Dòng điện trong kim loại 1 Elêctron tự do trong kim loạ

Một phần của tài liệu Bài giảng vật lý 7 HKI (Trang 48)

1. Elêctron tự do trong kim loại

C4: Hạt nhân của nguyên tử mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm.

C5:

2. Dòng điện trong kim loại

C6: êlectrôn tự do mang điện tích âm bị cực âm đẩy, bị cực dương hút.

Kết luận: Các êlectrôn trong kim loại dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện chạy qua nó.

III. Vận dụng

C7: B . C8: C. nhựa.

C9: C, Một đoạn dây nhựa.

4. Củng cố (3’)

- Đọc “Có thể em chưa biết”.

- Trong kim loại dòng điện là dòng chuyển động của hạt nào? - HS :trả lời câu hỏi của GV.

5. Hướng dẫn về nhà (2’)

- Học thuộc ghi nhớ SGK

- Làm bài tập: 20.1 ->20.4 (SBT).

- Hướng dẫn bài 20.2: Vận dụng vào kiến thức bài học: Hai vật nhiễm điện cùng loại đẩy nhau để giải thích hiện tượng tại sao hai lá nhôm lại xoè ra.

Ngày giảng:

Lớp 7A:…/…/2012

Tiết 23

SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆNI. Mục tiêu I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- HS :biết vẽ đúng sơ đồ của một mạch điện thực loại đơn giản. - Mắc đúng một mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ đã cho.

- Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện cũng như chỉ đúng chiều dòng điện chạy trong mạch điện thực.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng mắc mạch điện đơn giản.

3. Thái độ

- Nghiêm túc, trật tự trong hoạt động nhóm.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Bảng phụ: Bảng kí hiệu biểu thị các bộ phận của mạch điện.

2. Học sinh: Cho mỗi nhóm hs: 1 đèn pin, 1bộ modun lắp ráp mạch điện hoặc dây dẫn, nguồn 6V đèn 3V-3W dẫn, nguồn 6V đèn 3V-3W

III. Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức(1’)

Lớp 7A:.../... Vắng...

2. Kiểm tra (5’)

- CH: + Nêu bản chất dòng điện trong kim loại? + Làm bài tập 20.1(SBT)

- ĐA: + Dòng điện trong kim loại là dòng các e dịch chuyển có hướng.

+ Bài tập: a) Các điện tích có thể dịch chuyển qua (vật dẫn điện (vật liệu dẫn điện , chất cách điện))

b) Các điện tích không thể dịch chuyển qua (vật cách điện (vật liệu cách điện, chất cách điện))

c) Kim loại là chất dẫn điện vì trong đó có các (e tự do) có thể dịch chuyển có hướng.

d) trong trường hợp này không khí là (chất dẫn điện)

3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung

*Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.

- GV: yêu cầu HS đọc SGK ->Nêu tình huống mở bài.

*Hoạt động 2: Sử dụng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện và mắc mạch điện theo sơ đồ.

- GV: yêu cầu HS đọc SGK

+ Giới thiệu các kí hiệu các bộ phận của mạch điện. - HS: sử dụng các kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện. - GV: phát dụng cụ và yêu cầu các (3’) (15’) I. Sơ đồ mạch điện 1. Kí hiệu một số bộ phận mạch điện: (SGK- tr.58) 2. Sơ đồ mạch điện: K Đ D

nhóm HS mắc mạch điện như sơ đồ đã vẽ. Sau khi nhóm nào mắc xong yêu cầu GV kiểm tra mạch điện -> đóng mạch điện.

*Hoạt động 3: Xác định và biểu diễn chiều dòng điện quy ước.

- GV: Yêu cầu HS đọc thông báo mục II.

- HS: Trả lời câu hỏi: Nêu quy ước chiều dòng điện?

- HS: đọc và trả lời C4, C5.

+ Hoạt động nhóm thảo luận và thống nhất chung câu trả lời.

+ Đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét và bổ sung.

*Hoạt động 4: Vận dụng

- GV: yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu của câu hỏi.

- HS: quan sát mạch điện của đèn pin-> Rút ra nhận xét .

- HS: dùng các kí hiệu lập sơ đồ mạch điện của đèn pin vào vở.

(10’)

4’

(6’)

II.Chiều dòng điện:

*Quy ước chiều dòng điện:

Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua vật dẫn sang cực âm của nguồn điện. C4: Chiều dịch chuyển có hướng của các e tự do trong kim loại có chiều ngược với chiều quy ước của dòng điện

C5:

II. Vận dụng

C6: a. Nguồn điện 2 đèn pin. Cực + mắc về phía đầu đèn pin.

b. Sơ đồ:

4. Củng cố (3’)

- Đọc “Có thể em chưa biết”. - Quy ước chiều dòng điện.

5. Hướng dẫn về nhà (2’)

- Học thuộc ghi nhớ SGK

- Làm bài tập: 21.1 ->21. 3 (SBT).

- Quan sát đinamô xe đạp và vẽ sơ đồ mạch điện từ đinamô tới đèn trước của xe đạp.

+ -

Đ K

Ngày giảng: Lớp 7A:…/…/2012 Tiết 24 TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Nêu được dòng điện có tác dụng nhiẹt và biểu hiện của tác dụng này. Lấy được ví dụ cụ thể về tác dụng nhiệt của dòng điện.

2. Kĩ năng

- Nêu được tác dụng phát sóng của dòng điện.

- Nêu được ứng dụng của tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện trong thực tế

3. Thái độ

- Có ý thức giữ gìn cẩn thận khi sử dụng các đồ dùng thí nghiệm.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Một bộ thí nghiệm tác dụng nhiệt của dòng điện H.22.2.

2. Học sinh: Cho mỗi nhóm HS: 2 pin, đế lắp pin, 1bóng đèn, 1K, giấy lau tay, bút thử điện, đèn đi ôt phát quang. điện, đèn đi ôt phát quang.

III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức(1’)

Lớp 7A:.../... Vắng...

2. Kiểm tra (5’)

- CH: Hãy cho biết quy ước chiều của dòng điện? So sánh chiều dòng điện quy ước với chiều của các e trong kim loại?

- ĐA: Mục II - Bài 21 (SGK- tr. 59)

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung

*Hoạt động1: Tổ chức tình huống học tập.

- GV:Khi có dòng điện trong mạch, ta có thể nhìn thấy các điện tích hay các e dịch chuyển hay không? Căn cứ vào đâu để biết dòng điện chạy trong mạch?

(Đèn sáng, quạt quay….) GV thông báo các tác dụng nhiệt của dòng điện vào bài.

*Họat động 2: Tìm hiểu tác dụng nhiệt của dòng điện.

- GV: gọi HS lên bảng, HS khác viết vào vở tên một số dụng cụ, thiết bị thường dùng được đốt nóng khi có dòng điện chạy qua. HS thảo luận nhận xét. - HS: đọc câu hỏi C2. - HS: Quan sát GVmắc mạch điện H. (4’) (15’) I. Tác dụng nhiệt C2: a. Bóng đèn nóng lên có thể xác nhận qua cảm giác bằng tay khi ở gần bóng đèn hay các vật khác ở gần hoặc

22.1. Xem hiện tượng gì xảy ra đối với mảnh giấy nhỏ đặt trên đoạn dây AB.

- HS: trả lời C3.

- HS: nêu nhận xét, rút ra kết luận chung.

+ Yêu cầu HS dựa vào bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất và trả lời C4.

- GV: nhận xét.

* GDBVMT:

Để giảm t/d nhiệt ta dùng dây có điện trở suất nhỏ.Ngày nay người ta đang cố gắng sử dụng vật liệu siêu dẫn (có điện trở suất bằng không )

*Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng phát sáng của dòng điện.

- GV: Yêu cầu HS quan sát bóng đèn của bút thử điện nêu nhận xét về hai đầu dây bên trong của nó?

+ Rút ra kết luận.

HS quan sát đèn LED -> Mắc đèn vào mạch điện. Đảo ngược hai đầu dây đèn

-> Nêu nhận xét khi đèn sáng thì dòng điện đi qua bản cực nào của đèn?

- HS: hoàn thành kết luận ghi vở

* GDBVMT:

- Sử dụng đèn đi ốt trong thắp sáng làm giảm t/d nhiệt của dòng điện ,nâng cao hiệu suất dùng điện

*Hoạt động 4: Vận dụng

- HS: trả lời câu hỏi C8, C9 vào vở. - GV: chữa bài. (10’) (7’) nhiệt kế… b. Dây tóc bóng đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng.

d. Nhiệt độ nóng chảy Vôn Fram cao 3370o C.

C3:

a. Các mảnh giấy bị cháy đứt và rơi xuống.

b. Dòng điện làm dây sắt AB nóng lên và các mảnh giấy bị cháy đứt.

*Kết luận: … nóng lên……nhiệt độ cao…....phát sáng…

C4: Nhiệt độ nóng chảy của chì là khoảng 200 -> 300oC < 3270C -> Dây chì nóng chảy và bị đứt ngắt mạch điện.

Một phần của tài liệu Bài giảng vật lý 7 HKI (Trang 48)