Nguồn điện

Một phần của tài liệu Bài giảng vật lý 7 HKI (Trang 46)

1. Các nguồn điện thường dùng

- Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động (Mạch điện có nguồn điện)

2. Mạch điện có nguồn điện

III. Vận dụng

C4: Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

- Đèn điện sáng khi có dòng điện chạy qua.

- Quạt điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua. 4. Củng cố (3’) - Đọc “Có thể em chưa biết”. - Dòng điện là gì ? - Nguồn điện có tác dụng gì ? 5. Hướng dẫn về nhà (2’) - Học thuộc ghi nhớ SGK - Làm bài tập:19.1 –19.3 (T20)

Ngày giảng:

Lớp 7A:…/…/2012

Tiết 22

CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆNDÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Nhận biết vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng diện đi qua và vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua .

- Kể tên một vật dẫn điện (hoặc vật liệu dẫn điện) và vật cách điện (Hoặc vật cách điện) thường dùng.

2. Kĩ năng

- Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng

3. Thái độ

- Thực hành cẩn thận, khéo léo.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Bóng đèn, công tắc, ổ lấy điện.

2. Học sinh:Cho mỗi nhóm hs:

-1số dụng cụ hoặc thiết bị: bóng đèn, công tắc.

- Mỗi nhóm: Nguồn điện, dây dẫn, 1số vật liệu, dẫn điện, cách điện.

III.Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức (1’)

Lớp 7A:.../... Vắng...

2. Kiểm tra (4’)

- CH: Dòng điện là gì? Muốn duy trì dòng điện lâu dài trong vật dẫn cần dùng dụng cụ gì?

- ĐA: + Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích. + Muốn duy trì dòng điện lâu dài trong vật dẫn cần dùng nguồn điện.

3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung

*Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.

- HS: đọc SGK.

- GV: khái quát về chất dẫn điện -> chất cách điện. *Hoạt động 2: Xác định chất dẫn điện và chất cách điện. - GV: yêu cầu HS đọc SGK. - HS: trả lời: Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? - HS: quan sát H20.1 và quan sát bóng đèn , công tắc, ổ lấy điện trên bàn GV- trả lời C1.

(3’)

(15’) I. Chất dẫn điện và chất cách điện

C1: - Các bộ phận dẫn điện là:

( dây tóc, dây trục, hai đầu dây đèn; hai chốt cắm, lõi dây (của phích cắm điện) - Các bộ phận cách điện là: ( Trụ thuỷ tinh, thuỷ tinh đen (của bóng đèn) vỏ nhựa của phích cắm, vỏ dây ( của phích

- GV: hướng dẫn HS làm t/n. - HS: nhận dụng cụ.

+ Tiến hành t/n theo nhóm với một số vật liệu như thước, bút…

+ Thảo luận và trả lời C2,C3. Đại diện nhóm trình bày.

- GV: nhận xét câu trả lời của HS.

*Hoạtđộng 3: Tìm hiểu dòng diện trong kim loại.

- HS: nhắc lại mô hình cấu tạo nguyên tử

- HS: trả lời C4.

- GV: giới thiệu k/n e tự do. - HS: trả lời C5.

- HS: thảo luận theo nhóm bàn và trả lời C6: Chỉ ra được cực nào của pin đẩy êlectrôn? Cực nào của pin hút êlectrôn?

- HS: trình bày kết luận.

- GV: nhận xét yêu cầu HS ghi vở

*Hoạt động 4: Vận dụng

- GV: yêu cầu HS đọc SGK + Nêu yêu cầu câu hỏi.

+ Hoạt động nhóm trả lời C7,C8,C9. - GV: tổ chức thảo luận Gọi đại diện nhóm trình bày. Yêu cầu nhóm khác nhận xét và bổ sung. - GV: nhận xét và hoàn chỉnh câu trả lời. 7’ (10’) 4’ (7’) 4’ cắm điện.)) *Thí nghiệm: C2: - Các vật liệu thường dùng để làm vật dẫn điện: đồng, sắt, nhôm , chì… ( các kim loại) - Các vật liệu thường dùng để làm vật cách điện: Nhựa ( chất dẻo), thuỷ tinh, sứ , cao su, không khí…

C3:

- Trong mạch điện thắp sáng bóng đèn pin, khi công tắc ngắt, giữa hai chốt công tắc là không khí, đèn không sáng.Vậy bình thường không khí là chất cách điện…

Một phần của tài liệu Bài giảng vật lý 7 HKI (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w