Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 168 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
168
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
1 nguyễn mỹ hảo (Chủ biên) lê minh h thiết kế bi giảng vật lí trung học cơ sở u (Tái bản có sửa chữa bổ sung) nh xuất bản h nội www.VNMATH.com 2 www.VNMATH.com 3 Lời nói đầu Sau một thời gian ngắn phát hnh, cuốn Thiết kế bi giảng Vật lí 8 đợc đông đảo bạn đồng nghiệp gần xa đón nhận, sử dụng để tham khảo cho bi giảng của mình. Không những thế, nhiều bạn còn gửi th góp ý, nhận xét mong cuốn sách hon thiện hơn trong lần tái bản sau. Chúng tôi xin chân thnh cảm tạ! Chúng tôi tiếp thu những ý kiến đó vo việc biên soạn v xuất bản: Thiết kế bi giảng Vật lí 8 Cuốn sách đợc viết theo chơng trình sách giáo khoa mới ban hnh năm 2004 2005. Sách giới thiệu một cách thiết kế bi giảng Vật lý 8 theo tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học, nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh. Về nội dung, sách bám sát nội dung sách giáo khoa Vật lí 8 theo chơng trình Trung học cơ sở mới, gồm 29 bi. ở mỗi tiết, sách chỉ rõ mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ, các công việc chuẩn bị của giáo viên v học sinh, các phơng tiện trợ giảng cần thiết, dễ lm, nhằm đảm bảo chất lợng từng bi, từng tiết lên lớp. Ngoi ra, sách có mở rộng, bổ sung thêm một số nội dung liên quan đến bi học bằng nhiều hoạt động nhằm cung cấp thêm t liệu để các thầy, cô giáo tham khảo vận dụng tuỳ theo đối tợng học sinh từng địa phơng. Về phơng pháp dạy học, sách đợc triển khai theo hớng tích cực hoá hoạt động của học sinh, lấy cơ sở của mỗi hoạt động l những việc lm của học sinh dới sự hớng dẫn, gợi mở của thầy, cô giáo. Sách cũng đa ra nhiều hình thức hoạt động hấp dẫn, phù hợp với đặc trng môn học nh: thí nghiệm, quan sát vật thật hay mô hình, thảo luận, thực hnh, chơi trò chơi, tham quan, nhằm phát huy tính độc lập, tự giác của học sinh. Đặc biệt, sách rất chú trọng tới khâu thực hnh trong từng bi học, đồng thời cũng chỉ rõ từng hoạt động cụ thể của giáo viên v học sinh trong một tiến trình Dạy Học, coi đây l hai hoạt động cùng nhau trong đó cả học sinh v giáo viên đều l chủ thể. www.VNMATH.com 4 Chúng tôi hi vọng cuốn sách ny sẽ l công cụ thiết thực, góp phần hỗ trợ các thầy, cô giáo giảng dạy môn Vật lí 8 trong việc nâng cao hiệu quả bi giảng của mình. Chúng tôi rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo v bạn đọc gần xa để cuốn sách ngy cng hon thiện hơn. Các tác giả www.VNMATH.com 5 Chơng I cơ học Bài 1 chuyển động cơ học I Mục tiêu Vì đây là bài đầu của chơng nên yêu cầu hớng dẫn cho HS mục tiêu cơ bản của chơng cơ học bằng cách đọc mục đầu chơng. Nêu đợc ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hằng ngày, có nêu đợc vật làm mốc. Nêu đợc ví dụ về tính tơng đối của chuyển động đứng yên, xác định đợc vật làm mốc trong mỗi trạng thái. Nêu đợc ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thờng gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. II Chuẩn bị 1. Cho cả lớp: Tranh vẽ 1.2, 1.4, 1.5 phóng to thêm để HS xác định quỹ đạo chuyển động của một số vật. Bảng phụ ghi sẵn nội dung điền từ cho C6 và thí nghiệm. 2. Cho mỗi nhóm HS: Dụng cụ thí nghiệm: + 1 xe lăn, + 1 con búp bê, + 1 khúc gỗ, + 1 quả bóng bàn. www.VNMATH.com 6 Sơ đồ nội dung dạy học Chuyển động cơ học Vật làm mốc đợc chọn là đứng yên Vật đứng yên Vật chuyển động Tính tơng đối của chuyển động Một số chuyển động thờng gặp Vận dụng III hoạt động Dạy Học Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3phút) Giới thiệu chơng Tạo tình huống học tập Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu chơng trình Vật lý 8 Gồm 2 chơng Cơ học và Nhiệt học. Trong chơng I, ta cần tìm hiểu bao nhiêu vấn đề, đó là vấn đề gì. Bài 1: Chuyển động cơ học. Đặt vấn đề: Nh SGK. GV: Có thể nhấn mạnh, nh trong cuộc sống ta thờng nói một vật là đang chuyển động hay đứng yên. Vậy theo em căn cứ nào để nói vật đó chuyển động hay vật đó là đứng yên? Nghe giới thiệu. Đọc SGK (trang 3). Tìm hiểu các vấn đề cần nghiên cứu. 1 HS đọc to các nội dung cần tìm hiểu. Ghi đầu bài. www.VNMATH.com 7 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên (12 phút) I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên Em nêu 2 ví dụ về vật chuyển động, 2 ví dụ về vật đứng yên. Gọi 2 HS trình bày ví dụ. Tại sao nói vật đó chuyển động? HS có thể nêu những hiện tợng nói vật đó chuyển động là: do bánh xe quay, hoặc do có khói Rất ít em nói là vị trí của vật đó so với mình hoặc gốc cây thay đổi. Do đó, sau khi HS nêu hiện tợng để khẳng định vật đó chuyển động thì GV có thể nêu ra: vị trí của vật đó so với gốc cây thay đổi chứng tỏ vật đó đang chuyển động. Trình bày lập luận chứng tỏ vật trong VD đang chuyển động hay đứng yên. Trả lời C1. Vị trí vật đó so với gốc cây không đổi chứng tỏ vật đó đứng yên. Vậy, khi nào vật chuyển động, khi nào vật đứng yên? Yêu cầu trả lời C1. HS khá đa ra nhận xét khi nào nhận biết đợc vật chuyển động hay đứng yên. Muốn nhận biết đợc vật chuyển động hay đứng yên phải dựa vào vị trí của vật đó so với vật làm mốc. GV chuẩn lại câu phát biểu của HS, nếu HS phát biểu còn thiếu (phần lớn HS chỉ chú ý đến vị trí của vật so với vật làm mốc, mà không chú ý chỉ thời gian so sánh). Vì vậy, GV phải lấy ví dụ 1 vật lúc chuyển động, lúc đứng yên để HS khắc sâu kết luận. Ghi bài: Cách xác định vật chuyển động. HS kém phát biểu hoặc đọc lại kết luận. Cho HS kém đọc lại kết luận SGK. Kết luận: Khi vị trí của vật so với vật làm mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. www.VNMATH.com 8 2. Vận dụng: Trả lời câu 2 (C2). Ví dụ của HS. GV hớng dẫn HS chuẩn bị câu phát biểu: vật làm mốc là vật nào? C3: Khi nào vật đợc coi là đứng yên? GV yêu cầu nhận xét câu phát biểu của bạn. Nói rõ vật nào làm mốc. HS đa ra ví dụ. Hỏi thêm: Cái cây trồng bên đờng là đứng yên hay chuyển động? Nếu là đứng yên thì đúng hoàn toàn không? Ghi bài tiếp cách xác định vật đứng yên. HS trả lời câu hỏi thêm. Hoạt động 3: II. Tính tơng đối của chuyển động và đứng yên (10 phút) Treo tranh 1.2 lên bảng. GV đa ra thông báo 1 hiện tợng: hành khách đang ngồi trên 1 toa tàu đang dời nhà ga. 1. Tính tơng đối của chuyển động và đứng yên HS trả lời C4. Xem tranh 1.2 SGK. Nếu HS chỉ trả lời hành khách đứng yên hay chuyển động, GV phải chuẩn lại so với nhà ga thì vị trí của hành khách thay đổi hành khách chuyển động so với nhà ga. Nếu HS trả lời chuẩn rồi thì GV nên gọi thêm một vài HS ở các đối tợng khác nhau trả lời lại để củng cố khái niệm vật chuyển động. C4: Hành khách chuyển động so với nhà ga vì vị trí của hành khách so với nhà ga là thay đổi. Tơng tự C4: GV chuẩn lại sao cho khoảng 3 HS trả lời đợc. C5: So với toa tàu, hành khách đứng yên vì vị trí của hành khách với toa tàu là không đổi. Dựa vào nhận xét trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật nh C4, C5 để trả lời C6. C6: Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhng lại là đứng yên đối với vật kia. HS điền vào vở BT in (nếu có). Treo bảng phụ. Yêu cầu HS lấy một vật bất kì, xét nó chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào? Xem bảng phụ. C7: Xét vật Vật chuyển động so với Vật đứng yên so với www.VNMATH.com 9 Rút ra nhận xét: vật chuyển động hay đứng yên là phụ thuộc vào yếu tố nào? Nhận xét: Vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc. Ta nói chuyển động hay đứng yên có tính tơng đối. HS làm thí nghiệm đơn giản theo nhóm: 1 hộp bút đặt trên mặt bàn, 1 con búp bê đặt trên xe lăn rồi đẩy xe lăn. Trả lời: So với cái hộp bút thì búp bê do So với xe lăn, búp bê do Xem bảng phụ. GV để HS tự trả lời, sau đó gọi 3 HS có những ý kiến khác nhau hớng dẫn cho HS phân tích từng cách trả lời của mỗi bạn. 2. Vận dụng C8: Nếu coi một điểm gắn với TĐ làm mốc thì vị trí của MT thay đổi từ đông sang tây. GV có thể thông báo cho HS thông tin trong Thái dơng hệ, Mặt Trời có khối lợng rất lớn so với các hành tinh khác, tâm của Thái dơng hệ sát với vị trí của Mặt Trời, vậy coi Mặt Trời là đứng yên còn các hành tinh khác chuyển động. Hoạt động 4: III. Nghiên cứu một số chuyển động thờng gặp (5 phút) HS nghiên cứu tài liệu để trả lời câu hỏi: + Quỹ đạo chuyển động là gì? + Nêu các quỹ đạo chuyển động mà em biết. HS trả lời đợc: + Quỹ đạo chuyển động là đờng mà vật chuyển động vạch ra. + Quỹ đạo: thẳng, cong, tròn C9: HS nêu thêm một số quỹ đạo. Cho HS thả bóng bàn xuống đất, xác định quỹ đạo. Treo tranh vẽ để HS xác định quỹ đạo. Hoạt động 5: IV. Vận dụng (13 phút) 1. Vận dụng (10 phút) Treo tranh vẽ hình 1.4. Cho làm C10 (cá nhân). HS điền vào vở BT in. C10: Ngời lái xe chuyển động so với www.VNMATH.com 10 Gọi một số HS trình bày. đứng yên so với Ô tô chuyển động so với đứng yên so với Ngời đứng bên cột điện đứng yên so với chuyển động so với Nhận xét, nói vật đứng yên hay chuyển động là phụ thuộc vào yếu tố Để HS trả lời. HS nhận xét ví dụ của bạn. Nếu đúng thì GV cho HS nhắc lại. Còn nếu cha đúng thì GV có thể lấy ví dụ của đầu cánh quạt máy khi quay và so sánh vị trí của đầu cánh quạt với trục của động cơ. C11: Nhận xét nh thế là cha thật sự hoàn toàn đúng, mà muốn xét vật chuyển động hay đứng yên là phải xét vị trí của vật đó với vật làm mốc. 2. Củng cố (3 phút) Thế nào gọi là chuyển động cơ học? HS trả lời và ghi: Sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác gọi là chuyển động cơ học. Thế nào gọi là tính tơng đối của chuyển động cơ học? Chuyển động và đứng yên có tính tơng đối tuỳ thuộc vào vật đợc chọn làm mốc. Ngời ta thờng chọn vật gắn với mặt đất là vật làm mốc. Các chuyển động cơ học thờng gặp là dạng nào? Dạng chuyển động cơ học thờng gặp là dạng chuyển động thẳng và cong. GV có thể đa ra một hiện tợng ném một vật nằm ngang quỹ đạo chuyển động của nó là gì? * Hớng dẫn về nhà: (2 phút) Học phần ghi nhớ. Làm bài tập từ 1.1 đến 1.6 SBT. Đọc thêm mục "Có thể em cha biết". Treo hình 1.5 để HS đoán quỹ đạo chuyển động của đầu van xe đạp. www.VNMATH.com [...]... so sánh C5: a) ý nghĩa các con số: 36 km/h; 10 ,8 km/h; 10 m/s b) HS tự so sánh Nếu đổi về đơn vị m/s: 36 km 36000 m v1 = = = 10 m/s h 3600 s 10 ,8 km 1 080 0 m = = 3m/s h 3600 s v3 = 10 m/s v1 = v3 > v2 Chuyển động (1) và (3) nhanh hơn chuyển động (2) Yêu cầu HS đổi ngợc lại ra vận C6: tốc km/h Yêu cầu HS tóm tắt đầu bài C6 (có thể HS cha quen tóm tắt) GV hớng dẫn HS tóm tắt t = 1,5 h s 81 km s = 81 ... chuyển động đều Chữa bài tập 3.3 HS 2: Chuyển động không đều là gì? Hãy nêu 2 ví dụ về chuyển động không đều Biểu thức của chuyển động không đều Chữa bài tập 3.4 HS 3: Có 2 vật chuyển động trên cùng một quãng đờng chuyển động, thời gian chuyển động nh nhau Một vật chuyển động đều, một vật chuyển động không đều So sánh vận tốc của chuyển động đều và vận tốc của chuyển động không đều Chữa bài tập 2 Tạo tình... phần ghi nhớ Làm bài tập từ 4.1 đến 4.5 SBT 26 www.VNMATH.com Bài 5 Sự cân bằng lực - quán tính I mục tiêu Kiến thức: Nêu đợc một số ví dụ về hai lực cân bằng, nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng véc tơ lực Từ kiến thức đã nắm đợc từ lớp 6, HS dự đoán và làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định đợc "Vật đợc tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ đứng yên... động dạy học Sơ đồ nội dung dạy học I Lực cân bằng Thí nghiệm Vật đứng yên chịu tác dụng 2 lực cân bằng, vẫn đứng yên v không đổi = 0 dự đoán Vật chuyển động chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì chuyển động thẳng đều mãi mãi v không đổi II Quán tính Kiến thức thực tế Các vật do có quán tính nên không thay đổi vận tốc đột ngột đợc Vận dụng quán tính trong thực tế Hoạt động 1: Kiểm tra Tạo tình huống... bằng Chữa bài tập 5.1, 5.2 và 5.4 HS2: Tại sao khi một vật chịu tác dụng của lực lại không thay đổi vận tốc đột ngột đợc? Chữa bài tập 5.6 Qua việc chữa bài tập 5.6 Ngoài lực kéo tác dụng lên vật còn có lực cản cân bằng với lực kéo Vật chuyển động đều 2 Tạo tình huống học tập HS đọc tình huống của SGK, có thể sau khi đọc tài liệu HS nêu đặc điểm khác nhau GV thông báo cho HS biết trục bánh xe bò... thiếu 1 trong các điều kiện đó thì 2 lực không phải là 2 lực cân bằng Vậy vật đang chuyển động mà 2 Tác dụng của 2 lực cân bằng lên chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vật đang chuyển động trạng thái chuyển động của chúng có thay đổi không? Yêu cầu HS nêu dự đoán GV a) HS dự đoán ghi lại dự đoán của HS lên góc bảng để so sánh với kết quả sau này Yêu cầu đọc nội dung thí nghiệm b) Thí nghiệm kiểm... tốc không đổi) Hoạt động 3: Tìm hiểu về quán tính (15 phút) * Mục tiêu: Nêu đợc một số ví dụ về quán tính Giải thích đợc hiện tợng quán tính Yêu cầu HS đọc nhận xét và phát 1 Nhận xét biểu ý kiến của bản thân đối với Khi có F tác dụng không thể làm nhận xét đó Sau đó nêu thêm ví dụ vận tốc của vật thay đổi đột ngột chứng minh ý kiến đó đợc vì mọi vật đều có quán tính 2 Vận dụng: Mỗi HS tự làm thí Làm... diễn lực? Chữa bài tập 4.4 (SBT) 2 Tạo tình huống học tập Nh SGK Hoạt động 2: Nghiên cứu lực cân bằng (20 phút) Mục tiêu của hoạt động: + Nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng véc tơ lực + HS dự đoán và làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định đợc "Vật đợc tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều mãi mãi" 28 www.VNMATH.com... liệu nhận xét Fms trợt HS trả lời: xuất hiện ở đâu? Fms trợt xuất hiện ở má phanh ép vào bánh xe ngăn cản chuyển động của vành Fms trợt xuất hiện ở giữa bánh xe và mặt đờng Lực ma sát trợt xuất hiện khi vật Nhận xét: Lực ma sát trợt xuất hiện chuyển động trợt trên mặt vật khi 1 vật chuyển động trợt trên mặt vật khác khác C1 (làm cá nhân) Yêu cầu HS lấy ví dụ về lực ma sát trợt (C1) 35 www.VNMATH.com... cha biết": v lớn nhất? v nhỏ nhất? Muốn so sánh chuyển động nhanh Xác định v của chuyển động về hay chậm, ta phải thực hiện nh thế cùng 1 đơn vị rồi so sánh nhanh hay chậm nào? * Hớng dẫn về nhà: (1 phút) Học phần ghi nhớ Lấy ví dụ Làm bài tập từ 3.1 đến 3.7 SBT; C7 SGK Nghiên cứu lại bài học và tác dụng của lực trong chơng trình lớp 6 22 www.VNMATH.com Bài 4 biểu diễn lực I Mục tiêu Kiến thức: . xuất bản: Thiết kế bi giảng Vật lí 8 Cuốn sách đợc viết theo chơng trình sách giáo khoa mới ban hnh năm 2004 2005. Sách giới thiệu một cách thiết kế bi giảng Vật lý 8 theo tinh thần đổi mới. một vật bất kì, xét nó chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào? Xem bảng phụ. C7: Xét vật Vật chuyển động so với Vật đứng yên so với www.VNMATH.com 9 Rút ra nhận xét: vật. trí của vật so với vật làm mốc, mà không chú ý chỉ thời gian so sánh). Vì vậy, GV phải lấy ví dụ 1 vật lúc chuyển động, lúc đứng yên để HS khắc sâu kết luận. Ghi bài: Cách xác định vật chuyển