Giá trị dinh dưỡng của thân cây sắn sau chế biến

Một phần của tài liệu Phương pháp chế biến bảo quản thân cây sắn làm thức ăn cho gia súc nhai lại tại tỉnh phú thọ (Trang 76)

2. Mục tiêu của ñề tài

4.4.3.Giá trị dinh dưỡng của thân cây sắn sau chế biến

Căn cứ thành phần hóa học của thân cây sắn trước và sau chế biến, chúng tôi tiến hành ước tắnh hàm lượng tổng các chất dinh dưỡng tiêu hóa (TDN) (%VCK) và năng lượng trao ựổi (ME) (Kcal/kg VCK) của thân cây sắn theo hai công thức ước tắnh dành cho thức ăn thô khô và thức ăn ủ chua. Kết quảước tắnh trình bày ở bảng 4.9.

Bảng 4.9. Giá trị ME, TDN ước tắnh của thân cây sắn sau chế biến 30 ngày (n = 3) m Χ Χ ổ Mẫu thân cây sắn TDN (%VCK) ME (Mcal/kg VCK) Thân tươi 49,6bổ0,11 1,79cổ0,04 đC 52,56aổ0,72 1,9aổ0,03 CT1 52,72aổ0,24 1,91aổ0,01 CT2 53,07aổ0,02 1,92aổ0,0 CT3 52,92aổ0,29 1,91aổ0,01 CT4 51,68aổ0,44 1,87bổ0,02 CT5 51,09aổ0,41 1,85bổ0,01 CT6 52,76aổ0,38 1,91aổ0,01 CT7 48,93b ổ 0,08 1,77c ổ 0,003 CT8 49,86b ổ 0,12 1,82b ổ 0,004 CT9 51,63a ổ 0,18 1,87b ổ 0,006

Ghi chú: Trong cùng một cột dọc và cùng loại thân cây sắn, các chữ số

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 68 Qua bảng 4.9 cho thấy, thân cây sắn tươi có giá trị dinh dưỡng khá thấp Ờ chỉ là 1,79 Mcal/kg VCK. Tổng lượng dinh dưỡng tiêu hóa ước tắnh (TDN) ở mức 49,6 % trong VCK.

Áp dụng biện pháp ủ chua ựã làm tăng ựáng kể giá trị TDN và ME của thân cây sắn (p < 0,05). Sử dụng bột sắn ủ chua thân cây sắn (CT1,CT2,CT3) cho giá trị ME và TDN cao hơn so với sử dụng rỉ mật (CT4,CT5, CT6) (p <0,05). Giá trị ME của thân cây sắn ủ chua bằng bột sắn dao ựộng từ 1,91 ựến 1,92 Kcal/kg VCK cao hơn ME của thân cây sắn ủ chua bằng rỉ mật là từ 1,85 ựến 1,91 Kcal/kg VCK. Giá trị ME của thân cây sắn ủ chua ựã tăng từ 0,06 ựến 0,12 Kcal/kgVCK so với thân cây tươi. Tương tự như giá trị ME, TDN của thân cây sắn ủ với bột sắn từ 52,72% ựến 53,07 % tương ựương ủ với rỉ mật.

Ước tắnh giá trị năng lượng trao ựổi ME và tổng lượng dinh dưỡng tiêu hóa (TDN) của thân cây sắn sau kiềm hóa thu ựược kết quả ở bảng 4.9. Kết quả bảng 4.9 cho thấy, kiềm hóa ựã không làm tăng ựáng kể nồng ựộ ME và TDN nhưng ựều thấp hơn mẫu thân cây sắn ựối chứng. Sau kiềm hóa, hầu hết các mẫu thân cây sắn ựều cho có lượng dinh dưỡng tiêu hóa xấp xỉ 50%. Tuy nhiên, các công thức kiềm hóa ựều cho kết quả ME và TDN thấp hơn so với công thức ựối chứng. Như vậy có thể dựựoán rằng, ủ chua thân cây sắn có thể sẽ làm tăng nồng ựộ ME và TDN của thân cây sắn cao hơn so với phương pháp kiềm hóa. để khẳng ựịnh ựược ựiều này cần thêm các nghiên cứu vềủ chua thân cây sắn.

Mẫu ựối chứng cho giá trị TDN cao nhất và cao hơn thân cây tươi. Ủ chua có xu hướng làm tăng giá trị TDN lớn hơn so với kiềm hóa. Sử dụng 6 % bột sắn cho giá trị TDN lớn nhất trong các mẫu ủ chua; 2,5% ure cho TDN lớn nhất trong các mẫu kiềm hóa. Kiềm hóa cũng cho kết quả TDN ước tắnh thấp hơn so với ủ chua. Trong các công thức kiềm hóa, sử dụng 2,5% ure cho kết quả TDN cao nhất.

Mẫu ủ ựối chứng cho giá trị năng lượng trao ựổi ước tắnh lớn nhất và cao hơn thân cây tươi. Các mẫu kiềm hóa có giá trị năng lượng trao ựổi thấp hơn các mẫu ủ chua. Ở thân cây sắn, công thức ựối chứng cho giá trị ME cao nhất. Ủ chua thân cây sắn với 6% bột sắn cho nồng ựộ ME ước tắnh cao hơn các công

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 69 thức ủ chua khác. Kiềm hóa thân cây sắn với 2,5% ure có giá trị TDN cao hơn các công thức kiềm hóa khác.

Tóm lại, ủ chua thân cây sắn với 6% bột sắn cho giá trị ME và TDN tốt hơn các công thức ủ chua còn lại. Sử dụng 2,5% ure trong kiềm hóa thân cây sắn cho kết quảước tắnh ME và TDN khả quan nhất so với các mức sử dụng ure thấp hơn.

Nồng ựộ ME của thân cây sắn tương ựương với một số phụ phẩm khác trong nồng nghiệp. Danh Mô và Nguyễn Văn Thu (2008) cho biết, ME ước tắnh của rơm cho bò là 1,79, cây ngô tươi là 2,56, ngọn mắa là 1,89, thân chuối là 2,27, bã mắa là 1,95, vỏ dứa là 2,8, lá sắn là 2,03 Kcal/kg VCK. Phạm Hồ Hải (2010) cũng cho biết, vỏ củ sắn có nồng ựộ ME là 2,63 Kcal/Kg VCK.

Như vậy, qua thử nghiệm các phương pháp ủ chua với 2,4,6% bột sắn, rỉ mật và kiềm hóa thân sắn với 1,5%, 2,0% và 2,5% ure và ựánh giá thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng các sản phẩm thu ựược chúng tôi nhận thấy ủ chua thân sắn với 6% rỉ mật và kiềm hóa thân sắn với 2,5% ure ựã cho kết quả rất khả quan, vì vậy, ựể lựa chọn biện pháp chế biến, bảo quản tối ưu thân sắn làm thức ăn cho gia súc, các biện pháp này cần ựược thử nghiệm trong khẩu phần của ựông vật.

4.5. đánh giá khả năng sử dụng thân cây sắn sau chế biến, bảo quản của bò

Một phần của tài liệu Phương pháp chế biến bảo quản thân cây sắn làm thức ăn cho gia súc nhai lại tại tỉnh phú thọ (Trang 76)