Sản phẩmcơ khớ được hỡnh thành như thế nào?

Một phần của tài liệu Bài giảng công nghệ 8 HKI (Trang 36 - 39)

thành như thế nào?

+ Quy trỡnh tạo ra sản phẩm cơ khớ: Điền từ:

(1) Rốn, dập (2) Dũa khoan (3) Tỏn đinh (4) Nhiệt luyện

*Quỏ trỡnh tạo ra sản phẩm cơ khớ theo sơ đồ: SGK

4.Củng cố (3')

- Học sinh đọc ghi nhớ SGK

- Hệ thống toàn bài, khắc sõu nội dung chớnh.

5.Hướng dẫn học ở nhà (1')

- Học bài theo vở và SGK.

Lớp 8A:…/…/2014 Tiết 19

VẬT LIỆU CƠ KHÍI.Mục tiờu I.Mục tiờu

1.Kiến thức

- Qua bài học sinh biết phõn biệt cỏc vật liệu cơ khớ phổ biến.

2.Kỹ năng

- Biết được tớnh chất cơ bản của vật liệu cơ khớ.

3.Thỏi độ

- Rốn kĩ năng nhận dạng vật liệu cơ khớ.

II.Chuẩn bị

1.Giỏo viờn: Thước kẻ.

2.Học sinh: Đồ dựng học tập, Tỡm hiểu cỏc mẫu vật liệu cơ khớ III.Tiến trỡnh dạy học

1.Ổn định tổ chức (1')

Lớp 8A:…../....Vắng:………

2.Kiểm tra (5’ )

- CH: Sản phẩm cơ khớ được hỡnh thành như thế nào? Kể tờn một số sản phẩm sơ khớ - ĐA:

+ Khỏi quỏt sơ đồ tạo ra sản phẩm cơ khớ (5 điểm)

Vật liệu cơ khớ -> Gia cụng cơ khớ -> Chi tiết -> Lắp rỏp -> Sản phẩm cơ khớ + kể được một số sản phẩm cơ khớ (5 điểm)

3.Bài mới

Hoạt động của thầy và trũ Tg Nội dung

*Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- GV: Giới thiệu bài về đại cương một số vật liệu dựng trong ngành cơ khớ.

Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏc vật liệu cơ khớ phổ biến.

- GV: Giới thiệu thành phần, tớnh chất và cụng dụng của một số vật liệu gang, thộp.

- HS: Quan sỏt chiếc xe đạp, em hóy chỉ ra những chi tiết, bộ phận nào của xe được làm bằng kim loại ?

- GV: Giới thiệu hợp kim đồng, nhụm => chất dẻo.

- HS: Quan sỏt vào sơ đồ ( H 18. 1 SGK – 60)

? Cú những loại gang nào mà em biết. - HS: Trả lời qua cỏch nhận biết về thực tế bảng mẫu vật.

- GV: Hợp kim mầu là những kim loại nào ?

(5’)

(16’) I.Cỏc vật liệu cơ khớ phổ biến

1.Vật liệu kim loại

- Kim loại là vật liệu quan trọng chiếm tỷ lệ cao trong thiết bị mỏy

*Sơ đồ vật liệu kim loại: (SGK) a) Kim loại đen

- Thành phần chủ yếu Fe, C dựa vào tỷ lệ C và cỏc nguyờn tố tham gia người ta chia kim loại đen thành 2 loại

+ Thộp: Thộp cacbon, thộp hợp kim Nếu tỷ lệ C trong vật liệu ≤ 2,14% thỡ gọi là thộp và > 2,14% là gang

+ Gang: gồm gang xỏm, gang trắng. b) Hợp kim mầu

- Chủ yếu là Cu, Al và hợp kim của Al, Cu.

- Tớnh chất dẻo dễ dỏt mỏng, dẫn điện tốt.

dụng của chỳng.

- GV: Kết luận về cỏch trả lời.

- GV: Vật liệu phi kim loại là những loại nào ?

- HS: Nờu tớnh chất và ứng dụng ? Nờu vớ dụ.

- GV: Tổng kết về nội dung về tớnh chất và ứng dụng.

- GV: Nờu cỏc loại cao su mà em biết ? - HS: Nờu tớnh chất và ứng dụng

- GV: Kết luận về tớnh chất và ứng dụng

*Hoạt động 3: Tỡm hiểu tớnh chất cơ bản của vật liệu cơ khớ

- GV: Theo em tớnh chất cơ bản của vật liệu cơ khớ gồm mấy tớnh chất ? - HS: Trả lời. + Tớnh chất cơ học là gỡ? + Tớnh chất vật lý là gỡ? + Tớnh chất hoỏ học là gỡ? + Tớnh cụng nghệ là gỡ ? - HS: Kể tờn một số tớnh chất cụng nghệ, tớnh chất cơ học của cỏc kim loại thường dựng ?

- GV: Tổng kết nội dung về tớnh chất cơ bản của vật liệu cơ khớ.

(12’)

chế tạo chi tiết mỏy, vật liệu dẫn điện. 2) Vật liệu phi kim loại

VD: Chất dẻo, cao su. a) Chất dẻo

- Chất dẻo nhiệt cú nhiệt độ núng chảy thấp, nhẹ, dẻo, khụng dẫn điện.

+ Ứng dụng: Làm rổ, cốc, can….

- Chất dẻo nhiệt rắn, chịu được nhiệt độ cao, bền, nhẹ, khụng dẫn điện.

+ Ứng dụng: Làm ổ đỡ, vỏ bỳt mỏy…. b) Cao su

- Cao su tự nhiờn và cao su nhõn tạo. - Tớnh chất cỏch điện, cỏch õm.

+ Ứng dụng: Làm săm, lốp, dõy dẫn, vũng đệm, sản phẩm cỏch điện.

II.Tớnh chất cơ bản của vật liệu cơ khớ

1. Tớnh chất cơ học

Gồm: Tớnh cứng, tớnh dẻo, tớnh bền.

2. Tớnh chất vật lý

Là tớnh chất của vật liệu thể hiện qua hiện tượng vật liệu như nhiệt độ núng chảy, tớnh dẫn điện, dẫn nhiệt.

3. Tớnh chất hoỏ học

- Cho biết khả năng vật liệu chịu tỏc dụng hoỏ học trong cỏc mụi trường như chịu axớt và muối

4. Tớnh chất cụng nghệ

- Cho biết khả năng gia cụng của vật liệu như tớnh đỳc, tớnh hàn, tớnh rốn khả năng ra cụng cắt gọt …

4.Củng cố (5')

- Muốn chọn vật liệu để gia cụng một sản phẩm, ta phải dựa vào những yếu tố nào ? - Quan sỏt chiếc xe đạp, hóy chỉ ra những chi tiết của xe được làm từ thộp, chất dẻo, cao su cỏc vật liệu khỏc.

5.Hướng dẫn học ở nhà (1')

- Học bài cũ và trả lời cõu hỏi (SGK - T63)

Lớp 8A:…/…/2014 DỤNG CỤ CƠ KHÍ

I.Mục tiờu 1.Kiến thức

- Qua bài cho học sinh nắm được hỡnh dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo cỏc dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khớ.

2.Kỹ năng

- Biết được cụng dụng cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khớ cơ bản.

3.Thỏi độ

- Cú ý thức bảo quản giữ gỡn dụng cụ và đảm bảo an toàn.

II.Chuẩn bị

1.Giỏo viờn: Một số loại dụng cụ đo và kiểm tra 2.Học sinh: Dụng cụ cơ khớ chuẩn bị ở nhà. III.Tiến trỡnh dạy học 1.Ổn định tổ chức (1') Lớp 8A:…../....Vắng:……… 2.Kiểm tra (2’ ) - GV: Kiểm tra đồ dựng 3.Bài mới

Hoạt động của thầy và trũ Tg Nội dung

*Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- GV: Cỏc dụng cụ cầm tay đơn giản trong ngành cơ khớ gồm: Dụng cụ đo và kiểm tr, dụng cụ thỏo lắp và kộp chặt, dụng cụ gia cụng

*Hoạt động 1: Tỡm hiểu dụng cụ đo kỹ thuật:

- GV: Để đo cỏc kớch thước lớn dụng cụ đo là gỡ ?

- HS: Nờu dụng cụ đo và cấu tạo.

- GV: Đưa ra thước lỏ, tổng kết về loại thước đú.

+ Ngoài thước lỏ cũn cú thước gỡ khỏc để đo (thước cuộn).

- GV: Đưa ra thước cuộn

+ Mụ tả hỡnh dạng, tờn gọi tớnh chất, cụng dụng của cỏc dụng cụ trờn ?

+ Mụ tả H 20.3b cỏch sử dụng thước do gúc vạn năng

- GV: Tổng kết nội dung về dụng cụ đo và kiểm tra. *Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏc cụng dụng thỏo lắp và kẹp chặt - GV: Cho quan sỏt H20.4(SGK - T69) (3’) (15’) (12’)

I.Dụng cụ đo và kiểm tra

1. Thước đo chiều dài *Thước lỏ(H.20.1a)

- Thước lỏ thường cú chiều dày 0,9 - 1,5mm, rộng 10 - 25mm, dài 150 - 1.000mm.

- Dựng đo độ dài chi tiết, xỏc định kớch thước sản phẩm

2. Thước đo gúc:

- Là ờkờ, kờ vuụng và thước đo gúc vạn năng.

Một phần của tài liệu Bài giảng công nghệ 8 HKI (Trang 36 - 39)