Gián án bài giảng vật lý 7

78 850 1
Gián án bài giảng vật lý 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn :15/08/2009 Ngày giảng : 20/08/2009 Chơng I : Quang học Tiết 1 Nhận biết ánh sáng Nguồn sáng và vật sáng A- Mục tiêu: - Bằng TN nghiệm khẳng định đợc rằng ta nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh từ các vật đó truyền vào mắt ta. - Hs phân biệt đợc nguồn sáng và ánh sáng. - Làm cho Hs yêu thích môn học, hứng thú học tập, tích cực trao đổi, phát biểu. B- Chuẩn bị: - Đồ dùng: + Gv: Đèn pin, bảng phụ ghi bài tập. + Mỗi nhóm Hs: 1 hộp kín trong đó dán sẵn 1 mảnh giấy trắng bóng đèn pin đợc gắn bên trong hộp (Hình 1.2a SGK), pin, dây kim loại nhỏ, công tắc. Những điểm cần lu ý: + Không đa ra định nghĩa ánh sáng. Yêu cầu Hs thông qua kinh nghiệm quan sát mà khẳng định đợc rằng ta nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. + Dựa trên quan sát, TN và lập luận để khẳng định ta nhìn thấy 1 vật (vật sáng) khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta. + Phân biệt đợc 2 loại vật có thể phát ánh sáng đến mắt ta: Vật tự nó phát ra ánh sáng (nguồn sáng) và vật hắt ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó. + ánh sáng không những truyền đợc trong các môi trờng trong suốt mà còn truyền đợc trong chân không. C- Các hoạt động trên lớp: I- ổn định tổ chức: Sĩ số: . . . Vắng: . . . II- Kiểm tra bài cũ: Không Gv: Giới thiệu sơ lợc chơng trình vật 7 : gồm 3 chơng: Chơng I : Quang học Chơng II : Âm học Chơng III : Điện hoc ĐVĐ : Một ngời mắt không bị tật, có khi nào mở mắt mà không nhìn thấy vật để trớc mắt không? Khi nào ta mới nhìn thấy 1 vật? - Các em quan sát ảnh chụp ở đầu chơng và cho biết trên miếng bìa viết chữ gì? Gv: Dùng gơng phẳng cho Hs xác định lại chữ viết đó : (Tìm). Vậy ảnh quan sát đợc trong gơng phẳng đó có tính chất gì? Những hiện tợng trên đều có liên quan đến ánh sáng và ảnh của các vật quan sát đợc trong các loại g- ơng có tính chất gì? -> Giới thiệu chơng I Cho Hs quan sát đèn pin - đèn có thể bật sáng đợc? Đặt đèn pin ngang trớc mặt sao cho không nhìn thấy bóng đèn. Bật đèn sáng ta có nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ đèn phát ra không? Vì sao? . . . vậy khi nào ta nhận biết đợc ánh sáng? III- Bài mới: GV - HS Nội dung Hoạt động 1 Gv: Phân nhóm Hs Hs: Tự đọc SGK -> trả lời C 1 . - Trong 4 trờng hợp trên điểm giống nhau là gì? (mở mắt) - Hãy tìm những điểm khác nhau, từ đó tìm nguyên nhân khách quan làm cho mắt ta nhận biết đợc ánh sáng? (Trờng hợp nhận biết đợc ánh sáng: trờng hợp 2; 3). Hs: Thảo luận nhóm rút ra kết luận. - Khi nào thì ta nhận nhận biết đợc ánh sáng? Hoạt động 2 Gv: ĐVĐ: Ta nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng lọt vào mắt ta, nhng khi nào thì ta nhìn thấy 1 vật? -> II, Hs: Đọc C 2 dự đoán kết quả TN? Gv: Phát đồ dùng cho các nhóm Hs. Hs: Lần lợt làm TN a, b trả lời C 2 . - Đại diện nhóm trả lời -> rút ả kết luận. - Căn cứ vào đâu mà ta khẳng định đợc rằng ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta? Hs: Làm TN 1- Bật sáng bóng đèn trong hộp -> nhìn thấy mảnh giấy trắng. Hoạt động 3 2- Quan sát nhận xét sự khác nhau giữa dây tóc bóng đèn đang sáng và mảnh giấy trắng. - Vật nào tự nó phát ra ánh sáng? - Vật nào phải nhờ ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó rồi hắt ánh sáng đó lại? Hs: . . . Gv: Nhận xét thông báo nguồn sáng, vật sáng. Hs: Đọc hoàn chỉnh kết luận. I- Nhận biết ánh sáng 1- Quan sát và TN C 1 : Trong những trờng hợp mắt ta nhận biết đợc ánh sáng có điều kiện giống nhau là có ánh sáng truyền vào mắt ta. 2- Kết luận: Mắt ta nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta II- Nhìn thấy một vật 1- Thínghiệm : C 2 : Ta nhìn thấy mảnh giấy trắng khi đèn bật sáng. Đó là vì đèn chiếu sáng mảnh giấy rồi mảnh giấy lại hắt ánh sáng, cuối cùng ánh sáng truyền vào mắt ta. Vậy ta nhìn thấy mảnh giấy trắng vì có ánh sáng từ mảnh giấy truyền vào mắt ta. 2- Kết luận: Ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. II- Nguồn sáng và vật sáng C 3 : Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng còn mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu vào nó. * Kết luận: Gv: Chốt lại vấn đề. - Em hãy nêu nội dung cần nắm trong bài? (ghi nhớ). Hs: Đọc phần ghi nhớ. Gv: Chốt lại nhanh Hs: Thảo luận nhóm lần lợt trả lời C 4 ; C 5 . - Trong cuộc tranh luận phần mở bài bạn nào đúng? Vì sao? - Khói gồm những hạt li ti. Khi chiếu đèn pin vào đó ta thấy vệt sáng xuyên qua khói? Tại sao? - Đại diện nhóm trả lời. Gv: Nhận xét bổ xung. Hoạt động 4 Hớng dẫn học ở nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ. - Làmm bài tập 1.4; 1.5 (SBT). - Đọc trớc bài Sự truyền ánh sáng. + Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng. + Dây tóc bóng đèn phát sáng và mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng. IV- Ghi nhớ và vận dụng a, Ghi nhớ : SGK b, Vận dụng C 4 : Bạn Thanh đúng vì đèn bật sáng nhng không chiếu thẳng vào mắt ta, không có ánh sáng truyền vào mắt ta nên ta không nhìn thấy. C 5 : Khói gồm nhiều hạt li ti, các hạt khói đợc đèn chiếu sáng trở thành các vật sáng. Các vật sáng nhỏ li ti xếp gần nhau tạo thành 1 vệt sáng mà ta nhìn thấy đợc. D- Rút kinh nghiệm : Ngày soạn :15/08/2009 Ngày giảng : 27/08/2009 Tiết 2 Sự truyền ánh sáng A- Mục tiêu: - Hs biết làm TN để xác định đợc đờng truyền của ánh sáng. - Phát biểu đợc định luật truyền thẳng của ánh sáng. Biết vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng vào xác định đờng thẳng trong thực tế. -Nhận biết đợc đặc điểm của 3 loại chùm ánh sáng : chùm song song, chùm hội tụ, chùm phân kỳ. - Hs có kỹ năng tìm ra định luật truyền thẳng của ánh sáng bằng thực nghiệm. - Hs có thái độ vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống hàng ngày. B Chuẩn bị: - Đồ dùng : + Gv : Bảng phụ vẽ hình 2.5 + Mỗi nhóm Hs : 1 đèn pin, 1 ống trụ thẳng 0 = 3 mm, 1 ống trụ cong không trong suốt, 3 màn chắn có đục lỗ, 3 đinh ghim. - Những điểm cần lu ý : + ở lớp 7 không định nghĩa chặt chẽ về tia sáng mà khái niệm tia sáng chỉ chỉ là 1 mô hình qui ớc để biểu thị đờng truyền của ánh sáng. + Trong thực tế không quan sát đợc tia sáng thật mà căn cứ vào vệt sáng ta nhận biết đợc đờng truyền của ánh sáng. - Kiến thức bổ xung : C- Các hoạt động trên lớp: I- ổn định tổ chức: Sĩ số: . . . Vắng: . . . II- Kiểm tra bài cũ: Hs 1 : Khi nào ta nhận biết đợc ánh sáng? - Khi nào ta nhìn thấy 1 vật? Thế nào là nguồn sáng, vật sáng? Cho thí dụ. Gv : Nhận xét nhấn mạnh: Ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó đến mắt ta. ĐVĐ: Gv : Bật đèn điện -? Các em thấy hiện tợng gì? Hs : (đèn điện sáng). Các em có nhìn thấy đờng đi của ánh sáng không? Làm thế nào để biết đợc ánh sáng từ bóng đèn phát ra đã đi theo đờng nào đến mắt ta? III- Bài mới: GV - HS Nội dung Hs: Quan sát hình 2.1 nêu dụng cụ cần có để làm TN. Gv: Phát dụng cụ cho các nhóm Hs. + Đèn pin không có pha, 2 ống tuy ô vỏ nhựa đen (1 ống thẳng, 1 ống cong). Hs: Làm TN theo hình 2.1 trả lời C 1 . I- Đ ờng truyền của ánh sáng 1- TN : C 1 : ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt ta theo ống thẳng. - ánh sáng truyền theo đờng nào? - Vì sao dùng ống cong lại không nhìn thấy ánh sáng từ đèn phát ra? (Vì ánh sáng đi thẳng bị thành ống chặn lại). - Em hãy dự đoán xem ánh sáng truyền đi nh thế nào? Theo đờng thẳng, đờng cong hay đờng gấp khúc? - Nếu không dùng ống làm thế nào để kiểm tra xem ánh sáng truyền đi theo đờng thẳng? Hs: Nêu phơng án kiểm tra. (Hình 2.2). Gv: Phát cho mỗi nhóm 3 tấm bìa có đục lỗ. Hs: Làm TN theo hình 2.2 Trả lời C 2 : - Đặt 3 tấm bìa thẳng hàng sao cho mắt nhìn thấy dây tóc đèn đang sáng qua 3 lỗ. - Tìm cách kiểm tra 3 lỗ trên tấm bìa có nằm trên cùng 1 đờng thẳng không? - Hs: Đặt lệch 1 tấm bìa - ? Có nhìn thấy đèn sáng qua các lỗ . . . nữa không? Tại sao? - Vậy trong không khí ánh sáng truyền đi nh thế nào? - Có cách nào khác để khẳng định ánh sáng truyền đi theo đờng thẳng? Gv: Thông báo: Không khí là môi trờng trong suốt đồng tính. Nghiên cứu sự truyền ánh sáng trong các môi trờng trong suốt khác nh: nớc, thuỷ tinh, dầu hoả . . . ta thu đợc cùng 1 kết quả -> có thể xem kết luận trên là 1 định luật. Gv: Thông báo qui ớc biểu diễn đờng truyền của ánh sáng. (Tia sáng SM). - Trong thực tế ta không thể nhìn thấy 1 tia sáng mà chỉ nhìn thấy chùm sáng gồm rất nhiều tia sáng hợp thành. C 2 : Luồn 1 que nhỏ thẳng qua 3 lỗ để xác nhận 3 lỗ thẳng hàng. 2. Kết luận : Đờng truyền của ánh sáng trong không khí là đờng thẳng. * Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trờng trong suốt đồng tính ánh sáng truyền đi theo 1 đờng thẳng. II- Tia sáng, chùm sáng - Qui ớc : Biểu diễn đờng truyền của ánh sáng bằng 1 đờng thẳng có mũi tên chỉ hớng gọi là tia sáng. S M C 3 : Có 3 loại chùm sáng. - 1 chùm sáng hẹp gồm nhiều tia sáng song song có thể coi là 1 tia sáng. Gv: Treo bảng phụ hình 2.5 (a, b, c). Hs: Quan sát trả lời C 3 : Quan sát và nêu đặc điểm của mỗi loại chùm sáng? Gv: Chốt lại cách biểu diễn tia sáng và đặc điểm các loại chùm sáng. - Em hãy nêu nội dung cần nắm trong bài học này? (ghi nhớ). Hs: Đọc phần ghi nhớ. Hs: Đọc Trả lời C 4 . - Mỗi nhóm Hs dùng 3 đinh ghim thực hành theo C 5 . - Trả lời C 5 - Cắm 3 đinh thẳng đứng trên tờ giấy dùng mắt ngắm để điều chỉnh cho chúng thẳng hàng. Nói rõ cách ngắm; Giải thích. a, V- H ớng dẫn học ở nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ. - Đọc Có thể em cha biết. - Làm bài tập : 2.2; 2.3 (4 SBT). - Đọc trớc bài ứng dụng định truyền thẳng của ánh sáng. D- Rút kinh nghiệm: Ngày soạn :25/08/2009 Ngày giảng : 03/09/2009 Tiết 3 ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng A- Mục tiêu : - Hs nhận biết đợc bóng tối, bóng nửa tối qua TN. Giải thích đợc sự tạo thành bóng tối, bóng nửa tối. - Nắm đợc hiện tợng nhật thực nguyệt thực. Giải thích đợc vì sao lại có nhật thực, nguyệt thực. B- Chuẩn bị: - Đồ dùng : + Gv : Bảng phụ vẽ hiện tợng nhật thực, nguyệt thực. + Hs mỗi nhóm : 1 đèn pin, 1 bóng điện 220V 40W, 1 màn chắn sáng, 1 vật cản sáng. - Những điểm cần lu ý : + Nhật thực xảy ra ban ngày khó quan sát. Rất ít khi xảy ra nhật thực toàn phần. + Nguyệt thực xảy ra ban đêm dễ quan sát, thờng xảy ra vào đêm rằm. - Kiến thức bổ xung : C- Các hoạt động trên lớp: I- ổn định tổ chức: Sĩ số: . . . Vắng: . . . II- Kiểm tra bài cũ: Hs 1 : Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng. Biểu diễn đờng truyền của tia sáng SM. Hs 2 : Nêu đặc điểm của mỗi loại chùm sáng. ĐVĐ: Ban ngày trời nắng không có mây ta nhì thấy rõ bóng của mình trên mặt đất. Khi có đám mây mỏng che khuất mặt trời thì bóng của mình bị nhoè đi. Vì sao có sự biến đổi đó? -> Vào bài. III- Bài mới: GV - HS Nội dung Hs: Quan sát hình 3.1 cho biết dụng cụ cần có để làm TN? Cách bố trí TN. Gv: Phát đồ dùng cho các nhóm. Hs : Làm TN theo hình 3.1. Trả lời C 1 . - Yêu cầu Hs chỉ ra vùng sáng, vùng tối trên màn chắn. - Tại sao trên màn chắn lại có vùng hoàn toàn không nhận đợc ánh sánh từ nguồn tới? - Hãy phát biểu đầy đủ nhận xét? Gv: Chốt lại - đa ra khái niệm bóng tối. Hs: Làm TN theo hình vẽ 3.2: THay đèn pin bằng bóng điện sáng 220V 40W quan sát trên màn chắn 3 vùng : sáng, tối khác nhau -> trả lời C 2 . I- Bóng tối, nửa bóng tối. 1. TN a) TN1 C 1 : Phần màu đen hoàn toàn không nhận đợc ánh sáng từ nguồn tới vì ánh sáng truyền theo đờng thẳng bị vật cản sáng chặn lại. - Nhận xét : Trên màn chắn đặt ở phía sau vật cản có 1 vùng không nhận đợc ánh sáng từ nguồn tới gọi là bóng tối. b)TN 2: C 2 : Trên màn chắn ở sau vật cản là: + Vùng bóng tối. + Vùng đợc chiếu sáng đầy đủ. + Vùng chỉ nhận đợc ánh sáng từ 1 - Qua TN Hãy phát biểu đầy đủ nhận xét? Gv: Khái quát đa ra khái niệm bóng nửa tối. Gv: Ta đã biết mặt trăng quay xung quanh trái đất, mặt trời chiếu sáng mặt trăng và trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ mặt trời đến trái đất thì xảy ra hiện tợng gì? -> II, Hs: Tự đọc nghiên cứu phần II Gv: Treo bảng phụ hình vẽ 3.3. Hs: Quan sát chỉ rõ trên hình vẽ vùng nào xảy ra nhật thực toàn phần? Nhật thực 1 phần? Hs: Đọc SGK Nghiên cứu hiện tợng nguyệt thực. Gv: Treo tranh vẽ hình 3.4. Hs: Quan sát trả lời C 4 . Hs: Nêu nội dung cần nắm trong bài? Hs: Đọc phần ghi nhớ. Hs: Làm lại TN 2 hình 3.2. Di chuyển miếng bìa lại gần màn chắn, từ từ quan sát sự thay đổi của bóng tối, nửa bóng tối -> trả lời C 5 . C 6 : Ban đêm dùng quyển vở che kín bóng đèn dây tóc đang sáng trên bàn sẽ tối, có khi không đọc đợc sách. Nhng nếu dùng quyển vở che kín đèn ống thì ta vẫn đọc đợc sách. Giải thích tại sao có sự khác nhau đó? Hs: Thảo luận nhóm C 5 ; C 6 . - Đại diện nhóm trả lời. Gv: Chốt lại. - Củng cố: - Khái quát nội dung bài dạy. - Thế nào là bóng tối, bóng nửa tối? - Nêu hiện tợng nhật thực, nguyệt thc? Hớng dẫn học ở nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ. Làm bài tập 3.1 -> 3.4 (5 SBT). phần nguồn sáng nên không sáng bằng vùng 3. - Nhận xét : . . . Vùng chỉ nhận đợc ánh sáng từ 1 phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối. II- Nhật thực, nguyệt thực 1. Nhật thực C 3 : Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng bị mặt trăng che khuất không cho ánh sáng mặt trời chiếu đến, vì thế đứng ở đó ta không nhìn thấy mặt trời và trời tối lại. 2. Nguyệt thực C 4 : Vị trí 1 : Có nguyệt thực Vị trí 2; 3 : Trăng sáng. III- Ghi nhớ và vận dụng * Ghi nhớ : SGK (11) * Vận dụng : C 5 : Khi miếng bìa lại gần màn chắn hơn thì bóng tối, nửa bóng tối đều thu hẹp lại hơn. Khi miếng bìa gần sát màn chắn thì hầu nh không còn bóng nửa tối nữa chỉ còn bóng tối rõ rệt. C 6 : Khi dùng quyển vở che kín bóng đèn đang sáng, bàn nằm trong vùng tối sau quyển vở không nhận đợc ánh sáng từ đèn truyền tới nên ta không đọc đợc sách. Dùng quyển vở không che kín đợc đèn ống, bàn nằm trong vùng nửa tối nhận đ- ợc 1 phần ánh sáng từ đèn truyền tới nên ta vẫn đọc đợc sách. - Đọc trớc bài Định luật phản xạ ánh sáng. - Giờ sau mỗi nhóm mang 1 đèn pin. D- Rút kinh nghiệm: Ngày soạn :25/08/2009 Ngày giảng : 10/09/2009 Tiết 4 Định luật phản xạ ánh sáng A- Mục tiêu: - Hs biết tiến hành TN để nghiên cứu đờng đi của tia sáng phản xạ trên gơng. - Biết xác định tia tới tia phản xạ pháp tuyến góc tới, góc phản xạ trong mỗi TN. - Phát biểu đợc định luật phản xạ ánh sáng. - Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hớng đi của tia sáng theo ý muốn. B Chuẩn bị: - Đồ dùng: + Gv: Bảng phụ vẽ hình 4.3 + Mỗi nhóm Hs: - 1 gơng phẳng có giá đỡ thẳng đứng. - 1 đèn pin có màn chắn đục lỗ để tạo ra tia sáng. - 1 tờ giấy dán trên 1 tấm gỗ phẳng nằm ngang. - 1 thớc đo góc mỏng. - Những điểm cần lu ý: + Hs thành thạo sử dụng thớc đo góc. - Kiến thức bổ xung: + Lần đầu tiên Hs đợc làm quen với 1 định luật vật lý. Định luật đợc rút ra bằng cách làm TN nhiều lần, ở nhiều nơi với nhiều vật khác nhau. C- Các hoạt động trên lớp: I- ổn định tổ chức: Sĩ số: . . . Vắng: . . . II- Kiểm tra bài cũ: Hs 1 : Thế nào là bóng tối, nửa bóng tối? Nhật thực toàn phần (1 phần); Nguyệt thực thờng xảy ra khi nào? Hs 2 : Trả lời bài tập : 3.1; 3.2 (5 SBT). ĐVĐ : Gv: Làm TN: Chiếu đèn pin lên tấm gơng phẳng đặt trên bàn. Hs : Quan sát thấy có 1 vệt sáng trên tờng. Gv : Muốn vệt sáng đến 1 điểm nào đó trên tờng thì phải đặt đèn pin nh thế nào? Muốn biết mối quan hệ giữa tia sáng đi từ đèn pin ra và tia sáng hắt lại trên gơng nh thế nào? -> Vào bài. III- Bài mới: GV - HS Nội dung Gv: Phát gơng phẳng cho các nhóm Hs. - Các em hãy dùng gơng soi và nói xem các em đã nhìn thấy những gì trong g- ơng? Gv: Thông báo: ảnh của vật tạo bởi g- ơng. - Các em hãy nhận xét xem mặt gơng có đặc điểm gì? Hs: Đọc Trả lời C 1 . Gv: Khi chiếu 1 tia sáng lên mặt 1 gơng phẳng thì có hiện tợng gì xảy ra? -> II Hs: Hoạt động nhóm làm TN theo hình 4.2: Chiếu 1 tia sáng lên mặt 1 gơng phẳng. - Quan sát hiện tợng Chỉ ra tia tới và tia phản xạ. - Hiện tợng phản xạ ánh sáng là hiện t- ợng nh thế nào? Hs: Đọc Quan sát TN trả lời C 2 . Gv: Làm TN: Gấp mặt tờ giấy theo đờng pháp tuyến -> mặt phẳng thứ 2 gấp quay xuống dới không hứng đợc tia phản xạ. Hs: Phát biểu kết luận. Hs: Đọc SGK tìm hiểu góc tới và góc phản xạ. - Quan sát TN dự đoán độ lớn của góc phản xạ và góc tới có quan hệ nh thế nào? - Thay đổi góc tới =>Nhận xét góc phản xạ Hs: Làm TN hình 4.2. Dùng thớc đo góc để xác định giá trị của i khi cho i lần l- ợt bằng 60 0 ; 45 0 ; 30 0 . Điền kết quả vào I- Gơng phẳng * Quan sát: - Hình của 1 vật quan sát đợc trên gơng gọi là ảnh của vật tạo bởi gơng. - Gơng phẳng có mặt gơng là mặt phẳng nhẵn bóng. C 1 : Vật nhẵn bóng, phẳng đều có thể là gơng phẳng : mặt kính, mặt nớc, tấm kim loại. II- Định luật phản xạ ánh sáng. 1. TN - Chiếu 1 tia SI lên gơng phẳng SI gọi là tia tới Gặp mặt gơng tia sáng bị hắt lại là IR. IRgọi là tia phản xạ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào? C 2 : Tia phản xạ IR nằm trong mặt phẳng tờ giấy chứa tia tới 2. Kết luận: Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đờng pháp tuyến. Phơng của tia phản xạ quan hệ thế nào với phơng của tia tới. Gọi là góc tới Gọi là góc phản xạ Góc tới i Góc phản xạ i 60 0 45 0 30 0 2. Kết luận: Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới. Định luật phản xạ ánh sáng Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đờng pháp tuyến của gơng ở [...]... Đề bài : Câu 1 : Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau : - Khi nào mắt ta nhìn thấy 1 vật? A Khi mắt ta hớng vào vật B Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật C Khi có ánh sáng truyền từ vật đến đó đến mắt ta D Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối Câu 2 : Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: a, Trong nớc nguyên chất ánh sáng truyền đi theo b, Khoảng cách từ 1 điểm trên vật. .. - Nêu các tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng? C- (đúng) : Có ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta 2- B (đúng) : ảnh của vật tạo bởi gơng phẳng là ảnh ảo bằng vật và cách gơng 1 khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gơng 3- Định luật truyền thẳng của ánh sáng : Trong môi trờng trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đờng thẳng 4- Tia sáng khi gặp gơng phẳng thì bị phản xạ lại : a, Tia phản xạ nằm... của vật tạo bởi gơng phẳng có hứng đợc trên màn chắn không? C1: - Kết luận: ảnh của 1 vật tạo bởi gơng phẳng không hứng đợc trên màn chắn gọi là ảnh ảo Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không: 2 TN 2: C2: - Kết luận: Độ lớn của ảnh của 1 vật tạo bởi gơng phẳng bằng độ lớn của vật Gv: Khi đặt vật ra xa gơng thì ảnh của vật cũng ra xa gơng Vậy khoảng cách từ So sánh khoảng cách từ 1 điểm của vật vật... soạn :21/10/2009 Ngày giảng : /10/2009 Tiết 9 Tổng kết chơng I : Quang học A- Mục tiêu : - Củng cố và khắc sâu những kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất của ảnh của 1 vật tạo bởi gơng phẳng, gơng cầu lồi, gơng cầu lõm Cách vẽ ảnh của 1 vật tạo bởi gơng phẳng, xác định vùng nhìn thấy trong gơng phẳng, so sánh với vùng nhìn thấy... phơng án kiểm tra : cách kiểm tra: + Phơng án 1: Sờ nhẹ tay vào 1 nhánh Yêu cầu Hs đa ra các phơng án kiểm tra của âm thoa -> nhận xet sự dao động của âm thoa + Phơng án 2: Buộc 1 que tăm vào Gv: Đa ra 3 phơng án kiểm tra nhánh âm thoa khi âm thoa phát ra âm - Phân công nhóm vận dụng phơng án -> nhúng đầu tăm xuống mặt nớc trong kiểm tra hoặc các phơng án khác: cốc + Đặt con lắc bấc sát 1 nhánh của... gơng cầu lồi -> Nêu nhận xét (ảnh qua gơng phẳng = vật, ảnh qua gơng cầu lồi nhỏ hơn vật) - Tại sao lại có điểm khác nhau nh vậy? Để giải thích điều này -> vào bài III- Bài mới : GV - HS Hs: Quan sát hình 7. 1 Dự đoán tính chất Gv: Phát đồ dùng cho các nhóm Hs làm TN theo hình 7. 1 - Dự đoán tính chất của ảnh qua gơng cầu lồi? Hs: Bố trí TN theo hình 7. 2 Gv: Quan sát - điều khiển Hs làm TN - Lu ý: Các... các vật cản trên xe? đờng che khuất, tránh đợc tai nạn - Củng cố : - Khái quát nội dung bài - Hs đọc: Có thể em cha biết - Hớng dẫn học ở nhà : - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập 7. 1 -> 7. 4 (8 SBT) - Đọc trớc bài Gơng cầu lõm D- Rút kinh nghiệm : - Thảo luận nhóm trả lời C2 - Phát biểu kết luận Gv: Chốt lại Hs: Nêu nội dung cần nắm trong bài Hs: Đọc phần ghi nhớ Ngày soạn :03/10/2009 Ngày giảng. .. cả các điểm trên vật phẳng để vẽ III- Vận dụng ghi nhớ - Củng cố : - Nêu các tính chất của ảnh tạo bởi gơng * Ghi nhớ: * Vận dụng: phẳng C5: - Làm bài tập 5.2 (7 - SBT) - Vẽ ảnh của Stạo bởi gơng theo 2 cách: + áp dụng tính chất của ảnh tạo bởi gơng C6: + áp dụng định luật phản xạ ánh sáng - Hớng dẫn học ở nhà : - Học thuộc phần ghi nhớ Làm bài tập: 5.1 -> 5.4 (7 SBT) - Đọc trớc bài thực hành Mỗi... hơn vật, không hứng đợc trên màn chắn d, Vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi vùng nhìn thấy của gơng phẳng có cùng kích thớc, đặt ở cùng e, Trong môi trờng và ánh sáng truyền đi theo Câu 3 : a, Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng b, Cho hình vẽ bên : Chiếu 1 tia sáng SI lên 1 gơng phẳng Góc tạo bởi tia SI với mặt gơng bằng 300 Hãy vẽ tia phản xạ và tính góc phản xạ Câu 4 : 30o Một vật sáng... vị trí thích hợp ta sẽ thu đợc 1 chùm sáng phản xạ song song ánh sáng sẽ truyền đi xa đợc không bị phân tán mà vẫn sáng rõ C7: Xoay cho bóng đèn ra xa gơng IV- Củng cố : - Khái quát nội dung bài dạy - Hs đọc Có thể em cha biết - Gv làm TN cho Hs quan sát Thông báo: ảnh hứng đợc trên màn đó gọi là ảnh thật V- Hớng dẫn học ở nhà : - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập 8.1 -> 8.3 (9 SBT) - Đọc và trả . thấy 1 vật (vật sáng) khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta. + Phân biệt đợc 2 loại vật có thể phát ánh sáng đến mắt ta: Vật tự nó phát ra ánh sáng. đợc ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh từ các vật đó truyền vào mắt ta. - Hs phân biệt đợc nguồn sáng và ánh sáng.

Ngày đăng: 26/11/2013, 19:11

Hình ảnh liên quan

Gv: Treo bảng phụ hình vẽ 5.4 - Gián án bài giảng vật lý 7

v.

Treo bảng phụ hình vẽ 5.4 Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Bố trí làm TN nh hình 8.1 – kiểm tra dự đoán trên. - Gián án bài giảng vật lý 7

tr.

í làm TN nh hình 8.1 – kiểm tra dự đoán trên Xem tại trang 19 của tài liệu.
Gv: Treo bảng phụ – kẻ sẵn cá cô để trống. - Gián án bài giảng vật lý 7

v.

Treo bảng phụ – kẻ sẵn cá cô để trống Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hs: Hoạt động nhóm làm TN theo hình 10.1; 10.2. Lần lợt trả lời C3; C4.   - Gián án bài giảng vật lý 7

s.

Hoạt động nhóm làm TN theo hình 10.1; 10.2. Lần lợt trả lời C3; C4. Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hs: Làm lại TN hình 11.3 theo C7. Trả lời C7 . - Gián án bài giảng vật lý 7

s.

Làm lại TN hình 11.3 theo C7. Trả lời C7 Xem tại trang 30 của tài liệu.
+ Gv: Bảng phụ, tranh vẽ hình 13.4 - Gián án bài giảng vật lý 7

v.

Bảng phụ, tranh vẽ hình 13.4 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hs: Đọc – nghiên cứu TN hình 13.2 Gv: Bố trí TN hình 13.3. Khi đồng hồ nổ chuông ta có nghe đợc không? - Gián án bài giảng vật lý 7

s.

Đọc – nghiên cứu TN hình 13.2 Gv: Bố trí TN hình 13.3. Khi đồng hồ nổ chuông ta có nghe đợc không? Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Bảng kết quả TN: - Gián án bài giảng vật lý 7

Bảng k.

ết quả TN: Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hs: Quan sát hình 20.4 - Gián án bài giảng vật lý 7

s.

Quan sát hình 20.4 Xem tại trang 56 của tài liệu.
+ Gv: Bảng ký hiệu của 1 số bộ phận mạch điện - Tranh vẽ hình 19.3; 21.2 - Gián án bài giảng vật lý 7

v.

Bảng ký hiệu của 1 số bộ phận mạch điện - Tranh vẽ hình 19.3; 21.2 Xem tại trang 57 của tài liệu.
- Treo hình vẽ 21.1 - Gián án bài giảng vật lý 7

reo.

hình vẽ 21.1 Xem tại trang 58 của tài liệu.
+ Gv: Bảng phụ vẽ hìn h: 30.1; 30.2; 30.3; 30.5 (SGK). + Hs : Chuẩn bị đề cơng ôn tập. - Gián án bài giảng vật lý 7

v.

Bảng phụ vẽ hìn h: 30.1; 30.2; 30.3; 30.5 (SGK). + Hs : Chuẩn bị đề cơng ôn tập Xem tại trang 66 của tài liệu.
- Mắc mạch điện theo hình 24.3 K mở Chú ý : Không mắc trực tiếp 2 chốt (+);  (-) của am pe kế vào 2 cực của nguồn  điện. - Gián án bài giảng vật lý 7

c.

mạch điện theo hình 24.3 K mở Chú ý : Không mắc trực tiếp 2 chốt (+); (-) của am pe kế vào 2 cực của nguồn điện Xem tại trang 69 của tài liệu.
Gv: Treo hình vẽ 25.3 - Gián án bài giảng vật lý 7

v.

Treo hình vẽ 25.3 Xem tại trang 71 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan