Nghiên cứu phương pháp chế biến và bảo quản của thân cây sắn sau

Một phần của tài liệu Phương pháp chế biến bảo quản thân cây sắn làm thức ăn cho gia súc nhai lại tại tỉnh phú thọ (Trang 42)

2. Mục tiêu của ñề tài

3.4.4.Nghiên cứu phương pháp chế biến và bảo quản của thân cây sắn sau

ựồng hồ Nhơn Hòa (khối lượng tối ựa 100kg, có ựộ chắnh xác 100g).

3.4.2.3. Xây dựng công thức

Từ kết quả thu ựược khi thắ nghiệm trên 90 ô (mỗi ô 100m2), xây dựng công thức ước tắnh sản lượng thân cây theo sản lượng củ tươi dưới dạng phương trình hồi quy Y = aX + b bằng phần mềm Minitab 16. Trong ựó, Y là sản lượng thân cây sắn (kg), X là sản lượng củ sắn tươi (kg).

3.4.3. Xác ựịnh thành phn hóa hc ca thân cây sn tươi sau thu hoch

Thân cây sắn tươi sau thu hoạch ựược nghiền nhỏ, trộn ựều ựểựảm bảo ựộ ựồng ựều. Lấy 3 mẫu thân sắn tươi phân tắch các thành phần hoá học tại Phòng thắ nghiệm trung tâm Ờ Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thủy sản Ờ Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

3.4.4. Nghiên cu phương pháp chế biến và bo qun ca thân cây sn sau thu hoch thu hoch

để nghiên cứu phương pháp chế biến, bảo thân sắn làm thức ăn cho gia súc nhai lại, tiến hành thắ nghiệm sử dụng hai phương pháp bảo quản là: ủ chua thân cây sắn (có bổ sung rỉ mật ựường và bột sắn với các tỷ lệ khác nhau) và kiềm hóa thân cây sắn bằng ure. Sơựồ bố trắ thắ nghiệm:

Bảng 3.1. Sơựồ bố trắ thắ nghiệm Công thức TN Yếu tố đC CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CT8 CT9 Chất bổ sung - Bột sắn Rỉ mật Ure Tỷ lệ (%) 0 2 4 6 2 4 6 1,5 2,0 2,5 Số lần lặp lại 3 Thời gian lấy

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 34

Chuẩn bị vật liệu thắ nghiệm: thân cây sắn tươi sau thu hoạch, chặt bỏ 20cm phần gốc, 50cm phần ngọn; sau ựó ựược nghiền nhỏ. Cân khối lượng thân sắn và chất bổ sung theo ựúng tỷ lệ ựã ựịnh sẵn rồi trộn ựều, cho các hỗn hợp nguyên liệu này nén thật chặt, ủ trong các bình nhựa loại 3,5lắt và ựể ở nơi râm, mát.

đánh giá chất lượng sản phẩm sau quá trình ủ chua và kiềm hóa: chúng

tôi tiến hành lấy mẫu ở thời ựiểm sau ủ 30 ngày ựểựánh giá chất lượng qua các chỉ tiêu cảm quan và sự biến ựổi thành phần hóa học và dinh dưỡng tại thời ựiểm 30 ngày sau khi ủ. Các lọ thắ nghiệm còn tiếp tục ựược bảo quản tiếp, ựến 60 ngày, 90 ngày sau khi ủ, lấy các mẫu thắ nghiệm ựể ựánh giá cảm quan chất lượng sản phẩm bảo quản. Các chỉ tiêu ựánh giá:

a. Các chỉ tiêu cảm quan

- Màu sắc: Quan sát bằng mắt thường mẫu thân cây sắn ủ sau khi lấy ra khỏi bình ủ.

- Mùi: Ngửi mùi thân sắn ủ 5 phút sau khi lấy ra khỏi bình ủ.

- Mốc: Quan sát bằng mắt thường mẫu thân cây sắn ủ sau khi lấy ra khỏi bình ủ. độ mốc ựược ựánh giá theo các mức như sau:

Có rất ắt mốc ở phần miệng bình: (+)

Mốc lan ra ở phắa ngoài khối ủ phần tiếp xúc với thành bình. Phần mốc chiếm 1/3 phắa trên miệng bình ủ (++).

Mốc lan ra nửa trên khối ủ, phần bị mốc ở cả trong lõi của khối ủ, phần mốc có mùi thối (+++)

Mốc lan rộng toàn bộ từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài khối ủ, phần mốc có mùi thối (++++)

b. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng

Các mẫu sản phẩm từ các công thức chế biến, bảo quản ựược lấy và phân tắch thành phần hóa học tại thời ựiểm 30 ngày sau khi ủ, tại Phòng thắ nghiệm trung tâm Ờ Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thủy sản Ờ Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội theo các tiêu chuẩn hiện hành: Lấy mẫu theo TCVN 4325:2007, Vật chất khô (%) theo TCVN 4326:2001, protein thô (%) theo TCVN 4328- 1:2007, lipit thô (%)theo TCVN 4331:2001, khoáng tổng số (%) theo TCVN 4327:2007, xơ thô (%)theo TCVN 4329: 2007, pH thân cây sắn ủ theo phương pháp của Harley va Jones (1978) (dẫn theo Lê đức Ngoan, 2002), hàm lượng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 35 HCN (mg/kg) theo TCN 604 Ờ 2004, hàm lượng xơ tan trong chất rửa axit - ADF (%) ựược phân tắch theo ựề nghị của Robertson và Van Soest (1981) (dẫn theo Lê đức Ngoan, 2002), hàm lượng xơ tan trong chất rửa trung tắnh - NDF (%) ựược thực hiện theo quy trình do Van Soest và cs. (1991) ựề nghị (dẫn theo Lê đức Ngoan, 2002), hàm lượng lignin (%) ựược thực hiện theo quy trình do Van Soest và cs. (1991) ựề nghị (dẫn theo Lê đức Ngoan, 2002), hàm lượng Nitơ bay hơi (% chất tươi) theo phương pháp Kjeldahl, hàm lượng axit hữu cơ tổng số (% chất tươi): ựịnh lượng theo phương pháp Vigner (dẫn theo Lê đức Ngoan, 2002.

Phương pháp ước tắnh năng lượng trao ựổi (ME - Metabolizable Energy) dựa vào năng lượng tiêu hoá (DE - Digestible Energy) và tổng chất dinh dưỡng tiêu hoá (TDN - Total Digestible Nutrients) theo công thức của Wardeh (1981) (dẫn theo Viện Chăn nuôi, 2001):

ME (Kcal/kg CK) = 0,82 * DE = 0,82 * 0,04409 * TDN Trong ựó: TDN (% CK thức ăn) thức ăn thô khô ựược tắnh như sau:

TDN = -17,2649 + 1,212*Pth + 0,8352*DXKđ + 2,4637*CB + 0,4475*Xth. TDN (%CK) cho thức ăn ủ chua ựược tắnh như sau:

TDN = -21,9391 + 1,0538*Pth + 0,9736 DXKD + 3,0016*CB + 0,4590*Xth Trong ựó: DXKđ (%) = CK - (Pth + CB + Xth + Ash).

Pth, DXKđ, CB và Xth lần lượt là protein thô, dẫn xuất không Ni-tơ, lipit thô, xơ thô tắnh bằng % chất khô của thức ăn.

Một phần của tài liệu Phương pháp chế biến bảo quản thân cây sắn làm thức ăn cho gia súc nhai lại tại tỉnh phú thọ (Trang 42)