. Ngày soạn: 29/08/2010 Ngày dạy:01/09/2010 Tun 3 Tiết 2: BA IM THNG HNG I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Ba điểm thẳng hàng. - Điểm nằm giữa 2 điểm. - Trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. 2. Về kĩ năng - Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng. - Sử dụng đợc các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. 3. Về thái độ - Sử dụng thớc thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng một cách thận trọng, chính xác. II. Chuẩn bị -GV: SGK, thớc kẻ, bảng phụ, phấn màu. HS:sgk, thc thng. III. phơng pháp - Nêu và giải quyết vấn đề, quan sát, luyện tập IV. Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ. HS1- Vẽ đờng thẳng a có các điểm Aa, Ba, Ca. HS2- Vẽ đờng thẳng b có các điểm Mb, Nb, Pb. y/c vẽ đợc: HS1: a A B C . . . HS2: P . b M N . . 2.Bài mới. - ĐVĐ: Nhìn vào hình vẽ trên ta có 3 điểm A, B, C thẳng hàng còn 3 điểm M, N, P không thẳng hàng. Vậy khi nào thì 3 điẻm thẳng hàng, khi nào thì 3 điểm không thẳng hàng? Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng ntn? Ta họcbài hôm nay: "Ba điểm thẳng hàng" Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi vở Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là 3 điểm thẳng hàng ? Thế nào là 3 điểm thẳng hàng? - Vẽ hình minh họa - HS xem SGK và trả lời. 1. Thế nào là 3 điểm thẳng hàng? - Ba điểm thẳng hàng là 3 điểm cùng thuộc một đờng thẳng + Hình vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng C . B . A . a - Ba điểm không thẳng hàng là ba điểm ? Thế nào là ba điểm không thẳng hàng? - Vẽ hình minh họa Củng cố: Cho HS làm BT9(SGK/106) - HS xem SGK và trả lời. không cùng thuộc bất kì một đờng thẳng nào. + Hình vẽ 3 điểm T, R, S khong thẳng hàng . T . R . S Bài 9(SGK/106) a) Bộ ba điểm thẳng hàng là: (C,D,B); (B,E,A); (D,E,G) b) Bộ ba điểm không thẳng hàng là: (B,D,A); (D,E,A) Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng. GV vẽ hình lên bảng Gii thiu nm cựng phớa,khỏc phớa,nm gia. ?. Trên hình có mấy điểm đợc biểu diễn? Có bao nhiêu điểm nằm giữa 2 điểm M và P? - Trong 3 điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa 2 điểm còn lại? * Nếu nói rằng: " điểm B nằm giữa 2 điểm A; C" thì 3 điểm này có thẳng hàng không? Hs theo dừi. - HS trả lời câu hỏi, rút ra nx. => nx (SGK/106) - HS suy nghĩ trả lời 2. Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng. a M N P . . . - Trên hình vẽ ta có: + 2 điểm M và N nằm cùng phía đối với điểm P. + 2 điểm N và P nằm cùng phía đối với điểm M. + 2 điểm M và P nằm khác phía đối với điểm N. + Điểm N nằm giữa 2 điểm M và P. - Nhận xét: (phần đóng khung - SGK/106) Chú ý: Nếu biết một điểm nằm giữa 2 điểm thì 3 điểm ấy thẳng hàng. Không có khái niệm nằm giữa khi 3 điểm không thẳng hàng. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 11 (SGK/107) GV gọi một HS trả lời miệng. Sau đó gọi một HS khác lên bảng viết. - 1HS đứng tại chỗ trả lời miệng. - HS khác lên bảng viết. a) Điểm R nằm giữa 2 điểm M; N b) Điểm R; N nằm cùng phía đối với điểm M. c) Hai điểm M; N nằm khác phía đối với R. ) Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà - Häc thuéc kh¸i niÖm 3 ®iÓm th¼ng hµng, kh«ng th¼ng hµng, tÝnh chÊt cña 3 ®iÓm th¼ng hµng. - Lµm c¸c BT: 8; 10; 12; 13; (SGK/106+107) 5 -> 13 (SBT/96+97) - §äc tríc bµi: " §êng th¼ng ®i qua 2 ®iÓm" vµ t×m hiÓu kh¸i niÖm 2 ®êng th¼ng trïng nhau, c¾t nhau vµ 2 ®êng th¼ng song song. IV/Rút kinh nghiệm Hs hoạt động sôi nổi. . . Ngày soạn: 29 /08 /20 10 Ngày dạy:01/09 /20 10 Tun 3 Tiết 2: BA IM THNG HNG I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Ba điểm thẳng hàng. - Điểm nằm giữa 2 điểm. - Trong. (SGK/1 06) - HS suy nghĩ trả lời 2. Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng. a M N P . . . - Trên hình vẽ ta có: + 2 điểm M và N nằm cùng phía đối với điểm P. + 2 điểm