Trang trí bao tay:

Một phần của tài liệu Bài giảng công nghệ 6 HKI (Trang 27)

1.Vẽ các hình hợp lý lên mặt ngoài bao tay.

- Như : + Bông hoa + Trái cây + Con giống + Mặt trời…..

- Thêu lên hình vẽ bằng một trong các đường thêu đã học ở tiểu học: Lướt vặn; móc xích; dấu X, chữ V

II. Thực hành:

a. Thêu dấu X

1. Vạch dấu đường thêu hình dấu nhân

D' D C' C B' B A' A

E É G G' H H' F F'

2. Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu.

a. Bắt đầu thêu (H3)

+ Chuyển kim về đường dấu thứ nhất. + Xuống kim tại điểm F'. Mũi kim hướng về phía trái. Lên kim cách điểm E 2mm. Rút chỉ, được nửa mũi thêu thứ nhất - Chuyển kim về đường dấu thứ hai. - Xuống kim tại điểm B'. Mũi kim hướng về phía trái. Lên kim cách điểm B' 2mm - - Rút chỉ, được mũi thêu chữ V thứ nhất. - Chuyển kim sang đường dấu thứ nhất. - Xuống kim tại điểm C. Mũi kim hướng về phía trái. Lên kim cách điểm C 2mm. Rút chỉ, được mũi thêu chữ V thứ hai. ? Thêu các mũi tiếp theo như thế nào? + Giống như cách thêu thứ nhất, thứ hai. ? Từ đó ta làm thế nào để có mũi thêu chữ X ?

- Ta thêu đối đỉnh với mũi thêu chữ V trước và lần lượt thêu như thêu chữ V ta được đường thêu chữ X.

*Hoạt động 3: đánh giá kết quả thực

hành

- GV: Nhận xét tinh thần thái độ của học sinh trong khi thực hành

- GV: Thu sản phẩm để chấm điểm

(5 ')

dấu thứ nhất. Rút chỉ cho nút chỉ sát vào mặt sau của vải.

- xuống kim tại đểm F' trên đường dấu thứ hai, rút chỉ ta được nửa đường thêu chữ V.

- Sau khi thêu hết lượt đường thêu chữ V ta lại thêu tiếp đường thêu chữ V kế tiếp thì sẽ được đường thêu chữ X.

Một phần của tài liệu Bài giảng công nghệ 6 HKI (Trang 27)