Chuẩn bị 1 Giáo viên

Một phần của tài liệu Bài giảng vật lý 7 HKI (Trang 40)

1. Giáo viên

- Phiếu học tập của các nhóm.

2. Học sinh: Cho mỗi nhóm hs:

Một thước nhựa, 1thanh thuỷ tinh, 1 mảnh ni lon, quả cầu xốp, len (dạ), giấy vụn, bút thử điện, mảnh tôn.

III.Tiến trình dạy- học 1. Ổn định tổ chức (1’)

Lớp 7A:.../... Vắng...

2. Kiểm tra (Không)

3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung *Hoạt động 1: Tổ chức tình huống

học tập.

- GV: đặt vấn đề mở bài như SGK.

*Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật nhiễm điện do cọ xát có khả năng hút được các vật khác.

- GV: yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm SGK: nêu các dụng cụ t/n. Các bước tiến hành.

- HS: tiến hành thí nghiệm theo 4 nhóm Kiểm tra xem trước khi cọ xát có hiện tượng gì xảy ra khi đưa thước nhựa vào gần các vụn giấy hoặc mảnh ni lon? Sau đó tiến hành thí nghiệm.

- GV: lưu ý khi cọ xát các vật mạnh nhiều lần 1 chiều đưa lại gần các vật kiểm tra -> quan sát hiện tượng -> Ghi vào bảng 1. (4’) (15’) 7’ I. Vật nhiễm điện *Thí nghiệm 1

+ Từ bảng kết quả HS thảo luận và điền kết quả vào chỗ trống.

- GV: yêu cầu đại diện các nhóm nhận xét đưa ra kết luận đúng. GV nhận xét - bổ sung yêu cầu HS ghi vở kết luận 1. GDBVMT:

*Hoạt động 3: Phát hiện vật bị cọ xát bị nhiễm điện có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện.

- GV: hướng dẫn thí nghiệm 2.

Lưu ý trước khi làm thí nghiệm chạm bút thử điện xem đèn có sáng không? - HS: tiến hành và quan sát.

+ Thảo luận nhóm và rút ra kết luận. - GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét.

- GV: thông báo khái niệm vật nhiễm điện.

*Hoạt động 4: Vận dụng

- HS: làm bài tập và giải thích tại sao mép quạt bám nhiều bụi nhất?

- HS: Giải thích C3. GV nhận xét và sửa sai.

(15’)

5’

(5’)

*Kết luận 1: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác.

*Thí nghiệm 2:

* Kết luận 2:

Nhiều vật khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện.

-Vật sau khi cọ xát có khả năng hút vật khác hoặc làm cho bút thử điện loé sáng -> Vật nhiễm điện

( Vật mang điện tích).

II. Vận dụng

C1: Lược và tóc cọ xát -> Lược và tóc nhiễm điện -> lược hút tóc kéo thẳng ra.

C2: Khi thổi, luồng gió làm bụi bay cánh quạt cọ xát không khí nhiễm điện->Hút hạt bụi, mép quạt cọ xát nhiều nên nhiễm điện nhiều nhất-> Hút bụi nhiều nhất.

C3: Gương , kính, màn hình ti vi cọ xát với khăn lau khô-> Nhiễm điện hút bụi vải ở gần. 4. Củng cố (3’) -Vật nhiễm điện do cọ xát. - Đọc “Có thể em chưa biết”. 5. Hướng dẫn về nhà (2’) - Học thuộc ghi nhớ SGK - Làm bài tập: 17.1->17.4 (SBT).

Ngày giảng:

Lớp 7A:…/1/2012

Tiết 20

HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI. Mục tiêu I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Biết có 2 loại điện tích, điện tích dương và điện tích âm, hai loại điện tích cùng đấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.

- Nêu được cấu tạo nguyên tử gồm: Hạt nhân mang điện tích dương và các êlêctrôn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện.

- Biết vật mạng điện tích âm thừa êlêtrôn, vật mạng điện tích dương thiếu êlêtrôn.

2. Kỹ năng

- Làm thí nghiệm về nhiễm điện do cọ xát.

3. Thái độ

-Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm.

Một phần của tài liệu Bài giảng vật lý 7 HKI (Trang 40)