Học sinh: Chuận bị ôn tập các bài đã học ở chương Nhiệt học

Một phần của tài liệu Bài giảng vật lý 7 HKI (Trang 55)

III. Tác dụng sinh lí

2. Học sinh: Chuận bị ôn tập các bài đã học ở chương Nhiệt học

III. Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức(1’)

Lớp 7A:.../... Vắng...

2. Kiểm tra (15’)

Đề bài:

A.Thanh gỗ khô. B. Sứ.

C. Thuỷ tinh. D. Một đoạn dây nhôm.

2.Tác dụng hoá học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng sun phát được biểu hiện ở chỗ:

A.Làm dung dịch này nóng lên.

B.Làm dung dịch này bay hơi nhanh hơn.

C.Làm biến đổi màu của thỏi than nối với hai cực của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này.

D.Làm biến đổi màu của thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này.

3. Hãy kẻ đoạn thẳng nối mỗi điểm ở cột bên trái với một điểm ở cột bên phải trong khung dưới đây để chỉ ra sự phù hợp nội dung giữa chúng.

a.Tác dụng sinh lí. 1. Bóng đèn bút thử điện sáng. b.Tác dụng nhiệt. 2. Mạ điện

c.Tác dụng hoá học. 3.Chuông điện kêu.

d.Tác dụng phát sáng. 4. Dây tóc bóng đèn phát sáng. e.Tác dụng từ. 5.Cơ co giật

4.Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một nguồn điện 2 pin, bóng đèn, 1K, dây dẫn. Chỉ rõ chiều dòng điện qua sơ đồ đó.

Đáp án:

Câu 1: D Câu 4: Câu 2: D.

Câu 3: a-5; b- 4; c-2; d-1; e-3. Biểu điểm:

Câu 1: 1đ Câu 3: 5đ Câu 2: 1đ Câu 4: 3đ

3. Ôn tập

Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung

*Hoạt động 1: Củng cố hệ thống

kiến thức về lí thuyết.

C1: Có mấy loại điện tích? Những điện tích nào thì đẩy nhau? Hút nhau?

- GV: Gọi một HS trả lời .

C2: Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?

- HS: trả lời C2.

C3: Khi nào vật mang điện tích âm? Khi nào vật nhiễm điện dương?

C4: Nêu khái niệm về dòng điện. Yêu cầu một HS trả lời.

- GV: nhận xét.

C5: Cấu tạo của nguồn điện như thế nào? Thế nào là mạch điện kín?

+ Thảo luận nhóm bàn (3’) và trả

(10’) I. Lí thuyết

C1: Có hai loại điện tích điện tích dương và điện tích âm.

+ Điện tích cùng loại đẩy nhau. + Khác loại hút nhau.

C2: Nguyên tử gồm có: 1 hạt nhân mang điện tích dươngvà các e mang điện tích âm, chuyển động quanh hạt nhân.

C3: Một vật nhiễm điện âmkhi thừa e, nhiễm điện dương nếu mất bớt e.

C4: Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

C5: Mỗi nguồn điện đều có hai cực . Dòng điện chạy trong mạch kín bao gồm các thiết bị điện được nối với hai cực thành của nguồn điện bằng dây dẫn.

C6: - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua

- Chất cách điện là chất không cho dòng

Đ K

lời C5.

C6: Thế nào là chất dẫn điện? Chất cách điện? Bản chất dòng điện trong kim loại? Yêu cầu HS trả lời.

C8: Quy ước chiều dòng điện như thế nào? C9: Dòng điện có tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ , tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí như thế nào? - GV: Nhận xét - Bổ sung và hoàn thiện. *Hoạt động 2: Vận dụng. - GV: HS đọc đề bài 18.3-SBT Thảo luận. Yêu cầu HS trả lời. - GV nhận xét.

- GV: yêu cầu HS đọc đề bài 21.3 -SBT

- HS: trả lời. Yêu cầu HS khác nhận xét.

- GV: Chữa bài 21.3 (SBT).Yêu cầu vẽ sơ đồ mạch điện.

(15’)

điện đi qua.

- Dòng điện trong kim loại là dòng các e dịch chuyển có hướng.

C8: Chiều dòng điện là chiều từ cực (+) qua vật dẫnvà các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.

C9: Dòng điện đi qua vật dẫn làm nóng vật dẫn tới nhiệt độ cao -> phát sáng.

- Dòng điện làm quay kim nam châm.

- Dòng điện tách đồng ra khỏi dung dịch đồng sunfat

- Dòng điện có tác dụng sinh lí: điện giật.

II. Bài tập

*Bài 18.3 (SBT)

a.Tóc bị nhiễm điện dương. Vậy các e dịch chuyển từ tóc sang lược nhựa.

b.Vì các sợi tóc đã nhiễm điện cùng loại, chúng đẩy nhau.

*Bài 21.3 (SBT):

a. Vì dây thứ hai chính là khung xe đạp, nối 1 cực của của đi na mô với 1 đầu của bóng đèn.

b. Nguồn điện là xoay chiều nên cực dương và cực âm thay đổi luân phiên.

4. Củng cố (3’)

- Hệ thống lại một số kiến thức cơ bản.

5. Hướng dẫn về nhà (2’)

- Ôn tập lí thuyết- Bài tập. - Giờ sau kiểm tra một tiết.

~ Dây nối Khung xe đinamô

Ngày giảng: Lớp 7A:…/…/2012 Tiết 27 KIỂM TRA I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Nêu đươc sự nhiễm điện do cọ xát, hai loại điện tích , các tác dụng của dòng điện. - Nhận biết được dòng điện và nguồn điện, chất dẫn điện và cách điện.

- Nắm được các tác dụng của nguồn điện.

2. Kĩ năng

- Biết trình bày, diễn đạt các câu hỏi, bài tập vật lí.

3. Thái độ

- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi làm bài tập, thói quen tự giác làm bài.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Ma trận, ra đề , đáp án.

Một phần của tài liệu Bài giảng vật lý 7 HKI (Trang 55)