Lớp 8A:…/ /2014 MỐI GHẫP THÁO ĐƯỢC I Mục tiờu

Một phần của tài liệu Bài giảng công nghệ 8 HKI (Trang 45 - 50)

II. Dụng cụ thỏo lắp và kẹp

Lớp 8A:…/ /2014 MỐI GHẫP THÁO ĐƯỢC I Mục tiờu

I. Mục tiờu

1. Kiến thức

- Qua bài HS nắm được cỏch phõn loại mối ghộp thỏo được

2. Kỹ năng

- Biết được cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng của một số mối ghộp thỏo được.

3. Thỏi độ

- Tớnh kiờn trỡ tỡm hiểu thực tế về mối ghộp, tinh thần sử dụng và biết cỏch sử dụng mối ghộp thỏo được.

II. Chuẩn bị

1.Giỏo viờn: Mẫu vật về mối ghộp ren(bulụng, đinh vớt…) 2.Học sinh: Mẫu vật như trờn: Gồm cú bu lụng, đinh vớt. III. Tiến trỡnh dạy học

1. Ổn định tổ chức (1')

Lớp 8A:…../....Vắng:………

2. Kiểm tra (5’ )

- CH: Em hóy cho biết mối ghộp cố định và lấy vớ dụ thực tế về mối ghộp. - ĐA: (Mục I mối ghộp cố định)

3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trũ Tg Nội dung

*Hoạt động 1: Giới thiệu bài học.

- GV: Mối ghộp bằng ren, bằng then và chốt là loại ghộp thỏo một cỏch dễ dàng và được dựng rộng rói trong cỏc mỏy hay thiết bị.

*Hoạt động 2: Tỡm hiểu mối ghộp bằng ren

- HS: Quan sỏt mẫu vật như Hỡnh 26.1 (SGK - T89).

- GV: Treo bảng phụ về nội dung cỏc cõu hỏi SGK.

? Bằng cỏch hoàn thành cỏc cõu sau (SGK - T90)

- HS: Thảo luận => Kết luận - GV: Bổ sung ý kiến đưa ra.

? Nờu đặc điểm giống và khỏc nhau về 3 mối ghộp ren.

- HS: Dựa vào giống và khỏc nhau nờu đặc điểm, ứng dụng.

- Quan sỏt vào mẫu vật về 3 mối ghộp => Kết luận về mối ghộp.

- GV: Tổng kết đặc điểm => Kết luận ứng dụng

(2’)

(17’) 1.Mối ghộp bằng ren

a.Cấu tạo mối ghộp: - Mối ghộp bulụng gồm: ... - Mối ghộp vớt cấy gồm: ... - Mối ghộp đinh vớt gồm: ... b. Đặc điểm và ứng dụng: (SGK - T 90)

bằng then và chốt.

- HS: Quan sỏt Hỡnh 26.2 (SGK/T90). - GV: Dựa vào Hỡnh 26.2 SGK Nờu cấu tạo của mối ghộp then, chốt và hoàn hoàn thành cõu sau. (SGK - T91). - GV: Nhận xột về cấu tạo của mối ghộp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV: Mối ghộp then và chốt cú những đặc điểm và ứng dụng gỡ ?

- HS: Nờu đặc điểm và ứng dụng của mối ghộp bằng then và chốt.

- GV: Tổng kết nội dung về đặc điểm và ứng dụng mối ghộp bằng then và chốt.

a. Cấu tạo của mối ghộp:

- Mối ghộp bằng then gồm: trục, bỏnh đai, then.

- Mối ghộp bằng chốt gồm: đựi xe, trục giữa, chốt trụ.

b. Đặc điểm và ứng dụng: (SGK - T91)

*Ghi nhớ: (SGK - T88)

4. Củng cố (5')

- Qua bài ta cần phải nhớ những gỡ ? - Mối ghộp cố định, mối ghộp thỏo được + Mối ghộp bằng ren?

+ Mối ghộp bằng then và chốt?

+ Cụng dụng của mối ghộp then và chốt (SGK - T90 - 91)

5. Hướng dẫn học ở nhà (2')

- HS: Học bài và trả lời cõu hỏi SGK - T 90. - Chuẩn bị nội dung bài 27 về mối ghộp động. - Tỡm hiểu thực tế về mối ghộp động,VD ghế....

Lớp 8A:…/…./2014 MỐI GHẫP ĐỘNG

I.Mục tiờu 1.Kiến thức

- Qua bài HS hiểu được khỏi niệm về mối ghộp động.

2.Kỹ năng

- Biết được cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng của một số mối ghộp động.

3.Thỏi độ

- Rốn kỹ năng quan sỏt phõn biệt mối ghộp động.

II.Chuẩn bị

1.Giỏo viờn: Ghế gấp cú mối ghộp động. 2.Học sinh: Tỡm hiểu cấu tạo mối ghộp động. III.Tiến trỡnh dạy học

1.Ổn định tổ chức (1')

Lớp 8A:…../....Vắng:………

2.Kiểm tra (5’ )

- CH: Thế nào là mối ghộp thỏo được? Lấy vớ vụ?

- ĐA: Trong mối ghộp thỏo được cú thể thỏo rời cỏc chi tiết ở dạng nguyờn vẹn như trước khi ghộp. (6 điểm)

+ Mối ghộp bằng ren

+ Mối ghộp bằng then và chốt (4 điểm) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.Bài mới

Hoạt động của thầy và trũ Tg Nội dung

*Hoạt động 1: Giới thiệu bài học.

- Trong sản xuất và đời sống, ngoài cỏc mối ghộp cố định, mối ghộp động đúng vai trũ quan trọng để tạo nờn cơ cấu trong mỏy.Vậy thế nào là mối ghộp động?

(2’)

*Hoạt động 2: Tỡm hiểu thế nào là mối ghộp động.

- HS: Quan sỏt Hỡnh 27.1 ( SGK). + Ghế xếp gồm mấy chi tiết ? (4 chi tiết).

- GV: Khi gập ghế lại, mở ghế ra tạo cỏc mối ghộp A, B, C, D cỏc chi tiết chuyển động với nhau như thế nào ? - HS: Thực hành mở ra, gập vào => kết luận về cỏc mối ghộp.

- GV: Nhận xột kết luận

(15’) I.Thế nào là mối ghộp động?

(H27.1-SGKT92)

1. Khỏi niệm:

- Mối ghộp động là chi tiết cú sự chuyển động tương đối với nhau.

- Mối ghộp động gồm: Khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu.

*Hoạt động 3: Khỏi niệm mối ghộp động.

- HS: Quan sỏt H27.2 (SGK-T93) - GV: Lấy vớ dụ về một số khớp động + Hỡnh dỏng của chỳng như thế nào ?

(15’) 2. Cơ cấu:

- Một nhúm nhiều vật được nối với nhau bằng những khớp động trong đú cú một vật được xem là đứng yờn, cũn vật khỏc khụng động với giỏ được gọi

- HS: Thảo luận => nhận xột. - GV: Kết luận về cơ cấu

là cơ cấu.

4.Củng cố (5')

- Thế nào là khớp động ? Nờu cụng dụng của khớp động ?

5.Hướng dẫn học ở nhà (2')

- Học bài và trả lời cõu hỏi SGK - T 90.

- Chuẩn bị nội dung tiết sau mối ghộp động(tiếp)

Ngày giảng: Lớp 8A:…/…./2014 Tiết 25 MỐI GHẫP ĐỘNG (tiếp theo) I.Mục tiờu 1.Kiến thức

- Qua bài HS hiểu được khỏi niệm về mối ghộp động.

2.Kỹ năng

- Biết được cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng của một số mối ghộp động.

3.Thỏi độ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Rốn kỹ năng quan sỏt phõn biệt mối ghộp động.

II.Chuẩn bị 1.Giỏo viờn:

2.Học sinh: Tỡm hiểu cấu tạo khớp tớnh tiến, khớp quay. III.Tiến trỡnh dạy học

1.Ổn định tổ chức (1')

Lớp 8A:…../....Vắng:………

2.Kiểm tra (5’ )

- CH: Thế nào là mối ghộp thỏo được? Lấy vớ vụ?

- ĐA: Trong mối ghộp thỏo được cú thể thỏo rời cỏc chi tiết ở dạng nguyờn vẹn như trước khi ghộp. (6 điểm)

+ Mối ghộp bằng ren.

+ Mối ghộp bằng then và chốt (4 điểm)

3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trũ Tg Nội dung

*Hoạt đụng 1: Tỡm hiểu cỏc loại khớp động.

- HS: Quan sỏt H27.3 (SGK - T93) - GV: Nờu cấu tạo cỏc khớp tịnh tiến. +Bề mặt tiếp xỳc của cỏc khớp tịnh tiến trờn cú hỡnh dỏng như thế nào ? - HS: Liờn hệ thực tế về pittụng -

(15’) II. Cỏc loại khớp động

1. Khớp tớnh tiến:

a. Cấu tạo: (H27.3 - SGK)

+ Mối ghộp pittụng-xilanh H27.3a cú mặt tiếp xỳc là kim loại nhẵn búng bụi trơn dầu mỡ.

- HS: Cho biết đặc điểm và ứng dụng của khớp tịnh tiến ?

=> Thảo luận => kết luận từng người.

*Hoạt đụng 2: Tỡm hiểu Khớp quay

- GV: Nhận xột về đặc điểm vừ ứng dụng của Khớp quay.

- HS: Quan sỏt H27.4 (SGK - T94) - GV: Khớp quay gồm bao nhiờu chi tiết? Cỏc mặt tiếp xỳc của khớp quay thường cú hành dỏng như thế nào ? - HS: Quan sỏt => kết luận

- HS: Cho biết ứng dụng của khớp quay ?

- GV: Trong chiếc xe đạp của em, khớp nào thuộc khớp quay?

- HS: Đứng tại chỗ trả lời

- GV: Qua bài ta cần nhớ đến những nội dung gỡ trong bài ?

(15’)

thành chuyển động quay và ngược lại. 2. Khớp quay:

a. Cấu tạo: (SGK - T94) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trong khớp quay, mỗi chi tiết chỉ cú thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia.

b. ứng dụng:

- Khớp quay thường được dựng nhiều trang thiết bị mỏy như: bản lề cửa, xe đạp, xe mỏy ...

*Ghi nhớ: (SGK - T95)

4.Củng cố (7')

- Thế nào là khớp động ? Nờu cụng dụng của khớp động ?

- Cú mấy loại khớp động thường gặp ? Tỡm VD mỗi loại (SGK - T94)

- Mối ghộp là chi tiết cú sự chuyển động tương đối với nhau. Gồm cú khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu,

- Cụng dụng là ghộp cỏc chi tiết thành cơ cấu.

5.Hướng dẫn học ở nhà (2')

- Học bài và trả lời cõu hỏi SGK - T 90.

- Chuẩn bị nội dung tiết sau ụn tập phần vẽ kỹ thuật và cơ khớ

Một phần của tài liệu Bài giảng công nghệ 8 HKI (Trang 45 - 50)