1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phương pháp chế biến bảo quản thân cây sắn làm thức ăn cho gia súc nhai lại tại tỉnh phú thọ

99 973 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 4,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðẠO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ðẶNG HOÀNG LÂM PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN, BẢO QUẢN THÂN CÂY SẮN LÀM THỨC ĂN CHO GIA SÚC NHAI LẠI TẠI TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðẠO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ðẶNG HOÀNG LÂM PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN, BẢO QUẢN THÂN CÂY SẮN LÀM THỨC ĂN CHO GIA SÚC NHAI LẠI TẠI TỈNH PHÚ THỌ CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI MÃ SỐ : 60.62.01.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :TS. LÊ VIỆT PHƯƠNG PGS. TS. CAO VĂN HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ðOAN Tác giả xin cam ñoan luận án tự thân thực không chép công trình nghiên cứu người khác ñể làm sản phẩm riêng mình. Các thông tin thứ cấp sử dụng luận án có nguồn gốc ñược trích dẫn rõ ràng. Nếu phát có gian lận xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội ñồng, kết luận văn mình. Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2013 Học viên thực ðặng Hoàng Lâm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành ñề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nổ lực cố gắng thân, ñã nhận ñược hướng dẫn nhiệt tình quý thầy cô, ñộng viên ủng hộ gia ñình ñồng nghiệp suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ. Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn ñến TS. Lê Việt Phương, người ñã hết lòng giúp ñỡ tạo ñiều kiện tốt cho hoàn thành luận văn này. Xin gửi lời tri ân ñối với ñiều mà thầy ñã dành cho tôi. Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn ñến toàn thể quý thầy cô môn Dinh dưỡng – Thức ăn, khoa Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tận tình ghóp ý, nhận xét tạo ñiều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu ñể hoàn thiện luận văn này. Xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn tới PGS.TS Cao Văn ñã tạo ủng hộ ý tưởng tạo ñiều kiện thuận lợi ñể hoàn thành luận văn này. Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn ñến gia ñình ñã không ngừng ñộng viên, hỗ trợ tạo ñiều kiện tốt cho suốt thời gian học tập thực luận văn. Cuối cùng, xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn ñến anh chị bạn ñồng nghiệp Trường ðại học Hùng Vương ñã hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành ñề tài luận văn thạc sĩ. Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2013 Học viên thực ðặng Hoàng Lâm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN . i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ðỒ . vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT . vii MỞ ðẦU .1 1. ðặt vấn ñề 2. Mục tiêu ñề tài .2 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1. Tổng quan sắn .3 1.1.1. Một số ñặc ñiểm thực vật học sắn 1.1.2. Sản xuất sử dụng sắn Việt Nam 1.1.3. Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng củ sắn phụ phẩm từ sắn 1.1.4. Cyanogenic glucoside (CG) ñộc tố có sắn .8 1.1.5. Phương pháp chế biến làm giảm ñộc HCN sắn .12 1.2. Tổng quan tình hình sử dụng phụ phẩm từ sắn làm thức ăn chăn nuôi .15 1.2.1. Sử dụng sắn, sắn làm thức ăn chăn nuôi .15 1.2.2. Sử dụng vỏ củ sắn làm thức ăn chăn nuôi .17 1.2.3. Sử dụng bã sắn làm thức ăn chăn nuôi 18 1.3. Cơ sở khoa học việc sử dụng thức ăn thô xơ cho gia súc nhai lại .19 1.3.1. Cấu tạo chức dày kép .19 1.3.2. Hệ sinh thái cỏ .20 1.3.3. Quá trình phân giải thức ăn xơ thô cỏ .22 1.3.4. Các ñiều kiện cần thiết cho vi sinh vật phân giải thức ăn xơ thô cỏ 24 1.4. Cơ sở khoa học vể việc sử dụng phương pháp chế biến, bảo quản thức ăn thô xanh .25 1.4.1. ðặc trưng thức ăn thô xanh 25 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii 1.4.2. Nguyên tắc xử lý thức ăn thô xơ .26 Chương ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32 3.1. Thời gian ñịa ñiểm nghiên cứu 32 3.2. ðối tượng nghiên cứu .32 3.3. Nội dung nghiên cứu 32 3.4. Phương pháp nghiên cứu 32 3.4.1. ðiều tra diện tích trồng, sản lượng sắn ñịa bàn tỉnh Phú Thọ .32 3.4.2. Xây dựng công thức ước tính sản lượng thân sắn .32 3.4.3. Xác ñịnh thành phần hóa học thân sắn tươi sau thu hoạch 33 3.4.4. Nghiên cứu phương pháp chế biến bảo quản thân sắn sau thu hoạch 33 3.4.5. ðánh giá khả sử dụng thân sắn sau chế biến, bảo quản bò .35 3.4.4. Phương pháp xử lý số liệu 37 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .38 4.1. Diện tích sản lượng sắn ñịa bàn tỉnh Phú Thọ .38 4.2. Xây dựng công thức ước tính sản lượng thân sắn thông qua sản lượng củ .41 4.3. Thành phần hóa học thân sắn tươi sau thu hoạch .42 4.4 Phương pháp chế biến bảo quản thân sắn sau thu hoạch 45 4.4.1. Các tiêu cảm quan 45 4.4.2. Thành phần hóa học thân sắn sau chế biến bảo quản .50 4.4.3. Giá trị dinh dưỡng thân sắn sau chế biến .67 4.5. ðánh giá khả sử dụng thân sắn sau chế biến, bảo quản bò 69 4.5.1. Chất lượng thân sắn sau chế biến túi ủ 69 4.5.2. Khả sinh trưởng sử dụng thức ăn bò thí nghiệm 70 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ .77 1. Kết luận 77 2. ðề nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1. Sơ ñồ bố trí thí nghiệm 33 Bảng 3.2. Khẩu phần ăn cho bò thời gian thí nghiệm . 36 Bảng 3.3. Giá trị dinh dưỡng thức ăn phần bò thí nghiệm . 36 Bảng 4.1. Diện tích sản lượng sắn tỉnh Phú Thọ (2009 – 2011) 38 Bảng 4.2. Thành phần hóa học thân sắn sau thu hoạch (n=3) 42 Bảng 4.3. Các tiêu cảm quan thân sắn ủ chua (n = 3) 48 Bảng 4.4. Các tiêu cảm quan thân sắn kiềm hóa (n = 3) 50 Bảng 4.5. Thành phần hóa học thân sắn ủ chua 30 ngày (n = 3) .53 Bảng 4.6. Thành phần hóa học thân sắn sau kiềm hóa 30 ngày (n = 3) 60 Bảng 4.7. Hàm lượng axit hữu cơ, HCN pH thân sắn ủ chua 30 ngày (tính theo chất tươi) (n = 3) 63 Bảng 4.8. Ảnh hưởng kiềm hóa ñến pH lượng HCN thân sắn 66 Bảng 4.9. Giá trị ME, TDN ước tính thân sắn sau chế biến 30 ngày 67 Bảng 4.10. ðánh giá cảm quan thân sắn sau chế biến . 70 Bảng 4.11. Lượng thức ăn thu nhận giá trị dinh dưỡng thu nhận hàng ngày bò thí nghiệm 72 Bảng 4.12. Khối lượng bò qua hai tháng thí nghiệm (n = 4) 73 Bảng 4.13. Sinh trưởng tuyệt ñối bò thí nghiệm (n = 4) . 74 Bảng 4.14. Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng bò thí nghiệm . 76 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ðỒ STT Tên hình sơ ñồ Trang Sơ ñồ 1.1: Quá trình lên men glucoza cỏ 23 Hình 4.1: Diện tích trồng sắn huyện từ 2009 ñến 2011 (ha) . 39 Hình 4.2. Sản lượng sắn huyện từ 2009 – 2011 (tấn) 40 Hình 4.3. Phương trình hồi quy dự ñoán sản lượng thân sắn qua sản lượng củ sắn (n = 90) . 41 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT NDF Neutral detergent fiber ADF Acid detergent firber NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn VCK Vật chất khô CG Cyanogenic glucoside HCN Acid cyanhydric VSV Vi sinh vật ME Metabolizable Energy (Năng lượng trao ñổi) TDN Total Digestible Nutrients (Tổng lượng dinh dưỡng tiêu hóa) DT Diện tích SL Sản lượng TS Tổng số Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii MỞ ðẦU 1. ðặt vấn ñề Chăn nuôi trâu, bò nghề truyền thống người dân nước ta, năm 2011 tổng ñàn trâu bò nước 8,1 triệu với sản lượng thịt xuất chuồng ñạt 375 nghìn (Tổng cục thống kê, 2012). Chăn nuôi trâu bò nước ta có nhiều ñiều kiện thuận lợi, vậy, theo chiến lược phát triển chăn nuôi Bộ nông nghiệp PTNT, chăn nuôi bò ñược khuyến khích phát triển với mục tiêu ñến năm 2020, ñàn bò nước ước ñạt 12,5 triệu con. Hiện nay, vấn ñề gia tăng dân số, ñô thị hóa mở rộng hoạt ñộng kinh tế khác làm cho diện tích chăn thả trồng thức ăn cho gia súc ăn cỏ ngày hạn hẹp, vậy, nâng cao khả sử dụng phụ phẩm nông nghiệp giúp cho chăn nuôi trâu bò ổn ñịnh, ñảm bảo an ninh lương thực, bảo vệ môi trường góp phần xoá ñói giảm nghèo. Nước ta có nguồn phụ phẩm nông nghiệp lớn ña dạng, làm thức ăn cho gia súc nhai lại chưa ñược sử dụng hiệu quả, chí, việc ñốt phụ phẩm nông nghiệp sau thu hoạch gây ô nhiễm môi trường, vậy, tận dụng tốt nguồn thức ăn tăng số lượng ñàn gia súc nhai lại mà không cạnh tranh lương thực với người thức ăn cho vật nuôi khác nguyên liệu cho ngành công nghiệp. Cho ñến nay, ñã có nhiều loại phụ phẩm nông nghiệp ñã ñược nghiên cứu chế biến, bảo quản làm thức ăn cho gia súc nhai lại rơm lúa, thân ngô, thân lạc, mía, bã vỏ dứa, sắn, vỏ củ sắn, bã sắn… Ở nước ta, sắn lương thực quan trọng, ñến năm 2011, nước có 560 nghìn sắn, ñược trồng chủ yếu khu vực trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên. Củ sắn làm lương thực, thực phẩm cho người làm thức ăn chăn nuôi nguyên liệu cho số ngành công nghiêp. Một số phụ phẩm từ sắn ñã ñược nhiều nhà khoa học nghiên cứu sử dụng làm thức ăn cho gia súc gia cầm sắn, vỏ củ, bã sắn, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… với kết nghiên cứu khả tăng trọng bò thí nghiệm cao hơn. Nguyễn Xuân Bả cs. (2007) cho biết, bò lai Sind có khả tăng trọng từ 12,9 ñến 24,2kg tháng chăm sóc nuôi dưỡng tốt. Bò lai Sind thường tăng trọng từ 6,0 ñến 9,5kg tháng, nuôi dưỡng tốt cho tăng trọng từ 14,1 ñến 25,2kg tháng (Vũ Chí Cương cs., 2007; Vũ Văn Nội cs., 1999). Mai Thị Thơm cs. (2010) vỗ béo bò thịt lai Sind thân lạc ủ chua Bắc Giang cho biết bò có khả tăng trọng từ 530g/con/ngày ñến 590g/con/ngày. Như vậy, bò thí nghiệm có khả tăng trọng trung bình. Tuy chưa thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê khả tăng trọng ñã cho thấy, thân sắn thay tốt vai trò rơm khô phần ăn bò thịt. 4.5.2.3. Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng bò thí nghiệm Kết theo dõi tiêu tốn thức ăn cho 1kg thức ăn tăng khối lượng thể bò thí nghiệm (Bảng 4.14) cho thấy, tiêu tốn thức ăn bò phần sử dụng cỏ voi rơm khô cao ñáng kể so với phần có sử dụng thân sắn sau chế biến bảo quản. Tiêu tốn thức ăn bò thí nghiệm tháng thí nghiệm nhìn chung cao tháng thí nghiệm 2. Bò phần sử dụng thân sắn với phương pháp chế biến ủ chua kiềm hóa không cho thấy khác tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng. Sở dĩ bò tháng thí nghiệm tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng cao tháng thí nghiệm tốc ñộ sinh trưởng bò kỳ cao so với tháng thí nghiệm 1. Báo cáo Mai Thị Thơm cs. (2010) vỗ béo bò thịt lai Sind thân lạc ủ chua Bắc Giang cho thấy, tiêu tốn thức ăn bò từ 8,71 ñến 10,5 kg thức ăn cho kg tăng trọng. Bò lai Sind thí nghiệm Nguyễn Quốc ðạt cs. (2008) cho thấy, cần tiêu tốn 5,67 ñến 9,5 kg thức ăn cho kg tăng trọng bò lai Sind. Như vậy, kết nghiên cứu thấp công bố trước ñó. Nguyên nhân bò thí nghiệm có khả tăng trọng thấp nhiều so với bò thí nghiệm trước ñó (tăng trọng từ 373 ñến Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 75 420 g/con/ngày thấp thí nghiệm Mai Thị Thơm cs. (2010) từ 530g/con/ngày ñến 590g/con/ngày; Nguyễn Quốc ðạt cs. (2008) từ 629 ñến 1457g/con/ngày) Bảng 4.14. Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng bò thí nghiệm (n = 4) Chỉ tiêu Lô Lô Lô Tiêu tốn VCK/kg tăng khối lựơng (kg) 12,25a 10,82b 10,78b Tiêu tốn ME/kg tăng khối lựơng (Kcal) 15889,7a 14987,0ab 14701,2b Tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng (kg) 1,21 1,03 1,08 Tiêu tốn VCK/kg tăng khối lựơng (kg) 11,17b 10,04c 10,64bc Tiêu tốn ME/kg tăng khối lựơng (Kcal) 14246,9bc 13225,4c 13812,4bc Tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng (kg) 1,07 0,94 1,05 Tiêu tốn VCK/kg tăng khối lựơng (kg) 11,71a 10,43b 10,71b Tiêu tốn ME/kg tăng khối lựơng (Kcal) 15068,3a 14106,2b 14256,7b Tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng (kg) 1,14 0,99 1,07 Tháng thí nghiệm Tháng thí nghiệm Trung bình thí nghiệm Ghi chú: Các chữ sỗ hàng ngang mang chữ khác khác mặt thống kê (p[...]... ng c a thân cây s n và làm gi m nh ng nh hư ng tiêu c c c a cây s n ñ i v i gia súc nhai l i và ñánh giá nh hư ng c a vi c s d ng thân cây s n trong kh u ph n ăn t i kh năng sinh trư ng c a gia súc nhai l i là c n thi t, vì v y, chúng tôi ti n hành ñ tài: Phương pháp ch bi n, b o qu n thân cây s n làm th c ăn cho gia súc nhai l i t i t nh Phú Th ” 2 M c tiêu c a ñ tài ðánh giá ti m năng thân cây s... ligno-hemicellulose/cellulose vách t bào th c v t Các phương pháp ch bi n nh m thay ñ i m t ph n tính ch t lý hóa c a th c ăn nh m làm tăng kh năng phân gi i c a VSV ñ i v i các thành ph n xơ, do ñó làm tăng tính ngon mi ng và tăng t l tiêu hóa (Nguy n Xuân Tr ch, 2003) 1.4.2.1 Ch bi n b o qu n th c ăn thô xanh b ng phương pháp Phương pháp chua chua th c ăn xanh nh m b o qu n th c ăn cho gia súc nhai l i ñư c Nguy n Xuân Tr... n như nư c ta 1.1.5.2 M t s phương pháp làm gi m ñ c, kh ñ c HCN t s n ph m cây s n trư c khi s d ng Có nhi u phương pháp ch bi n c và lá s n nh m làm gi m HCN, s d ng chúng làm nguyên li u ch bi n th c ph m ho c th c ăn cho gia súc Song có th quy v 3 phương pháp chính: Phương pháp làm khô - nghi n b t là phương pháp c ñi n cho ñ n nay v n còn ñư c áp d ng nhi u Ngư i ta có th ñ c c hay thái lát, ñ... c a gia súc Do v y, c n chú ý b sung nh ng nguyên t trên khi s d ng c s n làm th c ăn cho gia súc, gia c m 1.1.3.2 Thành ph n hóa h c và giá tr dinh dư ng c a lá s n ðã có nhi u công trình c a các nhà khoa h c trong nư c t p trung nghiên c u s d ng lá s n làm th c ăn cho gia súc, gia c m Các nghiên c u t p trung tìm hi u v thành ph n hóa h c, giá tr dinh dư ng, các phương pháp b o qu n lá s n làm th... n hoá th c ăn cũng như t n d ng các ngu n th c ăn r ti n s n có ñ a phương, ñ ng th i tăng kh năng l a ch n các lo i nguyên li u th c ăn khác nhau cho gia súc Ch bi n và s d ng nguyên li u thích h p góp ph n tăng t l s d ng các lo i nguyên li u th c ăn khác nhau, ñ c bi t là th c ăn không truy n th ng, tăng s d ng các lo i th c ăn ñ a phương và ph ph ph m góp ph n h giá thành s n ph m chăn nuôi, kích... kh u ph n ăn làm gi m kh năng tăng tr ng nhưng s d ng k t h p v i các lo i c ñã c i thi n ñáng k kh năng tăng tr ng và gi m chi phí th c ăn Rahmi và cs (2008) nghiên c u nh hư ng c a s y khô và chua ñ n hàm lư ng HCN và thành ph n hóa h c c a c s n và thân cây s n ñã k t lu n: chua làm gi m lư ng HCN trong thân cây và c s n nhanh hơn phương pháp s y khô chua v i r m t trong ñi u ki n 500C làm gi m HCN... NN&PTNT Phú Th , 2011) Như v y, có th th y cây s n là ngu n ph ph m r i dào và ph bi n nh t các huy n vùng cao t nh Phú Th Do v y, ñ kh c ph c nh ng h n ch trong chăn nuôi trâu bò các t nh Phú Th c n có nh ng gi i pháp ñ ña d ng hóa các ngu n th c ăn t i ch cho trâu bò, trong ñó cây s n là m t gi i pháp ñư c ñ c p ñ n Vi c tìm ra phương pháp t i ưu nh m ch bi n, b o qu n thân cây s n tươi trong th i gian... ti m năng thân cây s n sau thu ho ch t i t nh Phú Th và tìm phương pháp t i ưu ch bi n, b o qu n thân cây s n sau thu ho ch làm th c ăn cho gia súc nhai l i Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n v n th c s khoa h c Nông nghi p ……………………… 2 ă Chương 1 T NG QUAN TÀI LI U 1.1 T ng quan v cây s n Cây s n có tên khoa h c là Manihot esculanta Crants, thu c h cây th u d u Euphorbiaceace m t s nư c khác nhau... ph n ăn loài nhai l i mà không làm ng ñ c cho v t nuôi Như v y, v i phương pháp x lý h p lý ñã có th s d ng v c s n trong kh u ph n ăn c a v t nuôi 1.2.3 S d ng bã s n làm th c ăn chăn nuôi Bùi Quang Tu n (2007) cho th y, b t ñen – m t lo i ph ph m c a quá trình tinh b t s n có hàm lư ng tinh b t cao nhưng nghèo protein Khi s d ng lo i ph ph m này ñ nuôi v béo l n không làm nh hư ng ñ n kh năng tăng... nghi p Hà N i – Lu n v n th c s khoa h c Nông nghi p ……………………… 18 ă cho bò s a ñã không làm gi m năng su t và t l m s a c a bò nhưng làm gi m 300ñ/kg th c ăn cho bò Nguy n H u Văn và Nguy n Xuân B (2008), Nguy n Xuân B và cs (2008) cũng cho th y, chua là bi n pháp phù h p ñ b o qu n bã s n làm th c ăn cho gia súc nhai l i trong ñi u ki n nông h Có th b o qu n bã s n v i mu i 0,5%, 0,5% mu i + 3% r . ăn cho gia súc nhai lại tại tỉnh Phú Thọ 2. Mục tiêu của ñề tài ðánh giá tiềm năng thân cây sắn sau thu hoạch tại tỉnh Phú Thọ và tìm phương pháp tối ưu chế biến, bảo quản thân cây sắn sau. ðẶNG HOÀNG LÂM PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN, BẢO QUẢN THÂN CÂY SẮN LÀM THỨC ĂN CHO GIA SÚC NHAI LẠI TẠI TỈNH PHÚ THỌ CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI MÃ SỐ : 60.62.01.05 . dụng thân cây sắn trong khẩu phần ăn tới khả năng sinh trưởng của gia súc nhai lại là cần thiết, vì vậy, chúng tôi tiến hành ñề tài: Phương pháp chế biến, bảo quản thân cây sắn làm thức ăn cho

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w