Ngày giảng: Lớp 6B:…..…......... CHƯƠNG II. GÓC Tiết 15 NỬA MẶT PHẲNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu về mặt phẳng, nắm được khái niệm nửa mặt phẳng .Cách gọi tên nửa mặt phẳng có bờ đã cho. HS hiểu về tia nằm giữa hai tia khác. 2. Kỹ năng: Nhận biết nửa mặt phẳng , biết vẽ và nhận biết tia nằm giữa 2 tia khác. 3. Thái độ: HS có ý thức học tập tốt. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. 2. Học sinh: PHT, thước thẳng, tờ giấy. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: (1’) Lớp 6B:…..…......Vắng………………………………….. 2. Kiểm tra: (Không) 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nửa mặt phẳng bờ a GV: Giới thiệu về mặt phẳng: mặt bảng, mặt bàn, trang giấy… CH: Mặt phẳng có giới hạn không? HS: Suy nghĩ và trả lời GV: Vẽ đường thẳng a lên bảng nêu khái niệm nửa mặt phẳng như SGK. HS: Nhắc lại khái niệm chỉ rõ từng nửa mặt phẳng bờ a. GV: Yêu cầu HS vẽ đường thẳng xy và chỉ rõ từng nửa mặt phẳng. HS: Một em lên bảng vẽ, các em khác vẽ vào vở. GV: Giới thiệu hai nửa mặt phẳng đối nhau. HS: Đọc chú ý SGK. GV: Ngoài ra để phân biệt rõ hai nửa mặt phẳng có bờ chung người ta thường đặt tên cho nó như (H2.1SGK) HS: Gọi tên nửa mặt phẳng ở H2.SGK GV: Treo bảng phụ ghi nd Yêu cầu HS làm HS : Đứng tại chỗ trả lời. GV: Chữa bài trên bảng phụ. Hoạt động 2: Tìm hiểu về tia nằm giữa hai tia GV: Yêu cầu HS vẽ vào vở ba tia Ox, Oy, Oz chung gốc, lấy M bất kì trên Ox , N bất kì trên Oy (M, N 0). Vẽ MN, cho biết Oz cắt MN không? HS: Thực hiện trên phiếu học tập. GV: Hướng dẫn HS vẽ theo ba trường hợp (H3a, b, c) SGK. HS: Quan sát hình vẽ và trả lời HS: Đứng tại chỗ trả lời kết quả trên PHT cá nhân, GV ghi kết quả đúng lên bảng. GV: Cách xác định tia nằm giữa hai tia. Hoạt động 3: Làm bài tập GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1, 2 (SGK.73) HS: Hoạt động cá nhân, sau đó trả lời câu hỏi của bài theo yêu cầu của GV. GV: Ghi bài tập số 5 lên bảng HS: Một em lên bảng làm bài. HS: Lớp nhận xét, chữa bài GV: Nhận xét, kết luận và cho điểm HS. (18’) (14’) (8’) 1. Nửa mặt phẳng bờ a Mặt phẳng Mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía. Ví dụ: Trang giấy, mặt bảng Nửa mặt phẳng bờ a Ví dụ: ( I ) a ( II ) Khái niệm: (SGK) ( I ) x y ( II) Chú ý: +Hai nửa mặt có chung bờ là 2 nửa phẳng đối nhau. +Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mp cũng là bờ chung của 2 nửa mp đối nhau. N (I) M a P (II) a, Hai nửa mặt phẳng ( I) và ( II) đối nhau, hoặc nửa mp bờ a chứa điểm M, N, nửa mp bờ a chứa điểm P. b, NM không cắt a c, MP cắt a 2. Tia nằm giữa hai tia Ví dụ: Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy vỡ Oz cắt MN tại E nằm giữa M, N. x M E z O N y Hb) z M N x y O x Hc) M y Hb) Tia Oz cắt đoạn thẳng MN => Tia OZ nằm giữa hai tia Ox và Oy. Hc) Tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy. 3. Bài tập Bài 1 (SGK.73) VD: Một số hình ảnh của mặt phẳng. Bài 2 (SGK.73) Thực hành gấp giấy. Bài 5 (SGK.73) O A M B Tia OM nằm giữa hai tia OA, OB vì tia OM cắt đoạn thẳng AB tại điểm M nằm giữa A, B. 4. Củng cố: (3’) HS nhắc lại: Nửa mặt phẳng bờ a là gì Khi nào thì xác định được một tia nằm giữa hai tia khác? GV: Khắc sâu kiến thức về nửa mp, hai nửa mp đối nhau.. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) Học thuộc bài theo nội dung trên BTVN: Bài 3, 4 (SGK.73); Bài 3, 4 (SBT). Ngày giảng: Lớp 6B:…..…......... Tiết 16 GÓC I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết khái niệm góc. Hiểu khái niệm góc bẹt. Hiểu về điểm nằm trong góc. 2. Kỹ năng: Nhận biết được một góc trong hình vẽ. Biết vẽ góc, đọc tên và viết kí hiệu góc. Nhận biết được điểm nằm trong góc 3. Thái độ: HS có ý thức học tập tốt, cẩn thận khi vẽ hình. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: PHT, thước thẳng. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: (1’) Lớp 6B:…..…......Vắng………………………………… 2. Kiểm tra: (5’) CH: Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau? Vẽ tia Ox, Oy Trên hình vừa vẽ có những tia nào? Các tia đó có đặc điểm gì? ĐA: Lý thuyết: (SGK) (6đ ) x Bài tập: Trờn hình cú 2 tia Ox và Oy Là 2 tia chung gốc O (4đ) y O 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về góc GV: Vẽ góc xOy lên bảng và giới thiệu cho HS nắm được đn góc. HS: Quan sát hình vẽ trên bảng của GV, sau đó vẽ vào vở. GV: Chỉ vào hình vẽ trên bảng và yêu cầu HS phân biệt được đỉnh của góc, cạnh của góc. HS: Đứng tại chỗ trả lời theo yêu cầu của GV. GV: Góc xOy ở H4b) còn có tên gọi là góc gì khác nữa? HS: hoặc GV: Nêu cách kí hiệu góc? HS: Nhắc lại GV: Yêu cầu HS vẽ hai góc, đặt tên, viết kí hiệu? HS: Một em lên bảng thực hiện, các em khác làm trên phiếu cá nhân và nhận xét. Hoạt động 2: Tìm hiểu về góc bẹt GV: Yêu cầu HS vẽ hai tia Ox; Oy đối nhau? HS: Vẽ hình vào vở theo yêu cầu của GV. GV: Vẽ hình lên bảng và giới thiệu góc xOy mà các em vừa vẽ là góc bẹt. CH: Vậy góc bẹt là góc như thế nào? HS : Nêu định nghĩa góc bẹt. GV: Yêu cầu HS tìm thí dụ về góc bẹt trong thực tế. HS: Thảo luận nhóm và trả lời. GV: Chỉ rõ hình ảnh của hai kim đồng hồ tạo thành trong trường hợp bất kì , góc bẹt được tạo thành của kim đồng hồ. GV: Vẽ hình lên bảng. HS: Quan sát hình vẽ đọc tên các góc. Hoạt động 3: Làm bài tập GV: Yêu cầu HS đọc nội dung bài 6 và trả lời. HS: Thực hiện yêu cầu, đọc và trả lời miệng từng ý. GV: Kết luận. GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài 7 lên bảng. HS: Lên bảng trình bày bài tập. HS: Lớp nhận xét, chữa bài. GV: Nhận xét, cho điểm HS. Cần chú ý các cách viết và tên gọi khác nhau của cùng một góc theo đỉnh. (15’) (10’) (10’) 1. Góc Định nghĩa: (SGK) Một góc có: + Đỉnh: là gốc chung của hai tia. + Cạnh: là hai tia. N y y O M O x x H4a) H4b) x O y H4c) Kí hiệu: , , Ô hoặc xOy , yOx , O 2. Góc bẹt Định nghĩa: (SGK) Ví dụ: x O y Góc do kim đồng hồ tạo thành lúc 6 giờ z x O y 3. Bài tập Bài 6 (SGK.75) a) Góc xOy, Đỉnh của góc, Hai cạnh của góc xOy b) S, SR, ST c) Góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. Bài 7 (SGK.75) b) Góc MTP: đỉnh T, cạnh TM, TP. Góc TMP: đỉnh M, cạnh MT, MP. Cách viết: MTP, TMP ( hoặc , ) c) Góc xPy: đỉnh P, cạnh Px, Py. Góc ySz, đỉnh P, cạnh Sy, Sz. Cách viết: xPy, ySx ( hoặc , 4. Củng cố: (3’) Góc là gì ? Thế nào là góc bẹt? Vận dụng kiến thức đã học vào để giải bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) Học thuộc bài theo nội dung trên Về nhà đọc trước phần 3, 4 để giờ sau học tiếp. Ngày giảng: Lớp 6B:…..…......... Tiết 17 GÓC (Tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết khái niệm góc. Hiểu khái niệm góc bẹt. Hiểu về điểm nằm trong góc. 2. Kỹ năng: Nhận biết được một góc trong hình vẽ. Biết vẽ góc, đọc tên và viết kí hiệu góc. Nhận biết được điểm nằm trong góc 3. Thái độ: HS có ý thức học tập tốt, cẩn thận khi vẽ hình. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Thước thẳng, com pa, phấn màu. 2. Học sinh: Thước thẳng, com pa, PHT. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Lớp 6B:…...……Vắng…………………………………… 2. Kiểm tra: (6’) CH: Nêu định nghĩa góc và góc bẹt? Bài 8 (SGK.75) ĐA: Định nghĩa:(SGK) (4đ) Bài 8 (SGK.75) (6đ) Có tất cả ba góc là BAC, CAD, BAD. Viết kí hiệu: BAC ; CAD ; BAD C B A D 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách vẽ góc. GV: Yc HS nghiên cứu cách vẽ góc trong SGK, sau đó cho mỗi em tự vẽ 1 góc. GV: Giới thiệu cách kí hiệu để phân biệt những góc khác nhau, các góc có chung đỉnh. HS: Lần lượt 1, 2 em lên bảng vẽ các góc khác nhau. Hoạt động 2: Điểm nằm bên trong góc. GV: Giới thiệu điểm nằm trong góc (bằng hình vẽ). HS: Vẽ hình, nắm vững được điểm nằm trong góc. GV: Giới thiệu điểm nằm trong, nằm ngoài, nằm trên cạnh của góc. Hoạt động 3: Làm bài tập GV: Treo bảng phụ ghi bài tập 9 (SGK.75) HS: Suy nghĩ rồi lên bảng điền vào chỗ ... GV: Yêu cầu HS vẽ hình minh hoạ. GV: Cho HS làm tiếp bài 8 (SBT), đề bài trên bảng phụ. HS: Nghiên cứu đề bài rồi lần lượt lên điền vào chỗ trống GV: Cho HS hđ cá nhân làm bài tập10(SGK.75) vào vở. HS: Làm bài tại lớp. GV: Yc 1 em lên bản chữa bài. HS: Nhận xét. GV: Chữa bài, củng cố thêm về phần mặt phẳng nằm trong góc. (10’) (10’) (13’) 5’ 3. Vẽ góc t y 1 2 x O 4. Điểm nằm bên trong góc x M . O y Khi Ox, Oy không đối nhau, điểm M nằm trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa Ox, Oy Tia OM nằm trong góc xOy. 5. Bài tập Bài 9 (SGK.75) Khi hai tia Oy, Oz không đối nhau, điểm A nằm trong góc yOz nếu tia OA nằm giữa hai tia Oy và Oz. Bài 8 (SBT.53) a) Góc xOy là hình gồm hai tia chung gốc Ox và Oy. b) Góc yOz được kí hiệu là hoặc Ô. c) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. Bài 10 (SGK.75) A B C 4. Củng cố: (3’) HS nhắc lại thế nào là góc? Đn góc bẹt và cách vẽ? Làm thế nào để biết một điểm có nằm bên trong góc? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) Nắm chắc khái niệm góc, định nghĩa góc bẹt, cách vẽ góc. Làm bài tập: 6, 9 (SBT.53). Xem lại các bài tập đó chữa. Ngày giảng: Lớp 6B:…..…......... Tiết 18 SỐ ĐO GÓC I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết khái niệm số đo góc. Biết mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 180o. Hiểu các khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù. 2. Kỹ năng: Biết đo góc bằng thước đo góc. Biết so sánh hai góc. Biết nhận ra một góc trong hình vẽ. 3. Thái độ: HS có ý thức học tập tốt. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho HS. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Thước thẳng, com pa, phấn màu. 2. Học sinh: Thước thẳng, com pa, PHT. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: (1’) Lớp 6B:…..…......Vắng…………………………………………. 2. Kiểm tra: (5’). CH: Vẽ ba tia chung gốc Ox, Oy, Ox. Hỏi trên hình vừa vẽ có mấy góc? Viết tên các góc đó? (10đ) x ĐA: Vẽ hình Trờn hình vẽ cú ba góc là: góc xOy, yOz, xOz. O y Viết tên: , , . z 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đo góc GV: Giới thiệu thước đo góc là dụng cụ để đo góc. HS: Quan sát thước đo góc để nắm được cấu tạo như thế nào? GV: Giới thiệu tiếp đơn vị đo góc và ký hiệu cách viết, cách đổi từ độ sang phút giây. GV: Hướng dẫn HS cách đo góc xOy. HS: Vẽ góc xOy vào vở và đo theo sự hướng dẫn của GV. GV: Cho HS nhắc lại cách đo góc xOy vài lần. GV: Giới thiệu cách viết số đo của xOy. GV: Vẽ 2 góc aOb và xOy lên bảng. Yêu cầu: + 2 HS lên bảng đo. + 2 HS khác lên kiểm tra lại. GV: Hãy cho biết mỗi góc có mấy số đo ? Số đo của góc bẹt là? Có nhận xét gì về số đo các góc so với 180o và 0o HS: Suy nghĩ Trả lời tại chỗ GV: Chốt lại các ý kiến đưa ra và cho HS ghi phần nhận xét. HS: Làm ?1(SGK) HS: Nắm được chú ý(SGK). Hoạt động2: So sánh 2 góc GV: Cho các góc Ô1, Ô2, Ô3 (hình vẽ trên bảng phụ) +Xác định số đo của chúng. HS: 3 em đồng thời lên bảng đo góc và ghi số đo trên hình. GV: Hãy so sánh các góc đó ? HS: So sánh và trả lời tại chỗ. GV: Vậy muốn so sánh các góc ta phải căn cứ vào đâu ? HS: Trả lời. GV: Với hai góc xOy và mOn ta luôn có hoặc: > hoặc < , hoặc = . HS: Lên bảng thực hiện ?2 (SGK) trên bảng phụ. GV: Chữa bài. Hoạt động 3: Giới thiệu các loại góc GV: Giới thiệu các góc: Ô1 = 90o Ô1 là góc vuông Ô2= 130o Ô2 là góc tù Ô3 = 40o Ô3 là góc nhọn Minh hoạ bằng hình vẽ. => Vậy thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù ? HS: Trả lời. GV: Chốt lại bằng bảng các loại góc trong SGK. HS: Quan sát bảng và phân biệt các loại góc. Hoạt động 4: Làm bài tập GV: Cho HS trả lời các bài 11.SGK HS: Nhìn hình đọc số đo các góc GV: Yc HS làm tiếp bài tập 14.(SGK) HS: Quan sát hình 21(SGK), ước lượng rồi trả lời. GV: Chốt lại chính xác kết quả, sử dụng phép đo góc để kiểm tra . (10’) (10’) (6’) (7’) 1. Đo góc a) Dụng cụ đo góc: Thước đo góc b) Đơn vị đo góc: Là độ, đơn vị nhỏ hơn độ là phút, giây VD: 35 độ 20 phút = 35o 20’ c) Cách đo góc xOy (SGK) b a O x O y = 120o ; = 180o Nhận xét: Mỗi góc có 1 số đo. Số đo của góc bẹt là 180o . Số đo của mỗi góc không vượt quá 180o. (SGK.77) Chú ý: (SGK) 2. So sánh hai góc Ví dụ: Ô1= 90o Ô2= 130o Ô2 > Ô1 và Ô1 > Ô3 Ô3= 40o Ta nói: Ô2 > Ô1 > Ô3 Nhận xét: Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau. Trong hai góc không bằng nhau, góc nào có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn. ?2 (SGK.16) 3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù Góc vuông xOy Góc nhọn mOn Góc tù aOb x n a O y O m O b 4. Bài tập Bài11(SGK.79) =50o ; = 100o ; = 130o Bài 14 (SGK.79) Góc vuông: Hình 1; 5 Góc nhọn: Hình 3; 6 Góc tù: Hình 4 Góc bẹt: Hình 2 4. Củng cố: (5’) Hướng dẫn HS xây dựng BĐTD về góc: 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) Nắm chắc nội dung cơ bản trong bài. Làm bài tập: 12; 13; 15; 16 (SGK.79, 80) Ngày giảng: Lớp 6B:…..…......... Tiết 19 VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho = mo ( 0o < mo < 180o). 2. Kỹ năng: Học sinh biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc. Biết nhận ra một góc trong hình vẽ. 3. Thái độ: HS có ý thức học tập tốt. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho HS. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu. 2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, PHT. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: (1’) Lớp 6B:…...…….Vắng:…………………………………….. 2. Kiểm tra: (Không kiểm tra) 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Vẽ góc trên nửa mặt phẳng GV: Ghi bảng VD1 (SGK) yêu cầu HS tự đọc cách vẽ trong SGK và vẽ vào nháp. HS: Thực hiện. GV: Quan sát và kiểm tra cách vẽ của HS GV: Hướng dẫn lại cách vẽ = 40o lên bảng. HS: Quan sát theo dõi và kiểm tra lại cách vẽ của mình GV: Ghi bảng VD2 và hỏi HS: Để vẽ góc = 30o em tiến hành như thế nào? HS: Một em lên bảng vẽ hình và nêu cách vẽ, số còn lại cùng vẽ vào vở GV: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ được mấy tia Oy sao cho góc xOy bằng 40o HS: Trả lời GV: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia AB vẽ được mấy tia AC sao cho = 30o HS: Trả lời. GV: Chốt lại vấn đề bằng nhận xét Hoạt động 2: Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng GV: Ghi bảng VD3(SGK) và yêu cầu HS áp dụng cách vẽ ở VD1 để thực hiện VD3. HS: Một em lên bảng vẽ hình và trả lời, số còn lại cùng thực hiện vào vở. GV: Cho HS vẽ tiếp hai góc = 120o và = 145o trên cùng một nửa mp có bờ chứa tia Oa. Nhận xét vị trí của 3 tia Oa, Ob, Oc. HS: Vẽ hình và nêu nhận xét. GV: Treo bảng phụ và hướng dẫn HS kiểm tra bài làm của cá nhân. GV: Đưa ra kết luận chung. Hoạt động 3: Bài tập vận dụng GV: Yêu cầu HS làm bài tập 24, 25 trong SGK. HS: Làm bài tại lớp. GV: Gọi 2 HS lên bảng chữa bài: + Vẽ hình. + Nêu cách vẽ. GV: Chữa bài và củng cố lý thuyết +Vẽ được một tia By sao cho góc xBy có số đo bằng 45o + Vẽ được một tia KM sao cho góc IKM có số đo bằng135o GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn làm bài 28. HS: Thảo luận và làm bài. GV: Gọi đại diện HS của một bàn lên vẽ hình. Đại diện một bàn khác trả nêu nhận xét GV: Treo bảng phụ vẽ hình và chữa bài 28 (SGK) Cần lưu ý là ta vẽ được 2 tia Ay thuộc hai nửa mp đối nhau có bờ là tia Ax. (15’) (12’) (12’) 1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng VD1: Cho tia Ox, vẽ góc xOy sao cho = 40o Giải : (SGK.83) x O y VD2: Vẽ góc ABC biết = 30o Giải : Vẽ tia BA bất kỳ Vẽ tia BC tạo với tia BA góc 30o Góc ABC là góc cần vẽ. C 300 B A Nhận xét: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho = mo (0o < m < 180o ) 2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng VD3: (SGK) z y Bài giải: Vẽ hình O x Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz (vì 30o < 45o ) Nhận xét: Ta thấy = mo, = no. Vỡ mo < no nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz. 3. Bài tập Bài 24(SGK) Vẽ góc xBy có số đo bằng 45o x B y Bài 25(SGK) Vẽ góc IKM có số đo bằng 135o I K M Bài 28(SGK) y Vẽ hình Nhận xét: Có thể vẽ được 2 tia 50o Ay sao cho A x góc xAy 50o bằng 50o y 4. Củng cố: (3’) GV: Khắc sâu cho học sinh cách vẽ một góc, hai góc cho biết số đo trên nửa mp bằng thước đo góc. Biết nhận ra một góc trong hình vẽ. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) Tập vẽ góc với số đo cho trước. Học thuộc phần nhận xét của bài. Làm các bài tập: 26; 27; 29 (SGK.84, 85). Ngày giảng: Lớp 6B:…..…......... Tiết 20 KHI NÀO THÌ + = ? I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết và hiểu khi nào thì + = ? Học sinh nắm vững và nhận biết các khái niệm, hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, 2 góc bù nhau, hai góc kề bù. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng thước đo góc , kỹ năng tính góc , kỹ năng nhận biết quan hệ giữa hai góc. 3. Thái độ: HS có ý thức học tập tốt. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho HS. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, phấn màu. 2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, PHT. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: (1’) Lớp 6B:…..….. Vắng:………………………………………. 2. Kiểm tra: (6’) CH: a)Vẽ góc xOz có số đo bằng 90o.Vẽ tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz sao cho góc xOy có số đo bằng 60o . x b) Đo góc yOz và cho biết số đo? ĐA: a) Vẽ hình y b) Góc yOz có số đo bằng 30o 3. Bài mới O z Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Khi nào thì + = ? GV: Qua kết quả đo được vừa thực hiện ở phần kiểm tra em nào trả lời được câu hỏi trên? GV: Cho HS thực hiện ?1.SGK và rút ra nhận xét HS: Thực hiện yêu cầu. GV: Qua ?1 rút ra nhận xét như trong SGK. HS: Đọc nội dung phần nhận xét trong SGK. GV: Củng cố lí thuyết khi thực hiện phép đo 2 góc ta biết được số đo của 3 góc. Hoạt động 2: Tìm hiểu thế nào là hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù HS : Đọc mục 2 quan sát hình vẽ SGK. GV: Thế nào là 2 góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù, lờn bảng vẽ hình minh họa. HS: Lần lượt từng em lên bảng thực hiện yêu cầu ( 4 em) HS: Các em cũn lại vẽ hình vào vở. GV: Yêu cầu một vài em nêu nhận xột về phần trả lời và hình vẽ của các bạn, kết hợp chữa và củng cố lớ thuyết. GV: Đưa ra một số hình vẽ minh họa cho các trường hợp liên quan đến quan hệ hai góc đối với vị trí của cạnh và số đo của từng góc. HS: Hoàn thành ?2 GV: Chữa bài Hoạt động 3: Luyện tập GV: Vẽ hinh, ghi tóm tắt đề bài lên bảng. HS: Làm bài tại lớp. GV: Muốn tìm số đo góc BOC ta làm như thế nào? Khi tia OA nằm giữa hai tia OB và OC =>? HS: Hoàn thành lời giải của bài. Thực hiện phép đo góc GV: Treo bảng phụ ghi bài 19 và hình 26 SGK. Yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn. HS: Hoạt động nhóm Trao đổi, thảo luận và thống nhất trình bày lời giải trờn PHT của nhúm. GV: Mời đại diện một vài nhóm trình bày lời giải. GV + HS: Chữa bài (12’) (12) (10) (4) 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? a) Đo: = 54o , = 36o , = 90o So sánh: + = b) Đo: = 30o = 70o , = 100o So sánh: + = Nhận xét: Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz thì + = Ngược lại nếu + = thì tia Oy nằm giữa hai tiaOx, Oz. 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. Hai góc kề nhau: Ví dụ: và y z O x b) Hai góc phụ nhau: Là 2 góc có tổng số đo bằng 90o x y Ví dụ: và O z c) Hai góc bù nhau: Là 2 góc có tổng số đo bằng 1800 d) Hai góc kề bù: Là hai góc vừa kề nhau, vưà bù nhau. Ví dụ: và là hai góc kề bù và hai góc bù nhau. x z O t Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 180o 3. Luyện tập Bài 18 (SGK.82) Giải C . Vỡ OA nằm giữa A . OB và OC nên 32o + = 45o 32o + 45o = O B Vậy = 77o Đo = 77o Bài 19 (SGK.82) Giải Vì và kề bù nên + = 1800 Mà =1200 = 1800 1200 = 600 Vậy = 600 4. Củng cố: (3’) Khi nào thì + = ? Thế nào là hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù ? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) Học thuộc bài theo nội dung trên BTVN: Bài 20 23 (SGK. 82, 83). Ngày giảng: Lớp 6B:…..…......... Tiết 21 BÀI TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố lại khái niệm khi nào thì + = ? Khái niệm hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù. 2. Kỹ năng: Củng cố, rèn kỹ năng sử dụng thước đo góc, kỹ năng tính góc, kỹ năng nhận ra một góc trong hình vẽ và quan hệ giữa hai góc. 3. Thái độ: HS có ý thức học tập tốt. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho HS. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, phấn màu. 2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, PHT. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: (1’) Lớp 6B:…..……Vắng:……………………….. 2.Kiểm tra: (6) CH: Khi nào thì + = ? Nêu khái niệm hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù? ĐA: (SGK.81) (5đ) Khái niệm các góc (SGK.81) (5đ) 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Hướng đẫn giải bài tập về tính số đo góc GV: Yêu cầu HS làm bài 20 (SGK82) HS: Đọc đề bài, tìm hiểu bài. GV: Vẽ hình lên bảng, yc HS cùng vẽ vào vở HS: Vẽ hình vào vở. GV: Chỉ hình vẽ, nêu rõ yc của bài toán HS: Một em lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở. HS : Dưới lớp nhận xét GV: Chữa bài, bổ xung phần trình bày lời giải. GV: Cho HS làm tiếp bài tập 23.SGK HS: Nghiên cứu đề bài GV: Treo bảng phụ vẽ sẵn hình, hướng dẫn HS căn cứ vào hình vẽ => nêu rõ nội dung bài toán HS: Quan sát hình, suy nghĩ tìm lời giải bài toán GV: Yc 1 HS lên trình bày cả lớp làm vào vở. HS: Nhận xét GV: Chốt lại lời giải => Cách trình bày bài theo lập luận dựa vào lí thuyết đó học. Hoạt động 2: Hướng dẫn giải bài tập về cách đo góc và nhận biết góc GV: Yc HS hoạt động nhóm làm bài tập 21 (SGK.82) + Đo các góc ở hình 28 a, b. + Viết tên các góc phụ nhau ở hình 28.b HS: Các nhóm treo bảng nhóm GV: Treo bảng phụ ghi kết quả HS: Đại diện các nhóm nhận xét chéo nhau. GV: Nhận xét kết quả hđ của các nhóm Cho điểm nhóm. GV: Treo bảng phụ vẽ sẵn hình 30 (SGK) và Yêu cầu HS làm bài 22 câu b. HS: Làm bài và thông báo kết quả. (18’) (15) 5 Bài 20 (SGK.82) y A. I . O B Giải: Theo đề bài có: = . 60O = 15O Vì tia OI nằm giữa hai tia OA và OB Nên: = 60O 15O = 45O Bài 23 (SGK.83) Q P x 330 580 M A N Giải: Vì tia AM và AN đối nhau nên = 180o Mà = + + = 180o Suy ra: = 180o ( + ) = 180o (33O + 58O) = 89O Vậy số đo x của = 89O Bài 21 (SGK.82) a) Hình 28.a = 62o ; = 28o ; = 90o Hình 28.b =30o; = 45o; = 15o = 75o; =60o , = 90o b) Hình 28.b có các cặp góc phụ nhau là: và ; và . Bài 22(SGK.82) b) Các cặp góc bự nhau ở hình 30 là: và , và . 4. Củng cố: (2’) Khi nào thì + = ? Hai góc kề bù có số đo bằng bao nhiêu độ? 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) Xem lại các bài tập đã chữa. Ôn lại lý thuyết về góc. Số đo góc. Làm bài tập: 21; 22; 23 (SBT.56). Ngày giảng: Lớp 6B:…..…......... Tiết 21 TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm tia phân giác của góc. Hiểu được đường phân giác của một góc là gỡ? 2. Kỹ năng: Học sinh biết vẽ tia phân giác của góc. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi vẽ, đo, gấp giấy. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, giấy để gấp. 2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, PHT, giấy để gấp. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: (1’) Lớp 6B::…..…… Vắng:…………………….. 2. Kiểm tra: (Không kiểm tra) 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu tia phân giác của góc GV: Vẽ hình lên bảng và giới thiệu để HS tìm hiểu: +Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz; + Tia Oy tạo với 2 tia Ox, Oz hai góc bằng nhau Tia Oy gọi là tia phân giác của HS: Quan sát – nghe – hiểu. GV: Vậy tia phân giác của góc là tia như thế nào ? HS: Trả lời GV: Gọi 1 HS đọc định nghĩa trong SGK(85). Hoạt đông 2: Cách vẽ tia phân giác của một góc GV: Ghi bảng VD HS: Đọc VD trong SGK. GV: Tia Oz phải thoả mãn những đk gì ? HS: Trả lời: Tia Oz phải thoả mãn 2 đk: + Nằm giữa 2 tia Ox, Oy + Tạo với 2 tia Ox, Oy 2 góc bằng nhau = = : 2 = 640 : 2 = 320 GV: Vẽ = 640 , vẽ tia Oz sao cho = 320 HS: Một em lên bảng dùng thước đo góc để vẽ hình, số còn lại cùng vẽ vào vở GV: Giới thiệu cách gấp giấy có thể xác định được tia phân giác của ? HS : Xem hình 38(SGK) GV: Hướng dẫn HS cùng thực hiện trên giấy GV: Mỗi góc khác góc bẹt có mấy tia phân giác ? HS: Trả lời GV: Yêu cầu HS thực hiện ?. HS: Một em lên bảng vẽ hình và trả lời, số còn lại cùng vẽ vào vở. Hoạt động3: Chú ý GV: Giới thiệu đường phân giác của góc bằng hình vẽ. HS: Vẽ hình vào vở. GV: Đường pgiác của góc phải là đường chứa tia p giác của góc đó. Hoạt động 4: Bài tập GV: Cho HS làm bài tập HS: Làm bài tập, sau đó 1em lên bảng chữa bài. GV: Chữa bài và củng cố lý thuyết: Tia phân giác của góc xOy phải thỏa món: Nằm giữa 2 tia Ox và Oy. Cách đều 2 tia Ox và Oy. GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 32 HS: Thảo luận theo nhóm cùng bàn và ghi câu trả lời vào bảng nhóm GV: Chữa bài vài nhóm và lưu ý HS những sai lầm hay mắc phải. Câu a và b sai vỡ chỉ thỏa món 1 trong hai ĐK. (9’) (15’) (5’) (10’) 1. Tia phân giác của một góc là gì ? Ví dụ: x y O z Định nghĩa: (SGK.85) 2. Cách vẽ tia phân giác của một góc VD: Vẽ tia pgiác Oz của = 640 Giải : + Cách 1 : Dùng thước đo góc Ta có : = Mà: + = 640 Suy ra: = 640 : 2 = 320 Vẽ tia Oz nằm giữa Ox và Oy sao cho = 320 y z O x + Cách 2 : Gấp giấy Nhận xét: Mỗi góc khác góc bẹt chỉ có một tia phân giác. Vẽ tia phân giác của góc bẹt m x y O n 3. Chú ý : y m O n x 4. Bài tập Bài 31(SGK.85): Giải : x z a) Vẽ = 126o b) Vẽ tia Oz là 63o tia phân giác của O y Bài 32(SGK.85): Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi tia Ot nằm giữa 2 cạnh của góc và tạo với 2 cạnh ấy 2 góc bằng nhau. Tia Ot là tia p giác của khi: c) + = và = (Đ) d) = = : 2 (Đ) 4. Củng cố: (3’) Tia phân giác của góc là gì ? Cách vẽ tia phân giác của góc? Mỗi góc khác góc bẹt có mấy tia phân giác? Đường phân giác của một góc là đường như thế nào ? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) Nắm vững đnghĩa tia phân giác của góc, đường phân giác của góc. Cách nhận biết tia phân giác của góc trờn hình vẽ. Làm bài tập: 30, 33, 34(SGK.87) Ngày giảng: Lớp 6B:…..…......... Tiết 23 BÀI TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu cho học sinh kiến thức về tia phân giác của góc. Đường phân giác của góc. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải bài tập về tính góc dựa vào định nghĩa tia phân giác của góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập. 3. Thái độ: Rèn kỹ năng vẽ hình nhanh và chính xác. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, PHT. III. Tiến trình dạyhọc 1. Ổn định tổ chức: (1’) Lớp 6B::………… Vắng:…………………….. 2. Kiểm tra: (15) Đề bài: Câu 1: Tia phân giác của một góc là gì? Câu 2: Vẽ hai góc kề bù xOy, yOx, biết = 130o. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính góc xOt? Đáp án Biểu điểm: Câu 1.(2đ): Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. Câu 2. (8đ): Vì góc xOy và yOx kề bù nên: = 180o 130o + = 180o Vậy = 180o 130o = 50o Vì Ot là tia phân giác của góc xOy y t Nên Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot nên x O x = 50o + 65o = 115o 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động1: Hướng dẫn giải bài tập GV: Ghi bài tập lên bảng HS: Một em lên bảng vẽ hình Cả lớp vẽ hình vào vở GV: Hướng dẫn HS HS: Trả lời từng câu hỏi GV: Thống nhất đáp án đúng, ghi bảng và khắc sâu cách trình bày lời giải : + Cách nhận biết tia nằm giữa 2 tia. + Tính số đo của 1 góc khi biết số đo 2 góc cũn lại. + Khảng định tia nằm giữa 2 tia GV: Cho HS làm bài tập 34.SGK HS: Một em lên bảng vẽ hình, số còn lại làm vào vở. GV: Để tính được góc xOt ta cần biết số đo của những góc nào? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Hãy tính góc yOx dựa vào quan hệ 2 góc kề bù. HS: Trình bày tại chỗ, GV ghi bảng. GV: Hãy tính góc yOt khi biết Ot là phân giác của góc xOy? HS: Trả lời. GV: Hãy tính góc xOt khi có tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Ot? HS: Trả lời GV: Làm thế nào tính được góc xOt? HS: Suy nghĩ, trả lời. GV: Hãy tính góc xOt khi biết Ot là tia phân giác của góc xOt? HS: Trả lời. GV: Hãy tính góc xOt? HS: Trả lời GV: Hãy tính góc tOt? HS: Trả lời. Hoạt động 2: Giải bài tập điền vào chỗ trống GV: Cho HS làm tiếp bài 36.SGK HS: Đọc đề bài và xác định yếu tố đó biết và chưa biết. GV: Gợi ý cách tìm + Số đo góc yOz ? + Số đo góc xOm ? + Số đo góc yOn ? => Số đo góc mOn =? HS: Thảo luận nhóm bàn và làm bài trên PHT. GV: Treo bảng phụ trình bày lời giải theo hướng điền khuyết. HS: Đại diện các bàn lên điền vào chỗ trống theo yêu cầu của GV. GV: Chữa bài và hoàn thiện lời giải. (17) (8) Bài 30 (SGK.87 y t O x a) Vì (25O < 50O) nên tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy. b) Vỡ tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên Vậy c) Vì Ot nằm giữa Ox, Oy ( câu a) và ( câu b) nên Ot là tia phân giác của . Bài 34 (SGK.87) y t t x x O Vì và là hai góc kề bù nên: + = 180o Hay 1000+ = 180o = 80o Vì tia Ot là phân giác của góc xOy nên: = : 2 = 100o : 2 = 50o Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot nên: = 80o + 50o= 130o Vì tia Ot là phân giác của góc xOy nên: = 40o = 180o 40o = 140o Vì tia Oy nằm giữa hai tiaOt và Ot nên: = 400 + 500 = 900 Bài 36 (SGK.87) z n y m O x Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz Nên: Hay 30o + = 80o = 80o 30o = 50o Vì tia Om là phân giác của góc xOy nên: = 30o : 2 = 15o Vì tia On là phân giác của góc zOy nên: = 50o : 2 = 250 Vì tia Oy nằm giữa hai tia Om và On nên: 15o +25o = 40o 4. Củng cố: (2) GV khắc sâu khái niệm tia phân giác của góc, cách vẽ tia phân giác của góc. GV lưu ý HS những vấn đề khi giải bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2) Học lí thuyết, xem lại các bài tập đã chữa Làm bài tập còn lại trong SGK. Chuẩn bị cho giờ sau thực hành: Mỗi tổ 1 cọc tiêu dài 1,5 m đường kính 3cm, 1 búa để đóng cọc. Ngày giảng: Lớp 6B:…..…......... Tiết 24 THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh nắm được cấu tạo của giác kế. Nắm được các bước sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất. 2. Kỹ năng: Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất, biết vận dụng lý thuyết đó học vào thực tế. 3. Thái độ: Học sinh biết thực hiện những quy định về kỹ thuật thực hành. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Một bộ mẫu thực hành gồm 1 giác kế, 2 cọc tiêu dài, 1 cọc tiêu ngắn, 1 búa. 2. Học sinh: Đọc nội dung bài trong SGK, dụng cụ thực hành theo tổ. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: (1) Lớp 6B::…..…….Vắng:…………………. 2. Kiểm tra: (Không kiểm tra) 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ đo góc trên mặt đất GV: Đặt giác kế trước lớp giới thiệu với hs dụng cụ đo góc trên mặt đất là giác kế. GV: Bộ phận chính của giác kế là một đĩa tròn . Hãy cho biết trên mặt đĩa có gì ? HS: Quan sát trả lời. GV: Trên mặt đĩa còn có một thanh có thể quay xung quanh tâm của đĩa (GV quay thanh đó trên đĩa cho hs quan sát). Hãy mô tả thanh quay đó HS: Quan sát trả lời GV: Giới thiệu dây dọi treo dưới tâm đĩa HS: Chỉ vào giác kế và mô tả lại cấu tạo của giác kế Hoạt động 2: Hướng dẫn cách đo GV: Cho HS đọc các bước thực hành SGK.88. GV: Thực hành trước lớp theo từng bước thật chậm để HS quan sát. GV: Gọi vài HS lên đọc số đo của góc ACB trên mặt đĩa. HS: Nhắc lại 4 bước đo góc trên mặt đất bằng giác kế. GV: Cho 1 nhóm 4 HS đại diện lớp lên thực hành. HS: Còn lại quan sát. GV: Lưu ý cách sử dụng giác kế khi thực hành đảm bảo độ chính xác cho kết quả. (14) (24) 1. Dụng cụ đo góc trên mặt đất Cấu tạo: + Bộ phận chính của giác kế là một đĩa tròn. Trên mặt đĩa tròn được chia độ sẵn từ ,0o đến 180o. Hai nửa hình tròn ghi theo hai chiều ngược nhau + Trên mặt đĩa tròn còn có một thanh có thể quay xung quanh tâm của đĩa Hai đầu thanh gắn hai tấm thẳng đứng, mỗi tấm có 1 khe hở, hai khe hở và tâm của đĩa thẳng hàng + Đĩa tròn được đặt nằm ngang trên mặt giá 3 chân có thể quay quanh trục + Dây dọi treo dưới tâm đĩa. 2. Cách đo góc trên mặt đất Ví dụ: Đo góc ACB trên mặt đất. + Bước 1: Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của giác kế nằm trên đường thẳng đi qua đỉnh C của góc ACB + Bước 2: Đưa thanh quay về vị trí 0o và quay mặt đĩa sao cho cọc tiêu đóng ở A và 2 khe hở thẳng hàng + Bước 3: Cố định mặt đĩa, đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu ở B và 2 khe hở thẳng hàng + Bước 4: Đọc số đo (độ) của góc ACB trên mặt đĩa. 4. Củng cố: (4’) HS: + Nêu cấu tạo của giác kế. + Nêu lại các bước sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất. GV: Hệ thống, khắc sâu cho HS các bước sử dụng giác kế. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) Nắm vững cấu tạo và cách sử dụng giác kế theo 4 bước. Chuẩn bị giấy bút ( ghi biên bản theo mẫu ). Giờ sau tiếp tục thực hành. Ngày giảng: Lớp 6B:…..…......... Tiết 25 THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT (Tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh nắm được cấu tạo của giác kế. Nắm được các bước sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất, biết vận dụng lý thuyết đó học vào thực tế. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tập thể và biết thực hiện những quy định về kỷ luật thực hành cho HS. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giác kế, cọc tiêu. 2. Học sinh: Dụng cụ thực hành theo tổ, mẫu báo cáo thực hành. mẫu báo cáo thực hành. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: (1) Lớp 6B::......…… Vắng:………………….. 2. Kiểm tra: (5) CH: Nêu cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất theo 4 bước? ĐA: (SGK.88+89) GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của các nhóm HS.. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt đông 1: Chuẩn bị thực hành GV: Chia nhóm thực hành theo tổ. Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ: + Dụng cụ + Báo cáo thực hành của tổ Hoạt đông 2: Tiến hành thực hành GV: Dẫn học sinh tới địa điểm thực hành , phân công vị trí từng tổ và nói rõ yêu cầu. HS: Các tổ chia thành nhóm, mỗi nhóm 3 bạn. Sử dụng giác kế theo 4 bước đã học. Các nhóm lần lượt thực hành, có thể thay đổi vị trí các điểm A, B, C để luyện tập cách đo. GV: Quan sát các tổ thực hành, nhắc nhở, điều chỉnh, hướng dẫn thêm HS cách đo. GV: Yêu cầu các tổ ghi báo cáo thực hành theo mẫu đã cho. GV: Kiểm tra kỹ năng đo góc trên mặt đất của vài nhóm (đều ở các tổ) để kiểm tra lại việc đánh giá cho điểm của tổ. Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá giờ thực hành GV: Nhận xét đánh giá kết quả thực hành của từng tổ. HS: Tập trung nghe GV nhận xét, đánh giá ý thức, kết quả đạt được của giờ thực hành. GV: Thu báo cáo thực hành của các tổ. (5) (20) (6) I. Chuẩn bị thực hành II. Tiến hành thực hành III. Nhận xét đánh giá 4. Củng cố: (3’) GV khắc sâu cho HS cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất theo 4 bước. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (5) Cất dụng cụ, vệ sinh tay chân chuẩn bị cho giờ học sau. Tiết sau mang com pa để học bài “Đường tròn”. Ngày giảng: Lớp 6B:…..…......... Tiết 26 ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh hiểu đường tròn là gì ? Hình tròn là gì ? Hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính. 2. Kỹ năng: Sử dụng com pa thành thạo. Biết vẽ đường tròn, cung tròn. Biết giữ nguyên độ mở của com pa, biết gọi tên và kí hiệu đường tròn. Nhận biết các điểm nằm trên, bên trong, bên ngoài đường tròn. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng com pa vẽ hình. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Com pa, thước thẳng, thước đo góc 2. Học sinh: Thước kẻ có chia khoảng, com pa, thước đo góc. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1) Lớp 6B::…..…… Vắng:…………………….. 2. Kiểm tra: (Không kiểm tra) 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Đường tròn và hình tròn GV: Để vẽ đường tròn ta phải dùng dụng cụ gì? HS: Trả lời GV: Cho điểm O vẽ đường tròn tâm O bán kính 2 cm HS: Vẽ đường tròn (O; 2cm) vào vở GV: Lấy các điểm A, B bất kỳ trên đường tròn. Hỏi các điểm này cách tâm O một khoảng là bao nhiêu ? HS: Trả lời. GV: Vậy đ.tròn (O; 2cm) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng 2 cm. Tổng quát: Vậy đường tròn tâm O bán kính r là hình gồm các điểm như thế nào? HS: Trả lời. GV: So sánh độ dài các đoạn thẳng ON và OM; OP và OM? HS: Trả lời GV: Giới thiệu các điểm nằm trên, nằm trong, nằm ngoài đường tròn. GV: Nhấn mạnh sự khác nhau giữa đường tròn và hình tròn. Hoạt động 2: Cung và dây cung GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK, quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi. CH: Cung tròn là gì? Dây cung là gì? GV: Thế nào là đường kính, bán kính của đường tròn? HS: Trả lời GV: So sánh độ lớn của đường kính và bán kính? HS: Quan sát hình vẽ để trả lời. GV: Cách gọi tắt cung và dây trong đường tròn. Hoạt động 3: Một công dụng khác của com pa GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trong SGK. HS: Đọc SGK. GV: Ngoài vẽ đường tròn com pa còn có công dụng nào khác nữa? HS: Trả lời. GV: Gọi 1HS lên thực hiện thao tác ví dụ 1. HS: Dưới lớp quan sát. GV: Gọi tiếp 1 HS lên thực hiện thao tác ví dụ 2. HS: Dưới lớp quan sát. Hoạt động 4: Bài tập GV: Treo bảng phụ vẽ hình 48 SGK. HS: Đọc bài tập 38(SGK.91). GV: Yêu cầu HS làm bài: + Vẽ hình. + Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi của bài. GV: Cho HS làm bài 39(SGK). GV: Hướng dẫn HS vẽ hình vào vở. HS: Vẽ hình vào vở. GV: Quan sát trên hình để hoàn thành lời giải câu a). HS: Trả lời. GV: Để khảng định I có phải là trung điểm của AB không ta cần chỉ ra được điều gì? HS: Suy nghĩ trả lời. + I nằm giữa A và B. + I cách đều A và B. GV: Hướng dẫn HS làm câu b) HS: Hoàn thành lời giải. GV: Để tính được độ dài đoạn IK cần biết các yếu tố nào? HS: Thảo luận nhóm bàn để có kết quả. GV: Nêu đáp án đúng. (12) (10) (6) (12) 1.Đường tròn và hình tròn Ví dụ: Khái niệm: Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R. Kí hiệu: (O; R) Ta có: M là điểm nằm trên đường tròn. N là điểm nằm trong đường tròn. P là điểm nằm ngoài đường tròn. Hình tròn: Là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó. 2. Cung và dây cung Cung tròn: là phần đường tròn được chia bởi 2 điểm A và B. Hai điểm A, B là 2 mút của cung. Dây cung: Là đoạn thẳng nối hai mút của cung. Dây đi qua tâm gọi là đường kính Đường kính dài gấp đôi bán kính. 3. Một công dụng khác của com pa VD1 : Com pa dùng để so sánh 2 đoạn thẳng. VD2: Com pa dùng để đặt đoạn thẳng trên tia. 4. Bài tập Bài 38 (SGK.91) a) Vẽ đường tròn (C; 2 cm ). b) Đường tròn (C; 2 cm ) đi qua O và A vì CO = CA = 2 cm Bài 39 (SGK.92) a) CA = DA = 3 cm , DB = CB = 2 cm b) Vì I nằm giữa A và B nên AI + IB = AB AI = AB – IB = 4 2 = 2 cm Vậy : AI = IB = = 2 cm Nên I là trung điểm của AB c) Có IK = AK AI => IK = 3 2 Vậy: IK = 1 cm. 4. Củng cố: (3’) GV: Khắc sâu các khái niệm: Đường tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung, đường kính, bán kính. Cần chú ý cho HS kỹ năng sử dụng com pa. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) Nắm chắc các nội dung cơ bản trong bài. Làm bài tập: 40 ; 41; 42 (SGK.92, 93). Ngày giảng: Lớp 6B:…..…......... Tiết 27 TAM GIÁC I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết khái niệm tam giác. Hiểu được các khái niệm đỉnh, cạnh, góc của tam giác. Nhận biết được điểm nằm bên trong và ngoài tam giác. 2. Kỹ năng: Biết vẽ tam giác. Biết gọi tên và kí hiệu tam giác. Biết đo các yếu tố (cạnh, góc) của một tam giác. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi phát biểu và vẽ hình. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Com pa, thước thẳng, thước đo góc. 2. Học sinh: Thước kẻ có chia khoảng, com pa, thước đo góc, PHT. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1) Lớp 6B::…..…… .Vắng:…………………… 2. Kiểm tra: (5) CH: Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R? Làm bài tập 41(SGK.92) ĐA: Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O; R) (3đ) Bài tập 41 (SGK.92) (7đ) + Ước lượng bằng mắt: AB + BC + AC = OM + Kiểm tra bằng com pa: Dùng com pa đặt các đoạn thẳng AB = ON; BC = NP; AC = PM 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tam giác ABC là gì? GV: Chỉ vào hình vẽ vừa kiểm tra và giới thiệu đó là tam giác ABC. Vậy tam giác ABC là gì? HS: Trả lời. GV: Vẽ hình CH: Hình gồm 3 đoạn thẳng AB; BC; CA như trên có phải là tam giác ABC không? Tại sao? HS: Quan sát, trả lời. GV: Yêu cầu HS vẽ tam giác ABC vào vở, GV vẽ lên bảng. GV: Giới thiệu cách đọc và kí hiệu khác. GV: Các em đã biết trong 1 thì có 3 đỉnh, 3 cạnh, 3 góc. Hãy đọc tên: + 3 đỉnh của ABC. + 3 cạnh của ABC. + 3 góc của ABC. HS: 1 em lên bảng chỉ vào hình và đọc. GV: Giới thiệu tiếp điểm nằm trong, điểm nằm ngoài của Hoạt động 2: Cách vẽ tam giác GV: Ghi bảng VD. Để vẽ được ABC có BC = 4cm, AB = 3 cm, AC = 2 cm ta làm như thế nào? GV: Hướng dẫn và làm mẫu trên bảng . HS: Cùng thực hiện vào vở theo các bước hướng dẫn của giáo viên. GV: Lưu ý phải sử dụng com pa để vẽ. => Bài toán vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh. Hoạt động 3: Bài tập GV: Củng cố cho HS bằng bài tập 43. SGK. HS: Hoạt động nhóm bàn làm bài ra PHT. GV: Thu PHT của một vài nhóm, nhận xét kết quả, kết luận. GV: Cho HS làm bài 46(SGK.95) HS: 2 em lên bảng thực hiện, số còn lại làm vào vở GV: Kiểm tra bài làm của một số em HS: Nhận xét bài trên bảng. GV: Nhắc lại cách vẽ và lưu ý HS khi sử dụng thước thẳng, com pa để vẽ tam giác. (12) (12) (10) 1. Tam giác ABC là gì? Định nghĩa: (SGK.93) Kí hiệu: ABC Tam giác ABC có: + A, B, C là 3 đỉnh của tam giác. + AB, BC, CA là 3 cạnh của tam giác. + , , là 3 góc của tam giác. Điểm nằm bên trong tam giác: điểm M. Điểm nằm bên ngoài tam giác: điểm N. 2. Vẽ tam giác VD: Vẽ ABC biết BC = 4 cm, AB = 3cm, AC = 2cm + Cách vẽ: Vẽ BC = 4 cm Vẽ cung tròn (C; 2cm) Vẽ cung tròn (B; 3 cm ) A = (B; 3cm) (C; 2 cm) Vẽ AB , AC được ABC 3. Bài tập Bài 43 (SGK.94): Điền vào chỗ trống: a) Hình tạo bởi ba đoạn thẳng MN, NP, PM khi 3 điểm M, N, P không thẳng hàng được gọi là tam giác MNP b) Tam giác TUV là hình gồm 3 đoạn thẳng TV, TU, UV trong đó 3 điểm T, U,V không thẳng hàng Bài 46 (SGK.95) a) Vẽ hình: b) Vẽ hình: 4. Củng cố: (3’) HS: Nhắc lại định nghĩa ABC, các yếu tố đỉnh, cạnh, góc của . GV: Cách vẽ biết độ dài 3 cạnh. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2) Học và làm các bài 44; 45; 47 (SGK.95) Ôn tập phần hình học từ đầu chương theo các câu hỏi SGK.95 + 96. Tiết sau ôn tập chương II. Ngày giảng: Lớp 6B:…..…......... Tiết 28 ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức về góc. Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ. 2. Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác. Bước đầu biết suy luận đơn giản. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ, com pa, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu 2. Học sinh: Thước kẻ có chia khoảng, com pa, thước đo góc, PHT. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: (1) Lớp 6B::…..…… Vắng………………………. 2. Kiểm tra: (5) CH: Tam giác ABC là gì ? Vẽ biết BC = 5cm, AB = 3cm, AC = 4cm ĐA: (SGK) (4đ) Vẽ đúng yêu cầu (6đ) 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết bằng phương pháp đọc hình GV: Đưa bảng phụ vẽ sẵn các hình treo lên bảng ? HS: Quan sát hình vẽ và đọc tên? CH: Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù. Tia phân giác của một góc là gì ? Đọc tên các cạnh, các đỉnh, góc của tam giác? Nêu định nghĩa đường tròn? HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, hoạt động cá nhân đứng tại chỗ trả lời? GV: Nhận xét và củng cố KT. Hoạt động 2: Ôn lại các tính chất GV: Yêu cầu HS đọc nội dung các tính chất trong (SGK.96). HS: Hai em lần lượt đọc tính chất do GV yêu cầu. GV: Cần chú ý khi vận dụng các tính chất vào giải bài tập. Hoạt động 3: Vận dụng làm bài tập GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập. Yêu cầu HS đọc đầu bài khẳng định câu đúng sai ? HS: Thảo luận theo nhóm bàn thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Gọi đại diện nhóm trả lời, các nhóm còn lại nhận xét. GV: Yêu cầu HS làm bài 5 (SGK.96). HS: Hoạt động cá nhân. HS: Ba em lên bảng thực hiện, các em dưới lớp làm vào vở. GV: Quan sát HS vẽ trên bảng và nhận xét. (sửa sai cho các em nếu có) HS: Ghi lời giải đúng vào vở GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài tập 8 HS: Sử dụng com pa, thước đo góc để vẽ hình GV: Cùng HS dưới lớp quan sát và nhận xét bổ sung. (10’) (6’) (15’) 1. Đọc hình 2. Các tính chất Tính chấ
Ngày giảng Lớp 6B: …/…. / CHƯƠNG I. ĐOẠN THẲNG Tiết ĐIỂM - ĐƯỜNG THẲNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh biết điểm, đường thẳng gì? Hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng. 2. Kĩ năng: H/s biết vẽ điểm, dường thẳng, biết dặt tên cho điểm, đường thẳng. Biết sử dụng kí hiệu điểm, đường thẳng, thuộc (không thuộc). 3. Thái độ: Yêu cầu sử dụng thước thẳng vẽ hình cẩn thận, xác. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: Thước thẳng III. Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức: (1’) Lớp 6B: / Vắng . 2. Kiểm tra: (không) 3. Bài Hoạt động thầy trò TG Nội dung *Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm (9’) 1. Điểm hiểu điểm quan Ahệ điểm B -GV: Giới thiệu điểm: hình học M đơn giản điểm, muốn học hình học trước hết phải biết vẽ - Dùng chữ in hoa A, B, C , điểm. Vậy điểm vẽ để đặt tên cho điểm nào? - Hai điểm phân biệt: •A , •B - Hình ảnh điểm dấu - Hai điểm trùng nhau: M•N chấm nhỏ trang giấy? * Quy ước: Khi nói hai điểm mà - Dùng chữ in hoa để đặt tên không nói thêm hiểu hai cho điểm điểm phân biệt - CH: Khi đọc mục điểm sgk ta - Chú ý : Bất hình tập cần ý điều gì? hợp điểm -HS: Nêu ý sgk? *Hoạt động 2: Giới thiệu đường (10’ 2. Đường thẳng thẳng ) - Sợi căng thẳng, mép bảng, … cho -GV: Giới thiệu đường thẳng ta hình ảnh đường thẳng. Đường sgk ? thẳng không bị giới hạn hai phía - Biểu diễn đường thẳng? - Dùng chữ thường a, b,…để - HS: Nhắc lại? đặt tên cho đường thẳng GV: Đường thẳng có bị giới hạn Ví dụ : Đường thẳng a, đường thẳng b hai phía không? -HS: Làma tập bảng phụ b - GV: Kể tên điểm, đường thẳng, điểm nằm (không nằm trên) đường thẳng cho? -HS: Một em đứng chỗ nhìn hình avẽ trả lời.N Bài tập A M B *Hoạt động 3: Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường (10’ thẳng ) B -HS: Đọc thông tin mục sgk? 3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng VD: A d A∈d ; B∉d Nhận xét: (SGK) -GV: Yêu cầu H/s làm? -HS: Một em lên bảng thực hiện, em lớpalàm phiếu học M tập nhận xétN ? C ? A B E *Hoạt động 4: Luyện tập -GV: Yêu cầu H/s hoạt động cá nhân làm (10’ K -HS: Một em lên bảng thực , ) M em lớpa làm vào H N nhận xét E -GV: Nhận xét chữa c *Bài (104 –SGK) a) Điểm A thuộc đường thẳng n; q A∈ n ; A ∈ q - Điểm B thuộc đường thẳng m; n; p B∈ n ; B∈ m ; B ∈ p b) B ∈ n ; B ∈ m ; B ∈ p ; C ∈ m ; C ∈ q c) D ∈ q ; D ∉ n ; D∉ m ; D ∉ p b -GV: Treo bảng phụ ghi nội dung lên bảng cho H/s quan sát yêu cầu H/s hoạt động nhóm để làm -HS: Thực bảng nhóm 5’ -GV: Thu bảng nhóm treo lên bảng nhận xét chấm điểm cho nhóm n m C∈a;E∉a 4. Luyện tập *Bài 1(104- SGK) p B -HS: Ghi lời giải vào A D C q 4. Củng cố: (3’) - Thế điểm, đường thẳng ? - Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng ? - Cách viết thông thường, hình vẽ kí hiệu. 5. Hướng dẫn học nhà: (2’) - Học thuộc theo nội dung - BTVN: 4, 5, (105 - sgk ) Ngày giảng Lớp 6B: …/…./ Tiết BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm hai điểm, ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm lại. 2. Kỹ năng: Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, biết sử dụng thuật ngữ: điểm nằm phía, nằm khác phía, nằm giữa. 3. Thái độ: HS có ý thức học tập, sử dụng thước để, kiểm tra ba điểm thẳng hàng. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Thước thẳng. 2. Học sinh: Phiếu học tập nhóm, thước thẳng III. Tiến trình dạy-học 1. Ổn định tổ chức: (1’) Lớp 6B: / . Vắng .2. Kiểm tra: (5’) *CH: a) Vẽ đường thẳng a b)Vẽ A∈ a, B ∈ a ; C ∉ a, D ∉ a c) Các điểm A, B, C, D có thẳng hàng không? Tại sao? *ĐA: a) Vẽ đường thẳng a (3đ) b) Vẽ A ∈ a , B ∈ a ; C ∉ a , D ∉ a (4đ) c) Các điểm A, B, C, D không thẳng hàng không ∈ đường thẳng a (3đ) 3. Bài Hoạt động thầy trò Tg Nội dung *Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs (12’ 1. Thế ba điểm thẳng hàng tìm hiểu ba điểm thẳng hàng ) - Ba điểm thẳng hàng -GV: Khi ta nói ba điểm A, D, AC thẳngDhàng C? - Khi ta nói ba điểm A, B C không thẳng hàng ? -HS: Nhìn hình vẽ trả lời? Ba điểm A, D, C thuộc đường - Cho ví dụ điểm thẳng hàng, thẳng a điểm không thẳng hàng? - Vẽ điểm thẳng hàng, điểm - Ba điểm không thẳng hàng không thẳng hàng? A C -GV: Dùng thước kiểm tra B bảng - Nếu điểm nằm Ba điểm A, B, C không thuộc đường thẳng thẳng hàng đường thẳng b - Nếu có 1trong điểm không nằm đường thẳng điểm không thẳng hàng *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS 2. Quan hệ ba điểm thẳng hàng tìm hiểu quan hệ Bgiữa ba điểm (13’) A C thẳng hàng -GV: Yêu cầu H/s nhận xét vị trí điểm A, C với B; C, B - Hai điểm C; B nằm phía A; A , B C ? điểm A - Sau giới thiệu cho H/s nắm - Hai điểm A; C nằm phía điểm nằm hai điểm điểm B khác? - Hai điểm A; B nằm khác phía -HS: Nêu nhận xét ? điểm C -GV: Trên hình có điểm - Điểm C nằm hai điểm A B biểu diễn ? Có điểm nằm hai điểm A; C ? - Trong ba điểm thẳng hàng có * Nhận xét: ( SGK ) điểm nằm hai điểm la -HS: Trả lời nêu nhận xét ? *Hoạt động 3: Luyện tập 3. Luyện tập -HS: Hoạt động cá nhân làm (10’ *Bài (106 -SGK ) ) Ba điểm A , M , N thẳng hàng -GV: Gọi em đứng chỗ trả lời A B M C -HS: Trả lời N -GV: Cách kiểm tra ba điểm thẳng Hinh 10 hàng *Bài ( 106-SGK) a) Bộ ba điểm thẳng hàng: B, D, C ; D , E , G ;B,E,A b) Hai ba điểm không thẳng hàng: B,E,D ;B,E,G -GV: Treo bảng phụ ghi nội dung lên bảng cho H/s quan sát yêu cầu em hoạt động nhóm D C B để làm -HS: Thực bảng nhómGE A 5’ -GV: Thu bảng nhóm treo lên bảng nhận xét chấm điểm Hinh 11 -HS: Ghi lời giải vào *Bài 10 (106- SGK) Vẽ hình a) -GV: Yêu cầu H/s hoạt động cá nhân 10 ý a) -HS: Một em lên Mbảng vẽN, Pem lớp thực nhận C vào E D xét -GV: Cho nhận xétTvà choQđiểm R b) c) 4. Củng cố: (2’) - Thế ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng ? - Quan hệ ba điểm thẳng hàng ? 5. Hướng dẫn học nhà: (2’) - Học thuộc theo nội dung - BTVN: 13; 14 ( 107 - SGK ) 6; (SBT) Ngày giảng Lớp 6B:…/…./ Tiết ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh hiểu có đường thẳng qua hai điểm phân biệt lưu ý có vô số đường thẳng qua hai điểm. Nắm vững vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng. 2. Kỹ năng: Vẽ đường thẳng qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, đường thẳng song song. 3. Thái độ: HS có ý thức học tập, vẽ hình cẩn thận, xác II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu 2. Học sinh: Phiếu học tập, thước thẳng III. Tiến trình dạy-học 1. Ổn định tổ chức: (1’) Lớp 6B: . / . Vắng 2. Kiểm tra: (5’) *CH: a) Khi ba điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng hàng ? b) Cho điểm A, vẽ đường thẳng qua A. Vẽ đường thẳng? *ĐA: a) Khi ba điểm A, B, C thuộc đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng - Khi ba điểm A, B, C không thuộc đường thẳng, ta nói chúng không thẳng hàng. (6đ) b) Vẽ vô số đường thẳng qua điểm A (4đ) 3. Bài Hoạt động thầy trò Tg Nội dung *Hoạt động 1: Hướng dẫn học (8’) 1. Vẽ đường thẳng sinh cách vẽ đường thẳng - Cách vẽ đường thẳng qua điểm A A B -GV: Yêu cầu H/s vẽ đường thẳng B: qua hai điểm A B vào vở. G/v vẽ mẫu bảng, qua hai điểm phân biệt vẽ đường thẳng ? -HS: Vẽ đường thẳng qua hai điểm A B. * Nhận xét : ( SGK ) -GV: Qua hai điểm phân biệt vẽ đường thẳng qua hai điểm đó. -HS: Nêu nhận xét SGK ? *Hoạt động 2: Tìm hiểu cách (7’) d đặt tên cho đường thẳng -GV: Ở tiết trước em biết đặt tên cho đường thẳng ? A B -HS: Đứng chỗ đặt tên cho đường thẳng. y -GV: Lưu ý cho H/s có xhai cách đặt tên cho đường thẳng AB BA 3’ A B C -HS: Thảo luận nhóm trả lời ? phiếu học tập -GV: Gọi đại diện nhóm trả lời ? -HS: Các nhóm lại nhận xét *Hoạt động 3: Tìm hiểu quan (9’) hệ hai đường thẳng -GV: Yêu cầu H/s vẽ đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song A B theo hướng dẫn GV C -HS: Vẽ hình vào ? B -GV: Em có nhận xét A số điểm chung đường thẳngC ? HS: Trả lời ? - Hai đường thẳng trùng có vô số điểm chung x y - Hai đường thẳng cắt có t điểm chung z - Hai đường thẳng song song điểm chung -GV: Yêu cầu H/s đọc ý ? -HS: Một em đứng chỗ đọc ý *Hoạt động 4: Luyện tập (11’ -GV: Yêu cầu H/s làm 16 ) -HS: Hoạt động cá nhân trả lời -GV: Yêu cầu H/s hoạt động nhóm làm 17 B A -HS: Thảo luận luận nhóm làm -GV: Gọi đại diện nhóm lên 5’ bảng trình bày lời giải C D -HS: Các nhóm lại quan sát nhận xét 2. Tên đường thẳng - Đường thẳng d - Đường thẳng AB Hoặc đường thẳng BA - Đường thẳng xy Hoặc đường thẳng yx ? BA , BC , AC , CA, AB, CB 3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song - Đường thẳng trùng AB CB - Đường thẳng cắt có điểm chung A AB x AC A - Hai đường thẳng song song điểm chung xy// zt * Chú ý: ( SGK ) 4. Luyện tập *Bài 16 (109 -SGK) a) Bao vẽ đường thẳng qua hai điểm cho trước b) Vẽ đường thẳng qua hai ba điểm cho trước quan sát xem đường thẳng có qua điểm thứ ba hay không *Bài 17 (109 -SGK ) Có tất đường thẳng : AB, BC , CD, DA, AC, BD ( hình vẽ ) -GV: Yêu cầu H/s làm 19 d1 -HS: Một em lên bảng thực , z em lớp làm vào x nhận xét T d2 *Bài 19 (109 -SGK) Vẽ đường thẳng XY cắt d1 Z , cắt d2 T ( hình vẽ ) -GV: Chữa nhận xét y 4. Củng cố: (2’) - Có đường thẳng qua hai điểm phân biệt ? - Với hai đường thẳng có vị trí tương đối ? - Đặt tên đường thẳng với cách khác . 5. Hướng dẫn học nhà: (2’) - Học thuộc theo nội dung - BTVN : 15; 18; 21 ( 109- SGK ) ; 15 ; 16 (124,125- SBT) Ngày giảng: Lớp 6B: …/…./ Tiết THỰC HÀNH: TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh biết trồng chôn cọc thẳng hàng với dựa khái niệm ba điểm thẳng hàng. 2. Kỹ năng: Xác định ba điểm thẳng hàng. Ứng dụng vào thực tế việc xác định điểm thẳng hàng. 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận xác thực hành. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Nội dung thực hành. 2. Học sinh: Mỗi nhóm búa đinh, dây dài 10m, cọc tiêu đầu sơn hai màu đỏ, trắng xen kẽ. III. Tiến trình dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Lớp 6B: / .Vắng 2. Kiểm tra: (3’) Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ thực hành học sinh. 3. Bài Hoạt động thầy trò Tg *Hoạt động 1: Thông báo nhiệm (5') vụ - GV: Thông báo nhiệm vụ tiết thực hành - HS: Nhắc lại nội dung tiết thực Nội dung 1. Nhiệm vụ a) Chôn cọc thẳng hàng nằm hai cột mốc A B b) Đào hố trồng thẳng hàng với hai cọc A B có hai đầu lề hành (lưu ý có dụng cụ tay cần tiến hành nào?) - GV: Nêu lại nội dung thực hành *Hoạt động 2: Chuẩn bị dụng cụ (5') - GV: Yêu cầu HS kiểm tra lại dụng cụ nhóm - HS: Các nhóm trưởng kiểm tra chuẩn bị dụng cụ nhóm báo cáo - GV: Kiểm tra chuẩn bị nhóm. đường *Hoạt động 3: Tìm hiểu cách làm (6') - GV: Yêu cầu HS đọc thông tin mục SGK quan sát tranh vẽ hình 24, 25, nêu cách thực hiện? - HS: Thực theo yêu cầu GV 3. Hướng dẫn cách làm - Bước 1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất hai điểm A B - Bước 2: Em thứ đứng A, em thứ hai cầm cọc tiêu dựng thẳng đứng điểm C (hình 24; 25) 2. Chuẩn bị (SGK.110) - GV: Làm mẫu trước cho HS quan sát theo ba bước SGK B C C - HS: thao tác theo A Lần Hinhlượt 24 bước mà GV hướng dẫn. B A Hinh 25 *Hoạt động 4: Học sinh thực hành (15') - GV: Cho HS thực hành theo nhóm - HS: Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho thành viên - GV: Quan sát chung giúp đỡ nhóm lúng túng ? - HS: Thực hành theo nhóm ghi kết vào báo cáo thực hành. *Hoạt động 5: Mẫu báo cáo (5') - GV: Yêu cầu HS nhóm làm báo cáo thực hành để nộp theo bước sau. - HS: Các nhóm ghi mẫu báo cáo - Bước 3: Em thứ hiệu để em thứ hai điều chỉnh vị trí cọc tiêu em thứ thấy cọc tiêu A (chỗ đứng) che lấp hai cọc tiêu B C. Khi ba điểm A, B, C thẳng hàng. 4. Thực hành . Mẫu báo cáo Mẫu báo cáo theo thang điểm sau: * Ý thức (3 đ) - Không tham gia (0 đ) - Có tham gia phải nhắc nhở theo yêu cầu GV. (1 đ) -Nộp báo cáo theo nhóm - Chủ động kết cao (2 đ) -GV: Thu báo cáo nhóm - Chủ động tích cực kết tốt (3 đ) nhận xét. * Báo cáo theo bước (7đ). 4. Củng cố: (3’) - Nhận xét đánh giá thực hành - Học sinh biết áp dụng kiến thức học vào thực hành trồng thẳng hàng. 5. Hướng dẫn học nhà: (2’) - Ứng dụng thực tế vào việc thực hành - Học sinh vệ sinh chân tay, cất dụng cụ, chuẩn bị sau thực hành tiếp. Ngày giảng: Lớp 6B:…/…./ Tiết THỰC HÀNH: TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG (Tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh biết trồng chôn cọc thẳng hàng với dựa khái niệm ba điểm thẳng hàng. 2. Kỹ năng: Xác định ba điểm thẳng hàng 3. Thái độ: Ứng dụng vào thực tế việc xác định điểm thẳng hàng. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Nội dung thực hành 2. Học sinh: Mỗi nhóm búa đinh, dây dài 10m, cọc tiêu đầu sơn hai màu đỏ, trắng xen kẽ. III. Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức: (1’) Lớp 6B …/… .Vắng……………………………. 2. Kiểm tra: (3’) Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ thực hành học sinh. 3. Bài Hoạt động thầy trò Tg Nội dung *Hoạt động 1: Thông báo nhiệm vụ (5') 1. Nhiệm vụ - GV: Thông báo nhiệm vụ tiết thực a) Chôn cọc thẳng hàng nằm hành hai cột mốc A B b) Đào hố trồng thẳng hàng với - HS: Nhắc lại nội dung thực hành. hai cọc A B có hai lề đường. *Hoạt động 2: Hướng dẫn chuẩn bị (5') 2. Chuẩn bị dụng cụ (SGK) - GV: Yêu cầu HS kiểm tra lại dụng cụ nhóm - HS: Các nhóm trưởng kiểm tra chuẩn bị dụng cụ nhóm báo cáo cho giáo viên biết. 3. Thực hành *Hoạt động 3: Học sinh thực hành (18') - GV: Cho học sinh thực hành theo (Học sinh thực hành) nhóm theo bước học tiết trước. - HS: Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm phụ trách tiến hành thực hành - GV: Quan sát chung giúp đỡ nhóm lúng túng - HS: Thực hành theo nhóm ghi kết vào báo cáo thực hành chuẩn bị tiết học trước. 4. Đánh giá kết *Hoạt động 4: Đánh giá kết (8') - HS: Hoàn thiện báo cáo thực hành - GV: Thu báo cáo nhận xét thực hành về: + Sự chuẩn bị + Tinh thần thái độ làm việc + Kết thực hành. 4. Củng cố: (3’) - Nhận xét đánh giá thực hành - Học sinh biết áp dụng tốt lý thuyết vào việc thực hành trồng thẳng hàng. 5. Hướng dẫn học nhà: (2’) - Ứng dụng lí thuyết học vào việc thực hành thực tế. - Đọc trước "Tia" SGK (Tr 111) để sau 10 IV. ĐỀ BÀI Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3điểm) ( Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời ) Câu 1: Cho điểm không thẳng hàng, kẻ đường thẳng qua cặp điểm đó. Có tất đường thẳng: A. B. C. D. Câu 2: Điểm M trung điểm đoạn thẳng AB điểm M nằm vị trí nào? A. Điểm M trùng với điểm A B. Điểm M nằm hai điểm A B C. Điểm M trùng với điểm B D. Điểm M nằm A, B cách A, B. Câu 3: Cho đường thẳng a b hình vẽ. Vị trí a b: A. đường thẳng a b điểm chung. a B. Đường thẳng a song song với đường thẳng b. C. Đường thẳng a cắt đường thẳng b. D. Đường thẳng a đường thăng b trùng b D. Đường thẳng a không cắt đường thẳng b. Câu 4: Trên đường thẳng xy ta lấy điểm O, ta có: A. Hai nửa đường thẳng Ox Oy. B. Tia Ox nửa đường thẳng Oy. C. Hai tia Ox Oy. D. Cả câu Câu 5: Gọi M điểm đoạn thẳng AB. Biết AB = 7cm, AM = 3cm. Độ dài đoạn thẳng MB là: A. 4cm B. 3cm C. 5cm D. 3,5 cm Câu 6: Trên tia Ox L điểm A v B cho OA = 4cm. OB = 3cm thì: A. Điểm A nằm điểm O v B B. Điểm B nằm điểm O v A C. Điểm O nằm điểm A v B Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 7: Trên tia Ox, vẽ hai điểm A B cho OA = 3cm, OB = 6cm. a) Điểm A có nằm hai điểm O B không? Vỡ sao? b) So sánh OA AB. c) Điểm A có trung điểm đoạn thẳng OB không? Vỡ sao? Câu 8: Cho bốn điểm A, B, C, D không c ó điểm thẳng hàng , điểm vẽ đường thẳng . Hỏi Vẽ tất đường thẳng ? Hãy vẽ hình đó. V. Đáp án – Biểu điểm Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu Đáp án B D C D Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 7: (5 điểm) a) Vẽ hình đúng, đẹp (1 điểm) 29 A B O A B x Ba điểm O, A, B thẳng hàng OA < OB (3cm < 6cm) nên điểm A nằm O B (1 điểm) b) Vỡ A nằm O B nên OA + AB = OB => AB = OB - OA = - = 3(cm) Vậy OA = AB = 3cm (1 điểm) c) A trung điểm đoạn thẳng OB vỡ A nằm O B, OA = AB (2 điểm) Câu 8: (2 điểm) * Vẽ hình (1 điểm) A B * Xác định đường thẳng: (1 điểm) D Trường TH &THCS Tú Thịnh Họ tên: …………………………. Lớp: C Ngày…….Tháng…… Năm 2013 KIỂM TRA TIẾT Môn : Số học Thời gian: 45 phút 30 Điểm Lời phê cô giáo Đề Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3điểm) ( Khoanh trũn vào chữ cỏi đứng trước câu trả lời ) Câu 1: Cho điểm không thẳng hàng, kẻ đường thẳng qua cặp điểm đó. Có tất đường thẳng: A. B. C. D. Câu 2: Điểm M trung điểm đoạn thẳng AB thỡ điểm M nằm vị trí nào? A. Điểm M trùng với điểm A B. Điểm M nằm hai điểm A B C. Điểm M trùng với điểm B D. Điểm M nằm A, B cách A, B. Câu 3: Cho đường thẳng a b hỡnh vẽ. Vị trí a b: A. đường thẳng a b điểm chung. a B. Đường thẳng a song song với đường thẳng b. C. Đường thẳng a cắt đường thẳng b. D. Đường thẳng a đường thăng b trùng b D. Đường thẳng a không cắt đường thẳng b. Câu 4: Trên đường thẳng xy ta lấy điểm O, ta có: A. Hai nửa đường thẳng Ox Oy. B. Tia Ox nửa đường thẳng Oy. C. Hai tia Ox Oy. D. Cả câu Câu 5: Gọi M điểm đoạn thẳng AB. Biết AB = 7cm, AM = 3cm. Độ dài đoạn thẳng MB là: A. 4cm B. 3cm C. 5cm D. 3,5 cm Câu 6: Tr ên tia Ox L ểm A v B cho OA = 4cm. OB = 3cm thỡ: A. Đ iểm A nằm điểm O v B B. Đ iểm B nằm điểm O v A C. Đ iểm O nằm điểm A v B Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 7: Trên tia Ox, vẽ hai điểm A B cho OA = 3cm, OB = 6cm. a) Điểm A có nằm hai điểm O B không? Vỡ sao? b) So sánh OA AB. c) Điểm A có trung điểm đoạn thẳng OB không? Vỡ sao? 31 Câu 8: Cho bốn điểm A, B, C, D không c ó điểm thẳng hàng , điểm vẽ đ ường thẳng . Hỏi Vẽ tất đường thẳng ? Hóy vẽ hỡnh Bài làm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32 . . . . . . . . Họ tên………………… Lớp 6…… Ngày ….thángs 12 năm 2012 ĐỀ KIỂM TRA - số1 Môn: Toán hỡnh (45') 33 Điểm Lời phê cô giáo ĐỀ BÀI Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3điểm) ( Khoanh trũn vào chữ đứng trước câu trả lời ) Câu 1: Cho điểm không thẳng hàng, kẻ đường thẳng qua cặp điểm đó. Có tất đường thẳng: A. B. C. D. Câu 2: Điểm M trung điểm đoạn thẳng AB thỡ điểm M nằm vị trí nào? A. Điểm M trùng với điểm A B. Điểm M nằm hai điểm A B C. Điểm M trùng với điểm B D. Điểm M nằm A, B cách A, B. Câu 3: Cho đường thẳng a b hỡnh vẽ Xác định vị trí a b: A. đường thẳng a b điểm chung. a B. Đường thẳng a song song với đường thẳng b. C. Đường thẳng a cắt đường thẳng b. D. Đường thẳng a đường thăng b trùng b Câu 4: Trên đường thẳng xy ta lấy điểm O, ta có: A. Hai nửa đường thẳng Ox Oy. B. Tia Ox nửa đường thẳng Oy. C. Hai tia Ox Oy. D. Cả câu Câu 5: Gọi M điểm đoạn thẳng AB. Biết AB = 6,5cm, AM = 3cm. Độ dài đoạn thẳng MB là: A. 3,5cm B. 3,25cm C. 4,5cm D. 4,25cm Câu 6: Cho đọan thẳng OA = 4cm. Trên tia OA, số điểm M nằm O A cho độ dài OM tính cm số tự nhiên khác là: A. điểm B. điểm C điểm D. điểm Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 7: Trên tia Ox, vẽ hai điểm A B cho OA = 3cm, OB = 6cm. a) Điểm A có nằm hai điểm O B khụng? Vỡ sao? b) So sánh OA AB. c) Điểm A có trung điểm đoạn thẳng OB không? Vỡ sao? Câu 8: Cho ba điểm A, B, C. Vẽ tất đoạn thẳng. Hóy vẽ hỡnh kể tờn cỏc đoạn thẳng đó. V. Đáp án – Biểu điểm Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 34 Đáp án B D C D A C Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 7: (5 điểm) a) Vẽ hỡnh đúng, đẹp (1 điểm) O A B x Ba điểm O, A, B thẳng hàng OA < OB (3cm < 6cm) nên điểm A nằm O B (1 điểm) b) Vỡ A nằm O B nờn OA + AB = OB => AB = OB - OA = - = 3(cm) Vậy OA = AB = 3cm (1 điểm) c) A trung điểm đoạn thẳng OB vỡ A nằm O B, OA = AB (2 điểm) Câu 8: (2 điểm) * Khi ba điểm A, B, C thẳng hàng, ta vẽ đoạn thẳng: AB, BC, CA. (1 điểm) * Khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng, ta vẽ đoạn thẳng: AB, BC, CA. (1 điểm) Thu bài: 6C… /… Vắng 6D… /… Vắng Họ tên………………… Lớp 6…… Điểm Ngày ….thángs 12 năm 2012 ĐỀ KIỂM TRA - số Môn: Toán số (45') Lời phê cô giáo ĐỀ BÀI Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3điểm) (Khoanh trũn vào chữ cỏi đứng trước câu trả lời đúng) Câu 1: Sắp xếp số nguyên -9, 10, -4, -107, 2000, -1567 theo thứ tự giảm dần ta kết quả: 35 A. 2000, 101, 0, -4, -9, -107, -1567 ; B. 2000, 101, 0, -1567, -107, -9, -4 C. -1567, -107, -9, -4, 0, 101, 2000 ; D. 2000, -1567, -107, 101, -9, -4, Câu 2: A. Tổng hai số nguyên âm số nguyên dương. B. Tổng số nguyên âm số nguyên dương số nguyên âm. C. Tích hai số nguyên âm số nguyên âm. D. Tích số nguyên âm số nguyên âm môt số nguyên dương. Câu 3: Cho tổng S = - - - - + + + + + + có kết là: A. S = - B. S = - C. S = D. S = Câu 4: Kết phép tính: −29 + +11 - . −16 là: A. 40 B. - 40 C. 560 D. – 50 Câu 5: Số là: A. Bội số nguyên. B. Ước số nguyên. C. Bội ước số nguyên. D. Bội số nguyên khác ước bất kỡ số nguyờn nào. Câu 6: Tập hợp ước là: A. {1; 2; 3; 6} B. {-1; -2; -3; -6} C. {-1; -2; -3; -6; 1; 2; 3; 6} D. {-1; -2; -3; 1; 2; 3} Phần II: Tự luận (7điểm) Câu 7: Tỡm số nguyờn x biết: a) (x – 32 – 11) = (-21 – 32 + 7) b) x − = −2 Câu 8: Tớnh cỏch hợp lý: a) . . 17 – 18 . b) 48 – . (37 + 8) c) 625 . . . (-16) . d) 13 . (17 – 5) – 17 . (13 – 5) 36 . . . . . . . . 37 Họ tên………………… Lớp 6…… Điểm Ngày ….thángs năm 2013 KIỂM TRA MỘT TIẾT Môn: Toán số (45') Lời phê cô giáo ĐỀ BÀI Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( điểm) ( Khoanh trũn vào chữ cỏi đứng trước phương án trả lời ) Câu 1: Cặp phân số là: −9 −4 A. B. 13 13 10 −7 −2 −13 C. D. −19 −21 12.3 − 2.6 Câu 2: Rút gọn kết là: 4.5.6 −4 −2 A. B. C. D. 32 10 10 5 13 −12 Câu 3: Cho phân số ; . Để quy đồng mẫu ta nên chọn mẫu chung −9 18 27 thích hợp là: 38 A. 27 B. 27 . C. 18 D. 18 . 3 Câu 4: Kết phép tính + − là: 17 117 −51 A. B. C. D. 20 20 60 a −3 Câu 5: Nếu = thỡ: b a a a −3 A. = B. = C. = − D. Cả câu đúng. b b −6 b Câu 6: Tỡm đắng thức đẳng thức sau: a a a a a c A. = + B. = b+c b c b+c b d a+c a c a+c 1 C. = + D. = . b b b b a+c b Phần II: Tự luận ( điểm) Câu 7: Tỡm x biết: a) x - = . 4 Câu 8: Tính giá trị biểu thức: 3 a) A = - + ÷ 7 b) − x ÷.1 = 7 1 −5 b) B = + 0,75 + ÷: −2 ÷ 6 8 1 + − Câu 9: Tớnh cỏch hợp lý: C = 95 27 + − 27 B ài l àm 39 40 Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3điểm) (Khoanh trũn vào chữ cỏi đứng trước câu trả lời đúng) DANH SACH HỌC SINH THU CÁC KHOẢN ĐẦU NĂM HỌC 2012-2013 LỚP 7A stt Họ tên Tiền học Tiền Tiền áo phông Ký thêm tên Đào Việt Anh Nguyễn Thị Mai Anh Nguyễn Thị Ngọc Anh Phạm Phương Anh Triệu Tuấn Anh Trần Khánh Duy Ngô Hà Giang Vũ Thị Hạnh Vũ Trọng Hiếu 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền 11 Vũ Thu Hường 12 Đinh gia khánh 13 Vũ thị Phương Lan 14 Đào Thị Phương Linh 15 Tống Mỹ Linh 16 Trần Thuỳ Linh 17 Vũ Ngọc Khánh Linh 18 Nguyễn Đức Long 19 Viên Quốc Long 20 Nông Thị Kim Ngân 21 Ló Bảo Ngọc 22 Nguyễn Hồng Ngọc 23 Nguyễn Thị Hà Nhi 24 Lại Tuyết Nhung 25 Lý Thị Nhung 26 Phạm Thị Nhung 27 Đỗ Thị Hải Như 28 Hoàng Thu Thảo 29 Bùi Xuân Thuỷ 30 Nguyễn Thuỳ Trinh 31 Trần Thị Kiều Trinh 41 32 33 34 35 36 Nguyễn Chí Trung Nguyễn Anh Tuấn Trần Mạnh Tùng Hoàng Ánh Tuyết Trần Giang DANH SACH HỌC SINH THU CÁC KHOẢN ĐẦU NĂM HỌC 2012-2013 LỚP 7A stt Họ tên Tiền học thêm Ký Tên Đào Việt Anh 150 000 Nguyễn Thị Mai Anh 150 000 Nguyễn Thị Ngọc Anh 150 000 Phạm Phương Anh 150 000 Triệu Tuấn Anh 150 000 Trần Khánh Duy 150 000 Ngô Hà Giang 150 000 Vũ Thị Hạnh 150 000 Vũ Trọng Hiếu 150 000 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền 150 000 11 Vũ Thu Hường 150 000 12 Đinh gia khánh 150 000 13 Vũ thị Phương Lan 150 000 14 Đào Thị Phương Linh 150 000 15 Tống Mỹ Linh 150 000 16 Trần Thuỳ Linh 150 000 17 Vũ Ngọc Khánh Linh 150 000 18 Nguyễn Đức Long 150 000 19 Viên Quốc Long 150 000 20 Nông Thị Kim Ngân 150 000 21 Ló Bảo Ngọc 150 000 22 Nguyễn Hồng Ngọc 150 000 23 Nguyễn Thị Hà Nhi 150 000 24 Lại Tuyết Nhung 150 000 25 Lý Thị Nhung 150 000 26 Phạm Thị Nhung 150 000 27 Đỗ Thị Hải Như 150 000 28 Hoàng Thu Thảo 150 000 29 Bùi Xuân Thuỷ 150 000 30 Nguyễn Thuỳ Trinh 150 000 31 Trần Thị Kiều Trinh 150 000 32 Nguyễn Chí Trung 150 000 33 Nguyễn Anh Tuấn 150 000 34 Trần Mạnh Tùng 150 000 35 Hoàng Ánh Tuyết 150 000 36 Trần Giang 150 000 42 400 000 Giáo viên chủ nhiệm lớp Trần Thị Bích Liên DANH SACH HỌC SINH THU CÁC KHOẢN ĐẦU NĂM HỌC 2012-2013 LỚP 7A stt Họ tên Tiền áo phông Ký Tên Đào Việt Anh 72 000 Nguyễn Thị Mai Anh 72 000 Nguyễn Thị Ngọc Anh 72 000 Phạm Phương Anh 72 000 Triệu Tuấn Anh 72 000 Trần Khánh Duy 72 000 Ngô Hà Giang 72 000 Vũ Thị Hạnh 72 000 Vũ Trọng Hiếu 72 000 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền 72 000 11 Vũ Thu Hường 72 000 12 Đinh gia khánh 72 000 13 Vũ thị Phương Lan 72 000 14 Đào Thị Phương Linh 72 000 15 Tống Mỹ Linh 72 000 16 Trần Thuỳ Linh 72 000 17 Vũ Ngọc Khánh Linh 72 000 18 Nguyễn Đức Long 72 000 19 Viên Quốc Long 72 000 20 Nông Thị Kim Ngân 72 000 21 Ló Bảo Ngọc 72 000 22 Nguyễn Hồng Ngọc 72 000 23 Nguyễn Thị Hà Nhi 72 000 24 Lại Tuyết Nhung 72 000 25 Lý Thị Nhung 72 000 26 Phạm Thị Nhung 72 000 27 Đỗ Thị Hải Như 72 000 28 Hoàng Thu Thảo 72 000 29 Bùi Xuân Thuỷ 72 000 30 Nguyễn Thuỳ Trinh 72 000 31 Trần Thị Kiều Trinh 72 000 32 Nguyễn Chí Trung 72 000 33 Nguyễn Anh Tuấn 72 000 34 Trần Mạnh Tùng 72 000 35 Hoàng Ánh Tuyết 72 000 36 Trần Giang 72 000 37 Nguyễn Anh Văn 72 000 (Hai triệu sáu trăm sáu mươi tư ngàn đồng chẵn) Giáo viên chủ nhiệm lớp 664 000 đồng Trần Thị Bích Liên Tổng số tiền (Năm triệu bốn trăm ngàn đồng chẵn ) 43 T 664 000 đồ Trần Thị Bích Liên 44 [...]... bài tập 5 Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Học thuộc bài theo nội dung trên - BTVN bài 23; 24 ; 26 ( 113; 114.SGK) Ngày giảng Lớp 6B: …/…./ Tiết 7 ĐOẠN THẲNG I Mục tiêu 1 Kiến thức: Học sinh biết định nghĩa đoạn thẳng 2 Kỹ năng: Biết vẽ đoạn thẳng, nhận dạng đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng Biết mô tả hình vẽ bằng các diễn đạt khác nhau 3 Thái độ: Giáo dục các em ý thức học. .. a A a A B *Bài 37 (SGK.1 16) - GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 37 - HS: Thực hiện trên bảng nhóm - GV: Thu bảng các nhóm treo lên bảng và nhận xét chấm điểm 4 Củng cố: (3’) 14 C - Đoạn thẳng là gì ? - Khi nào đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng? 5 Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Học thuộc bài theo nội dung trên - BTVN bài 37 → 39 (115-SGK), bài 31 → 33(SBT) Ngày giảng Lớp 6B:…/…./ ... BTVN bài 46 ; 49 (121.SGK); Bài 44 → 46 (SBT) Ngày giảng Lớp 6B:…/…./ Tiết 10 BÀI TẬP I Mục tiêu Củng cố cho HS các kiến thức về nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB qua một số bài tập 2 Kỹ năng: Nhận biết một số điểm có hay không nằm giữa 2 điểm khác 3 Thái độ: Bước đầu tập suy luận tính toán II Chuẩn bị 1 Giáo viên: Thước thẳng 2 Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng III Tiến trình dạy -học. .. trò Tg Nội dung *Hoạt động 1: Luyện các bài tập (20’) 1 Bài tập dạng: Nếu M nằm giữa hai điểm *Bài 48 (SGK.121) A và B thì AM +MB = AB Gọi A, B là hai điểm mút của bề rộng - GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời bài lớp học 48.SGK Gọi M, N, P, Q là các điểm trên cạnh - HS: Đọc bài và nêu cách giải mép bề rộng lớp học - GV: Chữa bài và hướng dẫn HS Theo bài ra ta có: ghi bài AM + MN + NP + PQ + QB = AB Vì AM... 2 ,6 cm = 26 mm 3 Bài tập *Bài 42 (SGK.119) (H44.SGK) AB = AC Dùng thước đo các đoạn thẳng AB, BC, CA trong H45(SGK) và sắp xếp theo thứ tự tăng dần - HS: Các nhóm làm bài - HS: Trình bày kết quả, nhận xét chéo nhau - GV: Nhận xét và kết luận *Bài 43 (SGK.119) ( H45.SGK) AC = 1,8cm; AB = 3,2cm; BC = 3,5 cm AC < AB < BC 4 Củng cố: (5’) - Lập BĐTD về đoạn thẳng: 5 Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Học thuộc bài. .. lại ghi bảng nội dung AB thì … *Bài 63 (SGK.125) 24 - GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài 64 3' A - HS: Thảo Cluận nhóm để giải trên D E B phiếu học tập nhóm - GV: Gọi đại diện một nhóm lên bảng trình bày lời giải - HS: Các nhóm còn lại quan sát và nhận xét -GV: Chữa bài và chấm điểm các nhóm Câu c ; d đúng *Bài 64 (SGK.125) Vì C là trung điểm của AB nên CA = CB = AB 6 = = 3 (cm) 2 2 ⇒ AD < AC nên D... của DE 4 Củng cố: (3') - Trung điểm của đoạn thẳng là gì ? - Để vẽ trung điểm của đoạn thẳng ta làm như thế nào? 5 Hướng dẫn học ở nhà: (1') - Học thuộc bài theo nội dung trên - BTVN: 61 ; 62 ; 65 (SGK.1 26) - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức của chương để giờ sau ôn tập Ngày giảng: Lớp 6B:…/…./ Tiết 13 ÔN TẬP CHƯƠNG I I Mục tiêu 1 Kiến thức: Củng cố cho HS các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng,... OB vỡ A nằm giữa và cỏch đều 2 đầu đoạn thẳng (6 ) 3 Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung *Hoạt động 1: Đọc hình để củng cố (10’ 1 Các hình kiến thức ) Mỗi hình trong bảng cho biết những - GV: Treo bảng phụ vẽ sẵn các hình gì? - HS: Quan sát hình vẽ và cho biết KT 1) 2) a mỗi hình trên bảng B A C A - GV: CùngB HS dưới lớp nhận xét đối với từng hình: C H1: ĐiểmB thuộc (không thuộc) đường 3)... chức: (1’) Lớp 6B: / Vắng 2 Kiểm tra: (6 ) * CH: a) Khi nào thì độ dài AM + MB bằng độ dài AB ? 19 b) Đoạn thẳng AC dài 6cm, điểm B nằm giữa A và C sao cho BC = 4cm Tính AB? * ĐA: a) (4 điểm) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B ⇔ AM + MB = AB b) (6 điểm) - Vẽ hình: (1 điểm) B A C - Tính được AB (5 điểm) Do B nằm giữa A và C nên ta có: AB + BC = AC hay AB + 4 = 6 ⇒ AB = 6 - 4 = 2 (cm) 3 Bài mới Hoạt... AN= BM, vì NM = MN nhân làm bài 51 Suy ra AM = BN - HS: Một HS lên bảng thực hiện *Bài 51 (SGK.121) T A v -GV+HS : Chữa bài và nhận xét Vẽ ba điểm V, A, T sao cho TA = 1cm VA = 2cm , VT = 3cm ⇒ Điểm A nằm giữa hai điểm T và V *Hoạt động 2: Luyện bài tập nâng (15’) 2 Bài tập nâng cao cao *Bài 48(SBT-102) 20 - GV: Treo bảng phụ ghi nội dung a) Ta có: AM + MB =3,7+2,3 = 6( cm) bài tập 48: Cho ba điểm A, . quan hệ điểm -GV: Giới thiệu về điểm: hình học đơn giản nhất là điểm, muốn học hình học trước hết phải biết vẽ điểm. Vậy điểm được vẽ như thế nào? - Hình ảnh về điểm là một dấu chấm nhỏ. thức học tập, vẽ hình cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu 2. Học sinh: Phiếu học tập, thước thẳng III. Tiến trình dạy -học 1. Ổn định tổ chức: (1’) Lớp 6B: /. Vận dụng tốt ki n thức vào việc giải bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 ’ ) - Học thuộc bài theo nội dung trên - BTVN bài 23; 24 ; 26 ( 113; 114.SGK). I. Mục tiêu 1. Ki n thức: Học sinh biết