Mục tiêu 1 Kiến thức

Một phần của tài liệu Bài giảng vật lý 8 HKII (Trang 25 - 28)

1. Kiến thức

- Biết được định nghĩa về hiện tượng đối lưu và bức xạ nhiệt

2. Kĩ năng

- Làm được các thí nghiệm kiểm chứng

3. Thái độ

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.

II. Chuẩn bi1. Giáo viên 1. Giáo viên

- Vách ngăn, hương, thuốc tím, nến

III. Tiến trình day - học1. Ổn định tổ chức(1’) 1. Ổn định tổ chức(1’)

Lớp 8A: .../32. Vắng:...

2. Kiểm tra (Bài dài nên không kiểm tra bài cũ)

3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung

*Hoạt động 1: Đối lưu.

- GV: nêu vấn đề

- HS: làm TN và thảo luận với câu C1 đến C3

Đại diện các nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

- GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này

- HS: làm TN và thảo luận với câu C4 Đại diện các nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

- GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C4

- HS: suy nghĩ và trả lời C5

- GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C5

- HS: suy nghĩ và trả lời C6

- GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C6

(15’) I. Đối lưu.

1. Thí nghiệm:

Hình 23.2

2. Trả lời câu hỏi:

C1: nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống dưới

C2: lớp nước nóng nổi lên vì lực đẩy ác-si-mét lớn hơn trọng lực của nó. Ngược lại lớp nước lạnh lại đi xuống

C3: Dựa vào nhiệt kế ta biết nước đã nóng lên

3. Vận dụng:

C4: vì có hiện tượng đối lưu của chất khí nên tạo ra dòng chuyển động của khói hương

C5: để đảm bảo cho toàn bộ khối chất lỏng (khí) được nóng đều

C6: trong chân không và chất rắn không có hiện tượng đối lưu vì các hạt cấu tạo nên nó không thể chuyển động thành dòng

*Hoạt động 2: Bức xạ nhiệt.

- GV: làm thí nghiệm cho HS quan sát

- HS: quan sát và lấy kết quả trả lời C7

đến C9

- GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết

luận chung cho phần này

(10’) II. Bức xạ nhiệt.

1. Thí nghiệm:

Hình 23.4 và 23.5

2. Trả lời câu hỏi:

C7: giọt nước di chuyển về đầu B chứng tỏ không khí trong bình đã nóng lên và nở ra

C8: giọt nước di chuyển về đầu A chứng tỏ không khí trong bình đã lạnh đi và co lại → miếng gỗ đã có tác dụng cách nhiệt

Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung

C9: sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình không phải là dẫn nhiệt và không phải đối lưu

*Hoạt động 3: Vận dụng.

- HS: suy nghĩ và trả lời C10

- GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho C10

- HS: suy nghĩ và trả lời C11

- GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho C11

- HS: suy nghĩ và trả lời C12

- GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho C12

(10’) III. Vận dụng.

C10: bình được phủ muội đen để hấp thụ nhiệt tốt hơn

C11: mùa hè mặc áo trắng để giảm sự hấp thụ nhiệt C12: Chất Rắn Lỏng Khí Chân không Hình thức truyền nhiệt chủ yếu 4. Củng cố(7’)

- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.

5. Hướng dẫn học ở nhà(2’)

- Học bài và làm các bài tập 23.1 đến 23.5 (Tr30_SBT) - Chuẩn bị cho giờ sau.

Ngày giảng

Lớp 8A:…./.../ 2013

Tiết 31

CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG

I. Mục tiêu1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Biết được các yếu tố ảnh hưởng tới nhiệt lượng

2. Kĩ năng

- Vận dụng được công thức tính nhiệt lượng.

3. Thái độ

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.

II. Chuẩn bi1. Giáo viên 1. Giáo viên

- Bảng nhóm, đồ dùng học tập

III. Tiến trình day - học1. Ổn định tổ chức(1’) 1. Ổn định tổ chức(1’)

Lớp 8A: .../32. Vắng:...

2. Kiểm tra(0’)

Bài dài nên không kiểm tra bài cũ.

3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung

*Hoạt động 1: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?

- GV: đặt vấn đề :Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?

- HS: suy nghĩ và dự đoán các yếu tố ảnh hưởng tới nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên.

- GV: giới thiệu thí nghiệm cho HS quan sát.

- HS: quan sát và lấy kết quả thí nghiệm theo bảng 24.1 để trả lời C1→ C2

- GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.

- GV: hướng dẫn các nhóm thảo luận và nêu ra yêu cầu khi thảo luận nhóm.

- HS: thảo luận theo nhóm về cách tiến hành thí nghiệm kiểm tra mối quan

(18’)

Một phần của tài liệu Bài giảng vật lý 8 HKII (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w