Tác dụng phát sáng: 1 Bóng đèn bút thử điện:

Một phần của tài liệu Bài giảng vật lý 7 HKI (Trang 52)

1. Bóng đèn bút thử điện:

C5: Hai đầu dây trong bóng đèn bút thử điện tách rời nhau.

C6: Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng.

*Kết luận: ….... phát sáng…....

2. Đèn đi ốt phát quang:

C7: Đèn điốt phát quang sáng khi bản kim loại nhỏ hơn bên trong đèn được nối với cực dương của pin và bản kim loại to được nối với cực âm.

*Kết luận:…....một chiều…....

III. Vận dụng

C8: E không có trường hợp nào.

C9: Nối bản KL nhỏ của đèn LED với cực A của nguồn điện và đóng K. Nếu đèn sáng A là (+) ngược lại.

4. Củng cố (2’)

- Tác dụng nhiệt của dòng điện. - Tác dụng phát sáng của dòng điện.

5. Hướng dẫn về nhà (1’)

- Học thuộc ghi nhớ SGK

Ngày giảng:

Lớp 7A:…/…/2012

Tiết 25

T¸c dông tõ, t¸c dông ho¸ häc vµ t¸c dông sinh lÝ cña dßng ®iÖn dông sinh lÝ cña dßng ®iÖn

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Mô tả một thí nghiệm hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng từ của dòng điện.

- Mô tả một thí nghiệm hoặc một ứng dụng trong thực tế về tác dụng hoá học của dòng điện.

- Nêu được các biểu hiện do tác dụng sinh lí của dòng điện khi đi qua cơ thể người.

2. Kĩ năng

- Làm được thí nghiệm mô tả tác dụng từ , tác dụng hoá học của dòng điện.

3. Thái độ

- Có ý thức an toàn khi sử dụng điện.

II. Chuẩn bị 1. Giáo viên 1. Giáo viên

- 1 vài nam châm vĩnh cửu - Vài mẩu dây nhỏ bằng sắt, thép hoặc đồng, nhôm. - 1 chuông điện dùng hiệu điện thế 6V.

- 1 ác quy loại 12V – 1 công tắc- 1 bóng đèn 6V- 1 Bình dung dịch CuS04 có nắp ghi sẵn 2 cực – 6 đoạn dây nối- 1 kim nam châm- 2 pin 1,5 V có đế.

2. Học sinh: 1 nam châm điện, nguồn điện, dây nối, kim nam châm, một vài đinh sắt nhỏ. nhỏ.

III. Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức (1’)

Lớp 7A:.../... Vắng...

2. Kiểm tra (3’)

- CH: Hãy nêu ghi nhớ bài 22? - ĐA: Bài 22 (SGK- tr. 62)

3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung

*Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.

- GV: Ta đã biết dòng điện có tác dụng nhiệt, tác dụng phát quang, để biết thêm dòng điện có tác dụng như thế nào đối với cơ thể người và trong kĩ thuật đời sống.Ta xét bài 23.

*Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng từ

- GV: yêu cầu HS đọc thông tin mục I.

- HS: Nêu các tính chất từ của nam châm.

- HS: nêu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của nam châm điện.

- HS: Lớp nhận xét. (4’) (12’) 5’ I. Tác dụng từ C1:

- HS: đọc câu hỏi C1: Hoạt động nhóm thực hiện trên đồ dùng (H 23.1) Quan sát hiện tượng.

- HS : Trả lời câu hỏi. - GV: nhận xét .

- HS: điền từ thích hợp vào chỗ trống ở kết luận.

- HS: đọc thông tin cấu tạo của chuông điện.

- GV: giới thiệu cấu tạo trên tranh vẽ. - HS: đọc C2. Tiến hành làm thí nghiệm . Trả lời C2.

- HS: đọc C3. Trả lời và giải thích rõ nguyên nhân.

Một phần của tài liệu Bài giảng vật lý 7 HKI (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w