Chuẩn bị 1.Giáo viên:

Một phần của tài liệu Bài giảng vật lý 7 HKI (Trang 42)

1.Giáo viên:

- Bảng phụ ghi nội dung sơ lược về cấu tạo nguyên tử. - Đũa nhựa có lỗ hổng ở giữa (12 cái)

- Thanh thuỷ tinh hữu cơ (6 cái)

- Dùi mũi nhọn đặt trên đĩa nhựa (6 cái)

2. Học sinh: Mỗi nhóm

- Hai mảnh ni lông kích thước 70mm x 12mm hoặc một mảnh kích thước 70mm x 250mm.

- 1 Bút chì vỏ gỗ. - 1 Kẹp nhựa.

- 1 Mảnh len hoặc dạ kích thước 150mm x 150mm. - 1 Mảnh lụa.

III. Tiến trình dạy- học 1. Ổn định tổ chức (1’ )

Lớp 7A:.../... Vắng...

2. Kiểm tra (5’ )

- CH: Có thể làm cho một vật nhiễm điện bằng cách nào? Các vật nhiễm điện có đặc điểm gì? Hãy nêu một vài ví dụ trong thực tế để minh hoạ.

- ĐA: + Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách cọ xát. + Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

+ Ví dụ: Chải tóc bằng lược nhựa, lược và tóc cọ xát vào nhau, nhiều sợi tóc bị lược hút kéo thẳng ra.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung

*Hoạt động 1: Làm thí nghiệm 1, tạo ra 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực tác dụng giữa chúng

- GV: Giới thiệu thí nghiệm 1:

+ Yêu cầu HS quan sát H18. 1; 18.2 + Đọc yêu cầu thí nghiệm và tiến hành

(10’) I. Hai loại điện tích. * Thí nghiệm 1

thí nghiệm theo nhóm + Phát dụng cụ cho HS. - HS :

+ Đọc SGK quan sát H 18. 1 và 18. 2 + Nhận dụng cụ, phân công việc cho các thành viên trong nhóm.

+ Tiến hành thí nghiệm, thảo luận rút ra nhận xét.

+ Thảo luận chung cả lớp. - GV: Chuẩn kiến thức

* Hoạt động 2: Phát biểu 2 vật nhiễm điện hút nhau và mang điện tích khác loại

- GV: Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm H18. 3 theo hướng dẫn SGK - HS :

+ Đọc SGK tìm hiểu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm

+ Tiến hành thí nghiệm, thảo luận, hoàn thành nhận xét

+ Thảo luận chung cả lớp. - GV:( Lưu ý)

+ Khi nhiễm điện cho 2 thanh thuỷ tinh, thanh nhựa chưa nhiễm điện thì thấy chúng hút nhau (bài 17)

+ Khi làm thí nghiệm 2 em cùng cọ xát thanh thuỷ tinh với lụa và thanh với nhựa với mảnh vải khô cùng một lúc. - GV: Tại sao lại cho rằng thanh thuỷ tinh và thanh nhựa nhiễm điện khác loại. - HS: Trả lời...

(Vì nếu chúng nhiễm cùng loại thì chúng đẩy nhau nên chúng nhiễm điện khác loại)

*Hoạt động 3: Hoàn thành kết luận và vận dụng

- GV: Yêu cầu HS hoàn thành kết luận. - HS: Hoàn thành kết luận , ghi vở. - GV: Thông báo quy ước về điện tích. - GV: Yêu cầu HS hoàn thành câu C1. - HS: Hoàn thành câu C1: 7’ (10’) 7’ (5’) * Nhận xét:

Hai vật giống nhau cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.

* Thí nghiệm 2:

* Nhận xét:

Thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh khi được cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại.

* Kết luận:

Có hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.

+ Quy ước:

Điện tích của thanh thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+); Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ sát vào vải khô là điện tích âm (-). C1:

Cọ xát mảnh vải và thanh nhựa -> Mảnh vải và thanh nhựa đều nhiễm điện.

*Hoạt động 4: Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử

- GV: Treo tranh H 18. 4

+ Giới thiệu sơ lược về cấu tạo nguyên tử.

- HS: Đọc SGK mục II

+ Hoàn thành bảng phụ: Sơ lược về cấu tạo nguyên tử.

+ 1HS lên bảng kết hợp với hình vẽ nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử (h18. 4)

- GV: Lưu ý cho HS cách sử dụng từ chính xác.

+ Thông báo thêm nguyên tử có kích thước vô cùng nhỏ bé, nếu xếp sát nhau thành 1 hàng dài 1mm có khoảng 10.000 000 nguyên tử. *Hoạt động 5: Vận dụng - GV: Hướng dẫn HS vận dụng trả lời câu C2, C3. - GV: Treo hình 18. 5

- HS: Quan sát hoàn thành câu - GV: Cho hs thực hiện C3

- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV

C4: HS quan sát hình ảnh sgk vật lý

(5’)

(4’)

thanh nhựa nhiễm điện khác loại.

- Mảnh vải mang điện tích dương (+) -> Thước nhựa mang điện tích (-)

Một phần của tài liệu Bài giảng vật lý 7 HKI (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w