Ngày giảng: Lớp 8A:….… ...... Tiết 1 BÀI MỞ ĐẦU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP BỘ MÔN I. Mục tiêu 1. Kiến thức Thấy được vị trí, tầm quan trọng của ngành công nghiệp trong nên kinh tế quốc dân. Từ đó hiểu được ý nghĩa, tác dụng của môn học trong nhà trường phổ thông. Biết sử dụng tài liệu. sách giáo khoa trong việc học tập bộ môn, biết cách học tập bộ môn có hiệu quả. 2. Kỹ năng Biết học tập bộ môn, sử dụng tài liệu, sách giáo khoa vào học tập. 3. Thái độ Yêu thích môn học, tích cực học tập. II. Chuẩn bị 1. GV: Tài liệu SGK, SGV. 2. HS: SGK III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: (1’) Lớp 8A:……. Vắng:………………………………………………………… 2. Kiểm tra: (không kiểm tra) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tầm quan trọng của ngành công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân GV: Em biết gì về xu hướng phát triển của nền kinh tế trong xã hội hiện nay? Môn công nghệ có tầm quan trong như thế nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng SGK, tài liệu và phương pháp học tập bộ môn. GV: Em hãy nêu cách học tập bộ môn công nghệ để mang lại hiệu quả? HS: Nêu theo ý hiểu GV: Cho nhận xét, thảo luận bổ xung, chốt lại kiến thức. (23’) (15’) I. Vai trò ngành công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân Là một ngành quan trọng trong nền kinh tế quốc dân: Sản xuất các vật liệu, máy móc, thiết bị, kết cấu công trình.. cho các ngành sản xuất.. Môn công nghệ 8 trang bị cho các học sinh một số kiến thức kĩ thuật cơ bản, một số quy trình công nghệ và kĩ năng lao động đơn giản về cơ khí và điện. Biết áp dụng vào cuộc sống hằng ngày, đồng thời góp phần định hướng về nghề nghiệp thích hợp sau khi tốt nghiệp THCS. II. Hướng dẫn sử dụng SGK, tài liệu và phương pháp học tập bộ môn. 1. Tài liệu: Sách giáo khoa công nghệ 8 Một số bản vẽ kĩ thuật đơn giản. 2. Phương pháp học tập bộ môn a) Đối với giờ học trên lớp: Nghiêm túc, tích cực học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô giáo. Tham gia đầy đủ các buổi học chính khóa, ngoại khóa do nhà trường tổ chức. Hoàn thành đầy đủ các bài tập theo sự hướng dẫn của giáo viên bộ môn. b) Đối với giờ học ở nhà: Làm đầy đủ các bài tập cô giao về nhà Làm đầy đủ các bài thực hành, có mẫu báo cáo kèm theo. 4. Củng cố: (5’) Củng cố lại những nội dung chính của bài: + Vai trò của ngành công nghiệp trong nền kinh tế xã hội? + Tầm quan trọng của việc học tập bộ môn công nghệ trong nhà trường phổ thông? + Phương pháp để học tập môn công nghệ tốt nhất là gì? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) Học thuộc nội dung cơ bản của bài? Chuẩn bị bài: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống? Ngày giảng: Lớp 8A:….………. Chương 1 BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC Tiết 2 VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống và sản xuất. 2. Kỹ năng Nhận biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật. 3. Thái độ Có ý thức nhận thức đúng đối với việc học tập bộ môn. II. Chuẩn bị 1. GV: 2. HS: Vở ghi, Sgk III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức (1) Lớp 8A:………. Vắng:………………………………………………………… 2. Kiểm tra (Không) 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về bản vẽ kĩ thuật. GV: Trong giao tiếp con người dùng nhiều phương tiện thông tin đại chúng khác nhau để biểu đạt tư tưởng tình cảm và thông tin cho nhau như lời nói, chữ viết, cử chỉ, hình vẽ... + Bản vẽ kỹ thuật là gì? + Bản vẽ kỹ thuật có vai trò gì trong sản xuất và đời sống? + Bản vẽ kỹ thuật gồm có những loại cơ bản nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất GV: Đặt vấn đề (như SGK) HS: Đọc thông tin SGK GV: Để làm ra một phẩm, người thiết kế phải làm được những việc gì? HS: Trả lời câu hỏi SGK (Người làm kỹ thuật trao đổi ý tưởng kỹ thuật bằng bản vẽ kỹ thuật) GV: vậy có thể thiếu bản vẽ kỹ thuật trong sản suất được không? HS: Trả lời theo ý hiểu GV: Cho nhận xét, bổ xung. Hoạt động 3: Tìm hiểu bản vã kỹ thuật đối với đời sống GV: Trong cuộc sống, chúng ta thường xuyên sử dụng những sản phẩm do con người làm ra: Đồ dùng điện tử, phương tiện đi lại, thiết bị sinh hoạt....Để sử dụng an toàn, hiệu quả chúng ta cần biết điều gì? HS: Đọc thông tin SGK (Trả lời: biết xem chỉ dẫn bằng lời,, hình vẽ... HS: Trả lời câu hỏi 2 H1.3a: Mối quan hệ giữa các thiết bị H1.3b: Vị trí kích thước mặt bằng GV: Em thấy tầm quan trọng của bản vẽ trong đời sống như thế nào? HS: (Trả lời theo ý hiểu) GV:Cho nhận xét, bổ xung. Hoạt động 4: Tìm hiểu bản vẽ dùng trong lĩnh vực kỹ thuật: HS: Xem hình 1.4 trả lời câu hỏi phần III GV: Nói thêm: + Mỗi lĩnh vực kỹ thuật đều có bản vẽ của ngành mình. + Bản vẽ có thể vẽ bằng tay, dụng cụ vẽ, máy tính điện tử... GV: Mỗi ngành kỹ thuật đều có bản vẽ của ngành mình. học vẽ kỹ thuật để ứng dụng vào sản xuất, đời sống và tạo điều kiện học tốt những môn còn khoa học kỹ thuật khác. (1) (10) (10) (11) I. Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật. Bản vẽ kỹ thuật trình bày các thông tin kỹ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu kỹ thuật theo một quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ. Bản vẽ kỹ thuật thường gồm: + Bản vẽ cơ khí + Bản vẽ xây dựng II. Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất: Yêu cầu của bản vẽ kỹ thuật: Hình dạng kết cấu của sản phẩm Kích thước của sản phẩm Yêu cầu kỹ thuật Vật liệu III. Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống: (SGK) IV. Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật: (SGK) 4. Củng cố: (10) Vì sao nói : Bản vẽ kỹ thuật là Ngôn ngữ chung trong sản xuất và đời sống? Bản vẽ kỹ thuật có vai trò như thế nào trong sản xuất và đời sống? Vì sao chúng ta cần học vẽ kỹ thuật? Đọc ghi nhớ (SGK) 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2) Học thuộc những nội dung cơ bản của bài. Chuẩn bị trước bài 2 Ngày giảng: Lớp 8A: ….…….. Tiết 3 HÌNH CHIẾU I. Mục tiêu 1. Kiến thức Hiểu thế nào là hình chiếu, các dạng hình chiếu. 2. Kỹ năng Nhận biết được các hình chiếu của vật thể biểu diễn trên bản vẽ kỹ thuật. 3. Thái độ Ý thức tự giác học tập, tích cực, sáng tạo. II. Chuẩn bị 1. GV: Thước kẻ, phấn mầu. 2. HS: Đồ dùng học tập III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức: (1) Lớp 8A:…….... Vắng:………………………………………………………… 2. Kiểm tra(5) CH: Bản vẽ kỹ thuật được dùng trong những ngành kỹ thuật nào? Nó có vai trò gì? ĐA: (Nêu đủ các ngành như SGK cho 5 điểm, nêu được vai trò như SGK cho 5 đ) 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hình chiếu GV: Khi nào em nhìn thấy có bóng của mình trên mặt đất=> bóng đó của em là hình chiếu của vật thể (của em) HS: Quan sát hình 2.1SGK, nhận dạng đâu là vật thể, đâu là hình chiếu GV: Cho nhận xét bổ xung GV: Để có hình chiếu, phải có vật thể, tia chiếu, mặt phẳng chiếu Hoạt động 2: Tìm hiểu các phép chiếu: HS: Quan sát hình 2.2 SGK để chỉ ra: hình chiếu, vật thể GV: Tại sao lại có sự khác nhau giữa hình chiếu và vật thể ở các hình? HS: Thảo luận nhóm câu hỏi trên, đại diện nhóm trả lời GV: Có phải do tia chiếu khác nhau => phép chiếu cũng khác nhau không? HS: Tiếp tục tìm hiểu về đặc điểm các tia chiếu của từng phép chiếu GV: Cho nhận xét, chốt lại GV: Các phép chiếu dùng để làm gì? HS: Dựa vào SGK trả lời GV: Có 3 phép chiếu cơ bản. Song trong ta chỉ xét phép chiếu vuông góc Hoạt động 3: Tìm hiểu về hình chiếu vuông góc GV: Giới thiệu về các mặt phẳng chiếu như SGK. HS: Nhận biết các hình chiếu trên hình vẽ SGK GV: Cho nhận xét bổ xung, chốt lại GV: Có 3 mặt phẳng chiếu, 3 hình chiếu tương ứng Hoạt động 4: Tìm hiểu vị trí các hình chiếu GV: Nêu quy ước về vị trí các hình chiếu. Sử dụng mô hình(SGK) HS: Nhận biết các hình chiếu trên hình vẽ (SGK) Đọc nội dung chú ý và trả lời câu hỏi (SGK) GV: Cho nhận xét, bổ xung GV: Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng, hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng (7) (7) (8) (8) I. Khái niệm về hình chiếu: A Vật thể A Hình chiếu của vật thể A A Tia chiếu Mặt phẳng chứa A là mặt phẳng chiếu II. Các phép chiếu: Phép chiếu xuyên tâm Phép chiếu song song Phép chiếu vuông góc III. Các hình chiếu vuông góc: a. Các mặt phẳng chiếu: Mặt chính diện: mặt phẳng chiếu đứng Mặt nằm ngang: mặt phẳng chiếu nằm Mặt cạnh bên: mặt phẳng chiếu cạnh b. Các hình chiếu: Hình chiếu đứng Hình chiếu bằng Hình chiếu cạnh IV. Vị trí các hình chiếu: (SGKtr 10) Chú ý: (SGK tr 10) 4. Củng cố: (8) Nhắc lại về phép chiếu, tia chiếu, hình chiếu, vị trí hình chiếu? Bài tập: Bảng 2.1: Hướng chiếu A: Hình chiếu 2 Hướng chiếu B: Hình chiếu 3 Hướng chiếu C: Hình chiếu 1 Bảng 2.2: Hình1: Hình chiếu cạnh Hình2: Hình chiếu đứng Hình3: Hình chiếu bằng 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1) Học bài theo nội dung cơ bản trên Ngày giảng: Lớp 8A:….….…… Tiết 4 BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I. Mục tiêu 1. Kiến thức Giúp học sinh nhận dạng được bản vẽ các khối đa diện thường gặp như hình chữ nhật, hình vuông, lăng trụ đều, chóp đều... 2. Kỹ năng Quan sát, nhận dạng, mô tả hình dạng, đọc bản vẽ. 3. Thái độ Say mê, tích cực học tập. II. Chuẩn bị 1. GV: Mô hình một số hình lăng trụ. 2. HS: SGK, vở ghi, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức (1) Lớp 8A:…….... Vắng:………………………………………………………… 2. Kiểm tra (5) CH: Nêu tên các phép chiếu, các hình chiếu và vị trí của nó trên bản vẽ kỹ thuật? ĐA: Các phép chiếu: (SGK tr 8) 3 điểm Các hình chiếu: (SGK tr 9) ) 3 điểm Vị trí các hình chiếu: (SGK tr 10) ) 4 điểm 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về khối đa diện HS: Quan sát trả lời câu hỏi (SGK) GV: Thông báo các hình đó được gọi là các khối đa diện. Vậy khối đa diện là gì? HS: Trả lời GV: Em hãy kể một số vật thể có dạng khối đa diện mà em biết? HS: Cho ví dụ GV: Cho nhận xét bổ xung, chốt lại: Khối đa diện là hình có kêt cấu rất đa dạng. trong chương trình này ta chỉ xét khối đa diện đặc biệt: đó là hình hộp chữ nhật Hoạt động 2: Tìm hiểu về hình hộp chữ nhật GV: Hướng dẫn HS quan sát hình 4.2 SGK. Hãy cho biết hình hộp chữ nhật được bao bọc bởi những hình gì? HS: Quan sát, trả lời GV: Vậy hình hộp chữ nhật là gì? HS: Đọc bản vẽ hình chiếu của hình hộp chữ nhật (Hình 4.3SGK) + Một em lên điền kết quả vào bảng 4.1 trên bảng GV: Cho nhận xét bổ xung, chốt lại: Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là hình chữ nhật, các hình chiếu cũng là những hình chữ nhật Hoạt động 3: Tìm hiểu hình lăng trụ đều HS: quan sát hình 4.4 GV: Khối đa diện ở hình 4.4 được tạo bởi các hình gì? Các kích thước của hình lăng trụ đều là gì? HS: Trả lời bằng cách điền vào bảng 4.2 GV: Cho nhận xét bổ xung: Chốt lại: Hình lăng trụ đều có các mặt bên là hình chữ nhật, 2 đáy là những tam giác cân Hoạt động 4: Tìm hiểu hình chóp đều HS: Quan sát hình 4.6, 4.7, tìm hiểu chú thích, điền vào bảng 4.3 GV: Cho nhận xét bổ xung, chốt lại: Hình chóp có đáy là đa giác đêu, mặt bên là tam giác cân bằng nhau , chung đỉnh (5) (11) (8) (6) 1. Khối đa diện: (Hình vẽ SGk) Khối đa diện là hình được bao bởi các hình đa giác phẳng II. Hình hộp chữ nhật: 1. Thế nào là hình hộp chữ nhật? (Hình vẽ 4.2 SGK) Hình hộp chữ nhật được bao bọc bởi những hình chữ nhật 2. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật Bảng 4.1 Hình Hình chiếu H. dạng K. thước 1 H.C đứng HCN a.h 2 H.C bằng HCN a.b 3 H.C cạnh HCN b.h III. Hình lăng trụ đều: 1. Thế nào là hình lăng trụ đều? (Hình 4.4SGK) Hình lăng trụ đều được bao bởi hai mặt đáy là hai đa giác đều bằng nhau, các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau 2.Hình chiếu của hình lăng trụ đều Bảng 4.2 Hình Hình chiếu H. dạng K. thước 1 H.C đứng HCN a.h 2 H.C bằng Tam giác a.b 3 H.C cạnh HCN b.h IV. Hình chóp đều 1.Thế nào là hình chóp đều? Đáy là một đa giác đều. Các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh 2. Hình chiếu của hình chóp đều Bảng 4.3 Hình Hình chiếu H. dạng K. thước 1 H.C đứng Tam giác a.h 2 H.C bằng H. vuông a.a 3 H.C cạnh Tam giác a.h 4. Củng cố (7) Trả lời các câu hỏi cuối bài (SGK) 1. Nếu đặt mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là tam giác đều 2. Nếu đặt mặt đáy của hình chóp đều có đáy vuông song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình vuông có hai đường chéo bằng nhau 5. Hướng dẫn học ở nhà (2) học bài, theo nội dung cơ bản vừa học Làm bài tập (tr 19 SGK) Chuẩn bị trước bài 5 Ngày giảng: Lớp 8A: …....…… Tiết 5 THỰC HÀNH HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ I. Mục tiêu 1. Kiến thức Củng cố về hình chiếu của vật thể, sự liên quan giữa hướng chiếu và hình chiếu 2. Kỹ năng Nhận biết các hình chiếu, cách bố trí hình chiếu trên bản vẽ, đọc hình chiếu trên bản vẽ. 3. Thái độ Say mê, tích cực học tập. II. Chuẩn bị 1. GV: Thước kẻ, phấn màu 2. HS: Thước kẻ, bút chì, tẩy, giấy A4. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức (1) Lớp 8A:…….... Vắng:………………………………………………………… 2. Kiểm tra (5) CH: Nêu khái niệm về hinh chiếu, tên các phép chiếu, vị trí các hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật ĐA: Khái niệm (SGKtr 8) 3 điểm Tên các phép chiếu: (SGK tr 8) 3 điểm Vị trí các hình chiếu: (SGK tr 10) 4 điểm 3. Bài mới Hoạt động của thầy và Tg Nội dung Hoạt động 1: Chuẩn bị thực hành GV: Thông báo về mục tiêu, công việc của giờ thực hành HS: Từng nhóm chuẩn bị dụng cụ thực hành Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung thực hành HS: Tìm hiểu nội dung thực hành (SGK) vài em nêu rõ nội dung thực hành Hoạt động 3: Làm bài thực hành HS: Thực hiện yêu cầu của giờ thực hành GV: Theo dõi hướng dẫn thêm đối với nhưng em còn lúng túng Hoạt động 4: Tổng kết GV: Nhận xét về một số bản vẽ ưu điểm nhược điểm nhận xét chung về giờ học (5) (8) (17) (5) I. Chuẩn bị Dụng cụ: (Như phần chuẩn bị) Vật liệu: (Như phần chuẩn bị) II. Nội dung Đọc bản vẽ hình chiếu 1;2;3 Đánh dấu (x) vào bảng 3.1 Vẽ lại các hình chiếu 1;2;3 cho đúng vị trí của nó trên bản vẽ kỹ thuật III. Các bước tiến hành a. Bản vẽ A B C 1 x 2 x 3 x b. Vẽ lại các hình chiếu V. Tổng kết 4. Củng cố (7) Bản vẽ các hình chiếu của vật thể được vẽ theo thứ tự nào? Phép chiếu nào được sử dụng trong vẽ kỹ thuật 5. Hướng dẫn học ở nhà (2) Học bài, theo nội dung cơ bản vừa học Làm bài tập (tr 19 SGK) Chuẩn bị trước bài 5 Ngày giảng: Lớp 8A: …....….. Tiết 6 THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I. Mục tiêu 1. Kiến thức Đọc được bản vẽ các hình chiếu của các vật thể có dạng khối đa diện 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng đọc bản vẽ kỹ thuật 3. Thái độ Say mê, tích cực học tập phát huy trí tưởng tượng trong không gian II. Chuẩn bị 1. GV: Thước kẻ, phấn màu 2. HS: Thước kẻ, bút chì, tẩy, giấy A4. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức (1) Lớp 8A:…….... Vắng:………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ (5) CH: Làm bài tập (SGK tr 19) ĐA: A B C 1 x 2 x 3 x 3. Bài mới Hoạt động của thầy và Tg Nội dung Hoạt động 1: Chuẩn bị thực hành GV: Thông báo về mục tiêu, công việc của giờ thực hành HS: Từng nhóm chuẩn bị dụng cụ thực hành Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung thực hành HS: Tìm hiểu nội dung thực hành (SGK) vài em nêu rõ nội dung thực hành Hoạt động 3: Làm bài thực hành HS: Thực hiện yêu cầu của giờ thực hành GV: Theo dõi hướng dẫn thêm đối với nhưng em còn lúng túng Hoạt động 4: Tổng kết GV: Nhận xét về một số bản vẽ (5) (8) (17) (5) I. Chuẩn bị: Dụng cụ: (Như phần chuẩn bị) Vật liệu:(Như phần chuẩn bị) II. Nội dung: Đọc bản vẽ hình chiếu 1;2;3; 4 Đánh dấu (x) vào bảng 5.1 Vẽ lại các hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh, hình chiếu bằng của một trong các các vật thể A, B, C, D (SGK) III. Các bước tiến hành: a. Bản vẽ A B C D 1 x 2 x 3 x 4 x b. Vẽ lại các hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh hình chiếu bằng của một trong các vật thể A, B, C, D (HS tự chọn một trong các hình A, B, C, D để vẽ) IV. Tổng kết 4. Củng cố (7) Bản vẽ các hình chiếu của vật thể được vẽ theo thứ tự nào? Phép chiếu nào được sử dụng trong vẽ kỹ thuật 5. Hướng dẫn học ở nhà (2) học bài, theo nội dung cơ bản vừa học Làm bài tập (tr 19 SGK) Chuẩn bị trước bài 5 Ngày giảng: Lớp 8A:…...2014 Tiết 7 BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY I.Mục tiêu 1.Kiến thức Nhận dạng các khối tròn xoay thường gặp: Hình trụ, hình nón và hình cầu Đọc được bản vẽ vật thể có hình dạng hình trụ, hình nón và hình cầu 2.Kỹ năng Rèn luyện kĩ năng vẽ các vật thể và các hình chiếu của hình trụ, hình nón và hình cầu 3.Thái độ Có ý thức trong giờ học và tìm tòi nhận dạng vật thể trong cuộc sống II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Thước kẻ, com pa, thước đo góc. 2.Học sinh: Đồ dùng học tập. III.Tiến trình dạy học 1.Ổn định tổ chức (1) Lớp 8A:…......Vắng:………………………………………………………………… 2.Kiểm tra (5) CH: Nêu cách nhận ra các khối hình chữ nhật, hình lăng trụ đều? ĐA: + Hình hộp chữ nhật được bao bởi 6 hình chữ nhật (2 điểm) + Hình lăng trụ đều là hình bao bởi 2 mặt đáy là 2 hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau (4 điểm) + Hình chóp đều được bao bởi mặt đấy là một hình đa giác đều và các mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh. (4 điểm) 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khối tròn xoay (10) I.Khối tròn xoay GV: Cho HS quan sát tranh và mô hình các khối tròn xoay sau đó đặt câu hỏi: + Các khối tròn xoay tên gọi là gì? Chúng được tạo thành như thế nào? + Hãy kể tên một số vật thể thường có dạng khối tròn? HS: Quan sát mô hình GV đưa ra và trả lời câu hỏi GV: Kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu GV: Cho HS quan sát mô hình hình trụ (Đặt đáy song song với mặt phẳng chiếu bằng của mô hình ba mặt phẳng chiếu). Chỉ ra các phương chiếu vuông góc: Chiếu từ trước tới, chiếu từ trên xuống, chiếu từ trái sang sau đó đặt câu hỏi: + Em hãy nêu tên gọi các hình chiếu ? Gv Vẽ lần lượt các hình chiếu và bảng 6.1 SGK lên bảng, yêu cầu học sinh đối chiếu hình 6.3 SGK + Mỗi hình chiếu có dạng như thế nào? thể hiện kích thước nào? GV: Cho HS quan sát mô hình hình nón + Hãy nêu tên gọi các hình chiếu? Hình chiếu có dạng hình gì? Nó thể hiện kích thước nào của khối hình nón? GV: Gọi HS lên bảng kẻ bảng 6.2 SGK và điền bảng HS: Quan sát mô hình GV đưa ra và nghe GV chỉ ra các phương chiếu GV: Cho HS quan sát mô hình hình cầu + Hãy nêu tên gọi các hình chiếu? Hình chiếu có dạng hình gì? Nó thể hiện kích thước nào của khối hình cầu? GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời sau đó nhận xét và yêu cầu HS về nhà kẻ, điền bảng vào vở (24) Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đường cố định(trục quay) của hình. Kết luận: Hình trụ: Khi quay một hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định ta được hình trụ (Hình 6.2a) Hình nón: Khi quay một tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định ta được hình nón(Hình 6.2b) Hình cầu: Khi quay một nửa hình tròn một vòng quanh đường kính cố định, ta được hình cầu (H 6.2c) II.Hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu 1. Hình trụ Hình chiếu Hình dạng Kích thước Đứng chữ nhật d, h Bằng Tròn d Cạnh Chữ nhật d, h 2. Hình nón Hình chiếu Hình dạng Kích thước Đứng Tam giác d, h Bằng Tam giác d Cạnh Tròn d, h 3. Hình cầu Hình chiếu Hình dạng Kích thước Đứng Tròn d Bằng Tròn d Cạnh Tròn d Chú ý: (SGK) 4.Củng cố (3) Để biểu diễn khối tròn xoay cần mấy hình chiếu và gồm những hình chiếu nào? Để xác định khối tròn xoay cần có các kích thước nào? HS đọc phần ghi nhớ SGK 5.Hướng dẫn học ở nhà (2) + Trả lời câu hỏi, làm bài tập trong SBT + Chuẩn bị đồ dùng giờ sau thực hành Ngày giảng: Lớp 8A:…...2014 Tiết 8 THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY I.Mục tiêu 1.Kiến thức Luyện đọc các bản vẽ của các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay. 2.Kỹ năng Phát huy trí tưởng tượng không gian Rèn kỹ năng đọc và vẽ hình chiếu. 3.Thái độ Thực hiện nghiêm túc có kết quả. II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Thước kẻ, phấn mầu. 2.Học sinh: Thước kẻ, êke, com pa, bút chì, tẩy, giấy A4 III.Tiến trình dạy học 1.Ổn định tổ chức (1) Lớp 8A:…......Vắng:………………………………………………………………… 2.Kiểm tra (6) 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Hoạt động 1. Giới thiệu nội dung và trình tự tiến hành GV: Gọi HS đọc nội dung bài thực hành. Giải thích các bước tiến hành: HS: Đọc kĩ nội dung bài thực hành và kẻ bảng 7.1 vào bài làm, sau đó đánh dấu (x) vào ô thích hợp của bảng để chỉ rõ sự tương quan giữa các bản vẽ với các vật thể HS: Phân tích vật thể bằng cách đánh dấu (8) I.Giai đoạn hướng dẫn chuẩn bị Đọc nội dung bài thực hành và tìm hiểu các bước tiến hành thực hành Ghi nội dung tiến hành thực hành vào vở (x) vào bảng 7.2. Căn cứ cbị ND bài 7 Hoạt động 2: Cách làm báo cáo thực hành GV: Hướng dẫn HS làm bài và kiểm tra cách tiến hành thực hành bài tập của HS Hoạt động 3: Tổ chức thực hành GV: treo bảng phụ hình 7.1 và 7.2 các vật thể Nêu cách trình bày bài làm trên khổ A4 Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá bài thực hành GV nhận xét, đánh giá giờ làm bài tập thực hành: … GV: hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học (2’) (20’) (3’) Làm bài trên giấy A4 II. Tổ chức thực hành Làm việc cá nhân theo sự hướng dẫn của GV III. Kết thúc thực hành 4.Củng cố (3) GV thu bài về chấm, có thể chấm một số bài trước lớp để nhận xét kết quả 5.Hướng dẫn học ở nhà (2) Học bài theo SGK và vở ghi. Mỗi tổ làm mô hình: Quả cam, ống lót… Ngày giảng: Lớp 8A:…...2014 CHƯƠNG II: BẢN VẼ KỸ THUẬT Tiết 9 BẢN VẼ CHI TIẾT I.Mục tiêu 1.Kiến thức Nắm được khái niệm hình cắt; Biết được các nội dung của bản vẽ chi tiết. 2.Kỹ năng Biết được cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản 3.Thái độ Phát huy trí tưởng tượng không gian. II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Thước kẻ, phấn mầu. 2.Học sinh: Tìm hiểu hình cắt ống lót, mẫu vật quả cam III.Tiến trình dạy học 1.Ổn định tổ chức (1) Lớp 8A:…......Vắng:………………………………………………………………… 2.Kiểm tra (không kiểm tra) 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về hình cắt. GV: Khi học về động vật, thực vật…muốn thấy cấu tạo bên trong ta làm như thế nào? HS: Đứng tại chỗ trả lời GV: Nhấn mạnh: Để diễn tả các kết cấu bên trong bị che khuất của vật thể (lỗ, rãnh của chi tiết máy) trên bản vẽ kĩ thuật cần phải dùng phương pháp cắt. Đưa vật thể(quả cam bị cắt làm đôi) cho HS quan sát và trình bày quá trình vẽ hình cắt thông qua vật mẫu ống lót bị cắt đôi và hình 8.2 SGK HS: Quan sát H8.2 a,b,c,d và cho biết hình cắt của ống lót được vẽ như thế nào ? Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung của bản vẽ chi tiết. GV: Phân tích bản vẽ ống lót Hình 9.1 SGK HS: Đọc phần I và trả lời câu hỏi. GV: Bản vẽ chi tiết là bản vẽ như thế nào ? Gồm những nội dung gì ? HS: Tìm hiểu nội dung thông tin trả lời (13) (16) I. Hình cắt + Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt (giả sử cắt vật thể). + Hình cắt được dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể, phần vật thể bị mặt phẳng cắt, cắt qua được kẻ gạch ngang (H8.2d). II. Nội dung bản vẽ chi tiết a) Hình biểu diễn: Bản vẽ ống lót (H9.1 SGK) gồm hình cắt (ở vị trí hình chiếu đứng) và hình chiếu cạnh. Hai hình chiếu đó biểu diễn hình dạng bên trong và bên ngoài của ống lót. b) Kích thước: GV: Quan sát bản vẽ chi tiết ống lót trình bày nội dung bản vẽ chi tiết ? + Hình biểu diễn gồm những gì ? + Hình đó có ghi kích thước nào ? + Yêu cầu như thế nào ? + Phần khung nên ghi những nội dung gì ? HS: Thảo luận => kết luậnvề nội dung bản vẽ chi tiết. GV: Nhận xét => bổ sung GV: Vậy bản vẽ chi tiết dùng để làm gì ? HS: Kết luận về bản vẽ GV: Tóm tắt lại qua sơ đồ (SGK) Gồm: Kích thước đường kính ngoài, đường kĩnh trong và chiếu dài, các kích thước đó cần thiết cho việc chế tạo và kiểm tra ống lót. c) Yêu cầu kỹ thuật: Gồm: Chỉ dẫn về sử lý và gia công bề mặt... d) Khung tên: Gồm: Tên gọi chi tiết, vật liệu tỷ lệ kí hiệu bản vẽ, cơ sở thiết kế (chế tạo). Như vậy: Bản vẽ chi tiết gồm các hình biểu diễn, các kích thước và các thông tin cần thiết để xác định chi tiết máy. Bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy. Nội dung tóm tắt theo sơ đồ: Bản vẽ chi tiết Hình biểu diễn Kích thước Yêu cầu kỹ thuật Khung tên Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đọc bản vẽ chi tiết: GV: Hướng dẫn học sinh đọc bản vẽ chi tiết ống lót qua VD. GV: Trình bày cách đọc bản vẽ chi tiết HS: Chú ý quan sát trình bày ( 12 em trình bày). GV: Nhận xét qua cách trình bày của học sinh. (10) III. Đọc bản vẽ chi tiết Bảng 9.1 (SGK T32) Trình tự đọc bản vẽ chi tiết. 1. Khung tên. 2. Hình biểu diễn. 3. Kích thước. 4. Yêu cầu kĩ thuật 5. Tổng hợp. Để nâng cao kĩ thuật đọc bản vẽ chi tiết cần luyện tập nhiều. 4.Củng cố (3) Thế nào là bản vẽ chi tiết ? Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì ? 5.Hướng dẫn học ở nhà (2) Học bài cũ về nội dung đã học quan bài và trả lời các câu hỏi. Chuẩn bị bài sau với nội dung: Biểu diễn ren tìm hiểu các chi tiết ren và quy ước ren. Ngày giảng: Lớp 8A:……2014 Tiết 10 BIỂU DIỄN REN I. Mục tiêu 1.Kiến thức Qua bài này học sinh cần nắm được quy ước vẽ ren. 2. Kỹ năng Biết cách trình bày quy ước ren. Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết. 3. Thái độ Rèn kĩ năng quan sát, tưởng tượng không gian. II. Chuẩn bị 1.Giáo viên: Đai ốc, bu lông, thước kẻ, phấn màu. 2.Học sinh: Mẫu vật như đinh tán, bóng đèn đui xoáy, lọ mực có nắp vặn bằng ren. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức (1) Lớp 8A:…......Vắng:………………………………………………………………… 2. Kiểm tra (5’) CH: + Thế nào là bản vẽ kỹ thuật? thế nào là hình cắt? hình cắt dùng để làm gì? ĐA: + Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỷ lệ.(4 điểm) + Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt (3 điểm) + Hình cắt được dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể, phần vật thể bị mặt phẳng cắt, cắt qua được kẻ gạch ngang (3 điểm) 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu hiểu chi tiết của ren. GV: Cho biết 1 số đồ vật hoặc chi tiết có ren thường thấy ? HS: Đứng tại chỗ trả lời GV: Nhận xét về một số đồ vật học sinh đưa ra. (10) I. Chi tiết có ren VD: Nắp lọ mực, bóng đèn đui xoáy, đinh tán..... Công dụng : Dùng lắp ghép các chi tiết với nhau. ? Cho biết công dụng của các ren trên các chi tiết (Hình 11.1). HS: Thảo luận => kết luận về các ren trên. Hoạt động 2: Tìm hiểu quy ước vẽ ren. GV: Cho học sinh thảo luận nhóm nêu rõ lý do ren được vẽ theo quy ước giống nhau như thế nào? Hoạt động nhóm: Bước 1: Làm việc chung. GV: Chia lớp làm 4 nhóm, Quan sát vật mẫu hình 11.2 đối chiếu hình 11.3 SGK. Bước 2: Làm việc theo nhóm. HS: Cử đại diện nhóm, 1 thư kí điền những cụm từ thích hợp vào ô trống. HS: Tiến hành thảo luận. Bước 3: Thảo luận tổng kết trước lớp. HS: Treo bảng nhóm lên bảng GV: Gọi đại diện các nhóm nhận xét chéo nhau và bổ sung kiến thức. Bước 4: GV chuẩn kiến thức, cho điểm các nhóm GV: Cho học sinh điền cụm từ thích hợp vào các mệnh đề trong SGK – T36. Hoạt động nhóm: Bước 1: Làm việc chung. GV: Chia lớp làm 4 nhóm, Quan sát vật mẫu hình 11.4 đối chiếu hình 11.3 SGK. Bước 2: Làm việc theo nhóm. HS: Cử đại diện nhóm, 1 thư kí điền những cụm từ thích hợp vào ô trống. HS: Tiến hành thảo luận. Bước 3: Thảo luận tổng kết trước lớp. HS: Treo bảng nhóm lên bảng GV: Gọi đại diện các nhóm nhận xét chéo nhau và bổ sung kiến thức. Bước 4: GV chuẩn kiến thức, cho điểm các nhóm (24) 7’ 7’ II. Quy ước vẽ ren + Các loại ren đều được vẽ theo cùng một quy ước. 1. Ren ngoài: (Ren trục) Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm. Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh. Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm. Vòng đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm. Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh. 2. Ren trong: (Ren lỗ) Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm. Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh. Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm. Vòng chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh. 3. Ren bị che khuất. Trường hợp ren hoặc lỗ ren bị che khuất thì đường đỉnh ren , chân ren, giới hạn ren....đều được vẽ bằng nét đứt. 4.Củng cố (3) Trả lời câu hỏi bài 9 (SGK) GV: Tổng kết nội dung bài học về chi tiết ren và quy ước ren. 5.Hướng dẫn học ở nhà (2) Làm bài tập 1, 2 (SGK – T 31) Đọc phần có thể em chưa biết. Chuẩn bị nội dung Bài 10, bài thực hành bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt và đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren. Ngày giảng: Lớp 8A:……2014 Tiết 11 THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNHCẮT I.Mục tiêu 1.Kiến thức Qua bài học sinh đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt. 2.Kỹ năng Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt 3.Thái độ Tác phong làm việc theo quy trình, rèn tính cẩn thận nghiêm túc. II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Thước kẻ, phấn mầu. 2.Học sinh: Thước kẻ, êke, com pa, bút chì, tẩy, giấy A4 III.Tiến trình dạy học 1.Ổn định tổ chức (1) Lớp 8A:…......Vắng:………………………………………………………………… 2.Kiểm tra (2’) Kiểm tra dụng cụ, vật liệu, vật mẫu của học sinh 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Nêu rõ mục tiêu bài trình bày nội dung theo trình tự. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trình bày bài làm GV: Hướng dẫn học sinh quan sát hình 10.1 và đọc bản vẽ chi tiết vòng đai theo bảng 9.1 + Kẻ bảng theo mẫu bảng 9.1 trên khổ giấy A4 Hoạt động 3: Tổ chức thực hành HS: Làm bài dưới sự hưởng dẫn của giáo viên HS: Hoàn thành bài tại lớp (3) (7) (25’) I.Chuẩn bị (SGK) II. Nội dung 1.Đọc bản vẽ chi tiết vòng đai (H10.1 SGK) 2.Ghi các nội dung cần hiểu vào mẫu bảng 9.1 (bài 9 SGK) III.Các bước tiến hành Đọc bản vẽ chi tiết vòng đai theo trình tự như ví dụ trong bài 9 Kẻ bảng theo mẫu 9.1 và ghi phần trả lời vào bảng TRÌNH TỰ ĐỌC NỘI DUNG CẦN HIỂU BẢN VẼ VÒNG ĐAI 1. Khung tên Tên gọi chi tiết Vật liệu Tỷ lệ Vòng đai Thép 1 : 2 2. Hình biểu diễn Tên gọi hình chiếu Vị trí hình cắt Hình chiếu bằng Hình cắt ở hình chiếu đứng 3. Kích thước Kích thước chung của chi tiết Kích thước các phần của chi tiết 140, 50, R39 Đường kính trong 50 Chiều dày 10 Đường kính lỗ 12 Khoảng cách hai lỗ 110 4. Yêu cầu kĩ thuật Làm sạch Xử lí bề mặt Làm tù cạnh Mạ kẽm 5. Tổng hợp Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết máy Công dụng của chi tiết Phần giữa chi tiết là nửa ống hình trụ, 2 bên hình hộp chữ nhật có lỗ tròn. Dùng để ghép mối chi tiết hình trụ với các chi tiết khác. 4.Củng cố (5) Nhận xét giờ làm bài tập thực hành Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài của mình dựa theo mục tiêu bài học. Thu bài 5.Hướng dẫn học ở nhà (2) Chuẩn bị nội dung thực hành đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren. Ngày giảng: Lớp 8A:……2014 Tiết 12 THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN I.Mục tiêu 1.Kiến thức Qua bài học sinh đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có ren. 2.Kỹ năng Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có ren. 3.Thái độ Tác phong làm việc theo quy trình, rèn tính cẩn thận nghiêm túc. II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Vật mẫu côn có ren 2.Học sinh: Thước kẻ, êke, com pa, bút chì, tẩy, giấy A4 III.Tiến trình dạy học 1.Ổn định tổ chức (1) Lớp 8A:…......Vắng:………………………………………………………………… 2.Kiểm tra (2’) Kiểm tra dụng cụ, vật liệu, vật mẫu của học sinh 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Nêu rõ mục tiêu bài trình bày nội dung theo trình tự. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trình bày bài làm GV: Hướng dẫn học sinh quan sát hình 10.1 và đọc bản vẽ chi tiết vòng đai theo bảng 9.1 + Kẻ bảng theo mẫu bảng 9.1 trên khổ giấy A4 Hoạt động 3: Tổ chức thực hành HS: Làm bài dưới sự hưởng dẫn của giáo viên HS: Hoàn thành bài tại lớp (3) (7) (25’) I.Chuẩn bị (SGK) II. Nội dung 1.Đọc bản vẽ chi tiết côn có ren (H12.1 SGK) 2.Ghi các nội dung cần hiểu vào mẫu bảng 9.1 (bài 9 SGK) III.Các bước tiến hành Đọc bản vẽ chi tiết côn có ren theo trình tự như ví dụ trong bài 9 Kẻ bảng theo mẫu 9.1 và ghi phần trả lời vào bảng TRÌNH TỰ ĐỌC NỘI DUNG CẦN HIỂU BẢN VẼ CÔN CÓ REN 1. Khung tên Tên gọi chi tiết Vật liệu Tỷ lệ Côn có ren Thép 1 : 1 2. Hình biểu diễn Tên gọi hình chiếu Vị trí hình cắt Hình chiếu cạnh Ở hình chiếu đứng 3. Kích thước Kích thước chung của chi tiết Kích thước các phần của chi tiết Rộng 18, dày 10 Đầu lớn 18, đầu bé 14 Kích thước ren M8 x 1 rèn hệ mét đường kính d = 8 bước ren P = 1. 4. Yêu cầu kĩ thuật Nhiệt luyện Xử lí bề mặt Tôi cứng Mạ, kẽm 5. Tổng kết Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết Công dụng Côn có dạng hình nón cụt có lỗ ren ở giữa. Dùng để lắp với trục của cổ phốt xe đạp 4.Củng cố (5) Nhận xét giờ làm bài tập thực hành Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài của mình dựa theo mục tiêu bài học. Thu bài 5.Hướng dẫn học ở nhà (2) Chuẩn bị nội dung bản vẽ lắp bảng 13.1 (SGK). Ngày giảng: Lớp 8A:……2014 Tiết 13 BẢN VẼ LẮP I.Mục tiêu 1.Kiến thức Qua bài học sinh nắm được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp. 2.Kỹ năng Biết cách đọc bản vẽ lắp đơn giản. 3.Thái độ Tác phong làm việc theo quy trình, rèn tính cẩn thận nghiêm túc. Rèn kĩ năng nội dung quan sát, phân tích. II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Thước kẻ. 2.Học sinh: Tìm hiểu nội dung và trình tự đọc bản vẽ lắp. III.Tiến trình dạy học 1.Ổn định tổ chức (1) Lớp 8A:…......Vắng:………………………………………………………………… 2.Kiểm tra (không kiểm tra) 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung của bản vẽ lắp. GV: Giới thiệu nội dung bản vẽ lắp qua hình vẽ 13.1 SGK HS: Quan sát hình 13.1 kết cấu của từng chi tiết (15) I. Nội dung bản vẽ lắp Ví dụ: Bản vẽ lắp bộ vòng đai (H. 13.1 SGK) a) Hình biểu diễn: Gồm hình chiếu và hình cắt diễn tả hình dạng kết cấu và vị trí chi tiết máy của bộ GV: Bản vẽ lắp gồm có những hình chiếu nào? Mỗi hình chiếu diễn tả chi tiết nào? Vị trí tương đối giữa các chi tiết ntn? Các kích thước ghi trên bản vẽ có ý nghĩa gì? bảng kê gồm những nội dung gì? Khung tên ghi những mục gì? Ý nghĩa từng mục HS: Đứng tại chỗ trả lời GV: Tổng kết nội dung theo sơ đồ SGK vòng đai b)Kích thước: Gồm kích thước chung của bộ vòng đai, kích thước lắp của các chi tiết c) Bảng kê: Gồm số thứ tự, tên gọi. chi tiết… d) Khung tên: Gồm tên sản phẩm, tỉ lệ … Sơ đồ nội dung bản vẽ lắp:(SGK) Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc bản vẽ lắp GV: Hướng dẫn cách đọc về bảng vẽ lắp. HS: Chú ý quan sát giáo viên đọc GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm Hoạt động nhóm: Bước 1: Làm việc chung. GV: Chia lớp làm 4 nhóm, đọc bản vẽ lắp (24) 7’ II.Đọc bản vẽ lắp (Bảng 13.1 SGK) Bước 2: Làm việc theo nhóm. HS: Cử đại diện nhóm là tổ trưởng, 1 thư kí ghi kết quả lên bảng nhóm. HS: Tiến hành thảo luận. Bước 3: Thảo luận tổng kết trước lớp. HS: Treo bảng nhóm lên bảng GV: Gọi đại diện các nhóm nhận xét chéo nhau và bổ sung kiến thức. Bước 4: GV chuẩn kiến thức, cho điểm các nhóm TRÌNH TỰ ĐỌC NỘI DUNG CẦN HIỂU BẢN VẼ VÒNG ĐAI 1. Khung tên Tên gọi sản phẩm Tỷ lệ bản vẽ Bộ vòng đai 1 : 2 2. Bảng kê Tên gọi chi tiết và số lượng chi tiết. Vòng đai (2) Đai ốc (2) Vòng điệm (2) Bu lông (2) 3. Hình biểu diễn Tên gọi hình chiếu, hình cắt (1) Hình chiếu bằng Hình chiếu đứng có cắt cục bộ. 4. Kích thước Kích thước chung (2) Kích thước lắp giữa các chi tiết (3) Kích thước xác định khoảng cách giữa các chi tiết. 140, 50, 78. M 10. 50, 110. 5. Phân tích chi tiết Vị trí các chi tiết (4) Tô mầu các chi tiết (H13.3) 6 Tổng hợp Trình tự tháo lắp (5) Công dụng của sản phẩm Tháo chi tiết 2 – 3 – 4 – 1 Lắp chi tiết 1 – 4 – 3 – 2 Ghép nối chi tiết hình trụ với chi tiết khác. 4.Củng cố (3) Đọc nội dung phần ghi nhớ, trả lời câu hỏi (SGK – T 43) Giáo viên hệ thống toàn bộ nội dung đã học qua phần đọc bản vẽ. 5.Hướng dẫn học ở nhà (2) Nhận xét đánh giá kết quả và nêu các điều cần chú ý như về cách đọc bản vẽ trình tự bản vẽ . Chuẩn bị nội dung bài 14 về nội dụng cụ và nội dung bài thực hành. Ngày giảng: Lớp 8A:……2014 Tiết 14 BẢN VẼ NHÀ I.Mục tiêu 1.Kiến thức Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ nhà Biết được một số kí hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà 2.Kỹ năng Biết cách đọc bản vẽ nhà đơn giản Ham thích tìm hiểu các loại bản vẽ 3.Thái độ Rèn kĩ năng tư duy tư tưởng không gian. II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu. 2.Học sinh: Tìm hiểu các kí hiệu quy ước, nội dung của bản vẽ nhà, đồ dùng học tập III.Tiến trình dạy học 1.Ổn định tổ chức (1) Lớp 8A:…......Vắng:………………………………………………………………… 2.Kiểm tra (không kiểm tra) 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bản vẽ nhà. HS: Quan sát nhà 1 tầng sau đó xem bản vẽ nhà. GV: Mặt bằng có mặt phẳng cắt đi (20) I.Nội dung bản vẽ nhà Bản vẽ nhà là loại bản vẽ xây dựng gồm hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt) 1.Mặt bằng ngang các bộ phận nào của ngôi nhà HS: Đứng tại chỗ trả lời GV: Mặt đứng có hướng chiếu từ phía nào của ngôi nhà ? HS: Qua quan sát và nhận biết về các hướng chiếu đưa ra kết luận về mặt đứng và mặt bằng. GV: Mặt cắt có mặt phẳng song song với mặt phẳng chiếu nào? ? Mặt cắt diễn tả nhựng bộ phận nào của ngôi nhà. ? Các kích thuớc ghi trên bản vẽ có ý nghĩa gì. GV: Nhận xét chung cho cả lớp => Kết luận về các mặt về nội dung về bản vẽ nhà. Là hình cắt mặt bằng của một ngôi nhà nhằm diễn tả vị trí kích thước các tường vách , cửa đi, cửa sổ, các thiết bị đồ đạc mặt bằng là hình biểu diễn quan trọng nhất của ngôi nhà. 2.Mặt đứng: Là mặt có hình chiếu vuông góc các mặt phẳng chiếu, đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh, nhằm biểu diễn hình dạng bên ngoài mặt chính, mặt hiên. 3.Mặt cắt: Là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạch nhằm diện tả các bộ phận và kích thức của ngôi nhà theo mẫu chiều cao. Hoạt động 2: Tìm hiểu kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhà. GV: Treo bảng phụ bảng 15.1. ? Giải thích các kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhà. HS: Thảo luận nhóm => kết luận. GV: Nhận xét nội dung các nhóm => Kết luận (17) II. Kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhà Trên bản vẽ nhà thường dùng các kí hiệu quy ước để vẽ một số bộ phận của ngôi nhà. + Bảng 15.1 ( SGK – T147) 4.Củng cố (5) Đọc phần ghi nhớ, nhắc lại lại nội dung bài học. Nêu lên đặc điểm cần chú ý qua nội dung về trình tự đọc bản vẽ nhà. 5.Hướng dẫn học ở nhà (2) Nhận xét giờ học Chuẩn bị nội dung bài 16 về bài thực hành Học và đọc trình tự đọc của bản vẽ nhà. Ngày giảng: Lớp 8A:……2014 Tiết 15 BẢN VẼ NHÀ (tiếp theo) I.Mục tiêu 1.Kiến thức Nắm được nội dung và công dụng của bản vẽ nhà Biết cách đọc bản vẽ nhà đơn giản 2.Kỹ năng Đọc được bản vẽ nhà đơn giản 3.Thái độ Ham thích tìm hiểu bản vẽ xây dựng Rèn kĩ năng quan sát, nhận dạng. II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu. 2.Học sinh: Kẻ sẵn mẫu bảng 15.2 ở bài 15, đồ dùng học tập III.Tiến trình dạy học 1.Ổn định tổ chức (1) Lớp 8A:…......Vắng:………………………………………………………………… 2.Kiểm tra (5) CH: Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn nào? Các hình biểu diễn của bản vẽ thể hiện các bộ phận nào của ngôi nhà? ĐA: Bản vẽ nhà gồm mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt (2 điểm) + Mặt bằng: Là hình cắt mặt bằng của ngôi nhà (2 điểm) + Mặt đứng: Là hình biểu diễn vuông góc các mặt ngoài của ngôi nhà lên mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh. (3 điểm) + Mặt cắt: Là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh. (3 điểm) 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đọc bản vẽ nhà như sau. GV: Hướng dẫn học sinh đọc bản vẽ nhà một tầng Hình 15.1(SGK) theo trình tự như Bảng 15.2 (SGK). HS: Quan sát chú ý cách đọc thực hiện cách đọc về trình tự đọc bản vẽ nhà. HS: Trả lời cột 3 GV: Nhận xét kết luận cột 3. (15) III. Đọc bản vẽ nhà Bảng 15.2 Trình tự đọc bản vẽ nhà (SGK – T148) TRÌNH TỰ ĐỌC NỘI DUNG CẦN HIỂU BẢN VẼ NHÀ 1 TẦNG (Hình 15.1) 1. Khung tên Tên gọi ngôi nhà Tỷ lệ bản vẽ Nhà một tầng 1: 100 2. Hình biểu diễn Tên gọi hình chiếu Tên gọi mặt cắt Mặt đứng Mặt cắt A – A, mặt bằng 3. Kích thước Kích thước chung Kích thước từng bộ phận 6300, 4800, 4800 Phòng sinh hoạt chung (4800 x 2400)+(2400x600) Phòng ngủ 2400 x 2400 Hiên rộng 1500 x 2400 Nền rộng 3000 x 3000 Nền cao 600 Tường cao 2700 Mái cao 1500 4. Các bộ phận Số phòng Số cửa đi và cửa sổ Các bộ phận khác 3 phòng 1 cửa đi 2 cánh, 6 cửa sổ 1 hiên có lan can Hoạt động 2: Thực hành đọc bản vẽ nhà ở GV: Cho học sinh hoạt động nhóm đọc bản vẽ nhà ở hình 16.1SGK (18) TRÌNH TỰ ĐỌC NỘI DUNG CẦN HIỂU BẢN VẼ NHÀ Ở 1. Khung tên Tên gọi ngôi nhà Tỷ lệ bản vẽ Nhà ở 1: 100 2. Hình biểu diễn Tên gọi hình chiếu Tên gọi mặt cắt Mặt đứng B Mặt cắt A – A’ mặt bằng 3. Kích thước Kích thước chung Kích thước từng bộ phận 10200, 6000, 5900 Phòng sinh hoạt chung 3000 x 4500 Phòng ngủ 3000 x 3000 Hiên rộng 1500 x 3000 Nền rộng 3000 x 3000 Nền cao 800 Tường cao 2900 Mái cao 2200 4. Các bộ phận Số phòng Số cửa đi và cửa sổ Các bộ phận khác 3 phòng và khu phụ 3 cửa đi một cánh, 8 cửa sổ Hiên và khu phụ gồm bồn tắm, bếp, xí. 4.Củng cố (5) Đọc phần ghi nhớ, nhắc lại lại nội dung bài học. Nêu lên đặc điểm cần chú ý qua nội dung về trình tự đọc bản vẽ nhà. 5.Hướng dẫn học ở nhà (1) Nhận xét giờ học Chuẩn bị nội dung bài 16 về bài thực hành Học và đọc trình tự đọc của bản vẽ nhà. Ngày giảng: Lớp 8A:…….2014 Tiết 16 ÔN TẬP I.Mục tiêu 1.Kiến thức Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về hình chiếu của khối hình học. Hiểu được cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp đơn giản, bản vẽ nhà. 2.Kỹ năng Rèn kĩ năng nhận dạng được các khối hình cơ bản thường gặp như hình hộp chữ nhật, hình trụ đều, hình lăng trụ, hình chóp đều.... thuộc các khối đa diện và hình trụ, hình nón, hình cầu thuộc khối tròn xoay. Nhận dạng các hình biểu diễn như hình chiếu, hình cắt..... của bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt bản vẽ nhà. 3.Thái độ Ham thích tìm hiểu, trí tưởng tượng trong không gian về các hình chiếu và các hướng chiếu về các bản vẽ. II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu. 2.Học sinh: Dựa vào kiến thức đã học qua 2 chương về bản vẽ các khối đa diện, bản vẽ kĩ thuật => Ôn tập những nội dung có bản qua sơ đồ và các câu hỏi ôn tập. III.Tiến trình dạy học 1.Ổn định tổ chức (1) Lớp 8A:…......Vắng:………………………………………………………………… 2.Kiểm tra (Kết hợp trong quá trình ôn tập) 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức GV: Hệ thống hoá kiến thức qua sơ đồ (SGK – 52) HS: Quan sát qua phần hệ thống kiến thức sơ đồ và nhận dạng. (5’) I. Sơ đồ nội dung bản vẽ kĩ thuật (SGKT52) Hoạt động 2: Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập. GV: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi và bài tập. HS: Thảo luận về nội dung các câu hỏi ôn tập => Kết luận. GV: Đọc nội dung câu hỏi ? Câu1: Vì sao phải học vẽ kĩ thuật ? HS: Thảo luận => kết luận. GV: Nhận xét nội dung câu hỏi. Câu 2: Thế nào là bản vẽ kĩ thuật ? Bản vẽ kĩ thuật dùng để làm gì ? HS: Nhận dạng câu hỏi => kết luận. GV: Nhận xét => Bổ sung Câu 3: Thế nào là phép chiếu vuông góc? Phép chiếu vuông góc dùng để làm gì ? HS: Thảo luận nhận xét phépchiếu GV: Kết luận. Câu 4: Các khối hình học thường gặp là những khối nào ? HS: Nhận dạng các khối hình học và đưa ra kết luận. GV: Nhận xét và kết luận. Câu 5: Nêu đặc điểm của khối đa diện? HS: Thảo luận => kết luận. GV: Nhận xét bổ sung. Câu 6: Khối tròn xoay thường được biểu diễn bằng các hình chiếu nào? HS: Thảo luận về các khối tròn xoay => Kết luận. GV: Bổ sung => kết luận. Câu 7: Thế nào là hình cắt ? Hình cắt dùng để là gì ? HS: Thảo luận nhận dạng về vật thể bị cắt đôi => Trả lời GV: Kết luận về nội dung học sinh trả lời. Câu 8: Kể tên 1 số loại ren thường dùng và nêu công dụng của chúng ? HS: Nhận dạng về ren và thảo luận công dụng của ren => Trả lời GV: Nhận xét => Kết luận. Câu 9: Ren được vẽ quy ước như thế nào ? Ren nhìn thấy quy ước như thế nào? Ren bị che khuất quy ước vẽ như thế nào? HS: Thảo luận về vẽ quy ước ren => Trả lời GV: Kết luận về quy ước ren. Câu 10: Kể tên một số bản vẽ thường dùng và công dụng của chúng ? HS: Thảo luận và đưa ra kết luận. GV: Tổng kết nội dung về bản vẽ. (25’) II. Câu hỏi lý thuyết Câu 1: Vì học vẽ kĩ thuật để vận dụng vào cuộc sống và để học tốt các môn học khoa học khác. Câu 2: Bản vẽ kĩ thuật là phuơng tiện thông tin dùng trong sản xuất và đời sống. Câu 3: Phép chiếu vuông góc là phép chiếu vuông góc lên một vật thể theo 3 hướng chiếu(Chiếu đứng, bằng, cạnh) Dùng để diễn tả chính xác hình dạng của vật thể. Câu 4: Khối đa diện gồm: Hình chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. Khối tròn xoay gồm: Hình trụ, hình nón, hình cầu. Câu 5: Mỗi hình chiếu thể hiện được 2 trong 3 kích thước, chiều dài, chiều rộng, chiều cao, của khối đâ diện. Câu 6: Khối tròn xoay thường được biểu diễn bằng các hình chiếu đứng, Hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh. Câu 7: Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở mặt sau mặt phẳng cắt (Giả sử cắt vật thể) Trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng hình cắt để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể. Câu 8: Ren gồm có ren ngoài (ren trục) và ren trong (ren lỗ) Ren dùng để ghép nối hay để truyền lực Câu 9: a. Ren nhìn thấy: Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh và vòng tròn chân ren chỉ vẽ 34 vòng. b. Ren bị che khuất: Các đường đỉnh ren , chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt. Câu 10: a. Bản vẽ các khối hình học . Bản vẽ các khối hình học gồm có. + Bản vẽ các khối đa diện. + Bản vẽ các khối tròn xoay. Dùng diễn tả chính xác hình dạng kích thước của vật thể. b. Bản vẽ kỹ thuật gồm có: Bản vẽ chi tiết Bản vẽ lắp Bản vẽ nhà > bản vẽ xây dựng. Bản vẽ kỹ thuật dùng để thiết kế thi công và lắp ráp. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập HS: Qua các nội dung của 2 chương về vẽ kỹ thuật học sinh làm bài tập các phần qua phần vẽ kỹ thuật, ở nội dung BT ( T53, 54, 55). GV: Hướng dẫn từng phần BT và đưa ra hướng mục tiêu bài của từng bài cần đạt được. (10’) III. Bài tập Nội dung bài tập 1, 2, 3, 4, 5 (SGK – T53, 54, 54). 4.Củng cố (3) Quan sát vật thể và xác định các hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh, hình chiếu bằng của vật thể và đánh dấu X vào bảng 1(SGK T 53). 5.Hướng dẫn học ở nhà (1) Ôn tập phần nội dung đã học và làm bài tập (SGK) Chuẩn bị giờ sau kiểm tra một tiết về nội dung bản vẽ các khối hình học, bản vẽ kỹ thuật. Ngày giảng: Lớp 8A:……2014 Tiết 17 KIỂM TRA I.Mục tiêu 1.Kiến thức Đánh giá kết quả học tập của học sinh trong chương I và chương II. 2.Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng bài kiểm tra cho học sinh. 3.Thái độ Học sinh tích cực, tự giác làm bài kiểm tra. II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Bài kiểm tra photo sẵn 2.Học sinh: Ôn kiến thức đã học, đồ dùng III.Tiến trình dạy học 1.Ổn định tổ chức (1) Lớp 8A:…......Vắng:………………………………………………………………… 2.Kiểm tra 3.Bài mới Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Bản vẽ các khối hình học Học sinh nhận biết được các hình chiếu và các phép chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật Nhận dạng các khối đa diện thường gặp như HHCN Hiểu được thế nào là hình nón, hình trụ, hình cầu. Biết vận dụng các kiến thức để chỉ rõ sự tương quan giữa các hình chiếu và vật thể của các khối hình học. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3(C1; 2; 3) 1,5 1(C8) 1,5 2(C9; 10) 3 6 6điểm 60% 2. Bản vẽ kỹ thuật Biết được thế nào là hình cắt, nội dung của bản vẽ lắp. Hiểu được nội dung khi đọc bước tổng hợp của bản vẽ lắp, mặt đứng của bản vẽ nhà. Nêu được trình tự bản vẽ lắp. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2(C4; 5) 1 2(C6; 7) 1 1(C11) 2 5 4điểm 40% Tổng số câu T.số điểm Tỉ lệ % 5 2,5 điểm 25% 3 2,5 điểm 25% 3 5 điểm 50% 11 10điểm 100% B. ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Hãy khoang tròn vào chữ cái đứng trước mỗi câu trả lời đúng Câu 1: Đặc điểm của phép chiếu vuông góc có tia chiếu ? A: Vuông góc với nhau B: Song song với nhau C: Vuông góc với mặt phẳng chiếu D: Xuất phát từ một điểm Câu 2: Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ: A: Trái sang B: Trước tới C: Trên xuống. D: Dưới lên Câu 3: Hình hộp chữ nhật được ghép bởi: A: 4 hình chữ nhật. B: 8 hình chữ nhật. C: 2 mặt đáy là hai hình tam giác đều. D: 6 hình chữ nhật. Câu 4: Hình cắt là hình biểu diễn: A: Phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt. B: Cả vật thể. C: Phần vật thể ở trước mặt phẳng cắt. D: Bên trong vật thể. Câu 5: Nội dung của bản vẽ chi tiết gồm: A. Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kỹ thuật, bảng kê. B. Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kỹ thuật, khung tên C. Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên. D. Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kỹ thuật. Câu 6: Nội dung cần hiểu khi khi đọc bước tổng hợp của bản vẽ lắp: A. Tên gọi chi tiết, công dụng của chi tiết; B. Mô tả hình dạng của chi tiết, kích thước chung của chi tiết; C. Công dụng của sản phẩm và trình tự tháo lắp; D. Vị trí của chi tiết, mô tả hình dạng chi tiết. Câu 7: Trong bản vẽ nhà, mặt đứng biểu diễn: A. Bộ phận, kích thước ngôi nhà theo chiều cao; B. Hình dạng bên ngoài của ngôi nhà; C. Hình dạng bên trong của ngôi nhà; D. Cả
Ngày giảng: Lớp 8A:…./…/ Tiết BÀI MỞ ĐẦU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP BỘ MÔN I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Thấy vị trí, tầm quan trọng ngành công nghiệp nên kinh tế quốc dân. Từ hiểu ý nghĩa, tác dụng môn học nhà trường phổ thông. Biết sử dụng tài liệu. sách giáo khoa việc học tập môn, biết cách học tập môn có hiệu quả. 2. Kỹ - Biết học tập môn, sử dụng tài liệu, sách giáo khoa vào học tập. 3. Thái độ - Yêu thích môn học, tích cực học tập. II. Chuẩn bị 1. GV: Tài liệu SGK, SGV. 2. HS: SGK III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: (1’) Lớp 8A:…/…. Vắng:………………………………………………………… 2. Kiểm tra: (không kiểm tra) 3. Bài mới: Hoạt động thầy trò Tg Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu tầm quan (23’) I. Vai trò ngành công nghiệp trọng ngành công nghiệp kinh tế quốc dân kinh tế quốc dân - Là ngành quan trọng kinh - GV: Em biết xu hướng phát tế quốc dân: Sản xuất vật liệu, máy triển kinh tế xã hội móc, thiết bị, kết cấu công trình cho nay? ngành sản xuất - Môn công nghệ có tầm quan - Môn công nghệ trang bị cho học nào? sinh số kiến thức kĩ thuật bản, số quy trình công nghệ kĩ lao động đơn giản khí điện. Biết áp dụng vào sống ngày, đồng thời góp phần định hướng nghề nghiệp thích hợp sau tốt nghiệp THCS. *Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử (15’) II. Hướng dẫn sử dụng SGK, tài liệu dụng SGK, tài liệu phương phương pháp học tập môn. pháp học tập môn. 1. Tài liệu: - Sách giáo khoa công nghệ - Một số vẽ kĩ thuật đơn giản. - GV: Em nêu cách học tập 2. Phương pháp học tập môn môn công nghệ để mang lại hiệu a) Đối với học lớp: quả? - Nghiêm túc, tích cực học tập theo hướng dẫn thầy cô giáo. - HS: Nêu theo ý hiểu - Tham gia đầy đủ buổi học - GV: Cho nhận xét, thảo luận bổ xung, chốt lại kiến thức. khóa, ngoại khóa nhà trường tổ chức. - Hoàn thành đầy đủ tập theo hướng dẫn giáo viên môn. b) Đối với học nhà: - Làm đầy đủ tập cô giao nhà - Làm đầy đủ thực hành, có mẫu báo cáo kèm theo. 4. Củng cố: (5’) - Củng cố lại nội dung bài: + Vai trò ngành công nghiệp kinh tế xã hội? + Tầm quan trọng việc học tập môn công nghệ nhà trường phổ thông? + Phương pháp để học tập môn công nghệ tốt gì? 5. Hướng dẫn học nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài? - Chuẩn bị bài: Vai trò vẽ kĩ thuật sản xuất đời sống? Ngày giảng: Lớp 8A:…./…/……. Chương BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC Tiết VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết vai trò vẽ kỹ thuật đời sống sản xuất. 2. Kỹ - Nhận biết vai trò vẽ kỹ thuật. 3. Thái độ - Có ý thức nhận thức việc học tập môn. II. Chuẩn bị 1. GV: 2. HS: Vở ghi, Sgk III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức (1') Lớp 8A:……/…. Vắng:………………………………………………………… 2. Kiểm tra (Không) 3. Bài Hoạt động thầy trò Tg Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm (1') I. Khái niệm vẽ kĩ thuật. vẽ kĩ thuật. Bản vẽ kỹ thuật trình bày thông tin - GV: Trong giao tiếp người dùng kỹ thuật sản phẩm dạng nhiều phương tiện thông tin đại chúng hình vẽ kí hiệu kỹ thuật theo khác để biểu đạt tư tưởng tình quy tắc thống thường vẽ theo tỉ cảm thông tin cho lời nói, lệ. chữ viết, cử chỉ, hình vẽ . Bản vẽ kỹ thuật thường gồm: + Bản vẽ kỹ thuật gì? + Bản vẽ khí + Bản vẽ kỹ thuật có vai trò + Bản vẽ xây dựng sản xuất đời sống? + Bản vẽ kỹ thuật gồm có loại nào? *Hoạt động 2: Tìm hiểu vẽ kỹ (10') II. Bản vẽ kỹ thuật sản xuất: thuật sản xuất - GV: Đặt vấn đề (như SGK) - HS: Đọc thông tin SGK - GV: Để làm phẩm, người Yêu cầu vẽ kỹ thuật: thiết kế phải làm việc gì? - Hình dạng kết cấu sản phẩm - HS: Trả lời câu hỏi SGK - Kích thước sản phẩm (Người làm kỹ thuật trao đổi ý tưởng - Yêu cầu kỹ thuật kỹ thuật vẽ kỹ thuật) - Vật liệu - GV: thiếu vẽ kỹ thuật sản suất không? - HS: Trả lời theo ý hiểu - GV: Cho nhận xét, bổ xung. *Hoạt động 3: Tìm hiểu vã kỹ (10') III. Bản vẽ kỹ thuật đời sống: thuật đời sống (SGK) - GV: Trong sống, thường xuyên sử dụng sản phẩm người làm ra: Đồ dùng điện tử, phương tiện lại, thiết bị sinh hoạt Để sử dụng an toàn, hiệu cần biết điều gì? - HS: Đọc thông tin SGK (Trả lời: biết xem dẫn lời,, hình vẽ . - HS: Trả lời câu hỏi H1.3a: Mối quan hệ thiết bị H1.3b: Vị trí kích thước mặt - GV: Em thấy tầm quan trọng vẽ đời sống nào? - HS: (Trả lời theo ý hiểu) - GV:Cho nhận xét, bổ xung. (11') IV. Bản vẽ dùng lĩnh vực kỹ *Hoạt động 4: Tìm hiểu vẽ thuật: dùng lĩnh vực kỹ thuật: (SGK) - HS: Xem hình 1.4 trả lời câu hỏi phần III - GV: Nói thêm: + Mỗi lĩnh vực kỹ thuật có vẽ ngành mình. + Bản vẽ vẽ tay, dụng cụ vẽ, máy tính điện tử . - GV: Mỗi ngành kỹ thuật có vẽ ngành mình. học vẽ kỹ thuật để ứng dụng vào sản xuất, đời sống tạo điều kiện học tốt môn khoa học kỹ thuật khác. 4. Củng cố: (10') - Vì nói : Bản vẽ kỹ thuật "Ngôn ngữ " chung sản xuất đời sống? - Bản vẽ kỹ thuật có vai trò sản xuất đời sống? - Vì cần học vẽ kỹ thuật? - Đọc ghi nhớ (SGK) 5. Hướng dẫn học nhà: (2') - Học thuộc nội dung bài. - Chuẩn bị trước Ngày giảng: Lớp 8A: …./…/… Tiết HÌNH CHIẾU I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu hình chiếu, dạng hình chiếu. 2. Kỹ - Nhận biết hình chiếu vật thể biểu diễn vẽ kỹ thuật. 3. Thái độ - Ý thức tự giác học tập, tích cực, sáng tạo. II. Chuẩn bị 1. GV: Thước kẻ, phấn mầu. 2. HS: Đồ dùng học tập III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức: (1') Lớp 8A:……/ Vắng:………………………………………………………… 2. Kiểm tra(5') - CH: Bản vẽ kỹ thuật dùng ngành kỹ thuật nào? Nó có vai trò gì? - ĐA: (Nêu đủ ngành SGK- cho điểm, nêu vai trò SGK- cho đ') 3. Bài Hoạt động thầy trò Tg Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm (7') I. Khái niệm hình chiếu: hình chiếu - GV: Khi em nhìn thấy có bóng mặt đất=> bóng A- Vật thể em hình chiếu vật thể (của em) A'- Hình chiếu vật thể - HS: Quan sát hình 2.1-SGK, nhận A A'- Tia chiếu dạng đâu vật thể, đâu hình chiếu Mặt phẳng chứa A' mặt phẳng chiếu - GV: Cho nhận xét bổ xung - GV: Để có hình chiếu, phải có vật thể, tia chiếu, mặt phẳng chiếu *Hoạt động 2: Tìm hiểu phép (7') II. Các phép chiếu: chiếu: - HS: Quan sát hình 2.2 SGK để ra: hình chiếu, vật thể - GV: Tại lại có khác hình chiếu vật thể hình? - HS: Thảo luận nhóm câu hỏi trên, đại diện nhóm trả lời - GV: Có phải tia chiếu khác - Phép chiếu xuyên tâm => phép chiếu khác không? - Phép chiếu song song - HS: Tiếp tục tìm hiểu đặc điểm - Phép chiếu vuông góc tia chiếu phép chiếu - GV: Cho nhận xét, chốt lại - GV: Các phép chiếu dùng để làm gì? - HS: Dựa vào SGK trả lời - GV: Có phép chiếu bản. Song ta xét phép chiếu vuông góc *Hoạt động 3: Tìm hiểu hình (8') III. Các hình chiếu vuông góc: chiếu vuông góc a. Các mặt phẳng chiếu: - GV: Giới thiệu mặt phẳng - Mặt diện: mặt phẳng chiếu đứng chiếu SGK. - Mặt nằm ngang: mặt phẳng chiếu nằm - HS: Nhận biết hình chiếu - Mặt cạnh bên: mặt phẳng chiếu cạnh hình vẽ SGK b. Các hình chiếu: - GV: Cho nhận xét bổ xung, chốt lại - Hình chiếu đứng - GV: Có mặt phẳng chiếu, hình - Hình chiếu chiếu tương ứng - Hình chiếu cạnh *Hoạt động 4: Tìm hiểu vị trí (8') IV. Vị trí hình chiếu: hình chiếu (SGK-tr 10) - GV: Nêu quy ước vị trí hình chiếu. Sử dụng mô hình(SGK) - HS: Nhận biết hình chiếu hình vẽ (SGK) * Chú ý: (SGK- tr 10) - Đọc nội dung ý trả lời câu hỏi (SGK) - GV: Cho nhận xét, bổ xung - GV: Hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng, hình chiếu hình chiếu đứng 4. Củng cố: (8') - Nhắc lại phép chiếu, tia chiếu, hình chiếu, vị trí hình chiếu? - Bài tập: Bảng 2.1: Hướng chiếu A: Hình chiếu Hướng chiếu B: Hình chiếu Hướng chiếu C: Hình chiếu Bảng 2.2: Hình1: Hình chiếu cạnh Hình2: Hình chiếu đứng Hình3: Hình chiếu 5. Hướng dẫn học nhà: (1') - Học theo nội dung Ngày giảng: Lớp 8A:…./…./…… Tiết BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Giúp học sinh nhận dạng vẽ khối đa diện thường gặp hình chữ nhật, hình vuông, lăng trụ đều, chóp . 2. Kỹ - Quan sát, nhận dạng, mô tả hình dạng, đọc vẽ. 3. Thái độ - Say mê, tích cực học tập. II. Chuẩn bị 1. GV: Mô hình số hình lăng trụ. 2. HS: SGK, ghi, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức (1') Lớp 8A:……/ Vắng:………………………………………………………… 2. Kiểm tra (5') - CH: Nêu tên phép chiếu, hình chiếu vị trí vẽ kỹ thuật? - ĐA: - Các phép chiếu: (SGK- tr 8) điểm - Các hình chiếu: (SGK- tr 9) ) điểm - Vị trí hình chiếu: (SGK- tr 10) ) điểm 3. Bài Hoạt động thầy trò Tg Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu khối đa (5') 1. Khối đa diện: diện (Hình vẽ SGk) - HS: Quan sát trả lời câu hỏi (SGK) - GV: Thông báo hình gọi khối đa diện. Vậy khối đa diện Khối đa diện hình bao gì? hình đa giác phẳng - HS: Trả lời - GV: Em kể số vật thể có dạng khối đa diện mà em biết? - HS: Cho ví dụ - GV: Cho nhận xét bổ xung, chốt lại: Khối đa diện hình có kêt cấu đa dạng. chương trình ta xét khối đa diện đặc biệt: hình hộp chữ nhật *Hoạt động 2: Tìm hiểu hình hộp (11') II. Hình hộp chữ nhật: chữ nhật 1. Thế hình hộp chữ nhật? - GV: Hướng dẫn HS quan sát hình 4.2 (Hình vẽ 4.2 SGK) SGK. Hãy cho biết hình hộp chữ nhật *Hình hộp chữ nhật bao bọc bao bọc hình gì? hình chữ nhật - HS: Quan sát, trả lời 2. Hình chiếu hình hộp chữ nhật - GV: Vậy hình hộp chữ nhật gì? - HS: Đọc vẽ hình chiếu hình hộp chữ nhật (Hình 4.3SGK) + Một em lên điền kết vào bảng 4.1 bảng - GV: Cho nhận xét bổ xung, chốt lại: Hình hộp chữ nhật có mặt hình chữ nhật, hình chiếu hình chữ nhật *Hoạt động 3: Tìm hiểu hình lăng (8') trụ - HS: quan sát hình 4.4 GV: Khối đa diện hình 4.4 tạo hình gì? Các kích thước hình lăng trụ gì? - HS: Trả lời cách điền vào bảng 4.2 - GV: Cho nhận xét bổ xung: Chốt lại: Hình lăng trụ có mặt bên hình chữ nhật, đáy tam giác cân Bảng 4.1 Hình Hình chiếu H. dạng H.C đứng HCN H.C HCN H.C cạnh HCN K. thước a.h a.b b.h III. Hình lăng trụ đều: 1. Thế hình lăng trụ đều? (Hình 4.4SGK) *Hình lăng trụ bao hai mặt đáy hai đa giác nhau, mặt bên hình chữ nhật 2.Hình chiếu hình lăng trụ Bảng 4.2 Hình Hình chiếu H. dạng K. thước H.C đứng HCN a.h H.C Tam giác a.b H.C cạnh HCN b.h *Hoạt động 4: Tìm hiểu hình chóp (6') IV. Hình chóp 1.Thế hình chóp đều? - Đáy đa giác đều. - HS: Quan sát hình 4.6, 4.7, tìm hiểu - Các mặt bên tam giác cân thích, điền vào bảng 4.3 có chung đỉnh - GV: Cho nhận xét bổ xung, chốt lại: 2. Hình chiếu hình chóp Hình chóp có đáy đa giác đêu, mặt Bảng 4.3 bên tam giác cân , chung Hình Hình chiếu H. dạng K. đỉnh thước H.C đứng Tam giác a.h H.C H. vuông a.a H.C cạnh Tam giác a.h 4. Củng cố (7') - Trả lời câu hỏi cuối (SGK) 1. Nếu đặt mặt đáy hình lăng trụ tam giác song song với mặt phẳng chiếu cạnh hình chiếu cạnh tam giác 2. Nếu đặt mặt đáy hình chóp có đáy vuông song song với mặt phẳng chiếu cạnh hình chiếu cạnh hình vuông có hai đường chéo 5. Hướng dẫn học nhà (2') - học bài, theo nội dung vừa học - Làm tập (tr 19- SGK) - Chuẩn bị trước Ngày giảng: Lớp 8A: …./ ./…… Tiết THỰC HÀNH HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố hình chiếu vật thể, liên quan hướng chiếu hình chiếu 2. Kỹ - Nhận biết hình chiếu, cách bố trí hình chiếu vẽ, đọc hình chiếu vẽ. 3. Thái độ - Say mê, tích cực học tập. II. Chuẩn bị 1. GV: Thước kẻ, phấn màu 2. HS: Thước kẻ, bút chì, tẩy, giấy A4. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức (1') Lớp 8A:……/ Vắng:………………………………………………………… 2. Kiểm tra (5') - CH: Nêu khái niệm hinh chiếu, tên phép chiếu, vị trí hình chiếu vẽ kỹ thuật - ĐA: - Khái niệm- (SGK-tr 8) điểm - Tên phép chiếu: (SGK- tr 8) điểm - Vị trí hình chiếu: (SGK- tr 10) điểm 3. Bài Hoạt động thầy Tg Nội dung *Hoạt động 1: Chuẩn bị thực (5') I. Chuẩn bị hành - Dụng cụ: (Như phần chuẩn bị) GV: Thông báo mục tiêu, công - Vật liệu: (Như phần chuẩn bị) việc thực hành - HS: Từng nhóm chuẩn bị dụng cụ thực hành *Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung (8') II. Nội dung thực hành - Đọc vẽ hình chiếu 1;2;3 - HS: Tìm hiểu nội dung thực hành - Đánh dấu (x) vào bảng 3.1 (SGK) vài em nêu rõ nội dung thực - Vẽ lại hình chiếu 1;2;3 cho vị hành trí vẽ kỹ thuật *Hoạt động 3: Làm thực hành (17') III. Các bước tiến hành - HS: Thực yêu cầu a. thực hành Bản vẽ A B - GV: Theo dõi hướng dẫn thêm đối x với em lúng túng x *Hoạt động 4: Tổng kết b. Vẽ lại hình chiếu (5') V. Tổng kết C x - GV: Nhận xét số vẽ - ưu điểm - nhược điểm - nhận xét chung học 4. Củng cố (7') - Bản vẽ hình chiếu vật thể vẽ theo thứ tự nào? - Phép chiếu sử dụng vẽ kỹ thuật 5. Hướng dẫn học nhà (2') - Học bài, theo nội dung vừa học - Làm tập (tr 19- SGK) - Chuẩn bị trước Ngày giảng: Lớp 8A: …./ ./… Tiết THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Đọc vẽ hình chiếu vật thể có dạng khối đa diện 2. Kỹ - Rèn kỹ đọc vẽ kỹ thuật 3. Thái độ - Say mê, tích cực học tập phát huy trí tưởng tượng không gian II. Chuẩn bị 1. GV: Thước kẻ, phấn màu 2. HS: Thước kẻ, bút chì, tẩy, giấy A4. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức (1') Lớp 8A:……/ Vắng:………………………………………………………… 2. Kiểm tra cũ (5') - CH: Làm tập (SGK- tr 19) - ĐA: A B C x x x 3. Bài Hoạt động thầy Tg Nội dung *Hoạt động 1: Chuẩn bị thực (5') I. Chuẩn bị: hành - Dụng cụ: (Như phần chuẩn bị) - GV: Thông báo mục tiêu, công - Vật liệu:(Như phần chuẩn bị) việc thực hành - HS: Từng nhóm chuẩn bị dụng cụ thực hành *Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung (8') II. Nội dung: thực hành - HS: Tìm hiểu nội dung thực hành (SGK) vài em nêu rõ nội dung thực hành *Hoạt động 3: Làm thực (17') hành - HS: Thực yêu cầu thực hành - GV: Theo dõi hướng dẫn thêm em lúng túng *Hoạt động 4: Tổng kết - GV: Nhận xét số vẽ - Đọc vẽ hình chiếu 1;2;3; - Đánh dấu (x) vào bảng 5.1 - Vẽ lại hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh, hình chiếu các vật thể A, B, C, D (SGK) III. Các bước tiến hành: a. Bản vẽ A B C D x x x x b. Vẽ lại hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh hình chiếu vật thể A, B, C, D (HS tự chọn hình A, B, C, D để vẽ) (5') IV. Tổng kết 4. Củng cố (7') - Bản vẽ hình chiếu vật thể vẽ theo thứ tự nào? - Phép chiếu sử dụng vẽ kỹ thuật 5. Hướng dẫn học nhà (2') - học bài, theo nội dung vừa học - Làm tập (tr 19- SGK) - Chuẩn bị trước 10 chế tạo chi tiết máy, vật liệu dẫn điện. 2) Vật liệu phi kim loại VD: Chất dẻo, cao su. a) Chất dẻo - GV: Vật liệu phi kim loại - Chất dẻo nhiệt có nhiệt độ nóng chảy loại ? thấp, nhẹ, dẻo, không dẫn điện. + Ứng dụng: Làm rổ, cốc, can…. - HS: Nêu tính chất ứng dụng ? Nêu - Chất dẻo nhiệt rắn, chịu nhiệt độ ví dụ. cao, bền, nhẹ, không dẫn điện. - GV: Tổng kết nội dung tính + Ứng dụng: Làm ổ đỡ, vỏ bút máy…. chất ứng dụng. b) Cao su - Cao su tự nhiên cao su nhân tạo. - GV: Nêu loại cao su mà em biết ? - Tính chất cách điện, cách âm. - HS: Nêu tính chất ứng dụng + Ứng dụng: Làm săm, lốp, dây dẫn, - GV: Kết luận tính chất ứng vòng đệm, sản phẩm cách điện. dụng *Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất (12’) II.Tính chất vật liệu khí vật liệu khí 1. Tính chất học - GV: Theo em tính chất Gồm: Tính cứng, tính dẻo, tính bền. vật liệu khí gồm tính chất ? 2. Tính chất vật lý - HS: Trả lời. Là tính chất vật liệu thể qua + Tính chất học gì? tượng vật liệu nhiệt độ nóng + Tính chất vật lý gì? chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt. + Tính chất hoá học gì? 3. Tính chất hoá học + Tính công nghệ ? - Cho biết khả vật liệu chịu tác - HS: Kể tên số tính chất công dụng hoá học môi trường nghệ, tính chất học kim loại chịu axít muối thường dùng ? 4. Tính chất công nghệ - GV: Tổng kết nội dung tính chất - Cho biết khả gia công vật vật liệu khí. liệu tính đúc, tính hàn, tính rèn khả công cắt gọt … 4.Củng cố (5') - Muốn chọn vật liệu để gia công sản phẩm, ta phải dựa vào yếu tố ? - Quan sát xe đạp, chi tiết xe làm từ thép, chất dẻo, cao su vật liệu khác. 5.Hướng dẫn học nhà (1') - Học cũ trả lời câu hỏi (SGK - T63) - Chuẩn bị nội dung 19 thực hành vật liệu khí. dụng chúng. - GV: Kết luận cách trả lời. Ngày giảng: 38 Tiết 20 Lớp 8A:…/…/2014 DỤNG CỤ CƠ KHÍ I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Qua cho học sinh nắm hình dạng, cấu tạo vật liệu chế tạo dụng cụ cầm tay đơn giản sử dụng ngành khí. 2.Kỹ - Biết công dụng cầm tay đơn giản sử dụng ngành khí bản. 3.Thái độ - Có ý thức bảo quản giữ gìn dụng cụ đảm bảo an toàn. II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Một số loại dụng cụ đo kiểm tra 2.Học sinh: Dụng cụ khí chuẩn bị nhà. III.Tiến trình dạy học 1.Ổn định tổ chức (1') Lớp 8A:… / Vắng:………………………………………………………………… 2.Kiểm tra (2’) - GV: Kiểm tra đồ dùng 3.Bài Hoạt động thầy trò Tg Nội dung (3’) *Hoạt động 1: Giới thiệu - GV: Các dụng cụ cầm tay đơn giản ngành khí gồm: Dụng cụ đo kiểm tr, dụng cụ tháo lắp kép chặt, dụng cụ gia công *Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ đo (15’) I.Dụng cụ đo kiểm tra kỹ thuật: 1. Thước đo chiều dài - GV: Để đo kích thước lớn dụng *Thước lá(H.20.1a) cụ đo ? - Thước thường có chiều dày 0,9 - HS: Nêu dụng cụ đo cấu tạo. 1,5mm, rộng 10 - 25mm, dài 150 - GV: Đưa thước lá, tổng kết loại 1.000mm. thước đó. - Dùng đo độ dài chi tiết, xác định kích + Ngoài thước có thước khác thước sản phẩm để đo (thước cuộn). - GV: Đưa thước cuộn + Mô tả hình dạng, tên gọi tính chất, công dụng dụng cụ ? + Mô tả H 20.3b cách sử dụng thước 2. Thước đo góc: góc vạn - Là êkê, kê vuông thước đo góc vạn - GV: Tổng kết nội dung dụng cụ đo năng. kiểm tra. *Hoạt động 2: Tìm hiểu công (12’) II. Dụng cụ tháo lắp kẹp (H 20.4 SGK - T69) dụng tháo lắp kẹp chặt 1. Dụng cụ tháo lắp - GV: Cho quan sát H20.4(SGK - T69) - HS: Quan sát nêu tên mô tả, công Gồm: Mỏ lết, cờ lê, tua vít. 39 dụng dụng cụ đó. 2. Dụng cụ kẹp chặt + Mô tả công dụng, cấu tạo - Gồm: Êtô, kìm dụng cụ - GV: Giới thiệu cách sử dụng mỏ lết êtô. *Hoạt động 3: Tìm hiểu loại (7’) III. Dụng cụ gia công: dụng cụ gia công: (H 20.5 SGK - T69) - HS: Quan sát H 20.5 Nêu cấu tạo, - Gồm: Búa, cưa, đục, dũa công dụng dụng cụ gia công. - GV: Tổng kết nội dung dụng cụ tháo lắp kẹp chặt. 4.Củng cố (3') - Ngoài dụng cụ em biết có dụng cụ khác ? - Qua ta cần nhớ ? 5.Hướng dẫn học nhà (2') - Đọc trả lời câu hỏi (SGK) - Chuẩn bị nội dung 21, 22: + Cưa đục kim loại + Dũa khoan kim loại - Dụng cụ nội dung cho tiết sau. Ngày giảng: 40 Tiết 21 Lớp 8A:…/…/2014 CƯA VÀ DŨA KIM LOẠI I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Qua cho học sinh nắm ứng dụng phương pháp cưa đục, dũa khoan kim loại. 2.Kỹ - Biết thao tác cưu đục kim loại 3.Thái độ - Biết quy tắc an toàn trình gia công dữa, cưa đục khoan II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Thước kẻ, cưa, dũa kim loại 2.Học sinh: Vật liệu kim loại thực hành thao tác trên. III.Tiến trình dạy học 1.Ổn định tổ chức (1') Lớp 8A:… / Vắng:………………………………………………………………… 2.Kiểm tra (5’) - CH: Có loại dụng cụ đo kiểm tra? Nêu cách sử dụng dụng cụ tháo lắp kẹp chặt? - ĐA: + Có thể dùng thước lá, thước dây, compa, thước cặp… để xác định kích thước sản phẩm. Trong khí thường dùng thước cặp, panme… (5 điểm) + Nêu cách sử dụng dụng cụ tháo lắp, kẹp chặt (5 điểm) 3.Bài Hoạt động thầy trò Tg Nội dung (2’) *Hoạt động 1: Giới thiệu - GV: Nêu mục tiêu yêu cầu *Hoạt động 2: Tìm hiểu kỹ thuật cắt (17’) A. Cưa kim loại kim loại cưa tay 1. Khái niệm: (SGK-T70) - GV: Hướng dẫn thao tác cưu 2. Kỹ thuật cưa: - HS: Quan sát H21 a,b (T71 - SGK) a) Chuẩn bị: H21a ( T71 - SGK) + Mô tả tư thao tác cưa b) Tư đứng thao tác cưa - GV: Nêu cách an toàn cưa H 21b - (T71 - SGK) 3. An toàn lao động cưa: + Thực theo quy trình sau: - Lưỡi cưa phải căng vừa phải. - Khi cưa gần đứt đẩy cưa nhẹ nhàng đỡ vật. - Kẹp vật cưa phải đủ chặt. - Không dùng tay gạt mặt cưa. (15’) B. Dũa kim loại *Hoạt động 4: Tìm hiểu Dũa - GV: Giới thiệu dũa loại 1. Kỹ thuật dũa: - HS: Quan sát loại dũa nêu cấu tạo a) CHuẩn bị: (SGK - T74) công dụng ? b) Cách cầm dũa thao tác dũa: - GV: Hướng dẫn dũa học sinh quan - Tay cầm dũa tay phải, tay trái đặt lên 41 sát qua thao tác. - GV: Nêu phương pháp dũa an toàn. đầu dũa. - Khi dũa đẩy dũa tạo lực cắt, tay ấn xuống kéo nhẹ nhàng. 2. An toàn dũa: (SGK - T75) 4.Củng cố (3') - Cách an toàn lao động. - Qua ta cần ghi nhớ vấn đề ? 5.Hướng dẫn học nhà (2') - Học cũ, chuẩn bị nội dung tiết sau thực hành cách đo vạch dấu. - Những dụng cụ cần thiết cho thực hành tiết sau. Ngày giảng: 42 CHƯƠNG IV Lớp 8A:…/…/2014 CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP Tiết 22 KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Qua HS nắm khái niệm phân loại chi tiết máy. 2.Kỹ - Biết kiểu lắp ghép chi tiết máy, công dụng kiểu lắp ghép. 3.Thái độ - Tính kiên trì tìm hiểu chi tiết máy sử dụng lắp ghép. II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Bu lông, đai ốc, vòng đệm, lò xo. 2.Học sinh: Mẫu vật, vật liệu trên. III.Tiến trình dạy học 1.Ổn định tổ chức (1') Lớp 8A:… / Vắng:………………………………………………………………… 2.Kiểm tra 3.Bài Hoạt động thầy trò Tg Nội dung *Hoạt động 1: Giới thiệu học (3’) - GV: Nêu mục tiêu mục tiêu học giới thiệu số chi tiết lắp ghép máy. Máy thường hỏng hóc chỗ lắp ghép, hiểu kiểu lắp ghép chi tiết máy cần thiết nhằm kéo dài thời gian sử dụng máy chi thiết. *Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm (15’) I. Khái niệm chi tiết máy chi tiết máy. 1. Chi tiết máy ? - GV: Chi tiết máy ? gồm - Chi tiết máy phần tử có cấu tạo loại ? Chi tiết máy ghép với hoàn chỉnh thực nhiệm vụ nào. định máy - HS: Quan sát Hình 24. ( SGK VD: Trục, đai ốc, vòng đệm, ốc hãm T82) côn. + Thảo luận chi tiết máy => Kết luận - GV: Nhận xét nội dung chi tiết 2. Phân loại chi tiết máy: máy => bổ sung kết luận chi tiết a. Nhóm chi tiết máy có công dụng máy ghép với nhau. chung như: Bu lông, đai ốc, bánh răng, ? Phân loại chi tiết máy gồm loại. lò xo. - HS: Quan sát Hình 24.2 ( SGK - T b. Nhóm chi tiết máy có công dụng 83) phân loại phạm vi sử dụng riêng như: Kim máy khâu, khung xe chi tiết. đạp dùng cho loại máy - GV: Tổng kết nội dung cách phân định. loại chi tiết máy. *Hoạt đông 3: Tìm hiểu chi tiết máy (18’) II. Chi tiết máy lắp ghép với 43 lắp ghép với - GV: Giới thiệu mối ghép cố định mối ghép động - HS: Cho biết mối ghép cố định mối ghép động ? + Thảo luận đưa ý kiến nhóm. + Các nhóm nhận xét chéo mối ghép. - GV: Nhận xét bổ sung mối ghép => kết luận nào? a. Mối ghép cố định: - Mối ghép tháo ghép vít, ren, then, chốt. - Mối ghép không tháo ghép đinh tán, băng hàn. b. Mối ghép động: - Là mối ghép mà chi tiết ghép xoay, trượt, lăn ăn khớp với nhau. VD: Bản lề, ổ trục Kết luận: Xe đạp ghép mối ghép cố định mối ghép động. - Một số loại mối ghép đinh kavéc, trục xe đạp . 4.Củng cố (6') - Đọc phần em chưa biết (SGK - T85) - Qua ta cần nhớ ? - Khái niệm phân loại chi tiết máy. - Biết kiểu lắp ghép chi tiết máy. - Tinh thần thái độ làm bài. 5.Hướng dẫn học nhà (2') - Về nhà học cũ trả lời câu hỏi (SGK) - Chuẩn bị nội dung tiết sau học mối ghép cố định, mối ghép không tháo được, mối ghép tháo được. Ngày giảng: 44 Tiết 23 Lớp 8A:…/…./2014 MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Qua HS nắm cách phân loại mối ghép tháo 2. Kỹ - Biết cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng số mối ghép tháo được. 3. Thái độ - Tính kiên trì tìm hiểu thực tế mối ghép, tinh thần sử dụng biết cách sử dụng mối ghép tháo được. II. Chuẩn bị 1.Giáo viên: Mẫu vật mối ghép ren(bulông, đinh vít…) 2.Học sinh: Mẫu vật trên: Gồm có bu lông, đinh vít. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức (1') Lớp 8A:… / Vắng:………………………………………………………………… 2. Kiểm tra (5’) - CH: Em cho biết mối ghép cố định lấy ví dụ thực tế mối ghép. - ĐA: (Mục I mối ghép cố định) 3. Bài Hoạt động thầy trò Tg Nội dung *Hoạt động 1: Giới thiệu học. (2’) - GV: Mối ghép ren, then chốt loại ghép tháo cách dễ dàng dùng rộng rãi máy hay thiết bị. *Hoạt động 2: Tìm hiểu mối ghép (17’) 1.Mối ghép ren ren a.Cấu tạo mối ghép: - HS: Quan sát mẫu vật Hình 26.1 - Mối ghép bulông (SGK - T89). gồm: . - GV: Treo bảng phụ nội dung - Mối ghép vít cấy câu hỏi SGK. gồm: . ? Bằng cách hoàn thành câu sau - Mối ghép đinh vít (SGK - T90) gồm: - HS: Thảo luận => Kết luận - GV: Bổ sung ý kiến đưa ra. ? Nêu đặc điểm giống khác mối ghép ren. - HS: Dựa vào giống khác nêu đặc điểm, ứng dụng. - Quan sát vào mẫu vật mối ghép b. Đặc điểm ứng dụng: => Kết luận mối ghép. (SGK - T 90) - GV: Tổng kết đặc điểm => Kết luận ứng dụng *Hoạt đông 3: Tìm hiểu mối ghép (13’) 2. Mối ghép then chốt 45 then chốt. a. Cấu tạo mối ghép: - HS: Quan sát Hình 26.2 (SGK/T90). - Mối ghép then gồm: trục, bánh đai, then. - GV: Dựa vào Hình 26.2 SGK Nêu - Mối ghép chốt gồm: đùi xe, trục cấu tạo mối ghép then, chốt giữa, chốt trụ. hoàn hoàn thành câu sau. (SGK - T91). - GV: Nhận xét cấu tạo mối ghép. - GV: Mối ghép then chốt có b. Đặc điểm ứng dụng: đặc điểm ứng dụng ? (SGK - T91) - HS: Nêu đặc điểm ứng dụng mối ghép then chốt. *Ghi nhớ: (SGK - T88) - GV: Tổng kết nội dung đặc điểm ứng dụng mối ghép then chốt. 4. Củng cố (5') - Qua ta cần phải nhớ ? - Mối ghép cố định, mối ghép tháo + Mối ghép ren? + Mối ghép then chốt? + Công dụng mối ghép then chốt (SGK - T90 - 91) 5. Hướng dẫn học nhà (2') - HS: Học trả lời câu hỏi SGK - T 90. - Chuẩn bị nội dung 27 mối ghép động. - Tìm hiểu thực tế mối ghép động,VD ghế Ngày giảng: 46 Tiết 24 Lớp 8A:…/…./2014 MỐI GHÉP ĐỘNG I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Qua HS hiểu khái niệm mối ghép động. 2.Kỹ - Biết cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng số mối ghép động. 3.Thái độ - Rèn kỹ quan sát phân biệt mối ghép động. II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Ghế gấp có mối ghép động. 2.Học sinh: Tìm hiểu cấu tạo mối ghép động. III.Tiến trình dạy học 1.Ổn định tổ chức (1') Lớp 8A:… / Vắng:………………………………………………………………… 2.Kiểm tra (5’) - CH: Thế mối ghép tháo được? Lấy ví vụ? - ĐA: Trong mối ghép tháo tháo rời chi tiết dạng nguyên vẹn trước ghép. (6 điểm) + Mối ghép ren + Mối ghép then chốt (4 điểm) 3.Bài Hoạt động thầy trò Tg Nội dung *Hoạt động 1: Giới thiệu học. (2’) - Trong sản xuất đời sống, mối ghép cố định, mối ghép động đóng vai trò quan trọng để tạo nên cấu máy.Vậy mối ghép động? *Hoạt động 2: Tìm hiểu (15’) I.Thế mối ghép động? mối ghép động. (H27.1-SGKT92) - HS: Quan sát Hình 27.1 ( SGK). + Ghế xếp gồm chi tiết ? (4 chi tiết). - GV: Khi gập ghế lại, mở ghế tạo 1. Khái niệm: mối ghép A, B, C, D chi tiết - Mối ghép động chi tiết có chuyển động với ? chuyển động tương nhau. - HS: Thực hành mở ra, gập vào => kết - Mối ghép động gồm: Khớp tịnh tiến, luận mối ghép. khớp quay, khớp cầu. - GV: Nhận xét kết luận *Hoạt động 3: Khái niệm mối ghép (15’) 2. Cơ cấu: động. - Một nhóm nhiều vật nối với - HS: Quan sát H27.2 (SGK-T93) khớp động - GV: Lấy ví dụ số khớp động có vật xem đứng yên, + Hình dáng chúng ? vật khác không động với giá gọi 47 - HS: Thảo luận => nhận xét. cấu. - GV: Kết luận cấu 4.Củng cố (5') - Thế khớp động ? Nêu công dụng khớp động ? 5.Hướng dẫn học nhà (2') - Học trả lời câu hỏi SGK - T 90. - Chuẩn bị nội dung tiết sau mối ghép động(tiếp) Ngày giảng: Lớp 8A:…/…./2014 Tiết 25 MỐI GHÉP ĐỘNG (tiếp theo) I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Qua HS hiểu khái niệm mối ghép động. 2.Kỹ - Biết cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng số mối ghép động. 3.Thái độ - Rèn kỹ quan sát phân biệt mối ghép động. II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: 2.Học sinh: Tìm hiểu cấu tạo khớp tính tiến, khớp quay. III.Tiến trình dạy học 1.Ổn định tổ chức (1') Lớp 8A:… / Vắng:………………………………………………………………… 2.Kiểm tra (5’) - CH: Thế mối ghép tháo được? Lấy ví vụ? - ĐA: Trong mối ghép tháo tháo rời chi tiết dạng nguyên vẹn trước ghép. (6 điểm) + Mối ghép ren. + Mối ghép then chốt (4 điểm) 3. Bài Hoạt động thầy trò Tg Nội dung *Hoạt đông 1: Tìm hiểu loại (15’) II. Các loại khớp động khớp động. 1. Khớp tính tiến: - HS: Quan sát H27.3 (SGK - T93) a. Cấu tạo: (H27.3 - SGK) - GV: Nêu cấu tạo khớp tịnh tiến. + Mối ghép pittông-xilanh H27.3a có +Bề mặt tiếp xúc khớp tịnh mặt tiếp xúc kim loại nhẵn bóng bôi tiến có hình dáng ? trơn dầu mỡ. - HS: Liên hệ thực tế pittông +Mối ghép sống trượt rãnh trượt xilanh, mối ghép sống trượt rãnh trượt H27.3b có mặt tiếp xúc mặt nhẵn. => kết luận b. Đặc điểm: (SGK - T94) - GV: Nhận xét => kết luận bề c. Ứng dụng: mặt tiếp xúc. - Dùng biến đổi chuyển động tịnh tiến 48 - HS: Cho biết đặc điểm ứng dụng thành chuyển động quay ngược lại. khớp tịnh tiến ? => Thảo luận => kết luận người. *Hoạt đông 2: Tìm hiểu Khớp quay (15’) 2. Khớp quay: - GV: Nhận xét đặc điểm vừ ứng a. Cấu tạo: (SGK - T94) dụng Khớp quay. - Trong khớp quay, chi tiết có - HS: Quan sát H27.4 (SGK - T94) thể quay quanh trục cố định so với - GV: Khớp quay gồm chi chi tiết kia. tiết? Các mặt tiếp xúc khớp quay b. ứng dụng: thường có hành dáng ? - Khớp quay thường dùng nhiều - HS: Quan sát => kết luận trang thiết bị máy như: lề cửa, xe - HS: Cho biết ứng dụng khớp đạp, xe máy . quay ? - GV: Trong xe đạp em, khớp thuộc khớp quay? - HS: Đứng chỗ trả lời - GV: Qua ta cần nhớ đến *Ghi nhớ: (SGK - T95) nội dung ? 4.Củng cố (7') - Thế khớp động ? Nêu công dụng khớp động ? - Có loại khớp động thường gặp ? Tìm VD loại (SGK - T94) - Mối ghép chi tiết có chuyển động tương nhau. Gồm có khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu, - Công dụng ghép chi tiết thành cấu. 5.Hướng dẫn học nhà (2') - Học trả lời câu hỏi SGK - T 90. - Chuẩn bị nội dung tiết sau ôn tập phần vẽ kỹ thuật khí Ngày giảng: Tiết 26 49 Lớp 8A:…/…./2014 ÔN TẬP PHẦN VẼ KỸ THUẬT VÀ CƠ KHÍ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Ôn tập lại kiến thức học phần vẽ kỹ thuật phần khí 2. Kĩ - Biết cách hệ thống kiến thức học theo sơ đồ - Hình thành kĩ thục hành khí, sử dụng dụng cụ khí 3.Thái độ - Hứng thu say mê học tập môn công nghệ phần khí II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu 2. Học sinh: Phiếu học tập III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức (1’) Lớp 8A:… / Vắng:………………………………………………………………… 2. Kiểm tra (Không kiểm tra) 3. Bài Hoạt động thầy trò Tg Nội dung *Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến (20') I. Ôn tập phần vẽ kỹ thuật 1. Vai trò vẽ kỹ thuật sản thức phần vẽ kỹ thuật. xuất đời sống. - GV: Gọi học sinh nhắc lại kiến 2. Bản vẽ khối hình học. thức phần vẽ kỹ thuật qua câu hỏi: a) Hình chiếu: - HS: Nhắc lại nội dung b) Bản vẽ khối đa diện: học c) Bản vẽ khối tròn xoay: - GV: Tổng hợp nội dung 3. Bản vẽ kỹ thuật. a) Bản vẽ chi tiết: b) Biểu diễn ren. c) Bản vẽ lắp: d) Bản vẽ nhà: *Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến (20') I. Hệ thống kiến thức phần khí 1. Vai trò khí sản xuất thức phần khí. đời sống - GV: Yêu cầu hs nhắc lại 2. Vật liệu khí phổ biến học phần II + Vật liệu kim loại đen - HS: Nhắc lại nội dung + Vật liệu kim loại mầu học + Vật liệu phi kim loại - HS: Tổng hợp nội dung cần hỏi 3. Dụng cụ khí phổ biến ôn lại cho gv + Dụng cụ tháo lắp - GV: Kết luận nội dung - GV: Chia nhóm học tập nhóm 50 + Dụng cụ kẹp chặt gồm – hs giao nhiệm vụ học tập cho nhóm - HS: Các nhóm tự ôn tập, thảo luận nội dung học, ghi nội dung khó cần tìm hiểu thêm phiếu học tập - GV: Hệ thống hóa kiến thức sơ đồ lên bảng trả lời câu hỏi nhóm * Hoạt động nhóm: - Trả lời câu hỏi tập SGK – 110 - HS: Các nhóm trả lời câu hỏi SGK – 110, thành viên nhóm hoạt động độc lập, đại diện nhóm lên trình bày GV: Nhận xét câu trả lời nhóm kết luận nội dung 4. Củng cố (3’) + Dụng cụ gia công 4. Các loại mối ghép - Mối ghép cố đinh + Cố định tháo + Cố định không tháo đươc - Mối ghép động *Câu hỏi ôn tập: - Nêu vai trò khí sản xuất đời sống - Thế vật liệu kim loại đen, kim loại mầu, phi kim loại, tính chất vật liệu - Công dụng, cách sử dụng, thao tác loại vật liệu khí - Thế mối ghép cố định, mối ghép động, ứng dụng mối ghép - Nhận xét ôn tập, kết đạt - Nhấn mạnh lại nội dung tâm 5. Hướng dẫn học nhà (1’) - Ôn tập lại nội dung chương II Ngày giảng: Tiết 27 51 Lớp 8A:…/…/2014 KIỂM TRA HỌC KỲ I I. Mục tiêu 1.Kiến thức - Hệ thống hoá hiểu số kiến thức vẽ kỹ thuật phần khí vẽ hình chiếu khối hình học. 2.Kỹ - Kiểm tra kỹ nhận dạng hình chiếu vẽ hình chiếu vật thể. 3.Thái độ - Giáo dục ý thức tự giác kiểm tra, tinh thần vượt khó. II.Chuẩn bị 1. Giáo viên: đề kiểm tra phô tô. 2. Học sinh: chuẩn bị đồ dùng. III. Tiến trình dạy học 1.Ổn định tổ chức (1') Lớp 8A:… / Vắng:………………………………………………………………… 2.Kiểm tra 3. Bài A. Ma trận Tên chủ đề Nhận biết TNKQ 1. Bản vẽ khối hình học Số câu số điểm tỷ lệ % 2. Vật liệu khí Số câu Số điểm Tỉ lệ % TS câu TS điểm Tỉ lệ % B. Đề I. Phần lý thuyết: 52 TL Thông hiểu TNKQ TL - Hiểu cách tạo nên hình trụ. - Hiểu hình chiếu vật thể. 1(C1) Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL - Nắm tương quan hình chiếu hướng chiếu. - Vẽ hình chiếu theo vị trí vẽ kỹ thuật. 1(C3) 20% - Hiểu tính chất vật liệu khí 1(C2) 6,0 60% 8,0 đ =80% 2đ =20% 4,0 40% 20% Cộng 6,0 60% 10 đ =100% Câu 1: (2 điểm) Hình trụ tạo thành nào? Nếu ta đặt mặt đáy hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh hình chiếu đứng hình chiếu cạnh có hình dạng gì? Câu 2: (2 điểm) Nêu tính chất vật liệu khí. II. Phần thực hành: Câu 3:(6 điểm) Hãy vẽ hình chiếu đứng, bằng, cạnh vật thể sau (Theo tỉ lệ 1:1 với kích thước cho hình vẽ) 1cm 4cm 1cm 1cm 4cm 4cm C. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I. Phần lý thuyết: Câu 1: (2 điểm) - Khi quay hình chữ nhật quanh cạnh cố định, ta hình trụ - Nếu ta đặt mặt đáy hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh hình chiếu đứng có hình dạng hình chữ nhật hình chiếu cạnh có hình dạng hình tròn. Câu 2: (2 điểm) - Vật liệu khí có tính chất bản: + Lý tính + Hóa tính + Cơ tính + Tính công nghệ. II. Phần thực hành: Câu 4: (6 điểm) Mỗi hình chiếu vẽ (2 điểm ) (1 điểm) (1 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) 4. Củng cố − GV: thu nhận xét làm 5. Hướng dẫn học nhà − Chuẩn bị sau “Truyền chuyển động” 53 [...]... tờn - Vt liu - Thộp - T l -1:1 - Tờn gi hỡnh chiu - Hỡnh chiu cnh 2 Hỡnh biu din - V trớ hỡnh ct - hỡnh chiu ng - Kớch thc chung ca chi - Rng 18, dy 10 tit - u ln 18, u bộ 14 3 Kớch thc - Kớch thc cỏc phn ca - Kớch thc ren M8 x 1 rốn h một chi tit ng kớnh d = 8 bc ren P = 1 - Nhit luyn - Tụi cng 4 Yờu cu k thut - X lớ b mt - M, km - Mụ t hỡnh dng v cu - Cụn cú dng hỡnh nún ct cú l ren to ca chi tit... TNG (Hỡnh 15.1) - Nh mt tng - 1: 100 - Mt ng - Mt ct A A, mt bng - 6300, 480 0, 480 0 - Phũng sinh hot chung ( 480 0 x 2400)+(2400x600) - Phũng ng 2400 x 2400 - Hiờn rng 1500 x 2400 - Nn rng 3000 x 3000 - Nn cao 600 - Tng cao 2700 - Mỏi cao 1500 - 3 phũng - 1 ca i 2 cỏnh, 6 ca s - 1 hiờn cú lan can *Hot ng 2: Thc hnh c bn v ( 18' ) nh - GV: Cho hc sinh hot ng nhúm c bn v nh hỡnh 16.1-SGK TRèNH T C 1 Khung... 34 E 2 ng D 3 8 F G 1 6 4 Ngy ging: Lp 8A://2014 PHN II: C KH Tit 18 vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống I.Mc tiờu 1.Kin thc - Hiu c vai trũ quan trng ca c khớ trong sn xut v i sng 2.K nng - Bit c s a dng ca sn phm c khớ v qui trỡnh to ra sn phmc khớ 3.Thỏi - Ham mờ tỡm hiu v c khớ II.Chun b 1.Giỏo viờn: Thc k 2.Hc sinh: dựng hc tp III.Tin trỡnh dy hc 1.n nh t chc (1') Lp 8A: / Vng: 2.Kim... 12 Ngy ging: Lp 8A:/ /2014 Tit 8 THC HNH C BN V CC KHI TRềN XOAY I.Mc tiờu 1.Kin thc - Luyn c cỏc bn v ca cỏc hỡnh chiu ca vt th cú dng khi trũn xoay 2.K nng - Phỏt huy trớ tng tng khụng gian - Rốn k nng c v v hỡnh chiu 3.Thỏi - Thc hin nghiờm tỳc cú kt qu II.Chun b 1.Giỏo viờn: Thc k, phn mu 2.Hc sinh: Thc k, ờke, com pa, bỳt chỡ, ty, giy A4 III.Tin trỡnh dy - hc 1.n nh t chc (1') Lp 8A: / Vng: 2.Kim... vt th b mt phng ct, bờn trong b che khut ca vt th (l, rónh ct qua c k gch ngang ca chi tit mỏy) trờn bn v k thut cn (H8.2d) phi dựng phng phỏp ct a vt th(qu cam b ct lm ụi) cho HS quan sỏt v trỡnh by quỏ trỡnh v hỡnh ct thụng qua vt mu ng lút b ct ụi v hỡnh 8. 2 SGK - HS: Quan sỏt H8.2 a,b,c,d v cho bit hỡnh ct ca ng lút c v nh th no ? *Hot ng 2: Tỡm hiu ni dung ca (16') II Ni dung bn v chi tit bn v... 3000 - Nn rng 3000 x 3000 - Nn cao 80 0 - Tng cao 2900 - Mỏi cao 2200 - 3 phũng v khu ph - 3 ca i mt cỏnh, 8 ca s - Hiờn v khu ph gm bn tm, bp, xớ 4.Cng c (5') - c phn ghi nh, nhc li li ni dung bi hc - Nờu lờn c im cn chỳ ý qua ni dung v trỡnh t c bn v nh 5.Hng dn hc nh (1') - Nhn xột gi hc - Chun b ni dung bi 16 v bi thc hnh - Hc v c trỡnh t c ca bn v nh 27 Ngy ging: Lp 8A:/./2014 Tit 16 ễN TP I.Mc tiờu... Cõu 10: Cho vt th cú cỏc mt A, B, C, D, E, F, G v cỏc hỡnh chiu ghi s 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 Hóy ghi s tng ng vo bng sau: C B 1 2 D G A 9 F 3 E 5 7 6 8 4 Mt A B C D E F G Hỡnh chiu ng Bng Cnh Cõu 11: Hóy nờu trỡnh t c bn v lp? C P N - THANG IM T cõu 1 n cõu 7 mi cõu 0,5 im 1 2 3 4 5 6 7 C B D A B C B Cõu 8: (1,5im) mi ý ỳng c 0,5 im A - 3; B - 1; C - 2 Cõu 9: (1 im) Vt th Bn v A B 1 4 D X 2 3 C... cú ren 18 Ngy ging: Lp 8A://2014 Tit 11 THC HNH C BN V CHI TIT N GIN Cể HèNHCT I.Mc tiờu 1.Kin thc - Qua bi hc sinh c c bn v chi tit n gin cú hỡnh ct 2.K nng - c c bn v chi tit n gin cú hỡnh ct 3.Thỏi - Tỏc phong lm vic theo quy trỡnh, rốn tớnh cn thn nghiờm tỳc II.Chun b 1.Giỏo viờn: Thc k, phn mu 2.Hc sinh: Thc k, ờke, com pa, bỳt chỡ, ty, giy A4 III.Tin trỡnh dy hc 1.n nh t chc (1') Lp 8A: / Vng:... t c ca bn v nh Ngy ging: Lp 8A://2014 Tit 15 BN V NH (tip theo) I.Mc tiờu 1.Kin thc - Nm c ni dung v cụng dng ca bn v nh - Bit cỏch c bn v nh n gin 2.K nng - c c bn v nh n gin 3.Thỏi - Ham thớch tỡm hiu bn v xõy dng - Rốn k nng quan sỏt, nhn dng II.Chun b 1.Giỏo viờn: Thc k, phn mu 2.Hc sinh: K sn mu bng 15.2 bi 15, dựng hc tp III.Tin trỡnh dy hc 1.n nh t chc (1') Lp 8A: / Vng: 2.Kim tra (5') -... Qu cam, ng lút 14 Ngy ging: Lp 8A:/ /2014 CHNG II: BN V K THUT Tit 9 BN V CHI TIT I.Mc tiờu 1.Kin thc - Nm c khỏi nim hỡnh ct; - Bit c cỏc ni dung ca bn v chi tit 2.K nng - Bit c cỏch c bn v chi tit n gin 3.Thỏi - Phỏt huy trớ tng tng khụng gian II.Chun b 1.Giỏo viờn: Thc k, phn mu 2.Hc sinh: Tỡm hiu hỡnh ct ng lút, mu vt qu cam III.Tin trỡnh dy hc 1.n nh t chc (1') Lp 8A: / Vng: 2.Kim tra (khụng kim . GV: Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng, hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng ( 8 ') ( 8 ') - Phép chiếu xuyên tâm - Phép chiếu song song - Phép chiếu vuông góc III. Các hình. ') Lớp 8A:……/ Vắng:………………………………………………………… 2. Kiểm tra (5' ) - CH: Nêu tên các phép chiếu, các hình chiếu và vị trí của nó trên bản vẽ kỹ thuật? - ĐA: - Các phép chiếu: (SGK- tr 8) 3 điểm . Lớp 8A:……/ Vắng:………………………………………………………… 2. Kiểm tra (5') - CH: Nêu khái niệm về hinh chiếu, tên các phép chiếu, vị trí các hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật - ĐA: - Khái niệm- (SGK-tr 8) 3