điểm gì?
*Thí nghiệm:
C3: Dây cao su dao động (rung động) và âm phát ra.
không ?
- HS: nêu cách kiểm tra rung động của thành cốc ( GV gợi ý: Có thể treo con lắc bấc vào sát thành cốc. Khi gõ thìa vào thành côc, thành cốc rung động và làm cho con lắc bấc dao động hoạc tờ giấy để chạm thành cốc )
+ Gọi một em trả lời C4. GV nhận xét và bổ sung.
- GV: hướng dẫn HS tiến hành t/n với âm thoa. HS tiến hành t/n theo nhóm và trả lời C5.GV quan sát và uốn nắn HS thực hành.
+ Tương tự HS nêu cách kiểm tra âm thoa có dao động không?
+ Yêu cầu HS thảo luận rút ra kết luận. - GV: thống nhất chung câu trả lời và chốt kiến thức.
*Tích hợp môi trường :
- Để bảo vệ giọng nói của người ,ta cần tập luyện thường xuyên ,tránh
Nói quá to,không hút thuôc lá
*Hoạt động 4: Vận dụng
- GV: Yêu cầu HS làm C6: Làm cho tờ lá chuối phát ra âm.
- HS: làm C7: Nêu ví dụ về một số nhạc cụ.
+ Nếu các bộ phận đó phát ra âm mà muốn dừng lại thì phải làm thế nào? - HS: trả lời câu hỏi của GV đưa ra.
5’
5’
(9’)
C4: Cốc phát ra âm, thành cốc có rung động.
C5: Âm thoa có dao động.
*Kết luận: Khi phát ra âm các vật đều dao động.
III. Vận dụng
C6: Có thể làm tờ giấy, lá chuối phát ra âm được.
C7: Đàn ghi ta: dây đàn.
Sáo: Cột không khí trong ống sáo. C8: Tuỳ HS
4. Củng cố (3’)
- Đọc “Có thể em chưa biết”.
- Các vật phát ra âm có chung đặc điểm gì?
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học thuộc ghi nhớ SGK
- Làm bài tập: 10.1 -> 10.3 (SBT).
Ngày giảng:
Lớp 7A:…/..../2014
Tiết 12
ĐỘ CAO CỦA ÂMI. Mục tiêu I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhận biết được âm cao (bổng có tần số lớn, âm thấp(trầm). Có tần số nhỏ và nêu được ví dụ.
2. Kĩ năng
- Nêu được ví dụ về âm trầm , bổng là do tần số dao động của vật
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập. Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Cho mỗi nhóm: 2 Con lắc đơn, giá thí nghiệm, thước thép đàn hồi.
2. Học sinh:Bảng nhóm
III. Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức (1’)
Lớp 7A:.../... Vắng...
2. Kiểm tra (4’ )
- CH: + Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? + Làm bài tập 10.1- 10.2 (SBT).
- ĐA: + Các vật phát ra âm đều dao động.(5đ) + Bài 10.1: D. Dao động.(2,5đ)
+ Bài 10.2: D. Khi làm vật dao động.(2,5đ)
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
*Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
- GV: đặt vấn đề như SGK.
*Hoạt động 2: Quan sát dao động nhanh hay chậm. Nghiên cứu khái niệm tần số.
- HS: đọc SGK thí nghiệm 1. Mô tả thí nghiệm.
- GV: bố trí thí nghiệm như H.11.1 học sinh theo dõi đếm số dao động của con lắc a,và con lắc b xác định dao động của vật trong thời gian 10s.Tính số dao dộng trong 1s.
*HS hoạt động nhóm với kết quả làm thí nghiệm của GV Ghi kết quả vào bảng C1
- GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.
- GV: Gọi 1 hs lên thực hiện vào bảng C1
+ Từ kết quả t/n GV thông báo khái niệm tần số. Đơn vị tần số. (3’) (10’) 5’ I. Dao động nhanh chậm -Tần số. *Thí nghiệm 1 C1: Hoàn thành bảng
* Số dao động trong 1s gọi là tần số. - Đơn vị là Héc (Hz )
+ Từ kết quả t/n em nào thực hiện C2 * Rút ra nhận xét sự phụ thuộc của tần số vào dao động.
*Hoạt động 3: Nghiên cứu mối liên hệ giữa độ cao của âm với tần số.
- GV: Giới thiệu TN yêu cầu HS đọc SGK. Nêu cách tiến hành thí nghiệm. • HS nhận dụng cụ và tiến hành thí nghiệm theo nhóm → Hướng dẫn quan sát dao động của thước dài và thước ngắn lắng nghe âm thanh phát ra. → Rút ra nhận xét và trả lời C3. - GV: Gọi một em trả lời C3. GV nhận xét và bổ sung.
- GV: yêu cầu HS đọc SGK. Trả lời C4.
- GV: Gọi đại diện trình bày C4. Các nhóm khác bổ sung và hoàn thiện. GV thống nhất chung.
+Yêu cầu HS rút ra kết luận.
*Tích hợp môi trường :
-Trước cơn bão thường có hạ âm, hạ âm thường làm cho con người khó chịu,cảm giác buồn nôn, chóng mặt ,một số sinh vật nhảy cảm với hạ âm nên có biểu hiện khác thường ,vì vậy người xưa dựa vào dấu hiệu để nhận biết các cơn bão .
-Dơi phát ra siêu âm để săn tìm muỗi,muỗi rất sợ siêu âm vì vậy có thể chế tạo máy phát siêu âm bắt chước tần số của dơi để đuổi muỗi
*Hoạt động 4: Vận dụng
- GV: Cho HS làm C5,C6.
- HS: đọc C5,C6 và cho hs trả lời
- GV: Cho hs quan sát thí nghiệm 3/SGK: Cho đĩa trong thí nghiệm H.13.3 quay, lần lượt chạm góc miếng bìa vào một hành lỗ ở gần vành đĩa và vào một hàng ở tâm đĩa. Yêu cầu HS chú ý quan sát để trả lời C7 .
- Gọi một em trả lời C7.
(15’)
5’
(8’)
* Nhận xét: Dao động càng nhanh(hay
chậm) tần số dao động càng lớn(hay
nhỏ).