Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố

Một phần của tài liệu Bài giảng vật lý 8 HKII (Trang 28 - 33)

nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?

- Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào 3 yếu tố sau: + Khối lượng của vật.

+ Độ tăng nhiệt độ của vật. + Chất cấu tạo nên vật.

1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật:

Bảng 24.1

C1: chất + độ tăng nhiệt độ được giữ nguyên, còn khối lượng của vật được thay đổi.

→Làm như thế để xác định được mối

quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật.

C2: nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng của vật

2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ:

Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung

hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ của vật.

Đại diện các nhóm trả lời câu C3 và C4 bằng phiếu học tập.

- GV: gọi các nhóm khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận cho phần này.

- GV: treo bảng phụ 24.2 cho HS quan sát

- HS: suy nghĩ và điền kết quả vào bảng 24.2 sau đó trả lời C5.

- GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kêt luận chung cho phần này.

- GV: giới thiệu thí nghiệm cho HS quan sát

- HS: quan sát và lấy kết quả bảng 24.3 để trả lời C6→ C7

- GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này

C3: yếu tố chất và khối lượng không đổi. Muốn vậy ta làm thí nghiệm với cùng khối lượng của một chất

C4: yếu tố độ tăng nhiệt độ thay đổi. Muốn vậy ta cho thời gian đun khác nhau

C5: nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào độ tăng nhiệt độ

3. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật.

Bảng 24.3

C6: khối lượng và độ tăng nhiệt độ không đổi, chất thay đổi

C7: nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật

*Hoạt động 2: Công thức tính nhiệt lượng.

- HS: tổng hợp kết luận và thử đưa ra công thức tính nhiệt lượng

- GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này

(2’) II. Công thức tính nhiệt lượng.

t c m Q= . .∆ Q: nhiệt lượng m: khối lượng c: nhiệt dung riêng

t ∆ : độ tăng nhiệt độ *Hoạt động 3: Vận dụng. - HS: suy nghĩ và trả lời C8 - GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung (15’) III. Vận dụng. C8:

- tra bảng biết được nhiệt dung riêng của chất làm vật

sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C8

- HS: suy nghĩ và trả lời C9

- GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C9

- HS: làm TN và thảo luận với câu C10 Đại diện các nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

- GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C10

- dùng cân đo được khối lượng của vật - dùng nhiệt kế biết được độ tăng

nhiệt độ của vật C9: áp dụng Q=m.c.∆t ) ( 57000 ) 20 50 .( 380 . 5 J Q= − = ⇒ C10: - nhiệt để nóng ấm là: ) ( 33000 ) 25 100 .( 880 . 5 , 0 1 J Q = − =

- nhiệt để sôi nước là:

)( ( 630000 ) 25 100 .( 4200 . 2 2 J Q = − =

- nhiệt để sôi ấm nước là:

)( ( 663000 2 1 Q J Q Q= + = 4. Củng cố(7’)

- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.

5. Hướng dẫn học ở nhà(2’)

- Học bài và làm các bài tập 24.1 đến 24.5 (Tr31_SBT) - Chuẩn bị cho giờ sau.

Ngày giảng

Lớp 8A:…./.../ 2013

Tiết 32

PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT

I. Mục tiêu1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Biết được phương trình cân bằng nhiệt

2. Kĩ năng

- áp dụng làm được các bài tập liên quan

3. Thái độ

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.

II. Chuẩn bi1. Giáo viên 1. Giáo viên

- Bài tập + đáp án cho phần củng cố

- Máy tính bỏ túi

III. Tiến trình day - học1. Ổn định tổ chức(1’) 1. Ổn định tổ chức(1’)

Lớp 8A: .../32. Vắng:...

2. Kiểm tra(4’)

- CH: Nêu công thức tính nhiệt lượng? - ĐA:

t c m Q= . .∆

Q: nhiệt lượng vật thu vàom: khối lượng của vật m: khối lượng của vật c: nhiệt dung riêng

t

∆ : độ tăng nhiệt độ

3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung

*Hoạt động 1: Nguyên lí truyền nhiệt.

- HS: đọc SGK và nêu thông tin về nguyên lí truyền nhiệt

- GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này

(3’) I. Nguyên lí truyền nhiệt.

- nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp

- sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt độ của hai vật cân bằng nhau - nhiệt do vật này tỏa ra bằng nhiệt

lượng của vật kia thu vào

*Hoạt động 2: . Phương trình cân bằng nhiệt.

- GV: cung cấp phương trình cân bằng

nhiệt và giải thích

- HS: nghe và nắm bắt thông tin

(2’) II. Phương trình cân bằng nhiệt.

Q tỏa ra = Q thu vào

*Hoạt động 3: Ví dụ dùng phương trình cân bằng nhiệt.

- GV: giới thiệu ví dụ dùng phương trình cân bằng nhiệt

- HS: nghe và nắm bắt thông tin

(5’) III. Ví dụ dùng phương trình cân bằng nhiệt.

SGK

*Hoạt động 4: Vận dụng.

- HS: làm TN và thảo luận với câu C1 Đại diện các nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

(14’) IV. Vận dụng.

C1:

a, nhiệt lượng tỏa ra là:

)100 100 .( 4200 . 2 , 0 1 t Q = −

nhiệt lượng thu vào là:

)25 25 .( 4200 . 3 , 0 2 = tQ

áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1 =Q2 ⇒t =550C

- GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1

- HS: suy nghĩ và trả lời C2

- GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C2

- HS: suy nghĩ và trả lời C3

- GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3

b, nhiệt độ đo được không bằng nhiệt độ tính toán vì có sự thất thoát nhiệt ra môi trường

C2: nhiệt do miếng đồng tỏa ra:

)( ( 11400 ) 20 80 .( 380 . 5 , 0 1 J Q = − =

nhiệt mà nước thu vào là: 11400(J)

Ct t t 5,40 . 4200 . 5 , 0 11400= ∆ ⇒∆ =

C3: nhiệt do miếng kim loại tỏa ra

)20 20 100 .( . 4 , 0 1 = cQ

nhiệt mà nước thu vào là:

)13 13 20 .( 4190 . 5 , 0 2 = − Q

áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1 =Q2 ⇒∆t=458,2(J/kg.K)

4. Củng cố (15’)

- CH: đổ 2 lít nước ở 1000C từ bình A vào bình B chứa 3 lít nước ở t0C. Sau khi cân bằng nhiệt độ của hỗn hợp là 750C. Tính nhiệt độ nước ở bình B lúc ban đầu?

- ĐA: - nhiệt do nước ở bình A tảo ra là:

)75 75 100 .( . 2 1 = cQ

- nhiệt do nước ở bình B thu vào là:

)75 75 .( . 3 2 c t Q = −

- áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Ct t t t Q Q1 = 2 ⇔75=150−2 ⇔2 =75⇒ =37,5o 5. Hướng dẫn học ở nhà (1’) - Học bài và làm các bài tập 25.1 đến 25.6 (Tr33_SBT) - Chuẩn bị cho giờ sau.

Ngày giảng Lớp 8A:…./.../ 2013 Tiết 33 BÀI TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Khắc sâu cho học sinh khi có sự trao đổi nhiệt giữa các chất thì vật nào sẽ tỏa nhiệt, còn vật nào sẽ thu nhiệt.

- Củng cố kiến thức về phương trình cân bằng nhiệt.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập.

3. Thái độ

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.

II. Chuẩn bi1. Giáo viên 1. Giáo viên

- Bài tập + đáp án cho phần bài tập

- Máy tính bỏ túi

III. Tiến trình day - học1. Ổn định tổ chức(1’) 1. Ổn định tổ chức(1’)

Lớp 8A: .../32. Vắng:...

2. Kiểm tra(0’)

- Kết hợp trong giờ học

3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung

*Hoạt động 1: Ôn tập lại các kiến thức có liên quan.

- GV: Gọi HS nêu nội dung của nguyên lí truyền nhiệt.

- HS: Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt. - GV: Nhận xét và đưa ra kết luận. - GV: Gọi HS nêu phương trình cân

bằng nhiệt.

- HS: Nêu phương trình cân bằng nhiệt.

- GV: Nhận xét và lưu ý cho HS khi tính toán cần lưu ý t của vật thu nhiệt và của vật tỏa nhiệt.

(8’) I. Hệ thống kiến thức.

1. Nguyên lí truyền nhiệt:

Một phần của tài liệu Bài giảng vật lý 8 HKII (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w