Môi trường truyền âm *Thí nghiệm

Một phần của tài liệu Bài giảng vật lý 7 HKI (Trang 32)

trí thí nghiệm như hình 13.2, mục đích và tiến hành thí nghiệm.

- HS: làm thí nghiệm theo nhóm bàn - GV: lưu ý: Khi gõ vào bàn thật khẽ sao cho bạn không nghe thấy→ Người đứng ở đàu kia áp tai xuống bàn lắng nghe.

- HS: thảo luận nhóm và trả lời C3. - HS: Một HS lên tiến hành TN 3: Quan sát lắng nghe âm thanh phát ra từ nguồn vi mạch khi đã nhận chìm trong nước. Trả lời C4.

+ Rút ra nhận xét về sự âm truyền trong môi trường nào?

- GV: giới thiệu thí nghiệm nghiên cứu về sự truyền âm trong môi trường chân không.

- HS: trả lời C5.

- HS: rút ra kết luận chung.

*Hoạt động 2: Nghiên cứu vận tốc truyền âm.

- HS: đọ SGK một số vận tốc truyền âm. Qua đó rút ra nhận xét về sự truyền âm trong các môi trường rắn, lỏng, khí. - HS: Trả lời C6. - GV: nhận xét, sửa sai. (15’) 5’ 4’ (5’)

I. Môi trường truyền âm.*Thí nghiệm *Thí nghiệm

1. Sự truyền âm trong chất khí:

C1: Quả cầu 2 dao động→Âm đã truyền qua không khí từ trống 1→ trống 2.

C2: Biên độ dao động của quả cầu 2 nhỏ hơn quả cầu 1→ Càng xa nguồn âm , âm càng nhỏ.

2. Sự truyền âm trong chất rắn.

C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường rắn (gỗ).

3. Sự truyền âm trong chất lỏng.

C4: Âm truyền đến tới tai qua môi trường rắn, lỏng, khí.

4. Âm có truyền được trong môi trường chân không hay không? trường chân không hay không?

C5: Âm không truyền qua môi trường chân không.

*Kết luận: (SGK-tr.38).

5. Vận tốc không truyền âm

*Hoạt đông 3: Vận dụng

- HS: đọc và trả lời câu hỏi C7, C8, C9, C10.

- GV: nhận xét và hoàn thiện.

(6’) chất lỏng > vận tốc truyền âm không khí.

II. Vận dụng

C7: Khí. C8: Tuỳ HS.

C9: Vì mặt đất truyền âm nhanh hơn không khí nên ta nghe được tiếng ngựa từ xa khi ghé tai sát mặt đất.

C10: Các nhà du hành vũ trụ không thể nói chuyện bình thường vì giữa họ bị ngăn cách bởi chân không bên ngoài bộ áo, mũ giáp bảo vệ.

4. Củng cố (2’)

- Đọc “Có thể em chưa biết”.

- Âm truyền được qua môi trường nào?

- Môi trường nào truyền âm tốt? Truyền âm kém?

5. Hướng dẫn học ở nhà (1’)

- Học thuộc ghi nhớ SGK

Ngày giảng:

Lớp 7A:…../.../2014

Tiết 15

PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Nêu được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ.

- Nhận biết được những vật cứng có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật mềm, xốp ,có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém.

- Kể được một số ứng dụng liên quan tới sự phản xạ âm.

2. Kĩ năng

- Giải thích được trường hợp nghe thây được tiếng vang là do tai nghe được âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn âm.

3. Thái độ

- Ham học hỏi, say mê tìm tòi kiến thức mới.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Phấn mầu

2. Học sinh:Phiếu học tập cho các nhóm HS.

III. Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức (1’)

Lớp 7A:.../... Vắng...

2. Kiểm tra ( 5’)

- CH: + Môi trường nào truyền được âm? Môi trường nào truyền âm tốt? Lấy thí dụ. - ĐA: + Âm có thể truyền trong môi trường rắn, lỏng, khí. (5đ)

+ Môi trường chất rắn truyền âm tốt hơn môi trường khí và lỏng.(3đ) + Ví dụ: Tuỳ HS. (2đ)

3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung

*Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.

- GV: giới thiệu tình huống SGK.

*Hoạt động 2: Nghiên cứu âm là phản xạ và hiện tượng tiếng vang

- HS: đọc SGK: Trả lời C1.

+ Em đã nghe thấy tiếng vọng lại lời nói của mình ở đâu?

+ Tiếng vang khi nào có? - HS: đọc và trả lời C2.

• HS thảo luận nhóm ( 3’) trả lời C3. + Gọi đại diện nhóm trả lời.

- GV: nhận xét và sửa chữa kết quả. - HS: điền vào chỗ trống kết luận. Một em trả lời.Gọi một học sinh khác nhận xét?

- GV: treo bảng phụ đáp án.

(3’)

(13’) I. Phản xạ âm -Tiếng vang

- Âm dội lại khi gặp một vật chắn là âm phản xạ.

C2: Trong phòng kín khoảng cách nhỏ, thời gian âm phát ra nghe được cách âm dội lại nhỏ hơn 1/15s → Âm phát ra trùng âm phản xạ →Âm to.

C3: a. Trong phòng lớn và phòng nhỏ đều có âm phản xạ.

b. S = v.t

Âm truyền trong không khí: v = 340 m/s

s = 340 × 1/15 =22,6 m. *Kết luận:

- HS: phát biểu kết luận : Ta nghe thấy tiếng vang khi nào?

*Hoạt động 3: Nghiên cứu vật phản

Một phần của tài liệu Bài giảng vật lý 7 HKI (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w