C3. Quan sát quá trình hoạt động của chuông điện khi công tắc đóng.
- HS: Đọc và trả lời C4.Trình bày trình tự hoạt động của chuông điện khi công tắc đóng.
* GDBVMT:
Các đường dây cao áp có thể gây ra những từ trường mạnh ,những người sống ở đó có thể chịu ảnh hưởng như căng thẳng mệt mỏi
- Để giảm thiểu tác hại đó cần xây dựng các lưới điện cao áp
*Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng hoá học
- GV: Làm t/n HS quan sát hiện tượng trong mạch điện.
- HS: quan sát và trả lời C5, C6. - GV: nhận xét.
- HS: đọc kết luận SGK
* GDBVMT:
+ Dòng điện gây ra các phản ứng điện phân có thể thải ra các khí độc hại + Để giảm thiểu tác hại này cần bao bọc bằng chất chống ăn mòn
*Hoạt động 4: Tìm hiểu tác dụng
(10’)
(5’)
a. Khi công tắc đóng cuộn dây hút đinh sắt nhỏ, khi ngắt công tắc đinh sắt nhỏ rơi ra.
b. Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc thì một cực của nam châm hoặc bị hút hoặc bị đẩy.
*Kết luận:
… nam châm điện… …tính chất từ…
*Tìm hiểu chuông điện: (SGK -tr.64 )
C2: Dòng điện đi qua cuộn dây và cuộn dây trở thành nam châm điện nó hút miếng sắt làm cho đầu gõ chuông đập vào chuông-> Chuông kêu.
C3: Chỗ hở của mạch ở chỗ miếng sắt bị hút nên rời khỏi tiếp điểm.
Khi mạch hở cuộn dây không có dòng điện-> Không có tính chất từ không hút miếng sắt nữa.Do có sự đàn hồi của thanh kim loại, miếng sắt trở lại tì vào tiếp điểm -> Mạch kín.
C4: Khi mạch điện kín cuộn đây có tính chất từ nó lại hút thanh sắt, đầu gõ đập vào làm chuông kêu. Mạch lại hở, cứ như vậy chuông kêu liên tiếp khi công tắc còn đóng.
II. Tác dụng hoá học*Thí nghiệm *Thí nghiệm
C5: Dung dịch đồng Sunfát là chất dẫn điện ( Đèn trong mạch sáng).
C6: Sau thí nghiệm thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp màu đỏ nhạt.
*Kết luận: …vỏ bằng đồng…