Ngày giảng Lớp 8A:….... 2013 Tiết 19 CÔNG CƠ HỌC I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được điều kiện để có công cơ học và công thức tính 2. Kĩ năng Tính được công cơ học của một số vật 3. Thái độ Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi 1. Giáo viên: Phấn màu, máy tính cầm tay 2. Học sinh: Xem thêm thông tin trong sách, máy tính cầm tay III. Tiến trình day học 1. Ổn định tổ chức (1’) Lớp 8A: .....32. Vắng:...................................................................................................... 2. Kiểm tra (4’) CH: nêu điều kiện vật nổi, vật chìm? ĐA: + Vật nổi khi: FA > P + Vật chìm khi: FA < P + Vật lơ lửng trong nước khi: FA = P 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Khi nào có công cơ học: HS: suy nghĩ và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: thảo luận với câu C2 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2 HS: suy nghĩ và trả lời C3 + C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho C3 + C4 (15’) I. Khi nào có công cơ học? 1. Nhận xét: C1: công cơ học xuất hiện khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dịch. 2. Kết luận: C2: …. lực …. dịch chuyển …. 3. Vận dụng: C3: trường hợp a, c, d có công cơ học C4: Lực kéo của đầu tàu, lực hút của trái đất, lực kéo của người. Hoạt động 2: Công thức tính công: GV: cung cấp công thức tính và đơn vị của công cơ học HS: nắm bắt thông tin HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ và trả lời C6 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C6 HS: thảo luận với câu C7 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C7 (15’) II. Công thức tính công. 1. Công thức tính công cơ học: A: công của lực F F: lực tác dụng s: quãng đường Đơn vị của công là Jun (J) 1J = 1Nm 2. Vận dụng: áp dụng thay số ta được C6: công của trọng lực là: C7: khi hòn bi chuyển động trên mặt bàn nằm ngang thì chuyển động của hòn bi không cùng với chiều của trọng lực tác dụng. Do đó trong trường hợp này không có công của trọng lực tác dụng vào hòn bi. 4. Củng cố (8’) Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm. Gọi vài HS đọc ghi nhớ trong SGK. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2’) Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập Chuẩn bị cho giờ sau. Mỗi nhóm: ròng rọc động, vật nặng, dây treo, thước thẳng, bảng 14.1 Ngày giảng Lớp 8A:….... 2013 Tiết 20 ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức Nắm được định luật về công 2. Kĩ năng Làm được thí nghiệm kiểm chứng 3. Thái độ Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi 1. Giáo viên Lực kế, quả nặng, thước đo, ròng rọc, giá TN 2. Học sinh Mỗi nhóm: Giá TN, ròng rọc động Vật nặng, dây treo Thước thẳng, bảng 14.1 III. Tiến trình day học 1. Ổn định tổ chức(1’) Lớp 8A: .....32. Vắng:...................................................................................................... 2. Kiểm tra (4’) CH: Nêu công thức tính công và các yếu tố ảnh hưởng đến công? ĐA: A: công của lực F F: lực tác dụng vào vật s: quãng đường vật dịch chuyển Công cơ học phụ thuộc vào lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Thí nghiệm: HS: làm TN và thảo luận với các câu từ C1 C3 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1 C3 HS: Hoàn thiện câu C4 GV: đưa ra kết luận chung cho C4 (17’) I. Thí nghiệm. Hình 14.1 Các đại lượng cần xác định Kéo trực tiếp Dùng ròng rọc động Lực F (N) F1 = 1 N F2 = 0.5 N Quãng đường đi được s(m) s1 = 2 cm s2 = 4 cm Công A(J) A1 = 0.02 J A2 = 0.02J C1: F1 > F2 C2: s1 < s2 C3: A1 = A2 C4: … lực … đường đi … công… Hoạt động 2: Định luật về công: HS: đọc định luật về công trong SGK GV: giải thích thêm về định luật HS: nắm bắt thông tin (3’) II. Định luật về công. SGK Hoạt động 3: Vận dụng: HS: Thảo luận với câu C5 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ và trả lời C6 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C6 (10’) III. Vận dụng. C5: ta có a, vì s1 = 2s2 nên F2 = 2F1 b, trong 2 trường hợp công bỏ ra đều như nhau c, vì công không thay đổi nên công kéo theo mặt phẳng nghiên bằng công kéo theo phương thẳng đứng. C6: a, P = 420 (N) nhưng kéo qua ròng rọc động thì F = 210 (N). vì quãng đường đầu dây đi là 8(m) nên quãng đường vật chuyển động là 4(m) b, 4. Củng cố (8’) Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết 5. Hướng dẫn học ở nhà (2’) Học bài và làm các bài tập 14.1 đến 14.4 (Tr19_SBT). Chuẩn bị cho giờ sau ôn tập. Ngày giảng Lớp 8A:….... 2013 Tiết 21 CÔNG SUẤT I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được định nghĩa và đơn vị của công suất 2. Kĩ năng Tính được công suất của một số vật 3. Thái độ Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi 1. Giáo viên Thước kẻ, phấn mầu. 2. Học sinh Xem thêm thông tin trong sách III. Tiến trình day học 1. Ổn định tổ chức(1’) Lớp 8A: .....32. Vắng:...................................................................................................... 2. Kiểm tra(4’) CH: Nêu định luật về công? ĐA: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Ai làm việc khỏe hơn. HS: thảo luận với câu C1 C3 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1 C3 (10’) I. Ai làm việc khỏe hơn. C1: công của anh An là: công của anh Dũng là: C2: ý d C3: … Dũng … thực hiện được nhiều công hơn trong cùng một thời gian … Hoạt động 2: Công suất. GV: nêu công thức tính công suất và giải thích các đại lượng HS: nghe và nắm bắt thông tin (2’) II. Công suất. P : công suất A: công thực hiện được t: thời gian thực hiện công Hoạt động 3: Đơn vị của công suất. HS: suy nghĩ và đưa ra đơn vị của công suất GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này (3’) III. Đơn vị của công suất. (jun trên giây) Hoạt động 4: Vận dụng. HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 HS: thảo luận với câu C6 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C6 (15’) IV. Vận dụng. C4: công suất của anh An là: công suất của anh Dũng là: C5: ta thấy: vậy máy cày có công suất lớn hơn con trâu. (lần) C6: a, vận tốc ngựa là 9kmh=2,5ms quãng đường đi được là: công thực hiện được là: công suất của con ngựa là: b, 4. Củng cố (8’) Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2’) Học bài và làm các bài tập 15.1 đến 15.5 (Tr21_SBT) Chuẩn bị cho giờ sau. Ngày giảng Lớp 8A:….... 2013 Tiết 22 CƠ NĂNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được các khái niệm về thế năng, động năng, cơ năng. 2. Kĩ năng Biết được điều kiện xuất hiện thế năng, động năng 3. Thái độ Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi 1. Giáo viên Lò xo lá tròn, dây buộc, hộp gỗ, bi sắt, ròng rọc, máng nghiêng 2. Học sinh Hộp gỗ, dây buộc, các viên bi sắt có khối lượng khác nhau III. Tiến trình day học 1. Ổn định tổ chức(1’) Lớp 8A: .....32. Vắng:...................................................................................................... 2. Kiểm tra(4’) CH:một người chạy trong 100m hết 15s. Tính công suất của người đó biết lực của chân người là 200N ? ĐA:công của chân người thực hiện là: vậy công suất của chân người là: 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Cơ năng. GV: nêu thông tin về cơ năng và giải thích HS: nghe và nắm bắt thông tin (2’) I. Cơ năng. khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học thì ta nói vật đó có cơ năng. Hoạt động 2: Thế năng. GV: làm thí nghiệm cho HS quan sát HS: quan sát và lấy kết quả trả lời C1 GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này GV: làm thí nghiệm cho HS quan sát HS: quan sát và lấy kết quả trả lời C2 GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này (8’) II. Thế năng. 1. Thế năng hấp dẫn: C1: khi đưa quả nặng lên cao thì nó có khả năng sinh công nên quả nặng có cơ năng. Thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc và độ cao và khối lượng của vật 2. Thế năng đàn hồi: C2: cắt dây buộc thì miếng gỗ bị dẩy bay đi. Vậy lò xo có cơ năng vì nó đã thực hiện công. Thế năng đàn hồi phụ thuộc và độ biến dạng của vật. Hoạt động 3: Động năng. HS: làm TN và thảo luận với câu C3 + C4 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3 + C4 HS: Hoàn thiện kết luận trong C5 GV: đưa ra kết luận chung cho phần này HS: làm TN và thảo luận với câu C6 C8 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C6 C8 (15’) III. Động năng. 1. Khi nào vật có động năng: Thí nghiệm 1: hình 16.3 C3: viên bi đẩy cho miếng gỗ chuyển động đi 1 đoạn C4: viên bi chuyển động đã làm cho miếng gỗ chuyển động đi 1 đoạn, vậy viên bi có cơ năng C5: … thực hiện công … 2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? Thí nghiệm 2: hình 16.3 C6: vận tốc lúc này lớn hơn lần thí nghiệm 1 động năng của quả cầu A phụ thuộc vào vận tốc C7: miếng gỗ bị đẩy đi xa hơn chứng tỏ động năng của quả cầu A phụ thuộc vào khối lượng của vật C8: động năng tỉ lệ thuận với khối lượng và vận tốc của vật. Hoạt động 4: Vận dụng. HS: suy nghĩ và trả lời C9 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra KL chung cho câu C9 HS: suy nghĩ và trả lời C10 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C10 (5’) IV. Vận dụng. C9: một quả bóng đang rơi nó vừa có thế năng lại vừa có động năng. C10: a, Thế năng đàn hồi b, Thế năng hấp dẫn và động năng c, Thế năng hấp dẫn 4. Củng cố(8’) Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà(2’) Học bài và làm các bài tập 16.1 đến 16.5 (Tr22_SBT) Chuẩn bị cho giờ sau. Ngày giảng Lớp 8A:….... 2013 Tiết 23 TỔNG KẾT CHƯƠNG I I. Mục tiêu 1. Kiến thức Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập. 2. Kĩ năng Vận dụng được các kiến thức đã học để giải các dạng bài tập khác nhau. 3. Thái độ Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi 1. Giáo viên 2. Học sinh III. Tiến trình day học 1. Ổn định tổ chức(1’) Lớp 8A: .....32. Vắng:...................................................................................................... 2. Kiểm tra (Kết hợp trong khi ôn tập) 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức và Kiểm tra. GV: Yêu cầu hs nhớ loại các kiến thức đã học hệ thống kiến thức trọng tâm của chương cơ học. HS: Ôn tập và hệ thống kiến thức của chương cơ học. GV: Hướng dẫn hs hệ thống và khắc sâu các nội dung trọng tâm của chương HS: Theo dõi và làm GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs ở nhà. HS: Tự thảo luận theo bàn về phần A, B( Mục I và II ) và hoàn thiện vào vở. GV: Theo dõi và hướng dẫn hs HS: Hoàn thành nội dung theo sự hướng dẫn của gv GV: Hướng dẫn hs hoàn thành nội dung các câu 1>6 HS: Hoàn thành nội dung GV: Nhận xét và chốt lại nội dung HS: Hoàn thành nội dung vào vở (8’) A. Ôn tập. 1. Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác được chọn làm mốc gọi là chuyển động cơ học. 2. VD: 1 người đang đi xe đạp người đó đứng yên so với xe đạp, chuyển động so với hàng cây bên đường. 3. Công thức tính vận tốc: v= 6. Các yếu tố của lực: Điểm đặt, Phương, chiều. Độ lớn. 11. Công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet: F = d.V 12. Điều kiện vật nổi, chìm: P> F : Vật chìm. P=F : Vật lơ lửng. P< F : Vật nổi. 14. Công thức tính công cơ học:A=F.s 16. Công thức tính công suất: P= Hoạt động 2: Giải bài tập. GV: Yêu cầu hs tìm hiểu về nội dung của câu hỏi 1, 2, 5 trong phần bài tập và gọi 3 hs lên bảng giải. HS: Thảo luận và lên bảng giải bài tập 1,2,5. Các hs khác suy nghĩ và nhận xét bài giải của bạn. GV: Quan sát hs giải và hướng dẫn nếu hs gặp khó khăn. HS: Hoàn thành bài tập GV: Đặt các câu hỏi gợi ý hs: Nêu công thức tính vận tộc ? Nêu công thức tính vận tốc trung bình ? HS: Trả lời câu hỏi của gv và dựa vào đó hoàn thành câu 1 GV: Yêu cầu hs nêu công thức tính áp lực ? HS: Trả lời câu hỏi của gv GV: Hướnh dãn hs các tính toán HS: Hoàn thành câu 2 (15’) B. Vận dụng. I. Khoanh tròn vào phương án đúng. Câu 1 2 3 4 5 6 Đ.án D D B A D D II. Trả lời câu hỏi. 3. Người bị nghiêng sang trái, lúc đó xe được lái sang bên phải. Hiện tượng này liên quan đến quán tính. 5. Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Acsimet được tính theo công thức: F = P = d.V III. Bài tập. 1. Cho s = 100 m , t = 25 s s = 50 m, t =20s Tính v = ? v = ? v = ? Giải Vận tốc trung bình trên quãng đường dốc. v = = = 4 ms Vận tốc trung bình trên quãng đường nằm ngang. v = = = 2,5 ms Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường là: v = = 3,3 ms 2. a) Khi đứng cả hai chân: P = = = 1,5.104Pa. b) Vì S giảm đi một nửa nên P tăng 2 lần: P = 2P = 2.1,5.104=3.104Pa. 5. Công suất của lực sĩ là: P= = = = 2916,7 W Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ. GV: Tổ chức cho hs chơi trò chơi HS: Tiến hành trò chơi GV: Yêu cầu hs đọc câu hỏi trả lời, từ hàng dọc bốc thăm trả lời. HS: Các nhóm tiến hành thảo luận và trả lời câu hỏi của nhóm. (15’) C. Trò chơi ô chữ. 1. Cung. 2. Không đổi. 3. Bảo toàn. 4. Công suất. 5. Acsimet. 6. Tương đối. 7. Bằng nhau. 8. Dao động. 9. Lực cân bằng. Vậy từ hành dọc: Công cơ học. 4. Củng cố(5’) GVchốt lại kiến thức trọng tâm của chương và khắc sâu nội dung đó cho hs. 5. Hướng dẫn học ở nhà(1’) Tự ôn tập thêm ở nhà. . Làm lại các dạng bài tập cơ bản của chương để rèn kỹ năng giải bài tập vật lý. Ngày giảng Lớp 8A:….... 2013 CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC Tiết 24 CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được cấu tạo của các chất 2. Kĩ năng Giải thích được một số hiện tượng có liên quan 3. Thái độ Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi 1. Giáo viên Bình chia độ, mô hình kính hiển vi, cốc đựng 2. Học sinh Rượu, nước, cát, ngô, cốc đựng III. Tiến trình day học 1. Ổn định tổ chức(1’) Lớp 8A: .....32. Vắng:...................................................................................................... 2. Kiểm tra(0’) Giờ trước ôn tập nên không kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Các chất được cấu tạo như thế nào. HS: đọc SGK và nêu thông tin về cấu tạo của các chất GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này GV: giới thiệu so qua về kính hiển vi HS: nghe và nắm bắt thông tin (8’) I. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt. mọi vật đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử nguyên tử là hạt nhỏ nhất, còn phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại Hoạt động 2: Giữa các phân tử có khoảng cách không. HS: làm TN và thảo luận với câu C1 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: suy nghĩ và trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 (15’) II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không? 1. Thí nghiệm mô hình C1: đổ 50cm3 cát vào 50cm3 ngô ta không thu được 100cm3 hỗn hợp vì các hạt cát đã chui xen vào giữa các hạt ngô. 2. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hay không? C2: các phân tử rượu đã xen kẽ vào các phân tử nước nên thể tích của hỗn hợp đã bị hụt đi Hoạt động 3: Vận dụng. HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 (15’) III. Vận dụng. C3: các phân tử đường sau khi tan ra đã xen kẽ vào giữa các phân tử nước nên nước có vị ngọt C4: giữa các phân tử của quả bóng có khoảng cách nên các phân tử khí đã chui qua đó và chui ra ngoài nên quả bóng xẹp dần. C5: vì các phân tử không khí có lẫn trong nước nên cá vẫn sống được trong nước. 4. Củng cố(5’) Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà(1’) Học bài và làm các bài tập 19.1 đến 19.5 (Tr25_SBT) Chuẩn bị cho giờ sau. Ngày giảng Lớp 8A:….... 2013 Tiết 25 NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được nguyên tư, phân tử chuyển động hay đứng yên 2. Kĩ năng Biết được mối quan hệ của chuyển động phân tử và nhiệt độ 3. Thái độ Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi 1. Giáo viên: (bài dạy trên máy chiếu) 2. Học sinh: Nước, thuốc tím III. Tiến trình day học 1. Ổn định tổ chức(1’) Lớp 8A: .....32. Vắng:...................................................................................................... 2. Kiểm tra(4’) CH: Nêu cấu tạo của các chất? ĐA: Các chất được cấu tạo từ các hạt vô cùng nhỏ bé là nguyên tử và phân tử, giữa các nguyên tử và phân tử có khoảng cách. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Thí nghiệm BơRao. GV: nêu thông tin về TN Bơ Rao HS: nghe và nắm bắt thông tin (3’) I. Thí nghiệm BơRao. SGK Hoạt động 2: Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. HS: suy nghĩ và trả lời C1 + C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra KL chung cho C1+C2 HS: thảo luận với câu C3 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3 (10’) II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. C1: quả bóng tưng tự hạt phấn hoa trong thí nghiệm BơRao C2: các học sinh tương tự các nguyên tử nước C3: các phân tử nước chuyển động và tác dụng lực lên hạt phấn hoa không đều nên hạt phấn hoa chuyển động Hoạt động 3: Chuyển động phân tử và nhiệt độ. HS: đọc SGK và nêu mối quan hệ giữa chuyển động của nguyên tử, phân tử và nhiệt độ. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này (2’) III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ. Nhiệt độ càng cao, các nguyển tử, phân tử chuyển động càng nhanh. Hoạt động 4: Vận dụng. HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ và trả lời C6 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra KL chung cho câu C6 HS: làm TN và thảo luận với câu C7 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C7 (15’) IV. Vận dụng. C4: vì các phân tử nước chuyển động không ngừng và xen kẽ vào giữa các phân tử đồng sunfat nên nước và đồng đã hòa lẫn với nhau C5: vì các phân tử không khí chuyển động không ngừng và đã chui xen vào các phân tử nước ao, hồ. C6: khi nhiệt độ tăng cao thì chuyển động của các nguyên tử, phân tử càng nhanh nên hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh C7: thuốc tím tan trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vì nhiệt độ càng cao thì hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh. 4. Củng cố (8’) Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2’) Học bài và làm các bài tập 20.1 đến 20.6 (Tr27_SBT) Chuẩn bị cho giờ sau. Ngày giảng Lớp 8A:….... 2013 Tiết 26 NHIỆT NĂNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được khái niệm về nhiệt năng và nhiệt lượng 2. Kĩ năng Nắm được các cách làm thay đổi nhiệt năng 3. Thái độ Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi 1. Giáo viên: Đề kiểm tra 15 phút 2. Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ III. Tiến trình day học 1. Ổn định tổ chức(1’) Lớp 8A: .....32. Vắng:...................................................................................................... 2. Kiểm tra (3’) CH: Nêu mối quan hệ giữa chuyển động của các nguyên tử, phân tử và nhiệt độ? ĐA: Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng. Khi nhiệt độ càng cao, chuyển động của các nguyên tử, phân tử càng nhanh. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Nhiệt năng. HS: đọc SGK và nêu thông tin về nhiệt năng của vật GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này (3’) I. Nhiệt năng. Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật Nhiệt độ càng cao thì nhiệt năng của vật càng lớn. Hoạt động 2: Các cách làm thay đổi nhiệt năng. HS: làm TN và thảo luận với câu C1 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: suy nghĩ và trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 (10’) II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng. 1. Thực hiện công: C1: cọ xát miếng đồng xuống nền nhà thì miếng đồng nóng lên 2. Truyền nhiệt: C2: nung miếng đồng trên ngon lửa thì miếng đồng nóng lên. Hoạt động 3: Nhiệt lượng. GV: cung cấp thông tin về nhiệt lượng HS: nghe và nắm bắt thông tin về phần nhiệt lượng (2’) III. Nhiệt lượng. Phần nhiệt năng vật nhận thêm hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng Nhiệt lượng kí hiệu là: Q Đơn vị của nhiệt lượng là: Jun Kí hiệu là (J) Hoạt động 4: Vận dụng. HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 HS: thảo luận với câu C5 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5 (10’) IV. Vận dụng. C3: nhiệt năng của miếng đồng giảm đi còn nhiệt năng của nước tăng lên đây là quá trình truyền nhiệt C4: Cơ năng nhiệt năng đây là quá trình thực hiện công C5: cơ năng của quả bóng giảm đi là do nó đã chuyển hóa dần thành nhiệt năng. 4. Củng cố (15’) CH: 1) Nêu định nghĩa về nhiệt năng và các cách thay đổi nhiệt năng của một vật? 2) Một viên bi đang lăn trên mặt bàn nằm nghiêng có những dạng năng lượng nào mà em đã học? ĐA: 1) (5 điểm) Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật: thực hiện công: cọ xát mảnh kim loại xuống nền nhà dẫn nhiệt: nung nóng miếng kim loại bằng ngọn lửa đèn cồn 2) (5 điểm) Thế năng, động năng và nhiệt năng. 5. Hướng dẫn học ở nhà (1’) Học bài và làm các bài tập 21.1 đến 21.5 (Tr28_SBT) Chuẩn bị cho giờ sau. Ngày giảng Lớp 8A:….... 2013 Tiết 27 ÔN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức Hệ thống hóa được các kiến thức: Công, công suất, cơ năng, cấu tạo của các chất, các hiện tượng do chuyển động nhiệt của các phân tử, nhiệt năng, hai cách làm thay đổi nhiệt năng 2. Kĩ năng Trả lời được các câu hỏi và bài tập 3. Thái độ Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi 1. Giáo viên Hệ thống câu hỏi + bài tập 2. Học sinh Xem lại kiến thức của toàn chương III. Tiến trình day học 1. Ổn định tổ chức(1’) Lớp 8A: .....32. Vắng:...................................................................................................... 2. Kiểm tra (0’) 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết. GV: nêu hệ thống các câu hỏi để học sinh tự ôn tập + Công suất ? công thức, đơn vị + thế nào gọi là cơ năng ? thế năng ? động năng ? GV thế năng , động năng là hai dạng của cơ năng HS: suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trên GV nhận xét câu trả lời của hs (12’) A. Ôn tập. 1. Công suất : Là công thực hiện trong một đon vị thời gian. P= Đơn vị công suất: Jungiây(Js) được gọi là oát, kí hiệu là W 1W = 1 Js 1KW = 1000 W 1MW = 1000 KW 2. Cơ năng: Thế năng – động năng Khi một vật có khả năng thực hiện công ta nói vật có cơ năng. Cơ năng được tính bằng đơn vị Jun. Thế năng hấp dẫn: là thế năng được xác định bỡi vị trí của vật so với mặt đất. Vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn bằng 0 Thế năng đàn hồi: là thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi + Thế năng phụ thuộc vào khối lượng , độ cao, ở dưới đất thế năng bằng 0 , độ biến dạng GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho từng câu hỏi của phần này GV: Các chất được cấu tạo như thế nào ? Giữa các phân tử nguyên tử có khoảng cách ? GV: Nhận xét câu trả lời hs GV: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên ? trình bày thí nghiệm ? GV : Nhiệt năng ? nhiệt lượng ? kí hiệu đơn vị nhiệt lượng ? Hoạt động 2: Vận dụng. GV: Yc hs đọc đề và tóm tắt đề bài 1 GV :Hd hs giải GV :Yc hs nhắc lại công thức tính công suất , đơn vị và các công thức có liên quan GV: Gọi hs lên bảng giải GV:Nhận xét GV: Bài 2 phương pháp giải tương tự bài 1 GV: Yc hs đọc và tóm tắt đề bài 3 GV: Yc hs nhắc lại công thức tính vận tốc thực hiện theo sơ đồ GV: Khuyến khích hs giải cách khác (25’) Động năng :Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng + Động năng phụ thuộc vào khối lượng , vận tốc . 3.Các chất được cấu tạo như thế nào ? + Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là phân tử , nguyên tử + Giữa các phân tử có khoảng cách 4. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên ? +Thí nghiệm Bờ rao(sgk) + Kết luận : Các phân tử nguyên tử chuyển động không ngừng + sự chuyển động các phân tử nguyên tử phụ thuộc vào nhiệt độ 5. Nhiệt năng : Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng lớn. Các cách làm thay đổi nhiệt năng: + Thực hiện công, ví dụ + Truyền nhiệt , ví dụ Nhiệt lượng: Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng Kí hiệu: Q Đơn vị: Jun (J) B. Vận dụng. Bài 1. Một cần trục nâng một vật có khối lượng 600 kg lên độ cao 4,5m trong thời gian 12s .Tính công suất của cần trục? Giải Trọng lượng của vật P = 600 kg .10 = 6000N. Công thực hiện được của cần trục : A =F.s = 6000N. 4,5m = 27.000J Tính công suất : P = At = 27000J 12s = 2250 W ĐS 2250w Bài 2. Một con Ngựa kéo một xe đi đều với vận tốc 9kmh. Lực kéo của ngựa là 200N. Tính công suất của ngựa? Giải Trong 1h(3600s) ngựa kéo xe đi đoạn đường là s= 9km=9000m Công lực kéo của ngựa là A=F.s=200.9000=1 800 000J Công suất của ngựa là p=At=1 800 0003600=500w ĐS : 500W Bài 3 : Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 600N.Trong 5 phút công thực hiện được là 360 000J.Tính vận tốc xe ngựa? Giải Công suất của con ngựa P=A t = 360 000 300 = 1200 (J) Mặt khác ta lại có công thức P= F.v v=PF =1200 600 v =2(ms) vận tốc ngựa là 2(ms) 4. Củng cố (5’) Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập Nhận xét giờ học. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2’) Học bài và làm lại các bài tập trong sách bài tập Chuẩn bị cho giờ sau. Ngày giảng Lớp 8A:….... 2013 Tiết 28 KIỂM TRA I. Mục tiêu 1. Kiến thức Đánh giá được kiến thức của học sinh. 2. Kĩ năng Đánh giá được khả năng vận dụng kiến thức của học sinh. 3. Thái độ Nghiêm túc trong giờ kiểm tra. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Đề kiểm tra phô tô 2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức có liên quan. III. Tiến trình dạy – học 1. ổn định tổ chức Lớp 8A: .....32. Vắng:...................................................................................................... 2. Kiểm tra 3. Bài mới A. MA TRẬN Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Công suất 1. Nêu được công suất là gì? Viết được công thức tính công suất và nêu đơn vị đo công suất. 4. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. 5. Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng. Nêu được ví dụ về định luật này. 2. Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị. 6. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn. 7. Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng. Nêu được ví dụ về sự chuyển hoá của các dạng cơ năng. 3. Vận dụng được công thức: Số câu hỏi 1 (5) C1.7 1 (2) C2.1 1 (15) C3.10 3 (22) Số điểm 2,0 0,5 2,0 4,5 (45%) Các chất được cấu tạo như thế nào 8. Nêu được các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. 9. Nêu được giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. 10. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. Số câu hỏi 1 (2) C8.2 1 (2) Số điểm 0,5 0,5 (5%) Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên 11. Nêu được các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng 12. Nêu được ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh. 13. Giải thích được hiện tượng khuếch tán. 14. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. Số câu hỏi 3 (6) C11.4,5,6 1 (5) C13.9 4 (11) Số điểm 1,5 1,0 2,5 (25%) Nhiệt năng 15. Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. 16. Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì. 17. Nêu được nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn. 18. Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách. Số câu hỏi 2 (10) C17.3; C18.8 2 (10) Số điểm 0,5 2,0 2,5 (25%) TS câu hỏi 5 4 1 10 TS điểm 4,0 (40%) 4,0 40%) 2 (20%) 10,0 (100%) B. ĐỀ KIỂM TRA. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) (Khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng) Câu 1. Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị cho biết A. Công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó. B. Công thực hiện được của dụng cụ hay thiết bị đó C. Khả năng tạo ra lực của dụng cụ hay thiết bị đó D. Khả năng dịch chuyển của dụng cụ hay thiết bị đó Câu 2. Phát biểu nào sau đây về cấu tạo chất đúng? A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt. B. Các chất ở thể rắn thì các phân tử không chuyển động. C. Phân tử là hạt chất nhỏ nhất. D. Giữa các phân tử, nguyên tử không có khoảng cách. Câu 3. Hai vật có cùng khối lượng đang chuyển động trên sàn nằm ngang, thì A. Vật có thể tích càng lớn thì động năng càng lớn. B. Vật có thể tích càng nhỏ thì động năng càng lớn. C. Vật có tốc độ càng lớn thì động năng càng lớn. D. Hai vật có cùng khối lượng nên động năng hai vật như nhau. Câu 4. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau: A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng. B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh. C. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh. D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơrao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào Câu 5. Khi mở lọ nước hoa trong lớp học, sau một lúc cả phòng đều ngửi thấy mùi thơm. Lí giải không hợp lí là A. Do sự khuếch tán của các phân tử nước hoa ra khắp lớp học B. Do các phân tử nước hoa chuyển động hỗn độn không ngừng, nên nó đi ra khắp lớp học C. Do các phân tử nước hoa nhẹ hơn các phân tử không khí nên có thể chuyển động ra khắp lớp học D. Do các phân tử nước hoa có nhiều hơn các phân tử không khó ở trong lớp học nên ta chỉ ngửi thấy mùi nước hoa. Câu 6. Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt. Bởi vì A. khi khuấy đều nước và đường cùng nóng lên. B. khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào các khoảng cách giữa các phân tử nước. C. khi bỏ đường vào và khuấy lên thể tích nước trong cốc tăng. D. đường có vị ngọt Tự luận (7 điểm) Câu 7 (2đ): Phát biểu định nghĩa, viết công thức tính công suất và đơn vị công suất? Câu 8 (2đ): Kể tên các hình thức truyền nhiệt? nội dung các hình thức truyền nhiệt? lấy ví dụ minh họa cho mỗi cách? Câu 9 (1đ): Giải thích tại sao khi bỏ thuốc tím vào một cốc nước lạnh và một cốc nước nóng ta thấy ở cốc nước lạnh thuốc tím lâu hoà tan hơn so với cốc nước nóng? Câu 10 (2đ): An thực hiện được một công 36000J trong 10 phút. Bình thực hiện được một công 42000J trong 14 phút. Ai làm việc khoẻ hơn? Vì sao? C. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A A C B D B Trắc nghiệm tự luận (7 điểm) Câu 7: 2,0 điểm. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. Công thức tính công suất là ; trong đó, là công suất, A là công thực hiện (J), t là thời gian thực hiện công (s). Đơn vị công suất là oát, kí hiệu là W. 0,75 điểm 0,75 điểm 0,5 điểm Câu 8. 2 điểm Có 3 hình thức truyền nhiệt là: Dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt. + Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật hoặc từ vật này sang vật khác. Ví dụ: Nhúng một đầu chiếc thìa nhôm vào cốc nước sôi, tay cầm cán thìa ta thấy nóng. Điều đó chứng tỏ, nhiệt năng đã truyền từ thìa tới cán thìa bằng hình thức dẫn nhiệt. + Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng nhờ tạo thành dòng chất lỏng hoặc chất khí Ví dụ: Khi đun nước, ta thấy có dòng đối lưu chuyển động từ dưới đáy bình lên trên mặt nước và từ trên mặt nước xuống đáy bình. + Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Ví dụ: Mặt trời hàng ngày truyền một nhiệt lượng khổng lồ xuống Trái Đất bằng bức xạ nhiệt làm Trái Đất nóng lên. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 9. 1 điểm Vì cốc nước lạnh có nhiệt độ thấp hơn nên hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm hơn. 1 điểm Câu 10. 2,5 điểm Công suất làm việc của An: Công suất làm việc của Bình: Ta thấy P1 > P2 An làm việc khoẻ hơn Bình. 1 điểm 1 điểm 0,5 điểm 4. Củng cố: Giáo viên thu bài và nhận xét giờ kiểm tra. 5. Hướng dẫn học ở nhà: Chuẩn bị cho giờ sau. Ngày giảng Lớp 8A:….... 2013 Tiết 29 DẪN NHIỆT I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được hình thức dẫn nhiệt 2. Kĩ năng So sánh được tính dẫn nhiệt của các chất 3. Thái độ Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi 1. Giáo viên Đèn cồn, thanh kim loại, giá TN, ống nghiệm 2. Học sinh Sáp, lửa, nước III. Tiến trình day học 1. Ổn định tổ chức(1’) Lớp 8A: .....32. Vắng:...................................................................................................... 2. Kiểm tra(0’) Bài dài nên không kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Sự dẫn nhiệt. HS: làm TN và thảo luận với câu C1 đến C3 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này (10’) I. Sự dẫn nhiệt. 1. Thí nghiệm: Hình 22.1 2. Trả lời câu hỏi: C1: các đinh rơi xuống chứng tỏ nhiệt từ đèn cồn đã làm nóng chảy sáp gắn đinh ghim C2: các đinh rơi theo thứ tự từ a, b, c, d, e C3: nhiệt năng truyền trong thanh AB từ đầu A đến đầu B Hoạt động 2: Tính dẫn nhiệt của các chất. GV: làm thí nghiệm cho HS quan sát HS: lấy kết quả trả lời C4 C5 GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này GV: làm thí nghiệm cho HS quan sát HS: quan sát và lấy kết quả trả lời C6 GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này GV: làm thí nghiệm cho HS quan sát HS: quan sát và lấy kết quả trả lời C7 GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này (15’) II. Tính dẫn nhiệt của các chất. Thí nghiệm 1: C4: các đinh ở các đầu thanh rơi xuống không đều nhau chứng tỏ tính dẫn nhiệt của thủy tinh, đồng, nhôm là khác nhau. C5: đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất các chất khác nhau thì tính dẫn nhiệt là khác nhau. Thí nghiệm 2: khi nước sôi nhưng sáp không bị nóng chảy chất lỏng dẫn nhiệt kém Thí nghiệm 3: C7: khi ống nghiệm nóng lên nhưng sáp không bị nóng chảy chất khí dẫn nhiệt kém Hoạt động 3: Vận dụng. HS: suy nghĩ và trả lời C8 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C8 HS: thảo luận với câu C9 + Đại diện các nhóm trình bày + Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C9 HS: suy nghĩ và trả lời C10 HS: suy nghĩ và trả lời C11 HS: suy nghĩ và trả lời C12 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho C10, C11, C12 (15’) III. Vận dụng. C8: nung một đầu thanh sắt vào bếp thì đầu kia của thanh sắt cũng bị nóng lên nấu cơm thì tai nồi cơm cũng bị nóng lên khi xe máy chạy một thời gian thì ống xả nóng lên theo C9: soong nồi làm bằng kim loại để dẫn nhiệt tốt nên nấu ăn nhanh chín còn bát đĩa làm bằng sứ để dẫn nhiệt kém nên giữ thức ăn nóng lâu hơn C10: mặc nhiều áo mỏng có không khí ở giữa nên dẫn nhiệt kém nên ấm C11: khi chim xù lông thì giữa các lông chim có không khí dẫn nhiệt kém nên chim đỡ lạnh C12: ngày rét nhiệt độ không khí thấp nên thanh kim loại cũng có nhiệt độ thấp theo nên ta sờ thấy lạnh và ngược lại vào ngày nóng ta sờ thấy nóng. 4. Củng cố(3’) Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà(1’) Học bài và làm các bài tập 22.1 đến 22.5 (Tr29_SBT) Chuẩn bị cho giờ sau. Ngày giảng Lớp 8A:….... 2013 Tiết 30 ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được định nghĩa về hiện tượng đối lưu và bức xạ nhiệt 2. Kĩ năng Làm được các thí nghiệm kiểm chứng 3. Thái độ Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi 1. Giáo viên Nhiệt kế, bình đựng, ống nghiệm, đèn cồn, giá TN. 2. Học sinh Vách ngăn, hương, thuốc tím, nến III. Tiến trình day học 1. Ổn định tổ chức(1’) Lớp 8A: .....32. Vắng:...................................................................................................... 2. Kiểm tra (Bài dài nên không kiểm tra bài cũ) 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Đối lưu. GV: nêu vấn đề HS: làm TN và thảo luận với câu C1 đến C3 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này HS: làm TN và thảo luận với câu C4 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C4 HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ và trả lời C6 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C6 (15’) I. Đối lưu. 1. Thí nghiệm: Hình 23.2 2. Trả lời câu hỏi: C1: nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống dưới C2: lớp nước nóng nổi lên vì lực đẩy ácsimét lớn hơn trọng lực của nó. Ngược lại lớp nước lạnh lại đi xuống C3: Dựa vào nhiệt kế ta biết nước đã nóng lên 3. Vận dụng: C4: vì có hiện tượng đối lưu của chất khí nên tạo ra dòng chuyển động của khói hương C5: để đảm bảo cho toàn bộ khối chất lỏng (khí) được nóng đều C6: trong chân không và chất rắn không có hiện tượng đối lưu vì các hạt cấu tạo nên nó không thể chuyển động thành dòng Hoạt động 2: Bức xạ nhiệt. GV: làm thí nghiệm cho HS quan sát HS: quan sát và lấy kết quả trả lời C7 đến C9 GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này (10’) II. Bức xạ nhiệt. 1. Thí nghiệm: Hình 23.4 và 23.5 2. Trả lời câu hỏi: C7: giọt nước di chuyển về đầu B chứng tỏ không khí trong bình đã nóng lên và nở ra C8: giọt nước di chuyển về đầu A chứng tỏ không khí trong bình đã lạnh đi và co lại miếng gỗ đã có tác dụng cách nhiệt C9: sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình không phải là dẫn nhiệt và không phải đối lưu Hoạt động 3: Vận dụng. HS: suy nghĩ và trả lời C10 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho C10 HS: suy nghĩ và trả lời C11 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho C11 HS: suy nghĩ và trả lời C12 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho C12 (10’) III. Vận dụng. C10: bình được phủ muội đen để hấp thụ nhiệt tốt hơn C11: mùa hè mặc áo trắng để giảm sự hấp thụ nhiệt C12: Chất Rắn Lỏng Khí Chân không Hình thức truyền nhiệt chủ yếu 4. Củng cố(7’) Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà(2’) Học bài và làm các bài tập 23.1 đến 23.5 (Tr30_SBT) Chuẩn bị cho giờ sau. Ngày giảng Lớp 8A:….... 2013 Tiết 31 CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được các yếu tố ảnh hưởng tới nhiệt lượng 2. Kĩ năng Vận dụng được công thức tính nhiệt lượng. 3. Thái độ Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi 1. Giáo viên Thước kẻ, phấn màu 2. Học sinh Bảng nhóm, đồ dùng học tập III. Tiến trình day học 1. Ổn định tổ chức(1’) Lớp 8A: .....32. Vắng:...................................................................................................... 2. Kiểm tra(0’) Bài dài nên không kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào? GV: đặt vấn đề :Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? HS: suy nghĩ và dự đoán các yếu tố ảnh hưởng tới nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên. GV: giới thiệu thí nghiệm cho HS quan sát. HS: quan sát và lấy kết quả thí nghiệm theo bảng 24.1 để trả lời C1 C2 GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. GV: hướng dẫn các nhóm thảo luận và nêu ra yêu cầu khi thảo luận nhóm. HS: thảo luận theo nhóm về cách tiến hành thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ của vật. Đại diện các nhóm trả lời câu C3 và C4 bằng phiếu học tập. GV: gọi các nhóm khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận cho phần này. GV: treo bảng phụ 24.2 cho HS quan sát HS: suy nghĩ và điền kết quả vào bảng 24.2 sau đó trả lời C5. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kêt luận chung cho phần này. GV: giới thiệu thí nghiệm cho HS quan sát HS: quan sát và lấy kết quả bảng 24.3 để trả lời C6 C7 GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này (18’) I. Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào? Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào 3 yếu tố sau: + Khối lượng của vật. + Độ tăng nhiệt độ của vật. + Chất cấu tạo nên vật. 1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật: Bảng 24.1 C1: chất + độ tăng nhiệt độ được giữ nguyên, còn khối lượng của vật được thay đổi. Làm như thế để xác định được mối quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật. C2: nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng của vật 2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ: Bảng 24.2 C3: yếu tố chất và khối lượng không đổi. Muốn vậy ta làm thí nghiệm với cùng khối lượng của một chất C4: yếu tố độ tăng nhiệt độ thay đổi. Muốn vậy ta cho thời gian đun khác nhau C5: nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào độ tăng nhiệt độ 3. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật. Bảng 24.3 C6: khối lượng và độ tăng nhiệt độ không đổi, chất thay đổi C7: nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật Hoạt động 2: Công thức tính nhiệt lượng. HS: tổng hợp kết luận và thử đưa ra công thức tính nhiệt lượng GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này (2’) II. Công thức tính nhiệt lượng. Q: nhiệt lượng m: khối lượng c: nhiệt dung riêng : độ tăng nhiệt độ Hoạt động 3: Vận dụng. HS: suy nghĩ và trả lời C8 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C8 HS: suy nghĩ và trả lời C9 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C9 HS: làm TN và thảo luận với câu C10 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C10 (15’) III. Vận dụng. C8: tra bảng biết được nhiệt dung riêng của chất làm vật dùng cân đo được khối lượng của vật dùng nhiệt kế biết được độ tăng nhiệt độ của vật C9: áp dụng C10: nhiệt để nóng ấm là: nhiệt để sôi nước là: nhiệt để sôi ấm nước là: 4. Củng cố(7’) Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà(2’) Học bài và làm các bài tập 24.1 đến 24.5 (Tr31_SBT) Chuẩn bị cho giờ sau. Ngày giảng Lớp 8A:….... 2013 Tiết 32 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được phương trình cân bằng nhiệt 2. Kĩ năng áp dụng làm được các bài tập liên quan 3. Thái độ Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi 1. Giáo viên Bài tập + đáp án cho phần củng cố 2. Học sinh Máy tính bỏ túi III. Tiến trình day học 1. Ổn định tổ chức(1’) Lớp 8A: .....32. Vắng:...................................................................................................... 2. Kiểm tra(4’) CH: Nêu công thức tính nhiệt lượng? ĐA: Q: nhiệt lượng vật thu vào m: khối lượng của vật c: nhiệt dung riêng : độ tăng nhiệt độ 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Nguyên lí truyền nhiệt. HS: đọc SGK và nêu thông tin về nguyên lí truyền nhiệt GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này (3’) I. Nguyên lí truyền nhiệt. nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt độ của hai vật cân bằng nhau nhiệt do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng của vật kia thu vào Hoạt động 2: . Phương trình cân bằng nhiệt. GV: cung cấp phương trình cân bằng nhiệt và giải thích HS: nghe và nắm bắt thông tin (2’) II. Phương trình cân bằng nhiệt. Q tỏa ra = Q thu vào Hoạt động 3: Ví dụ dùng phương trình cân bằng nhiệt. GV: giới thiệu ví dụ dùng phương trình cân bằng nhiệt HS: nghe và nắm bắt thông tin (5’) III. Ví dụ dùng phương trình cân bằng nhiệt. SGK Hoạt động 4: Vận dụng. HS: làm TN và thảo luận với câu C1 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: suy nghĩ và trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 (14’) IV. Vận dụng. C1: a, nhiệt lượng tỏa ra là: nhiệt lượng thu vào là: áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có: b, nhiệt độ đo được không bằng nhiệt độ tính toán vì có sự thất thoát nhiệt ra môi trường C2: nhiệt do miếng đồng tỏa ra: nhiệt mà nước thu vào là: 11400(J) C3: nhiệt do miếng kim loại tỏa ra nhiệt mà nước thu vào là: áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có: 4. Củng cố (15’) CH: đổ 2 lít nước ở 1000C từ bình A vào bình B chứa 3 lít nước ở t0C. Sau khi cân bằng nhiệt độ của hỗn hợp là 750C. Tính nhiệt độ nước ở bình B lúc ban đầu? ĐA: nhiệt do nước ở bình A tảo ra là: nhiệt do nước ở bình B thu vào là: áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có: 5. Hướng dẫn học ở nhà (1’) Học bài và làm các bài tập 25.1 đến 25.6 (Tr33_SBT) Chuẩn bị cho giờ sau. Ngày giảng Lớp 8A:….... 2013 Tiết 33 BÀI TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức Khắc sâu cho học sinh khi có sự trao đổi nhiệt giữa các chất thì vật nào sẽ tỏa nhiệt, còn vật nào sẽ thu nhiệt. Củng cố kiến thức về phương trình cân bằng nhiệt. 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập. 3. Thái độ Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi 1. Giáo viên Bài tập + đáp án cho phần bài tập 2. Học sinh Máy tính bỏ túi III. Tiến trình day học 1. Ổn định tổ chức(1’) Lớp 8A: .....32. Vắng:...................................................................................................... 2. Kiểm tra(0’) Kết hợp trong giờ học 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập lại các kiến thức có liên quan. GV: Gọi HS nêu nội dung của nguyên lí truyền nhiệt. HS: Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt. GV: Nhận xét và đưa ra kết luận. GV: Gọi HS nêu phương trình cân bằng nhiệt. HS: Nêu phương trình cân bằng nhiệt. GV: Nhận xét và lưu ý cho HS khi tính toán cần lưu ý t của vật thu nhiệt và của vật tỏa nhiệt. (8’) I. Hệ thống kiến thức. 1. Nguyên lí truyền nhiệt: Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại. Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. 2. Phương trình cân bằng nhiệt: Chú ý : Q tỏa ra và Q thu vào đều được tính theo công thức Q = m.c.t Trong đó. Q tỏa ra có t = (t1 – t) Q thu vào có t = (t – t2) (t1 là nhiệt độ ban đầu của vật tỏa nhiệt ; t2 là nhiệt độ ban đầu của vật thu nhiệt ; t là nhiệt độ sau cùng của các vật khi cân bằng). Hoạt động 2: Vận dụng làm bài 1. GV : Nêu đề bài 1 và hướng dẫn HS làm bài 1. yêu cầu HS phân tích đề bài. CH :Có những chất nào tham gia truyền nhiệt ? TL : Có nước sôi và nước lạnh tham gia truyền nhiệt. CH : Chất nào tỏa nhiệt, chất nào thu nhiệt ? TL : Nước sôi tảo nhiệt, nước lạnh thu nhiệt. CH :
Trờng TH&THCS Phúc ứng Ngy ging Lp 8A:./ ./ 2013 Giáo án Vật lý Tit 19 CễNG C HC I. Mc tiờu 1. Kin thc - Bit c iu kin cú cụng c hc v cụng thc tớnh 2. K nng - Tớnh c cụng c hc ca mt s vt 3. Thỏi - Cú ý thc dng kin thc vo cuc sng thc t - Nghiờm tỳc gi hc. II. Chun bi 1. Giỏo viờn: - Phn mu, mỏy tớnh cm tay 2. Hc sinh: - Xem thờm thụng tin sỏch, mỏy tớnh cm tay III. Tin trỡnh day - hc 1. n nh t chc (1) Lp 8A: ./32. Vng: 2. Kim tra (4) - CH: nờu iu kin vt ni, vt chỡm? - A: + Vt ni khi: FA > P + Vt chỡm khi: FA < P + Vt l lng nc khi: FA = P 3. Bi mi Hot ng ca thy v trũ Tg Ni dung *Hot ng 1: Khi no cú cụng c (15) I. Khi no cú cụng c hc? hc: 1. Nhn xột: - HS: suy ngh v tr li C1 C1: cụng c hc xut hin cú lc - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung tỏc dng vo vt v lm cho vt sau ú a kt lun chung cho cõu chuyn dch. C1 2. Kt lun: - HS: tho lun vi cõu C2 C2: i din cỏc nhúm trỡnh by . lc . dch chuyn . Cỏc nhúm t nhn xột, b xung cho cõu tr li ca nhau. 3. Vn dng: - GV: tng hp ý kin v a kt C3: trng hp a, c, d cú cụng c hc lun chung cho cõu C2 C4: Lc kộo ca u tu, lc hỳt ca - HS: suy ngh v tr li C3 + C4 trỏi t, lc kộo ca ngi. - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung sau ú a kt lun chung cho C3 + C4 Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần 39 Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý Hot ng ca thy v trũ *Hot ng 2: Cụng thc tớnh cụng: Tg Ni dung (15) II. Cụng thc tớnh cụng. 1. Cụng thc tớnh cụng c hc: - GV: cung cp cụng thc tớnh v n A: cụng ca lc F v ca cụng c hc A = F .s F: lc tỏc dng - HS: nm bt thụng tin s: quóng ng - HS: suy ngh v tr li C5 - n v ca cụng l Jun (J) - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung 1J = 1Nm sau ú a kt lun chung cho cõu 2. Vn dng: C5 - ỏp dng A = F .s thay s ta c A = 5000.1000 = 5.10 ( J ) - HS: suy ngh v tr li C6 C6: m = 2( Kg ) P = 20( N ) - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung - cụng ca trng lc l: A = P.h = 20.6 = 120( J ) sau ú a kt lun chung cho cõu C7: hũn bi chuyn ng trờn mt C6 bn nm ngang thỡ chuyn ng - HS: tho lun vi cõu C7 ca hũn bi khụng cựng vi chiu ca trng lc tỏc dng. Do ú i din cỏc nhúm trỡnh by trng hp ny khụng cú Cỏc nhúm t nhn xột, b xung cho cụng ca trng lc tỏc dng vo hũn bi. cõu tr li ca nhau. - GV: tng hp ý kin v a kt lun chung cho cõu C7 4. Cng c (8) - Giỏo viờn h thng húa li cỏc kin thc trng tõm. - Gi vi HS c ghi nh SGK. 5. Hng dn hc nh (2) - Hc bi v lm cỏc bi sỏch bi - Chun b cho gi sau. Mi nhúm: - rũng rc ng, vt nng, dõy treo, thc thng, bng 14.1 Ngy ging 40 Tit 20 Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý Lp 8A:./ ./ 2013 NH LUT V CễNG I. Mc tiờu 1. Kin thc - Nm c nh lut v cụng 2. K nng - Lm c thớ nghim kim chng 3. Thỏi - Cú ý thc dng kin thc vo cuc sng thc t - Nghiờm tỳc gi hc. II. Chun bi 1. Giỏo viờn - Lc k, qu nng, thc o, rũng rc, giỏ TN 2. Hc sinh Mi nhúm: - Giỏ TN, rũng rc ng - Vt nng, dõy treo - Thc thng, bng 14.1 III. Tin trỡnh day - hc 1. n nh t chc(1) Lp 8A: ./32. Vng: 2. Kim tra (4) - CH: Nờu cụng thc tớnh cụng v cỏc yu t nh hng n cụng? - A: A: cụng ca lc F F: lc tỏc dng vo vt s: quóng ng vt dch chuyn A = F .s - Cụng c hc ph thuc vo lc tỏc dng vo vt v quóng ng vt dch chuyn. 3. Bi mi Hot ng ca thy v trũ *Hot ng 1: Thớ nghim: Tg Ni dung (17) I. Thớ nghim. - HS: lm TN v tho lun vi cỏc cõu Hỡnh 14.1 t C1 C3 i din cỏc nhúm trỡnh by Cỏc nhúm t nhn xột, b xung cho cõu tr li ca nhau. Cỏc i lng cn xỏc nh Kộo tip trc Dựng rũng rc ng Lc F (N) F1 = N F2 = 0.5 N Quóng ng i c s(m) s1 = cm s2 = cm Cụng A(J) A1 = 0.02 J A2 = 0.02J - GV: tng hp ý kin v a kt lun chung cho cõu C1 C3 - HS: Hon thin cõu C4 - GV: a kt lun chung cho C4 *Hot ng 2: nh lut v cụng: (3) C1: F1 > F2 C2: s1 < s2 C3: A1 = A2 C4: lc ng i cụng II. nh lut v cụng. - HS: c nh lut v cụng SGK SGK Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần 41 Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý Hot ng ca thy v trũ - GV: gii thớch thờm v nh lut - HS: nm bt thụng tin *Hot ng 3: Vn dng: Tg Ni dung (10) III. Vn dng. - HS: Tho lun vi cõu C5 i din cỏc nhúm trỡnh by Cỏc nhúm t nhn xột, b xung cho cõu tr li ca nhau. - GV: tng hp ý kin v a kt lun chung cho cõu C5 - HS: suy ngh v tr li C6 - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung sau ú a kt lun chung cho cõu C5: ta cú A = F .s a, vỡ s1 = 2s2 nờn F2 = 2F1 b, trng hp cụng b u nh c, vỡ cụng khụng thay i nờn cụng kộo theo mt phng nghiờn bng cụng kộo theo phng thng ng. A1 = F .s = 500.1 = 500( J ) C6: a, P = 420 (N) nhng kộo qua rũng rc ng thỡ F = 210 (N). vỡ quóng ng u dõy i l 8(m) nờn quóng ng vt chuyn ng l 4(m) A b, = F .s = 210.4 = 840( J ) C6 4. Cng c (8) - Giỏo viờn h thng húa li cỏc kin thc trng tõm - Gi vi hc sinh c ghi nh + cú th em cha bit 5. Hng dn hc nh (2) - Hc bi v lm cỏc bi 14.1 n 14.4 (Tr19_SBT). - Chun b cho gi sau ụn tp. Ngy ging Lp 8A:./ ./ 2013 42 Tit 21 CễNG SUT Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý I. Mc tiờu 1. Kin thc - Bit c nh ngha v n v ca cụng sut 2. K nng - Tớnh c cụng sut ca mt s vt 3. Thỏi - Cú ý thc dng kin thc vo cuc sng thc t - Nghiờm tỳc gi hc. II. Chun bi 1. Giỏo viờn - Thc k, phn mu. 2. Hc sinh - Xem thờm thụng tin sỏch III. Tin trỡnh day - hc 1. n nh t chc(1) Lp 8A: ./32. Vng: 2. Kim tra(4) - CH: Nờu nh lut v cụng? - A: Khụng mt mỏy c n gin no cho ta li v cụng. c li bao nhiờu ln v lc thỡ thit by nhiờu ln v ng i v ngc li. 3. Bi mi Hot ng ca thy v trũ *Hot ng 1: Ai lm vic khe hn. - HS: tho lun vi cõu C1 C3 Tg C1: cụng ca anh An l: A1 = F1 .s1 = (16.10).4 = 640( J ) i din cỏc nhúm trỡnh by cụng ca anh Dng l: Cỏc nhúm t nhn xột, b xung cho A2 = F2 .s = (16.15).4 = 960( J ) cõu tr li ca nhau. - GV: tng hp ý kin v a kt lun chung cho cõu C1 C3 (2) *Hot ng 2: Cụng sut. Ni dung (10) I. Ai lm vic khe hn. - GV: nờu cụng thc tớnh cụng sut v C2: ý d C3: Dng thc hin c nhiu cụng hn cựng mt thi gian II. Cụng sut. A P= t gii thớch cỏc i lng - HS: nghe v nm bt thụng tin *Hot ng 3: n v ca cụng sut. (3) - HS: suy ngh v a n v ca A: cụng thc hin c t: thi gian thc hin cụng III. n v ca cụng sut. P= cụng sut P : cụng sut 1J = 1J / s. (jun trờn giõy) 1s - GV: tng hp ý kin v a kt lun chung cho phn ny *Hot ng 4: Vn dng. (15) IV. Vn dng. Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần 43 Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý Hot ng ca thy v trũ Tg Ni dung C4: - cụng sut ca anh An l: - HS: suy ngh v tr li C4 - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung sau ú a kt lun chung cho cõu C4 - HS: suy ngh v tr li C5 - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung sau ú a kt lun chung cho P= A (10.16).4 = = 12,8( J / s ) t 50 - cụng sut ca anh Dng l: P= A (15.16).4 = = 16( J / s ) t 60 C5: ta thy: A1 = A2 ; t1 > t P1 < P2 vy mỏy cy cú cụng sut ln hn trõu. P2 t1 120 = = = (ln) P1 t 20 C6*: a, tc nga l 9km/h=2,5m/s - quóng ng i c l: cõu C5 s = v.t = 2,5t (m) - HS: tho lun vi cõu C6 i din cỏc nhúm trỡnh by Cỏc nhúm t nhn xột, b xung cho cõu tr li ca nhau. - cụng thc hin c l: A = F .s = 200.2,5t = 500t ( J ) - cụng sut ca nga l: A 500t = = 500( J / s ) t t A F .s F .v.t = = F .v b, P = = t t t P= - GV: tng hp ý kin v a kt lun chung cho cõu C6 4. Cng c (8) - Giỏo viờn h thng húa li cỏc kin thc trng tõm - Gi vi hc sinh c ghi nh + cú th em cha bit - Hng dn lm bi sỏch bi tp. 5. Hng dn hc nh (2) - Hc bi v lm cỏc bi 15.1 n 15.5 (Tr21_SBT) - Chun b cho gi sau. Ngy ging Lp 8A:./ ./ 2013 Tit 22 C NNG I. Mc tiờu 1. Kin thc 44 Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý - Bit c cỏc khỏi nim v th nng, ng nng, c nng. 2. K nng - Bit c iu kin xut hin th nng, ng nng 3. Thỏi - Cú ý thc dng kin thc vo cuc sng thc t - Nghiờm tỳc gi hc. II. Chun bi 1. Giỏo viờn - Lũ xo lỏ trũn, dõy buc, hp g, bi st, rũng rc, mỏng nghiờng 2. Hc sinh - Hp g, dõy buc, cỏc viờn bi st cú lng khỏc III. Tin trỡnh day - hc 1. n nh t chc(1) Lp 8A: ./32. Vng: 2. Kim tra(4) - CH:mt ngi chy 100m ht 15s. Tớnh cụng sut ca ngi ú bit lc ca chõn ngi l 200N ? - A:cụng ca chõn ngi thc hin l: A = F .s = 200.15 = 3000( J ) vy cụng sut ca chõn ngi l: P = A 3000 = = 200( J / s ) t 15 3. Bi mi Hot ng ca thy v trũ *Hot ng 1: C nng. Tg (2) - GV: nờu thụng tin v c nng v gii Ni dung I. C nng. mt vt cú kh nng thc hin thớch cụng c hc thỡ ta núi vt ú cú c - HS: nghe v nm bt thụng tin *Hot ng 2: Th nng. (8) nng. II. Th nng. - GV: lm thớ nghim cho HS quan sỏt 1. Th nng hp dn: C1: a qu nng lờn cao thỡ nú cú - HS: quan sỏt v ly kt qu tr li C1 kh nng sinh cụng nờn qu nng - GV: tng hp ý kin v a kt cú c nng. Th nng hp dn ca vt ph thuc lun chung cho phn ny v cao v lng ca vt - GV: lm thớ nghim cho HS quan sỏt 2. Th nng n hi: C2: ct dõy buc thỡ ming g b dy - HS: quan sỏt v ly kt qu tr li C2 bay i. Vy lũ xo cú c nng vỡ nú - GV: tng hp ý kin v a kt ó thc hin cụng. Th nng n hi ph thuc v lun chung cho phn ny bin dng ca vt. (15) III. ng nng. *Hot ng 3: ng nng. 1. Khi no vt cú ng nng: - HS: lm TN v tho lun vi cõu C3 * Thớ nghim 1: hỡnh 16.3 + C4 C3: viờn bi y cho ming g chuyn ng i on i din cỏc nhúm trỡnh by Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần 45 Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý Hot ng ca thy v trũ Cỏc nhúm t nhn xột, b xung cho Tg cõu tr li ca nhau. Ni dung C4: viờn bi chuyn ng ó lm cho ming g chuyn ng i on, vy viờn bi cú c nng - GV: tng hp ý kin v a kt C5: thc hin cụng lun chung cho cõu C3 + C4 - HS: Hon thin kt lun C5 2. ng nng ca vt ph thuc vo nhng yu t no? * Thớ nghim 2: hỡnh 16.3 C6: tc lỳc ny ln hn ln thớ nghim ng nng ca qu cu A ph thuc vo tc - GV: a kt lun chung cho phn ny - HS: lm TN v tho lun vi cõu C6 C8 i din cỏc nhúm trỡnh by C7: ming g b y i xa hn chng t ng nng ca qu cu A ph thuc vo lng ca vt Cỏc nhúm t nhn xột, b xung cho cõu tr li ca nhau. - GV: tng hp ý kin v a kt lun chung cho cõu C6 C8 *Hot ng 4: Vn dng. C8: ng nng t l thun vi lng v tc ca vt. (5) - HS: suy ngh v tr li C9 - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung IV. Vn dng. C9: mt qu búng ang ri nú va cú th nng li va cú ng nng. sau ú a KL chung cho cõu C9 C10: - HS: suy ngh v tr li C10 a, Th nng n hi - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung b, Th nng hp dn v ng nng sau ú a kt lun chung cho c, Th nng hp dn cõu C10 4. Cng c(8) - Giỏo viờn h thng húa li cỏc kin thc trng tõm - Gi vi hc sinh c ghi nh + cú th em cha bit - Hng dn lm bi sỏch bi tp. 5. Hng dn hc nh(2) - Hc bi v lm cỏc bi 16.1 n 16.5 (Tr22_SBT) - Chun b cho gi sau. Ngy ging Tit 23 Lp 8A:./ ./ 2013 TNG KT CHNG I I. Mc tiờu 1. Kin thc - ễn tp, h thng hoỏ cỏc kin thc c bn ca phn c hc tr li cỏc cõu hi phn ụn tp. 46 Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý 2. K nng - Vn dng c cỏc kin thc ó hc gii cỏc dng bi khỏc nhau. 3. Thỏi - Cú ý thc dng kin thc vo cuc sng thc t - Nghiờm tỳc gi hc. II. Chun bi 1. Giỏo viờn 2. Hc sinh III. Tin trỡnh day - hc 1. n nh t chc(1) Lp 8A: ./32. Vng: 2. Kim tra (Kt hp ụn tp) 3. Bi mi Hot ng ca thy v trũ Tg *Hot ng 1: H thng hoỏ kin (8) thc v Kim tra. GV: Yờu cu hs nh loi cỏc kin thc ó hc h thng kin thc trng tõm ca chng c hc. HS: ễn v h thng kin thc ca chng c hc. GV: Hng dn hs h thng v khc sõu cỏc ni dung trng tõm ca chng HS: Theo dừi v lm GV: Kim tra s chun b ca hs nh. HS: T tho lun theo bn v phn A, B( Mc I v II ) v hon thin vo v. GV: Theo dừi v hng dn h/s HS: Hon thnh ni dung theo s hng dn ca gv GV: Hng dn hs hon thnh ni dung cỏc cõu 1->6 HS: Hon thnh ni dung GV: Nhn xột v cht li ni dung HS: Hon thnh ni dung vo v Ni dung A. ễn tp. 1. S thay i v trớ ca vt ny so vi vt khỏc c chn lm mc gi l chuyn ng c hc. 2. VD: ngi ang i xe p ngi ú ng yờn so vi xe p, chuyn ng so vi hng cõy bờn ng. 3. Cụng thc tớnh tc: v= s t 6. Cỏc yu t ca lc: - im t, - Phng, chiu. - ln. 11. Cụng thc tớnh ln lc y Acsimet: F A = d.V 12. iu kin vt ni, chỡm: - P> F A : Vt chỡm. - P=F A : Vt l lng. - P< F A : Vt ni. 14. Cụng thc tớnh cụng c hc:A=F.s 16. Cụng thc tớnh cụng sut: P= A t B. Vn dng. I. Khoanh trũn vo phng ỏn ỳng. Cõu .ỏn D D B A D D II. Tr li cõu hi. 3. Ngi b nghiờng sang trỏi, lỳc ú xe c lỏi sang bờn phi. Hin tng ny liờn quan n quỏn tớnh. 5. Khi vt ni trờn cht lng thỡ lc Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần 47 Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý Hot ng ca thy v trũ Tg Ni dung y Acsimet c tớnh theo cụng thc: F A = P Vat = d.V *Hot ng 2: Gii bi tp. (15) III. Bi tp. 1. GV: Yờu cu h/s tỡm hiu v ni dung Cho s = 100 m , t = 25 s s = 50 ca cõu hi 1, 2, phn bi v m, t =20s gi h/s lờn bng gii. Tớnh v = ? v = ? v tb = ? HS: Tho lun v lờn bng gii bi 1,2,5. Cỏc hs khỏc suy ngh v nhn xột Gii bi gii ca bn. Vn tc trung bỡnh trờn quóng ng GV: Quan sỏt hs gii v hng dn nu s1 100 dc. v = = = m/s h/s gp khú khn. t1 25 HS: Hon thnh bi Vn tc trung bỡnh trờn quóng ng GV: t cỏc cõu hi gi ý hs: s2 50 nm ngang. v = = = 2,5 m/s - Nờu cụng thc tớnh tc ? t2 20 - Nờu cụng thc tớnh tc trung bỡnh Vn tc trung bỡnh trờn c hai quóng ? s1 + s HS: Tr li cõu hi ca gv v da vo ng l: v tb = t + t = 3,3 m/s ú hon thnh cõu 2. a) Khi ng c hai chõn: GV: Yờu cu hs nờu cụng thc tớnh ỏp P 45.10 lc ? P1 = = = 1,5.104Pa. S 2.150.10 HS: Tr li cõu hi ca gv b) Vỡ S gim i mt na nờn P tng GV: Hnh dón hs cỏc tớnh toỏn ln: P = 2P = 2.1,5.104=3.104Pa. HS: Hon thnh cõu 5. Cụng sut ca lc s l: P= A m.10.h 125.10.0,7 = = 0,3 = 2916,7 W t t (15) C. Trũ chi ụ ch. *Hot ng 3: Trũ chi ụ ch. GV: T chc cho hs chi trũ chi 1. Cung. 2. Khụng i. HS: Tin hnh trũ chi 3. Bo ton. 4. Cụng sut. GV: Yờu cu hs c cõu hi tr li, t 5. Acsimet. 6. Tng i. hng dc bc thm tr li. 7. Bng nhau. 8. Dao ng. HS: Cỏc nhúm tin hnh tho lun v 9. Lc cõn bng. tr li cõu hi ca nhúm. Vy t hnh dc: Cụng c hc. 4. Cng c(5) - GVcht li kin thc trng tõm ca chng v khc sõu ni dung ú cho h/s. 5. Hng dn hc nh(1) - T ụn thờm nh. . - Lm li cỏc dng bi c bn ca chng rốn k nng gii bi vt lý. Ngy ging CHNG II: NHIT HC Lp 8A:./ ./ 2013 Tit 24 CC CHT C CU TO NH TH NO I. Mc tiờu 1. Kin thc - Bit c cu to ca cỏc cht 2. K nng 48 Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý Vỡ cc nc lnh cú nhit thp hn nờn hin tng khuch tỏn xy chm hn. im Cõu 10. 2,5 im A 36000 Cụng sut lm vic ca An: P1 = t = 600 = 60 W A im 42000 Cụng sut lm vic ca Bỡnh: P2 = t = 840 = 50 W Ta thy P1 > P2 An lm vic kho hn Bỡnh. im 0,5 im 4. Cng c: - Giỏo viờn thu bi v nhn xột gi kim tra. 5. Hng dn hc nh: - Chun b cho gi sau. Ngy ging Lp 8A:./ ./ 2013 Tit 29 DN NHIT I. Mc tiờu 1. Kin thc - Bit c hỡnh thc dn nhit 2. K nng - So sỏnh c tớnh dn nhit ca cỏc cht 3. Thỏi - Cú ý thc dng kin thc vo cuc sng thc t - Nghiờm tỳc gi hc. II. Chun bi 1. Giỏo viờn - ốn cn, kim loi, giỏ TN, ng nghim Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần 61 Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý 2. Hc sinh - Sỏp, la, nc III. Tin trỡnh day - hc 1. n nh t chc(1) Lp 8A: ./32. Vng: 2. Kim tra(0) Bi di nờn khụng kim tra bi c. 3. Bi mi Hot ng ca thy v trũ *Hot ng 1: S dn nhit. Ni dung (10) I. S dn nhit. 1. Thớ nghim: - HS: lm TN v tho lun vi cõu C1 Hỡnh 22.1 2. Tr li cõu hi: n C3 C1: cỏc inh ri xung chng t nhit i din cỏc nhúm trỡnh by t ốn cn ó lm núng chy sỏp gn inh ghim Cỏc nhúm t nhn xột, b xung cho cõu tr li ca nhau. - GV: tng hp ý kin v a kt Tg C2: cỏc inh ri theo th t t a, b, c, d, e lun chung cho phn ny C3: nhit nng truyn AB t u A n u B (15) *Hot ng 2: Tớnh dn nhit ca II. Tớnh dn nhit ca cỏc cht. cỏc cht. * Thớ nghim 1: C4: cỏc inh cỏc u ri - GV: lm thớ nghim cho HS quan sỏt xung khụng u chng t tớnh dn nhit ca thy tinh, ng, - HS: ly kt qu tr li C4 C5 nhụm l khỏc nhau. - GV: tng hp ý kin v a kt C5: ng dn nhit tt nht, thy tinh dn nhit kộm nht lun chung cho phn ny - cỏc cht khỏc thỡ tớnh dn nhit - GV: lm thớ nghim cho HS quan sỏt l khỏc nhau. * Thớ nghim 2: - HS: quan sỏt v ly kt qu tr li C6 - nc sụi nhng sỏp khụng b - GV: tng hp ý kin v a kt núng chy - cht lng dn nhit kộm lun chung cho phn ny - GV: lm thớ nghim cho HS quan sỏt - HS: quan sỏt v ly kt qu tr li C7 - GV: tng hp ý kin v a kt lun chung cho phn ny *Hot ng 3: Vn dng. - HS: suy ngh v tr li C8 (15) III. Vn dng. - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung 62 * Thớ nghim 3: C7: - ng nghim núng lờn nhng sỏp khụng b núng chy - cht khớ dn nhit kộm C8: - nung mt u st vo bp thỡ u ca st cng b núng Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý Hot ng ca thy v trũ sau ú a kt lun chung cho cõu C8 - HS: tho lun vi cõu C9 + i din cỏc nhúm trỡnh by + Cỏc nhúm t nhn xột, b xung cho cõu tr li ca nhau. - GV: tng hp ý kin v a kt lun chung cho cõu C9 - HS: suy ngh v tr li C10 - HS: suy ngh v tr li C11 - HS: suy ngh v tr li C12 - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung sau ú a kt lun chung cho C10, C11, C12 Tg Ni dung lờn - nu cm thỡ tai ni cm cng b núng lờn - xe mỏy chy mt thi gian thỡ ng x núng lờn theo C9: soong ni lm bng kim loi dn nhit tt nờn nu n nhanh chớn cũn bỏt a lm bng s dn nhit kộm nờn gi thc n núng lõu hn C10: mc nhiu ỏo mng cú khụng khớ gia nờn dn nhit kộm nờn m C11: chim xự lụng thỡ gia cỏc lụng chim cú khụng khớ dn nhit kộm nờn chim lnh C12: ngy rột nhit khụng khớ thp nờn kim loi cng cú nhit thp theo nờn ta s thy lnh v ngc li vo ngy núng ta s thy núng. 4. Cng c(3) - Giỏo viờn h thng húa li cỏc kin thc trng tõm - Gi vi hc sinh c ghi nh + cú th em cha bit - Hng dn lm bi sỏch bi tp. 5. Hng dn hc nh(1) - Hc bi v lm cỏc bi 22.1 n 22.5 (Tr29_SBT) - Chun b cho gi sau. Ngy ging Lp 8A:./ ./ 2013 Tit 30 I LU BC X NHIT I. Mc tiờu 1. Kin thc - Bit c nh ngha v hin tng i lu v bc x nhit 2. K nng - Lm c cỏc thớ nghim kim chng 3. Thỏi - Cú ý thc dng kin thc vo cuc sng thc t - Nghiờm tỳc gi hc. II. Chun bi 1. Giỏo viờn - Nhit k, bỡnh ng, ng nghim, ốn cn, giỏ TN. Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần 63 Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý 2. Hc sinh - Vỏch ngn, hng, thuc tớm, nn III. Tin trỡnh day - hc 1. n nh t chc(1) Lp 8A: ./32. Vng: 2. Kim tra (Bi di nờn khụng kim tra bi c) 3. Bi mi Hot ng ca thy v trũ Tg Ni dung (15) I. i lu. *Hot ng 1: i lu. - GV: nờu 1. Thớ nghim: - HS: lm TN v tho lun vi cõu C1 Hỡnh 23.2 n C3 i din cỏc nhúm trỡnh by 2. Tr li cõu hi: Cỏc nhúm t nhn xột, b xung cho C1: nc mu tớm di chuyn thnh cõu tr li ca nhau. dũng t di lờn ri t trờn xung - GV: tng hp ý kin v a kt di lun chung cho phn ny C2: lp nc núng ni lờn vỡ lc y ỏc-si-một ln hn trng lc ca nú. - HS: lm TN v tho lun vi cõu C4 Ngc li lp nc lnh li i i din cỏc nhúm trỡnh by xung Cỏc nhúm t nhn xột, b xung cho C3: Da vo nhit k ta bit nc ó cõu tr li ca nhau. núng lờn - GV: tng hp ý kin v a kt lun chung cho cõu C4 3. Vn dng: C4: vỡ cú hin tng i lu ca cht - HS: suy ngh v tr li C5 khớ nờn to dũng chuyn ng - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung ca khúi hng sau ú a kt lun chung cho C5: m bo cho ton b cht cõu C5 lng (khớ) c núng u C6: chõn khụng v cht rn - HS: suy ngh v tr li C6 khụng cú hin tng i lu vỡ cỏc - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung ht cu to nờn nú khụng th sau ú a kt lun chung cho chuyn ng thnh dũng cõu C6 (10) II. Bc x nhit. *Hot ng 2: Bc x nhit. 1. Thớ nghim: - GV: lm thớ nghim cho HS quan sỏt Hỡnh 23.4 v 23.5 - HS: quan sỏt v ly kt qu tr li C7 n C9 - GV: tng hp ý kin v a kt lun chung cho phn ny 64 2. Tr li cõu hi: C7: git nc di chuyn v u B chng t khụng khớ bỡnh ó núng lờn v n C8: git nc di chuyn v u A chng t khụng khớ bỡnh ó lnh i v co li ming g ó cú tỏc dng cỏch nhit Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý Hot ng ca thy v trũ *Hot ng 3: Vn dng. - HS: suy ngh v tr li C10 - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung sau ú a kt lun chung cho C10 - HS: suy ngh v tr li C11 - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung sau ú a kt lun chung cho C11 - HS: suy ngh v tr li C12 - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung sau ú a kt lun chung cho C12 Tg Ni dung C9: s truyn nhit t ngun nhit ti bỡnh khụng phi l dn nhit v khụng phi i lu (10) III. Vn dng. C10: bỡnh c ph mui en hp th nhit tt hn C11: hố mc ỏo trng gim s hp th nhit C12: Cht Rn Lng Khớ Chõn khụng Hỡnh thc truyn nhit ch yu 4. Cng c(7) - Giỏo viờn h thng húa li cỏc kin thc trng tõm - Gi vi hc sinh c ghi nh + cú th em cha bit - Hng dn lm bi sỏch bi tp. 5. Hng dn hc nh(2) - Hc bi v lm cỏc bi 23.1 n 23.5 (Tr30_SBT) - Chun b cho gi sau. Ngy ging Lp 8A:./ ./ 2013 Tit 31 CễNG THC TNH NHIT LNG I. Mc tiờu 1. Kin thc - Bit c cỏc yu t nh hng ti nhit lng 2. K nng - Vn dng c cụng thc tớnh nhit lng. 3. Thỏi - Cú ý thc dng kin thc vo cuc sng thc t - Nghiờm tỳc gi hc. II. Chun bi 1. Giỏo viờn - Thc k, phn mu Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần 65 Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý 2. Hc sinh - Bng nhúm, dựng hc III. Tin trỡnh day - hc 1. n nh t chc(1) Lp 8A: ./32. Vng: 2. Kim tra(0) Bi di nờn khụng kim tra bi c. 3. Bi mi Hot ng ca thy v trũ Tg Ni dung *Hot ng 1: Nhit lng vt cn (18) I. Nhit lng vt cn thu vo thu vo núng lờn ph thuc núng lờn ph thuc nhng yu t nhng yu t no? no? - Nhit lng vt cn thu vo núng - GV: t :Nhit lng vt cn lờn ph thuc vo yu t sau: + Khi lng ca vt. thu vo núng lờn ph thuc vo + tng nhit ca vt. nhng yu t no? + Cht cu to nờn vt. - HS: suy ngh v d oỏn cỏc yu t nh hng ti nhit lng vt cn thu vo núng lờn. 1. Quan h gia nhit lng vt cn thu vo núng lờn v lng ca vt: Bng 24.1 - GV: gii thiu thớ nghim cho HS quan sỏt. - HS: quan sỏt v ly kt qu thớ nghim theo bng 24.1 tr li C1 C2 - GV: tng hp ý kin v a kt lun chung cho phn ny. C1: cht + tng nhit c gi nguyờn, cũn lng ca vt c thay i. Lm nh th xỏc nh c mi quan h nhit lng vt cn thu vo núng lờn v lng ca vt. C2: nhit lng vt cn thu vo núng lờn ph thuc vo lng ca vt v nờu yờu cu tho lun 2. Quan h gia nhit lng vt cn thu vo núng lờn v tng nhit : nhúm. Bng 24.2 - GV: hng dn cỏc nhúm tho lun - HS: tho lun theo nhúm v cỏch tin hnh thớ nghim kim tra mi quan 66 Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý Hot ng ca thy v trũ h gia nhit lng vt cn thu vo Tg Ni dung C3: yu t cht v lng khụng i. Mun vy ta lm thớ nghim vi cựng lng ca mt cht núng lờn v tng nhit ca vt. i din cỏc nhúm tr li cõu C3 v C4 C4: yu t tng nhit thay i. Mun vy ta cho thi gian un khỏc bng phiu hc tp. - GV: gi cỏc nhúm khỏc nhn xột, b xung sau ú a kt lun cho C5: nhit lng vt cn thu vo núng lờn ph thuc vo tng nhit phn ny. - GV: treo bng ph 24.2 cho HS quan sỏt - HS: suy ngh v in kt qu vo bng 24.2 sau ú tr li C5. - GV: tng hp ý kin v a kờt lun chung cho phn ny. 3. Quan h gia nhit lng vt cn thu vo núng lờn vi cht lm vt. - GV: gii thiu thớ nghim cho HS quan sỏt Bng 24.3 - HS: quan sỏt v ly kt qu bng 24.3 tr li C6 C7 - GV: tng hp ý kin v a kt lun chung cho phn ny *Hot ng 2: Cụng thc tớnh nhit (2) lng. - HS: tng hp kt lun v th a C6: lng v tng nhit khụng i, cht thay i C7: nhit lng vt cn thu vo núng lờn ph thuc vo cht lm vt II. Cụng thc tớnh nhit lng. Q = m.c.t cụng thc tớnh nhit lng Q: nhit lng m: lng c: nhit dung riờng t : tng nhit - GV: tng hp ý kin v a kt lun chung cho phn ny *Hot ng 3: Vn dng. (15) III. Vn dng. - HS: suy ngh v tr li C8 - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung C8: - tra bng bit c nhit dung riờng ca cht lm vt Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần 67 Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý Hot ng ca thy v trũ sau ú a kt lun chung cho cõu C8 - HS: suy ngh v tr li C9 - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung sau ú a kt lun chung cho cõu C9 Tg Ni dung - dựng cõn o c lng ca vt - dựng nhit k bit c tng nhit ca vt C9: ỏp dng Q = m.c.t Q = 5.380.(50 20) = 57000( J ) C10: - nhit núng m l: Q1 = 0,5.880.(100 25) = 33000( J ) - HS: lm TN v tho lun vi cõu C10 i din cỏc nhúm trỡnh by Cỏc nhúm t nhn xột, b xung cho cõu tr li ca nhau. - GV: tng hp ý kin v a kt lun chung cho cõu C10 - nhit sụi nc l: Q2 = 2.4200.(100 25) = 630000( J ) - nhit sụi m nc l: Q = Q1 + Q2 = 663000( J ) 4. Cng c(7) - Giỏo viờn h thng húa li cỏc kin thc trng tõm - Gi vi hc sinh c ghi nh + cú th em cha bit - Hng dn lm bi sỏch bi tp. 5. Hng dn hc nh(2) - Hc bi v lm cỏc bi 24.1 n 24.5 (Tr31_SBT) - Chun b cho gi sau. Ngy ging Lp 8A:./ ./ 2013 Tit 32 PHNG TRèNH CN BNG NHIT I. Mc tiờu 1. Kin thc - Bit c phng trỡnh cõn bng nhit 2. K nng - ỏp dng lm c cỏc bi liờn quan 3. Thỏi - Cú ý thc dng kin thc vo cuc sng thc t - Nghiờm tỳc gi hc. II. Chun bi 1. Giỏo viờn - Bi + ỏp ỏn cho phn cng c 2. Hc sinh 68 Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý - Mỏy tớnh b tỳi III. Tin trỡnh day - hc 1. n nh t chc(1) Lp 8A: ./32. Vng: 2. Kim tra(4) - CH: Nờu cụng thc tớnh nhit lng? - A: Q = m.c.t Q: nhit lng vt thu vo m: lng ca vt c: nhit dung riờng t : tng nhit 3. Bi mi Hot ng ca thy v trũ Tg *Hot ng 1: Nguyờn lớ truyn (3) nhit. Ni dung I. Nguyờn lớ truyn nhit. - nhit truyn t vt cú nhit cao sang vt cú nhit thp - s truyn nhit xy cho n nhit ca hai vt cõn bng - nhit vt ny ta bng nhit lng ca vt thu vo - HS: c SGK v nờu thụng tin v nguyờn lớ truyn nhit - GV: tng hp ý kin v a kt lun chung cho phn ny *Hot ng 2: . Phng trỡnh cõn (2) bng nhit. II. Phng trỡnh cõn bng nhit. - GV: cung cp phng trỡnh cõn bng Q ta = Q thu vo nhit v gii thớch - HS: nghe v nm bt thụng tin *Hot ng 3: Vớ d dựng phng (5) trỡnh cõn bng nhit. - GV: gii thiu vớ d dựng phng trỡnh cõn bng nhit III. Vớ d dựng phng trỡnh cõn bng nhit. SGK - HS: nghe v nm bt thụng tin (14) IV. Vn dng. *Hot ng 4: Vn dng. - HS: lm TN v tho lun vi cõu C1 i din cỏc nhúm trỡnh by Cỏc nhúm t nhn xột, b xung cho cõu tr li ca nhau. C1: a, nhit lng ta l: Q1 = 0,2.4200.(100 t ) nhit lng thu vo l: Q2 = 0,3.4200.(t 25) ỏp dng phng trỡnh cõn bng nhit ta cú: Q1 = Q2 t = 55 C Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần 69 Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý Hot ng ca thy v trũ - GV: tng hp ý kin v a kt Tg lun chung cho cõu C1 - HS: suy ngh v tr li C2 - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung sau ú a kt lun chung cho Ni dung b, nhit o c khụng bng nhit tớnh toỏn vỡ cú s tht thoỏt nhit mụi trng C2: nhit ming ng ta ra: Q1 = 0,5.380.(80 20) = 11400( J ) nhit m nc thu vo l: 11400(J) 11400 = 0,5.4200.t t = 5,4 C C3: nhit ming kim loi ta cõu C2 Q1 = 0,4.c.(100 20) - HS: suy ngh v tr li C3 nhit m nc thu vo l: - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung sau ú a kt lun chung cho Q2 = 0,5.4190.(20 13) ỏp dng phng trỡnh cõn bng nhit ta cú: Q1 = Q2 t = 458,2( J / kg.K ) cõu C3 4. Cng c (15) - CH: lớt nc 1000C t bỡnh A vo bỡnh B cha lớt nc t 0C. Sau cõn bng nhit ca hn hp l 750C. Tớnh nhit nc bỡnh B lỳc ban u? - A: - nhit nc bỡnh A to l: Q1 = 2.c.(100 75) - nhit nc bỡnh B thu vo l: Q2 = 3.c.(75 t ) - ỏp dng phng trỡnh cõn bng nhit ta cú: Q1 = Q2 75 = 150 2t 2t = 75 t = 37,5 o C 5. Hng dn hc nh (1) - Hc bi v lm cỏc bi 25.1 n 25.6 (Tr33_SBT) - Chun b cho gi sau. Ngy ging Lp 8A:./ ./ 2013 Tit 33 BI TP I. Mc tiờu 1. Kin thc - Khc sõu cho hc sinh cú s trao i nhit gia cỏc cht thỡ vt no s ta nhit, cũn vt no s thu nhit. - Cng c kin thc v phng trỡnh cõn bng nhit. 2. K nng - Rốn luyn k nng dng kin thc vo gii bi tp. 3. Thỏi - Cú ý thc dng kin thc vo cuc sng thc t - Nghiờm tỳc gi hc. II. Chun bi 1. Giỏo viờn - Bi + ỏp ỏn cho phn bi 2. Hc sinh 70 Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý - Mỏy tớnh b tỳi III. Tin trỡnh day - hc 1. n nh t chc(1) Lp 8A: ./32. Vng: 2. Kim tra(0) - Kt hp gi hc 3. Bi mi Hot ng ca thy v trũ Tg Ni dung *Hot ng 1: ễn li cỏc kin (8) I. H thng kin thc. thc cú liờn quan. 1. Nguyờn lớ truyn nhit: - GV: Gi HS nờu ni dung ca nguyờn - Nhit t truyn t vt cú nhit cao hn sang vt cú nhit thp hn. lớ truyn nhit. - S truyn nhit xy cho ti nhit - HS: Phỏt biu nguyờn lớ truyn nhit. ca hai vt bng thỡ dng li. - Nhit lng vt ny ta bng - GV: Nhn xột v a kt lun. nhit lng vt thu vo. - GV: Gi HS nờu phng trỡnh cõn 2. Phng trỡnh cõn bng nhit: bng nhit. - HS: Nờu phng trỡnh cõn bng nhit. - GV: Nhn xột v lu ý cho HS tớnh toỏn cn lu ý t ca vt thu nhit v ca vt ta nhit. Q ta = Q thu vo Chỳ ý : - Q ta v Q thu vo u c tớnh theo cụng thc Q = m.c.t Trong ú. - Q ta cú t = (t1 t) - Q thu vo cú t = (t t2) (t1 l nhit ban u ca vt ta nhit ; t2 l nhit ban u ca vt thu nhit ; t l nhit sau cựng ca cỏc vt cõn bng). (12) II. Bi tp. *Hot ng 2: Vn dng lm bi 1. GV : Nờu bi v hng dn HS Bi 1. Trn lớt Nc sụi nhit lm bi 1. yờu cu HS phõn tớch 1000C vo lớt Nc lnh nhit bi. 200C. Tớnh nhit ca hn hp CH :Cú nhng cht no tham gia Nc sau cõn bng? truyn nhit ? TL : Cú nc sụi v nc lnh tham gia truyn nhit. CH : Cht no ta nhit, cht no thu nhit ? TL : Nc sụi to nhit, nc lnh thu nhit. CH : Sau cõn bng thỡ nhit ca chỳng nh th no ? Túm tt. Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần 71 Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý Hot ng ca thy v trũ Tg Ni dung m1 = 2kg ; t1 = 1000 C TL : Sau ó cõn bng thỡ nhit ca chỳng bng nhau. m2 = 3kg ; t2 = 200 C GV : giỳp HS túm tt v gii thớch. c = 4200 J / kg.K - Xỏc nhn cỏc tham s cho tng cht t =? ng vi tng n v. - Xỏc nhn õu l nhit u, nhit Gii. cui ca tng cht. - Nhit lng Nc sụi ta l: GV : hng dn HS gii Q1 = m1.c1.t1 CH : Cụng thc ỏp dng cho vt ta Thay s ta c : nhit v vt thu nhit l gi ? Q1 = 2.4200.(100 t ) TL : - Vt ta nhit. Qta = m.c.t - Nhit lng Nc lnh thu vo l: vi t = (t u t sau) - Vt thu nhit. Qthu vo = m.c.t Q2 = m .c .t vi t = (t sau t u) Thay s ta c : CH : p dng phng trỡnh cõn bng Q2 = 3.4200.(t 20) nhit cỏc vt cõn bng v nhit. - p dng phng trỡnh cõn bng nhit: TL : Q ta = Q thu vo Q1 = Q2 - Rỳt kt qu t cỏc phng trỡnh 2.4200.(100 t ) = 3.4200.(t 20) trờn. 2(100 t ) = 3.(t 20) GV : nhn xột kt qu v liờn h vi 200 2t = 3t 60 thc t. - Ta thy t < t1 t > t2 l hp lớ. 200 + 60 = 3t + 2t 260 260 = 5t t = = 520 C /s : t = 52 C - Trong thc t ngi nụng dõn thng ỏp dng cỏch trn phn nc sụi vo phn nc lnh to hn hp nc ngõm ht ging trc gieo trng. * *Hot ng 3: Vn dng lm bi 2. (20) Bi 2. Nung núng mt ming ng cú GV : Nờu bi v hng dn HS lng 500g ri th vo lớt lm bi 2. Nc 200C. Sau cõn bng, GV : cho HS c v phõn tớch bi. nhit ca chỳng l 220C. CH : Cú nhng cht no tham gia a, Tớnh tng nhit ca Nc ? truyn nhit ? b, Tớnh nhit lng m ming ng ó TL : Cú ng v Nc tham gia truyn truyn cho Nc ? nhit. c, Tớnh nhit ban u ca ming CH : Cht no ta nhit, cht no thu ng ? Bit nhit dung riờng ca nhit ? ng l 380 J/kg.K ; ca Nc l TL : ng s ta nhit, cũn Nc thu 4200 J/kg.k. nhit. Túm tt. GV : hng dn HS túm tt v gii thớch. - Xỏc nhn cỏc tham s cho tng cht ng vi tng n v, i n v nu chỳng khỏc nhau. 72 Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý Hot ng ca thy v trũ Tg Ni dung m1 = 500 g = 0,5kg ; c1 = 380 J / kg.K - Xỏc nhn õu l nhit u, nhit cui ca tng cht. m2 = 2kg ; c2 = 4200 J / kg.K HS : D kin cỏch gii v gii. t = 200 C GV : gi ý v yờu cu HS lm cỏ nhõn t = 220 C vi ý a v b. a, t2 = ? CH : tng nhit ca nc c b, Q1 = Q2 = ? tớnh nh th no ? c, t = ? TL : c tớnh theo t = (t t2) Gii. a, - tng nhit ca Nc l : CH : Nhit lng Nc thu vo c t = (t t2 ) = 22 20 = 20 C tớnh nh th no ? TL : Q2 = m2.c2.t2 HS : i din tr li. b, - Nhit lng nc thu vo l : Cỏc bn khỏc nhn xột, b xung. p dng cụng thc : Q2 = m2 .c2 .t2 GV : a kt lun. Thay s ta c : GV : cho HS tho lun nhúm vi ý c 10 Q2 = 2.4200.2 = 16800( J ) CH : Nhit ban u ca ng (t1) cú cụng thc no ? mun tỡm t1 ta lm th no ? TL : cú cụng thc c, - Nhit lng ming ng ta Q1 = m1 .c1 .t1 = m1 .c1 .(t1 t ) l : p dng phng trỡnh cõn bng nhit mun tỡm t1 ta phi tỡm c Q1 HS : tho lun. Q ta = Q thu vo GV : quan sỏt, giỳp cỏc nhúm lm ta cú : Q1 = Q2 = 16800( J ) vic. i din nhúm lờn trỡnh by kt qu mt khỏc : ca nhúm mỡnh. Q1 = m1.c1.t1 = m1.c1.(t1 t ) 16800 = 0,5.380.(t1 22) GV : Kim tra kt qu. - Ta thy t < t1 t > t2 16800 = 190(t1 22) t1 22 88,4 l hp lớ. t1 88,4 + 22 = 110,40 C /s : t1 110,40 C 4. Cng c(3) - Giỏo viờn h thng húa li cỏc kin thc trng tõm: + Nguyờn lớ truyn nhit: 1, Nhit t truyn t vt cú nhit cao hn sang vt cú nhit thp hn. 2, S truyn nhit xy cho ti nhit ca hai vt bng thỡ dng li. 3, Nhit lng vt ny ta bng nhit lng vt thu vo. + Phng trỡnh cõn bng nhit: Q ta = Q thu vo 5. Hng dn hc nh(1) - Xem v lm li cỏc bi trờn. Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần 73 Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý - Lm cỏc bi sỏch bi tp. - Chun b cho gi sau. Ngy ging Lp 8A:./ ./ 2013 Tit 34 TNG KT CHNG II I. Mc tiờu 1. Kin thc - H thng húa c kin thc ca ton chng 2. K nng - Tr li c cỏc cõu hi v bi cú liờn quan 3. Thỏi - Cú ý thc dng kin thc vo cuc sng thc t - Nghiờm tỳc gi hc. II. Chun bi 1. Giỏo viờn - H thng cõu hi v bi tp, ụ ch 2. Hc sinh - ễn li cỏc bi cú liờn quan, bng 29.1, ụ ch III. Tin trỡnh day - hc 74 Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý 1. n nh t chc(1) Lp 8A: ./32. Vng: 2. Kim tra(0) 3. Bi mi Hot ng ca thy v trũ Tg (8) *Hot ng 1: Lý thuyt. - GV: nờu h thng cỏc cõu hi hc Ni dung A. ễn tp. sinh t ụn - HS: suy ngh v tr li cỏc cõu hi trờn - GV: tng hp ý kin v a kt lun chung cho tng cõu hi ca phn ny *Hot ng 2: Vn dng. (25) B. Vn dng. - HS: suy ngh v chn phng ỏn ỳng I. khoanh trũn vo ch cỏi ng trc phng ỏn tr li m em cho l ỳng: cho cỏc cõu hi C1 => C5 phn I - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung C1: ý B C2: ý B C3: ý B C4: ý C C5: ý B sau ú a kt lun chung cho phn ny. - HS: suy ngh v tr li cỏc cõu hi t C1 => C4 ca phn II - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung sau ú a kt lun chung cho phn ny - HS: suy ngh v tr li bi - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung II. Tr li cõu hi: C1: cú hin tng khuch tỏn l gia cỏc phõn t cú khong cỏch nờn chỳng chuyn ng an xen vo nhau. Hin tng khuch tỏn xy chm i nhit gim. C2: vỡ cỏc phõn t chuyn ng khụng ngng nờn vt luụn cú nhit nng. C3: nhit lng sinh quỏ trỡnh truyn nhit ú núi nh vy l sai. C4: - nhit nng ca nc thay i bng cỏch truyn nhit - nhit nng ó chuyn húa thnh c nng III. Bi tp: Bi 1: - nhit cn dựng un sụi m nc l: Q1 = 2.4200.(100 20) + 0,5.880.(100 20) Q1 = 707200( J ) Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần 75 Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý Hot ng ca thy v trũ sau ú a kt lun chung cho bi Tg Ni dung Q - hiu sut ca bp l: H = Q Q1 707200 = = 2357333J vi H 30 / 100 Q 2357333 Q2 = q.m m = = 0,054 Kg Bi q 44.10 Q2 = - HS: tho lun vi bi 2: - cụng ca lc kộo ụ tụ l: i din cỏc nhúm trỡnh by A = F .s = 1400.10 = 14.10 ( J ) Cỏc nhúm t nhn xột, b xung cho - nhit xng chỏy ta l: Q = q.m = ì 46.10 = 368.10 ( J ) cõu tr li ca nhau. - hiu sut ca ụ tụ l: H= - GV: tng hp ý kin v a kt lun chung cho bi *Hot ng 3: Trũ chi ụ ch. (7) A 14.10 .100% = .100% 38% Q 368.10 C. Trũ chi ụ ch. - HS: tho lun vi cỏc cõu hi hng ngang ca trũ chi ụ ch i din nhúm trỡnh by. Cỏc nhúm t nhn xột, b xung cho cõu tr li ca nhau. - GV: Tng hp ý kin v a kt lun chung cho t hng dc 4. Cng c(3) - Giỏo viờn h thng húa li cỏc kin thc trng tõm - Hng dn lm bi sỏch bi tp- Nhn xột gi hc. 5. Hng dn hc nh(1) - Hc bi v lm cỏc bi sỏch bi - Chun b cho gi sau. Ngy ging Lp 8A:./ ./ 2013 Tit 35 KIM TRA CHT LNG HC K II ( thi ca Phũng GD) 76 Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần [...]... sỏt, giỳp cỏc nhúm lm ta cú : Q1 = Q2 = 1 680 0( J ) vic i din nhúm lờn trỡnh by kt qu mt khỏc : ca nhúm mỡnh Q1 = m1.c1.t1 = m1.c1.(t1 t ) 1 680 0 = 0,5. 380 .(t1 22) GV : Kim tra kt qu - Ta thy t < t1 t > t2 1 680 0 = 190(t1 22) t1 22 88 ,4 l hp lớ t1 88 ,4 + 22 = 110,40 C /s : t1 110,40 C 4 Cng c(3) - Giỏo viờn h thng húa li cỏc kin thc trng tõm: + Nguyờn lớ truyn nhit: 1, Nhit t truyn t vt cú... Nờu c nhit ca vt cng cao thỡ nhit nng ca nú cng ln 18 Nờu c tờn hai cỏch lm bin i nhit nng v tỡm c vớ d minh ho cho mi cỏch 2 (10') C17.3; C 18. 8 S im 0,5 2,0 58 Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần 2,5 (25%) 2 (10') 2,5 (25%) Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý 8 TS cõu hi 5 4 1 10 TS im 4,0 (40%) 4,0 40%) 2 (20%) 10,0 (100%) B KIM TRA Trc nghim khỏch quan (3 im) (Khoanh trũn vo cõu tr li m em cho l ỳng)... ng 3: Vn dng - HS: suy ngh v tr li C8 (15) III Vn dng - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung 62 * Thớ nghim 3: C7: - khi ng nghim núng lờn nhng sỏp khụng b núng chy - cht khớ dn nhit kộm C8: - nung mt u thanh st vo bp thỡ u kia ca thanh st cng b núng Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý 8 Hot ng ca thy v trũ sau ú a ra kt lun chung cho cõu C8 - HS: tho lun vi cõu C9 + i din cỏc... hp ý kin v a ra kt lun chung cho phn ny *Hot ng 3: Vn dng (15) III Vn dng - HS: suy ngh v tr li C8 - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung C8: - tra bng bit c nhit dung riờng ca cht lm vt Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần 67 Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý 8 Hot ng ca thy v trũ sau ú a ra kt lun chung cho cõu C8 - HS: suy ngh v tr li C9 - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung sau ú a ra kt lun chung cho cõu C9 Tg... cho gi sau Ngy ging Lp 8A:./ / 2013 Tit 28 KIM TRA I Mc tiờu 1 Kin thc - ỏnh giỏ c kin thc ca hc sinh 2 K nng - ỏnh giỏ c kh nng vn dng kin thc ca hc sinh 3 Thỏi - Nghiờm tỳc trong gi kim tra II Chun b 1 Giỏo viờn: kim tra phụ tụ 2 Hc sinh: ễn li cỏc kin thc cú liờn quan III Tin trỡnh dy hc Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần 57 Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý 8 1 n nh t chc Lp 8A: ./32 Vng: ... TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý 8 Vỡ cc nc lnh cú nhit thp hn nờn hin tng khuch tỏn xy 1 ra chm hn im Cõu 10 2,5 im A 36000 1 Cụng sut lm vic ca An: P1 = t = 600 = 60 W 1 A 1 im 42000 2 Cụng sut lm vic ca Bỡnh: P2 = t = 84 0 = 50 W 2 Ta thy P1 > P2 An lm vic kho hn Bỡnh 1 im 0,5 im 4 Cng c: - Giỏo viờn thu bi v nhn xột gi kim tra 5 Hng dn hc nh: - Chun b cho gi sau Ngy ging Lp 8A:./ / 2013 Tit 29 DN... sut ca nga? Giai Trong 1h(3600s) nga kộo xe i on ng l s= 9km=9000m Cụng lc kộo ca nga l A=F.s=200.9000=1 80 0 000J Cụng sut ca nga l p=A/t=1 80 0 000/3600=500w S : 500W Bai 3 : Mt con nga kộo xe chuyn ng u vi lc kộo l 600N.Trong Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý 8 Hot ng ca thy v trũ Tg Ni dung 5 phỳt cụng thc hin c l 360 000J.Tớnh vn tc xe nga? Giai Cụng sut ca con... Phúc ứng Giáo án Vật lý 8 - Gii thớch c mt s hin tng cú liờn quan 3 Thỏi - Cú ý thc vn dng kin thc vo cuc sng thc t - Nghiờm tỳc trong gi hc II Chun bi 1 Giỏo viờn - Bỡnh chia , mụ hỡnh kớnh hin vi, cc ng 2 Hc sinh - Ru, nc, cỏt, ngụ, cc ng III Tin trỡnh day - hc 1 n nh t chc(1) Lp 8A: ./32 Vng: 2 Kim tra(0) Gi trc ụn tp nờn khụng kim tra bi c 3 Bi mi Hot ng ca thy v trũ Tg (8) *Hot ng 1:... Chun b cho gi sau Ngy ging Lp 8A:./ / 2013 Tit 32 PHNG TRèNH CN BNG NHIT I Mc tiờu 1 Kin thc - Bit c phng trỡnh cõn bng nhit 2 K nng - ỏp dng lm c cỏc bi tp liờn quan 3 Thỏi - Cú ý thc vn dng kin thc vo cuc sng thc t - Nghiờm tỳc trong gi hc II Chun bi 1 Giỏo viờn - Bi tp + ỏp ỏn cho phn cng c 2 Hc sinh 68 Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý 8 - Mỏy tớnh b tỳi III Tin... viên: Trần Thị Thúy Ngần 69 Trờng TH&THCS Phúc ứng Giáo án Vật lý 8 Hot ng ca thy v trũ - GV: tng hp ý kin v a ra kt Tg lun chung cho cõu C1 - HS: suy ngh v tr li C2 - GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung sau ú a ra kt lun chung cho Ni dung b, nhit o c khụng bng nhit tớnh toỏn vỡ cú s tht thoỏt nhit ra mụi trng C2: nhit do ming ng ta ra: Q1 = 0,5. 380 . (80 20) = 11400( J ) nhit m nc thu vo l: 11400(J) 11400 . ln. 18. Nờu c tờn hai cỏch lm bin i nhit nng v tỡm c vớ d minh ho cho mi cỏch. S cõu hi 2 (10') C17.3; C 18. 8 2 (10') S im 0,5 2,0 2,5 (25%) Giáo viên: Trần Thị Thúy Ngần 58 . rọc động thì F = 210 (N). vì quãng đường đầu dây đi là 8( m) nên quãng đường vật chuyển động là 4(m) b, ) (84 04.210. JsFA === 4. Củng cố (8 ) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm -. Trêng TH&THCS Phóc øng Gi¸o ¸n VËt lý 8 Ngày giảng Lớp 8A:…./ / 2013 Tiết 19 CÔNG CƠ HỌC I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết được điều kiện để có