được lực đẩy ácsimét 3. Thái độ Có ý thức đoàn kết, hợp tác trong hoạt động nhóm Nghiêm túc trong giờ thực hành. II. Chuẩn bi 1. Giáo viên Lực kế, vật nặng, bình đựng 2. Học sinh Mỗi nhóm: 1 lực kế có GHĐ 2,5 N Vật nặng có thể tích khoảng 50cm3 Bình chia độ, giá TN Báo cáo thực hành. III. Tiến trình day học 1. Ổn định tổ chức (1) Lớp 8A: ......... Vắng:...................................................................................................... 2. Kiểm tra 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Nội dung thực hành: GV: hướng dẫn các nhóm HS nội dung và trình tự thực hành HS: nắm bắt thông tin HS: chẩn bị dụng cụ để thực hành I. Nội dung và trình tự thực hành. 1. Đo lực đẩy ácsimét: đo trọng lượng P của vật khi vật ở trong không khí đo hợp lực F của các lực tác dụng lên vật khi vật nhúng chìm trong nước 2. Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật đo thể tích của vật nặng đo trọng lượng của phần thể tích chất chất lỏng bị vật chiếm chỗ 3. So sánh kết quả đo và rút ra kết luận: Hoạt động 2: Thực hành: HS: tiến hành thực hành theo hướng dẫn GV: quan sát và giúp đỡ các nhóm thực hành. sủa các lỗi HS mắc phải HS: thực hành và lấy kết quả ghi vào báo cáo thực hành. II. Thực hành. Mẫu : Báo cáo thực hành 4. Củng cố: Giáo viên thu bài và nhận xét giờ thực hành. 5. Hướng dẫn học ở nhà: Chuẩn bị cho giờ sau. Mỗi nhóm: Cốc đựng nước. Vật nặng. Ngày giảng Lớp 8A:….... 2012 Tiết 16 SỰ NỔI I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được điều kiện vật nổi chìm 2. Kĩ năng Tính được độ lớn của lực đẩy ácsimét khi vật nổi trên mặt thoáng 3. Thái độ Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi 1. Giáo viên Bình đựng, vật nặng, lực kế 2. Học sinh Mỗi nhóm: Cốc đựng nước Vật nặng III. Tiến trình day học 1. Ổn định tổ chức(1’) Lớp 8A: ......... Vắng:...................................................................................................... 2. Kiểm tra(0’) Giờ trước thực hành nên không kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Điều kiện vật nổi, chìm: HS: suy nghĩ và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: thảo luận với câu C2 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2 (5’) I. Điều kiện vật nổi, vật chìm. C1: vật chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của lực hút trái đất và lực đẩy ácsimét; hai lực này có chiều ngược nhau C2: hình 12.1 Hoạt động 2: Độ lớn của lực đẩy ácsimét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng. HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 (15’) II.Độ lớn của lực đẩy ácsimét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng. C3: miếng gỗ nổi vì lực đẩy ácsimét lớn hơn trọng lượng của nó C4: khi miếng gỗ nổi trên mặt nước thì trọng lượng P của nó không cân bằng với lực đẩy ácsimét vì nếu cân bằng thì miếng gỗ phải lơ lửng

Trờng TH&THCS Phúc ứng Ngy ging: Lp 8A: / /2013 Giáo án Vật lý Tit HNG DN S DNG SCH GIO KHOA, TI LIU V PHNG PHP HC TP MễN HC I. Mc tiờu 1. Kin thc - Hc sinh hiu c sỏch giỏo khoa v ti liu tham kho cú vai trũ quan trng trng b mụn Vt lý nh th no? - Phng phỏp hc b mụn Vt lý l hc sinh c quan sỏt v lm thớ nghim t ú phỏt hin kin thc mi cn tỡm hiu di s hng dn trc tip ca giỏo viờn. 2. K nng - Rốn k nng quan sỏt v lm thớ nghim cho hc sinh, bit s dng sỏch giỏo khoa v cỏc ti liu cú liờn quan n mụn hc giỳp cho mụn hc t hiu qu tt nht. 3. Thỏi - Cú ý thc hc tt - Bit dng kin thc ó hc vo thc t cuc sng. II. Chun b 1. Giỏo viờn: SGK lý 8, SBT lý 2. Hc sinh: SGK lý 8, SBT lý 8, v ghi, dựng hc tp. III.Tin trỡnh dy hc 1. n nh t chc: (1) Lp 8A: ./. Vng: 2. Kim tra bi c: (khụng) 3. Bi mi Hot ng ca thy v trũ TG Ni dung *Hot ng 1: Gii thiu ni dung (10') 1. Tỡm hiu ni dung SGK chng trỡnh vt lớ Chng I: C hc - G/V: Gii thiu ni dung chng IC hc gm cú 23 tit Chng II: Nhit hc - G/V: Gii thiu ni dung chng IINhit hc gm cú 12 tit - HS: Nghiờm tỳc gi hc, lng nghe GV h/dn *Hot ng 2: Hng dn hc sinh (17') 2. S dng SGK, ti liu hc b s dng SGK, ti liu hc b mụn vt lớ mụn vt lớ *Cỏc kớ hiu dựng sỏch giỏo khoa - GV: Gii thiu cỏc kớ hiu dựng Thu thp thụng tin sỏch X lớ thụng tin - GV: Gii thiu Cu trỳc thụng Vn dng thng ca mt mc mt bi C cõu hi hc C* Cõu hi , bi khú *Cu trỳc thụng thng ca mt mc Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý - GV: mt bi hc SGK + Ni dung kin thc bi hc - Thớ nghim SGK vt lớ c vit theo cu trỳc - Kt lun mch thng. - Vn dng + Ni dung ca tit hc cú liờn quan *Cõu trỳc thụng thng mt bi hc cht ch n ND ca tit hc sau. Ni Sỏch tham kho dung kin thc SBT, ti liu ch - Kin thc c bn cn nh t chn nõng cao, STK u liờn - bi quan n cỏc kin thc c bn chớnh - Hng dn gii v ỏp s ca SGK, bi vy cỏc em nờn tỡm c v tớch cc hc lm thờm cỏc bi cỏc loi sỏch tham kho b tr kin thc nm bt k hn cỏc ni dung chớnh ca bi hc trờn lp vi khuụn kh v TG cú hn *Hot ng 3: Hng dn hc sinh (10') 3. Phng phỏp hc b mụn tỡm hiu phng phỏp hc b - Cú ý thc cao hot ng hc mụn tp: ch ng, tớch cc tho lun - GV: HS phi thc s nhúm; nng ng, t giỏc lm hc + Cú ý thc hc bi c, tng cng tp. vic t hc, tớch cc s dung DHT - Dnh nhiu thi gian hn cho vic lm cỏc phn TNchuõn bi bi mi bi nh s giỳp HS d tip thu hiu bi - Nm chc kin thc lớ thuyt nhanh hn, sõu hn - Hc thuc phn ghi nh + Nhn thc c tm quan trng ca - Lm cỏc bi v cõu hi SGK b mụn vt lý v phi dng nú v SBT vo hot ng c/s, S/xut - c trc bi hc hụm sau - HS: Nghiờm tỳc gi hc, lng nghe GV h/dn t tỡm cho mỡnh phng phỏp hc tt nht 4. Cng c (5) - Giỏo viờn h thng húa li cỏc cu trỳc trng tõm - Phng phỏp hc b mụn c bn l: Quan sỏt, tỡm tũi phỏt hin, tin hnh thớ nghim, t trờn giy, thu thp thụng tin, s lý thụng tin, thụng bỏo kt qu lm vic. Quan trng nht l cỏc em phi t rốn luyn cho mỡnh thúi quen ý trớ nghi lc thỡ kt qu hc s c nõng lờn gp bi 5. Hng dn v nh (2) - Tham kho thờm cỏc phng phỏp hc b mụn khỏc m em hoc ca ngi khỏc ó t kt qu cao hc t ú giỳp hc tt mụn vt lớ 8. - Hc bi v lm cỏc bi sỏch bi - Chuõn bi cho gi sau Bi 1: Chuyn ng c hc Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần Trờng TH&THCS Phúc ứng Ngy ging Lp 8A:./ ./ 2013 Giáo án Vật lý CHNG I: C HC Tit CHUYN NG C HC I. Mc tiờu 1. Kin thc - Bit c khỏi nim v chuyn ng c hc v cỏc dng chuyn ng c hc thng gp cuc sng. 2. K nng - Nm c tớnh tng i ca chuyn ng c hc, nờu c vớ d v chuyn ng c hc (ch rừ c vt mc). 3. Thỏi - Cú ý thc dng kin thc vo cuc sng thc t - Nghiờm tỳc gi hc. II. Chun bi 1. Giỏo viờn - ng h, lc, xe ln 2. Hc sinh Mi nhúm: Xe ln, bỳp bờ, búng bn, khỳc g. III. Tin trỡnh day - hc 1. n nh (1) Lp 8A: ./ Vng: 2. Kim tra Bi u tiờn nờn khụng kim tra. 3. Bi mi Hot ng ca thy v trũ Tg Ni dung **Hot ng 1: Tỡm hiu cỏch xỏc (12) I. Lm th no bit mt vt nh vt chuyn ng hay ng yờn. chuyn ng hay ng yờn? C1: nhn bit c ụ tụ, chic - HS: suy ngh v tr li C1 thuyn ang chuyn ng ta cn - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung c vo s thay i vi trớ ca chỳng sau ú a kt lun chung cho so vi vt khỏc. cõu C1 C2: vớ d mt ngi i trờn ng thỡ - HS: suy ngh v tr li C2 ngi ú ang chuyn ng so vi - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung hng cõy bờn ng. sau ú a kt lun chung cho cõu C2 C3: mt vt c coi l ng yờn nú khụng thay i vi trớ so vi vt - HS: suy ngh v tr li C3 mc. - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung VD: ụ tụ ang chy c coi l ng sau ú a kt lun chung cho yờn so vi ngi ngi trờn ụ tụ. cõu C3 **Hot ng 2: Tớnh tng i ca (10) II. Tớnh tng i ca chuyn ng chuyn ng v ng yờn. v ng yờn. - HS: suy ngh v tr li C4 C4: so vi nh ga thỡ hnh khỏch ang Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý Hot ng ca thy v trũ Tg Ni dung - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung chuyn ng vỡ vi trớ gia chỳng sau ú a kt lun chung cho c thay i. cõu C4 - HS: suy ngh v tr li C5 C5: so vi toa tu thỡ hnh khỏch ang - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung ng yờn vỡ vi trớ gia chỳng khụng ú a kt lun chung cho thay i. cõu C5 - HS: suy ngh v tr li C6 C6: vi vt ny ng yờn - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung sau ú a kt lun chung cho C7: hnh khỏch ang ngi trờn ụ tụ cõu C6 c coi l chuyn ng so vi - HS: suy ngh v tr li C7 hng cõy bờn ng nhng li ng - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung yờn so vi ụ tụ. sau ú a kt lun chung cho cõu C7 C8: Mt tri mc ng ụng v ln - HS: suy ngh v tr li C8 ng Tõy c coi l chuyn ng - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung so vi ngi quan sỏt ng trờn sau ú a kt lun chung cho Trỏi t cõu C8 **Hot ng 3: Nghiờn cu mt s (5) III. Mt s chuyn ng thng gp. chuyn ng thng gp. C9: 1. chuyn ng thng - GV: cung cp thụng tin v cỏc VD: chuyn ng ca qu tỏo ri chuyn ng thng gp - HS: nm bt thụng tin v tr li C9 - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung sau ú a kt lun chung cho cõu C9 **Hot ng 4: Vn dng. HS tho lun vi cõu C10 i din cỏc nhúm trỡnh by Cỏc nhúm t nhn xột, b xung cho cõu tr li ca nhau. - GV: tng hp ý kin v a kt lun chung cho cõu C10 - HS: suy ngh v tr li C11 - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung sau ú a kt lun chung cho 2. chuyn ng cong VD: chuyn ng ca lc 3. chuyn ng trũn VD: chuyn ng ca cỏnh qut (8) IV. Vn dng. C10: - ụ tụ chuyn ng so vi ngi v ct in ven ng; ng yờn so vi ngi lỏi ụ tụ. - ngi ng ven ng chuyn ng so vi ụ tụ; ng yờn so vi ct in - ct in chuyn ng so vi ụ tụ; ng yờn so vi ngi ng ven ng. C11: núi nh vy l khụng chớnh xỏc vỡ cú lỳc khong cỏch gia vt v vt mc khụng i nhng vt chuyn ng so vi vt mc. VD: chuyn ng ca u kim ng Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý Hot ng ca thy v trũ Tg Ni dung cõu C11 h so vi trc kim. 4. Cng c (7) - Giỏo viờn h thng húa li cỏc kin thc trng tõm - Gi vi hc sinh c ghi nh + cú th em cha bit - Hng dn lm bi sỏch bi tp. 5. Hng dn hc nh (2) - Hc bi v lm cỏc bi 1.1 n 1.6 (Tr4_SBT). - Chuõn bi cho gi sau. Mi nhúm: Bng ph 2.1 cú ghi rừ ni dung. Ngy ging Lp 8A:./ ./ 2013 Tit VN TC I. Mc tiờu 1. Kin thc - Bit c cụng thc tớnh v n vi ca tc. 2. K nng - Tớnh c tc ca mt s vt. 3. Thỏi - Cú ý thc dng kin thc vo cuc sng thc t. - Nghiờm tỳc gi hc. II. Chun bi 1. Giỏo viờn - Thc k, phn mu. 2. Hc sinh Mi nhúm: Bng ph 2.1 cú ghi rừ ni dung. III. Tin trỡnh day - hc 1. n nh (1) Lp 8A: ./ Vng: 2. Kim tra (4) - CH:nờu inh ngha v c im ca chuyn ng c hc? - A:s thay i vi trớ ca mt vt theo thi gian so vi vt khỏc gi l chuyn ng c hc; chuyn ng v ng yờn cú tớnh tng i tựy thuc vo vt c chn lm mc. 3. Bi mi Hot ng ca thy v trũ Tg Ni dung **Hot ng 1: nh ngha v (7) I. Vn tc l gỡ? tc. C1 + C2: - GV: cho HS quan sỏt bng 2.1 - HS: tho lun vi cõu C1 + C2 i din cỏc nhúm trỡnh by Bng 2.1 ST T H v tờn hc sinh Quóng ng chy s(m) Thi gian chy t(s) Xp hng Quóng ng chy giõy Nguyn An 60 10 Trn Bỡnh 60 9,5 6.3 Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý Hot ng ca thy v trũ Cỏc nhúm t nhn xột, b xung cho cõu tr li ca nhau. Tg Ni dung Lờ Vn Cao 60 11 5.4 o Hựng 60 6.7 Phm Vit 60 10,5 5.7 Vit - GV: tng hp ý kin v a kt lun C3: nhanh chm quóng ng n vi chung cho cõu C1 + C2 - HS: suy ngh v tr li C3 - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung sau ú a kt lun cho cõu C3 **Hot ng 2: Cụng thc tc. (3) II. Cụng thc tớnh tc. - GV: cung cp cụng thc tớnh tc v gii thớch cỏc i lng - HS: nghe v nm bt thụng tin v : tc v= s t s : quóng ng i c t : thi gian i ht quóng ng **Hot ng 3: n v ca tc. - HS: suy ngh v tr li C4 (20) III. n v tc. C4: - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung sau ú a kt lun cho cõu C4 - HS: suy ngh v tr li C5 - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung sau ú a kt lun cho cõu C5 - HS: suy ngh v tr li C6 - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung sau ú a kt lun cho cõu C6 - HS: tho lun vi cõu C7 i din cỏc nhúm trỡnh by Cỏc nhúm t nhn xột, b xung cho n v di n v thi gian n v tc m m km km cm s phỳt h s s m/s m/phỳt km/h km/s cm/s - n v hp phỏp ca tc l trờn giõy (m/s) v kilụmột trờn gi (km/h) C5: a, - 36 km/h cho bit gi ụ tụ i c 36 kilụmột. - 10,8km/h cho bit gi ngi i xe p i c 10,8 km. - 10m/s cho bit giõy tu i c 10 một. b, chuyn ng ca ụ tụ v tu l nhanh nht cũn ca xe p l chm nht. cõu tr li ca nhau. C6: ỏp dng v = - GV: tng hp ý kin v a kt lun v= chung cho cõu C7 81 = 54(km / h) = 15(m / s) 1,5 C7: ỏp dng cụng thc: v = - HS: suy ngh v tr li C8 s ta cú t Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần s t Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý Hot ng ca thy v trũ Tg - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung sau ú a kt lun cho cõu C8 Ni dung ta cú: s = v.t = 12. 40 = 8(km) 60 C8: ỏp dng cụng thc: v = ta cú: s = v.t = 4. s t 30 = 2(km) . 60 4. Cng c(8) - Giỏo viờn h thng húa li cỏc kin thc trng tõm - Gi vi hc sinh c ghi nh + cú th em cha bit - Hng dn lm bi sỏch bi tp. 5. Hng dn hc nh(2) - Hc bi v lm cỏc bi 2.1 n 2.5 (Tr5_SBT). - Chuõn bi cho gi sau. Mi nhúm: mỏng nghiờng, bỏnh xe, bỳt d, ng h. * Nhng lu ý, kinh nghim rỳt sau gi dy: .. .. .. .. Ngy ging Lp 8A:./ ./ 2012 Tit CHUYN NG U - CHUYN NG KHễNG U I. Mc tiờu 1. Kin thc - Bit c inh ngha ca chuyn ng u v chuyn ng khụng u - Bit c cụng thc tớnh tc trung bỡnh ca chuyn ng khụng u 2. K nng - Tớnh c tc ca cỏc dng chuyn ng trờn 3. Thỏi - Cú ý thc dng kin thc vo cuc sng thc t - Nghiờm tỳc gi hc. II. Chun bi 1. Giỏo viờn - Mỏng nghiờng, bỏnh xe, thc k. 2. Hc sinh Dng c hc tp. III. Tin trỡnh day - hc 1. n nh (1) Lp 8A: ./ Vng: 2. Kim tra (4) - CH:em hóy cho bit di t nh em n trng v thi gian em i t nh n trng. T ú tớnh tc ca bn thõn em? Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý - A:tựy vo tng HS m cú kt qu o khỏc nhau. Tuy nhiờn phi yờu cu hc sinh dng c cụng thc tớnh tc v ỳng c n vi o. 3. Bi mi Hot ng ca thy v trũ **Hot ng 1: nh ngha. Tg Ni dung (10) I. nh ngha. - GV: lm thớ nghim cho HS quan C1: sỏt Tờn quóng ng Chiu di quóng ng s(m) Thi gian chuyn ng t(s) - HS: quan sỏt v ly kt qu tr li AB BC CD DE EF 0,05 0,15 0,25 0,3 0,3 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0 C1 - trờn on AD chuyn ng ca trc bỏnh xe l chuyn ng khụng u - trờn on DF chuyn ng ca trc bỏnh xe l chuyn ng u. C2: a, l chuyn ng u b, l chuyn ng khụng u c, l chuyn ng khụng u d, l chuyn ng khụng u - GV: tng hp ý kin v a kt lun chung cho phn ny. - HS: suy ngh v tr li C2 - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung sau ú a kt lun chung cho cõu C2 **Hot ng 2: Vn tc trung (5) bỡnh. - HS: tho lun vi cõu C3 II. Vn tc trung bỡnh ca chuyn ng khụng u. C3: 0,05 = 0,017(m / s ) 0,15 = = 0,05(m / s ) 0,25 = = 0,083(m / s) - v AB = i din cỏc nhúm trỡnh by Cỏc nhúm t nhn xột, b xung - v BC cho cõu tr li ca nhau. - vCD - GV: tng hp ý kin v a kt trc bỏnh xe chuyn ng nhanh lờn. lun chung cho cõu C3 **Hot ng 3: Vn dng. (15) III. Vn dng. - HS: suy ngh v tr li C4 - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung sau ú a kt lun chung cho cõu C4 C4: õy l chuyn ng khụng u vỡ ụ tụ lỳc i nhanh, lỳc i chm; núi 50km/h l núi tc trung bỡnh ca ụ tụ. C5: - trờn quóng ng dc: - HS: suy ngh v tr li C5 Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý Hot ng ca thy v trũ - GV: tng hp ý kin v a kt Tg Ni dung v1 = lun chung cho cõu C5 120 = 4(m / s ) 30 - trờn quóng ng bng: 60 = 2,5(m / s ) 24 - HS: suy ngh v tr li C6 v2 = - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung - trờn c quóng ng: sau ú a kt lun chung cho v3 = cõu C6 120 + 60 180 = = 3,33(m / s ) . 30 + 24 54 - HS: suy ngh v tr li C7 C6: ỏp dng cụng thc: v = - GV: nhn xột, b xung sau ú a ta cú: s = v.t = 30.5 = 150(km) . kt lun chung cho phn ny. s t C7: tựy vo HS 4. Cng c (8) - Giỏo viờn h thng húa li cỏc kin thc trng tõm - Gi vi hc sinh c ghi nh + cú th em cha bit - Hng dn lm bi sỏch bi tp. 5. Hng dn hc nh (2) - Hc bi v lm cỏc bi 3.1 n 3.7 (Tr6,7_SBT). - Chuõn bi cho gi sau. Mi nhúm: Giỏ , xe ln, nam chõm thng, thi st. * Nhng lu ý, kinh nghim rỳt sau gi dy: .. .. .. .. Ngy ging Lp 8A:./ ./ 2012 Tit BIU DIN LC I. Mc tiờu 1. Kin thc - Bit c khỏi nim v cỏch biu din lc 2. K nng Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý - Biu din c lc 3. Thỏi - Cú ý thc dng kin thc vo cuc sng thc t - Nghiờm tỳc gi hc. II. Chun bi 1. Giỏo viờn - Lũ xo lỏ trũn, xe ln, giỏ TN 2. Hc sinh Mi nhúm: Giỏ , xe ln, nam chõm thng, thi st. Thc o gúc, búng n. III. Tin trỡnh day - hc 1. n nh (1) Lp 8A: ./ Vng: 2. Kim tra Khụng 3. Bi mi Hot ng ca thy v trũ **Hot ng 1: Khỏi nim lc. Tg (3) - GV: lm th nghim cho HS quan st C1: - hỡnh 4.1: lc lm bin i chuyn - HS: quan st v ly kt qu tr li C1 ng ca vt - GV: tng hp ý kin v a kt lun chung cho phn ny. **Hot ng 2: Biu din lc. Ni dung I. ễn li khỏi nim lc. - hỡnh 4.2: lc lm bin dng vt (10) II. Biu din lc. 1. Lc l mt i lng vộct: - mi mt lc cú phng v chiu xỏc inh lc l mt i lng vộct - HS: nh li kin thc v lc ó hc Vt lý lp - GV: cht li Lc l mt i lng 2. Cỏch biu din v kớ hiu vộct lc: a, biu din lc bng mt mi tờn: - Gc l im m lc tỏc dng lờn vt (gi l im t ca lc) - Phng v chiu l phng v chiu ca lc - di biu din ln ca lc theo t l cho trc. vộct - HS: c SGK v nờu thụng tin v cỏch biu din v kớ hiu vộc t lc - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung sau ú a kt lun chung cho phn ny - HS: xem thờm vớ d SGK **Hot ng 3: Vn dng. b, kớ hiu ca vộc t lc: F (15) III. Vn dng. - HS: lm TN v tho lun vi cõu C2 i din cỏc nhúm trỡnh by 10 C2: m = 5kg => p = 50N Cỏc nhúm t nhn xột, b xung cho cõu tr li ca nhau. 10 Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý Hot ng ca thy v trũ cõu tr li ca nhau. - GV: tng hp ý kin v a kt lun chung cho phn ny - HS: lm TN v tho lun vi cõu C4 i din cỏc nhúm trỡnh by Cỏc nhúm t nhn xột, b xung cho cõu tr li ca nhau. - GV: tng hp ý kin v a kt lun chung cho cõu C4 - HS: suy ngh v tr li C5 - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung sau ú a kt lun chung cho cõu C5 Tg Ni dung dũng t di lờn ri t trờn xung di C2: lp nc núng ni lờn vỡ lc õy ỏc-si-một ln hn trng lc ca nú. Ngc li lp nc lnh li i xung C3: Da vo nhit k ta bit nc ó núng lờn 3. Vn dng: C4: vỡ cú hin tng i lu ca cht khớ nờn to dũng chuyn ng ca khúi hng C5: m bo cho ton b cht lng (khớ) c núng u C6: chõn khụng v cht rn khụng cú hin tng i lu vỡ cỏc ht cu to nờn nú khụng th chuyn ng thnh dũng - HS: suy ngh v tr li C6 - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung sau ú a kt lun chung cho cõu C6 (10) II. Bc x nhit. *Hot ng 2: Bc x nhit. 1. Thớ nghim: - GV: lm thớ nghim cho HS quan sỏt Hỡnh 23.4 v 23.5 - HS: quan sỏt v ly kt qu tr li C7 2. Tr li cõu hi: C7: git nc di chuyn v u B n C9 chng t khụng khớ bỡnh ó núng lờn v n - GV: tng hp ý kin v a kt C8: git nc di chuyn v u A chng t khụng khớ bỡnh ó lun chung cho phn ny lnh i v co li ming g ó cú tỏc dng cỏch nhit C9: s truyn nhit t ngun nhit ti bỡnh khụng phi l dn nhit v khụng phi i lu (10) III. Vn dng. *Hot ng 3: Vn dng. - HS: suy ngh v tr li C10 - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung sau ú a kt lun chung cho C10 - HS: suy ngh v tr li C11 - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung sau ú a kt lun chung cho C11 - HS: suy ngh v tr li C12 - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung C10: bỡnh c ph mui en hp th nhit tt hn C11: hố mc ỏo trng gim s hp th nhit C12: Cht Rn Lng Khớ Chõn khụng Hỡnh thc truyn nhit ch yu Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần 61 Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý Hot ng ca thy v trũ sau ú a kt lun chung cho C12 Tg Ni dung 4. Cng c(7) - Giỏo viờn h thng húa li cỏc kin thc trng tõm - Gi vi hc sinh c ghi nh + cú th em cha bit - Hng dn lm bi sỏch bi tp. 5. Hng dn hc nh(2) - Hc bi v lm cỏc bi 23.1 n 23.5 (Tr30_SBT) - Chuõn bi cho gi sau. Ngy ging Lp 8A:./ ./ 2013 Tit 30 CễNG THC TNH NHIT LNG I. Mc tiờu 1. Kin thc - Bit c cỏc yu t nh hng ti nhit lng 2. K nng - Vn dng c cụng thc tớnh nhit lng. 3. Thỏi - Cú ý thc dng kin thc vo cuc sng thc t - Nghiờm tỳc gi hc. II. Chun bi 1. Giỏo viờn - Nhit k, bỡnh ng, ốn cn, giỏ TN 2. Hc sinh - ng h, bng 24.1 + 24.2 + 24.3 III. Tin trỡnh day - hc 1. n nh t chc(1) Lp 8A: ./ Vng: 2. Kim tra(0) Bi di nờn khụng kim tra bi c. 3. Bi mi Hot ng ca thy v trũ Tg Ni dung (18) *Hot ng 1: Nhit lng vt cn I. Nhit lng vt cn thu vo thu vo núng lờn ph thuc núng lờn ph thuc nhng yu t nhng yu t no? no? - Nhit lng vt cn thu vo núng - GV: t :Nhit lng vt cn lờn ph thuc vo yu t sau: + Khi lng ca vt. thu vo núng lờn ph thuc vo + tng nhit ca vt. nhng yu t no? + Cht cu to nờn vt. 62 Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý Hot ng ca thy v trũ - HS: suy ngh v d oỏn cỏc yu t nh hng ti nhit lng vt cn Tg Ni dung 1. Quan h gia nhit lng vt cn thu vo núng lờn v lng ca vt: thu vo núng lờn. Bng 24.1 - GV: gii thiu thớ nghim cho HS quan sỏt. - HS: quan sỏt v ly kt qu thớ nghim theo bng 24.1 tr li C1 C2 - GV: tng hp ý kin v a kt lun chung cho phn ny. - GV: hng dn cỏc nhúm tho lun v nờu yờu cu tho lun C1: cht + tng nhit c gi nguyờn, cũn lng ca vt c thay i. Lm nh th xỏc inh c mi quan h nhit lng vt cn thu vo núng lờn v lng ca vt. C2: nhit lng vt cn thu vo núng lờn ph thuc vo lng ca vt 2. Quan h gia nhit lng vt cn thu vo núng lờn v tng nhit : Bng 24.2 nhúm. - HS: tho lun theo nhúm v cỏch tin hnh thớ nghim kim tra mi quan h gia nhit lng vt cn thu vo núng lờn v tng nhit ca vt. i din cỏc nhúm tr li cõu C3 v C4 bng phiu hc tp. - GV: gi cỏc nhúm khỏc nhn xột, b xung sau ú a kt lun cho phn ny. C3: yu t cht v lng khụng i. Mun vy ta lm thớ nghim vi cựng lng ca mt cht C4: yu t tng nhit thay i. Mun vy ta cho thi gian un khỏc C5: nhit lng vt cn thu vo núng lờn ph thuc vo tng nhit - GV: treo bng ph 24.2 cho HS quan sỏt - HS: suy ngh v in kt qu vo Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần 63 Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý Hot ng ca thy v trũ bng 24.2 sau ú tr li C5. Tg Ni dung - GV: tng hp ý kin v a kờt lun chung cho phn ny. 3. Quan h gia nhit lng vt cn thu vo núng lờn vi cht lm vt. - GV: gii thiu thớ nghim cho HS quan sỏt Bng 24.3 - HS: quan sỏt v ly kt qu bng 24.3 tr li C6 C7 - GV: tng hp ý kin v a kt lun chung cho phn ny *Hot ng 2: Cụng thc tớnh nhit (2) lng. - HS: tng hp kt lun v th a C6: lng v tng nhit khụng i, cht thay i C7: nhit lng vt cn thu vo núng lờn ph thuc vo cht lm vt II. Cụng thc tớnh nhit lng. Q = m.c.t cụng thc tớnh nhit lng Q: nhit lng m: lng c: nhit dung riờng t : tng nhit - GV: tng hp ý kin v a kt lun chung cho phn ny *Hot ng 3: Vn dng. (15) III. Vn dng. - HS: suy ngh v tr li C8 - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung sau ú a kt lun chung cho cõu C8 - HS: suy ngh v tr li C9 - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung sau ú a kt lun chung cho cõu C9 C8: - tra bng bit c nhit dung riờng ca cht lm vt - dựng cõn o c lng ca vt - dựng nhit k bit c tng nhit ca vt C9: ỏp dng Q = m.c.t Q = 5.380.(50 20) = 57000( J ) C10: - nhit núng m l: Q1 = 0,5.880.(100 25) = 33000( J ) - HS: lm TN v tho lun vi cõu C10 i din cỏc nhúm trỡnh by Cỏc nhúm t nhn xột, b xung cho cõu tr li ca nhau. - GV: tng hp ý kin v a kt lun chung cho cõu C10 64 - nhit sụi nc l: Q2 = 2.4200.(100 25) = 630000( J ) - nhit sụi m nc l: Q = Q1 + Q2 = 663000( J ) Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý 4. Cng c(7) - Giỏo viờn h thng húa li cỏc kin thc trng tõm - Gi vi hc sinh c ghi nh + cú th em cha bit - Hng dn lm bi sỏch bi tp. 5. Hng dn hc nh(2) - Hc bi v lm cỏc bi 24.1 n 24.5 (Tr31_SBT) - Chuõn bi cho gi sau. Ngy ging Lp 8A:./ ./ 2013 Tit 31 BI TP I. Mc tiờu 1. Kin thc - Khc sõu cho hc sinh cú s trao i nhit gia cỏc cht thỡ vt no s ta nhit, cũn vt no s thu nhit. - Cng c kin thc v phng trỡnh cõn bng nhit. 2. K nng - Rốn luyn k nng dng kin thc vo gii bi tp. 3. Thỏi - Nghiờm tỳc gi hc. II. Chun bi 1. Giỏo viờn - Bi + ỏp ỏn. 2. Hc sinh - Mỏy tớnh b tỳi, ụn li cỏc kin thc cú liờn quan. III. Tin trỡnh day - hc 1. n nh t chc(1) Lp 8A: ./ Vng: 2. Kim tra(0) - Kt hp gi kim tra. 3. Bi mi Hot ng ca thy v trũ *Hot ng 1: Lm bi 1. Tg Ni dung (20) I. Bi 1. Tớnh nhit lng cn cung cp cho 3kg ng tng nhit t 200C lờn n 1500C? Bit nhit dung riờng ca ng l 380 J/kg.K Túm tt. - GV: nờu bi - HS: nghiờn cu v túm tt bi. m = 3(kg ) c = 380( J / kg.K ) t1 = 200 C t = 1500 C Q=? Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần 65 Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý Hot ng ca thy v trũ - GV: gi HS lờn bng lm bi - HS: lờn lm - GV: gi HS khỏc nhn xột, tng hp ý kin v a kt lun chung. *Hot ng 2: Lm bi 2. - GV: nờu bi Tg Ni dung Gii. - Nhit lng cn truyn cho ming ng núng lờn l: p dng cụng thc: Q = m.c.t Q = m.c.(t2 t1 ) thay s ta cú: Q = ì 380 ì (150 20) Q = ì 380 ì 130 = 171000( J ) => Vy nhit lng cn thit truyn cho ming ng núng t 200C lờn n 1500C l 171000 (J) (20) II. Bi 2. Tớnh nhit lng cn truyn un sụi m nhụm nng 0,5 (kg) ng (kg) nc cú nhit ban u l 20 0C? Bit nhit dung riờng ca nc l 4200 (J/kg.K); ca nhụm l 880 (J/kg.K) Túm tt. - GV: hng dn HS túm tt bi. m1 = 0,5kg ; c1 = 880 J / kg.K m2 = 2kg ; c2 = 4200 J / kg.K t1 = 200 C ; t2 = 1000 C Q = Q1 + Q2 = ? - HS: tho lun. Gii. - Nhit lng cn cung cp núng m nhụm l: p dng : Q1 = m1.c1.(t2 t1 ) - GV: gi i din nhúm lờn bng lm bi ta cú: Q1 = 0,5 ì 880 ì 80 = 35200( J ) - Nhit lng cn cung cp un sụi nc l: p dng : Q2 = m2 .c2 .(t2 t1 ) - HS: lờn lm ta cú: - GV: tng hp ý kin v a kt lun chung. Q1 = 0,5 ì 880 ì (100 20) Q2 = ì 4200 ì (100 20) Q2 = ì 4200 ì 80 = 672000( J ) - Nhit lng cn cung cp un sụi m nc l: Q = Q1 + Q2 = 35200 + 672000 Q = 707200( J ) 4. Cng c(3) - Giỏo viờn h thng húa li cỏc kin thc trng tõm. 5. Hng dn hc nh(1) - Xem v lm li cỏc bi trờn. 66 Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý - Chuõn bi cho gi sau. Ngy ging Lp 8A:./ ./ 2013 Tit 32 PHNG TRèNH CN BNG NHIT I. Mc tiờu 1. Kin thc - Bit c phng trỡnh cõn bng nhit 2. K nng - ỏp dng lm c cỏc bi liờn quan 3. Thỏi - Cú ý thc dng kin thc vo cuc sng thc t - Nghiờm tỳc gi hc. II. Chun bi 1. Giỏo viờn - Bi + ỏp ỏn 2. Hc sinh - Mỏy tớnh b tỳi III. Tin trỡnh day - hc 1. n nh t chc(1) Lp 8A: ./ Vng: 2. Kim tra(4) - CH:nờu cụng thc tớnh nhit lng? - A: Q = m.c.t Q: nhit lng vt thu vo m: lng ca vt c: nhit dung riờng t : tng nhit 3. Bi mi Hot ng ca thy v trũ Tg (3) *Hot ng 1: Nguyờn lớ truyn nhit. - HS: c SGK v nờu thụng tin v nguyờn lớ truyn nhit - GV: tng hp ý kin v a kt Ni dung I. Nguyờn lớ truyn nhit. - nhit truyn t vt cú nhit cao sang vt cú nhit thp - s truyn nhit xy cho n nhit ca hai vt cõn bng - nhit vt ny ta bng nhit lng ca vt thu vo lun chung cho phn ny *Hot ng 2: . Phng trỡnh cõn (2) bng nhit. II. Phng trỡnh cõn bng nhit. - GV: cung cp phng trỡnh cõn bng Q ta = Q thu vo Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần 67 Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý Hot ng ca thy v trũ nhit v gii thớch Tg - HS: nghe v nm bt thụng tin *Hot ng 3: Vớ d dựng phng (5) trỡnh cõn bng nhit. - GV: gii thiu vớ d dựng phng trỡnh cõn bng nhit Ni dung III. Vớ d dựng phng trỡnh cõn bng nhit. SGK - HS: nghe v nm bt thụng tin (14) IV. Vn dng. *Hot ng 4: Vn dng. - HS: lm TN v tho lun vi cõu C1 i din cỏc nhúm trỡnh by Cỏc nhúm t nhn xột, b xung cho cõu tr li ca nhau. - GV: tng hp ý kin v a kt lun chung cho cõu C1 - HS: suy ngh v tr li C2 - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung sau ú a kt lun chung cho C1: a, nhit lng ta l: Q1 = 0,2.4200.(100 t ) nhit lng thu vo l: Q2 = 0,3.4200.(t 25) ỏp dng phng trỡnh cõn bng nhit ta cú: Q1 = Q2 t = 55 C b, nhit o c khụng bng nhit tớnh toỏn vỡ cú s tht thoỏt nhit mụi trng C2: nhit ming ng ta ra: Q1 = 0,5.380.(80 20) = 11400( J ) nhit m nc thu vo l: 11400(J) 11400 = 0,5.4200.t t = 5,4 C C3: nhit ming kim loi ta cõu C2 Q1 = 0,4.c.(100 20) - HS: suy ngh v tr li C3 nhit m nc thu vo l: - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung sau ú a kt lun chung cho Q2 = 0,5.4190.(20 13) ỏp dng phng trỡnh cõn bng nhit ta cú: Q1 = Q2 t = 458,2( J / kg.K ) cõu C3 4. Cng c(15) - CH: lớt nc 1000C t bỡnh A vo bỡnh B cha lớt nc t 0C. Sau cõn bng nhit ca hn hp l 750C. Tớnh nhit nc bỡnh B lỳc ban u? - A:- nhit nc bỡnh A to l: Q1 = 2.c.(100 75) - nhit nc bỡnh B thu vo l: Q2 = 3.c.(75 t ) - ỏp dng phng trỡnh cõn bng nhit ta cú: Q1 = Q2 75 = 150 2t 2t = 75 t = 37,5 o C 5. Hng dn hc nh(1) - Hc bi v lm cỏc bi 25.1 n 25.6 (Tr33_SBT) - Chuõn bi cho gi sau. Ngy ging Tit 33 68 Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý Lp 8A:./ ./ 2013 BI TP I. Mc tiờu 1. Kin thc - Khc sõu cho hc sinh cú s trao i nhit gia cỏc cht thỡ vt no s ta nhit, cũn vt no s thu nhit. - Cng c kin thc v phng trỡnh cõn bng nhit. 2. K nng - Rốn luyn k nng dng kin thc vo gii bi tp. 3. Thỏi - Cú ý thc dng kin thc vo cuc sng thc t - Nghiờm tỳc gi hc. II. Chun bi 1. Giỏo viờn - Bi + ỏp ỏn 2. Hc sinh - Mỏy tớnh b tỳi III. Tin trỡnh day - hc 1. n nh t chc(1) Lp 8A: ./ Vng: 2. Kim tra(0) - Kt hp gi hc 3. Bi mi Hot ng ca thy v trũ Tg Ni dung *Hot ng 1: ễn li cỏc kin (8) I. H thng kin thc. thc cú liờn quan. - GV: Gi HS nờu ni dung ca nguyờn lớ truyn nhit. - HS: Phỏt biu nguyờn lớ truyn nhit. - GV: Nhn xột v a kt lun. 1. Nguyờn lớ truyn nhit: - Nhit t truyn t vt cú nhit cao hn sang vt cú nhit thp hn. - S truyn nhit xy cho ti nhit ca hai vt bng thỡ dng li. - Nhit lng vt ny ta bng nhit lng vt thu vo. - GV: Gi HS nờu phng trỡnh cõn bng nhit. 2. Phng trỡnh cõn bng nhit: - HS: Nờu phng trỡnh cõn bng nhit. Q ta = Q thu vo Chỳ ý : - Q ta v Q thu vo u c tớnh theo Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần 69 Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý Hot ng ca thy v trũ Tg Ni dung - GV: Nhn xột v lu ý cho HS cụng thc Q = m.c.t tớnh toỏn cn lu ý t ca vt thu nhit v ca vt ta nhit. *Hot ng 2: Vn dng lm bi 1. GV : Nờu bi v hng dn HS lm bi 1. yờu cu HS phõn tớch bi. Trong ú. - Q ta cú t = (t1 t) - Q thu vo cú t = (t t2) ( t1 l nhit ban u ca vt ta nhit ; t2 l nhit ban u ca vt thu nhit ; t l nhit sau cựng ca cỏc vt cõn bng). (12) II. Bi tp. Bi 1. Trn lớt Nc sụi nhit 1000C vo lớt Nc lnh nhit 200C. Tớnh nhit ca hn hp Nc sau cõn bng? CH : Cú nhng cht no tham gia truyn nhit ? TL : Cú nc sụi v nc lnh tham gia truyn nhit. CH : Cht no ta nhit, cht no thu nhit ? TL : Nc sụi to nhit, nc lnh thu nhit. CH : Sau cõn bng thỡ nhit ca chỳng nh th no ? TL : Sau ó cõn bng thỡ nhit ca chỳng bng nhau. GV : giỳp HS túm tt v gii thớch. - Xỏc nhn cỏc tham s cho tng cht ng vi tng n vi. - Xỏc nhn õu l nhit u, nhit cui ca tng cht. Túm tt. - Gi m1 v m2 l lng ca Nc sụi v Nc lnh. - Gi t1 v t l nhit ban u v nhit sau cựng ca Nc sụi. - Gi t2 v t l nhit ban u v nhit sau cựngca Nc lnh. m1 = 2kg ; t1 = 1000 C m2 = 3kg ; t2 = 200 C c = 4200 J / kg.K t =? GV : hng dn HS gii CH : Cụng thc ỏp dng cho vt ta nhit v vt thu nhit l gi ? 70 Gii. - Nhit lng Nc sụi ta l: Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý Hot ng ca thy v trũ Tg TL : - Vt ta nhit. Qta = m.c.t vi t = (t u t sau) - Vt thu nhit. Qthu vo = m.c.t vi t = (t sau t u) CH : p dng phng trỡnh cõn bng nhit cỏc vt cõn bng v nhit. TL : Q ta = Q thu vo - Rỳt kt qu t cỏc phng trỡnh trờn. GV : nhn xột kt qu v liờn h vi thc t. - Ta thy t < t1 t > t2 Ni dung Q1 = m1.c1.t1 Thay s ta c : Q1 = 2.4200.(100 t ) - Nhit lng Nc lnh thu vo l: Q2 = m .c .t Thay s ta c : Q2 = 3.4200.(t 20) - p dng phng trỡnh cõn bng nhit: Q1 = Q2 2.4200.(100 t ) = 3.4200.(t 20) 2(100 t ) = 3.(t 20) 200 2t = 3t 60 200 + 60 = 3t + 2t 260 260 = 5t t = = 520 C /s : t = 520 C l hp lớ. - Trong thc t ngi nụng dõn thng ỏp dng cỏch trn phn nc sụi vo phn nc lnh to hn hp nc ngõm ht ging trc gieo trng. * *Hot ng 3: Vn dng lm bi 2. (20) GV : Nờu bi v hng dn HS lm bi 2. GV : cho HS c v phõn tớch bi. CH : Cú nhng cht no tham gia truyn nhit ? TL : Cú ng v Nc tham gia truyn nhit. CH : Cht no ta nhit, cht no thu nhit ? TL : ng s ta nhit, cũn Nc thu nhit. GV : hng dn HS túm tt v gii thớch. Bi 2. Nung núng mt ming ng cú lng 500g ri th vo lớt Nc 200C. Sau cõn bng, nhit ca chỳng l 220C. a, Tớnh tng nhit ca Nc ? b, Tớnh nhit lng m ming ng ó truyn cho Nc ? c, Tớnh nhit ban u ca ming ng ? Bit nhit dung riờng ca ng l 380 J/kg.K ; ca Nc l 4200 J/kg.k. Túm tt. - Gi m1 v m2 l lng ca ng v ca Nc. - Gi t1 v t l nhit ban u v nhit sau cựng ca ng. Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần 71 Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý Hot ng ca thy v trũ Tg Ni dung - Xỏc nhn cỏc tham s cho tng cht - Gi t2 v t l nhit ban u v nhit ng vi tng n vi, i n vi nu sau cựng ca Nc. chỳng khỏc nhau. m1 = 500 g = 0,5kg ; c1 = 380 J / kg.K - Xỏc nhn õu l nhit u, nhit cui ca tng cht. m2 = 2kg ; c2 = 4200 J / kg.K t = 200 C t = 220 C a , t = ? b, Q1 = Q2 = ? HS : D kin cỏch gii v gii. c, t = ? GV : gi ý v yờu cu HS lm cỏ nhõn vi ý a v b. Gii. CH : tng nhit ca nc c tớnh nh th no ? TL : c tớnh theo t = (t t2) a, - tng nhit ca Nc l : CH : Nhit lng Nc thu vo c tớnh nh th no ? TL : Q2 = m2.c2.t2 b, - Nhit lng nc thu vo l : p dng cụng thc : Q2 = m2 .c2 .t2 Thay s ta c : HS : i din tr li. Cỏc bn khỏc nhn xột, b xung. GV : a kt lun. GV : cho HS tho lun nhúm vi ý c t2 = (t t2 ) = 22 20 = 20 C Q2 = 2.4200.2 = 16800( J ) c, - Nhit lng ming ng ta l : p dng phng trỡnh cõn bng nhit CH : Nhit ban u ca ng (t1) cú 10 Q ta = Q thu vo cụng thc no ? mun tỡm t1 ta cú : ta lm th no ? Q1 = Q2 = 16800( J ) TL : cú cụng thc mt khỏc : Q1 = m1 .c1 .t1 = m1 .c1 .(t1 t ) Q1 = m1.c1.t1 = m1.c1.(t1 t ) mun tỡm t1 ta phi tỡm c Q1 HS : tho lun. GV : quan sỏt, giỳp cỏc nhúm lm vic. i din nhúm lờn trỡnh by kt qu ca nhúm mỡnh. 16800 = 0,5.380.(t1 22) GV : Chiu ỏp ỏn cho HS so sỏnh. Sa cỏc li m cỏc nhúm mc phi. GV : Kim tra kt qu. 72 16800 = 190(t1 22) t1 22 88,4 t1 88,4 + 22 = 110,40 C /s : t1 110,40 C Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý Hot ng ca thy v trũ - Ta thy t < t1 t > t2 Tg Ni dung l hp lớ. 4. Cng c(3) - Giỏo viờn h thng húa li cỏc kin thc trng tõm: + Nguyờn lớ truyn nhit: 1, Nhit t truyn t vt cú nhit cao hn sang vt cú nhit thp hn. 2, S truyn nhit xy cho ti nhit ca hai vt bng thỡ dng li. 3, Nhit lng vt ny ta bng nhit lng vt thu vo. + Phng trỡnh cõn bng nhit: Q ta = Q thu vo 5. Hng dn hc nh(1) - Xem v lm li cỏc bi trờn. - Lm cỏc bi sỏch bi tp. - Chuõn bi cho gi sau. Ngy ging Lp 8A:./ ./ 2013 Tit 34 TNG KT CHNG II Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần 73 Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý NHIT HC I. Mc tiờu 1. Kin thc - H thng húa c kin thc ca ton chng 2. K nng - Tr li c cỏc cõu hi v bi cú liờn quan 3. Thỏi - Cú ý thc dng kin thc vo cuc sng thc t - Nghiờm tỳc gi hc. II. Chun bi 1. Giỏo viờn - H thng cõu hi v bi tp, ụ ch 2. Hc sinh - ễn li cỏc bi cú liờn quan, bng 29.1, ụ ch III. Tin trỡnh day - hc 1. n nh t chc(1) Lp 8A: ./ Vng: 2. Kim tra(0) 3. Bi mi Hot ng ca thy v trũ Tg (8) *Hot ng 1: Lý thuyt. - GV: nờu h thng cỏc cõu hi hc Ni dung A. ễn tp. sinh t ụn - HS: suy ngh v tr li cỏc cõu hi trờn - GV: tng hp ý kin v a kt lun chung cho tng cõu hi ca phn ny *Hot ng 2: Vn dng. (25) B. Vn dng. - HS: suy ngh v chn phng ỏn ỳng I. khoanh trũn vo ch cỏi ng trc phng ỏn tr li m em cho l ỳng: cho cỏc cõu hi C1 => C5 phn I - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung C1: ý B C2: ý B C3: ý B C4: ý C C5: ý B sau ú a kt lun chung cho phn ny. - HS: suy ngh v tr li cỏc cõu hi t 74 II. Tr li cõu hi: C1: cú hin tng khuch tỏn l gia cỏc phõn t cú khong cỏch nờn chỳng chuyn ng an xen vo nhau. Hin tng khuch tỏn xy Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý Hot ng ca thy v trũ C1 => C4 ca phn II Tg - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung sau ú a kt lun chung cho phn ny - HS: suy ngh v tr li bi Ni dung chm i nhit gim. C2: vỡ cỏc phõn t chuyn ng khụng ngng nờn vt luụn cú nhit nng. C3: nhit lng sinh quỏ trỡnh truyn nhit ú núi nh vy l sai. C4: - nhit nng ca nc thay i bng cỏch truyn nhit - nhit nng ó chuyn húa thnh c nng III. Bi tp: Bi 1: - nhit cn dựng un sụi m nc l: Q1 = 2.4200.(100 20) + 0,5.880.(100 20) Q1 = 707200( J ) Q1 - hiu sut ca bp l: H = Q Q 707200 Q2 = = = 2357333J vi H 30 / 100 Q 2357333 Q2 = q.m m = = 0,054 Kg Bi q 44.10 - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung sau ú a kt lun chung cho bi - HS: tho lun vi bi 2: - cụng ca lc kộo ụ tụ l: i din cỏc nhúm trỡnh by A = F .s = 1400.10 = 14.10 ( J ) Cỏc nhúm t nhn xột, b xung cho - nhit xng chỏy ta l: Q = q.m = ì 46.10 = 368.10 ( J ) cõu tr li ca nhau. - hiu sut ca ụ tụ l: - GV: tng hp ý kin v a kt lun chung cho bi *Hot ng 3: Trũ chi ụ ch. H= (7) A 14.10 .100% = .100% 38% Q 368.10 C. Trũ chi ụ ch. - HS: tho lun vi cỏc cõu hi hng ngang ca trũ chi ụ ch i din nhúm trỡnh by. Cỏc nhúm t nhn xột, b xung cho cõu tr li ca nhau. - GV: Tng hp ý kin v a kt lun chung cho t hng dc 4. Cng c(3) Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần 75 Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý - Giỏo viờn h thng húa li cỏc kin thc trng tõm - Hng dn lm bi sỏch bi tp- Nhn xột gi hc. 5. Hng dn hc nh(1) - Hc bi v lm cỏc bi sỏch bi - Chuõn bi cho gi sau. Ngy ging Lp 8A:./ ./ 2013 Tit 35 KIM TRA CHT LNG HC K II ( thi ca Phũng GD) 76 Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần [...]... ging Lp 8A:./ / 2012 m Tit 9 KIM TRA I Mc tiờu 1 Kin thc - H thng c kin thc v chuyn ng C hc v lc - quỏn tớnh 2 K nng - Vn dng kin thc ó hc vo bi kim tra 3 Thỏi - T giỏc, trung thc trong khi lm bi II Chun b 1 Giỏo viờn: kim tra phụ tụ cho mi hc sinh 2 Hc sinh: Mỏy tớnh, giy nhỏp 18 Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý 8 III Tin trỡnh dy hc 1 n nh t chc Lp 8A: ./ Vng:... ca cht lng 25 Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý 8 Hot ng ca thy v trũ tớnh ỏp sut cht lng Tg - HS: nghe v nm bt thụng tin Ni dung h : chiu cao ct cht lng - HS: c cỏc lu ý trong SGK 4 Cng c (8) - Giỏo viờn h thng húa li cỏc kin thc trng tõm - Gi 1 vi hc sinh c ghi nh - Hng dn lm bi tp trong sỏch bi tp 5 Hng dn hc nh (2) - Hc bi v lm cỏc bi tp 8. 1 n 8. 2 (Tr14_SBT) - Chuõn bi cho gi sau Mi nhúm:... cha bit - Hng dn lm bi tp trong sỏch bi tp 16 Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý 8 5 Hng dn hc nh (2) - Hc bi v lm cỏc bi tp 6.1 n 6.5 (Tr11_SBT) - Chuõn bi cho gi sau Mi nhúm: Khay ng cỏt, 3 ming kim loi hỡnh ch nht (hoc gch) Bng 7.1 Ngy ging Lp 8A:./ / 2012 Tit 8 BI TP I Mc tiờu 1 Kin thc - H thng húa c cỏc kin thc ó hc 2 K nng - Tr li c cỏc cõu hi v bi tp cú liờn... lm cỏc bi tp 4.1 n 4.5 (Tr8_SBT) - Chuõn bi cho gi sau Mi nhúm: ng h, xe ln, bỳp bờ, mỏy Atut * Nhng lu ý, kinh nghim rỳt ra sau gi dy: . . . Ngy ging Lp 8A:./ / 2012 Tit 6 S CN BNG LC - QUN TNH I Mc tiờu 1 Kin thc - Bit c inh ngha v hai lc cõn bng v quỏn tớnh 2 K nng - Lm c cỏc thớ nghim kim chng 3 Thỏi Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần 11 Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý 8 - Cú ý thc vn dng kin thc... trong mt s trng hp c th ca i sng, k thut Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần 19 Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý 8 13 Nờu c vớ d v tỏc dng ca lc lm thay i tc v hng chuyn ng ca vt 2(6) S cõu C10.6 hi C12.7 3(9) C14 .8, 1 0 C15.9 1(7,5) C16.2 6(22,5) S im 1,0 1,5 2 4,5 45% TS cõu 5(15) hi TS 2,5 im 4(12) 3( 18) 12(45) 2,0 5,5 10,0 (100%) B KIM TRA Phn I: Trc nghim khỏch quan (5 im) (Khoanh trũn vo ý tr li m... TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý 8 Cõu 1 cõu 10: mi cõu ỳng c 0,5 im Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ỏp ỏn Phn II: T lun (5 im) Cõu 1: (3 im) Túm tt: 0,5 im v1 = 5m / s ; v2 = 4m / s a, S =? t1 = 10 p = 600s b, vtb = ? t 2 = 20 p = 1200s Gii: a, Tng quóng ng ngi ú ó i? - Quóng ng th 1 ngi ú i c l: S1 = v1.t1 = 5.600 = 3000m 0,5 im - Quóng ng th 2 ngi ú i c l: S2 = v2 t2 = 4.1200 = 480 0m 0,5 im - Tng quóng... ng th 2 ngi ú i c l: S2 = v2 t2 = 4.1200 = 480 0m 0,5 im - Tng quóng ng ngi ú i c l: S = S1 + S 2 = 3000 + 480 0 = 780 0m 0,5 im b, Vn tc trung bỡnh ca ngi i xe p trờn c hai quóng ng? - Tng thi gian ngi ú ó dựng l: t = t1 + 2 = 600 + 1200 = 180 0s - Vn tc trung bỡnh ca ngi ú l: v tb = S t = 780 0 180 0 0,5 im = 4,33m / s 0,5 im Cõu 2: (2im) - Biu din ỳng phng v chiu c 1 im - Biu din theo ỳng t l c 1 im m... trn Ngy ging Lp 8A:./ / 2012 Tit 10 P SUT I Mc tiờu 1 Kin thc - Bit c khỏi nim ỏp lc v ỏp sut 2 K nng - Tớnh c ỏp sut ca mt s vt 3 Thỏi - Cú ý thc vn dng kin thc vo cuc sng thc t - Nghiờm tỳc trong gi hc 22 Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý 8 II Chun bi 1 Giỏo viờn - Thc k, phn mu 2 Hc sinh - Thc k, bng 7.1 III Tin trỡnh day - hc 1 n nh t chc(1) Lp 8A: ./ Vng: ... chuyn ng v gm cht hn vo cỏn e, git mnh t giy nhng vỡ cú quỏn Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần 13 Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý 8 Hot ng ca thy v trũ - GV: tng hp ý kin v a ra kt lun chung cho cõu C8 Tg Ni dung tớnh nờn cc nc khụng chuyn ng theo kip c nờn vn ng yờn 4 Cng c (8) - Giỏo viờn h thng húa li cỏc kin thc trng tõm - Gi 1 vi hc sinh c ghi nh + cú th em cha bit - Hng dn lm bi tp trong sỏch... Pa) 27 Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý 8 Hot ng ca thy v trũ i din cỏc nhúm trỡnh by Cỏc nhúm t nhn xột, b xung cho cõu tr li ca nhau - GV: tng hp ý kin v a ra kt lun chung cho cõu C7 - HS: suy ngh v tr li C8 + C9 - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung sau ú a ra kt lun chung cho Tg Ni dung b, d = 10.000N/m3 ta cú: p = d h p = 0,4 ì 10.000 h = 0,4 p = 4.000( Pa) C8: m 1 ng c nhiu nc hn m 2 C9: vỡ bỡnh . CH:[(N!-3%.< %8 [(3%*Z$%Z#[( %8 3 %*ZR8)%7$1%J?#-%a[(4 Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Thóy NgÇn { Trêng TH&THCS Phóc øng Gi¸o ¸n VËt lý 8 - ĐA:%U$! %8 O()"3%,!". 1ow%E-ho #)#*#"3%&1!aLx Oi$%*&Z Ly P0O" 1ow%E-ho #)#*#"3%&1!a Ly Oi$%*&ZLz P0O". Gi¸o ¸n VËt lý 8 Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung P0O" 1ow%E-ho #)#*#"3%&1! aLx Oi$%*&Z Ly P0O"

Ngày đăng: 11/09/2015, 22:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w